LỜI NÓI ĐẦU Nghề giáo được xem là nghề cao quý nhất trong tất cả các nghề và nhà nước ta đã lấy ngày 20 tháng 11 hằng năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam như là một sự tri ân đối với tất cả thầy cô. Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người, công việc giáo dục thế hệ trẻ, chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sống phù hợp với những yêu cầu của xã hội đương thời đã sớm được tách riêng thành một chức năng xã hội đặc thù. Và chức năng này dần dần được giao cho đội ngũ giáo viên. Từ đó mà nghề dạy học ra đời và cũng từ đó công việc này mang ý nghĩa xã hội to lớn. dưới chế độ mới Chế độ xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện tiến bộ về kinh tế và xã hội, trong điều kiện đất nước độc lập, tự chủ, đang từng bước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, người thầy giáo mới thực sự được đưa lên vị trí xã hội xứng đáng, có những điều kiện để phát huy hết tài năng sáng tạo của mình. Chính vì vậy mà bản thân em cảm thấy rất tự hào khi mình đang theo học lớp Sư phạm kỹ thuật xây dựng và sau này sẽ trở thành giáo viên hướng dẫn nghề cho các em khóa sau. Tuy nhiên, vì tính chất cao quý và thiên liêng đó mà đòi hỏi mỗi một sinh viên trước khi trở thành một giáo viên thực thụ phải trải qua một quá trình học tập và thực tập lâu dài. NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP LỜI CẢM ƠN 1 LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP PHẦN I: ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM 1. Đối tượng 2. Mục đích 3. Yêu cầu 4. Thời gian thực tập 5. Địa điểm thực tập PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP I. Rèn luyện kỹ năng sư phạm 1. Rèn luyện kỹ năng nghe, nói 2. Rèn luyện kỹ năng viết, trình bày bảng 3. Rèn luyện tác phong, phong cách sư phạm 4. Tập giải quyết và sử lý các tình huống sư phạm 5. Rèn luyện kỹ năng soạn giáo án II. Thực hành giáo dục(thực tập làm giáo viên chủ nhiệm) Thực hành các phương pháp nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, nghiên cứu học sinh cá biệt Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm lớp Tìm hiểu các loại sổ sách học sinh, sổ sách lớp học, cách đánh giá, cho điểm, phân loại hạnh kiểm Dự các buổi sinh hoạt lớp Tập tổ chức các hoạt động ngoài giờ, hoạt động đoàn thể trong giáo dục học sinh I. Thực hành giảng dạy 6. Nghiên cứu kế hoạch, chương trình, mục tiêu đào tạo của ngành nghề sẽ đảm nhiệm 7. Lập kế hoạch giảng dạy cho toàn đợt và từng tuần 8. Dự giờ dạy mẫu (Lý thuyết + thực hành) 9. Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học 10. Tập giảng có nhóm sinh viên thực tập và giáo viên hướng dẫn tham dự. Sau mỗi giờ tập giảng có rút kinh nghiệm đề xuất hoàn thiện bài 11. Lên lớp giảng dạy 2 tiết lý thuyết và 2 giờ thực hành theo chuyên ngành đào tạo. Sau giờ dạy có rút kinh nghiệm đánh giá cho điểm. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẦN I ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM 1. Đối tượng Dùng cho đào tạo sinh viên trình độ cao đẳng sư phạm kỹ thuật xây dựng 2. Mục đích Tạo điều kiện cho sinh viên sớm tiếp xúc với thực tế giáo dục, có cái nhìn tổng quát về hoạt động của nhà trường, về nhiệm vụ của người giáo viên và các yêu cầu cần phải phấn đấu trở thành người giáo viên có phẩm chất và năng lực tốt. Tạo điều kiện cho sinh viên sư phạm sớm được luyện tập các kỹ năng sư phạm, làm quen với nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục trong và ngoài lớp, một số kỹ thuật dạy học đặc trưng của ngành học. 3. Yêu cầu Thực tập sư phạm phải đảm bảo yêu cầu về mặt học tập: Góp phần làm phong phú thêm về mặt lý luận và giúp giáo sinh có cơ sở thực tiễn để vận dụng các kiến thức đã học Thực tập sư phạm cần đảm bảo yêu cầu thăm dò, chuẩn đoán nhân cách. Qua đợt thực tập sư phạm, một mặt giáo sinh có thể hoàn thiện toàn bộ năng lực tổ chức, kỹ năng sư phạm, lòng yêu nghề, miến trẻ của mình. Cần cù chịu khó khắc phục khó khăn, chống lười biếng, đưa đẩy công việc trong quả lý học sinh thực hành. Chủ động học hỏi, sáng tạo trong công việc, tìm hiểu và bám sát hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thường xuyên rút kinh nghiệm trong học tập, ghi nhật ký đầy đủ phản ánh với thầy giáo hướng dẫn ý kiến và những vướng mắc cần thiết. Thực tập tốt những nội quy, quy chế của nơi mình thực tập( trường CĐXDCTĐT Phân hiệu Thừa Thiên Huế). Giữ gìn bảo vệ của công, chống mọi biểu hiện tiêu cực trong học đường. Quan hệ: Giữ đúng thái độ đúng mức với các thầy cô giáo, bạn bè và học sinh. Khiêm tốn học hỏi những kinh nghiệm sư phạm của các thầy cô giáo trong trường. 4. Thời gian thực tập: 150 tiết (05 đơn vị học trình) 5. Địa điểm thực tập: Trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị khu 8 thị trấn Phú Bài Hương Thuỷ Thừa Thiên Huế. PHẦN II: NỘI DUNG TỔNG QUÁT I: RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG SƯ PHẠM
Trang 1TRƯờng cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Báo cáo thực tập
S phạm
địa điểm thực tập : trờng cao đẳng xây dựng công
trình
đô thị - phân hiệu thừa thiên huế
địa chỉ : khu 8 thị trấn phú bài - hơng thuỷ
Thừa thiên huế
Giáo viên hớng dẫn:
GIáO SINH THựC HIệN:hoàng công huy
Lớp: cđ s phạm kỹ thuật xây dựng_2K3
Huế, tháng 10 / 2009
Trang 2LờI NóI ĐầU
Nghề giáo đợc xem là nghề cao quý nhất trong tất cả các nghề và nhà nớc
ta đã lấy ngày 20 tháng 11 hằng năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam nh là một sựtri ân đối với tất cả thầy cô Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài ng-
ời, công việc giáo dục thế hệ trẻ, chuẩn bị cho họ bớc vào cuộc sống phù hợp vớinhững yêu cầu của xã hội đơng thời đã sớm đợc tách riêng thành một chức năngxã hội đặc thù Và chức năng này dần dần đợc giao cho đội ngũ giáo viên Từ đó
mà nghề dạy học ra đời và cũng từ đó công việc này mang ý nghĩa xã hội to lớn.dới chế độ mới - Chế độ xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện tiến bộ về kinh tế vàxã hội, trong điều kiện đất nớc độc lập, tự chủ, đang từng bớc thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, ngời thầy giáo mới thực sự đợc đa lên vị trí xãhội xứng đáng, có những điều kiện để phát huy hết tài năng sáng tạo của mình.Chính vì vậy mà bản thân em cảm thấy rất tự hào khi mình đang theo học lớp Sphạm kỹ thuật xây dựng và sau này sẽ trở thành giáo viên hớng dẫn nghề cho các
em khóa sau Tuy nhiên, vì tính chất cao quý và thiên liêng đó mà đòi hỏi mỗimột sinh viên trớc khi trở thành một giáo viên thực thụ phải trải qua một quátrình học tập và thực tập lâu dài
Nội dung báo cáo thực tập
Lời cảm ơn 1 Lời nói đầu Nội dung báo cáo thực tập Phần I: Đối tợng, mục đích, yêu cầu của thực tập s
phạm
1 Đối tợng
2 Mục đích
Trang 33 Yêu cầu
4 Thời gian thực tập
5 Địa điểm thực tập
Phần II: Nội dung thực tập I Rèn luyện kỹ năng s phạm 1 Rèn luyện kỹ năng nghe, nói
2 Rèn luyện kỹ năng viết, trình bày bảng
3 Rèn luyện tác phong, phong cách s phạm
4 Tập giải quyết và sử lý các tình huống s phạm
5 Rèn luyện kỹ năng soạn giáo án
II Thực hành giáo dục(thực tập làm giáo viên chủ nhiệm) Thực hành các phơng pháp nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, nghiên cứu học sinh cá biệt
Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của ngời giáo viên chủ nhiệm lớp
Tìm hiểu các loại sổ sách học sinh, sổ sách lớp học, cách đánh giá, cho điểm, phân loại hạnh kiểm
Dự các buổi sinh hoạt lớp
Tập tổ chức các hoạt động ngoài giờ, hoạt động đoàn thể trong giáo dục học sinh
I Thực hành giảng dạy 6 Nghiên cứu kế hoạch, chơng trình, mục tiêu đào tạo của ngành nghề sẽ đảm nhiệm
7 Lập kế hoạch giảng dạy cho toàn đợt và từng tuần
8 Dự giờ dạy mẫu (Lý thuyết + thực hành)
9 Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học
10 Tập giảng có nhóm sinh viên thực tập và giáo viên h tham dự Sau mỗi giờ tập giảng có rút kinh nghiệm đề xuất hoàn thiện bài
11 Lên lớp giảng dạy 2 tiết lý thuyết và 2 giờ thực hành theo
chuyên ngành đào tạo Sau giờ dạy có rút kinh nghiệm đánh giá
cho điểm
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Trang 4- Tạo điều kiện cho sinh viên sớm tiếp xúc với thực tế giáo dục,
có cái nhìn tổng quát về hoạt động của nhà trờng, về nhiệm vụ của
ng-ời giáo viên và các yêu cầu cần phải phấn đấu trở thành ng ng-ời giáo viên
có phẩm chất và năng lực tốt
- Tạo điều kiện cho sinh viên s phạm sớm đợc luyện tập các kỹnăng s phạm, làm quen với nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chứcdạy học, giáo dục trong và ngoài lớp, một số kỹ thuật dạy học đặc tr ngcủa ngành học
3 Yêu cầu
- Thực tập s phạm phải đảm bảo yêu cầu về mặt học tập: Gópphần làm phong phú thêm về mặt lý luận và giúp giáo sinh có cơ sởthực tiễn để vận dụng các kiến thức đã học
- Thực tập s phạm cần đảm bảo yêu cầu thăm dò, chuẩn đoánnhân cách Qua đợt thực tập s phạm, một mặt giáo sinh có thể hoànthiện toàn bộ năng lực tổ chức, kỹ năng s phạm, lòng yêu nghề, miếntrẻ của mình
- Cần cù chịu khó khắc phục khó khăn, chống lời biếng, đa đẩycông việc trong quả lý học sinh thực hành
- Chủ động học hỏi, sáng tạo trong công việc, tìm hiểu và bám sáthoàn thành nhiệm vụ đợc giao
- Thờng xuyên rút kinh nghiệm trong học tập, ghi nhật ký đầy đủphản ánh với thầy giáo hớng dẫn ý kiến và những vớng mắc cần thiết
- Thực tập tốt những nội quy, quy chế của nơi mình thực tập( tr ờng CĐXDCTĐT - Phân hiệu Thừa Thiên Huế)
Giữ gìn bảo vệ của công, chống mọi biểu hiện tiêu cực trong học
Trang 54 Thời gian thực tập: 150 tiết (05 đơn vị học trình)
5 Địa điểm thực tập: Trờng cao đẳng xây dựng công trình đô thị
-khu 8- thị trấn Phú Bài - Hơng Thuỷ- Thừa Thiên Huế
Phần ii: nội dung tổng quát
I: Rèn luyện các kỹ năng s phạm
1 Rèn luyện kỹ năng nghe, nói.
Bớc đầu khi bớc chân vào thực tập tại trờng cao đẳng xây dựng công trình đôthị phân hiệu Thừa Thiên Huế, cũng do em là ng ời miền bắc, khi bớc chânvào thực tập ở miền trung nơi mà ngôn ngữ và cách gọi tên là khác so với ởmiền bắc nơi mà em sinh sống và theo học Ban đầu nghe học sinh nói quảthật là em không nghe đợc họ đang nói gì? Họ nói nhanh mà ngôn ngữ lạikhác ngoài bắc Nhiều tên vật liệu trongnày họ gọi khác so với tên kỹ thuậtnh: cái xẻng – cái xên; viên sỏi – viên sạn; cái tắc te – con chuột nênban đầu em không hiểu gì cả Nhng do ngành s phạm đòi hỏi phải có một kỹnăng nghe thật tốt để có thể hiểu đợc học sinh, giúp đỡ cho học sinh học tập
và ren luyện đạo đức tốt hơn Vì vậy nhờ sự hớng dẫn của thầy giáo NguyễnVăn Ngọc giáo viên hớng dẫn chung em đã chỉ bảo cho em nhiều ngôn từ,phong tục ở đây khác với ngoài bắc nh thế nào? Cũng nhờ sự chỉ bảo củathầy, các thầy cô giáo trong trờng và qua nhiều lần tiếp xúc , nói chuyện vớihọc sinh mà giờ đây em đã phần nào nghe và hiểu đ ợc những gì mà học sinhnói để có thể giúp đỡ họ về mặt chuyên môn cũng nh các hoạt đọng kháctrong tập thể
Không chi có nghe không mà khi nói mình phải chuẩn để học sinh có thểhiểu đợc ý của mình nói với họ: Nói phải không đ ợc ngọng, nói phải to rõràng, và phải nhấn mạnh đợc những từ, những câu quan trọng Vì vậy khinói cho học sinh là một ngời trong nghề s phạm cần phải có những yếu tố đó.Khi nói cho học sinh thì mình là ngời truyền đạt cho học sinh những kiếnthức vì vậy mình phải giữ vững quan điểm và lâph tr ờng của mỗi câu nói khi
đa ra cho học sinh Nếu quan điểm và lập trờng của mình không vững thì sẽlàm cho học sinh gây ồn ào khó quản đợc hoc sinh lúc đó, và khi đó mìnhchính là nguyên nhân gây ra sự việc h vậy và sẽ làm ảnh hởng tới lớp khác.Nói tóm lại trong ngành s phạm kỹ năng nghe và nói là hai kỹ năng đòi hỏingời giáo viên phải chính xác Nghe thật kỹ câu nói của học sinh đẻ hiểu đ ợc
ý nghĩa của câu nói đó Nói phải chính xác có điểm nhấn ở những chỗ quantrọng, phải giữ vững đợc quan điểm và lập trờng của mình khi đã nói ra
2 Rèn luyện kỹ năng viết, trình bày bảng.
Khi ta viết là không phải cho một mình ta xem , mà đây là ta viết để cho họcsinh và mọi ngời xem, vì vậy kỹ năng viết và trình bày trên bảng đòi hỏi phảiviết rõ ràng, các chữ không quá sát nhau, viết phải để học sinh và mọi ng ời
đọc đợc xem là ta đang viết gì? Câu từ phải ngắt nghỉ đúng và hợp lý
Trong quá trình giảng bài trình bày bảng cũng là một trong những yếu
tố quan trọng Khi trình bày bảng các chữ viết đòi hỏi phải thẳng hàng, đềmục phải rõ ràng, chia bảng làm sao mà trình bày một bố cục, một nội dung
để cho học sinh dễ nhìn và dễ hiểu Từ cách trình bày bảng hợp lý, chữ viết
rõ ràng thì có thể sẽ làm cho học sinh học bài một cách có hiệu quả cao, họcsinh có thể tự tóm tắt đợc bài học nhờ sự trình bày bảng hợp lý của ng ời giáoviên mà từ đó học sinh sẽ hiểu đợc bài ngay tại trên lớp Khi đó bài giảngcủa mình sẽ đạt đợc hiệu qua cao
Nh vậy kỹ năng viết và trình bày bảng cũng là một kỹ năng quan trọngtrong quá trình lên lớp của ngời giáo viên, nó quyết định cho hiệu quả củabài học và ren luyện cho ngời giáo viên tính cẩn thận và kiên trì trong ngànhnghề của mình đã lựa chọn Chúng em là những ngời mới bắt đầu chậpchững bớc vào nghề cho nên cần phải học hỏi và rèn luyện các kỹ năng này
Trang 6nhiều hơn nữa và cần phải học hỏi những kinh nghiệm của các thầy cô giáo
đi trớc rất nhiều để có thể hoàn thiện cho bản thân mình hơn
3 Rèn luyện tác phong, phong cách s phạm
Là một giáo sinh đang thực tập về nghệp vụ s phạm em nhận thấy mỗi mộtgiáo vien cần phải có một tác phong và phong cách giảng dạy cho riêngmình, nhng làm sao cái tác phong và phong cách phải phù hợp với những yêucàu chung quy định đói với nghề s phạm
Đối với một giáo viên cần phải có tác phong nhanh nhẹn để giúp cho giáoviên đó có đợc một cách ứng xử, xử lý tình huống s phạm đợc tốt, một sự xắpxếp thời gian biểu cho mình phải phù hợp để có thể có một chế độ ăn uống,nghỉ ngơi hợp lý, để đảm bảo cho sức khoẻ của mình phục vụ cho quá trìnhlên lớp Chuẩn bị tốt cho bài giảng của mình để học sinh có thể lĩnh hội đ ợckiến thức mà mình truyền đạt cho một cách có hiệu quả nhất Một giáo viênkhi lên lớp đòi hỏi phải chính xác về thời gian để dảm bảo cho bài giảng đ ợctuân thủ theo đúng tiến độ và mục tiêu mà nhà tr ờng hay của Bộ giáo dục đề
ra Nếu một ngời giáo viên mà không chính xác về thời gian thì không nhữnglàm sai về tiến độ, mục tiêu mà đề ra mà sẽ còn làm ảnh h ởng tới tâm lý họctập của học sinh Khi đi dứng trên lớp một ngời giáo viên cũng cần phải cónhững bớc đi nhẹ nhàng, chậm rãi, không đi lại nhiều có thể gây lên sự mấttập trung cho học sinh Giọng nói trong quá trình giảng dạy cũng cần phải có
sự trầm bổng khác nhau để học sinh có thể cảm nhận đ ợc những chỗ quantrọng của bài Trong quá trình giảng dạy ngời giáo viên cũng cần phải đi lại
để quan sát học sinh, tạo cảm giác thân thiện đối với học sinh Qua sự chỉbảo của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Văn Ngọc và nhờ sự tập luyện của bảnthân em, giờ đây em có phần nào có đợc một tác phong và phong cáhc sphạm cho riêng mình tuy vẫn còn cha đợc hoàn thiện, xong em sẽ cố gắngcủng cố những tác phong, phong cách cho bản thân
4 Tập giải quyết và xử lý các tình huống s phạm
Tình huống 1: Trống vào học đã gióng lên nh ng học sinh vẫn còn thói quen ch
a tốt, cứ đứng lang thang ở các cạnh cửa sổ và các bậc cầu thang Thấy bóng cô giáo Lan b ớc lên đầu bậc cấp, các em chạy lên thông báo cho nhau:
Lan lên, Lan lên! cô giáo Lan nghe rõ mồn một
Cách giải quyết:
- Cô Lan vẫn điềm tĩnh bớc vào lớp và nhẹ nhàng nói:
“Một số em vừa chạy từ dới cầu thang lên còn mệt lắm phải không? Thôingồi nghỉ thở một tí cho lại sức rồi cố tập trung nghe cô giảng bài mới, bàihôm nay hơi khó đấy” ==> Tiết học diễn ra tốt đẹp
- Đến cuối buổi học đó có tiết sinh hoạt lớp, cô Lan tranh thủ nhắc:
“Nghe trống các em lên vào lớp ngay chờ thầy cô vào, đừng để khi giáoviên lên mới chạy vội vào goi nhau thì không đợc trật tự Và khi vội nh thếthì dễ có kiểu hô bảo nhau ngắn cụt không thích hợp Ví dụ nh đầu giờsáng nay đáng lẽ phải thông báo đủ “cô giáo Lan lên” nh ng vội quá có em
đã gọi là “Lan lên”, cô dừng lại một lát Song trong tr ờng hợp này nếu cầnphải dùng hai tiếng trong số bốn tiếng đó thì nên chọn hai tiếng nào, cácem?
Trang 7Tuyến tr ớc cả lớp Tuyến đã phải ứng một cách quyết liệt, em đứng lên nhếch mép c ời, nhổ n ớc bọt và b ớc ra cửa.
Cách giải quyết:
Sau khi tình huống đó xảy ra cô Nhung đã khóc và chạy lên phòng nghỉ củagiáo viên và khóc nức nở Mọi ngời xúm vào hỏi han và cô Nhung đã kể lạicâu truyện trên lớp học cho các đồng nghiệp nghe và cô Nhung cũng đ ợcnhững lời khuyên của các đồng nghiệp
Sau khi trấn tĩnh lại và suy nghĩ tới lời khuyên của các đồng nghiệp Nhung
đã xin lỗi em Tuyến về hàng động xé bài kiểm tra tr ớc toàn bộ lớp và tronglòng cô bông dấy lên một tình cảm khó tả khi Tuyến mặt mũ đỏ bừng , ấpúng xin lỗi cô giáo và các bạnvề hành động của mình
Tình huống 3: Sau những ngày nghỉ tết đến lớp khi thầy giáo mở sổ ra để kiểm tra thì cả lớp nhao nhao: Th a thầy đừng đừng kiểm tra ạ Ngày tết ăn nhiều bánh tr ng, thịt mỡ quá chúng em quên hết sạch cả rồi, hôn nay thầy
có kiểm tra cũng không ai thuộc bài đâu ạ.
Cách giải quyết :
Chờ cho những yêu cầu của lớp lăng xuống thầy giáo mới nhẹ nhàng nói
“Thời gian trôi qua không thể nào lấy lại đ ợc Đừng bỏ phí thời gian các
em ạ! Nếu các em cha học kỹ bài, hôm nay thầy cho các em 10 phút để ônlại sau đó thầy mới kiểm tra rồi chúng ta học bài mới Tiết sau thầy sẽ kiểmtra cả hai bài Nhng nhớ là lần sau, thầy không giải quyết nh thế này nữa
đâu nhé Các em phải hoàn thành công việc bài cũ trớc khi đến lớp”
Còn rất nhiều tình huống s phạm mà em cần phải học hỏi để có thể hoànthiện đợc cho bản thân mình và sau đây em xin đa thêm một số tình huống
- Tình huống 4: Ngôn là một học sinh cá biệt hay ây gổ, đánh lộn với bạn
bè làm ảnh hởng không tốt đến tập thể lớp Nhng trong đợt nớc lũ vừarồi, em đã dungc cảm cùng với ngời khác cứu đợc 3 em học sinh nhỏkhỏi bị chết đuối Là một giáo viên chủ nhiệm của Ngôn bạn có đánhgiá am Ngôn nh thế nào?
- Khi giáo viên vào lớp, chào học sinh Nếu có học sinh còn ngồi hoặc
đứng hay quay bên này, bên kia nói chuyện, giáo viên xử sự nh thế nào?Nếu học sinh cha xoá bảng, để lớp bẩn hoặc lớp ồn ào giáo viên xử trí
nh thế nào?
- Nếu lớp ồn ào mất trật tự, hoc sinh không thuộc bài, giờ kiểm tra viếthọc sinh mang tài liệu vào hoặt trao đổi riêng, chép bài của bạn, là giáoviên bạ xử lý nh thế nào?
- Trong giờ giảng bài học sinh làm việc riêng(đọc th, đọc truyện hoặc cãinhau một vấn đề gì đó ) giáo viên sẽ giải quyết nh thế nào?
- Nếu học sinh hoi một vấn đề khó cha giải đáp đợc hoặc giờ học đã hếtthì bạn xử trí thế nào?
Trang 8- Tất cả đang say mê theo dõi vở kịch mà các bạn đang duyệt thử thì bỗng “choang!” Tiếng kính vỡ rơi loảng xoảng Một vai kich quá say
mê đã làm vỡ kính Là giáo viên chủ nhiệm lớp bạn phải xử lý nh thế nào khi biết chuyện đó?
5 Rèn luyện kỹ năng soạn giáo án
Trong quá trình thực tập, dới sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Văn Ngọc cùng với sự ren luyện của bản thân mà em phần nào có đ ợc một số kỹ năng soạn giáo án khi lên lớp, còn mới bớc vào nghề xong em sẽ cố gắng học tập trau rồi kỹ năng soạn giáo án để có thể hoàn thiện cho bản thân mình hơn một ngời giáo viên dạy lý thuyết khi soạn giáo án lên lớp cần phỉa tuân thủ
đúng theo mẫu sau:
Giáo án lý thuyết Giáo án số: tiết thứ tổng số tiết đã giảng
Giáo viên giảng:
Thực hiện ngày:
Lớp: Khoá:
Tên bài học:
Mục đích:
Yêu cầu:
I ổn định lớp: Lớp:
Số học sinh vắng: Tên: Nội dung nhắc nhở:
II Kiểm tra bài cũ: thời gian phút, dự kiến học sinh kiểm tra: Tên điểm Câu hỏi kiểm tra:
III bài giảng mới:
Trang 9§å dïng d¹y häc:
Néi dung, ph¬ng ph¸p: Tt Néi dung gi¶ng d¹y Thêi gian (phót) Ph¬ng ph¸p thùc hiÖn 1 2 3 4 IV tæng kÕt bµi: thêi gian: phót.
………
V c©u hái vµ bµi tËp: thêi gian: phót.
Trang 10
VI tự đánh giá của giáo viên về: chất lợng, nội dung, phơng pháp, thời gian thực hiện bài giảng trên.
Huế, ngày 18 tháng 10 năm 2009
Thông qua bộ môn chữ ký giáo viên
Trang 11Nh vậy một ngời giáo viên cần phải tuân thủ đúng các bớc trong khi soạngiáo án, có những kỹ năng về soạn giáo án một cách thành thạo để có thể phân
bổ đợc thời gian hợp lý trong giáo án, chuẩn bị giáo án một cách chu đáo để có
đợc bài giảng thành công
Tập giảng là một yếu tố rất quan trọng đối với một giáo sinh chuẩn bịbớc vào nghề nh em Tập giảng không chỉ tạo cho em có đ ợc kinh nghiệmkhi đứng trớc lớp học, có đợc kinh nghiệm trong quá trình diễn đạt một vấn
đề nào đó, giúp cho em có đợc một tác phong, phong cách cho riêng bảnthân mình Cũng quan trọng nh soạn giáo án, tập giảng cũng là một vấn đề
đòi hỏi em phải luyện tập rất nhiều để không bị bỡ ngỡ khi lên lớp giảng thật
II Thực hành giáo dục(thực tập làm giáo viên chủ nhiệm lớp).
1 Thực hành các phơng pháp nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, nghiên cứu học sinh cá biệt
Qua nghiên cứu và tham khoả một số tài liệu thì em đ ợc biết: sự pháttriển tâm lý của con ngời từ lúc sinh ra đến khi qua đời, trải qua nhiều giai
đoạn (gọi là những giai đoạn lứa tuổi) Việc xác định chính xác các giai
đoạn phát triển tâm lý, tìm ra quy luật đặc thù của sự phát triển tâm lý trongtừng giai đoạn, cũng nh quy luật và cơ chế chuyển từ giai đoạn lứa tuổi nàysang giai đoạn lứa tuổi khác có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận và thực tiễn Sựphát triển tâm lý con ngời về mặt phơng diện cá thể là một quá trình chuyển
đổi liên tục từ cấp độ này sang cấp độ khác ở mỗi cấp độ lứa tuổi, sự pháttriển tâm lý đạt tới một chất lợng mới và diễn ra theo quy luật đặc thù Sựphát triển tâm lý của con ngời gắn liền với sự phát triển hoạt động của conngời trong thực tiễn đời sống của nó, trong một số hoạt động đóng vai tròchính(chủ đạo) trong sự phát triển, một số hoạt động khác giữ vai trò phụ
2 Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của ngời giáo viên chủ nhiệm lớp
Giáo viên chủ nhiệm đợc quyền bổ nhiệm theo đề nghị của tiểu ban
đào tạo, phân hiệu Quyết định của hiệu trởng và có các quyền lợi, nghĩa vụtheo quy chế của trờng cao đẳng xây dựng công trình đô thị Dới đây là một
số nhiệm vụ cụ thể của giáo viên chủ nhiệm nh sau:
1 Đầu mỗi năm học chỉ đạo để bầu ban cán sự lớp gồm: lớp tr ởng
và các lớp phó
2 Chia tổ học tập, chọn tổ trởng
3 Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, tâm t tình cảm, nguyện vọng củahọc sinh nhất là những học sinh cá biệt để động viên và uốn nắn kịp thờinhững biểu hện cha tốt
4 Chỉ đạo các hoạt động của lớp về:
a) Tình hình học tập của lớp, cùng giáo viên bộ môn lên kế hoạchphụ đạo học khá, giỏi và yếu kém
b) Đôn đốc học sinh chấp hành nội quy, quy chế của nhà trờng, phânhiệu
c) Có kế hoạch thực hiện các phong trào thi đua
d) Chỉ đạo các hoạt động của chi đoàn lớp mình phụ trách
e) Phụ trách trực tiếp lớp mình lao động: nhận kế hoạch, khối l ợng từtiểu ban tổng hợp
5 Liên hệ với giáo viên bộ môn để nắm đợc tình hình học tập,chấp hành nội quy, quy chế của từng học sinh; tình hình thi, kiểm tra cácmôn học của lớp
Trang 126 Đôn đốc giáo viên bộ môn thực hiện sổ sách giáo vụ nh:
a) Ghi đầy đủ các yêu cầu trong sổ lên lớp(để có thông tin sinh hoạtlớp)
b) Ghi đầy đủ các yêu cầu trong sổ tay giáo viên
c) Vào điểm trong sổ lên lớp hàng ngày sau khi có kết quả điểmcủa môn học để có thông tin về học tập của từng học sinh: giỏi, khá, trungbình kém, phải thi, kiểm tra lại
d) Đề nghị giáo viên bộ môn ghi điểm và ký vào sổ học tập của họcsinh lớp mình
7 Sinh hoạt lớp theo định kỳ(mỗi tháng 2 lần và đột xuất) và nộpbiên bản họp lớp về tiểu ban đào tạo Xếp loại đạo đức từng học sinh từngtháng và ghi vào sổ lên lớp, là thành viên của hội đồng kỷ luật, khen th ởng
8 Báo cáo kịp thời những học sinh nghỉ không có lý do liên tục 3ngày về tiểu ban đào tạo
9 Xếp loại và đề nghị xét cấp học bổng cho học sinh lớp mình theotừng học kỳ, họp sơ kết học kỳ và tổng kết năm học
10 Tính điểm trung bình năm học và viết nhận xét cho học sinh vào
sổ học tập sau mỗi năm học Xét đề nghị học sinh đợc lên lớp thẳng, đợc xétvớt lên lớp, lu ban
11 Ghi điểm tổng kết các môn học vào sổ lên lớp hàng ngày chotừng học sinh
12 Hàng tháng sinh hoạt tổ giáo viên chủ nhiệm của phân hiệu
13 Đôn đốc học sinh lớp mình chủ nhiệm đóng học phí đầy đủ và
* Một số loại sổ sách lớp học cần thiết cho một giáo viên khi lên lớp:
Sổ điểm, sổ tay giáo viên, đề cơng bài giảng, giáo án lý thuyết
* Cách đánh giá cho điểm:
a Đánh giá cho điểm học sinh là đánh giá kết quả rèn luyện của họcsinh, sinh viên về phẩn chất chính trị, đạo đức, lối sống của từng học sinh,sinh viên theo các mức điểm đạt đợc trên các mặt:
- ý thức học tập
+ Căn cứ để xác định điểm là tinh thần v ợt khó, phấn đấu vơnlên trong học tập, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, tham gia dựthi học sinh, sinh viên giỏi ở các cấp
+ Khung điểm đánh giá từ 0 đến 30 điểm
- ý thức và kết quả chấp hành nội quy, quy chế của nhà tr ờng
+ Căn cứ để xác định điểm là ý thức và kết quả việc chấp hànhcác nội quy, quy chế và các quy định khác đ ợc áp dụng trong nhà tr-ờng
+ Khung điểm đánh giá từ 0 đến 25 điểm
- ý thức và kết quả tham gia các hoạt động chính trị – xã hội, vănhoá, văn nghệ, thể thao, phòng chống các tệ nạn xã hội