Điện trở thuần và tụ điện.

Một phần của tài liệu Các chủ đề bài tập điện xoay chiều ôn thi đại học môn vật lý (Trang 34)

Câu 971: Đặt điện áp u =U 2cosωtvào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có 3LCω2 =1và =2 3

L R

ω thì dòng điện tức thời trong mạch là i. Khi đó:

A. u nhanh pha

6 π

so với i. B. u nhanh pha

3 π

so với i

C. i nhanh pha

3

π so với u. D. i nhanh pha 6

π so với u

Câu 972: Đặt điện áp u =U 2cosωtvào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây L cảm thuần. Biết U, ω, R và C không đổi. Gọi UR,UL,UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L và C. Điều chỉnh hệ số tự cảm L của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L đạt cực đại. Hãy chọn biểu thức sai

A. 2 2 2 2 L R C U =U +U +U . B. 2 2 2 2 1 1 1 R C R U +U U =U + . C. U UL C =UR2+UC2. D. 2 2 R C L R U U U U U + =

Câu 977: Trong đoạn mạch AB chỉ có một trong ba trở kháng là R hoặc ZL hoặc ZC và được mắc vào nguồn điện xoay chiều. Biết ở thời điểm t1 thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch i1 = 1A và uAB =−50 3V; ở thời điểm t2 thì cường độ dòng điện tức thời i2 = 3A, uAB = -50V. Trở kháng đó có giá trị là:

A. ZC = 50Ω B. 150C. 100D. 40

Câu 986: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có cùng điện dung C1 = C2 mắc nối tiếp, hai bản tụ C1 được nối với nhau bằng một khoá K. Ban đầu khoá K mở thì điện áp cực đại hai đầu cuận dây là 8 6(V) , sau đó đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khoá K lại, điện áp cực đại hai đầu cuộn dây sau khi đóng khoá K là:

A. 16V B. 12V C. 12 3 V D. 14 6 V

Câu 987: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi: A. Thay đổi độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại

B. Thay đổi R để điện áp trên tụ đạt cực đạiC. Thay đổi tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại C. Thay đổi tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại D. Thay đổi điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại

Câu 989: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế

hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:

A. 10 2 V. B. 10V. C. 30 2 V . D. 20V.

Câu 994: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u =

U0cosωt thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt là I1, I2, I3, đơn vị đều là ampe. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:

A. 2 2 2 2 1 2 3 1 1 1 1 I =I + II B. 2 2 2 1 2 3 I= I + +I I C. 2 2 1 ( 2 3) I = I + II D. 2 2 2 1 2 3 1 1 1 1 ( ) I = I + II

Câu 996: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung

kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40V và 60V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là:

A. 20V. B. - 20V. C. 40V. D. - 40V.

Câu 1001: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc

nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng một phần tư công suất toàn phần. B. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các chủ đề bài tập điện xoay chiều ôn thi đại học môn vật lý (Trang 34)