Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác bổ xung tài liệu học tập

66 1.4K 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác bổ xung tài liệu học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành Đề tài tốt nghiệp tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và quý báu của các thầy, cô giáo trong Bộ môn Thông tinThư viện Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội và các cán bộ Thư viện đang công tác tại Trường THCS Dương Quỳ. Em xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong suốt 2 năm học tại Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội và sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình, tận tâm chỉ bảo của các Bác, các cô công tác tại Thư viện Trường THCS Dương Quỳ trong suốt thời gian em thực tập tốt nghiệp cũng như nghiên cứu hoàn tất đề tài. Đặc biệt, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: Cấn Đình Thái – Người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp này. Với sự cố gắng cao nhất và trong khả năng cho phép em đã hoàn thành đề tài nghiên cứu của Báo cáo. Song với trình độ còn nhiều hạn chế của một sinh viên mới tốt nghiệp, Báo cáo này không tránh khỏi những khiếm khuyết. Do vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các quý thầy, cô và các bạn. Lào Cai, ngày 27 tháng 5 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu 5 1.1 Mục đích và lý do chọn đề tài 5 1.2 Mục đích nghiên cứu 6 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 1.4 Cơ sở l ý luận và phương pháp nghiên cứu 7 1.5 Đóng góp của đề tài 7 1.6 Bố cục của đề tài 8 Phần 2: Nội dung 9 Chương I: Thư viện Trường THCS Dương Quỳ trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 1.1 Khái quát về Trường THCS Dương Quỳ 9 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 10 1.3 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Thư viện trước nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu của nhà trường 11 Chương II: Thực trạng công tác bổ sung tài liệu tại Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 2.1 Vai trò của công tác bổ sung vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện tại các Trường Tiểu học THCS,THPT nói chung và Trường THCS Dương Quỳ nói riêng 18 2.2 Đặc điểm vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 22 2.3 Thành phần vốn tài liệu và diện bổ sung 24 2.4 Kinh phí cho hoạt động bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 32 2.5 Hình thức và nguyên tắc bổ sung 34 2.6 Kế hoạch, chính sách và quy tình bổ sung vốn tài liệu 36 2.7 Các nguồn bổ sung vốn tài liệu 40 2.8 Đội ngũ cán bộ bổ sung 45 2.9 Sự phối hợp, hợp tác trong công tác bổ sung 46 2.10 Ứng dụng tin học trong công tác bổ sung 48 2.11 Thanh lý tài liệu 50 2.12 Kết quả hoạt động công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường 51 Chương III: Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bổ sung nguồn vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 3.1 Một số nhận xét chung công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 54 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường 57 Phần 3: Kết luận 60 Tài liệu tham khảo 62

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUỲ Chuyên nghề: THƯ VIỆN THÔNG TIN Giáo viên hướng dẫn: Cấn Đình Thái Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan Lớp: QLTB Khóa: IV Lào Cai, tháng 5 năm 2010 Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan Lời cảm ơn Để hoàn thành Đề tài tốt nghiệp tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và quý báu của các thầy, cô giáo trong Bộ môn Thông tin-Thư viện Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội và các cán bộ Thư viện đang công tác tại Trường THCS Dương Quỳ. Em xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong suốt 2 năm học tại Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội và sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình, tận tâm chỉ bảo của các Bác, các cô công tác tại Thư viện Trường THCS Dương Quỳ trong suốt thời gian em thực tập tốt nghiệp cũng như nghiên cứu hoàn tất đề tài. Đặc biệt, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: Cấn Đình Thái – Người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp này. Với sự cố gắng cao nhất và trong khả năng cho phép em đã hoàn thành đề tài nghiên cứu của Báo cáo. Song với trình độ còn nhiều hạn chế của một sinh viên mới tốt nghiệp, Báo cáo này không tránh khỏi những khiếm khuyết. Do vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các quý thầy, cô và các bạn. Lào Cai, ngày 27 tháng 5 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Loan 2 Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu 5 1.1 Mục đích và lý do chọn đề tài 5 1.2 Mục đích nghiên cứu 6 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 1.4 Cơ sở l ý luận và phương pháp nghiên cứu 7 1.5 Đóng góp của đề tài 7 1.6 Bố cục của đề tài 8 Phần 2: Nội dung 9 Chương I: Thư viện Trường THCS Dương Quỳ trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 1.1 Khái quát về Trường THCS Dương Quỳ 9 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 10 1.3 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Thư viện trước nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu của nhà trường 11 Chương II: Thực trạng công tác bổ sung tài liệu tại Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 2.1 Vai trò của công tác bổ sung vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện tại các Trường Tiểu học THCS,THPT nói chung và Trường THCS Dương Quỳ nói riêng 18 2.2 Đặc điểm vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 22 2.3 Thành phần vốn tài liệu và diện bổ sung 24 2.4 Kinh phí cho hoạt động bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 32 2.5 Hình thức và nguyên tắc bổ sung 34 3 Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan 2.6 Kế hoạch, chính sách và quy tình bổ sung vốn tài liệu 36 2.7 Các nguồn bổ sung vốn tài liệu 40 2.8 Đội ngũ cán bộ bổ sung 45 2.9 Sự phối hợp, hợp tác trong công tác bổ sung 46 2.10 Ứng dụng tin học trong công tác bổ sung 48 2.11 Thanh lý tài liệu 50 2.12 Kết quả hoạt động công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường 51 Chương III: Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bổ sung nguồn vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 3.1 Một số nhận xét chung công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 54 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường 57 Phần 3: Kết luận 60 Tài liệu tham khảo 62 4 Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan Từ viết tắt CSDL : Cơ sở dữ liệu THCS :Trung học cơ sở THPT :Trung học phổ thông NBS : Nguồn bổ sung NXB : Nhà xuất bản T. : Tiếng 5 Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan Phần 1: Lời mở đầu 1.1 Mục đích và lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI – Thế kỷ thông tin và nền kinh tế tri thức, trong thế kỷ này, hơn bao giờ hết thông tin có ý nghĩa quan trọng và quyết định sự phát triển của mỗi Quốc gia. Vì vậy, việc đảm bảo nguồn tin đầy đủ, nhanh chóng và chất lượng cho mọi lĩnh vực và đời sống xã hội đang là vấn đề có tính cấp thiết. Điều đó đỏi hỏi mỗi Quốc gia bên cạnh việc củng cố và phát triển nguồn tin trong nước còn cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với các nước khác trong khu vực và trên thế giới để chia sẻ và phát triển nguồn tin. Đối với Việt Nam, trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước việc đảm bảo và phát triển nguồn tin cho mọi lĩnh vực của đời sống xã hội có ý nghĩa hết sức lớn lao. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX của ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc Văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường”. [Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX H.: Chính trị Quốc gia, 2001 tr.120] Thực hiện nghị quyết IX của Trung ương Đảng, để góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với chức năng và nhiệm vụ đặc thù của Nhà trường, Trừng THCS Dương Quỳ trong nhiều năm qua đặc biệt chú trọng đến việc đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu phương pháp dạy và học có hiệu quả nhằm cung cấp, bồi dưỡng cho đất nước những nhân tài cho 6 Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan tương lai có đầy đủ phẩm chất đạo đức, là con ngoan trò giỏi, những mầm non của đất nước trong giai đoạn đổi mới. Cùng với hoạt động khác của Nhà trường, hoạt động thông tin – thư viện không ngừng được chú trọng và đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trong và ngoài Trường. Bên cạnh những thành tích và kết quả mà Thư viện Trường THCS Dương Quỳ đạt được việc bổ sung vốn tài liệu, phát triển nguồn tin cũng đang còn nhều bất cập cần phải nghiên cứu và tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn tin. Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ– Thực trạng và giải pháp” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu của Trường THCS Dương Quỳ nói chung và Thư viện Trường nói riêng. 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ, tôi muốn đánh giá những kết quả đã đạt được và tìm ra những điểm còn hạn chế, ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn tin. Từ đó, đưa ra những kiến nghị, đề xuất và các giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện TrườngTHCS Dương Quỳ. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu và xem xét toàn bộ nội dung liên quan đến công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ: Thành phần vốn tài liệu; Diện bổ sung; Kinh phí cho hoạt động bổ sung; Kế hoạch chính sách bổ sung; Các nguồn bổ sung; Nhân lực thực hiện công tác bổ sung 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 7 Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn về mặt không gian là: công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện TrườngTHCS Dươnng Quỳ; giới hạn về mặt thời gian là: công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường trong giai đoạn hiện nay. 1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Cơ sở lý luận Khoá luận dựa trên cơ sở lý luận và quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác sách, báo và thông tin, thư viện. 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu. Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài: “Công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ – Thực trạng và giải pháp” tôi đã sử dụng nhiều phương pháp như: Điều tra thực tế, quan sát; phỏng vấn, mạn đàm; Tổng hợp tài liệu liên quan đến nội dung đề tài; Thống kê và phân tích, đánh giá các số liệu thu thập được trong thời gian nghiên cứu. 1.5 Đóng góp của đề tài “Công tác phát triển tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ– Thực trạng và giải pháp” là đề tài hoàn toàn mới ở cấp độ nghiên cứu báo cáo tốt nghiệp. Vào năm 2004 mới chỉ có bài báo cáo khoa học của tác giả Nguyễn Thu Thảo về phát triển tài liệu của Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Các kết quả nghiên cứu về nội dung cụ thể của đề tài còn rất hiếm hoi. Vì vậy, tác giả gặp không ít khó khăn. Song, với sự cố gắng cao nhất trong khả năng cho phép, Báo cáo có những đóng góp sau: Về mặt lý luận: Báo cáo đã khẳng định được tầm quan trọng và giá trị thiết thực của công tác xây dựng và phát triển vốn tài liệu. Ngoài ra, nó còn giúp chúng ta hiểu được quy trình của công tác bổ sung vốn tài 8 Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan liệu trong hoạt động thông tin thư viện nói chung và của Thư viện Trường Đại học Ngoại thương nói riêng. Về mặt thực tiễn: Phản ánh thực trạng hoạt động bổ sung vốn tài liệu tại Thư viện TrườngTHCS Dương Quỳ, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, đưa ra những kiến nghị cho Thư viện Trường THCS Dương Quỳ, từ đó góp phần đẩy mạnh, phát huy những mặt mạnh đồng thời hạn chế và khắc phục những mặt yếu để đưa Thư viện ngày càng phát triển hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của Trường THCS Dương Quỳ đáp ứng nhu cầu xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. 1.6 Bố cục Khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của Báo cáo được coi là trọng tâm gồm 3 chương : Chương 1: Thư viện Trường THCS Dương Quỳ trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục và đào tạo trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chương 2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Trường THCS Dương Quỳ. Chương 3: Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ. 9 Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan Phần 2: Nội dung Chương 1: Thư viện trường THCS Dương Quỳ trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 1.1 Khái quát về Trường THCS Dương Quỳ: Trường THCS Dương Quỳ được thành lập từ năm 1997, Tiền thân là Trường phổ thông cơ sở Dương Quỳ. Sau đó, Theo Quyết định số 123/CP ngày 14/08/11997 của Hội đồng Chính phủ, Trường THCS Dương Quỳ được thành lập và độc lập hoàn toàn. Hiện nay, trường có 4 khối,14 lớp học, 2 phòng ban chức năng, tổ trực thuộc Trường. Trường có 40 cán bộ giáo viên, có trình độ Cao đẳng, Đại học. Có 3 cán bộ làm công tác văn phòng. Trong nhiều năm qua Trường THCS Dương Quỳ luôn luôn thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo. Trường THCS Dương Quỳ là địa chỉ đào tạo dẫn đầu trong tỉnh về chất lượng đào tạo học sinh THCS. Trong nhiều năm qua Trường đã cung cấp cho đất nước một đội ngũ khá đông đảo gần 9000 học sinh vào cấp 3 . Trường THCS Dương Quỳ là Trường có chất lượng đào tạo khá cao.tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của học sinh vào các cấp 3. . Bên cạnh công tác đào tạo, công tác nghiên cứu giảng dạy của cán bộ giáo viên và học sinh cũng luôn được lãnh đạo Trường quan tâm. Trong thời kỳ mới, Nhà trường đã định hướng tiếp tục xây dựng và phát triển Trường THCS Dương Quỳ thành 1 trường chuẩn Quốc gia có thể đảm bảo về cả số lượng và chất lượng của học sinh hàng năm, để 10 Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội Khoa công nghệ thiết bị [...]... 2.3 Thành phần vốn tài liệu và diện bổ sung 2.3.1 Thành phần vốn tài liệu Mỗi thư viện đều có số lượng vốn tài liệu nhất định và mang những nét đặc trưng riêng Về cơ bản vốn tài liệu của tất cả thư viện đều đựơc cấu thành bởi hai dạng tài liệu đó là tài liệu truyền thống và tài liệu hiện đại Trước đây, vốn tài liệu có trong thư viện chỉ dừng lại ở tài liệu truyền thống như sách, báo, tạp chí Ngày nay,... cao đẳng Văn Lang Hà Nội 18 Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Loan Nguyễn Thị Chương2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu tại thư viện Trường THCS Dương Quỳ 2.1 Vai trò của công tác phát triển vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện tại các Trường THCS nói chung và Trường THCS Dương Quỳ nói riêng 2.1.1 Vai trò của công tác phát triển vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư... Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan phát triển vốn tài liệu, số lượng tài liệu bổ sung hay loại bỏ, đầu tư trang thiết bị và các hoạt động khác Bộ phận nghiệp vụ và phục vụ bạn đọc đều hoạt động dưới sự chỉ đạo của hiệu trưởng Trường Với hai cán bộ có trình độ chuyên môn, bộ phận nghiệp vụ chuyên thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho công tác phục vụ bạn đọc như bổ sung tài liệu, ... quan trọng Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội 29 Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan Mức 3 Học tập (study): ngoài các dạng tài liệu như mức 2, bổ sung thêm những tài liệu chuyên khảo bao gồm tài liệu xuất bản đầu tiên, các lần tái bản, các công trình nghiên cứu hoàn chỉnh của những tác giả quan trọng, các bộ sưu tập lớn của những tác giả ít nổi tiếng, những tạp chí chuyên ngành rộng,... ngoài các nguồn tài liệu như mức 3 còn bổ sung hồi cố các nguồn tài liệu quan trọng xuất bản trong quá khứ, báo cáo nghiên cứu, kết quả thực nghiệm, nguồn tài liệu chuyên khảo toàn diện hiện tại, những bộ sưu tập ấn phẩm tiếp tục, kho tài liệu nước ngoài tiêu biểu, những bộ sưu tập về các tài liệu viết tay, các bộ thư mục đầy đủ Mức 5 Đầy đủ, toàn diện (comphrehensive): ngoài các dạng tài liệu như mức... Nội 31 Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan bổ sung vào khoảng 504 cuốn chiếm gần một nửa tổng số tài liệu bổ sung trong 5 năm Sách Văn học được coi là một loại hình tài liệu trong công tác bổ sung Với số lượng không đáng kể (341 cuốn) sách Văn học chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,8%) trong tổng số các loại sách có trong Thư viện Trong 3 năm trở lại đây, sách Văn học không được bổ sung thêm... THCS để thực hiện tốt chức năng của mình thì vấn đề cốt tử là phải chú trọng tới công tác chọn lọc, sưu tầm, bổ sung vốn Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội 21 Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan tài liệu với số lượng bản lớn, phù hợp với nội dung đào tạo các môn học của trường để phục vụ nhu cầu thông tin khoa học cho cán bộ, giáo viên, học sinh trong hoạt động giảng dạy, học tập và... Giúp tạo bộ sưu tập mới - chỉnh sửa hoặc thêm mới - Xoá bộ sưu tập đã có - Tóm tắt nội dung các bộ sưu tập đã có trong hệ thống Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội 22 Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan Ngoài việc bổ sung các tài liệu về các môn học, Thư viện còn thường xuyên bổ các lĩnh vực khác như: văn hoá, chính trị, lịch sử, xã hội Do công tác bổ sung luôn chịu sự tác động của chế... sung tài liệu, xử lý tài liệu, phân loại tài liệu, làm phích, xếp phích, làm số đăng ký cá biệt, làm thẻ cho học sinh… Bên cạch đó, 2 cán bộ này còn phải xem xét các loại tài liệu mới mà các Nhà xuất bản gửi đến để chọn ra các tài liệu thích hợp cần bổ sung Tất cả các hoạt động của Ban quản lý Thư viện hay Bộ phận Nghiệp vụ đều nhằm mục đích thực hiện tốt công tác phục vụ bạn đọc Công tác này được chia... cộng với nguồn tài liệu được đặt mua ổn định nên vốn tài liệu trong Thư viện đã đáp ứng phần nào nhu cầu thông tin, giải trí của bạn đọc Trường cao đẳng Văn Lang Hà Nội 32 Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Loan Nguyễn Thị Hình 2.3.1 Kho sách đóng 2.4 Kinh phí cho hoạt động bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Dương Quỳ 2.4.1 Nguồn ngân sách Nhà nước Công tác bổ sung vốn tài liệu là một . Khoa công nghệ thiết bị Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Loan Chương2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu tại thư viện Trường THCS Dương Quỳ. 2.1 Vai trò của công tác phát triển vốn tài liệu. tài liệu 40 2.8 Đội ngũ cán bộ bổ sung 45 2.9 Sự phối hợp, hợp tác trong công tác bổ sung 46 2.10 Ứng dụng tin học trong công tác bổ sung 48 2.11 Thanh lý tài liệu 50 2.12 Kết quả hoạt động công. BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUỲ Chuyên nghề: THƯ

Ngày đăng: 04/10/2014, 06:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan