BAO CAO THU HOACH CA NHAN THUC TAP SP NAM II TIEU HOC

39 15 0
BAO CAO THU HOACH CA NHAN THUC TAP SP NAM II TIEU HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì vậy, em phải thường xuyên rèn luyện, ứng dụng những kiến thức được học, kĩ năng giáo dục và dạy học, hình thành kĩ năng sư phạm, tham khảo, học thêm từ thầy cô, bạn bè, học qua sách b[r]

(1)UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Đ H THỦ DẦU MỘT Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ III  PHẦN I: SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ, tên sinh viên: Chu Thị Dung  Giới tính: Nữ  Ngày, tháng, năm sinh: 10 / 09/ 1991  Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tiểu học  Lớp: C10TH08 Khoa: Khoa học - Giáo dục  Trường: Đại học Thủ Dầu Một  Hệ đào tạo: Cao Đẳng  Khóa đào tạo: 2010 - 2013  Kiến tập chủ nhiệm lớp: 2/2  Tại trường Tiểu học Trần Phú HÃY ĐẾN PHOTO HẢO HẢO ĐỐI DIỆN TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT ĐỂ CHĨNH SỬA VÀ IN MÀU GIÁ RẺ LÀM ĐẸP CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: (2) STT THỜI GIAN Ngày 18/2/2013 NỘI DUNG CÔNG VIỆC Tìm hiểu thực tế giáo dục - Nghe báo cáo đại diện Trường thực tập, tự tìm hiểu, ghi chép tình hình giáo dục Trường - Nghe báo cáo đại diện Ban chấp hành Đoàn niên công tác Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao nhi đồng - Nghe báo cáo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm - Tìm hiểu có ghi chép các hoạt động tổ chuyên môn, chức năng, nhiệm vụ giáo viên, tài liệu, sổ sách lớp, hồ sơ, học bạ học sinh, các văn hướng dẫn chuyên môn các cấp quản lý, phù hợp với đặc trưng ngành học, bậc học Từ ngày 18/2/2013 đến ngày 22/3/2013 Từ ngày 18/2/2013 đến ngày 22/3/2013 Thực hành tìm hiểu hoạt động chủ nhiệm - Tìm hiểu công tác xây dựng tập thể học sinh - Tìm hiểu công tác quản lý học sinh Thực hành tìm hiểu hoạt động giảng dạy - Mỗi HS soạn giáo án và dự theo nhóm ít tiết dạy giáo viên hướng dẫn và sinh viên nhóm giảng có rút kinh nghiệm học tập sau tiết dạy - Viết báo cáo thu hoạch và hoàn thành hồ sơ thực hành sư phạm - Tổng kết đợt thực hành sư phạm NGƯỜI THỰC HIỆN - Đại diện lãnh đạo trường tiểu học - Đại diện BCH Đoàn TN - GV chủ nhiệm - Tất SV THSP - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn môn - Nhóm SV THSP - SV THSP và GV hướng dẫn, tất sinh viên - Lãnh đạo trường TH và Trưởng đoàn THSP (3) Chúng ta thường nghe câu nói: “ Đi ngày đàng, học sàng khôn” Đúng là qua năm tuần thực tập thời gian không dài em đã học nhiều kinh nghiệm từ các thầy cô, đó là kiến thức vững và quý báu hỗ trợ cho công tác giảng dạy em sau này Từ suy nghĩ đó em đã tâm thực tốt đợt kiến tập này, để các thầy cô Em xin chân thành cảm ơn:  Hiệu trưởng: Thầy Bao Minh Vân  Phó hiệu trưởng: Cô Ngô Mỹ Lệ  Phó hiệu trưởng: Cô Vũ Thị Hồng  Phó hiệu trưởng: Cô Bùi Thị Bạch Mai  Tổng phụ trách Đoàn - Đội: Cô Nguyễn Thị Ngọc Thương  Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phan Thanh Viễn Bên cạnh đó góp phần giúp em hoàn thành nhiệm vụ thực tập mình không thể không kể đến đóng góp các em học sinh lớp 2/2 , cùng với tình cảm mà các em đã dành cho em là nguồn động lực thôi thúc em hoàn thành đợt thực tập mình Cuối cùng cho em xin kính chúc tất các thầy cô có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều thành công sống và nghiệp Em xin giữ lại tất các tình cảm các em học sinh, chúc các em ngày càng học giỏi, chăm ngoan Em giữ mãi kỉ niệm đẹp trường Tiểu học Trần Phú, nơi em đã đến thực tập Em Xin Chân Thành Cảm Ơn!  LÝ DO VIẾT BÁO CÁO (4) Từ xa xưa ông cha ta đã dạy “Học đôi với hành” Ngoài việc cung cấp cho người học kiến thức thì người dạy còn phải tạo điều kiện cho họ luyện tập, thực hành thêm nhằm củng cố kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho người học Trong giới đại, giáo dục xem là đường xã hội hoá tích cực, có định hướng tốt nhất, hoạt động giáo dục tạo điều kiện thuận lợi nhất, hợp lí nhất, giúp cho cá nhân phát triển, nhanh chóng đáp ứng cách động, sáng tạo các yêu cầu ngày càng cao xã hội kinh tế văn học, khoa học kĩ thuật và đạo đức… sớm hội nhập có kết vào sống xã hội Giáo dục xem là quốc sách hàng đầu vì Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi trọng vai trò, tác dụng giáo dục nghiệp cách mạng và phát triển, tiến xã hội nói chung Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nên người có tri thức văn hóa khoa học, có kĩ nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo và có kĩ luật, giàu lòng nhân ái , yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Chính vì lẽ đó mà năm là nhà trường Sư phạm nói chung và trường Đại học Thủ Dầu Một nói riêng lại tổ chức kì thực tập Sư phạm dành cho toàn thể sinh viên năm thứ hai, thứ ba thực tập ngoài các trường Phổ thông Đây là hội để các giáo sinh chúng em thể gì đã tiếp thu gần hai năm học trường Đại học Thủ Dầu Một mặt nói chung và rèn luyện tay nghề nói riêng Việc giáo dục hệ trẻ là nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Người trực tiếp gánh vác trách nhiệm này không khác là kĩ sư tâm hồn luôn phấn đấu hết mình vì hệ trẻ Như chúng ta đã biết các cấp học thì cấp tiểu học đóng vai trò quan trọng nhất, là tảng vững để các em học tốt các cấp học sau này Vì là giáo viên tương lai nên em xác định giáo dục luôn có mục đích là dạy và học, lí luận luôn gắn liền với thực tế Các hoạt động thầy cô gắn chặt với quá trình giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh, giúp cho việc hình thành học sinh kiến thức, quan điểm, niền tin, lý tưởng vào sống tạo cho học sinh cảm giác thích thú, say mê học tập nhiều giúp các em hình thành động học tập đúng đắn cách tích cực và có mối quan hệ tốt với cha mẹ, thầy cô, bạn bè,… Trong công giáo dục hệ trẻ là lứa tuổi học sinh từ - 11 thì việc giáo dục cho các em vô cùng quan trọng và có ý nghĩa định đến chặn đường tương lai các em nói riêng và dân tộc nói chung Để thống vai trò quan trọng hệ trẻ Tổ Quốc Bác Hồ đã nói : “Non song Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai cùng cường quốc năm châu hay không đó là công lao học tập các cháu” Để giáo dục người học sinh trở thành người công dân tốt là quá trình gay go, nhiều phức tập, nhiều công hu Bác Hồ đã khẳng định “Vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích mười năm trồng người ” Nó đặt sở vững cho phát triển toàn diện người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa Bác Hồ đã tin tưởng “Trẻ em là chủ nhân đất nước” Mục tiêu đợt thực tập sư phạm lần này là học hỏi kinh nghiệm thầy cô trước Đồng thời qua chuyến thực tập lần này em có dịp tiếp xúc với đối tượng thực tế - em học sinh nhỏ từ đó giúp em hiểu thêm đặc điểm tâm sinh lý, tình cảm nguyện vọng các em quá trình thực tập Thời gian thực tập không dài (5) giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô đã giúp em hiểu rõ nhiệm vụ mà chúng em phải thực hiện, thắc mắc chúng em trước đây đã giải Chúng em tiếp thu nhiều kiến vốn thức, nhiều phương pháp giảng dạy cách truyền thụ các quý thầy cô để phục vụ cho đường giảng dạy sau này Tuy dạy tiết đó là ấn tượng không phai, và em không thể quên chặng đường tương lai sau này Qua đợt thực tập này em càng thấy yêu nghề hơn, càng tự hào mình chọn đúng nghề mình mơ ước từ lúc còn là học sinh tiểu học Vì tiếp xúc với các em học sinh, tham gia sinh hoạt, cùng vui chơi với các em em thấy tâm hồn mình trẻ lại, sống lại ngày tháng đẹp tuổi thơ, làm sống lại ước mơ thời niên thiếu, càng mong mỏi biến ước mơ thành thực và hết là thấy rõ vai trò mình việc giáo dục nhân cách cho học sinh – vừa là cô vừa là mẹ Để thành công thì người giáo viên phải có tâm huyết nghề, yêu trẻ, hiểu tâm tư tình cảm và nguyện vọng các em người cha người mẹ, anh chị, chí bạn để lắng nghe thấu hiểu và có biện pháp giáo dục các em tốt Đây là lần đầu tiếp xúc với các em học sinh trường Tiểu học Trần Phú thời gian ngắn ngũi vỏn vẹn tuần (từ 18/2/2013 đến 22/3/2013) nên không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đánh giá quý báu quý thầy cô để em rút kinh nghiệm cho thân, làm hành trang quý báu công tác giảng dạy sau này Để ghi lại kết đạt mặt còn hạn chế sau tuần thực tập thực tế trường Tiểu học Trần Phú bài học kinh nghiệm cho thân Đồng thời để báo cáo với đoàn thực tập sư phạm, giáo viên hướng dẫn Cô Đặng Thị Thu Hòa và Ban đạo thực tập sư phạm nhiệm vụ đợt thực tập vừa qua Đó chính là lí em viết bài thu hoạch này Năm học 2012- 2013 trường Đại học Thủ Dầu Một có lớp chuyên ngành tiểu học thực tập sư phạm, có 34 -35 sinh viên/1 đoàn trường tiểu học Phú Hòa 2, Trần Phú, Phú Thọ, Nguyễn Du, Phú Hòa 1… Riêng đoàn thực tập trường tiểu học Trần Phú gồm 34 sinh viên chia thành nhóm Nhóm em gồm các thành viên: Chu Thị Dung Đinh Thị Hà Nguyễn Thị Hà Trương kim Hoa Nguyễn Thị Hoa Dương Thị Hường Lê Thị Lan Hướng dẫn đoàn thuc tập là cô Đặng Thị Thu Hòa, giáo viên hướng dẫn nhóm em là thầy Phan Thanh Viễn - Giáo viên chủ nhiệm lớp 2/2 Về phía trường thực tập có:  Hiệu trưởng: Thầy Bao Minh Vân (6)  Hiệu phó: Cô Ngô Mỹ Lệ  Hiệu phó: Cô Vũ Thị Hồng  Hiệu phó: Cô Bùi Thị Bạch Mai  Tổng phụ trách Đội: Cô Nguyễn Thị Ngọc Thương PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO TÌM HIỂU THỰC TIỄN GIÁO DỤC 1.1 Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn: + Ý thức: Bản thân em là sinh viên năm thứ ba, chưa tìm hiểu nhiều thực tiễn dạy học, kinh nghiệm chưa có, khả diễn đạt thân trước học sinh còn yếu cho nên còn nhiều điều thiếu sót công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp Do đó đợt thực tập này, em luôn cố gắng tìm hiểu và tiếp thu các kinh nghiệm giảng dạy các giáo viên hướng dẫn để góp phần làm phong phú thêm khả giảng dạy mình, góp phần cho việc giảng dạy sau trường tốt + Tinh thần: Bước vào đợt thực tập này, thân em xác định rõ mục đích đợt thực tập là nhằm củng cố thêm kiến thức, kỹ nghề nghiệp, học hỏi thêm kinh nghiệm quí báu thầy cô qua tiết dự giờ, tiết sinh hoạt chủ nhiệm Từ đó giúp cho thân xác định rõ nhiệm vụ dạy học người giáo viên trường Tiểu học.Đối với thân phải có tinh thần nhiệt tình, hăng hái, tích cực công tác chủ nhiệm,có mặt đầy đủ sáu tuần thực tập,… + Thái độ: Khi giao tiếp với với thầy cô và học sinh cần phải luôn đảm bảo tính sư phạm Bên cạnh đó, chúng em không quên khắt khe với thân mình: Luôn thực đúng theo qui định nhà trường thực tập, phải biết tôn trọng, lắng nghe, lĩnh hội ý kiến, kinh nghiệm giáo viên hướng dẫn ý kiến các giáo viên khác để làm bài học kinh nghiệm cho thân sau trường giảng dạy tốt 1.2 Viết báo cáo thu hoạch  Quá trình chuẩn bị đầu tư viết báo cáo: Sự chuẩn bị chu đáo, đầu tư thời gian và công sức mang lại kết tốt cho công việc không riêng cho công việc cụ thể nào Do đó, để có bài báo cáo thu hoạch là quá trình và đó khâu chuẩn bị có tầm quan trọng đặc biệt Công đoạn này đòi hỏi công việc cụ thể sau:  Thu thập thông tin đặc điểm tình hình trường và địa phương qua bài báo cáo trường thực tập  Tìm hiểu thực tế giáo dục trường, địa phương  Tìm hiểu ảnh hưởng môi trường xã hội xung quanh công cộng học sinh  Chuẩn bị sổ sách, ghi chép thu thập thông tin quá trình thực nhiệm vụ đợt thực tập  Báo cáo thông qua nhóm có nhận xét, góp ý nhóm thực tập, giáo viên hướng dẫn:  Sau hoàn thành bài báo cáo thu hoạch thông qua nhóm xem xét, góp ý Ghi nhận ý kiến đóng góp thành viên nhóm  Sau nhóm đã nhận xét, đánh giá xong trình lên giáo viên hướng dẫn nhận xét  Cuối cùng điều chỉnh, bổ sung cho hoàn chỉnh, in báo cáo (7) 1.3 Những kết cụ thể: 1.3.1 Đặc điểm tình hình: Cổng Học Trường Tiểu Trần Phú Trường Tiểu học Trần Phú thành lập theo Quyết định số 34/QĐ – UB ngày 03/03/2004 UBND Thị xã Thủ Dầu Một và vào hoạt động dạy và học từ năm học 2007 – 2008 Nhà trường có sở: Cơ sở – Tại khu 10 – Phường Chánh Nghĩa; Cơ sở – Tại khu 12 – Phường Chánh Nghĩa Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ năm 2009 - Trường Tiểu học Trần Phú thuộc phường Chánh Nghĩa - Thành Phố Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương - Phường Chánh Nghĩa có diện tích tự nhiên là 476,95 ha, dân số là 22.116 người, với số 4.533 hộ Đa số dân cư là người Kinh, có số người Hoa Phía Đông giáp phường Phú Hòa, phía Nam giáp phường Phú Thọ, phía Bắc giáp phường Phú Cường, phía Tây giáp sông Sài Gòn a/ Cơ cấu tổ chức: Trường Tiểu học Trần Phú có: 60 cán bộ, giáo viên và nhân viên / 52 nữ - Ban Giám Hiệu: 4/3 – hiệu trưởng; phó hiệu trưởng chuyên môn; phó hiệu trưởng bán trú - GV trực tiếp giảng dạy: 43/38 nữ - Tỷ lệ giáo viên / lớp: 1,38 Trong đó: - Giáo viên dạy lớp: 32/30 nữ - Giáo viên môn: 11/8 nữ Gồm: Thể Dục, Mỹ Thuật, Anh Văn, Tin Học Trình độ đào tạo: - Đạt chuẩn: 43 / 43 - Tỷ lệ: 100% Trong đó: Trên chuẩn: 42 / 43 - Tỷ lệ: 97,7% - Hiện học: ĐHSP: 12 Đoàn thể chính trị: - Đảng viên: 17 - Tỷ lệ: 28,3% (8) - Đoàn TNCS HCM: 11 - Tỷ lệ: 18,3% - Công đoàn viên: 58 - Tỷ lệ: 96,7% Tổng số học sinh toàn trường: 1.115 / 523 nữ - Tổng số lớp: 31 lớp - Tổng số lớp buổi / ngày: 31 - Tổng số lớp bán trú: 25 b/ Cơ sở vật chất: Trường Tiểu học Trần Phú UBND Thành phố Thủ Dầu Một đầu tư xây dựng, năm học 2007 - 2008 công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng Được quan tâm phòng Giáo dục và đào tạo Thành phố Thủ Dầu Một, UBND phường Chánh Nghĩa Ban đại diện cha mẹ học sinh đến nhà trường có sở khang trang phục vụ hiệu cho công tác dạy và học Nhà trường có đầy đủ các phòng chức theo quy định với đầy đủ trang thiết bị dạy – học  Diện tích và khuôn viên: - Tổng diện tích : 5,139 m2 - Diện tích bình quân: 4,62 m2 / Học sinh - Diện tích sân chơi, bãi tập: 2,067 m2 - Bình quân: 1,9 m2 / Học sinh - Khuôn viên có tường rào kiên cố xung quanh - Môi trường : Xanh - Sạch - Đẹp; Thoáng mát Khuôn Viên Trường - Trường có diện tích rộng rãi để trồng cây bóng mát, thảm cỏ, cây kiểng xung quanh sân trường (9) Các Chậu Hoa, Cây Kiểng Trong Khuôn Viên Trường  Phòng học và phòng chức năng: - Trường có 32 phòng học - Diện tích phòng học: 2,048 m2, bình quân: 1,86 m2 / Học sinh Lớp Học - Phòng TVTB, Y tế: - Diện tích phòng chức năng: 256 m2 - Diện tích thư viện: 76 m2 - Có đầy đủ các phòng chức chức năng, 16  Trang thiết bị: - Phục vụ dạy học: Đầy đủ các trang thiết bị cho các khối lớp và môn - Trang thiết bị văn phòng, phòng BGH, TV-TB : gồm 07 máy vi tính ( có kết nối mạng Internet 05 máy văn phòng, phòng BGH ), 05 máy in, 03 máy tính xách tay,03 đèn chiếu, 03 cái máy Cassette, 02 đầu đĩa, 05 tivi (Được lắp đặt 05 phòng học ), bàn ghế (10) làm việc … các trang thiết bị trên đủ để phục vụ công tác giảng dạy, phục vụ giảng dạy và làm việc - 01 phòng soạn giáo án cho giáo viên, gồm : 03 máy tính 01 máy in c/ Hoạt động chuyên môn: - Tổng số học sinh toàn trường : 1,115/523 nữ - Tổng số lớp: 31 lớp - Tổng số lớp buổi / ngày: 31 - Tỷ lệ: 100% - Tổng số lớp bán trú: 25 - Tỷ lệ: 80,6% - Học sinh học Tiếng Anh: 749 - Tỷ lệ: 67,2% - Học sinh học Tin Học: 497 - Tỷ lệ: 44,6% Với phương châm “ Tận tâm, tận tụy, tận lực hết lòng vì học sinh thân yêu ” học sinh quan tâm và tạo điều kiện để đựơc học tập và vui chơi Năm 2012-2013, trường Tiểu học Trần Phú tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm sau: Tiếp tục thực có hiệu vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” và các vận động, các phong trào thi đua ngành Đặc biệt coi công tác giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, giá trị sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, ý thức trách nhiệm cho học sinh; Nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà giáo và cán quản lý giáo dục; Tổ chức tổng kết đánh giá năm thực vận động “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức , tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Thực đổi mạnh mẽ công tác quản lý, đạo, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; Điều chỉnh nội dung dạy học; Thực dạy học Tiếng Anh theo chương trình mới; Củng cố và nâng cao chất lượng PCGD TH đúng độ tuổi; Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục theo Thông tư 67/2011/TT - BGDĐT Tổ chức bồi dưỡng giáo viên và CBQL; Khuyến khích sáng tạo giáo viên và CBQL; Đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học và quản lý 3.Tăng cường công tác quản lý học sinh, giáo dục an toàn giao thông, đảm bảo an ninh trật tự trường học, phòng chống tội phạm, bạo lực học đường và các tệ nạn xã hội Đẩy mạnh công tác giáo dục văn hóa, tư tưởng, giáo dục thể chất và y tế trường học Chú trọng các phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực; tiếp tục xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy và trò, tổ chức thường xuyên các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể, tạo sân chơi bổ ích cho học sinh Thực nghiêm túc quy định công khai sở giáo dục theo Thông tư 09/2009/TT - BGDĐT Bộ giáo dục và Đào tạo Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho CBGVNV và học sinh 1.3.2 Thực xã hội hóa giáo dục: Được quan tâm phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố TDM, UBND phường Chánh Nghĩa, xã hội hóa giáo dục trường đạt hiệu khá tốt; Ban đại diện cha mẹ học sinh đã vận động ủng hộ chăm sóc và trồng cây xanh để môi trường nhà trường thêm Xanh - Sạch - Đẹp; qua số hoạt động cụ thể như: - Trồng các cây xanh, tạo cảnh quan môi trường sân trường - Mua cây kiểng trang trí phòng học - Cấp 60 suất học bổng cho học sinh nghèo: 300.000 đồng /1 học sinh (Các năm học 2008 - 2009; 2009 - 2010; 2010 - 2011; 2011 - 2012) Sau đây là số hình ảnh các hoạt động trường: (11) Lễ Hội Năm Học Khai Trường 2012 - 2013 Học Sinh Cảm Nghĩ Phát Biểu Trong Lễ Hội Khai Trường (12) Thư Viện 1.3.3 Nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Thực chương trình, kế hoạch giáo dục: - Năm học 2012 – 2013, trường tiểu học Trần Phú tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm sau + Tiếp tục thực tốt chủ đề “Tiếp tục thực đổi mạnh mẽ chất lượng công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục bền vững” với tinh thần “ Chủ động, kiên ” phát triển phương châm “Dạy Thật - Thi Thật - Chất Lượng Thật” thành phong trào “Dạy giỏi, Học giỏi” thực hiệu “Tận tâm, Tận tụy, Tận lực, Tất vì học sinh thân yêu” + Tiếp tục thực đúng theo Quyết định 16/2996/QĐ - BGD - ĐT ngày 05/05/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Thực đổi phương pháp dạy học và đánh giá học sinh: - Tổ chức dạy - học đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ các chương trình các môn học - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ công tác đổi phương pháp dạy học và đổi cách quản lí - Tổ chức việc dạy học buổi/ ngày theo thời khóa biểu linh hoạt và bán trú - Phát huy tốt việc làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu cao Thực mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học: - Duy trì có hiệu công tác PCGD - CMC và PCGD và đúng độ tuổi địa bàn quản lý - Tiếp tục thực học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực 1.3.4 Một số kết đạt  Kết đào tạo (13) Năm học 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 TSHS 311 797 965 1082 1109 Lên lớp 308 792 960 1078 1107 Tỷ lệ 99.0% 99.4% 99.5% 99.6% 99.8% Lưu ban 5 Tỷ lệ 1.0% 0.6% 0.5% 0.4% 0.2%  Xét học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học Năm học TSHS 2007 - 2008 HT CTTH Tỷ lệ Hiệu đào tạo 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Chưa có HS lớp 2008 - 2009 74 2009 - 2010 94 2010 - 2011 194 2011 - 2012 200  Hạnh kiểm 74 94 194 200 Năm học TSHS THĐĐ Tỷ lệ 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 311 797 965 1082 1109 311 797 965 1082 1109 100% 100% 100% 100% 100% Chưa THĐĐ 0 0 Tỷ lệ 0% 0% 0% 0% 0%  Xếp loại học sinh Danh hiệu Năm học TSHS 2007 - 2008 311 2008 - 2009 797 2009 - 2010 965 2010 - 2011 1082 2011- 2012 1109 HS giỏi TS 219 484 722 799 846 % 70.4 60.7 74.8 73.8 76.3  Học sinh giỏi các cấp HS giỏi HS giỏi Năm học cấp trường cấp thị 2007 - 2008 20 2008 - 2009 34 2009 - 2010 46 2010 - 2011 51 17 2011 - 2012 57 12  Danh hiệu thi đua HS TT TS 51 168 169 220 208 % 16.4 21.8 17.5 20.3 18.8 HS giỏi cấpTỉnh HS giỏi cấp quốc gia 1 (14) Năm học 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 Đơn vị Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động xuất sắc CSTĐ tỉnh 1 1 CSTĐ sở 06 08 11 09 11 1.3.5 Phong trào giáo viên dạy giỏi - Chiến sĩ thi đua các cấp - Tiếp tục thực tốt chủ đề : “Tiếp tục thực đổi mạnh mẽ chất lượng công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục bền vững” với tinh thần “Chủ động, kiên quyết” phát triển phương châm “ Dạy thật - Học thật - Thi thật - Chất lượng thật” thành phong trào “Dạy giỏi, Học giỏi” thực hiệu “Tận tâm, Tận tụy, Tận lực, Tất vì học sinh thân yêu” - Nhà trường thường xuyên vận động tất GV - CNV tích cực tham gia nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, phát huy tốt hiệu đào tạo, vận dụng giảng dạy thực tế trường học - Tập trung thực đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực cho tiết học diễn tự nhiên, nhẹ nhàng và hiệu - Tăng cường việc thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm lẫn vào chiều sâu bài - Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập và rèn luyện học sinh - Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn, thường xuyên kiểm tra mức độ thực lên lớp, sử dung ĐDDH có hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, lồng ghép GDBVMT, GDKNS, GDSDTKNL & HQ, ATGT và đánh giá theo chuẩn (Thông tư 32/BGDĐT- GDTH ) - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lí và dạy học (khuyến khích giáo viên soạn bài giảng điện tử và tham gia trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CNTT giảng dạy) - Thực có hiệu công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục Tiểu học - Đẩy mạnh việc viết sáng kiến kinh nghiệm để áp dụng quản lí, áp dụng giảng dạy thực tế trên lớp học và triển khai rộng rãi tổ, trường liên tục hàng năm  Phong trào thi đua đã phát triển nhiều nhân tố điển hình tiên tiến, nhiều cá nhân và tập thể đã liên tục phấn đấu không ngừng giữ vững danh hiệu lao động tiên tiến, giáo viên đạy giỏi, chiến sĩ thi đua các cấp, tổ tiên tiến, tổ tiên tiến xuất sắc Tập thể, cá nhân trường đã đạt danh hiệu sau: Kết thực 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 Giáo viên dạy giỏi sở 25 26 28 Giáo viên dạy giỏi cấp thị 02 01 Chiến sĩ thi đua tỉnh 01 01 01 Ghi chú (15) Chiến sĩ thi đua sở Sở giáo dục khen UBND Thị Khen Lao động tiên tiến Sang kiến kinh nghiệm cấp tỉnh Tổ hoàn thành xuất sắc nhiệm cụ Tổ lao động tiên tiến Nhà giáo ưu tú Danh hiêu trường 08 02 08 13 02 B, 02 C TTLĐTT 08 02 10 16 04 B, 03 C 03 02 11 02 08 27 11B TTLĐTT TTLĐXS 02 1.3.6 Thực các vận động theo hướng dẫn nhiệm vụ năm học Thực xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức tự học và sáng tạo Và việc đổi công quản lý 1.3.7 Các hoạt động trọng tâm khác: - Kết vận động ngày toàn dân đưa trẻ đến trường: Vận động học sinh tuổi vào lớp đạt 100 % - Hoạt động an toàn giao thông: + Tổ chức giáo dục, sinh hoạt tuần ATGT, VSMT + Lập bảng cam kết an toàn giao thông, tháng sơ kết - Hoạt động chữ thập đỏ: + Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho GV và HS, trang bị tủ thuốc học đường, chăm sóc vườn cây thuốc nam + Vận động GV và HS tham gia các loại hình bảo hiểm 100%, quan tâm đến HS nghèo khó khăn - An toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường: Có kế hoạch giáo dục học sinh thực tốt việc ăn uống và vệ sinh thân thể, vệ sinh tay chân trước ăn uống… Thường xuyên kiểm tra tin, nhà ăn bán trú vệ sinh an toàn thực phẩm - Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: Theo dõi thi đua HS hàng tuần, tổ chức sinh hoạt HS các ngày sinh hoạt chủ điểm  SƠ KẾT CÔNG TÁC ĐOÀN – ĐỘI : A CHI ĐOÀN: I Đặc điểm tình hình: - Đầu nhiệm kỳ 2011 - 2012 chi đoàn 24/23 nữ đoàn viên tham gia sinh hoạt - Số lượng đoàn viên trưởng thành năm là: 13 đồng chí - Tổng số đoàn viên tại: 13/11 nữ - Đảng viên sinh hoạt đoàn: 02 - Đoàn viên chuyển đến: 01 - Hầu hết các đoàn viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn:  Chuyên môn: + Trung cấp: 01 + Cao đẳng: 10 + Đại học: 02  Trình độ ngoại ngữ: + Chứng A: 06 + Chứng B: 04 + Chứng C: 01 (16)  Tin học: + Chứng A: 05 + Chứng B: 04 Thuận lợi: - Đoàn viên có tinh thần tương thân, tương trợ và đoàn kết cao - Đoàn viên còn trẻ nên động, nhiệt tình - Luôn đạo tận tình và hỗ trợ kịp thời chi bộ, BTV phường đoàn Khó khăn: - Đa số đoàn viên là giáo viên nữ và có nhỏ - Các đoàn viên tham gia hoạt động chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt cụm chuyên môn nên không có nhiều thời gian tham gia tất các hoạt động phong trào phường phát động II Kết thực phong trào đoàn: Công tác giáo dục: a/ Giáo dục chính trị - tư tưởng - Công tác Chính trị tư tưởng Chi quan tâm đạo thực đúng định hướng và hướng dẫn cấp trên - Triển khai kịp thời, đầy đủ, đúng kế hoạch các công văn cấp trên - Trong nhiệm kỳ qua chi đoàn phối hợp cùng nhà trường thực vận động học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng Đảng ta thực vững mạnh, là đạo đức, là văn minh, các đoàn viên hưởng ứng và tham gia viết nhật ký làm theo lời Bác - Chi đoàn thường xuyên chủ động nắm bắt thông tin, tình hình tư tưởng, kịp thời định hướng cho đoàn viên Chi đoàn; tích cực phối hợp với nhà trường đấu tranh phòng chống việc truyền bá văn hóa phẩm độc hại và âm mưu “Diễn biến hòa bình” các lực thù địch b/ Giáo dục truyền thống - Tham gia các hoạt động phường Đoàn và Nhà trường tổ chức, tuyên truyền nhằm giáo dục truyền thống vẻ vang dân tộc, Đảng, Đoàn TNTP Hồ Chí Minh tới các đoàn viên, thiếu niên nhà trường c/ Giáo dục đạo đức, lối sống - Trong nhiệm kỳ qua, Chi đoàn đã kết hợp với nhà trường giáo dục đạo đức lối sống đoàn viên và thiếu niên thông qua việc thực tốt vận động: “Mỗi thầy giáo, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” d/ Giáo dục pháp luật - Toàn thể đoàn viên Chi đoàn đã ký cam kết thực hiên vận động “Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích Giáo dục”; Chấp hành tốt luật giao thông - Vận động đoàn viên thực nghiêm chỉnh chủ trương, chính sách Đảng, Pháp luật và Nhà nước và các quy định ngành Công tác xây dựng Đoàn: - Chú trọng công tác nâng cao đội ngũ cán Đoàn thông qua các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ Phường đoàn tổ chức - Thường xuyên quan tâm tới nguyện vọng chính đáng ĐVTN Đoàn tham gia xây dựng Đảng: (17) - Tiếp tục thực vận động: “Đoàn viên niên phấn đấu trở thành Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam”, phối hợp cùng Đoàn trường tăng cường bồi dưỡng và phát triển đảng viên trẻ nhà trường - Trong năm học qua chi đoàn đã giới thiệu 02 đoàn viên ưu tú học lớp đối tượng Đảng (Đ/c Hiền, Tú); giới thiệu 01 đoàn viên ưu tú kết nạp Đảng(Đ/c Lan) Các phong trào hoạt động Đoàn a/ Phong trào thi đua học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học, bước làm chủ khoa học công nghệ, phát triển phong trào “Tuổi trẻ sáng tạo” ĐVTN - Vận động ĐVTN tham gia phong trào “Tuổi trẻ sáng tạo”, khuyến khích đoàn viên tích cực học tập, tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo - Vận động ĐVTN tham gia các đợt thi đua “Tuần lễ dạy học tốt, tháng dạy học tốt”; khuyến khích các hình thức giúp đỡ chi đoàn - Tăng cường giáo dục thái độ học tập đúng đắn cho ĐVTN, kiên dấu tranh chống các tượng tiêu cực , gian lận học tập và thi cử, đồng thời tổ chức cho ĐVTN ký cam kết không vi phạm đạo đức nhà giáo - Khuyến khích cho ĐVTN việc học tập nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ nhằm phục vụ tốt cho việc giảng dạy cà công tác * Về công tác chuyên môn: - Vận động các đoàn viên tham gia phong trào trường, Đoàn cấp trên phát động - Thực tốt vận động hai không với nội dung gắn với vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” và xây dựng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Vận động 100% đoàn viên giáo viên tham gia thao giảng, dự đúng quy định; sử dụng đồ dùng dạy học có và tự làm để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy; ứng dụng công nghệ thông tin vào việc soạn giảng giáo án điện tử - 100% đoàn viên giáo viên hoàn thành tốt hồ sơ sổ sách theo quy định, đảm bảo ngày công, không vi phạm kỷ luật nghành b/ Phong trào xây dựng môi trường văn hóa, giáo dục lành mạnh Nhà trường; tích cực đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội - Tích cực tham gia các hoạt động Văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao (VHVN TDTT), góp phần nâng cao đời sống tinh thần và giáo dục toàn diện cho ĐVTN - Tăng cường các hoạt động VHVN - TDTT với đơn vị bạn - Đăng ký với phường Đoàn thực ATGT, không vi phạm các tệ nạn xã hội, tăng cường các biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội, là ma túy - Tham gia Mitting quân hưởng ứng năm ATGT, trụ sở UBND phường Chánh Nghĩa - Giáo dục ý thức học sinh chấp hành nghiêm chỉnh Luật lệ An toàn giao thông - Tham gia tích cực phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp - An Toàn - Văn Minh” trường, lớp, thông qua hoạt động “Ngày thứ bảy tình nguyện”, “Ngày chủ nhật xanh” c/ Phong trào “Thanh niên tình nguyện”, chung sức vì cộng đồng - Tham gia hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn” ; tuyên truyền vận động ĐVTN - HSSV tham gia hiến máu nhân đạo, các hoạt động “Vì đàn em thân yêu”, “ Vì người nghèo”; phối hợp với CTĐ vận động học sinh mua tăm tre ủng hộ, hội người mù, giúp đỡ đồng bào khó khăn bị thiên tai, lũ lụt… - Tham gia Du khảo nguồn Phan Thiết - Tham gia lễ quân phòng chống sốt xuất huyết vào cộng đồng đợt III (18) - Tham gia chương trình “Ngày hành động vì biên cương Tổ quốc – Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Thủ Dầu Một” - Lần thứ II xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, Bình Phước - Viếng thăm hai mẹ Việt Nam anh hùng: Nguyễn Thị Thảo và Lữ Thị Lệ trên địa bàn phường Chánh Nghĩa (2.600.000 đồng); phát động học sinh viết thư, tặng quà cho đội; tặng quà Tết cho niên công nhân xa quê (160.000 đồng), … - Ủng hộ ngày toàn dân đưa trẻ đến trường 200.000 đồng - Tham gia “CTTN” phường khu phố - Vận động các đoàn viên niên tham gia các phong trào trường, phường đoàn và đoàn cấp trên phát động; tham gia báo tường nhân ngày nhà giáo Việt Nam - đạt giải II + 100% đoàn viên tham gia thi tìm hiểu “15 năm tái lập Bình Dương” + 100% đoàn viên tham gia Chương trình rèn luyện đoàn viên và viết Nhật ký làm theo lời Bác d/ Công tác phối hợp cùng Đội, Công đoàn, tổ chuyên môn… - Phối hợp các tổ chuyên môn tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề nhằm bồi dưỡng kiến thức… - Phối hợp các đội tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, các hoạt động nhà trường, hội đồng đội, phường đoàn phát động - Tổ chức cho học sinh xem phim tư liệu Bác Hồ - Hỗ trợ công tác Đội, CTĐ, thư viện tổ chức và phát động các phong trào như: Vận động 100% học sinh và đoàn viên giáo viên tham gia phong trào “Kế hoạch nhỏ”; hát múa tập thể, sinh hoạt Sao, tặng sách truyện cho thư viện, thi kể chuyện theo sách, kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh; vận động học sinh tặng sách vở, quần áo cho học sinh nghèo và đội huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước nhân ngày 22/12; tổ chức cho các em vui Tết Trung Thu, giáo dục học sinh gìn giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh miệng; giáo dục học sinh An toàn giao thông: vận động học sinh mua tăm tre ủng hộ hội người mù… III Đánh giá chung a/ Mặt mạnh: - Các hoạt động tổ chức đoàn ngày càng vào chiều sâu, mở hội và môi trường thuận lợi cho đoàn viên Chi đoàn thi đua đạt thành tích tốt học tập, rèn luyện; tham gia đóng góp cho thành công nhà trường - Chi đoàn luôn quan tâm đạo sâu sát phường Đoàn; quan tâm Chi chính quyền nhà trường hoạt động; phối hợp chặt chẽ Ban chấp hành và các đoàn viên Chi đoàn - Nghị Chi đoàn phường đoàn luôn các đoàn viên thực đồng bộ, toàn diện và tập trung Các tiêu đạt theo yêu cầu Qua đó, đã phát huy vai trò xung kích đoàn viên, tạo môi trường để đoàn viên rèn luyện, cống hiến và trưởng thành Những kết trên đã góp phần thực có hiệu các nhiệm vụ chung nhà trường và Phường đoàn b/ Tồn tại: Tuy nhiên công tác Đoàn Chi đoàn nhiệm kỳ qua còn số hạn chế cẩn khắc phục sau: - Do là trường bán trú và các đoàn viên hầu hết là giáo viên đứng lớp nên thời gian hoạt động, tham gia các phong trào còn hạn chế - Thời gian sinh hoạt không thoải mái nên việc tổ chức khô khan chủ yếu là thông tin đến từ các đoàn viên nhiệm vụ tháng B LIÊN ĐỘI: (19) I Thực lực đội: - Tổng số lớp: 31 - Tổng số chi đội: 13/13 - Tổng số đội viên: 458/212 nữ - Tổng số nhi đồng: 660/314 nữ - Sỉ số: + TSHS: 1118/526 nữ + Khối 1: 209/96 nữ + Khối 2: 235/115 nữ + Khối 3: 216/103 nữ + Khối 4: 237/113 nữ + Khối 5: 221/99 nữ II Hoạt động trọng tâm: Chương trình “Tự hào truyền thống - Tiếp bước cha anh”: - Ngay từ đầu năm học, Liên đội đã tổ chức việc vận động học sinh chấp hành nội quy trường, lớp Nhìn chung toàn thể chấp hành tốt nội quy này - Liên đội đảm bảo phát huy và trì tốt các hình thức thi đua học tập phong trào “Vượt khó học tập tốt”, “Sao điểm 10” phong trào “Vở chữ đẹp” - Liên đội có phòng truyền thống theo quy định HĐĐ - Thực tốt vận động “Thiếu nhi Bình Dương thi đua thực điều Bác Hổ dạy” - Ủng hộ học sinh nghèo và đội Huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước nhân ngày 22/12 gồm tập trắng, xà bông, kem đánh răng, bàn chải và quần áo cũ - Liên đội đã vận động và quyên góp tặng bà mẹ Việt Nam anh Phường Chánh Nghĩa tiền và quà, trị giá phần quà là 1.300.000 đồng - Phát động phong trào sáng tạo trẻ cho học sinh từ khối đến khối - Liên đội tặng 21 phần quà cho học sinh nghèo nhân dịp năm học phần quà là 15 tập Chương trình “Rèn đức luyện tài – Hành trang tương lai”: - Thực tốt phong trào thi đua học tập, thực có hiệu phong trào “ chữ đẹp” - Liên đội đã vận động các lớp 30 đèn lồng đèn pin tặng các bạn học sinh nghèo nộp Hội đồng Đội - Tham mưu với BGH trường mua quà bánh cho học sinh vui tết trung thu với số tiền 11.000.000 đồng - Phát động thực “Cổng trường em an toàn, xanh, sạch, đẹp” - Tham gia thi VSCĐ vòng trường - Phối hợp phận thư viện tổ chức thi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh hình thức thi sân cờ dành cho khối 4, khối - Thực tuần lễ học tốt chào mừng ngày 8/3 - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và các phận khác nhà trường trì các hoạt động “CLB Quyền và bổn phận trẻ em”, “CLB Nhành cọ non”, “CLB Âm Nhạc” … - Thực kế hoạch nhỏ năm học đợt 1065 kg giấy báo và 1127 vỏ lon với tổng số tiền là 3.650.000 đồng Chương trình “Khăn đỏ đến trường – Ươm mầm ước mơ”: (20) - Phối hợp với giáo viên thể dục tổ chức tốt HKPĐ vòng trường và tham gia Đại hội TDTT vòng thi - Thực tốt phong trào đọc và làm theo báo đội - Thực tốt phong trào hát đầu giờ, các bài hát quy định - 100% học sinh thực phát động phong trào “5 không”, “5 biết” - Tham gia lễ hội trung thu HĐĐ tổ chức Thị xã đạt giải III lồng đèn đẹp và giải III trưng bày mâm cổ Trung Thu - Tổ chức thi cấm hoa cho học sinh khối 3+4+5 với tổng giải thưởng phát là 280.000 đồng - Tham gia thi làm báo tường chào mừng ngày 20/11, toàn liên đội có tờ - Tham gia thi cắm hoa và thi vẽ “Nét bút tri âm” - Tham gia thi kể chuyện vòng trường 25 bạn - Liên đội đã xây dựng “ Tủ sách Kim Đồng ” 202 - Phối hợp với BGH, các ban ngành đoàn thể tuyên truyền đến GV, HS và gia đình công tác phòng chống tai nạn, thương tích cho trẻ em và ngoài nhà trường Chương trình “Xây dựng Đội vững mạnh – Tiến bước lên Đoàn”: a Công tác Nhi đồng: - 100% nhi đồng có PTS sinh hoạt định kì hàng tuần váo sáng thứ - Có nội dung sinh hoạt theo chủ điểm tháng - 100% nhi đồng lớp kết nạp Đội (238 em) - Thực chương trình dự bị đội viên và “Búp măng xinh” cho nhi đồng - 90% nhi đồng đạt danh hiệu “Sao cháu ngoan Bác Hồ” b Xây dựng đội vững mạnh: - 100% Đội viên có sổ rèn luyện ĐV - Tổ chức Đại hội Liên Đoàn đúng thời gian quy định (10/2011) - Nắm thực lực đội hàng tháng - BCH đã tham gia lớp tập huấn BCH Liên Đội ngày - Duy trì sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc - Phát huy vai trò Đội đỏ (hàng tuần có tổng kết thi đua các lớp) - Tổ chức tập huấn thường xuyên dội ngũ Phụ trách sao, Ban huy liên đội - Tổ chức kết nạp đội 100% cho học sinh khối (238 học sinh) (ngày 26/3/2011 và ngày 19/05/2012) - Tổ chức kiểm tra công nhận chuyên hiệu (đạt chuyên hiệu trở lên) - Tham gia thi Phụ trách giỏi cấp thị Khối và - Cháu ngoan Bác Hồ được: 425 em - Chọn đại biểu dự ĐH Cháu ngoan Bác Hồ Thị xã lần thứ XVIII - Tham gia hội thi Nghi thức và huy Đội giỏi cấp Thị - Có 13 cho đội đạt danh hiệu chi đội mạnh - Năm 2011-2012: Liên đội đạt danh hiệu xuất sắc Công tác khác: - Tuyên truyền phòng chống bệnh theo mùa An toàn giao thông và tai nạn thương tích - Tuyên truyền bệnh sốt xuất huyết, bệnh tay - chân - miệng Tai nạn thương tích vui chơi - Ủng hộ tăm tre cho Hội người mù 1000 gói trị giá 1.500.000 - Phát động tháng ATGT có 900 lượt học sinh tham dự - Tổ chức bồi dưỡng đỏ, trì phong trào trực nhật thi đua 1.4 Bài học kinh nghiệm rút (21) Qua quá trình tìm hiểu thực tiễn giáo dục, em đã rút cho mình bài học kinh nghiệm công tác giáo dục: - Sử dụng cách thức giảng dạy theo phương pháp mới, giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, lựa chọn cách dạy phù hợp với cách học học sinh, phù hợp với nhu cầu phát triển nước ta giai đoạn hội nhập và thực công nghiệp hóa – đại hóa đất nước - Yêu cầu giáo viên nói chung ngày càng nâng cao, bước hoàn thiện dần nhân cách người giáo viên đại Do đó, mà em cần phải sức học tập, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn Bên cạnh đó, còn phải rèn luyện đạo đức nhân cách để xứng đáng với nhà giáo tương lai THỰC TẬP DẠY HỌC: 2.1 Tinh thần, thái độ, ý thức hoạt động dạy học: - Hoạt động dạy học nhằm mục đích truyền tải kiến thức đến cho học sinh, giúp các em hình thành kĩ năng, kĩ xảo Do đó quá trình chuẩn bị cho hoạt động dạy học đòi hỏi đầu tư thời gian và công sức Em đã đầu tư kĩ cho việc soạn giáo án, dự giảng mẫu thì ghi chép cẩn thận để học hỏi kinh nghiệm thầy - Mỗi giáo sinh tiến hành dự giảng mẫu, soạn giáo án theo đúng lịch xếp - Em luôn thể tinh thần, thái độ và ý thức hoạt động dạy học Cụ thể là:  Tinh thần: Hăng hái, nhiệt tình, có trách nhiệm, có đầu tư, tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm  Thái độ: Nghiêm túc việc thực yêu cầu và qui định quá trình dự  Ý thức: Xem kĩ bài giảng, vị trí các bài giảng chương trình, mối quan hệ bài đó các bài khác Đảm bảo đúng thời gian qui định, kế hoạch triển khai đạt kết cao Có ý thức lồng ghép bảo vệ môi trường và kỹ sống vào các bài giáo án Chấp hành tốt các quy định nhà trường người giáo viên, giữ gìn sở vật chất trường 2.2 Những công việc đã làm và kết cụ thể: 2.2.1 Dự giảng mẫu giáo viên: - Là người tập nghề, đây là lần đầu tiên các học sinh gọi là “cô”, đứng trước bao bỡ ngỡ chuyên môn, em đã cố gắng tiếp thu học hỏi điều hay, kinh nghiệm quý báu thầy Phan Thanh Viễn 10 tiết giảng mẫu thầy - Trong qua trình dự em đã ghi chép đầy đủ, chi tiết bài dạy các thầy Rút cho mình bài học quý báu làm hành trang sau này 2.2.2 Tham gia soạn giáo án: Trong nội dung nhiệm vụ thực tập dạy học, soạn giáo án có vị trí quan trọng xem là hạt nhân hoạt động chuyên môn Bởi lẽ, quá trình soạn giáo án đòi hỏi phải thể đầy đủ yêu cầu mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, hình thức kiểm tra, dự kiến thời gian tiết dạy nên em đã đầu tư điều chỉnh, bổ sung, soạn lại nhiều lần với hướng dẫn, góp ý Thầy Viễn để có giáo án hoàn chỉnh Tuần 24 Từ: 18/2/2013 đến: 22/2/2013 Thứ/ Tiết Tiết Môn Tên bài Tên sinh viên ngày PPC T Thứ tư 72 Tập đọc Voi nhà GVCN (22) 20/2 thứ năm 21/2 thứ sáu 22/2 Toán Một phần tư Chu Thị Dung uploa d.123 doc.n et 24 LT& C Đinh Thị Hà 48 119 24 24 Chính tả Toán TN&XH TLV 120 Toán TN loài thú Dấu chấm, dấu phẩy Nghe viết : Voi nhà luyện tập Cây sống đâu? Đáp lời phủ định Nghe trả lời câu hỏi bảng chia Tuần 25 Từ: 25/2/2013 đến 1/3/2013 Môn Tên bài Thứ/ Tiết Tiết ngày PPCT Thứ hai 73 Tập đọc 25/2 74 Tập đọc 121 Toán Thứ ba 49 Chính tả 26/ 2 122 Toán 25 Tập viết 25 k.chuyện Thứ tư 75 Tập đọc 27/2 123 Toán 25 LT&C Thứ năm 28/2 50 124 25 25 Chính tả Toán Thủ công TN&XH Thứ sáu 1/3 25 TLV 125 Toán Thứ/ Tiết Tiết ngày PPCT Thứ hai 76 4/3 77 126 Sơn Tinh, Thủy Tinh tiết Sơn Tinh, Thủy Tinh tiết Một phần Tập chép: Sơn Tinh, Thủy Tinh Luyện tập Chữ hoa V Sơn Tinh, Thủy Tinh Bé nhìn biển Luyện tập chung TN sông biển đặt và TLCH Vì sao? Nghe viết: Bé nhìn biển Giờ, phút Làm dây xúc xích trang trí Một số loài cây sống trên cạn Đáp lời đồng ý QSTTLCH Thực hành xem đồng hồ Tuần 26 Từ 4/3/2013 đến 8/3/2013 Môn Tên bài Tập đọc Tôm Càng và Cá Con tiết Tập đọc Toán Tôm Càng và Cá Con tiết Luyện Tập Trương Kim Hoa GVCN Nguyễn Thị Hoa Dương Thị Hường Lê Thị Lan Tên sinh viên Nguyễn Thị Hà Chu Thị Dung Đinh Thị Hà Lê Thị Lan Trương Kim Hoa Dương Thị Hường Đinh Thị Hà Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị Hà Lê Thị Lan Dương Thị Hường Chu Thị Dung Trương Kim Hoa Đinh Thị Hà Nguyễn Thị Hà Nguyễn Thị Hoa Tên sinh viên Dương Thị Hường Trương Kim Hoa Lê Thị Lan (23) Thứ ba 5/3 Thứ tư 6/3 Thứ năm 7/3 Thứ sáu 8/3 Thứ/ ngày Thứ hai 11/3 Thứ ba 12/3 Thứ tư 13/3 Thứ năm 14/3 Thứ sáu 15/3 25 Đạo đức 51 127 26 Chính tả Toán Tập viết 26 78 128 26 52 129 Kchuyện Tập đọc Toán LT&C Chính tả Toán 26 26 Thủ công TN&XH 26 TLV 130 Toán Tiết Tôm Càng và Cá Sông Hương Luyện Tập TN song biển Dấu phẩy Nghe viết: Sông Hương CV hình tam giác CVMhình tứ giác Làm dây xúc xích trang trí Một số loài cây sống nước Đáp lời đồng ý Tả ngắn biển Luyện tập Tuần 27 Từ 11/3/2013 đến 15/3/2013 Môn Tên bài Tiết PPCT 131 Toán 27 Đạo đức 132 Toán 133 Toán 134 27 27 135 Toán Thủ công TN&XH Toán Thứ/ Tiết Tiết ngày PPCT Thứ hai 82 18/3 83 28 Lịch đến nhà người khác T1 Vì Cá không biết nói? Tìm số bị chia Chữ hoa X Nguyễn Thị Hà Đinh Thị Hà Dương Thị Hường Nguyễn Thị Hoa Lê Thị Lan Trương Kim Hoa Chu Thị Dung Đinh Thị Hà Nguyễn Thị Hà Lê Thị Lan Dương Thị Hường Trương Kim Hoa Nguyễn Thị Hoa Tên sinh viên Số phép nhân và phép chia Lịch đến nhà người khác T2 Số phép nhân và phép chia Luyện tập Dương Thị Hường Nguyễn Thị Hà Luyện tập chung Làm đồng hồ đeo tay Đinh Thị Hà Nguyễn Thị Hoa Loài vật sống đâu? Luyện tập chung Chu Thị Dung Trương Kim Hoa Tuần 28 Từ 18/3/2013 đến 22/3/2013 Môn Tên bài Tập đọc Tập đọc Đạo đức Chu Thị Dung Kho báu tiết Kho báu tiết Giúp đỡ người khuyết Chu Thị Dung Lê Thị Lan Tên sinh viên Đinh Thị Hà Lê Thị Lan Nguyễn Thị Hoa (24) Thứ ba 19/3 Thứ tư 20/3 tật Nghe viết : Kho báu Đơn vị, chục, trăm, nghìn Chữ hoa Y 72 136 Chính tả Toán 28 Tập viết 28 84 137 K.chuyện Kho báu Tập đọc Cây dừa Toán So sánh các số tròn trăm Chu Thị Dung Nguyễn Thị Hà Dương Thị Hường Trương Kim Hoa Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị Hà 2.2.3 Những kết cụ thể: - Qua các tiết giảng em và các bạn nhóm thực tập, em đã học hỏi kinh nghiệm thầy và các bạn qua lời nhận xét nhiều việc quản lí lớp, cách dạy, lời ăn tiếng nói thầy - Qua đó, em tiếp thu thứ tự, quy trình dạy bài chính tả, bài tập đọc, toán, …; cách xếp thời gian lúc dạy; thấy phong phú đồ dùng dạy học; cách trình chiếu PowerPoint cho hợp lý, thu hút chú ý học sinh làm cho học sinh hứng thú học tập, cách làm đồ dùng dạy học cho phù hợp với học sinh với thầy,… - Về việc soạn giáo án, ngoài việc tự soạn giáo án em còn tham khảo ý kiến bạn bè, đặt biệt là giúp đỡ nhiệt tình thầy Viễn, đã giúp em hoàn thành tốt giáo án giảng dạy - Em luôn rút kinh nghiệm sau tiết dự giảng mẫu - Trong thời gian thực tập em đã ghi chép cẩn thận điều mình biết Qua tiết dự giảng mẫu chúng em trò chuyện với giáo viên hướng dẫn để học hỏi kinh nghiệm, biết các nguyên tắc dạy học, các quy định trường Tục ngữ có câu “Tích tiểu thành đại” hay “Góp gió thành bão” Qua đợt thực tập em đã nắm vững các nguyên tắc dạy học, các quy định trường 2.3 Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các qui định cụ thể trường tiểu học: Qua tiết giảng trên mục giảng, em nắm các nguyên tắc đưa câu hỏi phù hợp với trình độ chung và riêng học sinh, sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp vấn đáp tìm tòi, đưa câu hỏi mở, hướng dẫn học sinh quan sát, khai thác tranh nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh học tập Trong hoạt động nhà trường có qui định hồ sơ, sổ sách sổ chủ nhiệm, sổ dự giờ,…, soạn giáo án trước lên lớp, các quy định thời gian, đồng phục em tìm hiểu và thực đầy đủ Đồng thời người giáo viên còn phải tham gia các phong trào ngành phát động vận động nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo.Những qui định trên nhằm giúp người giáo viên hình thành nhân cách tính chính xác, tuân thủ các qui định trường đề ra, sinh hoạt trường cách có nề nếp nhằm tạo nên hội đồng sư phạm thống mặt 2.4 Những bài học rút qua hoạt động dạy học: Trong thời gian thực tập sư phạm, sinh viên cần chủ động gặp gỡ giáo viên hướng dẫn nhiều lần để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, phần nào chưa nắm vững có thể nhờ giáo viên hướng dẫn bảo thêm Người giáo viên phải xác định đúng vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức và kỹ năng, nội dung bản, trọng tâm bài dạy Giảng dạy phải chính xác, có hệ thống Phải tạo điều kiện cho học sinh phát huy lực các em Dạy học đúng đặc trưng môn, đúng (25) loại bài Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các đối tượng theo hướng phát huy tính động, sáng tạo học sinh; Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả, lời giảng mạch lạc, truyền cảm, chữ viết bảng đẹp, trình bày bảng hợp lý, phân bố thời gian đảm bảo tiến trình dạy, đạt mục tiêu bài dạy và phù hợp với thực tế lớp Là giáo viên phải luôn quan tâm, chăm sóc, thương yêu, cần động viên, uốn nắn học sinh kịp thời tùy theo hoàn cảnh Khi đứng lớp giáo viên phải ân cần, bao quát lớp Giáo viên cần có giọng nói to, điều chỉnh tốc độ và âm lượng cho phù hợp với hoàn cảnh, rèn phát âm chuẩn Linh động tình huống, không để rơi vào bị động, trang bị kiến thức cách xử lý tình sư phạm KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM: 3.1 Ý thức, thái độ với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng: Ở Tiểu học, giáo viên chủ nhiệm là linh hồn, đầu tàu lớp học, là cầu nối học sinh lớp học với các hoạt động nhà trường Vì vậy, công tác chủ nhiệm lớp vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Kết công tác chủ nhiệm lớp coi là tiêu chí để đánh giá lòng yêu nghề, mến trẻ giáo viên Công tác chủ nhiệm tiến hành lúc, nơi ngành không phải buổi hay tuần Trong đợt kiến tập lần này, em vừa kiến tập dạy học, vừa làm kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Giáo dục học sinh tiểu học là vấn đề phức tạp, đòi hỏi người GV chủ nhiệm phải có phương pháp làm việc khoa học hy vọng thành công Để có hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm chúng ta cần: - Nắm vững định hướng có tính chất đạo nhà trường thời gian thực tập sư phạm - Nhận mặt thiếu sót thân lĩnh vực chuyên môn, từ dó có hướng khắc phục và phấn đấu để hoàn thiện - Ý thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm - Tham gia đầy đủ các hoạt động lớp chủ nhiệm - Chấp hành nghiêm túc các quy định công tác chủ nhiệm - Nắm bắt tình hình học tập học sinh, nề nếp, tác phong học sinh - Những điều kiện chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến lớp - Nắm vững nội dung cần tiến hành thời gian kiến tập sư phạm - Biết điều kiện và lực lượng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng, thực kế hoạch và khả thực thi kế hoạch chủ nhiệm - Lựa chọn các phương pháp thích hợp cho nội dung - Phân phối thời gian hợp lí cho các công việc - Trò chuyện với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt rõ học lực, hạnh kiểm học sinh - Quan sát, trò chuyện nhằm nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 2/2, cách giáo dục, chăm sóc gia đình - Tiếp xúc với cán nhân viên nhà trường để hiểu rõ việc chăm sóc, giáo dục các em - Làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, đôn đốc các em lúc học, cách cư xử với bạn bè (26) - Tìm hiểu lí lịch, hoàn cảnh gia đình các em Cùng với lớp hoàn thành các công việc nhà trường đề Nắm chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm nhà trường nên thân em ý thức cần phải luôn luôn quan tâm, chăm sóc, thương yêu học sinh Công tác chủ nhiệm đòi hỏi đầu tư giáo viên vì phải nắm đặc điểm tâm sinh lý học sinh mình thì có thể đưa kế hoạch chủ nhiệm tốt Em luôn tranh thủ thời gian gặp lớp để trò chuyện, và trò chuyện với thầy chủ nhiệm lớp để tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý các em Từ đó có thể đề kế hoạch chủ nhiệm thích hợp với học sinh mình 3.2 Khả vận dụng các phương pháp giáo dục công tác chủ nhiệm, thành tích cụ thể đạt Trong công tác chủ nhiệm các phương pháp giáo dục vận dụng tùy theo tình cụ thể, phụ thuộc vào trạng thái, không gian, thời gian, địa điểm mà áp dụng các phương pháp khác để có thể đạt hiệu giáo dục cao Những thành tích cụ thể đạt được: I Đặc điểm, tình hình lớp chủ nhiệm Đặc điểm tình hình lớp 2/2:  Tổng số học sinh: 41 Trong đó: 23 nam, 18 nữ  Con DT: 41 Số đội viên (Sao): 23 nam, 18 nữ  Số học sinh đúng độ tuổi là 41 HS, số nữ 18 Đạt 100 %  Học sinh thuộc Phường (xã): Chánh Nghĩa  Số học sinh thuộc hộ nghèo: em Tỷ lệ: 2,4 %  Kết học tập năm học trước: Số học sinh giỏi là 38/41, số học sinh khá là 3/41 Đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ là 41/41  Thành phần gia đình: Phụ huynh học sinh đa số là công nhân viên, tiểu thương, số thuộc các ngành nghề, dịch vụ khác Đa số quan tâm đến việc học tập em mình Những thuận lợi:  Được quản lý chặt chẽ BGH nhà trường cùng giám sát, nhắc nhở phụ huynh tạo điều kiện tốt cho việc học tập em  Lớp trang bị đầy đủ sở vật chất, phòng học thoáng mát, học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập  100% học sinh lớp có cùng độ tuổi  Sỉ số học sinh nam và nữ tương đối đồng  Đa số học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời cha mẹ thầy cô, có ý thức tự giác  BGH luôn tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành nhiệm vụ  PHHS luôn quan tâm đến việc học tập em  Vui chơi: Chơi hết mình, nhiệt tình trò chơi, có tinh thần đoàn kết, kỷ luật, tự giác lúc chơi  Đối với các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ, nhiệt tình, quan tâm, ủng hộ phụ huynh học sinh  Chăm sóc, giáo dục sức khỏe: Học sinh chăm sóc sức khỏe tốt, tâm sinh lý phát triển bình thường Những khó khăn:  Chất lượng khảo sát còn chưa cao  Còn số học sinh chưa tập trung nghe giảng bài (27)  Học sinh đông, trình độ học tập chênh lệch  Một số học sinh chưa tự giác chuẩn bị bài trước đến lớp  Lớp 2/2 không có học sinh cá biệt, có vài em có tính hiếu động, vài em còn chậm học tập II Nhiệm vụ công tác chủ nhiệm Mục tiêu nhiệm vụ chung: - Hạn chế học sinh bỏ học - Duy trì sỉ số 100 % Chất lượng lên lớp 100 % - Nâng cao chất lượng dạy đủ môn - Làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Thường xuyên nhắc nhở học sinh chưa tốt - Học hỏi chuyên môn nâng cao tay nghề - Thường xuyên liên hệ trao đổi với gia đình học sinh - Tuyên dương học sinh thực tốt nội qui nhà trường - Phát huy tính tích cực học sinh học tập - Đảm bảo soạn đầy đủ phân phối chương trình theo SGK - Xây dựng tập thể lớp 2/2 là tập thể đoàn kết có tính tự quản, tự giác cao, an toàn và thân thiện Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể:  Đối với Giáo viên: - Chấp hành tốt nội quy, quy chế chuyên môn dạy đủ không bỏ tiết, soạn bài đúng kịp thời, nội dung chất lượng - Lên lớp truyền thụ có chất lượng, đạt yêu cầu bước nâng cao tay nghề - Thực tốt kiểm tra đánh giá xếp loại - Tích cực phụ đạo học sinh yếu kém - Xây dựng nề nếp học tập và sách chữ đẹp đầu năm - Đẩy mạnh phong trào thao giảng, dự và rút kinh nghiệm - Bản thân tham gia đầy đủ các phong trào nhà trường - Nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp - Thực tốt việc học nhóm, tổ - Thực theo phương pháp đổi dạy học phát huy tính tích cực học sinh  Đối với Học sinh: a Học tập: - Vào lớp thuộc bài, lớp hiểu bài - Giữ gìn sách, sẽ, gọn gàng, viết chữ đẹp - Chăm chỉ, học hỏi, chú ý nghe giảng, tiếp thu kiến thức trên mức độ chuẩn - Tham gia tốt các phong trào lớp, trường b Nề nếp: - Xếp hàng vào lớp ngắn Nghiêm túc sinh hoạt - Không đùa giỡn lan can, không đùa giỡn cầu thang - Trong lớp phải học nghiêm túc, không nói chuyện, không làm việc riêng c Đạo đức: - Không nghỉ học chưa xin phép - Học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, lịch - Thực đúng nội quy nhà trường d Tác phong: (28) - Đồng phục chỉnh tề đúng quy định, đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt gọn sẽ, không đeo trang sức đắt tiền đến lớp Những quy định nề nếp học tập học sinh: - Đi học đúng giờ, học tập chuyên cần, nghỉ học phải có giấy xin phép cha mẹ - Đi học phải học bài, làm bài tập đầy đủ đến lớp - Trong học, học sinh phải tập trung nghe giảng, ghi chép đầy đủ, tham gia đóng góp xây dựng bài - Học sinh phải lễ phép, kính trên nhường dưới, quan hệ tốt với bạn bè, không chửi thề, nói tục, không gây gỗ đánh - Đến trường phải mặc đồng phục có bảng tên, phù hiệu theo quy định - Học sinh phải có ý thức bảo quản tốt sở vật chất trường, lớp; giữ vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi - Tích cực tham gia hoạt động trường tổ chức Thời gian biểu: Buổi Thời gian Nội dung hoạt động Từ 06 50 đến 07 Ổn định lớp Từ 07 đến 08 20 Học tiết 1, SÁNG Từ 08 20 đến 08 45 Ra chơi Từ 08 45 đến 10 05 Học tiết 3, Từ 10 05 đến 10 30 Tự ôn luyện – Nghỉ ăn trưa TRƯA Từ 11 30 đến 13 45 Nghỉ trưa Từ 13 45 đến 14 Ổn định lớp Từ 14 đến 15 20 Học tiết 5, CHIỀ Từ 15 20 đến 15 45 Ăn xế, chơi U Từ 15 45 đến 16 20 Học tiết luyện tập các bài học buổi sáng 16 20 Ra Thời khóa biểu lớp 2/2: Tiết Thứ Thứ Thứ Tập đọc Chính tả Tập đọc Toán Toán Toán Đạo đức Tập viết LTVC Mĩ thuật Kể chuyện Tập đọc NGHỈ TRƯA Ôn luyện Âm nhạc Anh văn Rèn luyện Ôn luyện Ôn luyện Rèn chữ Anh văn Rèn luyện Thứ Chính tả Toán Thủ công Ôn luyện Thứ TLV Toán Thể dục Anh văn Rèn luyện TN và XH Ôn luyện Rèn luyện SHCN Các biện pháp thực hiện:  Đối với GV: - Nâng cao chất lượng sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần, có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém lớp - Thường xuyên trao đổi, liên hệ với gia đình học sinh - Bảo đảm ngày, công thật tốt, có trách nhiệm cao với công việc - Luôn tìm các phương pháp hình thức học tập tích cực dể giúp HS phát triển (29) - Thường xuyên kết hợp với tổ chức để giáo dục HS tốt - Quan tâm, chú ý đến HS suốt thời gian trên lớp - Tận dụng thời gian HS tiếp thu bài  Đối với HS: - Thi đua rèn luyện đạo đức, học tập, sống trung thực hòa đồng - Biết tôn trọng người, tôn trọng thân - Có nề nếp tốt sinh hoạt III Nhiệm vụ giáo sinh thực tập: - Gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm và lớp chủ nhiệm - Tìm hiểu đặc điểm, tình hình lớp chủ nhiệm (nề nếp học tập, sinh hoạt, hoc tập, học lực, đạo đức, tác phong…) - Tham khảo sổ chủ nhiệm giáo viên để hiểu rõ thực trạng lớp chủ nhiệm - Tổ chức giao lưu, sinh hoạt trò chơi với lớp tiết sinh hoạt tập thể - Luôn quan tâm, chú ý đến thay đổi tâm sinh lý các em suốt quá trình kiến tập Quan tâm giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Tìm hiểu, quan sát và học tập phương pháp chủ nhiệm lớp, cách thức tổ chức, quản lý lớp giáo viên chủ nhiệm để rút bài học kinh nghiệm bổ sinh sau - Đảm bảo đúng mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể xuyên suốt quá trình kiến tập công tác chủ nhiệm lớp - Mỗi lớp thực tập có nhóm sinh viên thực tập nhóm chia làm nhón nhỏ thực công tác chủ nhiệm IV Kết thực tập chủ nhiệm lớp - Qua thời gian chủ nhiệm lớp 2/2, em đã học hỏi nhiều điều và đó là hành trang quý báu phục vụ cho ngành nghề tương lai tôi Em nhận rằng, người giáo viên không có công tác giảng dạy mà công tác chủ nhiệm có vị trí quan trọng không kém - Học sinh chăm ngoan, mạnh dạn giao tiếp - Tìm hiểu tình hình học tập học sinh - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Được tham gia vui chơi và học hỏi nhiều điều thông qua các buổi dự và các buổi sinh hoạt lớp - Người giáo viên cần có lòng yêu nghề, yêu trẻ Sống giản dị, bao dung, vui tươi Có tác phong mẫu mực - Nắm bắt tình hình lớp học để đưa kế hoạch hoạt động cho phù hợp, giúp lớp ngày càng tiến V Những bài học kinh nghiệm công tác giáo dục học sinh, là với học sinh cá biệt Trong thời gian tuần thực tập trường Tiểu học Trần Phú và chủ nhiệm lớp 2/2, em cảm thấy mình học nhiều từ thầy chủ nhiệm lớp, đã giúp em tự tin trở thành giáo viên tương lai Học sinh tiểu học là mầm xanh đầu tiên, cần phải giáo dục hệ này tốt thì đạt mục đích giáo dục Do đó yêu cầu người giáo viên tiểu học là cao Phải là người toàn vẹn nhân cách, có lực dạy học tốt, phải có lương tâm nghề nghiệp và nhiều kinh nghiệm Giáo viên phải tạo niềm tin cho học sinh, phải gần gũi với học sinh và biết cách động viên kích thích lòng say mê, sáng tạo học sinh Biết lắng nghe ý kiến học sinh, đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho thân, nâng cao chất lượng công tác giảng dạy mình và cố để đem lại (30) cho các em kiến thức vững nhất.Để hoàn thành tốt công tác giáo dục, trước mắt người giáo viên phải có đầy đủ lực, phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn cao THỰC HIỆN VIỆC VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN THEO TINH THẦN NGHIÊN CỨU: 4.1 Nội dung báo cáo thể đầy đủ các mặt hoạt động thực tập: Trong quá trình thực tập sư phạm em đã tìm hiểu:  Tìm hiểu tình hình giáo dục trường Tiểu học Trần Phú qua bài báo cáo thầy hiệu trưởng  Tìm hiểu đặc điểm tình hình phường Chánh Nghĩa – nơi trường đóng  Tìm hiểu ảnh hưởng môi trường xã hội xung quanh học sinh  Kiến tập dạy học và kiến tập chủ nhiệm lớp 4.2 Sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu để thu thập số liệu viết báo cáo thu hoạch: - Để viết báo cáo thu hoạch, thân em đã tìm hiểu các hoạt động nhà trường thông qua các buổi báo cáo, giao tiếp với giáo viên và học sinh - Trong quá trình giảng dạy và chủ nhiệm luôn chú ý thu thập kinh nghiệm qua các tiết đứng lớp, dự và rút kinh nghiệm giáo viên hướng dẫn Sau thu thập các kinh nghiệm đó, thân em có chọn lọc, lựa chọn phương pháp phù hợp với học sinh và có biện pháp xử lý phù hợp 4.3 Những kết luận sư phạm rút qua các hoạt động: - Trình độ các học sinh không đồng - Phương pháp giảng dạy đổi góp phần nâng cao chất lượng học sinh, tăng cường tính chủ động, tích cực học sinh tiếp thu bài học - Các biện pháp tích cực việc nâng cao chất lượng học sinh nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo nhà trường thực đầy đủ PHẦN III:ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU MỘT SỐ THU HOẠCH LỚN QUA ĐỢT KTSP NĂM THỨ (NHỮNG MẶT MẠNH VÀ MẶT YẾU) Mặt mạnh: Bản thân em đã nhận thức cần phải cố gắng hết mình đợt thực tập lần này Em đã thực gì mình ý thức Biểu việc luôn nhiệt tình công việc tập thể nhóm Em hiểu vai trò mình, là thành viên nhóm phải biết lắng nghe ý kiến các bạn nhóm để rút kinh nghiệm cho thân và cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trong công tác thực giảng, cung cấp cho học sinh đúng trọng tâm kiến thức, đảm bảo thời gian tiết học… Trong công tác chủ nhiệm: luôn quan tâm, thương yêu học sinh, có kế hoạch giúp các em tiến Qua đó, phát huy tinh thần xung phong, quan tâm, giúp đỡ bạn Đợt kiến tập này còn giúp em có hội tiếp xúc, tìm hiểu, uốn nắn hành vi sai lệch giao tiếp cho số học sinh lớp Ngoài điều trên thân em đã học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu từ thầy cô, bạn bè Em tận dụng vốn kinh nghiệm này để trường giảng dạy tốt Mặt yếu: Ở trường đại học chúng em ít sâu vào thực tế giảng dạy, việc học trên lí thuyết không có hội để thực hành nhiều Em chưa tận dụng triệt để thời gian mình có để trò chuyện, tổ chức trò chơi cho các em Em tự nhận thấy mình còn non yếu, phải luôn học tập thật nhiều các thầy cô (31) TỰ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TTSP (DỰA VÀO TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐÚNG THỰC TẾ)  Đánh giá ý thức tổ chức kỉ luật: - Bản thân chấp hành nội quy, quy chế thực tập sư phạm, ý thức hành vi và thái độ chấp hành theo quy chế 36, tự giác thực các nội quy thực tập đảm bảo nội quy chất lượng công tác và quyền lợi chung đoàn trường kiến tập - Thực nội quy thực tập, nghiêm chỉnh chấp hành thời khóa biểu cuả đoàn thực tập và phân công giáo viên hướng dẫn - Tuân thủ theo điều hành, quản lí ban đạo các cấp, giáo viên hướng dẫn và trường thực tập sư phạm, luôn hoàn thành kế hoạch giao  Về việc thực các nhiệm vụ: 2.1 Nhận thức nhiệm vụ giao: Khi có lòng tin vào khả người nào đó thì giao việc cho họ Ở đây thế, em luôn nghĩ các thầy, các cô luôn tin tưởng em có khả nên giao công việc cho em Từ ý thức đó em luôn nỗ lực phấn đấu, nhờ hướng dẫn nhiệt tình thầy cô,nhất là nhờ hướng dẫn tận tình thầy Phan Thanh Viễn em đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ giao 2.2 Tính gương mẫu trước học sinh: Ngôn ngữ giao tiếp trang nghiêm, xưng hô đúng cương vị, kịp thời sửa chữa, uốn nắn học sinh làm điều gì sai trái Trang phục chỉnh tề, giản dị phù hợp với môi trường sư phạm và có tác dụng giáo dục Tôn trọng người học, không xúc phạm, dọa nạt học sinh… 2.3 Đánh giá chung mối quan hệ với các thành viên đoàn với các cán giáo viên Luôn quan tâm đến các bạn nhóm, thực tốt quan hệ bạn bè đoàn thực tập, giúp chuẩn bị đồ dùng dạy học, chuẩn bị bảng phụ bạn lên tiết dạy, đóng góp ý kiến giảng dạy và các hoạt động khác Đối với giáo viên, cán công nhân viên trường: kính trọng, lễ phép 2.4 Chuyển biến nhận thức và lực thân:  Trước thực tập: Là sinh viên trường Sư phạm, giai đoạn chuẩn bị “đi học nghề” nên chưa có kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh Chưa tiếp xúc với thực tiễn giáo dục, chưa tiếp xúc nhiều với các em học sinh nên việc công tác giảng dạy, chủ nhiệm em còn lạ lẫm và mẻ nên chưa nhận thấy hết trách nhiệm người giáo viên Em nghĩ công việc khá nhẹ nhàng  Sau thực tập: Ba tuần thực tập trôi qua, em nhận gì mình nghĩ trước chưa đúng, em đã thấy vất vả thầy cô Một giáo viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng cần có lòng yêu nghề, yêu trẻ, luôn trau dồi kiến thức, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, không nản lòng trước khó khăn,…để đáp ứng yêu cầu xã hội và có có thể làm tốt sứ mệnh trồng người.Từ đó, em thấy vô cùng cảm phục các thầy cô nghiệp trồng người, càng quý trọng và yêu nghề Tuy thời gian thực tập không nhiều từ đây đã cho chúng em nhiều kinh nghiệm, từ cách đứng lớp, cách giảng dạy, việc tổ chức, kết hợp các phương pháp, hình thức dạy học cho hấp dẫn, thu hút học sinh, làm cho lớp học sinh động, tùy vào khả học sinh mà có cách dạy, giao việc phù hợp Em học cách xử lí tình xảy dù là không cứng cõi các thầy cô Cũng qua đợt thực tập này (32) em cảm thấy thân còn nhiều hạn chế, sai sót cần khắc phục, bên cạnh em cảm thấy yêu nghề mến trẻ hơn, quý trọng và yêu mến nghề nghiệp giáo dục Em xem đó là bài học không ngừng phấn đấu khắc phục nó để ngày càng hoàn thiện Nhận thức điều không quá khó khăn để thực được, thực tốt việc nêu trên không phải dễ, không phải ngày ngày hai là làm mà nó đòi hỏi giáo viên phải luôn ý thức và nỗ lực thực suốt quá trình giảng dạy Vì vậy, em phải thường xuyên rèn luyện, ứng dụng kiến thức học, kĩ giáo dục và dạy học, hình thành kĩ sư phạm, tham khảo, học thêm từ thầy cô, bạn bè, học qua sách báo…., tìm và kết hợp phương pháp dạy học để truyền đạt kiến thức cho học sinh cách chuẩn xác, giúp học sinh dễ tiếp thu, làm cho các em học mà tham gia trò chơi, làm cho các em không bị áp lực học hành… Trong thời gian thực tập, em đã học hỏi số kinh nghiệm quý giá từ các thầy cô việc lên lớp, việc tổ chức, kết hợp các phương pháp, hình thức dạy học cho hấp dẫn, thu hút học sinh, làm cho lớp học sinh động, tùy vào khả học sinh mà có cách dạy, giao việc phù hợp Em học cách xử lí tình sư phạm kịp thời và hợp lí 2.5 Bài học kinh nghiệm cho thân: - Qua đợt thực tập Sư phạm tuần năm học 2012 - 2013, em đã tích lũy nhiều kinh nghiệm từ các thầy cô trường Tiểu học Trần Phú cùng với kiến thức em đã học tập từ trường Đại học Thủ Dầu Một là hành trang quý báu cho em hoạt động nghề nghiệp tương lai - Hiểu biết nhiều tâm sinh lí, tình cảm, thái độ học tập học sinh Tiểu học, điều này giúp cho em nhiều tiếp xúc với các em nhỏ Trong giao tiếp với học sinh cần phải khéo léo ứng xử đồng thời phải khéo léo xử lí các tình sư phạm xảy - Trong giao tiếp với các bạn sinh viên đoàn và nhóm thực tập phải cởi mở, hòa nhã và tiếp thu ý kiến đóng góp các bạn - Nhận thiếu sót thân lĩnh vực chuyên môn, từ đó có hướng khắc phục và phấn đấu hoàn thiện - Hiểu biết thực tế cấu tổ chức, quy mô hoạt động trường Tiểu học - Tác phong sư phạm mẫu mực, lới nói to, rõ ràng, dễ nghe - Thái độ nghiêm túc dạy học - Qua đợt thực tập này, em càng tâm để theo đuổi mơ ước mình và niềm vui em là nhìn thấy nụ cười trên môi các em học sinh Điều đó đã thôi thúc em tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập mình, phấn đấu trở thành giáo viên thực nguyện đem sức trẻ và tài nhỏ bé mình đóng góp xây dựng cho đất nước * Đối với công việc và hoạt động nghề nghiệp tương lai: - Qua đợt thực tập này, em đã ý thức nghề nghiệp mình, đó em thấy thân mình cần phải cố gắng nhiều học tập, nghiên cứu và việc học hỏi kinh nghiệm từ các thầy cô và bạn bè - Phải thường xuyên nâng cao kiến thức chuyên môn để đáp ứng nhu cầu giáo dục giai đoạn - Phải chuẩn bị bài kĩ trước đến lớp, chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ và tự tin đứng lớp - Phải khéo léo xử lí các tình sư phạm * Đối với nhà trường: (33) - Thực tốt các nội quy, quy chế trường - Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào nhà trường và đoàn trường tổ chức - Nỗ lực rèn luyện phấn đấu học tập và lao động * Đối với người: - Luôn tiếp thu ý kiến đóng góp người - Điều chỉnh và sửa đổi khiếm khuyết thân - Luôn có mối quan hệ tốt với người xung quanh - Bản thân em nghĩ mình cần phải cố gắng và rèn luyện nghiệp vụ để trở thành giáo viên gương mẫu Sau này đã trở thành người giáo viên, em cần phải hoàn thành nhiệm vụ giao, có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, luôn yêu thương và quan tâm đến tất học sinh Nhìn chung, đợt thực tập này đã giúp cho giáo sinh chúng em ý thức rõ vị trí, vai trò mình trường tiểu học, công tác giảng dạy và giáo dục học sinh Đây là hội để em tiếp xúc, tìm hiểu thực tiễn giáo dục, tiếp xúc với các em học sinh, tận mắt chứng kiến điều mà trước đây chưa biết nghe, đọc qua; là hội để em học hỏi kinh nghiệm từ các thầy cô, bạn bè để tích lũy kinh nghiệm cho thân; là dịp để em thực hành công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm, thể lực mình; là khoảng thời gian gợi nhớ tuổi thơ cùng ước mơ cao đẹp thời ấy, càng củng cố niềm tin, lòng tự hào, lòng yêu nghề, thể lòng thương yêu học sinh, nung nấu ước mơ cống hiến cho nghiệp giáo dục Đó chính là động lực thúc đẩy em không ngừng rèn luyện, phấn đấu để hoàn thiện thân Chuyến thực tế này còn là cầu nối kết chúng em - người học nghề với các nghệ nhân, các bậc tiền bối, nối chúng em với các em học sinh thân yêu - mầm non tương lai đất nước, nối Trường Đại học Thủ Dầu Một với trường Tiểu học Trần Phú Đồng thời sinh viên thực tập tạo hội để trường Đại học Thủ Dầu Một có điều chỉnh cần thiết quá trình giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày càng cao nghiệp giáo dục Đợt thực tâp sư phạm này, giúp em hiểu trường Tiểu học Trần Phú và phường Chánh Nghĩa Em tin phường tạo nhiều điều kiện cho trường Tiểu học Trần Phú phát triển công tác giáo dục Ông bà đã dạy: “Học đôi với hành”, “Trăm hay không tay quen” Chính vì lẽ đó mà đợt thực tập sư phạm trở nên cần thiết và bổ ích cho học nghề nói chung và cho giáo viên tương lai chúng em nói riêng PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU SAU ĐỢT THỰC TẬP NĂM THỨ Bản thân em nhận thấy mình còn phải cố gắng nhiều để sau này có thể làm tốt công việc mình Do đó, em đã đề mục tiêu, phương hướng phấn đấu cho mình và nghiêm túc thực việc Có xứng đáng với tin tưởng các bậc phụ huynh, các em học sinh,…Và hết là để cảm thấy không hổ thẹn với chính mình Dù lòng còn tiếc nuối phải xa rời ngôi trường kiến tập - nơi có các thầy cô nhiệt tình, các em học sinh thân thương để với mái trường Sư phạm chúng em chuyên chăm học hành, lĩnh hội tri thức cần thiết cho công việc sau này Chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kỳ tới để đạt kết thật cao Thường xuyên trau dồi, cập nhật thông tin, kiến thức mới; không ngừng tìm tòi các phương pháp dạy học mới, khả ứng dụng cao; rèn luyện giọng đọc chuẩn, trau dồi đạo đức nghề nghiệp,… để sau này trường có thể đáp ứng yêu cầu xã hội Trang bị cho mình kiến thức lí luận vững để thực hành đạt kết tốt Người (34) giáo viên cần có niềm tin, lý tưởng vững vàng, tốt đẹp và tinh thần kiên định để sau này làm tốt công tác giáo dục tư tưởng cho học sinh Chuẩn bị tâm thật tốt sau này trường tiến hành công tác giảng dạy chúng em không phải ngỡ ngàng năm và phải chuẩn bị thật chu đáo để kết dạy thật tốt Thường xuyên đọc và xem lại bài học, kinh nghiệm quý giá đã thu hoạch đợt thực tập sư phạm này để rút kinh nghiệm cho thân và có thể làm tốt công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm sau trường LỜI CẢM ƠN Trong đợt thực tập này cho em gởi đến các thầy cô lòng biết ơn sâu sắc đã tận tình giúp đỡ em, truyền đạt cho em kinh nghiệm mới, bài học và bài học hôm chúng em đúc kết suốt đời “trồng người” nó là hành trang giúp em vững bước trên tương lai nghiệp “trồng người”, đó là nghề cao quý xã hội, đúng ông cha ta đã nói: “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Một chữ thầy nửa chữ thầy” Câu nói đã khắc ghi sâu trí em không biết từ lúc nào, luôn nhắc nhở em phải luôn biết ơn, tôn trọng người đã dẫn dắt bảo cho mình Từ phân công thực tập Trường Tiểu học Trần Phú, em bâng khuâng, lo lắng không biết trường mình thực tập nào? Các thầy cô đó sao? Học sinh có ngoan và giúp đỡ mình không? và nhiều câu hỏi khác đặt đầu em (35) Thế sáu tuần thực tập trôi qua và trả lời cho câu hỏi em, chúng em đã hoàn thành đợt thực tập với kết xứng đáng với lực và cố gắng mình Có kết ngày hôm nay, em không thể nào quên công lao các thầy cô đã nâng bước chân em đến với nghề em yêu thích, nắm vững cách làm người thầy (cô) Điều đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho em cùng các bạn thực tập sư phạm để có thể mở rộng thêm kiến thức, thu thập kinh nghiệm nghề nghiệp Đặc biệt cho em gửi lời tri ân chân thành đến cô Đặng Thị Thu Hòa - Trưởng đoàn thực tập sư phạm Qua đây, em xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy cô Trường tiểu học Trần Phú, giáo viên hướng dẫn thầy Phan Thanh Viễn đã tận tình hướng dẫn, bảo chúng em, cho chúng em bài học bổ ích, kinh nghiệm quý báu để chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập Lời kết Qua đợt thực tập này,em càng thấy rõ vai trò, vị trí thực hành “Trăm hay không tay quen” Thông qua việc thực các hoạt động nội dung thực tập sư phạm, giáo sinh bước có kĩ nghề nghiệp cần thiết góp phần phát triển lực sư phạm người giáo viên Đây là hội cho em các bạn khác học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, thể lực tiến lên phía trước ông cha ta nói “Có bột gột nên hồ” Thật qua chuyến này, tình cảm nghề nghiệp, niềm tin, ý thức muốn cống hiến cho nghề giáo dâng cao em Từ đó thúc đẩy em học tập và rèn luyện tốt Thực tập sư phạm không mang lại kết cho riêng cá nhân giáo sinh mà còn đem lại tinh thần nhân văn nặng tình, nặng nghĩa bậc tiền bối hướng dẫn hệ sau tạo mối quan hệ gắn bó sở kiến tập và trường Sư phạm Qua khoảng thời gian tuần thực tập trường Tiểu học Trần Phú Đối với em trôi qua thật nhanh và ngắn ngủi Nhưng đầy ắp niềm vui và tiếng cười Trong thời gian qua thực tập trường em học hỏi nhiều bài học quý giá, tiếp xúc với “người lái đò kinh nghiệm”, sống môi trường sư phạm thân thiện và (36) giao lưu học hỏi nhiều điều qua các buổi sinh hoạt Chi đội, các ngày kỉ niệm đất nước nhà trường và Đoàn trường tổ chức Những ngày đầu tiên trường em các bạn giáo sinh khác còn nhiều bỡ ngỡ và non nớt nghiệp vụ sư phạm Nhờ tận tình Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ quan tâm từ Ban giám hiệu đây em đã thực can đảm và tự tin nhiều đứng trên bục giảng, học hỏi nhiều điều từ cách ăn nói, lại phong cách ăn mặc sư phạm từ các thầy cô trường Chắc có lẽ đây là khoảng thời gian quý giá, vui vẻ em và đây là điểm tựa tinh thần vững em sau này từ học hỏi, giao lưu, đợt kiến tập này giúp em cảm thấy yêu nghề và tràn đầy hy vọng cho tương lai Chúng em nhận từ thầy cô - người đồng nghiệp đáng quý hành trang quý giá để vào đời Có thể nói đồng nghiệp trường Tiểu học Trần Phú là người thầy, người cô, người anh, người chị đã dìu dắt chúng em bước cách vững vàng trên đường sư phạm Thay mặt tất sinh viên, em xin gửi lời tri ân đến tất quý thầy cô, cảm ơn tình cảm mà các thầy cô đã dành cho chúng em Em xin ghi nhớ công ơn các thầy cô và xin hứa đem lại gì học hỏi đợt kiến tập này làm hành trang cho đường nghiệp mai sau Cuối lời em xin chúc quý thầy cô hạnh phúc, thành đạt và thật nhiều sức khỏe để công tác tốt, tiếp tục thực nhiệm vụ cao quý mình Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em suốt thời gian qua PHẦN IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nhận Xét Của Giáo Sinh Thực Tập …………………………………………………………………………………… Giáo sinh (37) Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn Giáo viên hướng dẫn Nhận Xét Của BGH Trường Tiểu Học Trần Phú Ban giám hiệu (38) Nhận Xét Của Trường Đại Học Thủ Dầu Một PHẦN I: Sơ Yếu Lí Lịch Sơ yếu lí lịch Các nhiệm vụ giao - Lý viết báo cáo - Nhiệm vụ và phạm vi viết báo cáo PHẦN II: Tự Đánh Giá Kết Quả Thực Hiện Các Nhiệm Vụ Được Giao Tìm hiểu thực tiễn giáo dục Thực tập dạy học Thực tập chủ nhiệm Thực viết báo cáo thu hoạch PHẦN III: Đánh Giá Chung Và Phương Hướng Phấn Đấu Một số thu hoạch lớn qua đợt TTSP năm thứ ba Tự đánh giá, xếp loại TTSP Phương hướng phấn đấu sau đợt TTSP năm thứ ba - Lời cám ơn (39) - Lời kết PHẦN IV: Nhận Xét Của Nhóm Sinh Viên Và GVHD Sinh viên Giáo viên hướng dẫn Ban Giám Hiệu Trường Tiểu Học Trần Phú Trường Đại Học Thủ Dầu Một Mục lục (40)

Ngày đăng: 28/06/2021, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan