1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN (Dành cho sinh viên thực tập sư phạm năm thứ 4 – Hệ Đại học) TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA 1

48 973 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

Phần mở đầu: TỔNG QUAN 3 1.Lý do viết báo cáo 4 2.Nhiệm vụ và phạm vi báo cáo 6 3.Lịch trình thực tập sư phạm 7 4.Kế hoạch thực tập năm thứ cuối của trường ĐH Thủ Dầu Một 13 Phần I: SƠ YẾU LÍ LỊCH 15 1. Giới thiệu bản thân 15 2.Các nhiệm vụ được giao 15 Phần II: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO 17 1.Tìm hiểu thực tiễn giáo dục 18 2. Thực tập dạy học 31 3. Thực tập chủ nhiệm. 34 Phần III : ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU 45 1.Sự thay đổi của bản thân 38 2.Phương hướng phấn đấu 39 3. Lời tự sự 41 Phần IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN, GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BGH NHÀ TRƯỜNG 44 1.Nhận xét của nhóm sinh viên thực tập 45 2.Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 46 3.Nhận xét của BGH nhà trường 47  Phần mở đầu: TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA ( Cơ sở 1 ) Lí do viết báo cáo Nghề giáo là nghề cao quý, đòi hỏi phải có và nắm chắc được những kiến thức cơ bản. Và cũng vô cùng quan trọng, mang ý nghĩa quyết định cả một thế hệ tương lai của các em học sinh cũng như của cả dân tộc, đất nước. Kết quả của quá trình giáo dục còn phụ thuộc nhiều vào sự phối hợp của ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Ngoài việc học, trau dồi kiến thức thì người giáo viên phải luyện tập, thực hành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho bản thân. Trong xã hội hiện đại, giáo dục được xem là con đường xã hội hóa tích cực, có định hướng tốt nhất, tạo điều kiện thuận lợi, hợp lí giúp mỗi cá nhân phát triển tích cực năng động, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu vì vậy mà Đảng và Nhà nước luôn coi trọng. Người trực tiếp gánh vác trách nhiệm giáo dục chính là những nhà giáo. Chính vì vậy mà đặt nặng lên đôi vai của những người giáo viên, những giáo viên tương lai như chúng em. Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm lần này là giúp sinh viên vận dụng được những kiến thức đã học trên ghế nhà trường cũng như tìm hiểu quy trình lên lớp, môi trường làm việc cho tương lai sau này và thực hành giảng dạy. Từ đó sẽ hiểu, nắm bắt được tâm – sinh lý học sinh, rút ra cho bản thân những bài học kinh nghiệm với nghề. Qua đó, định hướng rõ hơn cho bản thân về tương lai sau này, biết được những việc cần làm để trau dồi khả năng cũng như nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thành tốt khóa học của mình tại trường đại học. bài báo cáo thu hoạch thực tập chính là thành quả lao động của bản thân trong ba tuần thực tập tại trường, thực hiện dưới sự hướng dẫn của BGH nhà trường cùng giáo viên phụ trách hướng dẫn. Em đã có hai tháng thực tập thực sự đáng nhớ tại trường, học hỏi được nhiều kiến thức mới, những điều hay từ những gì trực tiếp chứng kiến trong thực tế, những kinh nghiệm từ những thầy cô đi trước trong công tác giảng dạy. Là những trải nghiệm vô cùng quý giá cho nghề nghiệp tương lai trên con đường mà bản thân sẽ gắn bó. Đợt thực tập sư phạm là thời gian quý báu nhất để chúng em tiếp cận các em học sinh và thực tiễn giáo dục. Qua đó chúng em ghi nhận lại những kết quả đã đạt được cũng như kinh nghiệm rút ra từ công tác thực tập giảng dạy chuyên môn. Bản thân cũng tự nhận thấy những mặt ưu, khuyết điểm của mình, từ đó nhận thấy mình cần luôn học tập và rèn luyện về mọi mặt. Đây là lí do để em viết báo cáo này. Bài báo cáo thu hoạch này là kết quả của việc tiếp thu kiến thức thực tiễn, thực tập giảng dạy, thực tập công tác chủ nhiệm tại Trường Tiểu Học Phú Hòa 1.

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA 1

BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN

(Dành cho sinh viên thực tập sư phạm năm thứ 4 – Hệ Đại học)

GVHD: Nguyễn Thị Sen

GSTT: Lê Thị Anh Đào

Lớp: 5/5

Trang 2

Phần mở đầu: TỔNG QUAN 3

1.Lý do viết báo cáo 4

2.Nhiệm vụ và phạm vi báo cáo 6

3.Lịch trình thực tập sư phạm 7

4.Kế hoạch thực tập năm thứ cuối của trường ĐH Thủ Dầu Một 13

Phần I: SƠ YẾU LÍ LỊCH 15

1 Giới thiệu bản thân 15

2.Các nhiệm vụ được giao 15

Phần II: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO 17

1.Tìm hiểu thực tiễn giáo dục 18

2 Thực tập dạy học 31

3 Thực tập chủ nhiệm 34

Phần III : ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU 45

1.Sự thay đổi của bản thân 38

2.Phương hướng phấn đấu 39

3 Lời tự sự 41

Phần IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN, GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BGH NHÀ TRƯỜNG 44

1.Nhận xét của nhóm sinh viên thực tập 45

Trang 3

2.Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 46 3.Nhận xét của BGH nhà trường 47

Trang 5

Lí do viết báo cáo

Nghề giáo là nghề cao quý, đòi hỏi phải có và nắm chắc được những kiến thức cơ bản Và cũng vô cùng quan trọng, mang ý nghĩa quyết định cả một thế hệ tương lai của các em học sinh cũng như của cả dân tộc, đất nước Kết quả của quá trình giáo dục còn phụ thuộc nhiều vào sự phối hợp của ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội Ngoài việc học, trau dồi kiến thức thì người giáo viên phải luyện tập, thực hành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho bản thân.

Trong xã hội hiện đại, giáo dục được xem là con đường xã hội hóa tích cực, có định hướng tốt nhất, tạo điều kiện thuận lợi, hợp lí giúp mỗi cá nhân phát triển tích cực năng động, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu vì vậy mà Đảng và Nhà nước luôn coi trọng Người trực tiếp gánh vác trách nhiệm giáo dục chính là những nhà giáo Chính vì vậy mà đặt nặng lên đôi vai của những người giáo viên, những giáo viên tương lai như chúng em.

Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm lần này là giúp sinh viên vận dụng được những kiến thức đã học trên ghế nhà trường cũng như tìm hiểu quy trình lên lớp, môi trường làm

Trang 6

việc cho tương lai sau này và thực hành giảng dạy Từ đó sẽ hiểu, nắm bắt được tâm – sinh lý học sinh, rút ra cho bản thân những bài học kinh nghiệm với nghề Qua đó, định hướng rõ hơn cho bản thân về tương lai sau này, biết được những việc cần làm để trau dồi khả năng cũng như nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thành tốt khóa học của mình tại trường đại học bài báo cáo thu hoạch thực tập chính là thành quả lao động của bản thân trong ba tuần thực tập tại trường, thực hiện dưới sự hướng dẫn của BGH nhà trường cùng giáo viên phụ trách hướng dẫn Em đã có hai tháng thực tập thực sự đáng nhớ tại trường, học hỏi được nhiều kiến thức mới, những điều hay từ những gì trực tiếp chứng kiến trong thực tế, những kinh nghiệm từ những thầy cô đi trước trong công tác giảng dạy Là những trải nghiệm vô cùng quý giá cho nghề nghiệp tương lai trên con đường mà bản thân sẽ gắn bó.

Đợt thực tập sư phạm là thời gian quý báu nhất để chúng

em tiếp cận các em học sinh và thực tiễn giáo dục Qua đó chúng em ghi nhận lại những kết quả đã đạt được cũng như kinh nghiệm rút ra từ công tác thực tập giảng dạy chuyên môn Bản thân cũng tự nhận thấy những mặt ưu, khuyết điểm của mình, từ đó nhận thấy mình cần luôn học tập và rèn luyện

về mọi mặt Đây là lí do để em viết báo cáo này.

Trang 7

- Bài báo cáo thu hoạch này là kết quả của việc tiếp thu kiến thứcthực tiễn, thực tập giảng dạy, thực tập công tác chủ nhiệm tại TrườngTiểu Học Phú Hòa 1.

 Nhóm em gồm có các thành viên :

1 Nguyễn Hồng Ngọc Ánh (nhóm trưởng)

2 Nguyễn Thị Anh

3 Quách Thị Diệu

4 Lê Thị Anh Đào

5 Phí Thị Ngọc Duyên

- Hướng dẫn đoàn thực tập là cô  Lê Nguyễn Xuân Lan cùng với

sự tận tình giúp đỡ của các thầy cô trong trường

- Về phía trường thực tập có :

Hiệu trưởng : cô Nguyễn Hồng Thúy

Phó Hiệu trưởng: thầy Trương Ngọc Dũ

Phó Hiệu trưởng : cô Dương Thị Ngọc Bích

- Trưởng đoàn thực tập là sinh viên là , giáo viên hướng dẫn nhóm

em là cô Nguyễn Thị Sen - Giáo viên chủ nhiệm lớp 5/5.

2 NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI CỦA BÁO CÁO THU HOẠCH

2.1 Nhiệm vụ của báo cáo thu hoạch

- Ghi nhận lại kết quả của quá trình thâm nhập thực tế ở trường Tiểu học Phú Hòa 1 từ ngày 21/01/2017 đến ngày 29/03/2018.

- Lên kế hoạch dự giờ giảng mẫu, dự sinh hoạt chủ nhiệm, chuẩn bị giáo án và lên kế hoạch cho bài báo cáo tổng kết.

- Giảng dạy, làm công tác chủ nhiệm.

2.2 Phạm vi:

Trang 8

- Tuy đã có sự đầu tư chuẩn bị chu đáo từ trước nhưng bài báo cáo vẫn còn những sai sót và thời gian chỉ kéo dài trong vòng 8 tuần (từ 21/01/2017 đến 29/03/2018).

- Bài báo cáo chỉ cập nhật thông tin của những năm gần đây.

Từ 22/1

đến

26/1

- Ngày 22/1/2018: sáng 8 giờ nghe báo cáo

về hoạt động của nhà trường, quy chế

chuyên môn: HSSS, cách đánh giá, cho

điểm, nhận xét học sinh, các văn bản

hướng dẫn về chuyên môn cấp tiểu học

Nội dung công việc của người GV, tổ bộ

môn trong nhà trường

- Nhận kế hoạch dự giờ, gặp GV phụ trách

thực tập

* Từ ngày 24,25/1 dự giờ giảng mẫu, soạn

giáo án tập giảng

* Ngày 24/1/2018: 7h20 Dự giờ lớp 1/7

(cô Huyền) môn Học vần: em-êm (tiết 1)

8h10: Dự giờ lớp 4/1 (cô Hoa) môn Toán:

Dấu hiệu chia hết cho 2

* Ngày 25/1/2018: 7h20 Dự giờ lớp 2/3

(cô Loan) môn Toán, bài 52-28

- Hội trường (lầu3) – Cô Thúy(Hiệu Trưởng)

- Tất cả sinh viênthực tập

- Phòng nghenhìn (lầu 2) – SVthực tập

- Phòng nghenhìn (lầu 2) – SVthực tập

Trang 9

8h10: Dự giờ lớp 5/5 (cô Sen) môn: Luyện

từ và câu, bài: Cách nối câu ghép bằng

quan hệ từ

Từ 29/1

đến

02/2

* 7h30 ngày 29/1/2018: Dự giờ tiết chào cờ

đầu tuần tham gia tìm hiểu công tác đội

- Sinh viên tiếp tục soạn giáo án và tập

giảng theo nhóm

- Thực hành giảng dạy

- Thực tập công tác chủ nhiệm lớp

- Tất cả sinh viênthực tập

Từ 5/2

đến 9/2

* 7h30 ngày 05/2/2018: Dự giờ tiết chào cờ

đầu tuần tham gia tìm hiểu công tác đội

- Sinh viên tiếp tục soạn giáo án và tập

giảng theo nhóm

- Thực hành giảng dạy

- Thực tập công tác chủ nhiệm lớp

- Tất cả sinh viênthực tập

* 7h30 ngày 26/2/2018: Dự giờ tiết chào cờ

đầu tuần tham gia tìm hiểu công tác đội

- Sinh viên tiếp tục soạn giáo án và tập

giảng theo nhóm

- Thực hành giảng dạy

- Thực tập công tác chủ nhiệm lớp

- Tất cả sinh viênthực tập

Từ 5/3

đến 9/3

* 7h30 ngày 5/3/2018: Dự giờ tiết chào cờ

đầu tuần tham gia tìm hiểu công tác đội

- Tất cả sinh viênthực tập

Trang 10

- Sinh viên tiếp tục soạn giáo án và tập

giảng theo nhóm

- Thực hành giảng dạy

- Thực tập công tác chủ nhiệm lớp

Từ 12/3

đến

16/3

* 7h30 ngày 12/3/2018: Dự giờ tiết chào cờ

đầu tuần tham gia tìm hiểu công tác đội

- Sinh viên tiếp tục soạn giáo án và tập

giảng theo nhóm

- Thực hành giảng dạy

- Thực tập công tác chủ nhiệm lớp

- Tất cả sinh viênthực tập

Từ 19/3

đến

23/3

* 7h30 ngày 19/3/2018: Dự giờ tiết chào cờ

đầu tuần tham gia tìm hiểu công tác đội

- Sinh viên tiếp tục soạn giáo án và tập

giảng theo nhóm

- Thực hành giảng dạy

- Thực tập công tác chủ nhiệm lớp

- Tất cả sinh viênthực tập

- Giải quyết những tồn động của công tác

TTSP; Hoàn tất hồ sơ thực tập nộp về văn

Trang 11

3.2 Lịch giảng mẫu:

và câu

Cách nối câu ghép bằng quan

hệ từ

Cô Nguyễn Thị Sen

3.3 Lịch giảng dạy cụ thể:

-Tiết 1: Dự giờ chào cờ đầu tuần.

- Tiết 2: Tập đọc: “Phân xử tài tình”

- Tiết 3: Đạo đức : “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”

Lê Thị Anh Đào Nguyễn Hồng Ngọc Ánh

Thứ ba

30/01/

2018 - Tiết 2: Toán: “Mét khối”

Phí Thị Ngọc Duyên

Trang 12

- Tiết 1: Toán: “Thể tích hình lập phương”

- Tiết 2: Địa lý: “Một số nước ở châu Âu”

- Tiết 4: Sinh hoạt lớp.

Nguyễn Hồng Ngọc Ánh Phí Thị Ngọc Duyên

Thứ

hai

05/02/

2018

- Tiết 1: Chào cờ đầu tuần

- Tiết 2: Tập đọc “Luật tục xưa của người Ê-đê”

- Tiết 3: Lịch sử: “Đường Trường Sơn”

- Tiết 2: Chính tả: “Núi non hùng vi

- Tiết 3: LTVC: “Mở rộng vốn từ: Trật tư – An

ninh”

Nguyễn Hồng Ngọc Ánh Nguyễn Thị Anh

- Tiết 2: Chính tả: “Ai là thủy tổ loài người?”

- Tiết 3: LTVC: “Liên kết câu bằng cách lặp từ”

Lê Thị Anh Đào Quách Thị Diệu

Thứ tư

28/02/

2018

- Tiết 1: Tập đọc: “Cửa sông”

- Tiết 2: Toán: “Cộng số đo thời gian” Nguyễn Thị Anh Lê Thị Anh Đào

Trang 13

- Tiết 1: Chào cờ đầu tuần

- Tiết 2: Tập đọc: “Nghĩa thầy trò”

- Tiết 3: Toán: “Nhân số đo thời gian" Nguyễn Thị Anh Lê Thị Anh Đào

- Tiết 3: Toán “Chia số đo thời gian”

Quách Thị Diệu Phí Thị Ngọc Duyên

Thứ

năm

08/03/

2018

- Tiết 1: Khoa học: “Cơ quan sinh sản của thực

Thứ

sáu

09/03/

2018

- Tiết 1: Toán: “Vận tốc”

- Tiết 2: Tập làm văn: “Tập viết đoạn đối thoại” Nguyễn Hồng Ngọc Ánh Phí Thị Ngọc Duyên

Thứ

hai

12/03/

2018

- Tiết 1: Chào cờ sinh hoạt đầu tuần

- Tiết 2: Tập đọc: “Tranh làng Hồ”

- Tiết 3: Toán: “Luyện tập” Phí Thị Ngọc Duyên Nguyễn Thị Anh

- Tiết 1: Toán: “Thời gian”

- Tiết 2: Khoa học: “Cây con có thể mọc lên từ

một số bộ phận của cây mẹ”

Quách Thị Diệu Nguyễn Hồng Ngọc Ánh

Thứ

hai

19/03/

2018

- Tiết 1: Chào cờ sinh hoạt đầu tuần

- Tiết 2: Lịch sử: “Tiến vào Dinh Độc Lập” Nguyễn Thị AnhThứ ba

20/03/

Trang 14

Thứ tư

21/03/

2018

- Tiết 1: Khoa học: “Sự sinh sản của động vật”

- Tiết 2: Toán “Luyện tập chung” Nguyễn Thị Anh Lê Thị Anh Đào

- Tiết 1: Toán: “Ôn tập về phân số”

- Tiết 2: Địa lý: “Châu Mỹ (tiếp theo) Nguyễn Hồng Ngọc Ánh Quách Thị Diệu

4 KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG THỰC TẬP

SƯ PHẠM :

4.1 Tìm hiểu thực tế giáo dục

- Nghe báo cáo đặc điểm ,tình hình địa phương của trường Tiếu

học Phú Hòa 1 Ghi nhận lại kết quả

- Trò chuyện với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt rõ hơn về họclực và hạnh kiểm của học sinh

- Quan sát, trò chuyện nhằm nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí của họcsinh trong lớp 5/5, cách giáo dục, chăm sóc của gia đình Tiếp xúc

với cán bộ nhân viên nhà trường để hiểu rõ hơn về việc chăm sóc,

giáo dục các em

4.2 Thực tập chủ nhiệm lớp 5/5

- Tiếp xúc với lớp làm chủ nhiệm

- Theo dõi và ghi nhận kết quả thực tập

- Tìm hiểu lý lịch học sinh

- Làm công tác giáo dục tư tưởng, nhắc nhở các em đi học đúng

giờ, học bài và làm bài đầy đủ, chấp hành tốt nội quy của nhà trường

Trang 15

- Lên kế hoạch chủ nhiệm và giảng dạy.

4.3 Thực tập giảng dạy

- Kế hoạch dự giờ, giảng mẫu

- Kế hoạch soạn bài giảng, thi giảng và lên lớp

 Lịch giảng cá nhân:

02/3/2018 26 Địa lý (GDMT + SDNLTK)Châu Phi(tiết 1)

3 Thực tập chủ nhiệm:

- Tiếp xúc lớp làm chủ nhiệm

- Theo dõi và ghi nhận kết quả học tập của các em trong học kỳ 1,giữa học kỳ 2 trong năm học 2017-2018

- Tìm hiểu lý lịch học sinh

- Làm công tác giáo dục tư tưởng, nhắc nhở các em đi học đúng giờ,học bài và làm bài đầy đủ để đảm bảo các em học tập tốt, thực hiện tốtchuyên cần, đạo đức tác phong

- Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm và thực tập chủ nhiệm

- Theo dõi các em trong các hoạt động của lớp, của trường tổ chức

PHẦN I SƠ YẾU LÝ LỊCH

1 Giới thiệu:

Trang 16

Họ tên sinh viên: Lê Thị Anh Đào

Tại trường: Tiểu học Phú Hòa 1

2 Nhiệm vụ được giao:

 Tuần 22 ( từ ngày 06/02/2017 đến 10/02/2017)

 Nghe báo cáo tình hình của nhà trường

- Cơ cấu tổ chức và quản lí nhà trường

- Nội quy thực tập và các loại hồ sơ

- Báo cáo công tác CN

- Công tác Đội TNTPHCM

- Nhận kế hoạch dự giờ

 Lịch dự giảng mẫu cụ thể như sau:

Trang 17

Cô Hoàng Thị Kim

Hoa 25/1/2018

- Dự sinh hoạt dưới cờ

- Thi giảng theo cá nhân

- Tham gia công tác Đoàn, Đội, Sao NĐ

 Tuần 29 (từ ngày 24/03/2018 đến 29/03/2018)

- Hoàn thành báo cáo thu hoạch

- Hoàn tất hồ sơ thực tập

- Tổng kết thực tập sư phạm

PHẦN II



TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

Trang 18

1 TÌM HIỂU THỰC TIỄN GIÁO DỤC :

1.1 Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn

Hiện tại bản thân là một sinh viên năm tư, về kinh nghiệm giảngdạy chưa có nhiều, khả năng diễn đạt của bản thân trước học sinh chưa

Trang 19

tốt còn rất nhiều thiếu sót, những kỹ năng nghề nghiệp cần phải họchỏi thêm ở thầy cô và bạn bè Qua hai tháng thực tập tại trường Tiểuhọc Phú Hòa 1, em đã ý thức được việc tìm hiểu thực trạng, tự giácchủ động tích cực trong mọi hoạt động hơn, nỗ lực cố gắng học hỏitiếp thu những kinh nghiệm giảng dạy của cô đã tận tình hướng dẫn,

từ những kinh nghiệm quý báu của bạn bè, những lần rút kinh nghiệmcủa cô để khả năng giảng dạy của bản thân có thể thêm phong phúhơn Lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ động tích cực, đối xửcông bằng, không phân biệt đói xử không thiên vị Thông qua đócủng cố thêm kiến thức, xác định rõ nhiệm vụ dạy học của người giáoviên Trên tinh thần quyết tâm hoàn thành những công việc, nhữngmục tiêu đã đề ra, hăng hái tích cực trong mọi hoạt động, tinh thần tìmtòi sáng tạo, nâng cao kiến thức Luôn khắt khe với bản thân, thựchiện đúng những nội quy nhà trường, luôn đảm bảo tính sư phạm, tácphong nghiêm túc chuẩn mực

1.2 Những kết quả cụ thể:

 Những đặc điểm về trường tiểu học Phú Hòa 1:

 Sơ lược:

- Tiền thân của Trường Tiểu học Phú Hòa 1 có 3 cơ sở: Phú Thuận – VinhSơn – Cơ sở chính (hiện đang sử dụng) nằm trên địa bàn phường PhúHòa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

- Đến năm 1996 do việc tách phường Phú Hòa thành 2 phường Phú Hòavà Phú Lợi, nên trường bàn giao cơ sở Phú Thuận cho Ủy Ban Nhân Dânphường Phú Lợi Hiện nay trường chỉ còn 1 điểm lẻ là cơ sở Vinh Sơnnằm trên đường 30/4 phường Phú Hòa

Trang 20

- Năm 2011 – 2012 trước nhu cầu học tập của con em trên địa bàn và sựquá tải của học sinh nhập cư, bên cạnh đó trường cũng đã xuống cấp trầmtrọng, không đảm bảo đủ điền kiện về cơ sở vật chất cho việc dạy và học.Được sự quan tâm của Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Thủ Dầu Một,Phòng GD & ĐT Thành phố Thủ Dầu Một, trường được đầu tư xây dựngmới với tổng diện tích là 9.880 m2 (trong đó có 33 phòng học, 600 m2

phục vụ cho việc học 2 buổi/ngày và 4 phòng chức năng khác) Địa chỉcủa trường:

- Số 172 đường Trần Văn Ơn – phường Phú Hòa – Thành phố Thủ DầuMột – tỉnh Bình Dương

- Điện thoại: 06503.844547

- Email: th.phuhoa1@tptdm.edu.vn

 Đặc điểm tình hình:

Trường thực hiện dạy 2 buổi/ngày có bán trú

1) Lớp và học sinh:

Năm học 2017 – 2018: Trường có 38 lớp với 1434 học sinh/692 nữ Cụ thể như sau:

Trang 21

- Giáo viên dạy lớp: 40/40 nữ

- Giáo viên bộ môn: 15/9 nữ

- Nhân viên: 12/9 nữ

* Trình độ: Trung cấp: 2/2 nữ (Giáo viên: 1/1, Văn phòng: 1/1); Cao đẳng:15/13 nữ (Giáo viên 13/11, Văn phòng: 2/2); Đại học: 48/39 nữ ( Giáo viên:44/39, Văn phòng: 4/4); còn lại BVPV: 5/2 nữ

c) Ban giám hiệu:

- Hiệu trưởng, Bí thư chi bộ: cô Phan Nguyễn Hồng Thúy (Cử nhân Tiểuhọc + Đại học QL)

- Phó hiệu trưởng (khối 3, 4, 5) + phong trào: thầy Trương Ngọc Dũ (Cửnhân Tiểu học)

- Phó hiệu trưởng (khối 1, 2, BM + Bán trú): cô Dương Thị Ngọc Bích(Cử nhân Tiểu học)

e) Các đoàn thể chính trị xã hội:

- Chi bộ nhà trường thuộc Đảng bộ phường Phú Hòa, chi bộ đạt trongsạch vững mạnh 5 năm liền; tổng số đảng viên trong chi bộ là 24 đồngchí, trong đó đảng viên chính thức là 23, dự bị là 1

Trang 22

- Công đoàn nhà trường đạt vững mạnh.

- Chi đoàn, Liên hội Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh luôn hoạt độngcó nhiều thành tích: Đạt vững mạnh trong năm học 2016 – 2017

- Chi đoàn có 14 thành viên

f) Cơ sở vật chất:

- Trường được xây dựng mới và đi vào hoạt động đầu tháng 2 năm 2012.Hiện nay trường có các phòng chức năng như: tin học (2 phòng), nghenhìn, âm nhạc để dạy cho học sinh theo các chương trình chính khóa vànăng khiếu

- Có 34/38 lớp được trang bị ti vi nên việc ứng dụng Công nghệ thôngtin đã được giáo viên áp dụng thường xuyên

- Số phòng học: 33 (Cơ sở chính), 6 phòng (Cơ sở Vinh Sơn)

- Phòng truyền thống + Đội: 2

- Phòng Hiệu trưởng: 1, Phó hiệu trưởng: 2

- Cơ sở vật chất đủ điền kiện để tổ chức 100% học sinh học 2 buổi/ngàyvà Bán trú

Trang 23

g) Những thuận lợi và khó khăn:

*Thuận lợi:

- Trường luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng GD & ĐT Thànhphố Thủ Dầu Một và Đảng ủy – phường Phú Hòa, Ban đại diện cha mẹhọc sinh thường xuyên phối hợp với nhà trường trong nhiều lĩnh vực

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ổn định Các giáo viên có tinhthần trách nhiệm, yêu nghề

- Từng tổ khối đều có những giáo viên nòng cốt trong hoạt động phongtrào

- Cơ sở vật chất đáp ứng được yêu cầu thực tế của nhà trường

*Khó khăn:

Trang 24

- Trường có 2 cơ sở nên gặp khó khăn trrong việc quản lý, chỉ đạo, nhấtlà trong hoạt động của tổ chuyên môn.

- Đối tượng học sinh đa số là con em lao động, dân nhập cư có hoàncảnh khó khăn, cha mẹ chưa có việc làm ổn định, thiếu quan tâm chăm

lo cho con em mình, còn trông chờ vào sự quan tâm của nhà trường và

xã hội, khoán trắng việc giáo dục cho thầy cô, ảnh hưởng ít nhiều đến nềnếp sinh hoạt, tổ chức hoạt động, gây khó khăn rất nhiều cho việc nângcao chất lượng học tập, có nhiều học sinh cá biệt, khuyết tật (3 học sinh)

 Một số hoạt động chuyên môn của trường:

*Thực hiện chương trình giáo dục:

- Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo QĐ BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục

16/2006/QĐ Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày (buổi sáng bắt đầu từ 7 giờ  10 giờ 30phút, buổi chiều từ 13 giờ 40 phút  16 giờ 20 phút)

- Dạy thời khóa biểu linh hoạt 2 buổi/tuần cho tất cả các khối

- Dạy Tiếng Anh đại trà cho học sinh khối 1, 2, 4, 5: 2 tiết/tuần, khối 3: 4tiết/tuần; sử dụng giáo trình Let’s Go ấn bản 3

- Đánh giá học sinh theo thông tư 22 của Bộ GD & ĐT thực hiện từ ngày06/11/2016

* Quy định Hồ sơ sổ sách của giáo viên:

- Sổ kế hoạch bài dạy, Bảng tổng hợp đánh giá xếp loại học sinh, sổ chủnhiệm, sổ hội họp, sổ dự giờ, vở Bồi dưỡng chuyên môn, Bồi dưỡngthường xuyên

* Các chế độ sinh hoạt:

- Sinh hoạt Hội đồng 1 lần/tháng

- Sinh hoạt chuyên môn toàn trường 1 lần/tháng

Ngày đăng: 06/04/2018, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w