Tổng Quan 1.Lí do viết báo cáo thực tập sư phạm Báo cáo thu hoạch có ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả mọi người khi muốn khẳng định kết quả làm việc của mình và muốn người khác công nhận kết quả đó. Chính vì vậy mà các nhà làm công tác giáo dục cần phải thấy rõ tầm quan trọng của việc viết báo cáo thu hoạch vì nó giúp họ củng cố cũng như tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời phát huy tính sáng tạo trong mỗi người. Đối với sinh viên sư phạm ngoài việc học tập rèn luyện về chuyên môn nghiệp vụ của mình còn phải tham gia vào các hoạt động sinh hoạt chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm kiến thức bổ sung vào các kiến thức của mình, tạo sự hiểu biết rộng… Theo thông lệ cứ hàng năm thì trường ĐH Thủ Dầu Một đều tổ chức cho sinh viên đi thực tập và kiến tập ở các trường THCS. Một trong những hồ sơ để hoàn thành bộ hồ sơ thực tập là bài báo cáo thu hoạch. Thông qua bài báo cáo thầy cô sẽ biết được những gì sinh viên làm trong suốt thời gian thực tập. Đối với một sinh viên như bản thân em thì viết báo cáo sẽ giúp em: Hoàn thành đợt thực tập và để hoàn tất hồ sơ trong đợt thực tập sư phạm Tổng kết lại những nhận định của bản thân qua việc khảo sát thực tế khi làm một giáo viên đứng lớp giảng dạy và chủ nhiệm. Ghi nhận và công bố những kết quả đã đạt được, những kinh nghiệm đã tích luỹ được và những kiến thức bổ sung để chuẩn bị cho việc giảng dạy sau này. Vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình giảng dạy Báo cáo với đoàn thực tập, giáo viên hướng dẫn và ban chỉ đạo thực tập các cấp về nhiệm vụ đã thực hiện và hoàn thành. Hình thành được những kinh nghiệm nghề nghiệp cơ bản trong đợt thực tập 2.Nhiệm vụ vi phạm vi của báo cáo 2.1. Nhiệm vụ của báo cáo Báo cáo những hoạt động đã thực hiện trong thời gian thực tập tại trường THCS Phú Cường * Trong suốt thời gian thực tập chúng tôi đã thực hiện một số công việc chính như sau: • Nghe báo cáo của hiệu trưởng về tình hình hoạt động giáo dục của nhà trường. • Nghe báo cáo của cô tổng phụ trách về tình hình hoạt động đoàn, đội. • Nghe báo cáo của đại diện giáo viên về công tác chủ nhiệm lớp. • Gặp giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm nhận lịch dự giờ giảng mẫu, dạy thử và thi giảng. • Gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm nhận công tác và làm quen với lớp. Cùng với cô chủ nhiệm làm công tác chủ nhiệm và đôn đốc việc học của các em. Đồng thời cùng các em tham gia hoạt động của lớp, trường. • Lập kế hoạch soạn giáo án, duyệt giáo án, tập giảng, giảng thử, giảng dạy và rút kinh nghiệm. * Các bản kế hoạch trong đợt thực tập sư phạm • Kế hoạch thực tập toàn đợt, từng tuần. • Kế hoạch sinh hoạt chủ nhiệm. • Kế hoạch soạn giảng và tập giảng. • Kế hoạch dự giờ và thi giảng. • Kế hoạch viết báo cáo thu hoạch. • Kế hoạch viết nhật kí. 2.2. Phạm vi của báo cáo thu hoạch • Không gian thực tập sư phạm: Trường THCS Phú Cường, phường Phú Cường, thị xã Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Trang 2Hãy đến photo hảo hảo đối diện
trường ĐH TDM để được chĩnh
sửa, in màu bài đẹp nhất.
Trang 3 …
Để có thể hoàn thành tốt đợt thực tập sư phạm vừa qua tôi
được sự giúp đỡ động viên rất nhiều từ phía gia đình, thầy cô,
bạn bè trường ĐH Thủ Dầu Một , đặc biệt là sự giúp đỡ tận
tình từ phía Ban Giám Hiệu nhà trường THCS Phú Cường các
cô hướng dẫn và các em học sinh của trường.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến:
Cha mẹ người đã nuôi, dạy dỗ tôi khôn lớn và luôn ở bên
cạnh tôi khi tôi gặp khó khăn
Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trường ĐH Thủ Dầu Một đã tận
tụy dạy bảo giúp đỡ tôi trong thời gian tôi đang học tại trường.
Tôi xin chân thành cám ơn các cấp lãnh đạo, quý thầy cô
của trường THCS Phú Cường đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời
gian tôi thực tập tại trường Đặc biệt tôi xin chân thành gửi lời
cám ơn tới cô Võ Hồng Phượng và thầy Lê Minh Tiến là giáo
viên hướng dẫn giảng dạy, cô Lưu Thị Minh Trang là giáo viên
hướng dẫn chủ nhiệm lớp 7A1 đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng
dẫn tôi trong suốt 6 tuần qua.
Xin cám ơn bạn bè trong nhóm và các em học sinh của tôi
những người luôn giúp đỡ động viên và ủng hộ tôi trong thời
gian tôi thực tập và làm báo cáo.
Đây là lần thứ hai tôi được thực tập tại trường THCS, cũng có
một vài kinh nghiệm nhất định và tôi cũng đã cố gắng rất
nhiều trong công việc của mình Tuy nhiên dù cố gắng thế nào
thì cũng không thể tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót Tôi rất
mong được sự lượng thứ, nhận xét, góp ý chân thành của quý
thầy cô để làm tiền đề cho công việc giảng dạy sau này.
Trang 4Xin chân thành cảm ơn!
1.1 Ý thức, tinh thần, thái độ khi tìm hiẻu thực tiễn 13
2.1 Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học 29
2.2 Những cơng việc đã làm và kết quả cụ thể 30
2.3 Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy
2.4 Những bài học rút ra qua hoạt động dạy học 38
3.2 Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục, thành tích đạt được 42
Phần III: Đánh giá chung và phương hướng phấn đấu 56
3 Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập sư phạm năm III 57
Phần IV : Nhận xét của nhĩm sinh viên và giáo viên hướng dẫn
58
Trang 51 Nhận xét và kết luận của nhóm sinh viên 58
PHẦN 1: SƠ YẾU LÍ LỊCH
1 Họ và tên sinh viên: Phạm Bá lộc
Nam (nữ): Nam Ngày tháng năm sinh: 17/10/1990 Chuyên nghành đào tạo: Sư phạm Tin Học
Trường ĐHSP THủ Dầu Một
Hệ đào tạo: Chính quy Khóa đào tạo: 2008 – 2011 Thực tập dạy học lớp: 6ª1, 6ª2, 6ª3,6ª4,7ª2,7ª6 Thực tập chủ nhiệm lớp: 7ª1
Tại trường: THCS Phú Cường
2 Các nhiệm vụ được giao
- Thực tập chủ nhiệm lớp 7A1 trong sáu tuần từ ngày 07/03/2011 –
15/04/2011
- Thực tập giảng dạy Tin học 6 và 7 trong 8 tiết gồm các bài:
Lớp 6:
Lớp 7:
+ Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh họa (2 tiết)
Trang 6+ Bài: Học vẽ hình hình học động với Geogebre (tiết 4)
Tổng Quan
1.Lí do viết báo cáo thực tập sư phạm
Báo cáo thu hoạch có ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả mọi người khi
muốn khẳng định kết quả làm việc của mình và muốn người khác công
nhận kết quả đó Chính vì vậy mà các nhà làm công tác giáo dục cần phải
thấy rõ tầm quan trọng của việc viết báo cáo thu hoạch vì nó giúp họ củng
cố cũng như tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đồng
thời phát huy tính sáng tạo trong mỗi người Đối với sinh viên sư phạm
ngoài việc học tập rèn luyện về chuyên môn nghiệp vụ của mình còn phải
tham gia vào các hoạt động sinh hoạt chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm
kiến thức bổ sung vào các kiến thức của mình, tạo sự hiểu biết rộng…
Theo thông lệ cứ hàng năm thì trường ĐH Thủ Dầu Một đều tổ chức cho
sinh viên đi thực tập và kiến tập ở các trường THCS Một trong những hồ
sơ để hoàn thành bộ hồ sơ thực tập là bài báo cáo thu hoạch Thông qua
bài báo cáo thầy cô sẽ biết được những gì sinh viên làm trong suốt thời
gian thực tập Đối với một sinh viên như bản thân em thì viết báo cáo sẽ
giúp em:
Hoàn thành đợt thực tập và để hoàn tất hồ sơ trong đợt thực tập sư
phạm
Tổng kết lại những nhận định của bản thân qua việc khảo sát thực tế
khi làm một giáo viên đứng lớp giảng dạy và chủ nhiệm
Ghi nhận và công bố những kết quả đã đạt được, những kinh nghiệm
đã tích luỹ được và những kiến thức bổ sung để chuẩn bị cho việc
giảng dạy sau này
Trang 7 Vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình giảng dạy
Báo cáo với đoàn thực tập, giáo viên hướng dẫn và ban chỉ đạo thực
tập các cấp về nhiệm vụ đã thực hiện và hoàn thành
Hình thành được những kinh nghiệm nghề nghiệp cơ bản trong đợt
thực tập
2.Nhiệm vụ vi phạm vi của báo cáo
2.1 Nhiệm vụ của báo cáo
Báo cáo những hoạt động đã thực hiện trong thời gian thực tập tại trường
THCS Phú Cường
* Trong suốt thời gian thực tập chúng tôi đã thực hiện một số công
việc chính như sau:
Nghe báo cáo của hiệu trưởng về tình hình hoạt động giáo dục của nhà
trường
Nghe báo cáo của cô tổng phụ trách về tình hình hoạt động đoàn, đội
Nghe báo cáo của đại diện giáo viên về công tác chủ nhiệm lớp
Gặp giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm nhận lịch dự giờ giảng
mẫu, dạy thử và thi giảng
Gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm nhận công tác và làm quen với lớp Cùng
với cô chủ nhiệm làm công tác chủ nhiệm và đôn đốc việc học của các
em Đồng thời cùng các em tham gia hoạt động của lớp, trường
Lập kế hoạch soạn giáo án, duyệt giáo án, tập giảng, giảng thử, giảng
dạy và rút kinh nghiệm
* Các bản kế hoạch trong đợt thực tập sư phạm
Kế hoạch thực tập toàn đợt, từng tuần
Kế hoạch sinh hoạt chủ nhiệm
Kế hoạch soạn giảng và tập giảng
Kế hoạch dự giờ và thi giảng
Trang 8 Kế hoạch viết báo cáo thu hoạch.
Kế hoạch viết nhật kí
2.2 Phạm vi của báo cáo thu hoạch
Không gian thực tập sư phạm: Trường THCS Phú Cường, phường Phú
Cường, thị xã Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Thời gian: Từ ngày 7/03/2011 -> 15/04/2011
Trang 9 Quy mô: Đoàn thực tập của chúng tôi về trường THCS Phú Cường có 1
giáo viên hướng dẫn là Thầy Đỗ Hùng Xuân và 24 thành viên với 2 phân
môn: Tin Học, Sinh Học Riêng ngành Tin chúng tôi thực tập tại trường có 11
sinh viên được chia thành 3 nhóm:
Trang 10- Gặp gỡ với ban lãnh đạo trường THCS Phú Cường
- Nghe báo cáo về quá trình hình thành và phát triển của trường
- Nghe báo cáo về lịch thực tập tại trường THCS Phú Cường
- Nghe báo cáo về công tác chủ nhiệm mẫu
- Nghe báo cáo về hoạt động đoàn, đội của trường
- Gặp gỡ với giáo viên hướng dẫn giảng dạy và chủ nhiệm
- Dự giờ sinh hoạt dưới cờ của khối 6,7-Thi giảng
Trang 11- Dự giờ giảng mẫu của GVHD -Dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm mẫu
- Truy bài đầu giờ cho lớp chủ nhiệm
- Dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm
-Truy bài đầu giờ cho lớp chủ nhiệm
- Dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm
- Soạn giáo án
- Tập giảng
- Dự giờ thi giảng, giảng thử
- Thi giảng-Hoàn thành hồ sơ
Trang 12- Nghe thầy Từ Quốc Thanh - Hiệu trưởng của trườngbáo cáo về quá trình hình thành và phát triển củatrường
- Nghe cô Cao Mỹ Hạnh - Hiệu phó của trường báocáo về lịch thực tập tại trường THCS Phú Cường
- Nghe thầy Nguyễn Quang Minh báo cáo về công tácchủ nhiệm lớp trong năm qua
- Nghe báo cáo cô Lê Thị Khánh Hồng về tình hìnhhoạt động đội trong thời gian qua
- Gặp gỡ với ba giáo viên hướng dẫn giảng dạy và chủnhiệm là cô Võ Hồng Phượng (khối 7), thầy Lê MinhTiến (khối 6) và cô Lưu Thị minh Trang (7A1) đểnhận kế hoạch dự giờ, chủ nhiệm và công việc có liênquan trong đợt thực tập này
Dự tiết sinh hoạt dưới cờ
8/3/11 - 7h - Soạn Giáo án
9/3/11
-7h-9h-12h30
Dự giờ 1 tiết dạy mẫu của GVHD (lớp 6A4) Thi giảng (lớp 6A3)
Dự giờ 2 tiết dạt mẫu của GVHD (lớp 7A2)
Trang 1310/3/11 9h35 - Dự giờ tiết thi dạy của Nguyễn Chí Công (lớp 6A2)
11/3/11
13h1516h
- Tập nghi thức đội (lớp 7A1)
- Truy bài đầu giờ (7A1)
- Dự 3 tiết dạy thử của Đỗ Thị Hường, NguyễnThị Hồng Nhi, Dương Thị Cẩm Nguyên
Trang 14- Dự giảng (Nguyễn Văn Du)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầu giờ cholớp
- Thi dạy (lớp 7A2)
- 7h
- 12h30 –15h
- Tập nghi thức đội (7A1)
- Dự giảng (Đỗ Thị Hường, Nguyễn Thị Hạnh,Nguyễn Văn Du)
- Gác kiểm tra (lớp 8A1)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầu giờ cholớp
Trang 15- Gác kiểm tra (lớp 8A3 và 8A4)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầu giờ cholớp
- Thi giảng (lớp 6A1)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầu giờ cholớp
- Gác kiểm tra (8A1 và 8A2)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầu giờ cholớp
- Dự giảng (Nguyễn Văn Du, Nguyễn Chí Công lớp7A1)
Dự tiết sinh hoạt dưới cờ
29/3/11 - Cả ngày - Soạn giáo án
- Tập giảng30/3/11 - 7h45 - Gác kiểm tra (lớp 6A4)
31/3/11 - 7h - Tập giảng (6ª1)
Trang 16- Dự giảng (Phan Thị Thanh Hương lớp 7ª6)
- Dự tiết SHCN (Nguyễn Thị Hông Nhi)
2/4/11 - 12h30
- 13h15
- Dự giảng (Bùi Thị Cam lớp 7ª3)
- Dự giảng (Dương Thị Cẩm Nguyên)
- Dạy thử ở nhà
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầu giờ cholớp
- Dự giảng (Nguyễn Chí Công lớp 7A1)
- Dự tiết sinh hoạt dưới cờ
5/3/11
- Sáng-12h15
- Viết báo cáo -Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầu giờ cholớp
6/4/11
- 7h45
- 12h15
- Thi giảng (lớp 6A4)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầu giờ cholớp
7/4/11
- 7h-12h15
- Thi giảng (6A1)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầu giờ cholớp
8/4/11 - Sáng
-13h15
- Soạn báo cáo
- Thi giảng (7A6)
Trang 179/4/11 - Sáng
- 14h15
- Soạn báo cáo
- Dự giảng (Nguyễn Thị Hồng Nhi)
PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
1.Tìm hiểu thực tiễn giáo dục
1.1 Ý thức, tinh thần, thái độ khi tìm hiểu thực tiễn
Từ trường ĐH Thủ Dầu Một về trường THSC Phú Cường để thực tập sư
phạm thực chất là sự di chuyển tạm thời chỗ ở từ môi trường quen thuộc
đến môi trường mới Là một thành viên của tập thể mới muốn hoàn thành
được nhiệm vụ của mình tôi phải biết được những nguyên tắc sinh hoạt
vốn có nên trong quá trình tìm hiểu thực tiễn quá trình hình thành và phát
triển của trường cũng như thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo
dục của phường Phú Cường nơi trường đóng thì em luôn chấp hành
nghiêm chỉnh mọi nội quy của nhà trường những quy định chung của toàn
thể các cán bộ công nhân viên chức nói chung và cũng như nội quy, quy
định đối với những sinh viên thực tập Luôn chú ý lắng nghe và ghi chép
đầy đủ các báo cáo của các thầy cô về trường, địa phương, công tác chủ
nhiệm và công tác đội Tôi luôn nắm rõ sơ đồ, lịch làm việc và thời khoá
biểu của trường để thuận tiện hơn trong quá trình thực tập của mình Để
nắm rõ hơn thực tiễn giáo dục của trường ngoài việc tìm hiểu từ các thầy
cô tôi còn tiếp cận các em HS qua đó tôi đã bổ sung một số thông tin cho
bài báo cáo của mình Là những người đi tập nghề, lần đầu tiên được tiếp
xúc với thực tế giáo dục đầy sinh động và hấp dẫn trong thời gian khá dài
do đó tôi luôn xác định cho mình một thái độ đúng đắn khoa học để có thể
phát hiện, khai thác được những điều bổ ích cho bản thân
1.2.Những kết quả cụ thể
1.2.1.Thực tiễn giáo dục của trường thực tập.
* Quá trình hình thành và phát triển của trường
Trang 18Trường THCS Phú Cường đóng trên trung tâm địa bàn phường Phú Cường
thuộc thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Trước năm 1975 là trường trung
học Tư thục Bồ Đề có 14 phòng bao gồm 12 phòng học và 2 phòng học vụ và
hiệu trưởng Sau 30.4.1975 Chính quyền cách mạng tiếp thu và thành lập
trường Phổ thông cấp 2 Phú Cường 1, đến năm 1980 sáp nhập thêm trường
cấp 2 Phú Cường 4 Trường có 2 cơ sở với hơn 40 lớp cấp 2 Năm 1987,
trường PTCS Phú Cường 1 tách ra 2 trường: trường PTCS và cơ sở trường
Bồ Đề cũ thành lập Trường THCS Phú Cường có 22 lớp 904 học sinh với
đội ngũ giáo viên, công nhân viên là 47 Cơ sở vật chất bao gồm 8 phòng học
cấp 3 và 6 phòng học cấp 4 đã xuống cấp trầm trọng, bàn ghế học sinh cũ kỹ
xiêu vẹo (xây dựng từ 1963) Khuôn viên trường chật hẹp không có sân chơi
cho học sinh, tổng diện tích là 1914 m2 Được sự quan tâm của các cấp Ủy
Đảng, các cấp chính quyền cùng sự nỗ lực của trường và ngành giáo dục,
năm 1997 chính quyền giao thêm 1176m2 Năm 1997 ngành giáo dục đầu tư
xây thêm 2 phòng cấp 3, 1 phòng vi tính, 1 phòng làm việc Ban Giám hiệu
Năm 1999 xây dựng giai đoạn 1 gồm 1 dãy phòng học cấp 3 có 3 tầng (hủy
bỏ 6 phòng cấp 4 cũ) Gồm 9 phòng học nâng số phòng học lên 18 phòng Sử
dụng cơ sở cũ của phòng xd CB của thị xã làm các phòng chức năng (phòng
Hiệu trưởng, phòng thư viện, phòng thiết bị trường học, phòng y tế, phòng
Đoàn Đội, phòng Hành chính, phòng Công Đoàn…) Đến năm 2002 ngành
đầu tư xây dựng giai đoạn 2 có 2 dãy lầu 3 bao gồm 11 phòng, 1 phòng vi
tính, 1 phòng lab, 1 phòng TV-TB, 3 phòng TNTH và đủ các phòng hiệu bộ,
hành chánh, y tế - Đoàn Đội, nhà xe GV-HS Song song với đầu tư xây dựng
cơ sở vật chất ngày một khang trang là bổ sung trang thiết bị dạy và học Đến
năm học 2001-2002 trường có 31 lớp 1278 học sinh, năm học 2002-2003
trường có 31 phòng học với đủ trang thiết bị, chỗ ngồi và các thiết bị phục vụ
dạy và học cùng với sân chơi bãi tập tương đối đủ cho học sinh và năm học
2007-2008 tổng số 32 phòng học, 3 phòng TNTH, 2 phòng vi tính, 1 phòng
lab, 1 ti vi, 1 phòng HT, 1 phòng HP, 1 phòng Đoàn Đội, 1 phòng Công đoàn,
1 phong TDTT, 1 phòng thiết bị, 1 phòng đọc sách, 1 hội trường
Hiện nay có 83 cán bộ giáo viên- công nhân viên
Năm 2010- 2011 có 30 lớp với 1156 học sinh
Năm 2010, tỉ lệ tốt nghiệp 81%, tỉ lệ lên lớp: 88%, học sinh giỏi cấp
thị: 20 học sinh giỏi cấp tỉnh: 8 Giáo viên đạt chứng chỉ cơ sở: 6
Năm 2011: có 17 phòng học chính thức và 2 phòng sử dụng giáo án
điện tử
Tầm nhìn 2020, trường THCS Phú Cường quyết tâm xây dựng nhà
trường đạt trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2 từ 2011 – 2015 và 2020 là
trường chất lượng cao của thị xã Thủ Dầu Một
* Ban giám hiệu nhà trường:
Trang 191 Hiệu trưởng : thầy Từ Quốc Thanh
2 Phó hiệu trưởng: cô Cao Mỹ Hạnh, thầy Võ Minh Hải
Trường phân thành 8 tổ(1 tổ hành chánh, 7 tổ chuyên môn)
Tổ hành chánh: Đinh Kim Hồng Thắm
Tổ Văn: Bùi Thị Hà
Tổ Sử - Địa: Huỳnh Thị Kim Chi
Tổ Ngoại Ngữ: Lê Hoàng Mỹ
Tổ Toán – Tin: Thái Thị Thu Hiền
Tổ Hóa – Sinh: Võ Minh Thanh Tuấn
Tổ Lí – Công Nghệ: Nguyễn Quốc Thuần
Tổ TD – Nhạc – Họa: Trần Minh Thiện
1.2.1.Thực tiễn giáo dục của trường thực tập
1 Thuận lợi:
Được sự quan tâm của nghành, của chính quyền địa phương;
của bậc cha mẹ học sinh
Đội ngũ cán bộ - giáo viên – công nhân viên nhà trường:
82/56 nữ
Trong đó: BGH: 3, GV: 68, CNV: 11
Trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn, có 48 cán bộ GV
trên chuẩn (59%); trong đó có một giáo viên đang học thạcsĩ
Công tác tổ chức quản lý của BGH:
+ Hiệu trưởng: Thông qua cử nhân quản lý, được sự tínnhiệm của giáo viên
+ Giáo viên: nhiệt tình yêu nghề, có trách nhiệm với côngviệc
+ Thành tích của trường trong năm 2009-2010:
Tổng số: 33 lớp với 1190 học sinh
Về học sinh:
+ Hạnh kiểm:
Tốt: 948 – 79.7%
Trang 20 Cấp tỉnh: 8 hs trong đó 1 hs đạt giải toán trên máy tính,
hạng 1 môn Anh, hạng 2 môn Lí, hạng 3 môn Hóa, Sử,Địa, GDCD, Anh đạt KK, nghi thức đội giải nhất
Cấp thị: 4 hs đạt giải toán trên máy tính, 2 hs đạt giải
TNTH môn Sinh, có 4 hs đạt giải thi kể chuyện theo sách
vở ở vòng Thị, nhiều học sinh đạt huy chương của hội khỏevòng Thị
Về giáo viên:
Tổng số CB-GV-CNV: BGH: 3, khối hành chánh:10, số giáo viên hiện có
đến cuối năm là 72 GV:
+ Có 6 GV đạt danh hiệu CSTĐ cấp cơ sở
+ Có 10 sáng kiến kinh nghiệm đạt kết quả vòng Thị cụthể: 1A, 4B, 5C
+ Có 5 sáng kiến đạt vòng tỉnh: 3B, 2C
+ Có 4 ĐDDH thi cấp trường – dự thi cấp Thị 3 đạt 2 + giải (1 hạng 2, 1KK)
2 Khó khăn:
+ Các trang bị xuống cấp hư hao nhiều
+ GV có một số ít lớn tuổi ngại khó trong việc đổi mớiphương pháp giảng dạy
+ Một số PHHS chưa quan tâm đến việc học của con emmình khoáng trắng cho nhà trường
3 Thời cơ:
+ Trường đã sữa chữa toàn bộ cơ sở vật chất
Trang 21+ Được sự quan tâm của ngành cà của các cấp lãnh đạođịa phương.
+ Được sự tính nhiệm của PHHS
4 Thách thức:
+ Nhu cầu học tập của học sinh ngày càng cao
+ GV cần phải đổi mới phương pháp dạy để nâng cao chấtlượng
+ Cơ sở vật chất được trang bị phù hợp cho việc đổi mớigiáo dục
+ Xác định các vấn đề ưu tiên
+ Đổi mới trong công tác quản lý
+ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao tay nghềcho đội ngũ giáo viên
+ Tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học vàđánh giá học sinh theo hướng phát huy tích cực chủđộng sáng tạo
+ Thực hiện tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dụctrường học theo thông tư 12/2009/TT-BGDĐT của bộgiáo dục và đào tạo ban hành ngày 12/05/2009
5 Tầm nhìn:
Trường có tiềm năng lớn nhất là đội ngũ giáo viên luôn
có khát vọng vươn lên và được sự tin tưởng của phụhuynh học sinh
Chất lượng của học sinh ngày càng được nâng cao
6 Sứ mệnh:
Tạo được môi trường giảng dạy và học tập có nề nếp, kỷ cương, chất lượng
giáo dục cao, để mỗi giáo viên và học sinh đều có cơ hội phát triển tài năng
và tư duy sáng tạo
7 Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường:
Tinh thần đoàn kết: là sức mạnh vô biên để nâng cao chất
lượng của nhà trường
Lòng nhân ái: yêu thương con người, yêu quê hương đất
nước biết san sẻ giúp đỡ nhau, giữ gìn truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc
Sự hợp tác: đáp ứng kinh tế thời hội nhập.
Tinh thần trách nhiệm: nhằm mang lại hiệu quả cao.
Trang 22 Tính trung thực: nhằm nâng cao uy tín.
Ngoài ra còn giáo dục cho học sinh lòng tự trọng, tính sáng tạo, khát vọng
vươn lên trong cuộc sống,…
8 Mục tiêu:
Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục
hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại
9 Chỉ tiêu:
* Đội ngũ cán bộ giáo viên:
a) Chỉ tiêu xây dựng đội ngũ:
- Ban giám hiệu nàh trường có kế hoạch qui hoạch và bồi dưỡng, nâng cao
trình độ cho cán bộ quản lý hàng năm và dài hạn
- Phấn đấu đến năm 2012 có ít nhất 70% cán bộ giáo viên của nhà trường, ít
nhất 80% tổ trưởng chuyên môn có trình độ đại học trở lên Đến năm 2015 có
ít nhất 85% cán bộ giáo viên của nhà trường, 100% tổ trưởng chuyên môn có
trình độ đại học trở lên, có ít nhất 1 thành viên ban giám hiệu có trình độ sau
đại học
- 100% giáo viên của nhà trường đạt kết quả từ trung bình trở lên khi tham
gia bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị
- 100% giáo viên có chứng chỉ A tin học – ngoại ngữ
b) Chỉ tiêu chuyên môn:
- Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên được
đánh giá khá giỏi trên 70%, không có giáo viên xếp loại yếu theo quy định về
chuẩn nghề nghiệp của giáo viên
- Tất cả giáo viên biết sử dụng thành thạo máy vi tính, truy cập tài liệu trên
mạng Internet để phục vụ giảng dạy
- Phấn đấu có 10% học sinh tốt nghiệp lớp 9 đậu vào trường chuyên, co 65%
học sinh tốt nghiệp đậu vào các trường công lập trên địa bàn thị xã, có 25%
học sinh còn lại vào các trường nghề và trường tư thục
- Tỷ lệ học sinh nghỉ bỏ học hằng năm dưới 1%.
- Tỷ lệ học sinh hạnh kiểm xếp loại khá và tốt trên 90% (vượt 5% so với tiêu
chuẩn đánh giá)
- Không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu, kém
- Có ít nhất 90% học sinh tham gia các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và
hoạt động ngoài giờ lên lớp, nhằm trang bị kỹ năng sống cho học sinh
c) Chỉ tiêu cơ sở vật chất:
- Đến năm 2011 tu sửa hoàn chỉnh cơ sở vật chất đảm bảo cho tiêu chuẩn của
trường đạt chuẩn quốc gia
- Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ… được sửa chữa nâng cao các
trang thiết bị theo đúng tiêu chuẩn (bàn học của học sinh phải đúng qui cách,
máy móc, các mô hình, mẫu vật tranh ảnh,… đảm bảo chất lượng)
Trang 23- Các phòng thí nghiệm, tin học, phòng bộ môn, phòng nghe nhìn được trang
bị, nângc ấp theo hướng hiện đại
_ Thư viện bổ sung sách báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, các văn bản qui
phạm pháp luật… đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ giáo
viên và học sinh, có kế hoạch từng bước xây dựng thư viện điện tử
_ Sân chơi có cây xanh bóng mát, bãi tập có đủ thiết bị và diện tích theo
quy định của Bộ, có hệ thống cấp thoát nước đảm bảo vệ sinh môi trường
Khuôn viên trường đảm bảo tính an toàn, trật tự, vệ sinh và thẩm mỹ Môi
trường sư phạm “Xanh – Sạch – Đẹp”
10.Phương châm hành động:
“Ký cương – Tình thương – Trách nhiệm”
11.Tiêu chí thực hiện;
“Trường học than thiện – học sinh tích cực”
12.Xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường phù hợp với mục
tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS dựa trên tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục cuẩ Bộ giáo dục
_ Được công khai trước hội đồng Sư phạm, xây dựng thành văn
bản gửi các cơ quan chủ quản phê duyệt
_ Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà trường,
định hướng phát triển kinh tế của địa phương và dịnh kỳ được ràsoát, bổ sung điều chỉnh (định kỳ 2 năm)
13.Tổ chức quản lý của nhà trường:
_ Thành lập hội đồng trường, hội đồng thi dua khen thưởng, hội
đồng kỷ luật, hồi đồng tư vấn, các tổ chuyên môn, tổ vănphòng… và hoạt động phù hợp với quy định tại điều lệ trườngTHCS
_ Hằng năm rà soát đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ
luật
_ Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, các hoạt động chuyên môn,
sinh hoạt tháng 2 lần, hằng tháng rà soát đánh giá việc thực hiệncác nhiệm vụ được phân công
_ Tổ văn phòng xây dựng kế hoạch công tác, mỗi học kỳ rà soát
đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được giao
_ Hiệu trưởng có biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện kế hoạch giảng dạy, các hoạt động giáo dục theo quy địnhcủa Bộ, ngoài ra còn có kế hoạch quản lý hoạt động việc “dạy
Trang 24thêm – học thêm” Hằng tháng có sơ kết đánh giá và rút kinhnghiệm trong hội đồng sư phạm nhà trường.
_ Nhà trường đánh giá xếp loại học lực hanh kiểm của hoc sinh
theo qui định của Bộ
_ Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác bồi
dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên (theo chỉtiêu đã đề ra ở trên)
_ Thực hiện quản lý hành chính theo qui định hiện hành
_ Các tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam, Công Đoàn, Đoàn
Thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong và các tổ chức xã hội
14.Xây dựng và phát triển đội ngũ:
_ Nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ quản lý
_ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên
15.Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục:
_ Đảm bảo đầy đủ theo chương trình hoạt động giáo dục của Bộ
_ Rèn luyện các kỹ năng sống cho các em
16.Tai chính và cơ sở vật chất:
_ Huy động sự đóng góp của hội cha mẹ học sinh
_ Tăng cường tu bổ cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy
17.Phổ biến kế hoạch chiến lược:
Kế hoạch chiến lược xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2 và trường
chất lượng cao được phổ biến rộng rãi đến toàn bộ CB – GV – CNV, PHHS
và Phòng GD&ĐT Thị xã
18.Tổ chức:
Ban chỉ đạo kế hoạch chiến lược là bộ phần chịu trách nhiệm điều phối quá
trình triển khai chiến lược Kịp thời điều chỉnh kế hoạch chiến lược phù hợp
với từng giai đoạn thực hiện:
Đối với hiệu trưởng : Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến
lược với từng cán bộ GV – CNV nà trường thành lập ban kiểm tra
và đánh giá thực hiện trong từng năm học
Đối với các PHT : Theo nhiệm vụ được phân công giúp hiệu trưởng
tổ chức triển khai từng phần cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá
kết quả thực hiện kế hoạch đề xuất những giải pháp thực hiện
Trang 25 Đối với TTCM : Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ kiểm tra đánh
giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên Tìm hiểu nguyên
nhân và để xuất các giải pháp thực hiện
Đối với CB – GV – CNV: Căn cứ vào kế hoạch chiến lược, kế hoạch
năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân
theo từng năm học Báo cáo kết quả từng học kỳ, năm học, đề xuất
các giải pháp thực hiện
* Môi trường giáo dục của nhà trường
Trong quá trình giáo dục bên cạnh những mặt thuận lợi như môi trường
sinh thái thuận lợi trường gần thị xã nên việc nắm bắt thông tin rất nhanh
chóng, giao lưu quan hệ với các trường khác ngày càng mở rộng
Trường mới xây lại năm 2002 nên còn nhiều hạn chế, trường xuống cấp
sắp xây dựng lại nên vật chất còn kém
Việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn, các tổ được phân
ra theo môn đào tạo thực hiện tốt nhiệm vụ dạy tốt học tốt ở những bộ
môn mà mình chuyên trách, đề ra kế hoạch cho tổ mình dự trên kế hoạch
của trường
Trang 261.2.2 Thực tế giáo dục của địa phương nơi trường thực tập đóng.
* Đặc điểm tình hình của địa phương:
Phường Phú Cường là phường trung tâm của Thủ Dầu Một và là địa
danh có lịch sự lâu đời với nhiều di tích lịch sử từ thời Pháp thuộc UBNN
tỉnh nằm trên đồi xưa kia cũng là khu hành chính của thực dân Pháp thời xưa
Cùng ngay gần đó là khu chợ Thủ Dầu Một, là chợ lớn nhất Bình Dương
cũng được hình thành từ thời đó (đã phá bỏ xây lại chợ mới do xuống cấp)
Vì phường là trung tâm tỉnh lụy từ thời cai trị của thực dân Pháp nên bây giờ
vẫn còn rất nhiều các kiến trúc phương Tây cổ xưa.Phú Cường cũng là
phừong có diện tích nhỏ nhất với số dân đông nhất trong các phường xã của
Thủ Dầu Một và cũng là nơi buôn bán sầm uất nhất ở Thủ Dầu Một nói riêng
cũng như Bình Dương nói chung
Phía Đông giáp với phường Phú Hòa, Phú Lợi
Phía Tây giáp với xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí
Minh
Phía Nam giáp với phường Chánh Nghĩa
Phía Bắc giáp với phường Hiệp Thành
Phía Tây Bắc xã Chánh Mỹ
Phía Đông Nam phường Phú Thọ
* Mối quan hệ giữa địa phương và nhà trường:
Các bậc phụ huynh hầu hết rất quan tâm đến việc học tập của con em
mình
Hoạt động của hội cha mẹ học sinh đã có sự phối hợp định kỳ hỗ trợ
nhà trường,trong việc tạo kinh phí khen thưởng học sinh khá giỏi
* Mối quan hệ xã hội:
Các bang hành, đoàn thể, hội luôn quan tâm hỗ trợ nhà trường về kinh
Khối 6: 6 chi đội có 217/104 nữ
Khối 7: 8 chi đội có 328/149 nữ
Khối 8: 8 chi đội có 306/147 nữ
Trang 27 Khối 9: 9 chi đội có 339/181 nữ
Tổng số đội viên: có 1190/581
So với đầu năm tổng số học sinh giảm 34, chuyển trường 15 học sinh,
nghỉ, bỏ học 19
Ban chỉ huy liên đội có 17 thành viên 14 nữ
Đội sao đỏ có 62 thành viên
Đội xung kích an toàn giao thông có 60 thành viên
Đội chiến sĩ an ninh nhỏ có 60 thành viên
Đội PTMN 15 thành viên
ANH”
Tổ chức giúp đỡ Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình chính sách tổ chức
được 3 đợt: tổng số tiền 960000đ học sinh tham gia 250 học sinh
Liên đội xây dựng phòng truyền thống Đội ngay từ đầu năm học, Hình thành
đến từng Đội Viên lòng tự hào dân tộc, tổ chức các buổi sinh hoạt các buổi
truyền thống của Đội theo các chủ điểm của tháng
Tổ chức 24 lần trong giờ sinh hoạt dưới cờ “CHÚNG em kể chuyện Bác Hồ”
có 31 em tham gia với 1190 em thực hiện
Liên đội đã nuôi heo đất giúp bạn vược khó 4.020.500đ Trao học bổng cho
20 em nhân dịp tổng kết năm học: Đây là công trình chào mừng 79 năm ngày
thành lập Đoàn, 69 năm ngày thành lập đội, kỷ niệm 1000 năm Thăng Long
Hà Nội
Liên đội đã thành lập được 2 CLB: “Đội Tuyên Truyền Măng Non”và
“Quyền Và Bổn Phận Của Trẻ Em”có 60 em, đã gửi quyết định cho Hội
Đồng Đội Phường Phú Cường
Liên đội tổ chức thăm nơi ăn ở, học tập, xem phim tư liệu tại: tại Trường Sỹ
Quan Chỉ Huy Kĩ Thuật Công Binh có 225 em tham dự và liên đội cũng đã
tặng quà cho các chú bộ đội tặng quà như xà phòng, tập, kem đánh răng… trị
giá tiền 1.150.000đ
Bên cạnh đó Đội còn giáo dục truyền thống, sinh hoạt ngoại khóa duonc975
17 đợi nhân các lễ lớn ở HKI như: ngày Nam Bộ Kháng Chiến, Tết Trung
Thu, Truyền Thống Nhà Trường, An Toàn Giao Thông, ngày Bác Hồ gửi thư
cho ngành Giáo Dục, ngày thành lập Hội Phụ Nữ Việt Nam, ngày Phòng
Chống Ma Túy AIDS ngày Toàn Quốc Kháng Chiến, Ngày Hội Vui Khòe
26/3… mỗi đợt có 545 học sinh tham dự
Tổ chức 3 đợt đi thăm nhà tù Phú Lợi có 175 học sinh tham gia
Trang 28Phát huy được tính năng động sáng tạo của người chỉ huy đội trong liên đội
tổ chức vào ngày 09/01/2010
Tuyên truyền và thực hiện các cuộc thi: Phát động phong trào “Làm nghìn
việc tốt” cần kiêm và nét sống đẹp của người Đội Viên
Xây dụng tủ sách măng non ngày càng phong phú thêm 5 đầu sách do học
sinh tặng
Bằng nhiều hình thức tuyên truyền, hướng dẫn cho các em Đội Viên thực
hiện tốt và có hiệu quả các cuộc vận động học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ
dạy với nhiều hình thức như: Kể Chuyện Tấm Gương Đạo Đức về Bác Hồ,
Sưu Tầm Tranh ảnh Bác Hồ, Giới Thiệu Sách về Bác Hồ, Sưu tầm 1 bộ tem
chủ đề 5 Điều Bác Hồ dạy tham dự Hội tem do Bưu Điện Tỉnh Bình Dương
tổ chức
Liên đội phát động đến 100% đội viên xây dụng tủ sách “Bác Hồ với thiếu
nhi tại thư viện trường”
Để cho các em đẩy mạnh công tác Trần Quốc Toản tiếp tục thực hiện cuộc
vận động “Dân Ta Phải Biết Sử Ta”
Hình thức: Liên đội thực hiện được 5 cuộc treo Panô, khẩu hiệu ghi những vị
Anh Hùng Lịch sử nhằm tuyên truyền, giáo dục cho các em dễ nhớ và kiểm
tra 2 đợt vào ngày 14/01/2010 và 03/04/2010 có 1468 học sinh thực hiện
Liên đội có 31 chi đội và 85% đội viên tự làm tư liệu học tập, học hỏi nắm
vững kiến thức cơ bản về Lịch Sử Việt Nam ngay từ thời dụng nước đến nay
Thực hiện tốt phong trào “Dân ta phải biết Sử ta” Hình thức như: kết hợp tổ
sử địa tuyên truyền cho các em về tiểu sử các vị anh hùng lịch sử và kiểm tra
dưới cờ đợt, mỗi đợt có 761 học sinh dự
Tham quan và chăm sóc chùa Hội Khánh có 200 học sinh khối 6 tham dự
Thăm Bà Mẹ Việt Nam anh hùng nhân dịp Tết Nguyên Đáng, 30/04 và kỉ
niệm 68 năm ngày Thành Lập Đội TNTP
Điển hình trong phong trào này có các chi đội hoạt động tốt như: 6.3 7.7, 8.6,
9.2 còn có sự dìu dắt, phụ trách chi đội như: cô Hoàng Mỹ 9.7, cô Phương Hà
6.6, cô Kim Chi 9.8 và cô cũng đã xây dựng chương trình cho môn học dân ta
Trang 29Đợt 3: từ 26/03 đến 15/05 có 2200 tiết học tốt, 3200 điểm 9,10.
Đây là công trình măng non chào mừng 79 năm ngày thành lập Đoàn, 69 năm
thành lập Đội năm 2010
98% học sinh trung thực trong bài kiểm tra và thực hiện tốt mùa thi nghiêm
túc, có 15 đội bạn cùng tiến, ba nhóm học tốt trong Liên Đội mỗi tháng
Tổ chức phong trào thi viết “ Vở sạch chữ đẹp” có 70 học sinh Vườn
hoa học tốt” có 35 chi đội thực hiện, có 2551 điểm 9,10, “ Góc học tập của
em” có 70 em, “ Trạng nguyên nhỏ tuổi” có 35 học sinh thực hiện vào ngày
100% phải thực hiện và kí cam kết đúng câu khẩu hiêu “ Chưa làm bài em
chưa đi ngủ, chư học bài em chưa đi chơi”
Tổ chức cho học sinh khối 8 và 9 tham quan trường Sỹ Quan Kĩ Thuật
Công Binh nhằm hướng nghiệp cho các em, tổ chức ngày 22/12/2009 có 425
học sinh tham dự
Giới thiệu 3 gương điển hình học tập giỏi và phương pháp học tập tốt,
làm bài thi tốt cho toàn Liên Đội: Tân Khoa 9,2 HS đạt giải 2 môn lí cấp tỉnh,
Cao Trí 9,8 giải nhất olympic môn Anh văn cấp tỉnh
Tổ chức ngày hội đọc sách tòn trường tổ chức vào ngày 20/04/2010 có
1190 học sinh thực hiện tham gia và có 31 tiểu phẩm về phòng chống nạn mù
chữ được các em xây dựng Tổng số học sinh tham gia có 166 học sinh tham
gia tiêu biểu Trong đó điển hình như chi đội 6.5, 8.8, 9.3
Các em trong đội nòng cốt như Chi đội trưởng, BCH Liên Đội của 3
đơn vị kết nghĩa: Phú Cường, Trần Bình Trọng, Nguyễn Văn Cừ đã tổ chức
giao lưu vui chơi các trò chơi dân gian… Tổng cộng mỗi trường có 100 đội
viên tham gia
Liên đội phát động và thực hiện tốt phong trào “ Cổng trường em an
toàn xanh- sạch- đẹp” mỗi ngày liên đội có 4 em tham gia vào đội an toàn
giao thông không gây ùn tắc trước cổng trường và theo dõi vệ sinh trước
cổng trường
Liên đội tổ chức:
+Đợt 1 tham quan về nguồn một là nhà tù Phú Lợi, Chùa Hội Khánh,
địa đạo Củ Chi có 200 em tham gia
+Đợt 2: Bảo tang Hồ Chí Minh, Dinh Độc Lập, Bến Cảng Nhà Rồng
có 200 em tha gia Thực hiện tốt chương trình diễn đàn “ Thiếu nhi với Bác
Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi” được 2 đợt mỗi đợt có 235 học sinh tham dự
ƯỚC MƠ”
Trang 30- Liên đội tổ chứa được 5 ngày hội lớn thu hút hàng nghìn đội viên
tham gia như: tổ chức các trò chơi dân gian, thi nét đẹp học sinh thân thiện,
thi đố em …
- Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa nhằm giáo dục cho các em
đội viên 5 điều Bác Hồ dạy
- Liên đội thực hiện thực hiện tốt phong trào Đọc và làm theo Báo đội,
có 300 tờ báo mỗi tuần và mỗi Chi đội có ít nhất là 15 tờ báo mỗi Chi đội
Liên đội đã thành lập lại CLB “Phóng viên nhỏ tuổi” và mỗi tháng có 1 bài
viết gởi báo do em Duy Đức 8/8 làm trưởng nhóm gồm 15 thành viên
- Liên đội phát động 100% Chi đội thực hiện hội thi Sáng tạo trẻ hiện
nay có 4 sản phẩm tham dự tại Hội khoa học tỉnh Bình Dương
- Liên đội tổ chức phong trào “Khuyến học khuyến tài”, tặng tập trắng
cho 10 học sinh giỏi, vượt khó học tốt, 60 phần quà mỗi phần 10 cuốn Tặng
30 áo trắng giúp 20 bạn đến trường, tặng 600 cuốn tập trắng cho các bạn
trong Liên đội Tặng 20 suất học bổng từ quỹ heo đất cho học sinh nghèo
vượt khó, mỗi suất 200.000đ
- Tặng 100 cuốn tập cho các bạn nghèo ở Liên đội kết nghĩa Trần
Bình Trọng và Nguyễn Văn Cừ
- Tổ chức thi an toàn giao thông có 35 tiểu phẩm, có 515 bài viết về
mẹ và cô nhân ngày 20/10/2008, có 32 tiết mục văn nghệ với 225 học sinh
tham gia chào mừng ngày 20/11 và 22/12, có 25 bức tranh tham gia hội thi
Giáo dục môi trường và 5 bài viết đạt giải nhất
- Đẩy mạnh phong trào trường em “Xanh - Sạch - Đẹp” không nói tục,
chửi thề, không xả rác Hàng tuần đều dược thực hiện
- Tổ chức Hội khỏe Phù Đổng vào tháng 9 có 768 học sinh dự vào
ngày 17/09/2009
- Tham gia hội khỏe Phù Đổng cấp thị có hơn 100 vận động viên tham
dự với thánh tích như sau: giải nhất môn bóng rổ nam, bóng rổ nữ, bóng ném;
hạng nhì môn cầu lông nam; hạng 3 môn cầu lông đơn nam, cầu lông đơn nữ,
bóng chuyền nữ; hạng tư bóng đá nữ; hạng nhì cờ vua nam; hạng 3 cờ vua
nữ
- Thực hiện phong trào “Chiến sĩ nhỏ an ninh” cùng nhau tạo môi
trường xanh sạch đẹp – lành mạnh – an toàn, có 60 thành viên hoạt động
thường xuyên
- Tổ chức ngày hội Trung Thu: vào tháng 9 có 456 học sinh tham dự,
hình thức: hóa trang chú Cuội, chị Hằng; làm lồng đèn
Trang 31- 100% Chi đội có quỹ “Giúp bạn vượt khó” Hình thức là nuôi heo đấthàng tuần, đạt được 4.128.000đ.
- Liên đội thực hiện tốt phong trào “Tiếp sức giúp bạn đến trường”
Trong tháng 4 và tháng 5 Liên đội đã giúp được bạn Tú Chi đội 7a1 bị bệnh
với học bổng 500.000đ
- Liên đội có phát thanh Măng non, có 15 thành viên hàng tháng sinhhoạt 2 lần và phát thanh 1 lần
- Liên đội thực hiện tốt phong trào “3 không, 5 không, 2 biết”, “Chiến
sĩ an ninh nhỏ”, tích cực tuyên truyền phòng chống ma túy được 5 cuộc có
405 học sinh tham dự Phát hiện được 1 lần có 1 nhóm người lớn đánh bài
sau chùa Hội Khánh
Hạng II môn vật lý cấp tỉnh
Đạt giải nhất và khuyến khích anh văn cấp tỉnh
Đạt giải 3 môn hóa cấp tỉnh
Đạt giải khuyến khích môn sử, giáo dục công dân, địa cấp tỉnh
Đạt giải khuyến khích tin học trẻ không chuyên cấp tỉnh
Trong phong trào này góp phần vào thành tích cho Liên đội điển hìnhnhư chi đội 9/1, 9/8, 8/7, 8/8, 7/5, 7/3, 7/4, 6/1, 6/2 và còn có sự hỗ trợ nhiệt
tình của thầy cô phụ trách chi đội như cô Minh Trang, cô Thái Hà, thầy Triệu
-Liên đội đã triển khai và kiểm tra 6 chương trình Rèn luyện Đội Viên cho
1486 hs vào ngày 26/3/2010 hình thức kiểm tra: trắc nghiệm 3 chuyên hiệu
trong đó chuyên hiệu hạng nhất có 659 hạng nhì 315 và hạng ba 345
Trang 32- Có 7 đội viên tham dụ Đại hội cháu ngoan bác hồ toản quốc tại Hà Nội vào
Giải kk thi nét đẹp tuổi tin
Giải 3 thi TNTH môn Sinh\
Giải 2 toàn đoàn thi kể chuyện Bác hồ
Giải 1 thi trang trí mai đào
- Mở 2 lớp tập huấn Ban Chỉ Huy Chi Đội ,c ó 70 học sinh dự và 1 lớp ban
chỉ huy Liên Đội, có 17 đội viên tham dự
- Đã tổ chúc lễ trưởng thành cho 339 đội viên
Trong năm học:
Mặt mạnh: Liên Đội đã được sự quan tam của chi Bộ Đảng, Ban Giám Hiệu,
Công Đoàn , Chi Đoàn Trưởng, và đặc biệt được sự hõ trợ nhiệt tình của các
thầy, các cô Phụ trách Chi cùng hỗ trợ cho hoạt động đội tốt
Hạn chế:
Ban cạnh những học sinh ngoan vẫn cỏn 1 số học sinh cà biệt thưởng hay
đành nhau, một số học sinh vẫn còn còn nhận thức việc học là quan tọng nên
về mặt hoạt động còn hạn chế tham gia phong trào chưa đầy đủ
Do chương trình học hiện nay quá nhiều nên về mặt hoạt động đội các em
còn chưa tham gia đầy đủ
Trong năm học 2009-2010 Liên Đội xếp loại Liên Dội suất sắc
Trên đây là thông báo tổng kết hoạt dộng dội năm học của lien đội thcs Phú
Cường năm học 2009-2010
1.3.Bài học kinh nghiệm rút ra:
Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn giáo dục có ý nghĩa to lớn đối với
sinh viên trong quá trình thực tập Nó là tiền đề, cơ sơ cho việc thực hiện tốt
những nhiệm vụ tiếp theo Nếu sinh viên có thái độ đúng đắn khi tìm hiểu
thực tiễn giáo dục thì sẽ giúp ích rất nhiều trong việc nắm bắt tình hình của
trường, địa phương …từ đó sinh viên sẽ đề ra cho mình một kế hoạch phù
hợp với thực tiễn giáo dục Qua sáu tuần tìm hiểu thực tiễn giáo dục tôi đã rút
ra được cho mình những bài học kinh nghiệm như sau:
Trang 33 Phải khiêm tốn thật thà Cái gì biết thì nói biết, cái gì không biết thì nói
không biết Kiêu ngạo tự mãn sẽ dẫn đến thất bại
Phải tích cực tìm kiếm cái mới trong thực tế giáo dục Cũng như mọi sự
vận động khác cái mới trong giáo dục được xem là dấu hiệu, tiêu chí
của sự phát triển Vì vậy phát hiện được nhiều cái mới trong thực tế
giáo dục chẳng những giúp cho bản thân tôi hiểu biết sâu sắc về cơ sở
giáo dục mà còn kích thích sự phát triển của chính bản thân mình
Trong quá trình nghe các báo cáo của đại diện ban giám hiệu trường thì
chúng ta phải tập trung chú ý nghe, ghi chép những gì cơ bản, quan
trọng để nắm được những đặc điểm chung của nhà trường cả về mặt
thuận lợi và khó khăn Nắm được những mốc quan trọng những thành
tựu tiêu biểu Hiểu rõ các giải pháp vận dụng trong giáo dục và đào tạo
tại trường cũng như nắm vững nguyên nhân của những thành tích và
hạn chế còn tồn tại để từ đó bản thân mình có cách điều chỉnh phù hợp
Sau khi nghe xong báo cáo chúng ta đừng nghĩ là đã kết thúc công việc
tìm hiểu thực tế giáo dục mà phải tiếp tục suy nghĩ, đối chiếu với người
thực việc thực để làm sáng tỏ các nội dung trong báo cáo Nhiệm vụ tìm
hiểu thực tế giáo dục không chỉ dừng ở việc nghe báo cáo mà nó diễn ra
trong suốt quá trình thực tâp tại trường Do đó qua trao đổi tiếp xúc với
giáo viên, với học sinh, với phụ huynh học sinh, quần chúng nhân dân
chúng ta phải nhạy bén chắt lọc những thông tin để phục vụ cho việc
thực tập của mình
2.Thực tập dạy học
Giáo viên hướng dẫn: thầy Lê Minh Tiến và cô Võ Hồng Phượng
2.1 Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học là hoạt động chủ yếu trong đợt thực tập này Nó
có ý nghĩa rất lớn là một học phần quan trọng quyết định kết quả ba
năm học tại trường ĐH Thủ Dầu Một và là điều kiện để xét tốt
nghiệp của mỗi sinh viên Nhận thức được điều đó nên ngay từ đầu
tôi đã lập cho mình một kế hoạch cụ thể với mong muốn là đạt được
kết quả cao trong đợt giảng dạy này Đây là dịp mà tôi có thể khảo
sát, kiểm nghiệm, chứng minh lại những gì tôi đã học được tại
trường ĐH Thủ Dầu Một do đó tôi luôn có ý thức sâu sắc đối với
công việc này Sáu tuần thực tập tại trường THCS Phú Cường, tôi
luôn chấp hành nghiêm chỉnh quy chế thực tập sư phạm, những
Trang 34quyết định của hội đồng sư phạm nhà trường, của Ban chỉ đạo thực
tập sư phạm cơ sở và pháp luật của nhà nước, của địa phương
Luôn cố gắng hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao trong
công tác giảng dạy nêu cao tinh thần ham học hỏi không chỉ từ giáo
viên hướng dẫn góp ý mà học học hỏi ở cả các thầy các cô khác ở
trong trường qua các cuộc trò chuyện với các giáo viên trong
trường Ngoài ra còn học hỏi được nhiều qua các thành viên trong
nhóm, các em học sinh
Luôn có ý thức trong mối quan hệ đối với giáo viên và học sinh của
nhà trường, tôn trọng thầy cô, yêu mến học sinh
Luôn lắng nghe ý kiến của các thành viên cùng nhóm thực tập, của
học sinh và GVHD bộ môn
Kịp thời tiếp thu và điều chỉnh những mặt còn hạn chế trong giảng
dạy và trong quan hệ giáo dục
Gần gũi và tiếp thu ý kiến của các em học sinh nhưng luôn giữ
chuẩn mực là người giáo sinh thực tập sư phạm
Hoàn thành tốt các công việc, tuân thủ theo sự hướng dẫn điều
hành, quản lý của ban chỉ đạo các cấp, của GVHD thực tập và của
trưởng đoàn thực tập sư phạm
Tôi luôn giữ đạo đức tác phong của người giáo viên: hoàn thành
mọi nhiệm vụ được giao, thương yêu và tôn trọng nhân cách học
sinh, góp phần chăm sóc và dạy dỗ tốt các em học sinh; nói năng
khiêm tốn, lễ độ, nhã nhặn, không làm mất trật tự trong lúc dự giờ
và trong các buổi họp rút kinh nghiệm các giờ giảng; trang phục
đúng quy định, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ; có quan hệ đúng đắn, cử
chỉ lịch sự với các thành viên trong đoàn thực tập và với thầy cô
trong trường THCS Phú Cường
Luôn giữ vững đoàn kết nội bộ, bảo vệ danh dự của trường, của
khoa, của lớp, của đoàn và của cá nhân, chân thành và sẵn sàng
giúp đỡ bạn, lắng nghe và tiếp thu ý kiến của giáo viên chỉ đạo để
rút kinh nghiệm trong công tác chuyên môn và các mặt khác; mạnh
dạn phê bình và tự phê bình để cùng nhau tiến bộ
Nghiêm chỉnh thực hiện thời khoá biểu của đoàn thực tập sư phạm
và sựphân công của tổ chức đoàn
2.2 Những công việc đã làm và kết quả cụ thể
Trong 6 tuần thực tập tại trường THCS Phú Cường tôi đã giảng dạy ở các
lớp: 6A1 , 6A2 , 6A3 ,6A4, 7A2, 7A4
Trang 352.2.1 Những công việc đã làm
Tuần 1
8/3/11 Cả ngày Soạn giáo án
- Tập nghi thức đội (lớp 7A1)
- Truy bài đầu giờ (7A1)
- Dự 3 tiết dạy thử của Đỗ Thị Hường,Nguyễn Thị Hồng Nhi, Dương Thị CẩmNguyên
16/3/11 - 7h45 - Dự giảng (Nguyễn Văn Du)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầu
Trang 36- 7h
- 12h30 –15h
- Tập nghi thức đội (7A1)
- Dự giảng (Đỗ Thị Hường, Nguyễn ThịHạnh, Nguyễn Văn Du)
- Gác kiểm tra (lớp 8A1)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầugiờ cho lớp
- Gác kiểm tra (lớp 8A3 và 8A4)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầugiờ cho lớp
Trang 37- 12h15 - Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầu
- Gác kiểm tra (8A1 và 8A2)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầugiờ cho lớp
- Dự giảng (Nguyễn Văn Du, Nguyễn ChíCông lớp 7A1)
Dự tiết sinh hoạt dưới cờ
29/3/11 - Cả ngày - Soạn giáo án
- Tập giảng30/3/11 - 7h45 - Gác kiểm tra (lớp 6A4)
- Dự giảng (Phan Thị Thanh Hương lớp 7ª6)
- Dự tiết SHCN (Nguyễn Thị Hông Nhi)
2/4/11 - 12h30
- 13h15
- Dự giảng (Bùi Thị Cam lớp 7ª3)
- Dự giảng (Dương Thị Cẩm Nguyên)
Trang 38- Viết báo cáo -Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầugiờ cho lớp
6/4/11
- 7h45
- 12h1514h15
- Thi giảng (lớp 6A4)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầugiờ cho lớp
- Dự giảng (Nguyễn Chí Công lớp 7A1)
7/4/11
- 7h-12h15
- Thi giảng (6A1)
- Đến lớp chủ nhiệm để ổn định, truy bài đầugiờ cho lớp
8/4/11 - Sáng
-13h15
- Soạn báo cáo
- Thi giảng (7A6)
9/4/11 - Sáng
- 14h15
- Soạn báo cáo
- Dự giảng (Nguyễn Thị Hồng Nhi)
2.2.2 Kết quả cụ thể
Sau 6 tuần thực tập tại trường THCS Trịnh Hoài Đức về thực tập dạy học
tôi đã đạt được những kết quả như sau:
Dự giờ: Tôi đã dự giờ được 34 tiết cụ thể như sau:
Thầy Lê Minh Tiến
Cô Võ Hồng
Trang 39Phượng10/3 4 Bài 18: Trình bày văn bản và in 6A2 Nguyễn Chí Công
11/3 5 Sinh hoạt chủ nhiệm 7A1 Cô Lưu Thị Minh
Trang12/3 1 Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ 7A3 Đỗ Thị Hường
2 Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ 7A3 Nguyễn Thị Hồng
Nhi
3 Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ 7A6 Dương Thị Cẩm
Nguyên14/3 1
Đỗ Thị HườngDương Thị CẩmNguyên
17/3 1-2
3-4
Bài 19: Tìm kiếm và thay thếBài 20: Thêm hình ảnh để minh họaBài 19: Tìm kiếm và thay thế
Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa
6A36A4
Nguyễn Văn DuNguyễn Thị Hạnh
Nguyễn Thị kiềuChinh
Đỗ Thị HườngNguyễn Thị HồngNhi
Dương Thị CẩmNguyên
Trang 4023/3 1
2
Bài: Học vẽ hình hình học động vớiGeogebra
Bài: Học vẽ hình hình học động vớiGeogebra
7A27A2
Nguyễn Thị KiềuChinh
Lê Thị Huyền Anh
28/3 1
2
Bài: Học vẽ hình hình học động vớiGeogebra
Bài: Học vẽ hình hình học động vớiGeogebra
7A17A1
Nguyễn Văn DuNguyễn Chí Công
1/4 2
5
Bài: Học vẽ hình hình học động vớiGeogebra
Sinh hoạt chủ nhiệm
7A67A1
Phan Thị ThanhHương
Nguyễn Thị HồngNhi
Bùi Thị Cam
Dương Thị CẩmNguyên
7A46A46A36A3
Nguyễn Chí CôngNguyễn Văn DuNguyễn Thị HạnhNguyễn Thị HồngNhi
Nguyễn Thị HồngNhi
9/4 3 Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp 7A6 Nguyễn Thị Hồng
Nhi