Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học

37 8 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NGHĨA HƯNG TRƯỜNG MẦM NON XÃ NGHĨA MINH BÁO CÁO SÁNG KIẾN BÁO CÁO SÁNG KIẾN (Tên sáng kiến) “ Một số biện pháp xây dựng thực đơn hợp lý, kết hợp nhiều loại thực phẩm cho trẻ mầm non” Lĩnh vực(mã)/cấp học: Chăm sóc nuôi dưỡng (3)/Mầm non Tác giả: Tống Thị Lan Anh Trình độ chuyên môn: CĐSP mầm non Tác giả: Chức vụ: Tổ trưởng tổ nuôi dưỡng Nơi công tác: Trường Mầm non xã Nghĩa Minh Trình độ chuyên môn: Chức vụ: Nơi công tác: Nghĩa Minh, ngày 29 tháng 4 năm 2022 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp xây dựng thực đơn hợp lý, kết hợp nhiều loại thực phẩm cho trẻ mầm non” 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chăm sóc nuôi dưỡng - cấp học: Mầm non 3 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 10 tháng 9 năm 2021 đến ngày 29 tháng 4 năm 2022 4 Tác giả: Họ và tên: Tống Thị Lan Anh Năm sinh: 1981 Nơi thường trú: Nghĩa Minh – Nghĩa Hưng – Nam Định Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm mầm non Chức vụ công tác: Tổ trưởng tổ nuôi dưỡng Nơi làm việc: Trường Mầm non xã Nghĩa Minh Điện thoại: 0357097065 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 85% 5 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non xã Nghĩa Minh Địa chỉ: Nghĩa Minh – Nghĩa Hưng – Nam Định Điện thoại: 0944169382 2 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là chủ nhân tương lai của đất nước Chính vì vậy công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ có một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người Chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non là việc hết sức quan trọng mà tất cả chúng ta phải quan tâm Riêng đối với bậc học mầm non việc chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏe của trẻ được đặt lên hàng đầu, vì mục tiêu giáo dục mầm non là hình thành nhân cách cho trẻ, giúp cho trẻ khỏe mạnh hồn nhiên vui tươi phát triển cơ thể cân đối hài hòa Song song với việc chăm sóc là việc nuôi dưỡng trẻ, vì thế trẻ lớn lên khỏe mạnh cần một chế độ dinh dưỡng cân đối, hợp lý Chế biến món ăn cho trẻ là một công việc hết sức gần gũi và quen thuộc trong mỗi gia đình và trường mầm non Trong mỗi chúng ta ai cũng có thể nấu ăn được nhưng nấu như thế nào để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng một cách an toàn và hợp lý nhất, điều này không dễ bởi nó luôn luôn đòi hỏi chúng ta phải có những sáng kiến và hiểu biết về dinh dưỡng nói chung và đặc biệt là dinh dưỡng cho trẻ Nếu trẻ em được nuôi dưỡng tốt sẽ có một sức khoẻ tốt và đó là tiền đề cho sự phát triển của trẻ sau này Vì vậy công tác nuôi dưỡng trong trường mầm non là một việc hết sức quan trọng Để trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất, tình cảm xã hội, thẩm mỹ, ngôn ngữ và khoa học tự nhiên Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng đặt ra cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên làm công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ Trong đó chăm sóc, nuôi dưỡng được đưa lên hàng đầu, vì vậy đòi hỏi đội ngũ CB, GV, NV trong trường phải có trình độ, có kiến thức về chăm sóc nuôi dưỡng Bản thân tôi là tổ trưởng tổ nuôi dưỡng, tôi thật sự băn khoăn trăn trở trước thực tế môi trường xã hội hiện nay, làm thế nào để có được một thực đơn 3 cân đối hợp lý, đảm bảo calo, cân đối tỷ lệ 3 chất P – L – G, Can xi, B1, Vitamin thay đổi theo mùa với nhiều loại thực phẩm phong phú đa dạng Hiểu được việc xây dựng thực đơn cho trẻ mầm non có tầm quan trọng như vậy Cùng với sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, sự kết hợp của đồng nghiệp trong tổ nuôi dưỡng và giáo viên trên nhóm lớp đã giúp đỡ tôi nghiên cứu, xây dựng mang lại những bữa ăn hàng ngày thật ngon miệng cho trẻ Do vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dựng thực đơn hợp lý, kết hợp nhiều loại thực phẩm cho trẻ mầm non” II MÔ TẢ GIẢI PHÁP: 1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến Trong thực tế hiện nay do điều kiện xã hội có nhiều biến động nên việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ còn nhiều bất cập, kiến thức nuôi dạy trẻ chưa đồng đều nên việc đầu tư và tổ chức bữa ăn cho trẻ cũng như chăm sóc trẻ ở nông thôn còn nhiều hạn chế do đó ảnh hưởng ít nhiều đến việc xây dựng thực đơn, khẩu phần ăn cho trẻ ở trường mầm non Đó cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ Trẻ ăn bán trú tại trường là 100% Nhà trường đã và đang tiến hành hoàn thiện xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện trường chuẩn Quốc gia mức độ II; Hiện trường có 11 lớp trong đó 7 lớp mẫu giáo và 4 lớp nhà trẻ tổng số học sinh toàn trường là 319 trẻ Trong những năm qua trường đã thực hiện tốt các chuyên đề vệ sinh dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng hàng năm, trường làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con theo khoa học cho các bậc phụ huynh dưới nhiều hình thức như thông qua các buổi họp phụ huynh, qua các hội thi, tuyên truyền qua các giờ đón trả trẻ Phối kết hợp với hội phụ nữ để tuyên truyền với các nội dung như tổ chức bữa ăn hợp lý cho trẻ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cách phòng chống một số loại bệnh cho trẻ Nhà trường đã tổ chức tốt việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, như tổ chức cân đo theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ cho trẻ để kịp thời phát hiện ra số trẻ bị 4 suy dinh dưỡng Phối hợp với trạm y tế xã để khám sức khoẻ định kỳ cho các cháu để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời 2 lần/1 năm học Thực hiện tốt vệ sinh phòng bệnh cho trẻ, đảm bảo tốt giờ ăn giấc ngủ cho trẻ Công tác phòng chống suy dinh dưỡng của nhà trường trong những năm qua đã đạt được kết quả tốt; tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng đã giảm đáng kể Cơ sở vật chất: Trường có bếp ăn một chiều, thực hiện đúng nguyên tắc bếp một chiều, đảm bảo tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, trang bị đầy đủ đồ dùng phục vụ công tác nuôi dưỡng Mức đóng góp cho trẻ ăn đảm bảo phù hợp với điều kiện hiện nay Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng của việc xây dựng thực đơn ở tại trường để tìm ra những biện pháp xây dựng thực đơn hợp lý cho trẻ trong trường mầm non để phù hợp và đáp ứng với nhu cầu hiện nay - Nghiên cứu việc xây dựng thực đơn tại trường trong những năm gần đây - Từ thực trạng đó đề ra một số biện pháp xây dựng thực đơn hợp lý, phù hợp với nguồn thực phẩm sẵn có ở địa phương - Đề xuất kiến nghị với các cấp lãnh đạo tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng thực đơn hợp lý cho trẻ tại trường mầm non 2 Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: Như chúng ta đã biết nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày của trẻ hết sức quan trọng nhưng trái lại trẻ không thể ăn một lượng thức ăn lớn Do vậy trong bữa ăn của trẻ ta phải nghiên cứu cân đối làm sao để đáp ứng đầy đủ một số yêu cầu sau đây: + Đảm bảo đủ lượng calo + Cân đối các chất P (protêin ) – L ( Lipid) – G ( Glucid) + Thực đơn đa dạng phong phú, phối kết hợp nhiều loại thực phẩm + Thực đơn theo mùa, phù hợp với nguồn thực phẩm ở tại địa phương + Đảm bảo tốt công tác tài chính + Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh dinh dưỡng 5 Muốn xây dựng thực đơn cho trẻ ta phải bám sát vào các yêu cầu trên, các yêu cầu đó luôn là tổng thể thống nhất trong mỗi thực đơn Sau đây tôi đưa ra một số kinh nghiệm xây dựng thực đơn qua kinh nghiệm và áp dụng trong thực tế thực hiện: 2.1 Biện pháp 1: Cân đối tỷ lệ giữa các chất: P – L - G Protêin hết sức cần thiết cho sự phát triển trí tuệ của trẻ là nguyên liệu chủ yếu để xây dựng lên các tố chất trong cơ thể trẻ mầm non Protêin có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, đậu, lạc, vừng Lipid là nguồn cung cấp năng lượng, những loại thức ăn giàu Lipid gồm dầu ăn, mỡ lợn, một số loại thịt cá và một số loại hạt quả có nhiều tinh dầu như đỗ, lạc, vừng Glucid cung cấp lượng tinh bột đường chủ yếu trong cơ thể Glucid có nhiều trong gạo, bột mỳ, miến, đường, đậu … Vì vậy trong bữa ăn của trẻ hàng ngày ta cần phải đảm bảo đầy đủ các loại thực phẩm Qua đó ta cần phải tính toán làm sao để cân đối giữa các chất : P – L - G theo tỷ lệ thích hợp của trẻ mẫu giáo là: 13 - 20%; 25 – 35%; 52 – 60% Còn đối với trẻ nhà trẻ thì tỷ lệ các chất P – L – G là 13 – 20%; 30 – 40%; 47 – 50% Muốn cân đối được tỷ lệ các chất ta cần phải chú ý đến những đặc điểm sau đây : Đạm có nguồn gốc từ động vật rất nhiều nhưng giá thành lại đắt, ngược lại đạm có nguồn gốc từ thực vật lại rất rẻ Tiền ăn của các cháu đóng hàng ngày thì hạn chế, vì vậy phải biết kết hợp giữa đạm cung cấp từ thịt, cá, trứng với đạm cung cấp từ đậu, lạc, vừng Qua đó kết hợp với các loại canh rau có độ đạm tương đối cao như rau ngót, rau muống, giá đỗ Muốn đảm bảo được lượng Lipid trong mỗi bữa ăn của trẻ có thể chế biến thành các món rán, xào Để đảm bảo được lượng Glucid cho trẻ và cân đối giữa hai bữa chính và bữa phụ trong ngày, bữa chính sáng trẻ ăn cơm, bữa phụ chiều có thể chế biến một số món ăn từ gạo nếp, mỳ, chè các loại Đặc biệt cần chú ý 6 trong cả hai bữa ăn của trẻ đều phải có chất đạm động vật ví dụ bữa chính chiều phải là bún nấu thịt, nếu là bánh rán thì phải là bánh rán nhân mặn 7 8 9 Hình ảnh: Thực phẩm đa dạng và bảng tính khẩu phần ăn cho trẻ đảm bảo cân đối P – L - G 2.2 Biện pháp 2: Đảm bảo đủ lượng calo Năng lượng được cung cấp từ các chất đạm (P), bột đường (G) và chất béo (L) G có nhiều ở trong các loại ngũ cốc và đường L có nhiều trong dầu mỡ và các loại hạt có tinh dầu Khi xây dựng thực đơn ta nên chú ý kết hợp giữa các loại thực phẩm nhiều chất dinh dưỡng và thực phẩm ít chất dinh dưỡng với nhau để đảm bảo lượng calo cần thiết cho trẻ một ngày Ví dụ: Bữa chính trưa: Thịt gà kho gừng, nấm + Bắp cải cà chua xào thịt + Canh trai nấu chuối đậu thịt; Bữa phụ: Phở thịt bò hành tây + Sữa bột pha Với thực đơn này cân đối hợp lý và đảm bảo đủ năng lượng Kcao cho trẻ trên ngày để trẻ hoạt động ( Mẫu giáo; 673 kcal; Nhà trẻ: 645 kcal) Đảm bảo cân đối; đạt năng lượng theo quy định tại thông tư 51/TT-BGDĐT, ngày 30/12/2020 22 2.7 Biện pháp 7: Phối kết hợp với các bộ phận trong nhà trường để làm tốt khâu chăm sóc nuôi dưỡng: Phối hợp với đồng chí Hiệu phó nuôi dưỡng xây dựng thực đơn ăn cho trẻ, kế toán ghi sổ sách tính ăn hàng ngày cho trẻ, tính toán cụ thể số lượng, loại thực phẩm cần mua trong ngày và đảm bảo chi hết số tiền được chi Phối hợp với giáo viên trên các lớp; hàng ngày, trong giờ ăn của trẻ xem trẻ có ăn hết suất hay không, thức ăn có hợp với trẻ không để kịp thời điều chỉnh thực đơn Tuyên truyền với cha mẹ học sinh về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mầm non tại gia đình, vận động phụ huynh đưa con em mình đi học đầy đủ và đúng giờ Phối hợp với nhà bếp (có sự tham gia của phụ huynh học sinh) nhận thực phẩm đảm bảo chất lượng hàng, số lượng thực phẩm nhận hàng ngày, phải đảm bảo tươi ngon, đảm bảo số lượng và đúng loại thực phẩm theo đúng yêu cầu của thực đơn và do kế toán tính ăn chỉ định Khi giao nhận phải có đầy đủ các thành phần như: Người nấu chính, đại diện giáo viên, đại diện ban giám hiệu, kế toán, thủ kho, thanh tra (ghi rõ thời gian và số thứ tự giao nhận thực phẩm) 23 24 Hình ảnh giao nhận thực phẩm 25 Hàng tháng, họp tổ rút kinh nghiệm kịp thời cho từng khâu Chính vì vậy chất lượng bữa ăn của các cháu ở nhà trường ngày càng nâng cao Trên thực tế, đã cân đối với số tiền ăn thu theo thỏa thuận mà bố mẹ các cháu đã đóng, mà thời gian gần đây giá cả lại leo thang, điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khó khăn.Trong khi đó, yêu cầu lựa chọn thực phẩm phù hợp theo mùa, theo tuần, theo từng thời kỳ lại là một vấn đề quan trọng trong việc nấu ăn cho trẻ ở trường mầm non Các thực phẩm phải sạch, tươi, không có vi khuẩn gây bệnh Trong việc thay đổi các món ăn theo từng bữa cho đủ chất lượng và số lượng, đã lưu ý các thực phẩm thay thế phải tương đương về chất lượng để đảm bảo cho khẩu phần ăn không bị thay đổi về thành phần các chất dinh dưỡng Ngoài việc cân đối khẩu phần ăn cho trẻ còn lập kế hoạch tuyên truyền hàng tháng và cả năm học về vấn đề liên quan đến dinh dưỡng, vệ sinh, phòng bệnh vì thực phẩm Đây là vấn đề vô cùng cần thiết và quan trọng đối với con người, nếu sử dụng thực phẩm không tốt, không đảm bảo vệ sinh rất dễ bị ngộ độc Tôi cũng luôn quan tâm đến góc tuyên truyền của các lớp, kết hợp cùng đồng chí nhân viên y tế sưu tầm các bài viết về dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm để tuyên truyền tới các bậc phụ huynh Kết hợp với giáo viên tạo điều kiện cho trẻ tham gia chơi “Bé tập làm nội trợ”, làm quen với các loại thực phẩm hàng ngày để giáo dục dinh dưỡng cho trẻ Tôi thường xuyên có mặt ở bếp để kiểm tra thực phẩm và khâu giao nhận thực phẩm, đây là khâu quan trọng quyết định đến chất lượng, định lượng và sự ngon miệng của trẻ Nhất là phải chú ý hàm lượng Vitamin trong rau xanh và trái cây đòi hỏi thực phẩm càng tươi càng tốt Chúng tôi luôn ý thức được rằng, dù có hợp đồng thực phẩm nhưng người trực tiếp nhận thực phẩm tại trường phải có trách nhiệm và có kiến thức để có thể nhận biết được các thực phẩm tươi, sạch hoặc không đảm bảo về vệ sinh an toàn Tôi cũng luôn nhắc nhở các đồng chí nhân viên trong tổ nuôi là Vitamin tập trung nhiều trên lớp bề mặt của rau, hạt, rễ, quả do đó gọt vỏ càng mỏng càng tốt nhưng cũng phải vừa phải Khi nấu, nhiệt độ càng cao, thời gian đun 26 càng lâu thì khả năng Vitamin bị phá huỷ càng lớn Dù loại thức ăn nào, loại cách nấu nào cũng nên giảm tối đa cách xử lý bằng nhiệt độ, đồng thời phải cho trẻ ăn càng sớm càng tốt, tránh để lâu mất Vitamin và luôn nhắc nhở nhà bếp nêm gia vị cho vừa, không cho trẻ ăn quá mặn sẽ không tốt cho sức khỏe của trẻ 27 28 29 30 Hình ảnh: Thực hiện công tác chăm sóc nuôi dưỡng III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: Sau khi thực hiện đề tài “Xây dựng thực đơn hợp lý, kết hợp nhiều loại thực phẩm cho trẻ tại trường mầm non” được áp dụng vào thực tế đem lại lợi ích về kinh tế và lợi ích xã hội rõ rệt, góp phần quan trọng trong việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các nhà trường mầm non 1 Hiệu quả về mặt kinh tế: - Nâng cao chất lượng bán trú trong nhà trường giúp trẻ khỏe mạnh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, béo phì, phòng tránh bệnh tật, giảm chi phí chăm sóc sức khỏe cho trẻ - Ước tính mỗi tháng tiết kiệm được khoảng 10-11 triệu đồng khám sức khỏe; như vậy 1 năm học tiết kiệm 100-110 triệu đồng 2 Hiệu quả về mặt xã hội: Về công tác tập huấn: 100% giáo viên phụ trách bếp ăn trong nhà trường được tham gia lớp tập huấn kiến thức thực hành dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, biết cách xây dựng thực đơn tính khẩu phần và được khám sức khoẻ định kỳ hàng năm Về chất lượng chăm chăm sóc nuôi dưỡng: Tổ nuôi dưỡng phối kết hợp với Ban giám hiệu đã đưa một số thực đơn áp dụng vào việc tổ chức bữa ăn cho trẻ tại trường mầm non và kết quả rất khả quan các món ăn hấp dẫn phong phú trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất, tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng, tăng 31 năng lượng Kcal cho trẻ từ đó góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng của trường so với đầu năm chỉ còn dưới 1% / (nhẹ cân: 0%, thấp còi: 0,62%) Khả năng ứng dụng của đề tài: Qua thực tế của đề tài này tôi thấy đề tài có thể áp dụng rộng rãi vào các trường mầm non trong toàn huyện Nghĩa Hưng Góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Giúp cơ thể trẻ phát triển tốt góp phần giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng Với việc xây dựng thực đơn hợp lý theo mùa ta thấy: Các món ăn ngon, hấp dẫn - Lượng Kcalo và các chất dinh dưỡng sẽ tăng giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng thực đơn hợp lý, kết hợp nhiều loại thực phẩm cho trẻ tại trường mầm non” Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo bổ sung cho đề tài của tôi được hoàn thiện hơn 3 Khả năng áp dụng và nhân rộng Phạm vi ứng dụng và triển vọng của đề tài: Với kết quả đạt được trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng ở trường Mầm non xã Nghĩa Minh đã cho thấy tính khả thi của đề tài, tính hiệu quả của một số giải pháp “Xây dựng thực đơn hợp lý, kết hợp nhiều loại thực phẩm cho trẻ tại trường mầm non”, đáp ứng được xu hướng đổi mới trong giáo dục Mầm non, vì vậy tôi thấy những giải pháp nêu trên có thể phổ biến tới các trường Mầm non trong cụm chuyên môn số 1; các trường Mầm non trong huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định nhằm thực hiện tốt việc giáo dục toàn diện cho trẻ IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan nội dung sáng kiến là những kinh nghiệm đã áp trong thực tiễn hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mà tôi đã thực hiện Tôi cam đoan không sao chép hay vi phạm bản quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Tống Thị Lan Anh 32 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trường Mầm non xã Nghĩa Minh xác nhận sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng thực đơn hợp lý, kết hợp nhiều loại thực phẩm cho trẻ tại trường mầm non” của đồng chí Tống Thị Lan Anh – Giáo viên trường Mầm non xã Nghĩa Minh có phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng tại trường Mầm non xã Nghĩa Minh năm học 2021 – 2022 Nghĩa Minh, ngày 10 tháng 5 năm 2022 HIỆU TRƯỞNG Trịnh Thị Minh Ngọc 33 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO 1 Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp kỹ thuật của sáng kiến (không có) 2 Ảnh minh họa sáng kiến được áp dụng trong thực tế (không có) 3 Sản phẩm khác kèm theo (không có) 34 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 35 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nghĩa Hưng Tôi là: Tống Thị Lan Anh Trình Số TT Họ và tên ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức độ danh chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến Trường MN Tổ trưởng 1 Tống Thị Lan Anh 23/07/1981 xã Nghĩa tổ nuôi Minh dưỡng CĐSP 85% - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Xây dựng thực đơn hợp lý, kết hợp nhiều loại thực phẩm cho trẻ tại trường mầm non” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nuôi dưỡng - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/9/2021 - Mô tả bản chất của sáng kiến: Thực hiện một số biện pháp xây dựng thực đơn hợp lý, kết hợp nhiều loại thực phẩm cho trẻ tại trường mầm non - Những thông tin cần được bảo mật nếu có: Không - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Máy tính, điện thoại - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Nâng cao chất lượng bán trú trong nhà trường giúp trẻ khỏe mạnh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, béo phì, phòng tránh bệnh tật, giảm chi phí chăm sóc sức khỏe cho trẻ 36 - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có): Các món ăn ngon, hấp dẫn - Lượng Kcalo và các chất dinh dưỡng sẽ tăng giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non; trẻ được đảm bảo an toàn; phát triển toàn diện thể chất; tinh thần Tôi xin cam đoan mọi thông tin trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nghĩa Minh, ngày 10 tháng 5 năm 2022 NGƯỜI NỘP ĐƠN Tống Thị Lan Anh ... tính tốn để cân đối chất : P – L - G theo tỷ lệ thích hợp trẻ mẫu giáo là: 13 - 20%; 25 – 35 %; 52 – 60% Cịn trẻ nhà trẻ tỷ lệ chất P – L – G 13 – 20%; 30 – 40 %; 47 – 50% Muốn cân đối tỷ lệ chất... TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp xây dựng thực đơn hợp lý, kết hợp nhiều loại thực phẩm cho trẻ mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chăm sóc nuôi dưỡng - cấp học: Mầm non... thoại: 035 7097065 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 85% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non xã Nghĩa Minh Địa chỉ: Nghĩa Minh – Nghĩa Hưng – Nam Định Điện thoại: 0 944 16 938 2 BÁO CÁO SÁNG

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan