Báo cáo tổng kết thực tập cuối khóa (Dành cho sinh viên thực tập Sư phạm)

53 257 0
Báo cáo tổng kết thực tập cuối khóa (Dành cho sinh viên thực tập Sư phạm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tổng kết thực tập cuối khóa (Dành cho sinh viên thực tập Sư phạm) bao gồm những nội dung về kết quả tìm hiểu thực tế của trường nơi thực tập; tổ chức các hoạt động dạy và học; những điều đã thu nhận được qua đợt thực tập và một số nội dung khác.

BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP CUỐI KHĨA 2 (Dành cho sinh viên thực tập sư phạm) Họ tên sinh viên: NGUYỄN THIỆN VŨ Lớp: Mĩ thuật 14 Thực tập tại trường: THCS Bình Tây       Quận: 6 ­ Giảng viên trưởng đồn: Thầy  ­ Giáo viên hướng dẫn : Cơ Tơ Ngọc Lệ ­ Số sinh viên TTSP:  ­ Thời gian thực tập: Từ ngày 28/12/2015 đến ngày 31/01/2016 NỘI DUNG Nêu kết quả tìm hiểu thực tế của trường nơi thực tập (2  điểm) 1.1 Tìm hiểu khái qt tình hình địa phương nơi trường đóng - Địa bàn phường 1 nằm ở phía Đơng Nam Quận 6, Đơng giáp Quận 5, Tây  giáp với phường 14 Quận 8 – Đại lộ Đơng Tây, phía Nam giáp với phường 3,  4 Quận 6, phía Bắc giáp với phường 2 Quận 6. Phường có 2685 hộ dân với  12.800 nhân khẩu, được chia ra 5 khu phố với 84 tổ dân phố - Diện tích phường 29a có 7 trường học nằm trên địa bàn phường: 2 trường  THCS, 2 trường tiểu học, 1 trường mầm non, 1 trường Hoa văn Vĩnh xun  và 1 TTKT – HN - Dân trong phường đa số là người Hoa(tỷ lệ trên 60%) Trường THCS Bình Tây tọa lạc tại 36A Bình Tây, Phường 1, Quận 6  TPHCM - Trường THCS Bình Tây được thành lập từ năm 1976 (từ trường cấp 1,2 Bình  Tây), trãi qua những chặn đường 32 năm phát triển, tập thể  CB CNV của  trường qua nhiều thế  hệ  vẫn ln kiên định theo mục tiêu của trường trong  cơng tác đào tạo, giáo dục: hồn thiện kiến thức, hình thành nhân cách tốt cho   học sinh - Trường được cơng nhận là trường tiên tiến, xuất sắc cấp thành phố  trên 18  năm liền và được Thủ tướng cấp bằng khen và được nhận Hn chương Lao   động hạng III, từ  đó đã nâng thêm long tự  hào của CB – GV ­ CNV. Mỗi   thành viểntong nhà trường đều có tính tổ  chức kỉ  luật và tinh thần đòan kết  cao để hòan thành tốt nhiệm vụ.  - Được sự  chỉ  đạo sát sao của Quận  Ủy, Đảng  Ủy Phường 1 và PGD – ĐT  Quận 6 - Cơ  sở  vật chất trường khang trang, thiết bị dạy học đầy đủ, đáp ứng được  u cầu dạy và học - Một số học sinh thuộc gia đình lao động nghèo, cha mẹ lo làm ăn bn bán ít   quan tâm đến việc học tập của con em mình - Qui   mơ   trường   q   lớn:   45   lớp,   số   học   sinh     lớp     đông(45   học   sinh/lớp) - Với sự  gia tăng áp lực về sĩ số học sinh, trường còn nhiều phòng nghe nhìn,  phòng bộ mơn(nhạc họa….) - Khơng có sân bãi để luyện tập thể dục thể thao 1.2 Đặc điểm, tình hình các mặt hoạt động giáo dục của trường Tiểu   học 1.2.1.Hệ thống tổ chức của trường, cơng tác quản lý việc giảng dạy ­  học  tập, nhiệm vụ năm học, những hoạt động chính của   trường  Về cơ cấu tổ chức - Tồn trường có tổng số Cán bộ, Giáo viên và cơng nhân viên là 102 thành   viên, bao gồm: Ban giám hiệu: 3 giáo  viên trong đó Hiệu trưởng : 1 Phó hiệu trưởng: 2 Giáo viên đứng lớp: 82 giáo viên Nhân viên: 17 nhân  viên Trong đó có GV phụ trách THTN: 3 giáo viên - Chi bộ  + Trường có 12 Đảng viên trong đó có  10 Đảng viên chính thức  2 Đảng viên dự bị            + Là Chi bộ độc lập nên việcsinh hoạt Chi bộ rất thuận lợi, tất cả các đường  lối, chỉ thị, nghị quyết CB – GV – CNV trong nhà trường và được Đảng viên, CB –  GV – CNV qn triệt sâu sắc, đó là nề tảng để giúp trường thực hiện mục tiêu  ngun lí giáo dục - Bộ máy chính quyền Căn cứ vào Điều lệ  trường trung học, căn cứ vào thực tế nhà trường và  phương hướng nhiệm vụ năm học, bộ máy chính quyền được phân cơng,phân  nhiệm vụ hằng năm như sau: + Phân cơng trong đội ngũ cán bộ quản lý:  Cán bộ quản lý được phân congtheo quyết định của UBND Quận 6:  nhiệm kỳ 5 năm  Nhiệm vụ cụ thể các cán bộ quản lý: • Hiệu trưởng: Đ/c Phạm Thị Phương Hồng chịu trách nhiệm  chung, chun sâu cơng tác chính trị tư tưởng, kế họach, tổ  chức, tài chính, CSVC, thi đua, kiểm tra. Phối hợp với Hội đồng  giáo dục phường và Ban đại diện CMHS trong cơng tác giáo  dục • Phó hiệu trưởng: Đ/c Huỳnh  Minh Hồng chỉ đạo hoạt động  của các tổ chức KHXH, chỉ đạo cơng tác thư viện, chỉ đạo cơng  tác Đồn, Đội, báo cáo tháng, kiểm tra GV bộ mơn KHXH • Phó hiệu trưởng: Đ/c Trần Xn Tâm xếp thời khóa biểu, chỉ  đạo hoạt động của các tổ chức chun mơn KHTN, chỉ đạo  cơng tác thiết bị thực hành thí nghiệm, phòng vi tính, hướng  nghiệp, thống kê, kiểm tra GV mơn KHTN            + Phân cơng các tổ chun mơn:  Trường có 13 tổ bộ mơn và có 13 đ/c Tổ trưởng chun mơn: Văn –  Anh – GĐC – Sử ­ Địa – Nhạc, Họa – Tóan – Lý – Hóa – Sinh – Thể  dục – Kỹ thuật cơng nghệ ­ Tin Học            + Chức năng của tổ trưởng chun mơn  Điều hành hoạt động, đi sâu sát các hoạt động dạy và học của tổ do  mình phụ trách, tìm hiểu năng lực giảng dạy của GV trong tổ để có  kế hoạch giúp đỡ  Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ,giúp đỡ tổ viên xây dựng kế  hoạch chun mơn  Trực tiếp điều hành hoạt động tổ theo kế hoạch đã duyệt  Giúp đỡ GV – HS giải quyết những khó khan do thực tiễn dạy học  đặt ra  Tập hợp, vận dụng, xây dựng lưu trữ hồ sơ liên quanđến hoạt động  chun mơn tổ  Tổ chức hưởng ứng thực hiện phong trào thi đua hai tốt  Tham mưu với Hiệu trưởng về các vấn đề liên quan đến việc dạy và  học đến bộ mơn của tổ…v.v - Đồn thể  Cơng đồn  BCH Cơng đồn có 5 đ/c  Chức năng: • Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của CB –  GC – CNV • Tham gia cơng tác quản lí nhà trường bằng cách cùng  Hiệu trưởng tìm ra các hình thức hoạt động phù hợp • Tham gia bồi dưỡng giáo dục người lao động về chính trị  tư tưởng, trình độ nghiệp vụ chun mơn, phối hợp với  nhà trường trong một số cơng tác: thi đua, phong trào văn  thể mỹ, kiểm tra, chăm sóc sức khỏe và tạo điều kiện tốt  để GV­ CNV làm việc đạt hiệu quả  Phương thức hoạt động của tổ chức Cơng đồn là lãnh đạo tập  thể, cá nhân phụ trách, lấy giáo dục thuyết phục vận động là   Quan hệ cơng tác giữa chính quyền và Cơng đồn là quan hệ phối  hợp cộng tác và tơn trọng quyền độc lập của mỗi bên  Hàng năm, Cơng đồn cùng với chính quyền tổ chức CB – GV –  CNV học tập lại “Quy chế dân chủ”, “Nội quy cơ quan”, tổ chức  Hội nghị cán bộ cơng chức và xem đây là hình thức thực hiện  quyền dân chủ trực tiếp của giáo viên trong việc xây dựng và  thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học cũng như giải quyết các  quyền lợi liên quan đến GV – CNV. Cơng đồn trực tiếp tham gia  Ban tư tưởng chính trị, Ban thi đua, Ban kiểm tra chun mơn,  chịu trách nhiệm tổ chức vận động CB – GC – CNV “Học tập và  làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; vận động GV –  CNV tham gia các hội thi liên quan đến giáo viên như: Tìm hiểu  về truyền thống của dân tộc, Kiến thức pháp luật, Kiến thức gia  đình, An tồn giao thơng, Phòng chống ma túy, Thi thuyết trình,  Thi tay nghề, các hội thi văn nghệ, thể dục thể thao…  Cơng đồn chịu trách nhiệm tổ chức các ngày lễ: 20/11, 8/3, các  buổi nọp mặt, tọa đàm và tham quan của GV – CNV  Cơng đồn vận động CB – GV – CNV hưởng ứng tich cực chủ  đề của năm học “Tập trung xây dựng trường học tiên tiến, hiện  đại; gắn giáo dục tri thức, đạo đức với giáo dục truyền thống  văn hóa, đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thể chất, rèn luyện con  người về lí tưởng, phẩm chất nhân cách, lối sống và tay nghề”,  tiếp tục thực hiện chủ đề “Xây dựng nếp sống văn minh đơ thị”,  tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong  thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” do BGD – ĐT TP Hồ  Chí Minh phát động  Ccơng đồn tham gia giám sát các hoạt động của chính quyền  cùng với Ban thanh tra nhân dân, giải quyết các vấn đề liên quan,  kiểm tra tài chính hàng tháng, kiểm tra căn tin, vệ sinh mơi  trường, vận động CB – GV – CNV khám sức khỏe định kì hàng  năm  Đồn TNCS và Đội TNTPHCM:  Chi đồn có 12 đồn viên, BCH Chi đồn gồm có 5 đ/c • Chi đồn chịu sự chỉ đạo của Quận Đồn; của Chi Bộ nhà  trường và Đảng Bộ phường 1 quan hệ phối hợp với  Đồn phường 1 • Đối với BGH Chi đồn có mối quan hệ phối hợp, mỗi  bên thực hiện đúng chức trách của mình • Nhiệm vụ: Bảo vệ lợi ích và quyền lợi chính đáng của  Đồn viên thanh niên. Giáo dục lí tưởng đạo đức nếp  sống cho giáo viên trẻ, Đội viên, học sinh bằng các hoạt  động chun mơn, chính trị tư tưởng, ngoại khóa, văn thể  mỹ, cơng tác xã hội và các hình thức đặc trưng của đồn.  Chi đồn tập hợp đơi ngũ đồn viên trẻ thành lực lượng  xung kích, nòng cốt đi đầu trong mọi hoạt động của nhà  trường • Chi Đồn lãnh đạo cơng tác Đội TNTP qua quan hệ phối  hợp với Tổng phụ trách Đội, Đội TNTP có Ban chỉ huy  Liên đội gồm 15 em với 45 chi đội lớp • Liên Đội hoạt động theo chủ đề năm học, thực hiện 3  phong trào do hội đồng quận phổ biến. Kế hoạch hoạt  động của Đồn Đội được cấp Ủy và Hiệu trưởng thơng  qua và phổ biến trong Hội Đồng Sư phạm vào các phiên  họp hàng tháng cũng như được BCH Chi đồn bàn bạc và  phân cơng hàng tuần - Các Hội đồng tư vấn + Hội đồng giáo dục gồm BGH, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Chi đồn, Tổng  phụ trách đội, các tổ trưởng chun mơn, Ban đại diện CMHS(Hiệu trưởng  làm chủ tịch) + Hội đồng thi đua gồm BGH, CT cơng đồn, BT chi đồn, Tổng PT, các tổ  trưởng chun mơn + Hội đồng kỷ luật gồm BGH, các khối trưởng chủ nhiệm, các GVCN có học  sinh vi phạm + Ban đại diện CMHS gồm có 15 thành viên do đại hội CMHS bầu ra vào  đầu năm học thực hiện theo điều lệ BĐDCMHS  và theo u cầu thực tế của  trường + Ban giáo dục tư tưởng chính trị, Hiệu trưởng làm trưởng ban, cùng CTCĐ,  BTCĐ, PT Đội ;à các thành viên chịu trách nhiệm về tổ chức và tun truyền  các ngày lễ chính trong năm. Và còn nhiều ban chun trách khác  Trách nhiệm của từng đồn thể trong việc tổ chức hoạt động nhằm mục đích  thực hiện nhiệm vụ và nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà  trường  Về hoạt động chun mơn - Tình hình thực hiện chương trình: Thực hiện đúng đầy đủ chương trình các  khối 6, 7, 8, 9. Thực hiện đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng, điều chỉnh nội dung   giáo dục theo đúng chương trình của Sở và Bộ GDĐT Tổ chức quản lí hoạt động giáo dục  Triển khai thực hiện tốt các chương trình do cấp trên tổ chức,  chỉ đạo thực hiện  Tiếp tục phát huy vai trò của tổ, khối chun mơn, các nội dung  sinh hoạt chun mơn có hữu ích cho hoạt động nâng cao chất  lượng dạy học. Tăng cường chỉ đạo hoạt động của tổ chun  mơn ở từng mơn học, đảm bảo các vấn đề về chun mơn được  nghiên cứu kịp thời và giải quyết tốt theo u cầu đổi mới  phương pháp dạy học hiệu quả. Tổ chức thực hiện có chất  lượng nội dung giáo dục địa phương theo quy định, nhiều giáo  viên đã lồng ghép tích hợp giáo dục biền đảo, bảo vệ mơi  trường, tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm…trong nội dung  giảng dạy ở một số các mơn học và trong hoạt động giáo dục  ngồi giờ lên lớp - Về tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp, GDNGLL Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp  Thành lập ban chỉ đạo giáo dục lao động hướng nghiệp  Thực hiện nghiêm túc chương trình kỹ thuật tổng hợp dạy nghề  cho HS  Đảm bảo cho HS lớp 8 theo học đầy đủ chương trình dạy nghề  ứng dụng ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp­hướng nghiệp của  quận, thường xun liên hệ với trung tâm để nắm tình hình, số  liệu những học sinh vắng mặt, kịp thòi báo về phụ huynh cùng  nhắc nhỡ các em tham gia đầy đủ các buổi học  Giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh đi vào những ngành nghề,  những nơi cần lao động  Hướng nghiệp qua các môn học  Hướng nghiệp học sinh qua lao động, qua giới thiệu các ngành  nghề, qua các chủ đề tháng  Kết hợp với cha mẹ học sinh hướng dẫn định hướng học sinh  lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng, năng khiếu Tổ chức hoạt động GDNGLL  Hình thành Ban chỉ đạo hoạt động  NGLL năm học 2015 – 2016  Có kế hoạch chi tiết, hình thức hoạt động cho từng tháng, từng  chủ điểm và triễn khai rộng rãi đến tòan bộ giáo viên  GVCN thức hiện các tiết GDNGLL theo kế hoạch và có giáo án  Phối hợp các lực lượng trong nhà trường: Cơng đồn, Chi đồn,  Liên đội, Thư viện, Thiết bị, Tài vụ, đồn thể chính quyền địa  phương, đơn vị bộ đội… Tổ chức các hoạt động, chủ đề, chủ  điểm tốt về hình thức và phong phú về nội dung  Tổ chức sinh hoạt ngày chủ điểm lớp năm học, tổ chức tham  quan ngoại khóa cho giáo viên, cho học sinh qua đó tìm hiểu các  di tích lịch sử, nâng cao tình cảm cách mạng, noi gương tốt…  phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy và học tập bộ mơn và  giáo dục truyền thống cho học sinh - Kế hoạch hoạt động GDNGLL Mục đích u cầu  Hoạt động GDNGLL là những hoạt động được tổ chức ngòai  giờ học các mơn học trên lớp  HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy­học, là con dường  gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận  thức và hành động của học sinh  Củng cố và khắc sâu những kiến thức của các mơn học, mở  rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời  sống xã hội  Rèn luyện và phát trển ở học sinh các kĩ năng cơ bản phù hợp  với lứa tuổi học sinh THCS; Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực  tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội  Thực hiện mục tiêu giáo chương trình GDNGLL, đáp ứng nhu  cầu phát triển của học sinh trong thực tế trường THCS Bình  Tây Phương hướng nhiệm vụ chung  Tếp tục qn triệt phương pháp đổi mới về HDGDNGLL với  các tiêu chí cụ thể như: • Tổ chức thực hiện HDGDNGLL theo đúng hướng dẫn  của Bộ GD & ĐT và Sở GD & ĐT. Xây dựng và triển  khai kế hoạch hoạt động theo từng chủ đề, thống nhất  việc lồng ghép, tích hợp các nội dung trong từng chủ đề • Thực hiện nghiêm túc những nội dung giảng dạy tích  hợp, lồng ghép hướng dẫn của Bộ GD & ĐT và Sở GD &  ĐT. Dịnh hướng để học sinh có những nhận thức đúng  về những lợi ích từ các trang mạng xã hội cùng những  hạn chế tiêu cực của nó đối với xã hội nói chung và học  sinh nói riêng • Tiếp tục thực hiện đổi mới sinh hoạt chun mơn theo  hướng trao đổi, thảo luận về việc tổ chức thực hiện các  chủ đề: “Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học  sinh”, bồi dưỡng chun đề “Giáo dục mơi trường biển  đảo”, “Phòng chống bạo lực học đường”, “Cơng tác chủ  nhiệm”, “Kĩ năng quản lí và kiềm chế cảm xúc” • Lồng ghép và tổ chức các hoạt động ngoại khóa hưởng  ứng các chủ đề, các cuộc vận động, các phong trào thi  đua do thành phố, Sở và Bộ GD & ĐT phát động  Biện pháp cụ thể • Thành lập Ban chỉ đạo HĐGDNGLL năm học 2015­2016 • Ban Giám hiệu phụ trách hoạt động GDNGLL xây dựng  kế hoach tập huấn cho giáo viên và học sinh các nội dung  sau theo từng Học kì: “Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống  cho học sinh”, bồi dưỡng chun đề “Giáo dục mơi  trường biển đảo”, “Phòng chống bạo lực học đường”,  “Cơng tác chủ nhiệm”, “Kĩ năng quản lí và kiềm chế  cảm xúc” • Xây dựng kế hoạch kiểm tra giáo án và dự giờ đánh giá  các GVCN để kịp thời xây dựng, góp ý về thực hiện tiết  HĐGDNGLL của giáo viên sao cho phù hợp. Tổ chức các  tiết thao giảng HĐGDNGLL theo khối thực hiện dưới  sân cờ hoặc trên lớp học, tổ chức các hoạt động lớn theo  từng chủ đề năm học. Kết quả HĐGDNGLL là một trong  những tiêu chí đánh giá thi đua tập thể và cá nhân trong  mỗi năm học • Tổ chức các tiết thao giảng HĐ GDNGLL theo khối, tổ  chức các hoạt động lớn theo từng chủ đề năm học: “Hội  vui học tập”, “Mừng Đảng – Mừng xn”, “Tiến bước  lên Đồn”, Biển đảo q hương” Kế hoạch hoạt động THÁNG TUẦN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tuần 2  ­Tổ chức hoàn thiện đội ngũ  31/8/2015  cán bộ lớp – 5/9/2015 ­ Tiếp tục thảo luận nội qui  học sinh THỰC  HIỆN Khối  6,7,8,9 ­ Chuẩn bị tham gia tốt cuộc thi  “Văn hay chữ tốt” cấp trường Tháng  8+9/2015 TRUYỀN  THỐNG  NHÀ  TRƯỜN G Tuần 4  ­Giới thiệu về truyền thống nhà  Khối  14/9/2015  trường 6,7,8,9 –  19/9/2015 ­ Tập các bài hát qui định (Quốc  ca, Đội ca,…) và các bài hát về  trường lớp, bạn bè Tuần 6  ­Xây dựng kế hoạch phát huy  28/9/2015  truyền thống của lớp, của  –  trường 3/10/2015 ­ Văn nghệ theo chủ đề  (Trường lớp, thầy cô, bạn bè) Khối  6,7,8,9 GHI CHÚ *Ngoại khóa ­ Triển khai  hoạt động giáo  dục tháng cao  điểm ATGT ­ Tham gia  cuộc thi “Văn  hay chữ tốt”  cấp trường,  Quận thành phố Học kỳ II (Từ ngày 28.12.2015 đến ngày 21.5.2016) Tháng NỘI DUNG Tháng  01/2016 ­ Sơ kết học kì 1 ­ Thi HSG máy tính cầm tay lớp 9 cấp TP ­ Giải quyết hồ sơ học sinh chuyển trường ­ Thi Violympic và IOE cấp trường, cấp quận ­ Khảo sát học sinh THCS ­ Dự thi “khéo tay kĩ thuật” lần 3 ­ Dự chun đề Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp  cấp thành phố Quận 1, huyện Củ Chi ­ Dự thi vòng chung kết cuộc thi “Lớn lên cùng sách” ­ Tổ chức Hội trại xn, sinh nhật tuổi 15 cho HS khối  ­ Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết  các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học   và cuộc thi "Dạy học theo chủ đề tích hợp" ­ Tham dự Hội thi “Đầu bếp trẻ” lần II ­ Thi giáo viên dạy giỏi cấp quận phần thực hành vòng   Tháng  02/2016 Tháng  03/2016 ­ Báo điểm đợt 4 ­ Thi Violympic và IOE cấp thành phố ­ Thi HSG lớp 9 cấp thành phố.  ­ Thi “Sáng tác ảnh” cấp thành phố ­ Tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp khu vực ­ Dự thi Tài năng tiếng Anh ­ Thi giáo viên dạy giỏi cấp quận phần thực hành vòng  ­ Tổ chức cho khối 9 đi tham quan hướng nghiệp nghề Tháng  04/2016 ­ Thi Violympic và IOE cấp quốc gia.  ­ Tham gia Hội thi Nét Vẽ Xanh cấp TP ­ Kiểm tra HK2 Tháng  05/2016 ­ Tổng kết các hoạt động chun mơn ­ Kết thúc chương trình, tổng kết năm học ­ Chung kết giải Lê Q Đơn trên báo Khăn Qng Đỏ ­ Tổ chức lễ trưởng thành cho HS khối 9 THỜI GIAN ­ Dự kiến từ  18/4/2016 –  7/5/2016 Tháng  06/2016 Tháng  07/2016 ­ Thi nghề phổ thơng cấp THCS ­ Xét tốt nghiệp THCS ­ Tuyển sinh lớp 10 ­ Triển khai hoạt động hè ­ Tham gia chương trình tặng sách giáo khoa cũ ­ Tham gia Hội khỏe Phù Đổng tồn quốc ­ Ngày 7/6/2016 1.2.2 Về hoạt động giảng  dạy - Tình hình dạy học bộ mơn: Trường THCS Bình Tây có ba giáo viên mĩ thuật, trong đó: Mơn  mĩ thuật và âm nhạc là tổ ghép nên :  Tổ trưởng chun mơn là cơ: Nguyễn Kim Ngân (Âm nhạc)  Cơ Tơ Ngọc Lệ là giáo viên mĩ thuật Dạy 8 lớp, 2 khối trong đó:  Khối 6 bốn lớp: 6/4, 6/5, 6/11, 6/12  Khối 7 bốn lớp: 7/1, 7/2, 7/3, 7/4  Cơ Phạm Thị Hồng là giáo viên mĩ thuật Dạy 19 lớp, 2 khối trong đó:  Khối 6 tám  lớp: 6/1, 6/2, 6/3, 6/6, 6/7, 6/8, 6/9, 6/10  Khối 8 mười một lớp: 8/1, 8/2, 8/3, 8/4, 8/5, 8/6, 8/7, 8/8, 8/9,   8/10, 8/11  Thầy Thạch Minh Hồng là giáo viên mĩ thuật Dạy khối 7: 7/5, 7/6, 7/7, 7/8, 7/9, 7/10, 7/11, 7/12 - Các hướng dẫn chính về việc đọc và hiểu sách giáo khoa, chuẩn bị bài dạy,             viết giáo án, tiến hành giờ dạy trên lớp, kinh nghiệm giảng  dạy: Sách giáo khoa: Giáo viên phải nắm được những quy ước in trong sách giáo  khoa để hướng dẫn cho học  sinh Để chuẩn bị một bài dạy, giáo viên cần nắm vững nội dung bài trong sách  giáo khoa để hướng dẫn cho học  sinh Nắm vững mục tiêu bài  dạy Kết hợp các phương pháp giảng dạy để tạo hiệu quả tốt nhất cho tiết   dạy Chuẩn bị nội dung dạy học để giúp học sinh tiếp thu bài tốt, tạo sự hứng  thú trong học tập của học  sinh Soạn giáo án thể hiện rõ các hoạt động chính của bài dạy. Nắm vững các    hoạt động và dự trù nhiều tình huống có thể xảy ra trong tiết học để có biện pháp  xử lý kịp thời. Với học sinh lớp thường, cần chú ý câu hỏi dễ hiểu, gần gũi với  học sinh, bài dạy phải sử dụng phương pháp trực quan để giúp bài  dạy sinh động  và lối cuốn giúp học sinh hiểu rõ vấn  đề Chú ý khơng đọc chép, khơng vẽ mẫu Sử dụng khả năng sư phạm để dạy kiến thức cho các em để cho các em có  kiến thức hoạt động sáng tạo Khen thưởng, động viên học sinh kịp thời để học sinh tự tin, mạnh dạn  hơn, góp phần tạo sự hứng thú của học sinh trong học  tập Động viên những học sinh chưa đạt để giúp các em tự tin và mạnh dạn  hơn, tránh cho học sinh tâm lí tự ti, nhút nhát sợ hãi. Lưu ý, nếu học sinh mắc lỗi  sai khơng được chê trước mặt hoặc tỏ thái độ khơng hài lòng, khinh thường học  sinh Giáo viên tự tìm hiểu tài liệu, xem tài liệu tại thư viện trường… thiết kế  bài giảng, soạn giáo án Thực hiện theo đúng chương trình của bộ mơn theo tính chất chuẩn  của Bộ Giáo Dục & Đào  Tạo Kinh nghiệm giảng dạy - Các hồ sơ sổ sách, biểu mẫu…về chuyên môn  của một  giáo viên bậc  tiểu học: Giáo án chuyên  môn Kế hoạch giảng  dạy Phân phối chương  trình Sổ theo dõi tình hình học tập của học sinh Sổ ghi chép họp chun  mơn 1.2.3 Hoạt động của Hội phụ huynh - Ban đại diện Cha mẹ học sinh trường Tiểu học Dương Minh Châu gồm 13  thành viên - Mỗi lớp có ban đại diện cha mẹ học sinh riêng gồm 3 thành  viên - Ban đại diện cha mẹ học sinh có họp định kỳ và có kế hoạch cụ thể cho  từng hoạt động 1.2.4 Ban đại diện Cha mẹ học sinh hỗ trợ tích cực trong các hoạt động  của nhà trường, tích cực tham gia tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục,  trang bị cho nhà trường một  số trang thiết bị, đồ dùng dạy học để  hỗ trợ cho cơng tác giảng   dạy của giáo viên, sửa chữa lớp học để  tạo dựng mỹ quan cho nhà  trườngTổ chức Đội TNTP và hoạt  động của Đội ở        trường Tiểu  học Những thuận lợi, khó khăn của bản thân, những cơng việc  được giao (2 điểm) 2.1.Những thuận lợi, khó khăn của bản  thân - Thuận lợi: Nhà trường nơi Thực tập sư phạm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi  thực hiện nhiệm vụ: khơng những cung cấp đầy đủ những thơng tin cần thiết mà  tơi cần, nhiệt tình hướng dẫn mà còn tạo điều kiện để cho sinh viên thực   tập Trong đội ngũ giáo viên hướng dẫn, nhà trường cũng đã sắp xếp những  giáo viên có thâm niên giảng dạy lâu năm, giàu kinh nghiệm, vững vàng  về chun  mơn để tơi có cơ hội học hỏi được  nhiều Giờ giấc sinh hoạt, kế hoạch cơng việc cũng ln được thơng báo trước để  tơi có thời gian chuẩn bị Ngồi những khoảng thời gian phải phối hợp với nhà trường, trường còn  tạo điều kiện cho em có thời gian tham quan thêm các lớp, các cơng trình của   nhà  trường - Khó khăn: Thời gian Thực tập sư phạm tương đối ngắn nhưng cơng việc lại khá  nhiều nên có thời điểm bị q  tải 2.2.Những cơng tác được phân cơng trong thời gian thực  tập  ­  Cơng  tác  dạy  học: ­ Tổng số tiết dự giờ: 2  tiết • Số tiết đã nghỉ: 0 • Tổng số tiết dạy trên lớp: 5 tiết • Tổng số ĐDDH tự làm: 53 hình  ả nh - Cơng tác chủ nhiệm + Dò bài đầu giờ hàng tuần  Sáng 6h45 – 7h00  Chiều 12h45 – 13h00            + Dò bài 2 tiết đầu cho lớp 6/4 và 2 tiết cuối cho lớp chủ nhiệm 6/5 vào buổi  sáng thứ 5             + Nhắc các em khơng được ăn q vặt, uống nước, đi trễ, trong giờ dò bài            + Nhắc các em khi lên lớp phải xếp hai hàng ngay ngắn, khơng đùa giỡn khi  đang lên cầu thang           + Nhắc các em khi thấy lớp dơ phải vệ sinh ngay Nêu những điều đã thu nhận được qua đợt  thực tập (3 điểm) 3.1.Về cơng tác thực tập giảng  dạy Bản thân có điều kiện tiếp xúc với  mơi  trường giáo dục thực tiễn, nắm rõ   được nhiệm vụ của giáo viên, hiểu được các hoạt động của nhà trường và  các  mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội từ đó tiếp thu kinh nghiệm và   cố gắng trở thành người giáo viên tốt Trong q trình dạy học, người giáo viên cần có cách thức tổ chức tiết học     sao cho hợp lý, đúng thời gian, truyền đạt đầy đủ nội dung kiến thức, có  phương pháp dạy học đa dạng, phong phú. Người giáo viên khơng ngừng thay  đổi các phương pháp  dạy học để thu  hút được sự tập trung chú ý học tập của  học  sinh. Người giáo viên phải có sự chuẩn bị giáo án và bài học kỹ càng để  có khả năng sắp xếp tiến trình dạy học theo tình hình thực tế của học sinh  tránh bị mất chủ động trong tiết học,  phải chú ý quan sát thái độ học tập của  học sinh để có cách điều chỉnh nội dung tiết học cho phù hợp Giáo viên cần có khả năng quan sát học sinh một cách tinh tế để tổ chức tiết  học sao cho phù hợp với trình độ và khả năng tiếp thu của học sinh. Người  giáo viên khơng ngừng thay đổi cách thức  hoạt  động của giờ học để tiết học  được sơi nổi, hấp dẫn,  giáo  viên phải có sự chuẩn bị các giáo cụ trực quan  một cách kỹ càng để chất lượng  tiết học được nâng cao và khả năng tiếp thu  nội dung bài học của học sinh được cải thiện khơng ngừng. Trong suốt q  trình dạy học giáo viên cần có sự bao qt tồn bộ lớp học để tất cả học sinh  cùng phải hoạt động trong giờ học để giờ học có sự đồng đều, hiệu  Trong q dạy học, khơng phải lúc nào người giáo viên cũng có thể tổ chức   tiết học theo cách ứng dụng Cơng nghệ thơng tin thì mới thu hút được sự chú ý  của học sinh mà tổ chức giờ học theo cách truyền thống, đúng trình tự của sách  giáo khoa nhưng khơng kém phần tươi vui, sinh động thơng qua cách thức đổi  mới phương pháp dạy học thì đó mới  là thước đo năng lực thực sự của người   giáo viên. Người giáo viên khi dạy học theo cách truyền thống nếu biết kết  hợp nhiều phương pháp dạy học một cách sáng tạo hợp lý, phù hợp với nội  dung bài học thì tiết học sẽ đạt hiệu quả rất cao. Nếu giáo viên có cách thức  đổi mới trong tổ chức giờ học sẽ giúp học sinh cảm thấy hứng thú khi tham  gia các hoạt động do giáo viên tổ chức trong suốt tiết học. Nên đòi hỏi mỗi  người giáo viên phải có cơng tác chuẩn bị bài dạy thật chu đáo, soạn giáo án chi tiết, rõ ràng, cụ thể và đặc biệt là lựa chọn phương pháp dạy học sao      cho phù hợp với đối tượng học sinh cũng như lựa chọn cách thức  tổ chức giờ  học  sao cho linh hoạt, mới lạ để q trình dạy học đạt mức độ thành cơng như mong  muốn Trong q trình dạy học để phát triển kỹ năng vẽ cho học sinh thì giáo viên  nên áp dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Phương pháp  dạy học đó sẽ phần nào giúp học sinh chủ động hơn trong giờ học, đòi hỏi ở  học sinh sự tập trung cao độ và khả năng tư duy nhạy bén. Giáo viên cần bám  sát tiến độ bài học cũng như thái độ học tập của học sinh để có phương án  điều chỉnh tiết học sao cho phù hợp với đối tượng . Giáo viên cần mạnh dạn  phát huy bản năng học tập của học sinh một cách hợp lý để giờ học trở nên  linh hoạt, thú  vị Trong q trình dạy học, giáo viên cần sử dụng kết hợp các phương pháp tổ  chức hoạt động dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo để tiết học đạt được  hiệu  quả tốt nhất. Vì thế giáo viên phải có sự chuẩn bị bài học kỹ càng  để có  khả năng sắp xếp tiến trình dạy học theo tình hình thực tế của  học sinh tránh  bị mất chủ động trong tiết học. Cuối cùng, người giáo viên cần phát huy  tinh  thần học tập của học sinh một cách triệt để, như vậy tiết học sẽ diễn ra theo  chiều hướng học sinh làm chủ tạo mơi trường để học sinh khẳng định được  năng lực của             3.2.Về cơng tác chủ nhiệm           3.3.Tự nhận xét đánh giá chung qua đợt thực tập sư phạm, những ưu,         khuyết điểm chính. Tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành  những qui định chung trong đợt  TTSP ­ Nhìn chung qua đợt thực tập sư phạm thuận lợi cũng có,  khó khăn cũng  khơng thể tránh khỏi nhưng với tinh thần trách nhiệm và sự nỗ lực của bản  thân, tơi đã vượt qua và hồn thành tốt nhiệm vụ của  ­ Về những ưu điểm: nhà trường đã tạo mọi điều kiện tốt để tơi có thể học  tập,  rèn luyện cọ xát với thực tế, vận dụng hiệu quả giữa lý thuyết  với thực  hành  trong giảng dạy ­ Về khuyết điểm: bản thân tơi đơi lúc chưa được tự tin khi thực hiện nhiệm  vụ  và chưa biết cách sắp xếp cơng việc sao cho hợp lý để thực  hiện ­ Tinh thần trách nhiệm: mặc dù có gặp có gặp khó khăn nhưng tơi cũng cố  gắng vượt qua để hồn thành tốt đợt thực tập sư phạm của bản  thân ­ Ý thức tổ chức kỷ luật: tơi ln chấp hành tốt những nội quy, quy định của  nhà trường như đi, về đúng giờ giấc, ăn mặc đi đứng, giao tiếp lịch thiệp, đúng  mực, thực hiện tốt những cơng việc mà trường phân  cơng Nêu những ý kiến đề xuất góp ý (1 điểm) ­ Cho trường nơi thực  tập ­ Cho trường Sư phạm (chương trình đào tạo, nội dung và hình thức tổ chức  thực tập sư phạm,…) + Nhà trường cần phân bổ hợp lý giữa lý thuyết với thực  hành + Chú trọng đào tạo nhiều hơn vào những bộ môn chuyên ngành, đồng thời  bám sát những nội dung cần thiết cho sinh viên đi giảng dạy thực tế sau này ở   các cấp học Những cảm nghĩ của bản thân khi tham gia đợt thực tập. Nêu những  dự định về nghề nghiệp sau khi   ra  trường điểm) (2  Được sự phân cơng cua Tr ̉ ường Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương Tp. HCM,  chúng em về thực tập ở Trường THCS Bình Tây, nơi mà chúng em được sự  giúp đỡ tận tình của BGH và cùng tồn thể Giáo viên nhà trường để chúng em  có thể hồn thành kì thực tập của mình thật tốt. Thật sự khi biết được sự phân  cơng như thế chúng em có cảm giác vui buồn lẫn lộn, vui vì được gặp sự  hướng dẫn tận tình của Cơ Tơ Ngọc Lệ và các em học sinh mến thương mà  chúng em sẽ thực hiện cơng tác giảng dạy của mình ở đó. Mặt khác chúng em  phải chịu một áp lực khơng hề nhỏ, đó là chúng em khơng biết mình có thể làm  tốt vai trò một người giáo viên khơng ? Ngày28 tháng  12 đó là ngày đầu tiên chúng em về Trường thực tập, chúng em  được sự đón tiếp rất nhiệt tình của q thầy cơ ở trường, được sự hướng dẫn  tận tình của BGH và tồn thể giáo viên  ở trường. Chúng em rất xúc động và ai  cũng tự hứa phải cố gắng thực tập thật tốt để khơng phụ lòng của những bậc  Thầy cơ đi trước dạy bảo, truyền thụ tri thức cho chúng em. Thắm thốt đã trơi  qua gần hết thời gian thực tập tại trường THCS Bình Tây. Tuy chỉ có 5 tuần  thơi nhưng những tình cảm học sinh dành cho em có một cái gì rất lạ lùng và  khó tả. Em cảm thấy học sinh ở trường THCS Bình Tây rất dễ thương. Khi  được nhìn các em đùa giỡn trong giờ ra chơi thì trong lòng em có một tâm trạng  rất chi là khó tả. Tuy nhiên, em nghĩ các em có thể hồn thiện như thế là nhờ  vào tập thể giáo viên của trường ln đi đầu sự nghiệp “Trồng người” của  mình với một tấm lòng hăng say và đầy nhiệt huyết Thế là 5 tuần đã sắp hết, cũng là lúc SV chúng em cũng sắp chia tay với các  thầy cơ và các em học sinh của mình. Chỉ với 5 tuần là khoảng thời gian khơng  dài cũng khơng ngắn, nó đã giúp em được tiếp xúc thực tế của nghề, giúp em  có một cách nhìn lạc quan hơn, tự tin hơn, khơng phải lúc nào mình cũng theo  khn khổ hết là đúng mà phải tùy vào trường hợp cụ thể dù bất cứ chuyện gì  đi nữa thì phải bình tĩnh, tự tin và khéo léo giải quyết vấn đề, nhất là trong  ngành sư phạm khơng được nóng vội giải quyết….Vì thế để trở thành một  giáo viên tương lai thì cần trau dồi hơn nữa kiến thức chun ngành, thành  cơng trong cơng tác giảng dạy, để làm gương cho học sinh học tập, cần tự học  và tự sáng tạo trong phương pháp giảng dạy, cách truyền tải kiến thức cần cơ  đọng dể hiểu, nên là người dẫn dắt học sinh khám phá tri thức và đặc biệt căn  cứ vào từng đối tượng học sinh mà có những phương pháp áp dụng giảng dạy  vào bài học đúng mức Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến BGH Trường THCS  Bình Tây, trường Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương cùng tồn thể giáo viên,  cơng nhân viên ở trường THCS Bình Tây đã giúp em và các bạn sinh viên hồn  thành tốt kì thực tập này. Em xin chúc q Thầy Cơ có thật nhiều sức khỏe,  hạnh phúc và thành cơng trong sự nghiệp “Trồng người” cao cả của  Cám ơn q Thầy cơ! Ngày 15 tháng 01 năm  2016 (Họ tên và chữ kí của sinh  viên) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN CHỈ ĐẠO THỰC  TẬP Điểm  đạt: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm   …… TM. BAN CHỈ ĐẠO  TTSP (Ký tên và ghi rõ họ tên) Hội thi “nét vẽ xanh” cấp quận Giờ chơi em Giờ tập thể dục em ... Ban giám hiệu: 3 giáo  viên trong đó Hiệu trưởng : 1 Phó hiệu trưởng: 2 Giáo viên đứng lớp: 82 giáo viên Nhân viên:  17 nhân  viên Trong đó có GV phụ trách THTN: 3 giáo viên - Chi bộ  + Trường có 12 Đảng viên trong đó có... Ứng dụng CNTT  trong quản lí và dạy học Thực hiện trường học kết nối: Đã tạo tài khoảng cho giáo viên,  học  sinh,  giáo viên đã tạo bài học trên trang web  http://truonghocketnoi.edu.vn Thực hiện cập nhật thơng tin trên hệ thống Quản lí nhà trường: Đã ... Tổ chức đọc sách trong học sinh:  tổ chức cho giáo viên,  học  sinh mượn, đọc sách(Số lượt mượn sách: học sinh là 672 lượt,  giáo viên là 87 lượt); Phối hợp tổ chức các hoạt động tìm hiểu  về ATGT; sinh hoạt chun đề phòng chống AIDS; chào mừng 

Ngày đăng: 14/01/2020, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan