1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình giáo dục học tập 2 (dành cho sinh viên đại học sư phạm)

106 904 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 9,08 MB

Nội dung

Trong đó quá trình giáo dục với chức năng trội là làm cho học sinh có nhận thức đúng đắn về các yêu cầu, chuẩn mực xã hội và có hành vị, thói quen hành động tương ứng, nó là một trong

Trang 1

TRẦN THỊ TUYẾT OANH (Chủ biên) - PHAM KHẮC CHƯƠNG PHẠM VIẾT VƯỢNG — NGUYEN VAN DIEN ~ LE TRANG BINH

Trang 2

Mã số: 01.01.655/869 - ĐH 2008

MỤC LỤC Phần III LÍ LUẬN GIÁO DỤC .ss.cccccccsrrrrccrree "mm 5

Chương XII QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC c cce-eeeerrr "` 7

[ Khai niém qua tinh gi&0 duc cesecsseesstenssesersseseseseeteneesseesereneenetetnents 7!

li, Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo duc

IH Động lực và các khâu của quá trình giáo dục

IV Tự giáo dục và giáo dục lại

Câu hỏi ôn tập và thảo luận - ch HH rưet 26

Chương XIV NỘI DUNG GIÁO DỤC

| Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường

II Những nội dung giáo dực mới sườn 67

Câu hỗi ôn tập và thảo luận TH 02121141111111111111111.11z tre 88

Chương XV PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC cecererreriiiiiree 91

I, Khái niệm và đặc điểm của phương pháp giáo dục 91

II Hệ thống các phương pháp giáo dục .secrrrrrrrre 93

III Lựa chọn các phương pháp giáo dỤCc cao 113

Câu hỏi ôn tập, thảo luận

Bal tap

Chương XVI MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

1, Giáo dục gia đình -‹-ccc ch HH HH HH 001011

II Giáo dục nhà trường .- cà H010 1 ưên

II Giáo dục xã hội HH2 H0 g2 12H11.

Trang 3

IV Một số giải pháp phối hợp giáo dục giữa các môi trường giáo dục 127

Câu hỗi ôn tập , thÃo lUẬN ác Q.12 HH grey 132

ĐÀI lẬD HH TH Hà TH TH HT TH ng 133

B082 10131155 135

QUẦN LÍ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG cv 135

Chương XVI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẦN LÍ NHÀ TRƯỜNG 135

[ Quản lí nhà trường, -:-csctc cty y2 2211111112111 tre 135

II Bộ máy quản lí trường phổ thông coi tt2recrve 139

IN Nội dung và phương thức quản Í nhà trường ccsscccccscccrreccerrevre 141

IV Nhà trường Việt Nam hiện nay và vai trò của hiệu trưởng trong

b8 00 6u 0n

Câu hỗi ôn tập và thảo luận

Ôn nh ẽ

Chương XVIII LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG

CUA HOI DONG GIAO DUC sessssssssscssssesccesssssssusiossaceceaicecssesseneeseeess 154

I Lao động sư phạm của giáo viên trong nhà.†rường 151

II Hoạt động giáo dục ở trường Trung học

Câu hỏi ôn tập và thảo luận

Chương XIX CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP

Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ccc ccr.LrAerrevirrrrrrrreee 169

I Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp

li Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc xây dựng tập thể học sinh

ill Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp

V Những yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp 199

Câu hỏi ôn tập, thảo luận - So 211114 cc+ 203

ch AẢẢ 204

E15 205

Phần III

LÍ LUẬN GIÁO DỤC

Lá luận giáo dục là hệ thống lí luận uê tổ chúc quá trình

giáo dục (theo nghĩa hẹp) huớng chủ yếu uào uiệc hình thành

cho người được giáo dục những quan điểm, niềm tin, giá trị,

động cơ, thái độ, hành ui, thói quen phù hợp uối những chuẩn

mực của xã hội, góp phần phát triển toàn diện nhân cách theo mục đích giáo dục Hệ thống lí luận này bao gồm những uấn đề

cơ bắn uê bản chốt, đặc điểm, quy luật của quá trình giáo dục;

uễ nguyên tắc, phương phóp uò nội dung giáo dục, sự thống

nhất các môi trường giáo dục, đảm bảo cho quó trừnh giáo đục

đạt hiệu quả

Trang 4

IV Một số giải pháp phối hợp giáo dục giữa các môi trường giáo dục 127 a Phần II

Câu hỗi ôn tập , thÃo luận Hee 132

Phần the ttfascsscsscsscssscssssssssssssssssssssesssssssessssssssssusssssssesessessetssnssenvveseuseceseeseareseea 135

QUẦN LÍ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG 135

Chương XVII MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẦN LÍ NHÀ TRƯỜNG 135

139 -Ö 141

1á luận giáo dục là hệ thống lí luận uê tổ chức quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) huồng chủ yếu uào uiệc hình thành cho người được giáo dục những quan điểm, niêm tin, giá trị, động cơ, thói độ, hành 0i, thói quen phù hợp uới những chuẩn

mực của xã hội, góp phần phát triển toàn diện nhân cách theo mục đích giáo dục Hệ thống lí luận này bao gôm những uấn để

cơ bản vé bản chốt, đặc điểm, quy luật của quá trình giáo dục;

uê nguyên tắc, phương pháp uò nội dung giáo dục, sự thống

nhất các môi trường giáo dục, đảm bảo cho quá trình giáo dục Chương XVII LAO ĐỘNG SƯ PHAM CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG >

I Lao động sư phạm của giáo viên trong nhà trường

II Bộ máy quân lí trường phổ thông

III Nội dung và phương thức quản Ii nhà trường

I Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp 169 :

Il Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc xây dựng tập thể học sinh 177 :

lii Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp 12201111 496

V Những yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp 199

Cu Gi ON CAP, THEO MUA es cecsescccessesssssssssessscssecsseesnessesssessssesssceseessevene 203

Trang 5

Chương XI!

QUA TRINH GIAO DUC

I KHAI NIEM QUA TRINH GIAO DUC

1 Quá trình giáo dục là gi?

Quá trình giáo dục ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp, là bộ

phận của quá trình giáo dục tổng thể Quá trình giáo dục theo

nghĩa hẹp và quá trình dạy học và đểu hướng vào hình thành nhân cách toàn diện theo mục tiêu giáo dục đã xác định Trong

đó quá trình giáo dục với chức năng trội là làm cho học sinh có

nhận thức đúng đắn về các yêu cầu, chuẩn mực xã hội và có

hành vị, thói quen hành động tương ứng, nó là một trong những

kết quả, mục đích quan trọng nhất của hoạt động dạy học trong nhà trường Quá trình đạy học có nhiệm vụ là truyền thụ cho

học sinh trị thức và rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng, phát triển trí tuệ, trên cơ sở đó hình thành cho họ những giá trị đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội Như vậy dạy học với chức năng trội là truyền thụ tri thức, rèn luyện kĩ

năng, kĩ xảo tương ứng cho học sinh sẽ phải dẫn đến quá trình

giáo dục, nó được xem là một con đường, phương tiện hữu hiệu

nhất để thực hiện quá trình giáo dục

Như vậy quá trình giáo đục là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức của giáo viên và học sinh, hình thành những quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vị, thối quen phù hợp với những chuẩn mực chính trị, đạo đức, pháp

7

Trang 6

luật, thẩm mã, văn hoá, làm phát triển nhân cách học sinh theo

mục đích giáo dục của nhà trường và xã hội

2 Cấu trúc của quá trình giáo dục

Theo cách tiếp cận hệ thống, quá trình giáo dục là một hệ

thống bao gồm trong nó các thành tố cấu trúc như: mục đích và

nhiệm vụ giáo dục; nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục; nhà _

giáo dục; người được giáo dục; kết quả giáo dục Mỗi thành tố có

chức năng riêng và có mối quan hệ biện chứng với nhau

Mục đích giáo dục là một mô hình dự kiến về nhân cách

học sinh đáp ứng được các yêu cầu khách quan của xã hội, của

đất nước trong một giai đoạn líth sử nhất định Để thực hiện

được mục đích đó; nhiệm vụ giáo dục của nhà trường phải hình

thành và phát triển các mặt tư tưởng, chính trị, tình cảm, thái

độ, hành vi đạo đức, pháp luật, trí tuệ, thể chất, lao động — kĩ

thuật —- nghề góp phần phát triển toàn điện nhân cách học

sinh Mục đích giáo dục là thành tố hàng đầu, có vai trò định

hướng cho sự vận động, phát triển của các thành tố khác của

quá trình giáo dục (nội dung, phương pháp, phương thức giáo

dục ) và định hướng cho toàn bộ quá trình giáo dục Mục đích

giáo dục được ví là "đơn đặt hàng của xã hội"

Nhà giáo dục là chủ thể của quá trình giáo đục giữ vai tro

chủ đạo, nhà giáo đục cần quán triệt mục đích, nhiệm vụ giáo

dục và chuyển tải nó tới bọc sinh (đối tượng giáo dục) Đổng

thời, nhà giáo dục lựa chọn nội dung, phương pháp, các hình

thức tổ chức giáo dục và tổ chức quá trình giáo dục học sinh

Nhà giáo dục ở nhà trường là các thầy cô giáo, tập thể sư phạm,

Ö gia đình là các bậc cha mẹ, ông bà, người lớn và các mối quan

~ C6 kế hoạch, phương pháp tổ chức hợp lí, khoa học, hệ

thống các hoạt động giáo dục ở trong và ngoài nhà trường

~ Phát huy được ý thức tự giáo dục của học sinh

—- Phối hợp giữa tác động sư phạm của giáo viên với tác

động giáo dục đồng bộ, thống nhất của Hội đồng giáo dục trong

nhà trường và các lực lượng, tổ chức giáo dục khác

Học sinh với tự cách là khách thể của quá trình giáo dục nhận sự tác động có định hướng, có kế hoạch, có phương phấp,

có tổ chức và có hệ thống của giáo viên, nhà giáo dục Quá trình giáo dục luôn có sự tác động qua lại, thống nhất giữa chủ thể

giáo dục (nhà giáo dục) và khách thể giáo dục (người được giáo

dục) Tuy nghiên, học sinh trong quá trình giáo dục tiếp nhận

có chọn lọc các tác động giáo dục và tự vận động để biến các tác động, các yêu cầu giáo dục từ bên ngoài thành nhu cầu được

giáo dục bên trong của bản thân Trong quá trình giáo dục, học

sinh luôn nhận các tác động giáo dục từ phía nhà giáo dục và các lực lượng giáo dục, khi đó, học sinh là khách thể của quá trình giáo dục Khi tiếp nhận các tác động giáo dục đó, người học không thụ động mà là một thực thể xã hội có ý thức, người học ý thức được mục đích, ý nghĩa, các yêu cầu giáo dục đối với mình, rổi điễn ra quá trình đấu tranh động cơ trong khi lựa chọn và định hướng giá trị Tức là khi đứng trước những tác động giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau, người được giáo

dục tiếp nhận nó theo nhu cầu và ý thức của mình, nên mọi tác

9

Trang 7

'động giáo dục bị khúc xạ theo lăng kính chủ quan của họ, khi

đó, học sinh được xem là chủ thể của quá trình giáo dục Hiệu

quả của quá trình giáo dục phụ thuộc rất lớn vào tính chủ thể

này, với tư cách là chủ thể, học sinh sẽ tự giáo dục, tự tu dưỡng

và rèn luyện để phát triển và hoàn thiện nhân cách

Nội dung giáo dục là hệ thống những trí thức, những

chuẩn mực đạo đức cần giáo duc cho học sinh, những tình cảm,

thái độ, hành vĩ — thói quen trong các lĩnh vực của đời sống xã hội

Nội dụng giáo dục chịu sự quy định, chi phối, định hướng của mục

đích giáo dục và là cơ sở để xác định các phương phấp giáo dục

Phương pháp giáo dục là những cách thức, biện pháp

hoạt động phối hợp thống nhất giữa nhà giáo dục và người được

giáo dục để giúp cho người được giáo dục chuyển hoá cắc yêu

cầu, các chuẩn mực xã hội thành hành vi và thói quen ứng xử,

tức là hình thành và phát triển ở các em những phẩm chất và

hành vị, thói quen đạo đức phù hợp với các chuẩn mực đã được

xã hội quy định

Kết quả giáo đục là thành tố biểu hiện tập trung kết quả

vận động và phát triển của quá trình giáo đục nói chung và kết

quả làm hình thành thói quen hành vi, thái độ nói riêng ở học

sinh theo mục đích, nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục của nhà

trường Nếu mục đích giáo dục là dự kiến mô hình giáo đục —

đàoZao mong muốn thì kết quả giáo dục là đích cần đạt được, là

ục tiêu thực tế của quá trình giáo dục Giữa mục đích giáo

duc (M) và kết quả giáo dục (Kq) sẽ có các mối tương quan sau:

1q > M; Kq ~ M; Kq < M; Kq trái đệch hoặc ngược) với M

Các thành tố của quá trình giáo dục nêu trên liên quan

mật thiết, thống nhất biện chứng và tác động qua lại, tương hỗ

lẫn nhau Mặt khác chúng lại có quan hệ và bị chỉ phối bởi môi

10

gE

trường kinh tế — văn hoá - KHKT và các quan hệ sản xuất Sản

phẩm của quá trình giáo dục là nhân cách học sinh được phát triển Sản phẩm đó phải thoả mãn được hai tiêu chí cơ bản:

— Một là phù hợp với các chuẩn mực đã được xã hội quy

định mang tính bền vững, phổ biến

— Hai là phải đáp ứng, phục vụ được các yêu cầu tổn tại,

phát triển không ngừng của xã hội, tạo ra sự thích ứng cao giữa

cá nhân và sự biến đổi của môi trường kinh tế — xã hội

Tw su phân tích các mối quan hệ biện chứng giữa các thành

tố của quá trình giáo dục, ta có thể thiết lập sơ đồ về mối quan

M: Mục đích giáo dục

C: Chủ thể giáo dục (giáo viên)

N: Nội dung, nhiệm vụ giáo dục P: Phuong pháp giáo dục

11

Trang 8

Pt: Phuong tiện giáo dục

HTTC: Hình thức tổ chức giáo đục

1q: Kết quả giáo dục

K: Khách thể giáo dục (học sinh)

I BAN CHAT VA DAC DIEM CUA QUA TRINH GIAO DUC

1 Ban chat của quá trình giáo duc

Bản chất quá trình giáo dục được xác định căn cứ vào

những cơ sở sau:

Thứ nhất, quá trình giáo dục ]à quá trình hình thành một

kiểu nhân cách trong xã hội Sự phát triển cá nhân con người

được quy định bởi tác động qua lại của các nhân tố xã hội và

nhân tố học sinh, trong đó sự ưu tiên hàng đầu thuộc về các

nhân tố xã hội Cá nhân được phát triển dưới ảnh hưởng của

chương trình Quá trình xã hội hoá cá nhân là quá trình biến cá

nhân thành một thành viên của xã hội (ứng với các giai đoạn

phát triển lịch sử cụ thể của xã hội); có đây đủ các giá trị xã hội

để tham gia vào những hoạt động của xã hội Do đó muốn xác

định được bản chất của quá trình giáo đục phải xuất phát từ cơ

chế có tính xã hội của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội những

kinh nghiệm lịch sử — xã hội của các thế hệ trước trong các lĩnh

vực hoạt động của đời sống xã hội Nhờ đó cá nhân chiếm lĩnh

được các giá trị văn hoá của loài người

Thứ hai, trong quá trình giáo dục luôn có mối quan hệ giữa

nhà giáo dục và người được giáo dục (cá nhân hoặc tập thể), đó là

quan hệ sư phạm — một loại quan hệ xã hội đặc thù Quan hệ sư

phạm này luôn luôn chịu sự chi phối của các quan hệ chính trị,

tư tưởng, văn hoá, xã hội, kinh tế, khoa học — kĩ thuật , đặc biệt

là những quan hệ chính trị — xã hội Quan hệ sư phạm là cở sở để xác định bản chất của quá trình giáo dục, đó là sự thống nhất _ giữa sự tác động giáo dục của nhà giáo dục và sự tiếp nhận, tự điều chỉnh của người được giáo đục trong quá trình giáo dục

Bản chất của quá trình giáo dục là g

Quá trình giáo dục — một quá trình xã hội nhằm hình

thành và phát triển cá nhân trở thành những thành viên xã

hội, những thành viên đó phải thoả mãn được hai mặt: vừa phủ hợp (thích ứng) với các yêu câủ của xã hội ở mỗi giai đoạn phát

triển, vừa có khả năng tác động cải tạo, xây dựng xã hội, làm

cho nó tổn tại và phát triển Những nét bản chất của cá nhân là

đo các mối quan hệ xã hội hợp thành Quá trình giáo dục là quá trình làm cho người được giáo dục (học sinh) ý thức được các quan hệ xã hội và các giá trị của nó (các quan hệ chính trị — tư

tưởng, kinh tế, pháp luật, đạo đức) để rỗi biết vận dụng vào các

lĩnh vực: kinh tế, văn hoá — xã hội, đạo đức, tôn giáo, pháp luật,

sống và biết loại bổ khổi bản thân những quan niệm, những

biểu biện tiêu cực, tần dư cũ, lạc hậu không còn phù hợp với xã hội ngày nay

Quá trình giáo dục là quá trình hình thành bản chất người

— xã hội trong mỗi cá nhân một cách có ý thức, là quá trình tổ chức để mỗi cá nhân chiếm lĩnh được các lực lượng bản chất xã

13

Trang 9

.hội của con người, được biểu hiện ở toàn bộ các quan hệ xã hội

của họ Triết học mác xít đã khẳng định: Bản chất xã hội của

con người chỉ có được khi nó tham gia vào đời sống xã hội đích

thực thông qua hoạt động và giao lưu ở một môi trường văn hoá

(văn hoá vật chất và tinh thần) Do đó việc tiếp cận bản chất

quá trình giáo dục buộc chúng ta phải xem xét quá trình tổ

chức đời sống, hoạt động và giao lưu của đối tượng giáo dục

Mỗi con người đều sống trong một môi trường lịch sử xã hội

cụ thể Quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống cho

mỗi cá nhân hoặc nhóm, tầng lớp xã hội theo các chuẩn mực,

các yêu cầu của sự phát triển xã hội, làm cho cá nhân biết sống

phù hợp với các quan hệ xã hội

Hoạt động và giao lưu là hai mặt cơ bản, thống nhất trong

cuộc sống của con người và cũng là điều kiện tất yếu của sự

hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân Các lí thuyết

về hoạt động đã chứng tổ là con người muốn tổn tại và phát

triển phải có hoạt động và giao lưu Nếu các hoạt động và giao

lưu của cá nhân (hoặc nhóm người) được tổ chức một cách khoa

học với các điều kiện, phương tiện hoạt động tiên tiến, phong

phú, đa dạng; cá nhân được tham gia vào các hoạt động và giao

- lưu đó thì sẽ có nhiều cơ hội tốt cho sự phát triển Vì bất kì một

hoạt động nào của con người cũng đều phải đặt vào (có quan hệ)

những mối quan hệ xã hội và những hình thái giao lưu nhất

định Chính vì vậy quá trình giáo dục vừa mang bản chất của

hoạt động vừa mang bản chất của giao lưu Giáo dục là một quá

trình tác động qua lại mang tính xã hội giữa nhà giáo dục và

người được giáo dục, giữa những người được giáo đục (học sinh)

với nhau và với các lực lượng, các quan hệ xã hội trong và ngoài

Nhu vậy bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ

chức các hoạt động uờ giao lưu trong cuộc sống nhằm giúp cho

người được giáo dục tự giác, tích cực, độc lập chuyển hoá những

yêu cầu uà những chuẩn mực của xã hội thành hanh vi va théi

quen tương ứng

9 Đặc điểm quá trình giáo dục

a Giáo dục là một quá trình có mục đích xuất phát

từ yêu cầu của xã hội uà diễn ra lâu dài Quá trình giáo dục nhằm hình thành những phẩm chất,

những nết tính cách của cá nhân nên nó đồi hỏi một thời gian lâu đài mới đạt được kết quả Tính chất lâu dài của quá trình

giáo dục được xem xét ở các góc độ sau:

— Quá trình giáo dục được thực hiện trong tất cả các giai

đoạn của cuộc đời con người, từ lúc sinh ra cho đến khi không cồn sống nữa

— Việc hình thành và trở nên bển vững, ổn định của một

hành vi, thoi quen của cá nhân đồi hỏi một thời gian lâu dài không thể một sớm, một chiều mà có ngay được Những phẩm

chết mới của nhân cách (niểm tin, động cơ đúng, tình cảm

mới ) chỉ có được và trở nên vững chắc khi người được giáo dục

tiếp nhận và trải qua một thời gian tập luyện, thể nghiệm, đấu tranh bản thân (đấu tranh động cơ) trong cuộc sống thực để trở thành kinh nghiệm sống của chính mình càng đồi hỏi một thời

gian lâu dài

Trang 10

- được tiến hành bền bỉ, liên tục theo một kế hoạch ổn định, lâu

đài; đồng thời trong quá trình giáo dục lại phải phát huy được

cao độ tính tự giác, nỗ lực tự giáo đục kéo dài, lên tục của người

được giáo dục thì mới đạt được hiệu quả giáo dục, kinh nghiệm

thực tiễn giáo dục đã chứng tổ điều đó

~ Việc sửa chữa, thay đổi:những nếp nghĩ; thói quen cũ,

lạc hậu, không đúng, nhất là những thói quen — hành vi xấu

thường diễn ra dai đẳng, trổ đi trở lại mãi trong ý thức, hành

vi của mỗi người nên việc khắc phục chúng rất khó khăn và

lâu dài

b Quá trình giáo dục diễn ra uới sự tác động của rất

Quá trình giáo đục là quá trình tổ chức các hoạt động

phong phú, các dạng giao lưu,đa dạng để hình thành những

phẩm chất nhân cách bền vững cho người được giáo dục, có rất

nhiều nhân tố tác động đến quá trình này như: Các sự kiện,

quan hệ kinh tế, chính trị, xã:hội, tư tưởng ~ vin hoá, phong

tục, tập quán; các hoạt động giáo dục ở trong và ngoài nhà

trường; các nội dung thông tin — văn hoá — nghệ thuật tuyên

truyền qua các phương tiện và các kênh thông tin khác nhau;

các thành tế của quá trình giáo dục (mục đích, nội dung,

phương pháp, phương tiện) cách tổ chức được chủ thể và khách

thể quá trình giáo dục tác động để nó vận hành và phát triển

nhằm đem lại hiệu quả giáo dục; các yếu tố tâm H, trình độ

được giáo dục, điều kiện, hoàn cảnh riêng tư của người được

giáo dục; các mối quan hệ sư phạm được tạo ra trong quá trình

tác động qua lại giữa học sinh với giáo viên, giữa học sinh với

các lực lượng giáo dục khác

Các yếu tố tác động từ nhiều phía đan kết, xen kẽ, bổ sung

cho nhau tạo thành một thể thống nhất hướng tới việc hoàn

thiện nhân cách Tuy nhiên, các yếu tố tác động đến quá trình

giáo dục với nhiều mức độ khác nhau, chúng có thể thống nhất

hỗ trợ cho nhau trong quá trình giáo dục, cũng cố thể có mâu thuẫn làm hạn chế, suy giảm, thậm chí làm vô hiệu hoá kết quả của quá trình giáo dục Điểu này đòi hỏi nhà giáo "dục cần chủ động phối hợp thống nhất các tác động giáo dục, đồng thời phải lnh hoạt vận dụng các nguyên tắc, phương pháp giáo dục để hạn chế tới mức tối đa những tác động tiêu cực, tự phát, và phát huy những tác động tích cực đối với quá trình giáo dục

c Quó trình giáo dục mang tính cụ thể

Quá trình giáo dục được thực hiện trong cuộc sống, hoạt

động và giao lưu của mỗi cá nhân Với tư cách là người được

giáo dục, cá nhân tiếp nhận các tác động giáo dục theo những

quy luật chung, đồng thời lại phải chú ý đến những điểm riêng biệt cụ thể thì mới có hiệu quả và tránh được những tác động

giáo dục một cách cứng nhắc, công thức, giáo điều Tính cụ thể của quá trình giáo dục được thể hiện như sau:

Tác động giáo dục theo từng cá nhân người được giáo dục với những tình huống giáo dục cụ thể, riêng biệt Quá trình giáo

- dục luôn phải giải quyết các mâu thuẫn xung đột cụ thể giữa

yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục với phẩm chất, năng lực, tâm lí chủ

quan của người được giáo dục

- Quá trình giáo dục phải tính đến những đặc điểm của

'từng loại đối tượng cụ thể Mỗi học sinh đều là một cá nhân có

tính độc lập tương đối của nó về trình độ được giáo dục, về kinh

'nghiệm sống, về thái độ, tình cảm, thói quen đặc điểm tâm lí

lứa tuổi, điều kiện hoàn cảnh sống, những điễn biến phức tạp,

17

Trang 11

-éo le của từng tình huống cụ thể Nhà giáo dục cần phải nhìn

thấy hoặc dự đoán được những nguyên nhân (sâu xa và trước

mắt) của các biểu hiện (tốt, xấu) của thái độ, hành vi, thói

quen từ đó mới có biện pháp tác động phù hợp

— Quá trình giáo dục được diễn ra trong thời gian, thời

điểm, không gian với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Kết

quả giáo dục cũng mang tính cụ thể đối với từng loại đối tượng giáo

dục Quá trình giáo dục phải đặc biệt chú ý rèn luyện, luyện tập

phương thức, thao tác, kĩ năng thể hiện các yêu cầu, nội dung,

chuẩn mực xã hội về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, biến những yêu

cầu đó từ bên ngoài thành nét tính cách riêng, độc đáo của mỗi

con người

Tóm lại quá trình giáo dục luôn diễn ra củ thể trong những

tình huống giáo dục, điều kiện giáo đục và với những con người

(đối tượng giáo dục) cụ thể

ở Quá trình giáo dục thống nhất biện chúng uới quá

trình dạy học

Giáo dục và dạy học là hai quá trình có cùng mục đích là

hình thành và phát triển nhân cách, tuy nhiên chúng không

đồng nhất Dạy học nhằm tổ chức, diéu khiển để người học chiếm

lính có chất lượng và hiệu quả nội dung học vấn; giáo dục hình

thành những phẩm chất đạo đức, hành vị, thói quen hai hoạt

động này không tách biệt mà có quan hệ biện chứng với nhau

Trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ đạy học thì thế giới quan và

các phẩm chất đạo đức của học sinh được hình thành và phát

triển, ngược lại, giáo dục tốt các phẩm chất sẽ thúc đẩy hoạt

động đạt kết quả cao, dạy học là quá trình điều khiển được, cồn

quá trình giáo dục là quá trình phức tạp khó kiểm soát

1 Động lực của quá trình giáo dục

Theo quan điểm triết học biện chứng, các sự vật, hiện tượng, quá trình luôn vận động và phát triển, động lực của sự

phát triển được hình thành trong quá trình giải quyết có hiệu quả các mâu thuẫn cơ bản, nội tại của chúng

Trong cuộc sống, con người luôn chịu những tác động

khách quan từ môi trưởng, chúng có thể tác động ngẫu nhiên,

tự phát hoặc tác động có mục đích Mỗi cá nhân cần tiếp thu

những tác động để chuyển hoá nó thành ý thức, hành vi phù

hợp với các chuẩn mực được xã hội chấp nhận Trong quá trình

đó tên tại rất nhiều mâu thuẫn phải được giải quyết, giữa cái

tốt và cái xấu, cái tích cực và cái tiêu cực, giữa cái mới có tính

tích cực với thói quen cũ lạc hậu Chính sự đấu tranh để giải

quyết mâu thuẫn sẽ thúc đẩy sự hoàn thiện nhân cách

Quá trình giáo đục có nhiều mâu thuẫn, trong đố mâu thuẫn cơ bản của bản thân quá trình giáo dục, trở thành động lực chủ yếu của quá trình giáo dục Động lực của quá trùnh giáo dục chính là kết quả giải quyết tốt mâu thuẫn giữa một bên lò

các yêu cầu, nhiệm uụ giáo dục mới ñang đặt ra cho người được

giáo dục uôi một bên là trình độ được giáo dục uà phót triển hiện có của người được giáo dục Các nhiệm vụ giáo dục luôn

được đặt ra trước những như câu, động cơ muốn vươn lên hoàn thiện nhân cách, đòi hỏi người được giáo dục tự giác, tính cực

tìm các cách thức, phương tiện khác nhau để thực hiện các

hhiệm vụ giáo dục, trình độ được giáo dục được nâng cao Tiếp tục là những yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục mới khác cao hơn, phức tạp hơn được đặt ra lại mâu thuẫn với trình độ được giáo

19

Trang 12

' đục đang có, học sinh lại có nhu cầu muốn giải quyết nhiệm vụ

giáo đục mới đó Cứ như vậy, quá trình giáo dục vận động và

phát triển không ngừng, ngày một ởi lên

2 Các khâu của quá trình giáo dục

Quá trình giáo dục mang tính toàn vẹn Để hình thành và phát triển bất kì một phẩm chất nhân cách nào đều phải tác

động vào tất cả các mặt của đời sống tâm lí cá nhân: nhận thức,

Từ lí luận và thực tiễn giáo dục ta có thể nêu ra các khâu của quá trình giáo

dục như sau:

ý chí, niềm tin, tình cảm, kĩ năng hành động

a Béi duéng, néng caosmhdan thite lam cơ sở cho

hành động

Quá trình giáo dục trước hết phải làm cho học sinh nhận thức đúng, đủ, chính xác các nội dung khái niệm về tư tưởng,

chính trị, đạo đức, văn hoá, thẩm mĩ, quyển lợi, nghĩa vụ, bổn

phận, các quy định, chuẩn mực hành vi trong các quan hệ xã

hội Từ nhận thức đúng đắn, học sinh mới có thể biết và hành

động như thế nào trong các tình huống của đời sống xã hội

Nhận thức làm kim chỉ nam cho hành động Nếu có nhận thức

đúng sẽ eó cơ hội để dẫn đến hành động đúng Quá trình giáo

dục là quá trình giúp học sinh phát triển về mặt nhận thức từ

chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết những điều

đơn giản đến phức tạp hơn, cao hơn để rồi biết vận dụng vào

đời sống xã hội

Chính quá trình vận dụng, trải nghiệm những điểu đã thu

nhận được trong quá trình giáo dục lại cùng cố nhận thức, xây'đựng

được ý thức, niềm tin cho cá nhân 1

Quá trình giáo dục, trên cơ sở làm cho cá nhân có nhận

thức đúng đắn sẽ hình thành thái độ, niểm tin và tình cảm đúng Thái độ, tình cảm là sự biểu hiện cụ thể của quan điểm

sống với những giá trị, chuẩn mực xã hội và của bản thân Từ nhận thức đến hành động phải có sự thúc đẩy của tình cảm

Tình cẩm ~ sức mạnh tỉnh thần to lớn để chuyển hoá nhận thức

thành hành động Với vai trò là động cơ thúc đẩy hành động nên

trong quá trình giáo dục cần phải bồi dưỡng những tình cảm tốt

đẹp đúng đắn cho học sinh Thực tiễn đời sống đã cho thấy: Có

nhận thức đúng nhưng do tình cảm sai lệch thì chưa chắc đã dẫn

đến hành động đúng, có khi còn làm sai lệch, xuyên tạc, bóp méo

sự thật Ví như "yêu nên tốt, ghét nên xấu", "yêu nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau quả bồ hòn cũng vuông " Để bồi dưỡng, hình thành được những tình cảm tốt đẹp cho học sinh phải dựa vào cơ chế hình thành của tình cảm: tạo nhiều cơ hội nảy sinh các xúc cảm đồng loại và được tổng hợp lại Muốn vậy, các quan

hệ giáo dục (quan hệ sư phạm) thầy — trò phải tốt đẹp, tạo được nhiều ấn tượng tình cẩm ở học sinh Quá trình giáo dục cũng cần chú ý uốn nắn, sửa chữa, khắc phục những xúc cảm, tình cắm sai lệch, thiếu trong sáng ở học sinh

e Rèn luyện hình thành hành uì thói quen

Quá trình giáo đục không dừng lại ở chỗ nhận thức như thế nào, mà phải dẫn đến đích là con người phải biết thể hiện nhận

thức bằng hành động Hành vì đạo đức là bộ mặt đạo đức của cá

nhân Trong thực tiễn nhiều khi không có sự thống nhất giữa

21

Trang 13

“nhận thức và hành vi đạo đức, như "nói hay, làm đổ", "chỉ nói

mà không làm", hành động trái với nhận thức "nghĩ một đằng,

làm một nẻo" Qua đây ta thấy: hình thành hành vi thói quen,

tức là hành vi của cá nhân đã vững chắc trong mọi trường hợp,

là kết quả của quá trình giáo dục, và cũng chính là kết quả của

việc thực hiện tốt hai khâu bồi dưỡng nhận thức và tình cảm

trong quá trình giáo dục

Trong thực tiễn giáo dục, cần căn cứ vào nội dung và yêu

cầu giáo dục cụ thể, vào đối tượng giáo dục cụ thể mà vận dụng

các khâu của quá trình giáo dục theo trình tự và mức độ khác

nhau Ví dụ, để giáo đục cho học sinh ý thức tổ chức, kỉ luật,

trật tự, vệ sinh thì chú ý tác độñg thường xuyên vào khâu rèn

luyện thói quen Hoặc để nâng cao tình yêu quê hương, đất

nước thì vừa bồi dưỡng về nhận thức vừa đặc biệt gây nhiều ấn

tượng tốt về quê hương, đất nước Như vậy, trong quá trình giáo

dục phải tác động đây đủ vào cả ba khâu (nhận thức, tình cảm,

hanh vi) Tuy nhién do tinh không đồng đều của sự hình thành,

phát triển nhân cách của mỗi cá nhân về nhận thức, tình cảm,

hành vi thói quen, nên có khi phải tập trung nhiều bơn vào một

nhiệm vụ trong một thời gian nhất định để giải quyết đứt

điểm nhiệm vụ đó Mặt khác khi tác động vào khâu này, đồng

thời lại có tác động đến khâu khác trong quá trình giáo dục Ví

dụ, khi ta giảng giải về một yêu cầu, một chuẩn mực đạo đức,

làm cho học sinh nhận thức được nó thì đồng thời cũng tác

động đến việc hình thành tình cẩm đạo đức và có phương

hướng trong hành vị

Tóm lại: Ba khâu nhận thức, tình cẩm, hành vi thói quen

trong quá trình giáo dục không tách biệt nhau mà có quan hệ

chặt chế với nhau, không thể thiếu được khâu nào bởi vì giáo

dục là một quá trình toàn vẹn Khi vận dụng các khâu của quá trình giáo đục đồi hỏi nhà giáo dục phải tuỳ theo đối tượng, yêu

cầu, nhiệm vụ giáo dục cụ thể, đối tượng và hoàn cảnh cụ thể để

lựa chọn và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các khâu cho phù hợp

IV TU GIAO DUC VA GIAO DUC LAI

1 Tự giáo dục

Tự giáo dục là một bộ phận của quá trình giáo dục Tự giáo

dục là hoạt động có ý thức, có mục đích của mỗi cá nhân để tự

hoàn thiện những phẩm chất nhân cách của bản thân theo

những định hướng giá trị nhất định Ví dụ, tự mình nỗ lực khắc

phúc khó khăn vươn lên trong học tập đạt đến một trình độ học vấn cao hơn Tự học bổi những điểu hay, điều tốt đẹp trong quan hệ ứng xử

ˆ Nhu cầu tự giáo dục nẩy sinh theo từng giai đoạn phát triển của cá nhân Trẻ em thường bắt chước những gì ở người lốn mà chúng yêu thích, hấp dẫn bởi những biểu hiện bể ngoài Học sinh trung học cố nhủ cầu tự giáo dục mạnh mẽ, đã tự ý thức, khao khát những giá trị mà các em cho là hữu ích với cuộc sống Ví dụ như, tự tìm cách tập luyện thể dục, thể thao, rèn luyện thể lực để có cơ thể cường tráng, khoẻ mạnh Tự tu dưỡng ˆ

ˆ theo các mẫu hình nhân cách trong các tác phẩm văn học —

nghệ thuật, tự để ra kế hoạch cho mình những thói quen tốt, những phẩm chất ý chí của nhân cách Tuổi thanh niên — các lớp cuổi phổ thông trung học luôn tự ý thức về nghề nghiệp, lập

nghiệp trong tương lai, tự phấn đấu, nỗ lực học tap để thực hiện được ước mơ hoài bão của mình

23

Trang 14

Quá trình tự giáo dục bao gồm những yếu tố cơ bản sau:

— Năng lực tự ý thức của học sinh về sự phát triển nhân

cách của bản thân, về một phẩm chất bay năng lực nào đó cần

được phát triển hơn, hoặc cần phải thay đổi, sửa chữa cho phù

hợp, đáp ứng được yêu cầu mới cao hơn Năng lực tự ý thức này

được thôi thúc bởi ước nguyện lí tưởng của cá nhân muốn vươn

tối, đạt được những mục đích tốt đẹp trong cuộc sống, đòi hỏi

người được giáo dục phải có khả năng phân tích và tự đánh giá

những phẩm chất và hành động, thói quen của bản thân Trình

độ được giáo dục của cá nhân phải được phát triển đến một mức

độ nhất định mới có khả năng tự đánh giá đúng đấn những

phẩm chất và nang luc cua ban than, từ sự tự đánh giá này, học

sinh thấy cần phải hướng đích đến những giá trị mong muốn

— Năng lực tổ chức tự giáo đục như: 1) lập kế hoạch, đồi hồi

người được giáo dục tự nêu cho mình yêu cầu, nội dung, mức độ

cần và sẽ thực hiện nhằm đạt được một vấn để, một hoạt động

hay một công việc nhất định, đự định thời gian thực hiện, hoàn

thành kế hoạch Bước lập kế hoạch trong tự giáo dục tiến hành

tốt được xem là tự cam kết phấn đấu, rèn luyện bản thân 2) lựa

chọn các phương pháp, phương tiện để thực hiện các cam kết do

ban than dé ra

~ Sự nỗ lực của bản thân để vượt qua được những khó

khăn, trở ngại gặp phải trong quá trình thực hiện kế hoạch tự

giáo dục Tính tự giáo dục tích cực cao giúp cho người được giáo `

dục vượt lên chính bắn thân mình, hình thành được các phẩm

chất ý chí

— Tự kiểm tra xem đã đạt được những kết quả tự giáo dục

như thế nào, cần phải phấn đấu tiếp như thế nào để hoàn thiện

những điều đã dự kiến trong kế hoạch tự giáo dục Tự đánh giá

và tự rút ra những bài học kinh nghiệm cho ban than

2 Giáo dục lại

Do ảnh hưởng của môi trường xã hội, gia đình, nhà trường

và do những thiếu sót, sai lầm trong phương pháp, điều kiện

giáo dục, một số, một bộ phận thanh thiếu niên học sinh đã

hình thành những ý nghĩ, tình cảm, thái độ, hành vị, thối quen / xấu, trái ngược với những quy định có tính chuẩn mực trong các lính vực, trong các mối quan hệ xã hội và đời sống Chẳng hạn thanh thiếu niên chơi bời lêu lổng, sống tuỳ tiện, buông thả, liểu lĩnh Những biểu hiện như thế (hành vi lệch chuẩn) cần được giáo dục, uốn nắn để trở thành người tốt Quá trình giáo dục đó gọi là giáo dục lại

Giáo dục lại là hoạt động tổ chức giáo dục nhằm uốn nắn, sửa chữa, điều chỉnh làm thay đổi những quan điểm, tình cẩm, thái độ, lối sống đặc biệt là những thói quen, hành vi không đúng, không tốt đã hình thành ở học sinh trong quá trình sống

Giáo dục lại được xem là một quá trình giáo dục đối với những

cá nhân có những biểu hiện lệch chuẩn để họ trở thành những

con người có ích cho xã hội, biết sống theo những yêu cầu,

chuẩn mực của xã hội

Giáo dục lại là một quá trình khó khăn, phức tạp hơn quá

trình giáo dục bình thường rất nhiều Vì khi những sai lệch, những tật xấu của hành vị đã trổ thành thới quen mà muốn thay đổi được là rất khó, rất lâu đài Đối với những cá nhân đã

bị nhiễm những tư tưởng, quan điểm sai lầm, đạo đức suy thoái, có những hành vi xâm hại đến xã hội và người khác thì

phải được giáo dục trong các tổ chức giáo dục lại đặc biệt (giáo dục — cai tao) Những tổ chức giáo dục lại đó có những điểu kiện, phương tiện và lực lượng cần bộ chuyên làm công tác giáo dục lại như: các trung tâm giáo dục cải tạo tré em hu, lang

25

Trang 15

_ thang — phạm pháp, nghiện ngập Khi tiến hành quá trình

giáo dục lại cần chú ý một số yêu cầu sau:

— Xác định đúng, cụ thể hệ thống các nguyên nhân gây ra

những sai lệch trong quá trình phát triển nhân cách Chú ý

những nguyên nhân sâu xa được xem như là sự "tiểm ẩn" để

dẫn đến những hành vi lệch chuẩn, đồng thời phải xác định

được những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi sai lệch

Chỉ khi nào xác định đúng, đầy đủ nguyên nhân gây ra sai lệch

hoặc hư hỏng, suy thoái nhân cách của mỗi cá nhân thì biện

_ pháp giáo dục lại mới có hiệu quả `

— Có phương pháp tổ chức, tác động giáo dục khoa học, phù

hợp với đối tượng giáo dục lại đức trường giáo dưỡng ở nước ta

đã vận dụng lí luận giáo dục và tiến hành giáo dục lại thành

công, đã tích luỹ được hệ thống kinh nghiệm về giáo đục lại

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

1 Quá trình giáo dục là gì? Nêu các chức năng trội của quá

trình giáo dục, dạy học

.2 Phân tích các thành tố của quá trình giáo đục và mối quan

hệ biện chứng của chúng

3 Phân tích bản chất quá trình giáo dục

4 Phân tích các đặc điểm của quá trình giáo dục và rút ra

những kết luận sư phạm cần thiết trong quá trình giáo duc

học sinh

5 Trinh bày động lực của quá trình giáo dục, lấy các ví dụ

trong thực tiễn để mìinh hoạ cho các mâu thuẫn của quá

8 Thế nào là giáo dục lại, quá trình tiến hành giáo dục lại cần

đặc biệt chú ý đến những yêu cầu nào? Tại sao?

Trang 16

_ 1 RHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC

Quá trình giáo dục là quá trình vận động và phát triển có

quy luật, là hoạt động có tính khoa học và tính nghệ thuật cao

Hoạt động giáo dục muốn đạt kết quả mong muốn đồi hỏi nhà giáo dục không phải chỉ nắm được các quy luật mà còn phải biết

vận dụng những quy luật đó một cách linh hoạt sáng tạo

Các quy luật của giáo dục được phân ánh trong những

luận điểm chung cơ bản, mang tính chất chỉ đạo toàn bộ tiến

trình giáo dục đó là các nguyên tắc giáo dục

Nguyên tắc giáo dục được biểu là những luận điểm cơ bằn

có tính quy luột của lí luận giáo dục, có tác dụng chỉ đạo uiệc lua chon va vén dụng nội dung, phương pháp va các hình thúc

tổ chức giáo dục nhằm thực hiện tối tuu mục đích va nhiém vu

giáo dục

Nguyên tắc giáo dục là kết quả nhận thức của con người về

các quy luật giáo dục, do đó nguyên tắc giáo dục có cơ sở khách

quan, nó phản ánh những quy luật của quá trình giáo dục

Nguyên tắc giáo dục là những tri thức, kinh nghiệm được

tổng kết từ thực tiễn giáo dục của nhà trưởng, các cơ sở giáo dục

và của các nhà giáo dục tiên tiến trên thế giới và trong nước đã _ dat được thành công trong quá trình giáo dục, từ đó rút ra

! những phương hướng chỉ đạo hoạt động giáo dục trong thực

29

Trang 17

cho con người Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở

nước ta cần hướng ` vào mục đích xây dựng nhân cách phát triển

toàn điện, đó là mẫu người lí tưởng mà hoạt động giáo dục phải

đạt tới Giáo dục phải làm cho học sinh thấm nhuần đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước; sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật; tiếp thu tỉnh hoa văn hoá nhân loại, bảo vệ

và phát triển những giá trị vật chất và tỉnh thần của đân tộc;

xây dựng nếp sống văn hoá mới, xoá bỏ tàn dư của nếp sống cũ

- tiễn Ví dụ như giáo dục trong lao động tập thể, tôn trọng nhân

_ cách học sinh được nhà giáo due Nga lA Macarencé đúc rút từ

thực tiên giáo dục sinh động mà ông đã thực hiện

Nhu vậy nguyên tắc giáo dục trở thành cơ sổ cho mọi hoạt

động giáo dục, giúp cho những người làm công tác giáo dục nói

chung và giáo viên nói riêng vận dụng, làm chỗ dựa để tiến hành

các quá trình giáo dục đúng phương hướng và đạt hiệu quả

Tuy nhiên nguyên tắc giáo dục không phải là những "đơn

thuốc", những cấm nang có sẵn ứng với các hoạt động giáo dục

thực tiễn Nó chỉ cung cấp cho nhà giáo dục hệ thống những cơ

sở lí luận, làm chỗ dựa để giải quyết các nhiệm vụ giáo dục đa

đạng và sinh động

lạc hậu

Giáo dục thực chất là tổ chức tổ chức các hoạt động và giáo lưu cho người được giáo dục Vì vậy, quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục đều phải đặt ra những mục tiêu cụ thể và đạt được chúng, tức là khi tổ chức các quá trình giáo dục cự thể phải chú ý dự kiến kết quả sẽ đạt được theo mục đích giáo dục,

ví dụ việc tổ chức lao động sản xuất cho học sinh phải đạt được hai mục đích: giáo dục phẩm chất đạo đức và hiệu quả kinh tế Giáo dục lao động — hướng nghiệp trong nhà trường phải đạt được mục đích là hình thành và nâng cao ý thức, tình thần, thái

độ lao động mới, có tri thức, kĩ năng lao động — nghề nghiệp để học sinh có thể hướng nghiệp và định hướng nghề nghiệp đúng,

có hiệu quả Như vậy, thông qua tổ chức hoạt động có thể giúp học sinh nhận thức một khái niệm mới, hình thành xúc cảm,

tình cảm tích cực bay những thói quen hành vi đúng dan Mục đích giáo duc bao gồm những mục đích trước mắt, mục đích tương lai gần: và mục đích chiến lược, giáo dục cần xác định

- Nắm được các nguyên tắc giáo dục sẽ giúp cho nhà giáo dục

biết kết hợp những kinh nghiệm thực tiễn với lí luận giáo duc

dé vận dụng chúng một cách sáng tạo trong quá trình giáo đục,

dam bảo cho quá trình giáo đục đạt hiệu quả cao

Il HE THONG CAC NGUYEN TAC GIAO DUC

1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trong hoạt

động giáo dục ' :

Hoạt động của con người bao giờ cũng hướng tối mục đích

nhất định Giáo dục là hoạt động có mục đích, do đó nội dung,

phương pháp, hình thức tổ chức quá trình giáo dục đều phải

căn cứ vào mục đích và phải đạt được mục đích giáo dục đó

Mục đích của hoạt động giáo dục phải được cụ thể hoá bằng các

mục tiêu giáo dục eA Ae

"Toàn oàn bộ hoạt động giáo dục ở trong và ngoài nhà trường bộ ae ; 2 Giáo đục gắn với đời sống xã hội

đều phải hướng vào mục đích xây dựng phẩm chất nhân cách Quá trình giáo dục học sinh là quá trình làm hình thành ở

các em những phẩm chất, năng lực, thái độ, quan hệ của cá

Trang 18

nhân đối với xã hội và với người khác Tất cả những phẩm chất

và năng lực đó của cá nhân phải phù hợp với các quan hệ xã

hội Vì vậy quá trình giáo dục phải gắn với đời sống xã hội về

hai phương điện cơ bản

Thú nhất là sự chuyển hoá các quan hệ xã hội thành ý |

nghĩa, giá trị đối với các cá nhân và được thể hiện trong các

hành động tương ứng trong các lĩnh vực đời sống Bởi vậy,

không thể chỉ cung cấp cho học sinh những giáo lí chết cứng,

khép kín trong sách vở mà phải gắn tri thức lí luận với đời sống

xã hội đang phát triển sinh động

Thứ hơi, quá trình giáo dục là quá trình đào tạo những con

người phục vụ cho một xã hội nhất định nên phải tạo điểu kiện

cho họ có khả năng thích ứng cao với đời sống xã hội và những

biến động không ngừng của nõ Quá trình giáo dục thế hệ trẻ

phải phát huy, tận dụng những ảnh hưởng, tác động giáo dục

của các quan hệ xã hội (kinh tế, chính trị, đạo đức, lối sống, văn

hoá — thẩm mĩ, pháp luật ) làm cho học sinh không bị xa rời,

thoát li thực tế xã hội

- Phương hướng thực hiện nguyên tắc giáo dục gắn với đời

sống xã hội để xây dựng những phẩm chất nhân cách cho học

sinh là:

— Tạo mối liên hệ gắn bó giữa việc giảng dạy, học tập, giáo

dục trong nhà trường với đời sống xã hội bên ngoài Để tạo sự

gắn bó này đồi hỏi một mặt phải đưa vào trong chương trình,

nội dung giáo dục những sự kiện, hiện tượng sinh động trong

đời sống xã hội, các quan hệ xã hội phong phú, mặt khác cần

chỉ ra phương hướng, cách vận dụng những điều đã học vào

thực tiễn cuộc sống, thực tiễn lao động sản xuất, đấu tranh của

xã hội; rền luyện cho học sinh những thói quen hành vi phù hợp

với chuẩn mực của xã hội

— Làm cho thanh thiếu niên học sinh luôn có ý thức quan tâm đến các sự kiện trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá —

xã hội của đất nước; làm cho học sinh từ khi còn học trong nhà

trường và sau này là một công dân chân chính phải biết được những khó khăn, thuận lợi và những vấn để gì của xã hội cần phải giải quyết trong thực tiễn, từ đó nảy nở những tình cảm, thái độ, suy nghĩ đúng đắn của học sinh đối với 'Tổ quốc

— Tổ chức cho học sinh được tham gia thường xuyên vào công cuộc lao động xây dựng đất nước, xây dựng cuộc sống mới

trong cộng đồng dân cư (làng, xóm, xã, khối phố ) và quá trình đấu tranh cải tạo xã hội cũ, thiết lập kỉ cương, trật tự xã hội mới dưới sự lãnh đạo của Đẳng, của các tổ chức chính quyền,

đoàn thể

~ Phê phán, khắc phục những biểu hiện của phương thức giáo dục của nhà trường kiểu cũ Tách rời giáo dục với đời sống,

không rèn luyện học sinh trong thực tế cuộc sống Mặt khác

cũng cần khắc phục hiện tượng giáo dục là chỉ chú trọng học

kiến thức văn hoá — khoa học —kĩ thuật, chạy theo văn bằng mà

không (hoặc ít) chú trọng việc giáo dục lí tưởng, đạo đức, lối

sống, lẽ sống cho thanh thiếu niên Hậu quả là một số bộ phận thanh niên học sinh bị xa rồi cuộc sống, sai lệch trong lối sống,

khó thích ứng với sự biến động của xã hội

3 Nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hành vi

trong giáo dục

Quá trình giáo dục điễn ra từ khâu nhận thức — hình

thành ý thức cá nhân đến việc chuyển hoá ý thức thành hành

vi Quá trình đó lại làm nảy nở những xúc cẩm, tình cảm, ý chí

cho cá nhân, giúp cho sự chuyển hoá ý thức thành hành vi

Trang 19

' mạnh mẽ hơn, có nhu cầu thể hiện hành vi theo ý thức (nhận

thức} đã có của bản thân Sự thống nhất giữa ý thức và hành vì

_trong quá trình giáo dục học sinh được thể hiện như sau:

~ Hiểu được những khái niệm, quy tắc, chuẩn mực về tư

“tưởng, chính trị, đạo đức, pháp luật Đối với mỗi chuẩn mực

đó, yêu cầu học sinh trước hết phải hiểu đúng, đủ, cao hơn là

hiểu đúng, chính xác các góc độ, khía cạnh khác nhau, trong các

trường hợp, tình huống khác nhau Ví dụ biết phân biệt thế nào

là sự khéo léo, tế nhị với sự giả tạo trong quan hệ, giao tiếp

— Trên cơ sở nắm vững các chuẩn mực (nội dung, ý nghĩa,

cách thể hiện) chuyển hoá thành niềm tin

— Quá trình rèn luyện, tập-uyện, thể hiện các chuẩn mực

về đạo đức, chính trị, lối sống trong các điều kiện, tình huống

sẽ chuyển hoá ý thức thành hành vi - thói quen Quá trình giáo

dục phải hình thành và cẳng cố những hành vi — thói quen

tương ứng với ý thức, niểm tin về những chuẩn mực hành vi

được xã hội quy định Đây là bước quan trọng của quá trình

giáo dục, vì chỉ có hành vi — thói quen mới xác định bộ mặt của

Ý thức và hành vị trong quá trình giáo dục có mối quan hệ

biện chứng với nhau Ý thức là cơ sở cho hành vi Ý thức đúng

là tiển để quan trọng cho bành ví đúng, nó được coi là kim chỉ

nam cho hành động, xây dựng niềm tin vững chắc Hành vi thói

quen được hình thành lại củng cố ý thức, niểm tin làm cho cá

nhân có nhu câu thực hiện, thể hiện các hành vi đạo đức đã ý

thức được

Để vận dụng có biệu quả nguyên tắc thống nhất giữa ý

thức và hành vi trong quá trình giáo dục, cần thực hiện một số

yêu cầu như:

~ Giúp cho học sinh (tuỳ theo lứa tuổi và trình độ được giáo

Ÿ 4132 tA, ae ~ SA eZ een Z 2

dục) có hiểu biết đúng, rõ ràng về các khái niệm, các chuân mực

đạo đức, chính trị, pháp luật, các quan hệ xã hội, lối sống Từ những hiểu biết về lí thuyết cần làm cho học sinh thấy được ý

nghĩa, giá trị của những chuẩn mực đó trong thực tiễn đời sống,

có sức thuyết phục, biến thành niềm tin thúc day hình thành

hành vi

~ Cần để phòng và ra sức khắc phục tình trạng tách rời,

không ăn khớp giữa ý thức và hành vi của học sinh Ví dụ như

"nói hay, làm để” Có những trường hợp học sinh không biết thể

hiện những chuẩn mực của hành vi là do chưa hiểu nó là gì và phải làm như thế nào trong các tình huống cụ thể khác nhau, điểu đó cũng dẫn đến sự tách rời giữa ý thức và hành vi

— 'Tổ chức rèn luyện — giáo dục học sinh trong các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng như hoạt động học tập, lao động,

vui chơi, hoạt động xã hội, lao động công ích, sinh hoạt tập thể,

hoạt động văn hoá — nghệ thuật, thé duc — thể thao Trong quá

- trình tham gia trực tiếp vào các loại hình hoạt động, học sinh sẽ thể nghiệm những điều được giáo dục; tích luỹ được kinh nghiệm xã hội cho bản thân và có kĩ năng vận đụng những kinh

nghiệm đó vào thực tiễn cuộc sống

— Tổ chức cho học sinh tự rèn luyện, tự giáo dục thường xuyên, liên tục trong các môi trường giáo dục khác nhau để hình thành các thói quen hành vì tốt, đúng, đồng thời biết tự uốn nắn,

sửa chữa, điều chỉnh những thói quen hành vi xấu, không đúng,

không phù hợp với các quy định, chuẩn mực của xã hội

4 Nguyên tắc giáo đục trong lao động và bằng lao động

Giáo dục trong lao động là tổ chức một cách khoa học các loại hình hoạt động lao động để thông qua đó giáo dục học sinh,

35

Trang 20

- nhằm hình thành ở các em những phẩm chất nhân cách cần

thiết của người lao động kiểu mới Giáo dục bằng lao động là

dùng lao động như là một phương tiện để giáo dục học sinh, tạo

cơ hội và điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào

cuộc sống và rèn luyện những đức tính, phẩm chất tốt đẹp

Yêu cầu để thực biện nguyên tắc giáo đục trong lao động và

bằng lao động là cần tổ chức đưa học sinh trực tiếp tham gia

vào các loại hình lao động để các em có điều kiện được thực sự

rèn luyện trong lao động Khi tổ chức lao động cho học sinh cần

bảo đâm các yêu cầu:

— Rèn luyện tính tự giác, tích cực tham gia lao động của

học sinh Muốn vậy hình thức lao động phải phong phú, hấp

dẫn Sự chỉ đạo, lãnh đạo lao động phải chặt chẽ, nghiêm túc,

tránh hình thức chủ nghĩa, vì thành tích

— Kích thích tính sáng tạo trong lao động của học sinh

~ Cần giúp cho giáo viên và học sinh có nhận thức đúng đắn

là đưa giáo đục lao động vào nhà trường để giáo đục học sinh là

yêu cầu mới, có tính nguyên tắc của giáo dục Do đó cần khắc

phục những biểu hiện, khuynhihướng không đúng khi thực hiện

nguyên tắc này như không tổ chức giáo dục, rèn luyện học sinh

trong và bằng lao động; đơn giản hoá, hình thức chủ nghĩa hoặc

thực dụng trong việc tổ chức lao động cho học sinh; không gắn

lao động của học sinh với tri thức khoa học — kĩ thuật — công

nghệ, không chú ý rèn luyện những phẩm chất nhân cách cho

học sinh trong lao động nội ngoại khoá của nhà trường

5 Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể

Giáo dục trong tập thể là xem tập thể học sinh (trường, lớp

các đoàn thể học sinh) là một môi trường giáo dục, bởi vì:

— Tập thể học sinh là một tập bợp có tổ chức chặt chẽ, có hoạt động chung với mục đích thống nhất —- mục đích giáo dục —

xã hội

— Tap thể học sinh có bộ máy tự quản, xây dựng và thực hiện một hệ thống các mối quan hệ trong tập thể: trách nhiệm

giữa các thành viên trong tập thể với nhau và với tập thể, quan

hệ chỉ huy, quyết định — thi hành, quan hệ hợp tác, nhân ái

- Tập thể học sinh luôn đuy trì các dư luận xã hội lành

mạnh, phê phán, điều chỉnh những thái độ, hành vi trái với các chuẩn mực xã hội của mỗi cá nhân — thành viên của tập thể,

— Sống trong tập thể, học sinh luôn ý thức về tập thể do

bầu không khí thân ái, đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên;

'làm hình thành tỉnh thần ý thức tập thé 6 hoc sinh ~ yêu cầu quan trọng của giáo dục trong nhà trường

— Giáo dục bằng tập thể là xem tập thể như một lực lượng, một phương tiện giáo dục có tác dụng hình thành, phát triển nhân cách học sinh Các yêu cầu giáo dục của nhà trường, của giáo viên thông qua tập thể tác động đến các thành viên trong tập thể, các thành viên lại tác động giáo dục lẫn nhau (tác động giáo dục liên nhân cách) Các hoạt động chung của tập thể có tính chất tự quản là điều kiện cho các thành viên trong tập thể

tự rèn luyện, tự giáo dục, tự điều chỉnh hành vi thói quen cho phù hợp với yêu cầu giáo dục xã hội Nó còn đánh giá và buộc cá

nhân phải biết tự đánh giá kết quả tự giáo dục, rèn luyện của

mình so với các quy định, quy chế của tập thể

Những yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể:

— Thực hiện các tác động giáo dục song song, đòi hồi công

tác giáo dục của nhà trường, của giáo viên phải tác động đến

37

Trang 21

_ tập thể học sinh; làm cho nó trở thành một môi trường, một

phương tiện giáo dục đối với từng học sinh — thành viên của tập

thể Đồng thời, giáo viên tác động giáo dục đến từng học sinh

song không thiên về "giáo dục tay đôi" giữa giáo viên và một

học sinh

Có thể điễn tả quá trình tác động giáo dục song song đó

theo sơ đồ sau:

— Xây dựng tập thể học sinh phát triển vững mạnh là đảm

bảo cho nó thực sự là một môi trường, một lực lượng giáo dục

hữu hiệu Cần khắc phục hiện tượng tập thể thiếu tổ chức chặt :

chế, không có tác dụng giáo dực nhân cách cho các thành viên

6 Nguyên tắc tôn trọng nhân cách học sinh kết hợp

với yêu cầu hợp lí trong quá trình giáo dục

Tôn trọng nhân cách học sinh trong quá trình giáo dục đòi

hỏi phải tôn trọng phẩm giá, danh dự, thân thể học sinh và kích

thích lòng tự trọng của các em Khi học sinh có những hành vị,

lời nói trái với chuẩn mực hành vi, giáo viên phải biết tự kiểm

© 88

GV - Hồ: tác động giáo dục từng :

chế, bình tĩnh, nghiêm khắc, chân tình giúp đỡ các em nhận ra lỗi lắm, không mạt sát sỉ nhục, đánh đập, thể hiện sự thiếu tôn

trọng các em Tôn trọng nhân cách học sinh cần phải lạc quan

tin tudng đối với sự tiến bộ của học sinh Tuyệt đối không thành kiến với học sinh, ngay cả đối với những học sinh mắc phải những lỗi lầm lớn Vì nếu có ác cẩm, định kiến với học sinh thi

sẽ làm cho các em mất tự tìn mặc cảm và xa lánh nhà giáo dục, bạn bè và tập thể nên càng mất cơ hội được giáo dục

Giáo dục cần phát huy mặt tốt, ưu điểm của học sinh là

chính, phải nhìn thấy mặt tốt của con người để động viên phát

triển nó lên Đồng thời khi các em mắc lỗi, mắc sai lầm thì cũng

phải cố phương pháp giáo dục, không được hắt hủi, sỉ nhục Nhà

giáo dục cần xác định những yêu cầu hợp lí cho học sinh, tức là trong quá trình giáo dục, nhà giáo đục luôn nêu ra những đòi hoi

sư phạm — những yêu cầu để học sinh phấn đấu rèn luyện theo,

tính hợp lí của yêu cầu đó thể hiện ở các mặt sau đây:

— Học sinh phải nỗ lực ở mức độ nhất định mới thực hiện được Điều đó có nghĩa là yêu cầu không quá cao để học sinh không thể thực hiện được mà cũng không quá dé để học sinh không cần có sự cố gắng nào cũng làm được ngay

— Yêu cầu để ra ngày một cao hơn để học sinh luôn phải cố gắng tích cực hơn mới thực hiện được

— Yêu cầu phải có tính khả thi, đáp ứng được nguyện vọng

.xuốn hoàn thành tốt các nhiệm vụ giáo dục của giáo viên giao cho Những yêu cầu của nhà giáo dục phải rõ rằng, cụ thể, phù hợp với trình độ đã được giáo dục của học sinh và có tính chất dẫn đất, khuyến khích các em vươn lên cao hơn nữa

-_ Hai mặt tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao trong giáo dục

không mâu thuẫn mà thống nhất với nhau:

39

Trang 22

— Tôn trọng nhân cách học sinh cần phải luôn để ra các yêu

cầu giúp cho các em vươn lên, phát triển nhân cách tốt hơn

_— Đồi hổi học sinh khi thực biện các nhiệm vụ giáo dục

cũng như trong quan hệ ứng xử sư phạm phải thể hiện sự tôn

trọng, yêu thương, dầu dắt các em tiến bộ

Trong thực tiễn giáo dục cần tránh hiện tượng thiếu tôn trọng nhân cách học sinh (coi thường học sinh, đối xử thô bạo) #

hoặc ngược lại quá dễ đãi, nuông chiều, thoả mãn mọi yêu cầu

của học sinh một cách vô điều kiện, không đời hồi học sinh thực

hiện nghiêm túc những yêu cầu giáo dục đã nêu ra Tất cả

những hiện tượng đó đều làm giảm hoặc không đem lại hiệu

quả giáo dục Ở một số trườngHợp cồn dẫn đến hậu quả là làm

- cho học sinh hư do có sự buông thả, nuông chiều, tự do quá

mức, điều này hay xảy ra trong giáo dục gia đình

7 Nguyên tắc thống nhất giữa sự tổ chức lãnh đạo sư

phạm của giáo viên với việc phát huy tính tự giác tích

cực, độc lập; tự giáo dục của học sinh

Trong quá trình giáo dục, giáo viên — nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo, tổ chức lãnh đạo quá trình hình thành, phát triển

những phẩm chất, hành vi thói quen ở học sinh, thể hiện:

~ Nang cao ý thức trách nhiệm, vai trò lãnh đạo -sư phạm của giáo viên trong việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá quá trình

và kết quả hoạt động của tập thể học sinh và của từng học sinh

—~ Thuyết phục học sinh biết định hướng và quyết tâm phấn

đấu đạt những mục đích đã đểra `

— lựa chọn các phương pháp, phương tiện để thực biện các nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp

Để phát huy vai trò tự giác tích cực, độc lập, tự rèn luyện,

tự giáo dục của học sinh, đồi hỏi nhà giáo đục cần phải:

~ Tôn trọng sáng kiến và sự độc lập của học sinh

~ Động viên kịp thời ý chí quyết tâm vươn lên của học sinh

~ Biến yêu cầu giáo dục của nhà trường thành yêu cầu tự giáo dục của tập thể và trách nhiệm của từng cá nhân học sinh

— Lựa chọn các biện pháp và hình thức tổ chức giáo dục, giúp học sinh tự định hướng rèn luyện, hoạt động

Trong quá trình giáo dục, tính tự giác, tích cực chủ động,

sáng tạo của học sinh giữ vai trò quyết định trực tiếp đến việc

bình thành và phát triển nhân cách

8 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống kế tiếp liên tục

trong công tác giáo dục

_ Nguyên tắc này yêu cầu phải tiến hành một cách lâu đài,

có hệ thống các tác động giáo dục nhằm hình thành dần dân,

từng bước các phẩm chất nhân cách Quá trình giáo dục bao

gồm hệ thống các nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và các hình

thức tổ chức giáo dục Giáo viên phải xem xét các tác động và

hiệu quả giáo dục trong toàn bộ hệ thống đó Tính hệ thống và

kế tiếp có liên quan tới nhau Hệ thống kế tiếp từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp dần lên, từ dễ đến khó trong việc hình

thành các tri thức chuẩn mực, hành vi thói quen cho học sinh

Những phẩm chất mới phải được hình thành dựa trên cơ sở

trình độ đã được giáo dục trước đó

Trong quá trình giáo dục phải chú ý củng cố tập luyện liên tuc kéo dài để nâng cao dẫn các kết quả giáo dục ở học sinh,

làm cho nhận thức, thái độ, tình cảm, hành vi đã được hình

thành trở nên ổn định vững chắc

41

Trang 23

là việc hình thành một thói quen, nếp sống, lối sống cần phải

được tiến bành liên tục, thường xuyên Các yêu cầu giáo dục ï

phải được học sinh thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc

Thực tiễn giáo dục đã chứng tổ là ở nơi nào (nhà trường, gia

đình, tập thể ) công tác giáo dục được ý thúc đầy đủ, được tiến

hành có hệ thống, hên tục, thường xuyên thì sẽ đạt được hiệu

quả cao Trong quá trình giáo dục lại, cải tạo những thói quen

xấu đã tiêm nhiễm lâu trong mỗi cá nhân thì càng đồi hỏi tính

kiên trì, tác động giáo đục thường xuyên, liên tục và có hệ thống

9 Nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục nhà trường

với giáo dục gia đình và giáo đục của cộng đồng xã hội

Quá trình giáo đục con người điễn ra ở mọi nơi, mọi lúc

Học sinh luôn sống, hoạt động trong các môi trường gia đình,

trường học và cộng đồng xã hội (làng xóm, khu phố ) và luôn

nhận được các tác động giáo dục từ nhiều phía, nhiều lực lượng

Để nâng cao hiệu quả giáo dục, hạn chế những mặt tiêu cực làm

giảm kết quả giáo dục cần phải có sự thống nhất giữa giáo dục

nhà trường, gia đình và xã hội

Mỗi lực lượng giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội) có vi

trí nhất định trong giáo dục học sinh

- Giáo dục gia đình: Đặt cơ sổ nền móng đầu tiên cho sự

hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Có thể nói "Người

mẹ là người thầy giáo đầu tiên của đứa trẻ", gia đình là cái nôi

nuôi dưỡng và làm nảy nở những tâm hồn tốt đẹp cho trẻ Hoàn

cảnh, điểu kiện sống, bầu không khí văn hoá, tâm lí và các

quan hệ trong gia đình thường xuyên tác động, ảnh hưởng đến

nhân cách của trẻ trong gia đình

42

~ Giáo dục xã hội có vai trò rất quan trọng Các quan hệ xã

- nội (kinh tế, văn hoá, khoa học, kĩ thuật, tư tưởng, chính trị ) thường xuyên tác động trực tiếp hoặc gián tiếp qua nhiều kênh

_đến các cá nhân Các ảnh hưởng, tác động của xã hội đến cá nhân theo cả hai hướng: tích cực, có mục đích tốt và tự phát tiêu cực Những tác động tiêu cực của xã hội có khi làm giảm sút hoặc trái ngược với giáo dục của nhà trường

— Giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo: bao hàm những tác động, nội dung giáo dục có “mục đích, có kế hoạch và tổ chức

chặt chẽ Giáo dục nhà trường khai thác có lựa chọn những tắc động giáo dục tích cực của gia đình và của xã hội, góp phần điều chỉnh những tác động tiêu cực từ gia đình, xã hội

Giáo dục nhà trường được tiến hành một cách khoa học

(có hệ thống, có phương phấp, kế hoạch, tổ chức chặt chế) do

những nhà giáo dục có năng lực sư phạm thực hiện nên đã đạt được hiệu quả cao trong việc hình thành phát triển nhân cách học sinh

Trong thực tiễn giáo dục vẫn còn có sự thiếu thống nhất,

còn khoảng cách giữa giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội

Ví dụ, nhà trường giáo dục những giá trị, tình cảm, thái độ tích

cực theo các chuẩn mực xã hội, nhưng nếu ở gia đình lại cố

những tác động khác, có khi trái ngược với tác động giáo dục

của nhà trường thì những tác động ngược chiều như vậy sẽ ảnh

hưởng đến hiệu quả giáo dục

10 Nguyên tắc chú ý đến đặc điểm của đối tượng giáo dục

Nguyên tắc này yêu câu những người làm công tác giáo dục

phải nấm được các đặc điểm của đối tượng giáo đục Căn cứ vào

43

Trang 24

cho sát hợp

_ Đối tượng giáo dục có nhiều đặc điểm khác nhau như: đặc điểm quá trình tâm lí cá nhận (nhận thức, xúc cảm, tình cảm, lí

trí, xu hướng, tính cách, nhu cầu, động cơ ); những đặc điểm

riêng của đời sống cá nhân (gia đình, bố mẹ, sự phát triển trí

tuệ, đạo đức ); đặc điểm tâm lí lứa tuổi; đặc điểm của các điều

kiện môi trường, vùng, miển có những sự phát triển kinh tế,

văn hoá, phong tục tập quán khác nhau Nhà giáo dục phải căn

cứ vào các đặc điểm đó để lựa chọn nội dung, phương pháp, cách

thức tổ chức giáo dục phù hợp, có,biệu quả cao

~ Các nguyên tắc giáo dục là một hệ thống toàn điện, chúng

không tổn tại tách biệt mà có quan hệ thống nhất biện chứng

với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau Người giáo viên cần biết

vận dụng và phối hợp các nguyên tắc giáo đục một cách linh

hoạt, sáng tạo để có được những kết quả mong muốn

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

1 Trình bày khái niệm nguyên tắc giáo đục Cơ sở lí luận và

thực tiễn của các nguyên tắc giáo dục

2 So sánh và đánh giá hệ thống các nguyên tắc giáo dục trong

một số giáo trình giáo dục học hiện nay

3 Phân tích nội dung, phương hướng thực hiện nguyên tắc bảo

đảm tính mục đích trong giáo dục

4 Phân tích nội dung, yêu cầu thực hiện nguyên tắc giáo dục 4

gắn với đời sống xã hội

' đặc điểm trình độ được giáo dục đã trưởng thành về mặt xã hội 5 Hiểu như thế nào là giáo dục trong lao động và bằng

đến mức độ nào để làm căn cứ nhằm để ra kế hoạch giáo dục 4 trong quá trình giáo dục?

6 Phương hướng thực hiện nguyên tắc giáo dục trong lao động

-và bằng lao động Nêu thực trạng thực hiện nguyên tắc này ở

trường phổ thông mà anh chị biết

1 Nội dung, phương hướng thực hiện nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể

-_8, Nội dung của nguyên tắc giáo dục thống nhất tôn trọng nhân cách và yêu cầu hợp lí trong giáo dục là gì? Nêu các yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc giáo dục này

9 Tại sao trong giáo dục lại phải thực hiện nguyên tắc kết hợp

thống nhất sự lãnh đạo của giáo viên và phát huy tính tự giác, tích cực chủ động của học sinh?

10 Bảo đảm tính hệ thống, kế tiếp liên tục có ý nghĩa như thế nào trong quá trình giáo dục? Lấy đẫn chứng thực tiến để minh hoa

Trang 25

chất và năng lực của con người, dAp ứng được các yêu cầu của

xã hội, thời đại Để thực hiện mục tiêu giáo đục — đào tạo, nhà

trường phải chuyển tải các nội dung giáo dục tương ứng đến học

sinh, giúp cho các em chiếm lĩnh được các nội dung giáo dục đó

Ý nghĩa của giáo dục đạo đức

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các

quan niệm về cái thiện, cái ác trong các mối quan hệ của con

người với con người Đạo đức về bản chất là những quy tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội, được hình thành và ; phát triển trong cuộc sống, được cả xã hội thừa nhận Đạo đức

lã quy tắc sống, nó có vị trí to lớn trong đời sống nhân loại, dao đức định hướng giá trị cho cuộc sống của mỗi cá nhân, điều chỉnh hành vì cho phù hợp với chuẩn mực của xã hội Những

giá trị phổ biến của đạo đức thể hiện trong các khái niệm:

47

Trang 26

- thiện, ác, lẽ phải, công bằng, văn minh, lương tâm, trách

nhiệm thang giá trị của đạo đức diễn biến theo lịch sử và

mang tính dân tộc

Giáo dục đạo đức là hoạt động của nhà giáo dục dựa theo

yêu cầu xã hội, tác động có hệ thống lên người được giáo dục

một cách có mục đích và có kế hoạch để bồi đưỡng những phẩm

chất tư tưởng mà nhà giáo dục kì vọng, chuyển hóa những quan

điểm, yêu cầu và ý thức xã hội có hên quan thành phẩm chất

đạo đức, tư tưởng của mỗi cá nhân

Trong công cuộc xây dựng đất nước, giáo dục đạo đức có ý

nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp giáo duc — đào tạo và đối “iE

với toàn xã hội a

~ Giáo dục đạo đức có vai trò thúc đẩy sự ổn định lâu dài

của xã hội, xã hội ổn định là tién để, là cơ sở để phát triển, giáo

dục đạo đức chính là bảo đảm cho sự ổn định lâu đài của xã hội

Tí tưởng, niềm tin, đạo đức được hình thành qua công tác giáo

dục đạo đức ở trong và ngoài nhà trường

— Giáo dục đạo đức có vị trí hàng đầu và chủ đạo trong giáo 2Š

'dục nhà trường, giáo dục đạo đức với tư tưởng chính trị rõ ràng có

vai trò định hướng cho các nội dung giáo dục khác Nhà trưởng

thông qua thực hiện công tác giáo dục có thể nâng cao hiệu quả

giáo dục, thúc đẩy hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục khác

— Đối với sự phát triển của thanh thiếu niên, giáo dục đạo

đức hình thành cho họ hệ thống lập trường chính trị, quan

điểm, thế giới quan mácxít và phẩm chất đạo đức phù hợp với

chuẩn mực đạo đức của xã hội Trước xu thế hội nhập của thế

giới hiện đại, giáo dục đạo đức trong nhà trường giữ vai trò rất

quan trọng trong định hướng cuộc sống và lựa chọn giá trị của

thế hệ trẻ

Nhiệm uụ giáo dục đạo đức trong nhà trường có thể khái quát như sau:

_~ Hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học, nắm

được rihững quy luật cơ bản của sự phát triển xã hội, có ý thức

' thực hiện nghĩa vụ của người công dân, từng bước trang bị cho học sinh định hướng chính trị kiên định, rõ ràng

— Giúp cho bọc sinh hiểu và nắm vững những van dé co bản trong đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nược, có ý thức học tập, làm việc tuân thủ theo hiến pháp và

pháp luật

~ Bồi dưỡng cho học sinh năng lực phần đoán, đánh giá đạo đức, hình thành niểm tin đạo đức, yêu cầu học sinh phải thấm

nhuần các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức do xã hội quy

định, biết tiếp thu văn minh nhân loại kết hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc

ˆ_— Dẫn đắt học sinh biết rèn luyện để hình thành hành vị,

thối quen đạo đức, có ý thức tích cực tham gia các hoạt động

chính trị, xã hội, có ý thức đấu tranh chống những biểu hiện

tiêu cực, lạc hậu

Những nội dung chủ yếu để giáo dục đạo dite cho học sinh:

— Giáo dục lí luận cơ bản của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư

ˆ tưởng Hồ Chí Minh;

— Giáo dục chủ nghĩa yêu nước;

~ Giáo dục lí tưởng của chủ nghĩa cộng sản;

— Giáo dục chủ nghĩa tập thể;

— Giáo dục lòng nhiệt tình, hăng say lao động, có ý thức bảo

vé tai san XHCN;

Trang 27

— Giáo dục dân chủ và pháp ché XHCN;

— Giáo dục hành vi văn minh trong các lĩnh vực của đời

sống xã hội, giáo dục ý thức công dân và các nội dung đạo đức

mới XHCN

Nội dung chủ yếu của giáo dục đạo đức phải phù hợp với =f

yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, thực 7

hiện ý nguyện của Đảng: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công

bằng, đân chủ và van minh

Các bước của quá trình giáo dục đạo đức bao gém:

— Quá trình tác động nâng cao nhận thức về tư tưởng,

chính trị, đạo đức làm cơ sở cho sự hình thành, phát triển và

thể hiện các hành vi đạo đức

_ Bồi dưỡng những tình cảm đúng đắn, trong sáng, phù ï

hợp với các quan niệm, chuẩn mực đạo đức, quan hệ, ứng xử ï

— Rèn luyện hành vì, thói quen đạo đức

Các con đường giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông la:

Giang day mén Gido đục công dân và các môn học khaéc qua 4

hoạt động ngoại khóa, lao động sản xuất, hoạt động của Doan 3

thanh niên và Đội thiếu niên, công tác chủ nhiệm lớp Hoạt #

động ngoại khóa và các hoạt động ngoài nhà trường là con jŠ

đường quan trọng thực biện giáo dục đạo đức cho học sinh một Ÿ

cách sinh, hấp dẫn

b Giáo dục ý thức công dân

Toàn bộ các hoạt động giáo dục trong nhà trường đều

hướng vào mục tiêu đào tạo một thế hệ công dân mới, có ý thức

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Học sinh hôm nay là công dân

_ trong tương lai, họ sẽ là chủ nhân xây dựng và bảo vệ đất nước,

50

họ cần được giáo đực ý thức công dân, để trở thành những công

dân có ích nhất đối với Tổ quốc :

Ý thức công dân là một phạm trù xã hội học, nó phần ánh

trình độ nhận thức về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của

mỗi cá nhân đối với Nhà nước với tư cách là những công dân

chân chính của xã hội và của cộng đồng

Nhiệm uụ giáo dục ý thúc công dân trong nhà trường

Giáo dục chính trị — tư tưởng cho học sinh: giáo đục cho học sinh lòng yêu nước; giáo dục cho học sinh hiểu rõ chiến lược phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, mục tiêu là tiến tới xây dựng

xã hội công bằng, dân chủ, văn mình; làm cho học sinh quan

tâm đến những vấn đề chính trị, xã hội đang điễn ra trong nước

và trên thế giới; rèn luyện cho học sinh thối quen và kĩ năng tham gia các hoạt động xã hội, tham gia vào các phong trào

chính trị, văn hoá được tổ chức ở địa phương và nhà trường

` Giáo dục cho học sinh ý thức và hành vi pháp luật: giúp cho học sinh hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân để biết sống và hành động theo pháp luật, có ý thức đấu tranh với những biểu hiện vi phạm phấp luật, có ý thức tuyên truyền, giúp đỡ mọi người xung quanh thực hiện đúng pháp luật Nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trường bao gầm các quyền và nghĩa vụ của trẻ em trong quan hệ VỚI gia đình, nhà trường và ngoài xã hội như: quyền được nuôi dưỡng, giáo dục; được phấp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ và danh dự; quyền được học tập, vui chơi, lao động, được tham gia vào các hoạt động đoàn thể, xã hội; nghĩa vụ vâng lời dạy bảo của cha : mẹ, thầy cô giáo và kính trọng người lớn; nghĩa vụ học tập và phấn đấu vươn lên để trở thành người công đân có ích cho Tổ

51

Trang 28

quốc; nghĩa vụ tuân theo các quy định của pháp luật (Luật An

toàn giao thông, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ di sản

văn hoá )

2 Giáo dục thẩm mĩ

Ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ

Thẩm mi là giá trị khách quan vốn có của các đối tượng có

trong tự nhiên, xã hội và con người, được con người nhận thức,

đánh giá, thưởng thức và sáng tạo

Giáo dục thẩm mã là vận dụng cái đẹp của nghệ thuật, của

tự nhiên và nét đẹp của cuộc sống xã hội để bồi dưỡng quan

điểm thẩm mĩ và năng lực cảm Tụ, thưởng thức, sáng tạo cái

đẹp đúng đấn cho học sinh Giáo đục thẩm mĩ là bộ phận cấu

thành cân thiết của mục tiêu giáo đục phát triển toàn diện,

Con người là chủ thể của đời sống xã hội, vừa có nhu cầu về

đời sống vật chất vừa có nhu cầu về đời sống tinh thần, trong đó

có nhu cầu thẩm mĩ Bồi đưỡng và hun đúc cái đẹp có hiệu quả

nhất bắt đầu từ khi trẻ còn nhỏ Làm tốt công tác giáo dục

thẩm mĩ trong nhà trường sẽ nâng cao tố chất văn minh tinh

thần cho thế hệ trẻ và toàn dân tộc

Giáo dục thẩm mĩ có thể mổ rộng tầm nhìn cho học sinh,

phát triển trí lực và tỉnh thần sáng tạo của học sinh Con người

có thể nhận thức thế giới bằng nhiều con đường, 'trong đó cố

nghệ thuật Nghệ thuật tái hiện đời sống hiện thực thông qua

hình tượng nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật là một phương

thức phần ánh thế giới một cách sinh động, mới mẻ

Giáo dục thẩm mĩ có thể thúc đẩy trí lực của học sinh phát

triển Khi học sinh cảm nhận và thể nghiệm tình cảm trước cái

đẹp của tự nhiên, xã hội và nghệ thuật sẽ thúc đẩy năng lực tư © duy và năng lực sáng tao phat triển

~ Giáo đục thẩm mĩ có vai trò làm cho tâm hồn của học

sinh trổ nên trong sáng hơn, rèn luyện cảm xúc, hoàn thiện

phẩm chất đạo đức cho các em

Sự thống nhất giữa cái đẹp và cái thiện đã được để cập đến

từ lâu, ngày nay với mục tiêu giáo dục nhân cách toàn điện, vấn

để này lại càng được nhấn mạnh Giáo dục thấm mĩ có ảnh

hưởng to lớn tới giáo dục đạo đức, thông qua hình tượng đẹp chúng ta có thể giáo dục, nâng cao năng lực, phân biệt xấu, đẹp,

thiện, ác, đồng thời tạo ảnh hưởng sâu sắc tới tình cảm, tư ˆ tưởng của học sinh, gợi lên tiếng gọi từ nội tâm, hình thành phẩm chất đạo đức và tình cảm cao thượng của học sinh

~ Giáo dục thẩm mĩ thúc đẩy học sinh vươn tới cái đẹp, biết thể hiện cái đẹp trong mọi lĩnh vực của đời sống, tức là biết xây

dựng cuộc sống theo quy luật của cái đẹp

Giáo đục thẩm mĩ và các nội dung giáo dục khác là điểu kiện cho nhau, tương hỗ lẫn nhau cùng thúc đẩy sự phát triển

- toàn điện của học sinh Vì vậy, tăng cường giáo dục thẩm mĩ cho các cấp học, các ngành học là xu thế tất yếu hiện nay

Nhiệm uụ của giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường là:

— Giúp học sinh hình thành quan điểm thẩm mĩ đúng đắn, nâng cao năng lực thẩm mĩ Quan điểm thẩm mĩ là thái độ và

cách nhìn của con người trong hoạt động thẩm mĩ Mỗi thời đại

_ oó tiêu chuẩn thẩm mĩ riêng biệt Trong xã hội có giai cấp giáo

dục thẩm mĩ mang tính giai cấp Vì thế, nhiệm vụ của giáo dục

thẩm mĩ trong nhà trường trước hết là giáo dục học sinh xây

dựng quan điểm thẩm mĩ đúng đắn, nắm vững tiêu chuẩn,

phân biệt và đánh giá cái đẹp, đồng thời phải bổi dưỡng cho học

53

Trang 29

sinh tình cảm thẩm mĩ cao thượng Muốn nâng cao năng lực

cảm thụ, hiểu biết và thưởng thức cái đẹp của học sinh thì phải

tăng cường bổi đưỡng, truyền thụ tri thức nghệ-thuật cơ ban,

cần thiết cho các em, bao gồm: trị thức mĩ học,-văn học, âm

nhạc, mĩ thuật hiểu biết tri thức nghệ thuật, cảm thụ cái đẹp

trong tự nhiên, phân tích nét đẹp đời sống xã hội, nâng cao

năng lực thẩm mi

- Bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ lành mạnh, kích thích học

sinh yêu thích và vươn tối cái đẹp chân chính Con người

thưởng thức cái đẹp theo sắc thái tình cảm Hướng dẫn học sinh

thưởng thức các hình thái của cái đẹp, kích thích các em có tình

cảm vui thích, yêu mến cái đẹp, hình thành tình cảm thẩm mĩ

lành mạnh, cao thượng và tỉnh thần sáng tạo phấn đếu vươn

lên để thực hiện ý tưởng tốt đẹp :

— Giúp cho học sinh phát triển năng lực biểu hiện và sáng

tạo cái đẹp Con người ai cũng yêu thích cái đẹp Điều này

không chỉ biểu hiện ở hứng thú, sở thích đối với sự vật đẹp, tác

phẩm nghệ thuật mà còn mong muốn biểu hiện và sáng tạo cái

đẹp trong thực tiễn xã hội, phát triển nét đẹp ở mọi nơi mọi lóc

trong đời sống xã hội, trong cuộc sống hàng ngày (chú ý làm đẹp

môi trường, có hành vi cử chỉ văn minh, phục trang hợp lí, đối

nhân xử thế khiêm nhường, lịch sự )

Cae nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ có mối liên hệ với nhau,

trong đó bổi đưỡng quan điểm thẩm mĩ đúng đắn là nhiệm vụ

hạt nhân Có quan điểm đúng đắn mới có thể hình thành tình

cảm thẩm mĩ lành mạnh và quan điểm thẩm mĩ được thể

nghiệm trong hoạt động thẩm mĩ, sáng tạo thẩm mĩ

Giáo dục thẩm mã thông qua các con đường sau đây:

— Giáo dục nghệ thuật: Giáo đục nghệ thuật chiếm vị trí

chủ yếu trong nội đung giáo dục thẩm mĩ Nghệ thuật bắt đầu

54

- từ cuộc sống và cao hơn cuộc sống Nghệ thuật phần ánh vẻ đẹp

của tự nhiên và xã hội một cách tập trung, điển hình và mang tính tiêu biểu nên nó có sức truyền cam và có tác dụng giáo dục

to lớn Hình thức nghệ thuật có: văn học, mĩ thuật, âm nhạc, vũ

đạo (múa), kịch, điện ảnh, truyền hình với nội dung phong phú,

"hình thức đa dạng Tác phẩm nghệ thuật ở hình thức nào cũng

có đặc điểm và vai trò riêng, độc đáo Giáo viên cần dựa vào nội

dung và đặc điểm cụ thể của chúng để giáo dục thẩm mĩ cho

hoe sinh Con đường giáo dục nghệ thuật trong nhà trường bao gồm: 1 Giáo dục nghệ thuật trên lớp, bao gồm việc dạy các môn học trong đó văn học, mĩ thuật, âm nhạc chiếm vị trí và vai trỏ quan trọng 2 Hoạt động văn học nghệ thuật ngoại khóa

"= Giáo dục thẩm mĩ thông qua day va& học các bộ môn khoa

học, đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn Mỗi môn học đều

chứa đựng những tiểm năng trong việc giáo dục cái đẹp, những

tiém năng này không giống nhau, giáo viên cần căn cứ vào tiểm năng của từng môn học để khai thác chúng, biết tìm ra cái đẹp ngay trong hệ thống kiến thức mà học sinh lĩnh hội Ngày nay,

quá trình dạy học có sự hỗ trợ của phương tiện kĩ thuật hiện đại nên giáo viên có điều kiện để để làm sáng tổ các góc độ của đối tượng thẩm mĩ

~ Thông qua xây dựng môi trường van hod lanh mạnh

trong gia đình, nhà trường uò xã hội Nét đẹp trong cuộc sống gia đình được biểu hiện thông qua quan hệ trực tiếp thường xuyên của ông bà, cha mẹ, anh chị em, những người thân yêu ruột thịt Sự thương yêu đùm bọc, chăm sóc của gia đình là cơ

sở để hoe sinh thể hiện những nét đẹp đó trong các mối quan

hệ Do đó nhà trường cần phối hợp với gia đình, cung cấp cho họ những kiến thức, phương pháp, hình thức giáo duc thẩm mi, giúp cho họ thấy được lợi ích của những giá trị thấm mĩ trong

55

Trang 30

‘quan hệ gìa đình Xã hội đẹp là cội nguồn quan trọng của giáo

‘duc tham mi, nhà trường cần phối hợp với chính quyển, với các

cơ qữạï xăn hố — nghệ thuật ở địa phương xây dựng nên mơi

trường văn hố trong sạch Ở nhà trường; cảnh quan mơi

trường sư phạm, các mối quan hệ giao lưu trong trường, phong

cách, cử chỉ, trang phục, ngơn ngữ, nét mặt được coi là

phương tiện quan trọng để giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Giáo

viên cần vận dụng thực tiễn sinh động để giáo dục thẩm mĩ cho

học sinh, déng thời tích cực gợi mổ, hướng dẫn học sinh thể

nghiệm, cảm thụ để phát huy tác dụng thẩm mĩ của chúng

— Giáo dục cái đẹỄ'trong tự nhiên: Câi đẹp tơn tại trong tự

nhiên như phong cảnh đất nước, quê hương, danh lam thắng

cảnh chính là nguồn tư liệu sống khơng bao giờ cạn kiệt của

giáo dục thẩm mĩ, cẩn tạo điểu kiện để học sinh tiếp xúc với

cảnh quan thiên nhiên

8 Giáo dục lao động và hướng nghiệp

a Giáo dục luo động

Tao động là phạm trù xã hội, nĩ vừa là điểu kiện vừa là kết

quả cho sự tổn tại của xã hội lồi người cũng như sự phát triển

của mỗi cá nhân

Nhờ cĩ lao động mà con người tạo ra những giá trị vật chất

và tinh thần Lao động trở thành thuộc tính bản chất của con

người, thể hiện sự khác biệt giữa con người và lồi vật Trong

quá trình lao động, các mối quan hệ xã hội giữa con người với

con người được hình thành, qua đĩ thiết lập bộ mặt nhân cách

riêng cho mỗi con người

Lao động khơng chỉ với mục đích chuẩn bị cho học sinh

tham gia hoạt động thực tiễn mà cịn là phương tiện hình thành

nhân cách, phát triển về mặt thể lực, tác động đến sự phát triển trí tuệ của học sinh

Mục đích của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thơng

là hình thành cho học sinh quan điểm đúng đắn về lao động, hình thành thái độ tích cực đối với lao động, nhu cầu và thối

quen đối với lao động

Nhiệm uụ của giáo dục lao động

— Giáo dục cho học sinh thái độ đúng đắn đối với lao động:

- Cĩ tính thần trách nhiệm cao đối với cơng việc, nghề nghiệp, cĩ

thĩi quen lao động cần cù, bền bỉ, cĩ ý thức tổ chức, kỉ luật, lao động sáng tạo, cố năng suất cao, lao động với lương tâm nghề righiệp, cĩ bổn phận và nghĩa vụ vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội Giáo dục ý thức đúng đấn đối với lao động, lao động trung thực cĩ năng suất cao vì phúc lợi xã hội và

cá nhân

~ Cung cấp cho học sinh học vấn kĩ thuật tổng hợp, phát triển tư duy kĩ thuật hiện đại Ngày nay với sự phát triển của mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ, đặc biệt là sự phát triển của cơng nghệ thơng tin doi hổi học sinh phải cĩ học vấn cần thiết

để đáp ứng với sự phát triển kinh tế xã hội hiện đại

~ Chuẩn bị cho học sinh cĩ những kĩ năng lao động kĩ

thuật nghề nghiệp ở một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định trong các khu vực kinh tế của đất nước, của địa phương

~ Hình thành cho học sinh thĩi quen lao động cĩ văn hĩa: làm việc cĩ kế hoạch, khoa học, biết tiết kiệm, quý trọng của cải

và sức lao động, thực hiện cơng việc được giao chuẩn xác, đúng

thời hạn, biết lao động, nghỉ ngơi hợp lí, khoa học v.v

— Tổ chức các hoạt động để làm cho học sinh cĩ những hiểu

biết cơ bản về các ngành, nghề và thị trường lao động trước mắt

Trang 31

và sự phát triển lâu đài của kinh tế, sản xuất để có khả năng

lựa chọn ngành nghề phù hợp với năng lực, nguyện vọng của

bản thân và yêu cầu của xã hội

— Tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia lao động sản xuất

và các loại hình lao động khác để góp phần sáng tạo những giá

trị vật chất và tinh thần cho bản thân và xã hội

Một số loại hình lao động

1ao động học tập: Là dạng lao động cơ bản, chiếm thời gian

nhiều nhất trong các hoạt động của học sinh trong nhà trường,

mục đích chủ yếu là cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức „

khoa học Hoạt động học tập chỉ thực sự là một dạng lao động

mang tính giáo đục đối với học sif#h khi có sự tham gia gia tích

cực của trí tuệ và được tổ chức một cách khoa học, hợp lí

— Lao động sản xuốt của học sinh trong nhà trường: LÀ

dạng lao động có ý nghĩa to lớn, đó là sự tham gia trực tiếp của

học sinh vào một lĩnh vực nghề nghiệp nào đó, đem lại những

sản phẩm cụ thể, thông qua đó hình thành những phẩm chất

quý báu của người lao động và có điều kiện để thử sức mình ở

những nghề nghiệp nhất định Lao động sản xuất của học sinh

thường được tiến hành ở cơ sở sản xuất ngoài xã hội hay trong

vườn trường, xưởng trường

— Lao động công ích xã hội: Lao động công ích của học sinh

rất phong phú như tu sửa trường lớp, sân chơi, thư viện, vệ

sinh đường phố, đường làng, trồng cây gây rừng, bảo vệ môi

trường sinh thái Lao động công ích thường là lao động không

có thù lao, nó rất có ưu thế trong việc giáo dục ý thức trách

nhiệm, hình thành tình cảm, tình thần đoàn kết trong tập thể

— 1ao động tự phục uụ: Được học sinh tiến hành ö gia đình

(vệ sinh nhà cửa, sửa chữa đồ dùng sinh hoạt, chăm sóc cây, vật

58

nuôi trong gia đình ) tiến hành ở nhà trường (vệ sinh trường

lớp, sửa chữa đổ dùng học tập, chăm sóc vườn trường )

Nội dung, chương trình giáo dục lao động cho học sinh

trong nhà trường phổ thông thể biện trong chương trình môn

Ki thuật được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và áp dụng

trong tất cả các trường phổ thông Trong đó có những phần bắt

buộc (phần chung) nhằm trang bị cho học sinh tri thức, kĩ năng cần thiết đối với hoạt động kĩ thuật Học phần riêng (do nhà trường bự chọn) sẽ giúp học sinh hiểu được kĩ thuật công, nông nghiệp, nghề địa phương đang phát triển Nhờ đó học sinh được định hướng cụ thể trước hệ thống nghề của địa phương và các vùng lân cận, giúp cho việc sử dụng học sinh ra trường được

— Lựa chọn các hình thức lao động theo hướng phức tạp dân

và đảm bảo phù hợp với trình độ, lứa tuổi, giới tính của học sinh

— Cdn tổ chức lao động phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn

hoá, xã hội của địa phương để khai thác kinh nghiệm của học sinh và thu hút các em đi vào lĩnh vực nghề nghiệp mà địa phương đang yêu cầu

— Những người hướng dẫn lao động cần phải có kiến thức

có kĩ năng về lĩnh vực lao động để đảm bảo lao động mang lại hiệu quả

59

Trang 32

b Giáo đục hướng nghiệp

Hướng nghiệp là một hoạt động của tập thể sư phạm nhằm

giúp học sinh chọn nghề một cách hợp lí, phù hợp với hứng thú,

nguyện vọng, năng lực của cá nhân và yêu cầu của xã hội

diướng nghiệp được coi là, một bộ phận cấu thành trong

toàn bộ công tác giáo dục Việc chọn nghề của học sinh không

thể để diễn ra một cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải là một

quá trình giáo dục Dưới sự hướng đẫn, ảnh hưởng của thầy

giáo, cha mẹ, bạn bè, thông tin dư luận xã hội v.v làm cho

quá trình chọn nghề của học sinh từ chỗ "định hướng ban đầu"

đến chỗ "tự quyết định con đường đi vào nghề nghiệp tương lai"

được đúng đắn —

Nhiệm uụ của giáo dục hướng nghiệp

Thứ nhất, định hướng nghệ nghiệp: Công việc chủ yếu của

định hướng nghề nghiệp là thông tin về sự phát triển của các

nghề trong xã hội, nhất là những nghề đang cần nhiều nhân

lực, kế cả những nghề trong khu vực kinh tế Nhà nước và các

thành phần kinh tế khác trong cả nước nói chung và ở địa

phương nói riêng Những thông tin này bao gồm:

— Yêu cầu tâm ~ sinh lí của nghề;

~— Tình hình phân công lao động, yêu cầu tuyển chọn;

— Điều kiện lao động và triển vọng của nghề;

¬ Những quan niệm (thường biểu hiện dưới dạng dư luận

xã hội) đúng hoặc sai lệch về một số nghề trong xã hội hiện tại

7 Yeu cầu phát triển kinh Ikế, khoa học, công nghệ trong

những giai đoạn trước mắt và lâu đài của đất nước và địa

phương liên quan đến sự phát triển của các ngành nghề

Đối tượng tác động để định hướng nghề nghiệp là học sinh,

đặc biệt là những học sinh lớp cuối cấp (ốp 9 trường PTCS va

lớp 12 trường PTTH) Biện pháp và phương tiện thông tin nghề nghiệp cho học

sinh là:

— Giới thiệu, tuyên truyển về nghề qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp Công việc này có thể do giáo viên làm, có thể mời người sử dụng lao động, người đã từng lao động ở các cơ sở đến bão cáo, nói chuyện, trao đổi với học sinh về nghề

~ Tạo điểu kiện cho học sinh được làm quen với một số

nghề hiện có trong xã hội Ví dụ như: "Tổ chức cho các em tham quan sản xuất, tham gia lao động ở một số cơ sở sản xuất nếu có điều kiện (nhận gia công một số chi tiết hoặc một số mặt hang theo hợp đồng cho nhà máy, xí nghiệp, hợp tác xã); tổ chức lao động sản xuất ở trường

— Tăng cường và mở rộng các phương tiện thông tin đại chúng (phát thanh tuyên truyền, báo chí, phim ảnh, quảng

- cáo ) để giới thiệu về nghề

Quá trình thông tin nghề nghiệp trong xã hội cho học sinh cần bảo đâm một số yêu cầu như: giúp học sinh định hướng vào - '¡; những nghề đang có nhu cầu nhân lực lớn, cần thiết cho nên kinh tế quốc dân, những nghề đời hỏi năng khiếu đặc biệt để

gây hững thú nghé nghiệp cho học sinh

61

Trang 33

Thứ hơi, tư uấn nghề nghiệp: Tư vấn nghề nghiệp là hoạt

động giúp các cá nhân, đặc biệt là thanh thiếu niên trong quá

trình định hướng, tìm chọn cũng như thay đổi nghề Để tư vấn

nghề nghiệp các nước thường thành lập những ban tư vấn nghề

nghiệp trong trường học 6 Việt Nam, trong các trường phổ

thông hiện nay, công tác hướng nghiệp được coi là một nội dung

giáo dục của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp thường là

người tư vấn nghề nghiệp cho học sinh Cũng có thể thành lập

những trung tâm tư vấn nghề nghiệp ở ngoài nhà trường

Người làm công tác tư vấn qua quá trình tiếp xúc với học sinh,

với cha mẹ học sinh, với các giáo viên bộ môn nấm được đặc #

điểm nhân cách của học sinh, hoặc dựa vào sự khảo sát, điểu 4h

tra, đánh giá các môn văn hóa, môn kĩ thuật và lao động sản

xuất, nghiên cứu các sản phẩm hoặc kết quả hoạt động người

làm công tác tư vấn lập số hướng nghiệp cho từng học sinh, ghi -

lại những gì cần thiết; cuối cùng trên cơ sở đó cho học sinh

những lời khuyên trong việc chọn nghề

Thú ba là tuyển chọn nghề (Thích hợp nghÒ

Ngoài ra, người làm công tác tư vấn nghề nghiệp phải xây

dựng một phác để nghề nghiệp để giới thiệu cho học sinh, chỉ ra

cho học sinh thấy được mức độ phù hợp hay không phù hợp giữa

nhận thức, khả năng của cá nhân với yêu cầu thực tế khách

quan của nghề, tức là mối quan hệ giữa nghề với cá nhân Từ đó

học sinh sẽ quyết định chọn nghề gì

Trường phổ thông căn cứ vào nhu cầu nhân lực của mỗi

nghề cụ thể trong kế hoạch phát triển kinh tế để định bướng, tư

vấn nghề nghiệp cho học sinh Nghiên cứu, tham khảo sổ hướng |

nghiệp của học sinh, các trường dạy nghề, trường trung học

chuyên nghiệp, đại học, cao đẳng, nhà máy, xí nghiệp, hợp tác

62

` xã

sẽ có những cứ liệu quan ‘trong để tuyển chọn người phù

hợp, làm rõ được mối quan hệ nghề ~ cá nhân trong việc sắp

xếp, bố trí nghề

Ba nhiệm vụ của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau, có thể biểu diễn mối quan hệ đó bằng sở đồ tam giác hướng nghiệp

Định hướng nghề nghiệp

Tuyển chọn nghề nghiệp

Thị trường lao động

Tư vấn nghề nghiệp Yêu cầu của nghề ,

''Trong trường phổ thông, hướng nghiệp dude thực hiện

bằng các con đường sau:

— Hướng nghiệp qua dạy học các môn khoa học cơ bản, trước

hết nó.cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và có hệ

thống về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và tư duy Đó là

những khái niệm, quy luật, lí thuyết cơ bản có liên quan đến kĩ

thuật và sản xuất Những môn học này cung cấp những cơ SỞ khoa học cho việc thực hiện giáo dục kĩ thuật tổng hợp, giúp cho việc xây dựng và phát triển những năng lực phong phú, đa dang của học sinh; chuẩn bị cho các em ‘di vào lao động nghề nghiệp

_ Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học môn Kĩ thuật và

lao động sản xuất trong trường học

— Tổ chức cho học sinh tham gia sản xuất ở các nhà may, xi nghiệp, công nông trường, hợp tác xã, cơ sỞ sẵn xuất tiểu thủ công nghiệp nhằm giúp học sinh có biểu tượng rõ hon vé

những nghề đang cần tìm hiểu

63

Trang 34

— Hướng nghiệp qua sinh hoạt hướng nghiệp: Thông tư số

31/TT của Bộ Giáo đục và Đào tạo đã nêu: “Để giúp học sinh

hiểu rõ các ngành nghề, các trường tạm thời sử dụng mỗi tháng

một buổi lao động để giới thiệu, tuyên truyền, giải thích về

ngành nghề” Sinh hoạt hướng nghiệp nhằm giúp học sinh có

được bước chuẩn bị, sẵn sàng về tâm lí để đi vào lao động sản

xuất xã hội Các hình thức và nội đung sinh hoạt hướng nghiệp

bao gồm:

- Giới thiệu những nghề đang cần nhiều nhân lực, nghề

địa phương, những yêu cầu về sự phù hợp giữa người và nghề

¬ Giới thiệu hệ thống các trưởng đào tạo nghề (Trung ương

và địa phương) —_

Thông tư số 31 — TT' của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu lên

những hình thức ngoại khóa chính như sau:

— Xây dựng các tổ ngoại khóa;

— Xây dựng phòng hướng nghiệp;

~ Tổ chức cho học sinh tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu

đặc điểm và yêu cầu của các ngành nghề đang phát triển;

— Giới thiệu, tuyên truyền nghề nghiệp với cha me hoc sinh;

— Phát huy vai trò của Đoàn Thạnh niên cộng sản Hề Chí

Minh và Đội Thiếu niên Tiển phong trong công tác hướng nghiệp;

— Tổ chức hội thi khéo tay kĩ thuật trong học sinh

Mỗi hình thức hướng nghiệp có vai trò, vị trí nhất định của

nó Khi áp dụng, tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi

trường cần kết hợp chúng một cách linh hoạt nhằm nâng cao

hiệu quả công tác hưởng nghiệp trong nhà trường phổ thông

hiện nay

4 Giáo dục thể chất

Ý nghĩa của giáo dục thể chất

Giáo đục thể chất (thể dục) là bộ phận cấu thành quan

trọng của nên giáo dục phát triển toàn diện; thể dục là biện

phấp quan trọng nâng cao sức khoẻ người dân, tăng cường thể

thất, làm phong phú đời sống văn hoá xã hội, nâng cao sức sản

xuất xã hội Giáo dục thể chất theo nghĩa rộng bao gồm giáo

dục rèn luyện thân thể và giáo dục vệ sinh giữ gìn sức khỏe; rèn

luyện thân thể nghiêng về bổi dưỡng ca thể, cồn giáo dục vệ

sinh giữ gìn sức khỏe lại nghiêng về bảo vệ sức khỏe Giáo dục thể chất theo nghĩa hẹp, chủ yếu chỉ rèn luyện thân thể hoặc

giáo dục vận động thể dục thể thao

Hiện nay giáo dục thể chất trong nhà trường phải chú ý làm tốt hai việc: thể đục và vệ sinh sức khỏe Giáo dục thể chất trong

: nhà trường có ý nghĩa quan trọng, được biểu hiện như sau:

~ Giáo dục thể chất có thể thúc đẩy học sinh phát triển

thân thể khỏe mạnh, tăng cường thể chất cho học sinh

~ Giáo dục thể chất là bộ phận không thể thiếu để thúc đẩy

sự phát triển toàn điện của học sinh, là bộ phận hợp thành quan trọng của nển giáo dục phat triển toàn diện Thân thể

khoể mạnh là cơ sở vật chất để thực hiện các nhiệm vụ giáo dục

::khác Giáo dục thể chất liên hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mĩ và lao động

~ Giáo dục thể chất không những có thể bồi đưỡng phẩm

chất đạo đức cho học sinh mà còn làm cho tỉnh thần con người mạnh khỏe, cuộc sống văn minh vui vẻ, có ý nghĩa, tạo nên

hành vi và thói quen văn minh như tôn trọng kỉ luật, trách nhiệm với tập thể, tôn trọng, tuân theo trật tự công cộng, giữ gìn môi trường sạch đẹp, giữ gìn vệ sinh '

Trang 35

` 66

Nhiệm vu vd néi dung của giáo dục thể chất trong

— Tăng cường thể chất, sức khổe cho học sinh Tổ chức cho

học sinh rèn luyện thân thể, thúc đẩy cơ thể học sinh phát triển

bình thường, tăng cường thể chất và sức khỏe cho học sinh,

phát triển toàn điện năng lực hoạt động cơ bản của cơ thể cũng

như tố chất của cơ thể như: tốc độ, độ nhạy cảm, sức mạnh, độ

dễo đại, nhanh nhạy hay các vận động cơ bản như chạy,

nhảy, nâng, trèo nâng cao vận động thích ứng với môi trưởng:

tự nhiên cho học sinh

— Giúp học sinh đần dẫn nắm vững tri thức cơ bản và kĩ

năng kĩ xảo của vận động thể dục thể thao, tạo nên thói quen tự

giác rèn luyện thân thể một cách khoa học

~ Truyền thụ tri thức vệ sinh cẩn thiết cho học sinh, bồi

dưỡng thói quen vệ sinh tốt, hướng dẫn học sinh phòng ngừa

bệnh tật, bảo vệ và tăng cường sức khỏe tâm sinh lí

ˆ ~ Thông qua thể dục, tiến hành giáo dục phẩm chất đạo đức -

cho học sinh, tạo nên phong cách đạo đức tốt đẹp, cao thượng

Nội dung giáo dục thể chất trong nhà trường:

~ Vận động thể dục thể thao: Đây là nội dung chủ yếu của

thể dục nhà trường, là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát

triển khỏe mạnh của tâm lí học sinh, bao gồm vận động điển

kinh, thé thao, cdc loại bóng, bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt

động thể dục trong giáo dục quốc phòng, tận dụng điều kiện tự

nhiên rèn luyện thân thể

_ Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường cần xây dựng

chế độ học tập, sinh hoạt hợp lí, kiểm soát, khống chế chặt chế

hoạt động của học sinh trong nhà trường, bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lí, tạo nên thối quen sinh hoạt tốt, có kỉ luật Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, cửa số, cửa ra vào to nhỏ, thấp cao; hướng ánh sáng, độ phẩn quang của bảng, đèn chiếu sáng đều đồi hỏi phải phù bợp với mức độ học tập

và tình trạng phát triển cơ thể của học sinh

Cần làm cho học sinh hiểu rõ tri thức vệ sinh học tập, tạo

nên thối quen học tập tốt, tạo tư thế ngồi, đi đứng, viết đúng

tư thế, đảm bảo cho-học sinh phát triển bình thường Bảo vệ thi

lực cho học sinh đang là vấn đề nổi cộm hiện nay, phải kiên trì

bảo vệ sức khỏe đôi mắt, giúp học sinh hiểu về vệ sinh mắt Khi sắp xếp chỗ ngôi phải chú ý diéu tiết thị lực học sinh Cũng cần

làm cho học sinh hiểu về vệ sinh vận động, luyện tập theo

Thiết bị thể dục và sân bãi cần phù hợp với yêu cầu về sự

an toàn, phòng tránh xảy ra sự cố Cần tiến hành kiểm tra sức khỏe định kì cho học sinh, làm tốt công tác phòng và trị bệnh để đảm bảo cho học sinh phát triển tốt

Il NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI

Xã hội loài người đang bước vào thời kì khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão Với xu thế mở cửa, hội nhập của thế giới, đời sống xã hội, giáo dục đang phải giải quyết những vấn để có tính bức thiết và đầy thách thức Để giáo duc-— dao tạo thế hệ trẻ thành những con người mối có khả năng và bản 'lnh thích ứng cao với những biến động của xã hội hiện đại, giáo

dục trong nhà trường hiện nay đã được bổ sung những nội dung giáo dục cho phù hợp

-67

Trang 36

1 Giáo dục môi trường

a Khai niém

Môi trường là vùng vật lí và sinh học xung quanh con :

người, môi trường là sinh quyển bao gồm không khí, đất đai và '

hệ sinh thái có ảnh hưởng đến cuộc sống của con người Hệ sinh

thái là khái niệm chỉ mối quan hệ tương hỗ với nhau giữa quần |

xã sinh vật và môi trường Hệ sinh thái là đơn vị tự nhiên của -

các vật hữu sinh và vô-sinh ở trong thế cân bằng

Mô hình hệ sinh thái:

Quần xã Môi trường + | _„ Năng lượng Hệ sinh

sinh vật xung quanh “mặt trời , thai

Tóm lại môi trường là tất cả các nhân tố vô sinh và hữu

sinh bao quanh Trái Đất, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp

đến cuộc sống và sự phát triển của mọi lĩnh vực sống

Ô nhiễm môi trường: Là môi trường bị nhiễm các chất độc

hại, nhiễm bẩn hoặc tiếng ồn quá giới hạn cho phép, hoặc do sự

khai thác của con người làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên

nhiên, phá vỡ sự cân bằng sinh thái

Ô nhiễm môi trường là kết quả của ba yếu tố: quy mô đân

số, mức tiêu thụ tính theo đầu người, tác động của môi trường:

Tac động của

Quymô ˆ v Múctiêu , x x đi trưô = Độ ô i

dân số thụ/người môi trưởng nhiễm

(đơn vị sx)

{Các loại môi trường bị ô nhiễm: môi trường đất, môi trường `

nước, không khí, môi trường bị ô nhiễm bởi tiếng ôn

› b, Nội dung giáo dục môi trường

* Giáo dục ý thúc bảo uệ môi trường

~ Bảo vệ nơi sinh sống và phát triển của quần xã sinh vật

và tôn trọng sự cân bằng của hệ sinh thái

~ Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh chống lại những hành vi ô nhiễm môi trường đất, nước, không

khí, không khai thác bừa bãi tài nguyên, tàn phá thiên nhiên

~ Có ý thức giữ gìn sự tron£ lành của môi trường sống hàng ngày của con người ở mọi nơi, mọi chễ

* Bồi dưỡng hiến thức uề môi trường, bảo uệ uà chống ô

nhiễm môi trường

— Tìm hiểu về môi trường, hệ sinh thái;

— Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại của nó (ô nhiễm đất, bầu khí quyển, "hiệu ứng nhà kính", ô nhiễm nguồn nước, hoá chất, thuốc trừ sâu );

— Rèn luyện và hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh, bảo đảm

sự trong lành của môi trường sống xung quanh con người, tham gia tích cực vào các hoạt động giữ gìn và làm sạch môi trường

v€© Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh

_ — Thông qua giảng dạy các bộ môn khoa học tự nhiên và xã hội, đặc biệt là các môn học cố nội dung trị thức có thể khai thác bằng cách lồng ghép, tích hợp hoặc theo môđun để giáo dục môi

trường có hiệu quả như môn Binh học, Địa lí, Đạo đức, Giáo dục

công dân

- Tổ chức trao đổi, toạ đàm, tranh luận qua các buổi sinh

hoạt về môi trường và bảo vệ môi trưởng cũng như các hoạt

động cụ thể

69

Trang 37

_— Tổ chức cho học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi

trường: tuyên truyền, cổ động, trồng cây, chăm sóc hoa, chim,

cây cảnh, dọn vệ sinh, diệt ruổi, muỗi, bọ gậy

- Tham quan, du lịch môi trường sinh thái, đanh lam

thắng cảnh, rừng nguyên sinh, các môi trưởng tự nhiên và

thiên nhiên nhân tạo

2 Giáo dục đân số

0 Khái niệm

~ Giáo dục dân số (population education) là thuật ngữ

UNESCO dùng để chỉ một chương trình giáo dục nhằm giúp

người học hiểu được mối quan hệ đùa lại giữa động lực dân số

và các nhân tố khác của chất lượng cuộc sống, từ đó hình thành

ý thức trách nhiệm của từng cá nhân trước những quyết định

về lĩnh vực dân số nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho bản

thân, gia đình và xã hội -

— Giáo dục dân số có ý nghĩa rất quan trọng, nó là một quá

trình giúp cho người học có những hiểu biết về các vấn đề dân

số, trên cơ sở đó có nhãn quan đúng đắn về phát triển dân số,

quy mô gia đình, kế hoạch hóa gia đình, phat triển và cải thiện

chất lượng cuộc sống Giáo dục đân số (GDD®) trở thành một

nội dung giáo dục không thể thiếu được cho học sinh trong nhà

trường hiện nay để thế hệ trổ nâng cao hiểu biết, có ý thức

trách nhiệm để chuẩn bị làm cha mẹ sau này

Chính sách dân số như hình thức điều khiến sự phát triển

dân số, nó tác động đến tái sản xuất đân cư, đến các điều kiện

sống của mọi tầng lớp nhân dân và nó hoàn thiện các điểu kiện

lao động, hệ thống tiển lương và các nguồn gốc thu nhập khác,

điểu chỉnh việc chuyển cư và cơ cấu lãnh thổ dân cư :

_ Tuổi kết hôn: Là độ tuổi được phép xây dung gia đình theo pháp luật (tuổi tối thiểu của nữ đỗ 18, nam đủ 20)

— Quy mô gia đình

~ Kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ): Điều chỉnh số con sinh

ra một cách cố ý thức, chủ động trong nội bộ một gia đình, thông qua sự tự nguyện của hai vợ chồng KHHŒĐ là tổng hợp các biện phấp nhằm chủ động và hạn chế việc sinh dé và sinh

đề có kế hoạch

„ b Mục tiêu của giáo dục dân số

~ Cung cấp những tri thức cơ bản về Dân số học, tình hình dân số trên thế giới, trong nước và địa phương; các chính sách

về dan sé va KHHGD

— Nâng cao nhận thức về khả năng điểu chỉnh hoạt động

ginh để của con người để tạo ra sự cân đối giữa dân số và sản xuất, chất lượng cuộc sống

— Dinh hướng những giá trị đạo đức mới, khắc phục những quan niệm cũ không còn phù hợp về hôn nhân, gia đình và hạnh phúc gia đình

—~ Giáo dục thái độ, hành vi đúng đấn trước những vấn để

dân số đất nước, phát triển dân số hợp lí, phân bố dân cư và

lao động

~ Bồi dưỡng trị thức và kĩ năng thực hiện KHHGĐ, nâng

cao chất lượng cuộc sống

_ Biết làm công tác, tuyên truyền về GDDS và KHHGĐ

e Nội dung uà con đường giáo dục dân số

* Nội dung giáo đục đân số

+ Về mặt lí thuyết và làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân số, mội trường và chất lượng cuộc sống

1

Trang 38

Đân số

Môi trường «—————> Chất lượng cuộc sống — Xác định và lựa chọn những giá trị xã hội có liên quan

- đến dân số (như số con, con trai, con gái, hạnh phúc gia đình )

— Thông qua phương phấp lông ghép — tích hợp nội dung

— Bồi dưỡng nhận thức | Quy mô gia đình hợp lí GDDS vào các môn học tự nhiêñ, xã hội

Mục tiêu GDDS - Thái độ đúng Phát triển dân số hợp lí

- Có hành vi thích hợp | Phân bố dân cư hợp lí

~ Thông qua các hoạt động ngoại khoá: nói chuyện về dân

số, sinh hoạt câu lạc bộ tìm hiểu về dân số, KHHGĐ, hoạt động nghệ thuật, tuyên truyền về dân số

- Nắm vững ba khái niệm cơ bẩn: Dân số, chất lượng cuộc

::GDDS, tư vấn về GDDS

_ Phổ biến, giới thiệu cho học sinh nắm được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số (chính sách dân số), các chiến lược phát triển đân số và xây dựng, nâng cao chất lượng cuộc sống

— Nắm vững hai mối quan hệ cơ bản: Quan hệ dân số và

chất lượng cuộc sống, quan hệ đân số - môi trường và chất

lượng cuộc sống

: Về mặt thực tiễn, vận dụng năm chủ diém GDDS trong

khu vực vào thực tiễn nước ta

— Quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống: Chấp nhận gia

đình quy mô nhỏ, mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 hoặc 2 con, sinh

cách nhau 5 năm (QD 162 HDBT)

- Tuổi kết hôn hợp lí Nữ đủ 18 tuổi, nam đủ 20 tuổi, vận

động kết hôn muộn khi nữ đủ 22 tuổi, nam đủ 24 — 2

3 Giáo dục giới tính

a Khái niệm 0è ý nghĩa

Giới tính là những đặc điểm riêng biệt về giải phẫu sinh lí

cơ thể và những đặc trưng về tâm lí (hứng thú, tình cảm, xúc

TY CA va ¬ cảm, tính cách, năng lực, nhận thức ) tạo nên sự khác biệt

— Tư cách và trách nhiệm làm cha mẹ: Được trang bị những

kiến thức tối thiểu về sinh để có kế hoạch, chăm sóc, bảo vệ sức

khoẻ thai nghén và sinh sản, nuôi con, thực hiện nghĩa vụ và

trách nhiệm làm cha mẹ

giữa giới nam và nữ

Giáo dục giới tính (GDGT) là "giáo dục về chức năng làm một con người có giới tính, điểu quan trọng là để cập vấn đề giới tính một cách công khai và đầy đủ ở lớp từ nhà trẻ đến đại học,

Trang 39

giúp cho học sinh cảm thấy an toàn và tự do trong việc biểu lộ b Nội dung uà các con đường giáo dục giới tính

cảm xúc liên quan tới đời sống giới tính" (theo Từ điển bách

bhoo uê giáo dục) Ta có thể hiểu GDGT là một quá trình tác

động sư phạm hướng vào việc vạch ra những nét, những phẩm

chất, những đặc trưng và những khuynh hướng phát triển của

thân cách nhằm xác định thái độ xã hội cần thiết của cá nhân

* Nội dung giáo dục giới tính bao gồm những kiến thức về

sự phát triển của giới nam và nữ

— Về giải phẫu sinh lí

— Cấu tạo, chức năng của các cơ quan sinh dục nam — nữ

~— Tuổi dậy thì và những biểu hiện, cách nhận biết và giải

quyết những "bí an" 3 tudi day thi

- _ Binh sản và sức khoẻ sinh sản vị thành niên

- Các kiến thức, hiểu biết về sức khoẻ của giới, phòng

ˆ tránh thai, phòng tránh các bệnh lây lan qua đường tình dục

đối với các vấn đề giới tính

GDGT có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển tâm lí của thanh

thiếu niên học sinh Xã hội hiện đại đã có những yếu tố và điểu

kiện dẫn đến sự phát triển sớm về giới ở trẻ em Chất lượng cuộc

sống ngày càng cao, sự bùng nổ thông tin với nhiều phương tiện

nghe nhìn, phim ảnh về cuộc sống*gia đình, tình yêu, quan hệ

nam nữ ảnh hưởng rất nhiều và nhanh nhậy với thế hệ trẻ Xã

hội hiện đại cần phải rất quan tâm đến vấn đề GDGT

— GDGT ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục dân số GDGT

cung cấp những kiến thức khoa học về dân số kế hoạch hoá gia,

i

Giáo dục về các mối quan hệ xã hội theo giới của cá nhân

mỗi người:

— Quan hệ hôn nhân, gia đình

~ Quan hệ, bổn phận của mỗi người nam, nữ khi trở thành

Ÿ cha mẹ, con cái (trai, gái, dâu, ré), ông bà, anh chị, em

đình, sức khoẻ sinh sản, về hạnh phúc gia đình giúp cho học ° , a

sinh có hiểu biết và ý thức làm chủ trong các quan hệ tình bạn, ~ Quan hệ bạn bè và bạn khác giới

— Tình yêu nam — nữ

Giáo dục, hình thành kĩ năng xác định các giá trị xã hội; lí tưởng, lẽ sống, hạnh phúc gia đình, dân tộc, con cái (trai, gái,

tình yêu, cuộc sống, tình yêu, cuộc sống, tình bạn )

* Các con đường giáo dục giới tính trong nhà trường phổ thông

tình yêu và hôn nhân sau này; thực hiện được mục tiêu và nội

dung của giáo dục đân số trong thế hệ trẻ - một bộ phận rất

quan trọng trong dân cư

—~ GDGT là con đường hữu hiệu ngăn ngừa các bệnh lây

nhiễm qua con đường tình dục, đặc biét 1A HIV — AIDS

— GDGT sé gitip cho thanh thiéu nién hoc sinh hinh thanh

thái độ, hành vi đúng đắn trong các mối quan hệ bạn bè khác

— Thông qua giảng dạy, học tập các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội bằng phương pháp lồng ghép hoặc tích hợp

giới, biết làm chủ trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan — Thông qua các chương trình, hoạt động ngoại khoá như: đến tình yêu, hôn nhân, gia đình, xây dựng cuộc sống lành

mạnh, có văn hoá, hướng tới cuộc sống hạnh phúc + Diễn đàn trao đổi về các chuyên dé tinh ban, tinh yêu,

hôn nhân, gia đình

Trang 40

+ Tìm hiểu các tài liệu, sách báo, phim, ảnh về cấu tạo, Những biểu biện cĩ thể nhận biết người nghiện ma tuý:

chức năng, vệ sinh thường thức, phịng tránh các bệnh của các

bộ phận sinh dục, sinh sản của nam — nữ

— Ở thể nhẹ (mới mắc nghiện một thời gian ngắn): ngáp

vặt, chảy nước mất, nước mũi, hay ho vặt, vã mổ hơi, khi đĩi 'thuốc thì mắt lờ đờ, chân tay đờ đẫn, khơng muốn làm gì ngồi

việc đi tìm thuốc để thoả mãn cơn nghiện

+ Triển lãm về phịng tránh thai (phương thức, phương tiện, dụng cụ )

— Qua tư vấn (tình yêu, hơn nhân, gia đình, các bệnh của -

mỗi giới, tâm lí và bệnh tâm Ii ) buốt xương, cơ, khớp, nhức đầu, sút cân, ed thể suy sụp Khi đĩi

thuốc mà khơng được đáp ứng thì người nghiện ủ rũ, co giật, sùi bọt mép, đau buốt, mỗi mệt tồn thân Người nghiện thường lên cơn nghiện vào một thời điểm nhất định trong ngày và hầu như khơng thể cưỡng lại được nếu như khơng cĩ một ý chí kiên cường, chịu đựng, vượt qua cơn đau, địi hồi của cơ thể

¬ Qua các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động văn hố, văn

nghệ với các dé tài về giới, về hơn nhân, hạnh phúc gia đình

— Qua các hoạt động vui chơi, văn nghệ, thé duc thé thao

— Qua các mơn học tự chọn (nấu ăn, nữ cơng, du lịch, cắm -

Ï——_.-

tỉa hoa, nhạc, hoạ, kĩ thuật )

Hiện nay người ta cĩ thể dùng phép thử nước tiểu của người nghiện bằng que chỉ thị màu sẽ biết chính xác tình trạng nghiện ma tuý của người nghiện một sách nhanh chĩng

4 Giáo đục phịng chống ma tuý

a Khai niém

Nhiing ngudi.roi vao nghién ma tuý khơng tránh hhải

Ma tuý là những chất như thuốc phiện, hêrơin, cơcain, những tai hoạ sau:

moocphin khi vào cơ thể người sẽ gây nghiện và huỷ hoại, làm

thay đối các chức năng sinh lí, tâm lí của con người Ma tuý cĩ

thể được đưa vào cơ thể người qua các con đường:

— Sức khoẻ, trí tuệ bị huỷ hoại, khơng cĩ sức đề kháng với

bệnh tật, luơn uể oải, khơng cịn khả năng lao động

~ Người nghiện ma tuý làm cho hạnh phúc gia đình tan võ,

— Hút thuốc phiện, cần sa

_ tài sản khánh kiệt, trở thành gánh nặng cho gia đình

- Ngửi, hít hêrợn, cơcain bằng cách đốt cháy trực tiếp rồi ngửi, hít khối của chúng vào miệng, mũi

— Nhai, nuốt, uống các thuốc kích thích thần kinh

~ Tiêm, chích dưới da, tĩnh mạch các chất như moocphin,

đơlacgan, hêrơin dưới đạng lồng :

~ Ma tuý là nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy các tệ nạn xã hội khác, là bạn đồng hành của tội ác và tội phạm

~ Ma tuý là con đường ngắn nhất dẫn tới lây nhiễm

HIV/AIDS

Nghiện ma tuý: Theo nghĩa khoa học thì nghiện ma tuý là 6 Mue dic sido đực phịng chống mẹ trợ học dưỡng

trạng thái nhiễm độc cơ thể theo chu kì hay mãn tính khi đã sử

dụng chất ma tuý thành thới quen

— Nâng cao nhận thức cho thế hệ trẻ, học sinh về tính chất

và tác hại của ma tuý, một hiểm hoạ của xã hội lồi người, quốc

Ngày đăng: 09/04/2017, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w