U= 100cos(100πt 5π/6) V D u= 100cos(100πt+π/ 6) V.

Một phần của tài liệu Các chủ đề bài tập điện xoay chiều ôn thi đại học môn vật lý (Trang 25)

Câu 673: Đặt hiệu điện thế một chiều 20V vào hai đầu cuộn dây (độ tự cảm L = 0,3

π H) thì có dòng điện không đổi với cường

độ I1 = 0,50A chạy qua. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20V, tần số 50Hz vào hai đầu cuộn dây ấy thì nó tiêu thụ công suất là

A. 4,8W. B. 8,0W. C. 10W. D. 6,4W.

Câu 675: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu điện trở thuần R; cuộn cảm thuần L thì dòng điện qua nó có cường độ hiệu dụng

lần lượt là IR = 4,0A; IL = 3,0A. Mắc đoạn mạch RL nối tiếp vào điện áp trên thì dòng điện qua nó có cường độ hiệu dụng I và lệch pha φ so với u là

A. 5,0A; + 0,64rad. B. 2,4A; + 0,93rad. C. 2,4A; - 0,93rad. D. 5,0A; - 0,64rad.Câu 677: Đặt điện áp u = 220 2 cos100 πt + π Câu 677: Đặt điện áp u = 220 2 cos100 πt + π

3 )V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Độ tự

cảm của cuộn cảm thuần là L = 2

3π H. Biết rằng, khi thay đổi giá trị của biến trở R, điện áp hai đầu đoạn mạch RL không đổi.

Điện dung của tụ là

A. 150μF μF π B. 75 μF π C. 75 F π D. 150 F π

Câu 681: Một cuộn cảm nối tiếp với tụ điện C, mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200 V. Hai đầu cuộn cảm

và hai đầu tụ điện có điện áp hiệu dụng tương ứng 150 V và 250 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và tụ điện là φ, tính tanφ.

A. 3/4. B. - 4/3. C. 4/3. D. - 3/5.

Câu 692: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây D và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =

64 2 .cos(ωt)V. Các điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử lần lượt là UR = 16V; UD = 16V; UC = 64V. Tỷ số giữa hệ số công suất của cuộn dây và hệ số công suất của mạch bằng

A. 15/17. B. 8/32. C. 8/17. D. 15/8.

Câu 695: Đặt điện áp u =120 2.sin(7200πt – π/6)V (t tính bằng phút) vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 25

18 µF

π . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua tụ là

A. i = 20 2 .cos(7200πt – π/6)mA. B. i = 20 2 .cos(7200πt + π/3)mA.

C. i = 1,2 2 .cos(7200πt – π/6)A. D. i = 1,2 2 .cos(7200πt + π/3)A.

Câu 697: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp: R = 60Ω, L = 8

5π H, C =

4

10 π −

F. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120.cos(100πt)V, t tính bằng giây. Thời điểm t = 30ms, cường độ dòng điện chạy trong mạch có độ lớn bằng

A. 0,58A. B. 0,71A. C. 1,0A. D. 0,43A.

Câu 706: Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm: R = 60Ω, L = 286,5mH, C = 106,1μF. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =

120.cos(100πt + π/3)V, t tính bằng giây. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 2.cos(100πt + 7π/12)A. B. i = 2.cos(100πt + π/12)A.

C. i = 2.cos(100πt + π/12)A. D. i = 2.cos(100πt + 7π/12)A.

Câu 707: Một cuộn dây được mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω. Cho biết các điện áp hiệu dụng: hai đầu mạch U = 50 3 V, hai đầu cuộn dây Ud = 50V, hai đầu điện trở UR = 50V. Công suất tiêu thụ điện của mạch bằng

Câu 708: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2.cos(100πt)V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 318,3mH và tụ điện C = 15,92μF mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng

A. 20,0ms. B. 17,5ms. C. 12,5ms. D. 15,0ms.

Câu 709: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở nối tiếp tụ điện. Các giá trị điện áp hiệu dụng: hai đầu mạch U, hai đầu

cuộn dây Ud, hai đầu tụ điện UC. Điện áp hai đầu mạch và hai đầu cuộn dây lần lượt lệch pha φ và φd so với cường độ dòng điện trong mạch. Chọn hệ thức đúng.

A. Usin(φ +φ)=U cosφd C d B. U sin(φ φ)=U cosφd d- C

Một phần của tài liệu Các chủ đề bài tập điện xoay chiều ôn thi đại học môn vật lý (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w