Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

32 5 0
Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH THÁI NGUYÊN Tên tiểu luận: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN, TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐH THÁI NGUYÊN Học viên: DƯƠNG THU HẰNG Thái Nguyên, tháng năm 2019 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn chủ đề tiểu luận Ngày tốc độ phát triển vũ bão ngành khoa học kỹ thuật, đặc biệt bùng nổ lĩnh vực công nghệ thông tin làm cho số lượng tri thức nhân loại tăng lên cách “chóng mặt”, việc nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy việc sử dụng hiệu công nghệ thông tin nhu cầu cấp bách phạm vi toàn giới Từ phát triển vũ bão công nghệ thông tin cho thấy kiến thức không còn tài sản riêng trường học Sinh viên tiếp nhận thơng tin từ nhiều kênh khác Các nguồn thông tin phong phú đa chiều mà người hoc tiếp nhận đặt giáo dục trước yêu cầu cấp bách cần phải đổi cách dạy cách học Vấn đề đặt với nhà trường làm để Sinh viên làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải những vấn đề nảy sinh sống trở thành giáo viên có lực sư phạm tốt Đó thực những thách thức lớn ngành giáo dục nói chung, nhà trường, giáo viên nói riêng Cơng nghệ số có ảnh hưởng lớn đến sống xã hội Sinh viên ngày Internet có mặt khắp nơi, điện thoại di động, truyền thông đa phương tiện (MSM), dịch vụ tin nhắn ngắn (SMS), email, ngày có ảnh hưởng lớn tới trùn đạt thơng tin Vì vậy, sinh viên ngày thu lượm thông tin nhanh chia sẻ thông tin xã hội với tốc độ chóng mặt, mỡi sinh viên có khả tìm kiếm thông tin theo cách khác Nếu dạy học không quan tâm đến đặc điểm người học, giáo viên truyền thụ chiều, dạy kiến thức mang tính thơng báo đờng loạt sẽ hạn chế tiếp thu người học, người học hoàn toàn thụ động trước việc lĩnh hội kiến thức đồng thời sẽ thụ động trước những thách thức khó khăn sống Vậy làm để thay đổi từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực? Một những yếu tố quan trọng cần quan tâm đến đặc điểm người học hay nói cách khác phong cách học Quan tâm đến phong cách học người học yếu tố thúc đẩy phát triển tối đa lực người học Như vậy, đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cần thiết khó khăn, phức tạp dễ dàng thay đổi thói quen thầy, trò điều kiện để thực Nó đòi hỏi giáo viên phải có tâm huyết, tìm tòi, sáng tạo, đầu tư cơng sức trí tuệ, đờng thời sinh viên sinh viên cần phải rèn luyện kĩ dạy học vững vàng Trong số phương pháp rèn luyện kĩ dạy học, phương pháp dạy học vi mô phương pháp đem lại hiệu cao Khoa Ngữ văn hình thành từ năm 1966, từ trường Đại học sư phạm Việt Bắc (nay trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên) thành lập Cho đến nay, số cán bộ, giảng viên thuộc khoa Ngữ vănlà 38 người, đó: Phó giáo sư - tiến sĩ; 28 tiến sĩ, 03 nghiên cứu sinh 01 thạc sĩ Khoa Ngữ văn những đơn vị chuyên môn lớn trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên đạo trực tiếp Trưởng khoa Hiệu trưởng Khoa có chức đào tạo Cử nhân sư phạm Ngữ văncó lực sư phạm, có kiến thức khoa học bản, kiến thức sở chuyên môn cần thiết; có phương pháp làm việc khoa học; có lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên mơn; có lực thực hành, làm việc độc lập, giải vấn đề liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về quản lí giáo dục Trước thực trạng chung xã hội, chủ trương Đảng Nhà nước, yêu cầu Nhà trường, chúng thực chủ đề: “Tổ chức hoạt động đổi phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu Đổi phương pháp giảng dạy học phần thuộc chuyên ngành sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên cho phù hợp với đào tạo theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp PHẦN NỘI DUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM– ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 2.1 Cơ sở lý luận đổi phương pháp giảng dạy 2.1.1 Một số khái niệm - Phương pháp dạy học chia theo ba cấp độ: cấp độ vĩ mô (quan điểm dạy học), cấp độ trung gian (Phương pháp dạy học cụ thể) cấp độ vĩ mô (Kĩ PP cụ thể PP vi mô PP vĩ mô thuật dạy học) Tuy nhiên, việc phân định mang tính tương đối Mối quan hệ giữa quan điểm dạy học kĩ thuật dạy học thể sơ đồ sau: Quan điểm Kĩ thuật PPDHDH DH Bình diện Vĩ mơ Bình diện Trung gian Sơ đồ bình diện phương pháp dạy học Bình diện Vi mơ - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Giảng dạy theo phương pháp tích cực thực chất tiếp thu tinh túy phương pháp giảng dạy trùn thống, đờng thời tích cực hóa việc giảng dạy việc học tập học sinh lên mức tối đa 2.1.2 Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy bối cảnh giáo dục Đến cuối kỷ XX, quan điểm “lấy người học làm trung tâm” (learner centred) định hình cách rõ ràng giáo dục giới, hiểu sẽ thay cho quan điểm “lấy thầy giáo làm trung tâm” (teacher -centred) Mới đầu, điều gây chút cảm xúc b̀n cho người dạy học có vẻ vai trò người dạy sẽ sút giảm đáng kể; thực tế, phát triển quan điểm “lấy người học làm trung tâm” không hề phủ nhận vai trò người dạy học trình học tập người học Các trường đại học nơi mà quan điểm giáo dục “lấy người học làm trung tâm” triển khai sớm Trong xu đó, hoạt động đổi phương pháp giảng dạy đại học theo quan điểm “lấy người học làm trung tâm” chú ý Giáo dục đại học Việt Nam chưa gặt hái những thành công quan trọng về đổi phương pháp giảng dạy, bước qua thời kỳ “ngủ đông” vấn đề Nhiều phương pháp giảng dạy giảng viên số trường đại học Việt Nam chú ý áp dụng Nhiều tên về phương pháp giảng dạy đại nhắc đến dần trở nên quen thuộc trường đại học Việt Nam: dạy học dựa vấn đề (problem-based learning), dạy học dựa dự án (project-based learning), nghiên cứu trường hợp điển hình (case study), thảo luận nhóm (group discussion), dạy học mơ (simulation teaching)… Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy liên quan đến những thực hành nghề nghiệp cụ thể, hàng ngày giáo viên SV ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo, vấn đề đòi hỏi phải tổ chức triển khai có phương pháp lộ trình rõ ràng Muốn đổi phương pháp giảng dạy lại tổ chức triển khai thiếu phương pháp vội vàng sẽ phản tác dụng Thực tế cho thấy, nhiều trường, việc triển khai đổi phương pháp giảng dạy chủ yếu trông cậy vào nỗ lực cá nhân từng giáo viên mang đậm màu sắc kinh nghiệm, tên gọi về phương pháp nhắc đến cách cẩu thả, không dựa sở lý thuyết Thậm chí nhiều trường, phong trào đổi phương pháp giảng dạy quy chiếu về khía cạnh hồn toàn kỹ thuật sử dụng trang thiết bị đại phục vụ giảng dạy Chẳng hạn, nhiều nơi lao vào phong trào triển khai việc sử dụng phương tiện hỗ trợ trực quan (như overhead projector, LCD projector, 3D presentation projector) giảng dạy cách ồ ạt, vừa lãng phí chi phí đầu tư vừa làm méo mó chất hoạt động đổi phương pháp giảng dạy, gây những hiệu ứng phản cảm người học Ở Việt Nam nay, ngành giáo dục, kể bậc giáo dục đại học, tồn những nhầm lẫn kỳ lạ nhầm lẫn “bài giảng sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint” thành “bài giảng điện tử”, “giáo trình điện tử”, chí có nơi còn gọi “giáo án điện tử” Vấn đề “ứng dụng CNTT giảng dạy”, “e-learning” lại còn gánh chịu những nhầm lẫn khơi hài Ngồi ra, vấn đề đổi phương pháp áp dụng phương pháp dạy học đại còn đòi hỏi nhà trường phải cung cấp nguồn lực tương ứng – vấn đề nhạy cảm điều kiện trường đại học Việt Nam Đơn cử, xem việc tăng cường sử dụng phương pháp trình chiếu trình giảng để tăng cường tính sinh động cho giảng hoạt động đổi phương pháp giảng dạy riêng cơng việc có tính kỹ thuật đòi hỏi nhà trường phải cung cấp đủ thiết bị trình chiếu – thứ phải trả khơng tiền để mua để vận hành Chưa kể đến những vấn đề lớn tăng cường diện tích phòng học điều kiện thực hành để triển khai những hình thức học tập thảo luận nhóm, học mơ phỏng,… 2.1.3 Phương pháp giảng dạy truyền thống yêu cầu đổi Phương pháp giảng dạy truyền thống phương pháp mà chủ yếu thầy nói – trò nghe Ngay tận thập niên 1990, phương pháp chi phối mạnh trường cao đẳng đại học, kể Hoa Kỳ Sinh viên thường phải ngồi nghe liên tục khoảng thời gian dài học tập theo cách mà Freire gọi “giáo dục kiểu ngân hàng” Trong phương pháp này, giảng viên dạy sinh viên dạy; giảng viên biết thứ sinh viên khơng biết gì; giảng viên suy nghĩ sinh viên buộc phải nghĩ theo cách giảng viên; giảng viên nói sinh viên lắng nghe; giảng viên định (chọn lựa) sinh viên phải làm theo Nhìn chung, giảng viên chủ thể còn sinh viên khách thể trình dạy – học Giảng viên quan tâm trước hết đến việc truyền đạt kiến thức, hướng đến mục tiêu làm cho sinh viên hiểu ghi nhớ kiến thức Phương pháp quan tâm đến việc phát triển tư duy, huấn luyện kỹ rèn luyện thái độ cho người học Nó dẫn đến tình trạng hầu hết sinh viên học tập thụ động, trường không đáp ứng tốt yêu cầu công việc Chickering Gamson (1987) cho để học tốt người học cần phải làm nhiều việc nghe cách thụ động, cụ thể phải đọc, viết, thảo luận, tham gia giải vấn đề Tương tự vậy, nghiên cứu tất cấp độ học, Freire thấy sinh viên học giữ lại kiến thức nhiều họ đóng vai trò thực trình có hội để nói, chia sẻ, tương tác, phản hồi,… Theo John Goodland, việc học tập mang tính hàn lâm trừu tượng hầu hết sinh viên, nên muốn học tốt sinh viên cần “thấy, sờ, ngửi” mà họ đọc viết Còn Victor Weisskop cho người học cách mang thông tin đẩy vào não họ, chúng ta dạy cách tạo động lực hiểu biết Những thông tin mặt cho thấy hạn chế phương pháp giảng dạy truyền thống; mặt khác đặt nhu cầu xúc phải chuyển đổi sang phương pháp mới, lôi sinh viên gia nhiều trình dạy-học Những phương pháp đó, chúng ta tạm gọi phương pháp giảng dạy tích cực 2.1.4 Bản chất phương pháp giảng dạy tích cực Thực ra, xét đến tất phương pháp giảng dạy đều ẩn chứa những hoạt động mang tính tích cực Tuy nhiên, để trở thành phương pháp mà yếu tố tích cực trở thành nét đặc trưng hầu hết nhà nghiên cứu đều đề cập đến mức độ tham gia sinh viên trình học tập Phải thực xem người học trung tâm, chủ thể hoạt động “học” Muốn cần phải: - Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy - Giảm thời lượng thuyết giảng tăng thời lượng hoạt động người học - Tạo tương tác cao giữa người dạy người học, giữa người học với - Khuyến khích tư độc lập sáng tạo, xóa bỏ lối áp đặt kiến thức theo kiểu giáo điều - Hướng đến việc phát triển nhận thức bậc cao cho sinh viên, là: phân tích, tổng hợp, đánh giá - Chú trọng phát triển kỹ xây dựng thái độ làm việc tích cực cho người học Ngược lại, về phía người học, cần phải thay đổi thái độ phương pháp học tập, tích cực tham gia vào hoạt động, chủ động tìm kiếm kiến thức, rèn luyện kỹ điều chỉnh thái độ trình làm việc với 2.1.5 Ưu điểm phương pháp giảng dạy tích cực (1) Phương pháp giảng dạy tích cực tạo điều kiện lôi người học chủ động học tập Tính chủ động cao tiền đề cho hình thành khả tư độc lập Tư độc lập mầm móng sáng tạo (2) Phương pháp giảng dạy tích cực giúp nâng cao hiệu học tập nhờ vào việc giảm thời lượng thuyết giảng Thực vậy, cơng trình nghiên cứu Russell, Hendricson Herbert (1984) rằng: sinh viên học lưu lại thông tin giảng tốt mật độ thông tin cung cấp mức thấp (so với mức trung bình mức cao thí nghiệm) Hàm ý lượng thơng tin mà sinh viên học khoảng thời gian có giới hạn, giảng viên phá vỡ mục đích vượt q giới hạn Tiếp theo cơng trình nghiên cứu tiếng Ruhl, Hughes, Schloss (1987) đến kết luận bất ngờ: giảng viên nói sinh viên học nhiều hơn! Phát hoàn toàn trái ngược với niềm tin hầu hết giảng viên cho việc học sinh viên sẽ tốt giảng viên nói nhiều cung cấp nhiều thông tin Nếu xét về mức độ tập trung chú ý sinh viên, cơng trình nghiên cứu Wilbert Mc Keachie cho thấy: giảng dạy theo phương pháp tích cực độ tập trung chú ý giữ mức cao (75%) suốt 60 phút Trong đó, giảng dạy theo phương pháp thuyết giảng kiểu truyền thống độ tập trung đạt mức cao (75%) vòng 20 phút, sau sẽ giảm dần cách nhanh chóng (biểu đờ 1) Như vậy, với lối giảng dạy truyền thống, chúng ta ngược lại mục tiêu lẽ giảng viên nói nhiều làm cho sinh viên học q Trong những lớp học đơng sinh viên, theo kết nghiên cứu Lewis Woodward (1984) giảng viên nói đến 88% thời gian lớp, im lặng chiếm 6%, thời gian dành cho sinh viên nói chiếm 5% Điều thuyết phục chúng ta cần phải nhanh chóng thực phương pháp giảng dạy tích cực: giảng viên nói sinh viên làm nhiều (3) Phương pháp giảng dạy tích cực giúp nâng cao hiệu tiếp thu kiến thức nhờ vào tương tác đa dạng hóa loại hình hoạt động Lưu giữ kiến thức yếu tố quan trọng việc học tập Một số cơng trình nghiên cứu về tỷ lệ lưu giữ kiến thức từ phương pháp học tập thu những kết ấn tượng về hiệu phương pháp giảng dạy tích cực (xem biểu đờ 2a, 2b, 2c) 10 - Quy trình đào tạo: thực theo Quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo định số 1838/QĐ-ĐHSP, ngày 20 tháng năm 2013 Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm - Điều kiện tốt nghiệp: tích lũy đủ khối lượng kiến thức bao gồm học phần bắt buộc học phần tự chọn; có chứng giáo dục thể chất; có chứng Giáo dục quốc phòng; có chứng tiếng Anh trình độ A2 (theo khung châu Âu) 2.4.1.6 Thang điểm Thực theo Quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo định số 1838/QĐ-ĐHSP, ngày 20 tháng năm 2013 Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Thực hành Thảo luận Học kỳ dự kiến Bài tập HP học trước Lý thuyết Số TC Thực tế CM Loại giờ tín Lên lớp HP tiên 2.4.1.7 Khung chương trình Những nguyên lý MLP151N Chủ nghĩa Mác – Lênin 40 30 20 20 HCM121N Tư tưởng Hờ Chí Minh 15 10 10 10 Đường lối cách mạng VCP131N Đảng Cộng sản Việt Nam 22,5 15 15 15 HCM1 21N 20 5 10 MLP15 1N ENG131N Tiếng Anh 15 15 30 15 ENG132N Tiếng Anh 15 15 30 15 ENG13 1N ENG143N Tiếng Anh 20 20 40 20 ENG13 TT Mã số Môn học Kiến thức giáo dục đại cương 24 Các học phần bắt buộc 22 EDL121N Pháp luật đại cương 18 2N PHE111M Giáo dục thể chất 1 Giáo dục thể chất PHE11 1M Giáo dục thể chất PHE11 2M PHE112M PHE113M MIE131M Giáo dục quốc phòng Các học phần tự chọn 05 tuần tập trung Quản lý hành GME121N nhà nước Quản lý ngành 15 10 12 VIU121N Tiếng Việt thực hành 15 15 15 GIF121N Tin học đại cương 15 30 EDE121N Môi trường phát triển 20 12 HIC221N Lịch sử văn minh giới 20 12 GSO121N Xã hội học đại cương 20 12 2 21 21 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 72 2.1 Kiến thức sở ngành 10 Các học phần bắt buộc VCF121N Cơ sở văn hóa Việt Nam BLG221N Cơ sở ngôn ngữ học GAE221N Mỹ học nguyên lý lý luận văn học 21 SMP221N Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn 21 21 LWG3 Các học phần tự chọn PRO221M Thi pháp học 2 19 31M MVL221N Âm nhạc, nghệ thuật tạo hình với văn học GAE22 1N 15 10 10 20 10 31 10 12 GAE22 1N 31 10 12 LWG3 31N 31 10 12 BLG22 1N 42 12 16 VPV33 1M 31 10 12 VMG3 41M WRI331M Làm văn 31 10 12 SVV321M Từ Hán Việt 21 VIF341N Văn học dân gian Việt Nam 42 12 16 MVL331 M Tổng quan văn học Việt Nam trung đại 31 10 12 AML331 M Tác gia văn học Việt Nam trung đại 31 10 12 MVL3 31M ITM321M Minh giải văn văn học Việt Nam trung đại 21 MVL3 31M EVL331M Tổng quan văn học Việt Nam đại 31 10 12 Tác gia văn học Việt AVL331M Nam giai đoạn từ 1900 đến 1945 31 10 12 EVL33 1M PPE221N Thực tế văn học 2.2 Kiến thức ngành 62 Các học phần bắt buộc 52 LWG331N LIP331N VPV331N VMG341N PVS331N Tác phẩm thể loại văn học Tiến trình văn học Ngữ âm – Từ vựng tiếng Việt Ngữ pháp tiếng Việt Ngữ dụng – Phong cách học tiếng Việt 20 30 Tác gia văn học Việt AVL332M Nam giai đoạn từ 1945 đến 31 10 12 CHL321M Văn học Trung Quốc 21 RSL321N Văn học Nga 21 WEL341M Văn học phương Tây 42 12 16 Văn học Ấn Độ - Nhật Bản 21 15 15 15 LIP331 M IJL321N Các học phần tự chọn 10 Tự chọn 10 Vận dụng lý thuyết liên ITW321M văn dạy học tác phẩm văn học AVL33 1M TVI321M Dạy học Tiếng Việt trường phổ thông 15 15 15 PVS33 1N TSV321M Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông 15 15 15 SVV32 1M 15 15 15 VIF34 1N Dạy học tác phẩm văn TML321M học trung đại trường phổ thông 15 15 15 MVL3 31M Dạy học tác phẩm văn TMS321M học Việt Nam đại trường phổ thông 15 15 15 AVL33 2M 15 15 Dạy học văn học dân TFL321M gian trường phổ thông TFL321M Dạy học văn học nước ngồi trường phổ thơng 15 CHL32 1M RSL32 1M WEL3 41M 21 IJL321 M LNM321 M Văn học địa phương khu vực miền núi phía Bắc Tự chọn WAC321 M 21 10 Tiếp cận tác phẩm văn học từ phạm trù thẩm mỹ GAE22 1N 21 21 PVS33 1N Việt ngữ học với LCP321M nghiệp vụ văn thư văn phòng 21 PVS33 1N MEL321M FCF321M Ngơn ngữ báo chí Điền dã, sưu tầm văn hóa dân gian LWG3 31N VIF34 1N 15 Văn học Việt Nam trung đại ngữ MLC321M cảnh văn hóa Đơng Bắc Á 21 AML3 31M Văn học Việt Nam đương đại 21 AVL33 2M 21 CVL321M CAD321M Văn hóa phát triển 30 CHL32 1M POL321M Văn học Hậu đại giới 21 RSL32 1N WEL3 41M IJL321 N 22 Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 32 Các học phần bắt buộc 28 EPS331M Tâm lý học giáo dục 30 15 15 42 12 16 EPS33 1M 15 18 DPC421M Phát triển chương trình môn Ngữ văn 15 10 12 TPT431M Lý luận dạy học Ngữ văn 24 11 12 10 ETP421M Đánh giá dạy học Ngữ văn 15 10 12 TPT43 1M Dạy học Ngữ văn theo TPC431M định hướng phát triển lực 24 15 15 12 TPT43 1M PEP421M Thực hành sư phạm 10 30 PEP422M 10 30 TPT43 1M PEP341M Giáo dục học COS321M Giao tiếp sư phạm Thực hành sư phạm TRA421M Thực tập sư phạm TRA432M Thực tập sư phạm Các học phần tự chọn 03 tuần Trường phổ thông 07 tuần Trường phổ thông PEP34 1M TRA421 TPT43 M 1M Ứng dụng công nghệ ITP421M thông tin dạy học Ngữ văn 15 15 TPT43 1M Dạy học Lý luận văn học trường phổ thông 15 10 12 TPT43 1M Nghiên cứu khoa học SRT421M dạy học Ngữ văn trường phổ thông 15 10 12 TLT421M 23 OTC421M Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn 15 10 12 TPT43 1M APW421 M Tổ chức hoạt động rèn luyện kĩ viết văn nghị luận trường phổ thơng 15 10 12 TPT43 1M Khố luận tốt nghiệp, học phần thay khoá luận LIT971M Khoá luận tốt nghiệp Các học phần thay khóa luận Tự chọn (chọn TC: môn Phương pháp + môn Văn học + môn Ngôn ngữ) TTB931M Dạy học văn văn học trường phổ thông 24 15 15 12 TPT43 1M TEP931M Dạy học chuyên đề tự chọn môn Ngữ văn 24 15 15 12 TPT43 1M TTC931M Dạy học văn thông tin trường phổ thông 24 15 15 12 TPT43 1M Ngôn ngữ dân tộc CEL921N thiểu số mối quan hệ với văn hóa 21 PVS33 1N Giải mã văn học dân gian từ mã văn hóa 21 VIF34 1N Thơ dạy Thơ TTS921M trường phổ thông 21 EVL33 1M 21 PVS33 1N IFC921M Tự chọn (chọn học phần đủ 07 TC) Ứng dụng lí thuyết ngơn ngữ nghiên ALW921M cứu tác phẩm văn chương 24 Tiếp cận văn học dân FLI921M gian từ góc độ nghiên cứu liên ngành 21 VIF34 1N Văn hóa truyền thống CML921M văn học Việt Nam trung đại 21 AML3 31M LIL931M Văn học đời sống 30 10 10 10 AVL33 1M PCW931M Đề án viết sáng tạo 15 15 30 15 LWG3 31N Tổng cộng 135 Ghi chú: Tổng số 135 tín (khơng bao gồm học phần Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng) 2.4.2 Phương pháp giảng dạy học phần ngành sư phạm Ngữ văn (1) Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp làm việc nhóm Trong phương pháp kết hợp này, giảng viên cung cấp sở lý thuyết nền tảng Sinh viên chia theo nhóm từ đến sinh viên nhóm Mỡi nhóm sẽ chọn (hoặc giao) đề tài có liên quan đến nội dung mơn học rời tự phân chia cơng việc nhóm cho thành viên để tiến hành việc tìm hiểu những nội dung lý thuyết liên quan đến đề tài qua sách, giáo trình, ấn phẩm nghiên cứu khoa học, thơng tin Internet … Nhóm sẽ hội ý để so sánh, phân tích nội dung có giống nhau, khác nhau, có điểm tốt điểm chưa tốt… Sau nhóm sẽ viết lại thành báo cáo mơn học kèm nhận xét, đánh giá hay đưa ý kiến nhóm về đề tài Cuối nhóm sẽ thay phiên trình bày nội dung báo cáo mơn học mà nhóm thực để nhận những ý kiến đóng góp câu hỏi chất vấn nhóm khác giảng viên Nhóm sẽ thảo luận trả lời câu hỏi đặt Nếu nội dung trả lời nhóm chưa thật thỏa đáng hay có hiểu nhầm, hiểu sai vấn đề… giảng viên sẽ hỡ trợ thêm Sự kết hợp giữa phương pháp thuyết trình phương pháp làm việc nhóm sẽ kích thích vai trò chủ động người học Sinh viên người chủ động tìm tòi, suy 25 nghĩ, nhận định, phân tích, tổng hợp, đánh giá… đề tài nhóm đề tài nhóm khác Phương pháp áp dụng cho hầu hết học phần (2) Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp sử dụng tình Tình (case) hồn cảnh thực tế chủ thể cần phải đưa định Các tình tóm tắt những áp lực khía cạnh khác mà chủ thể phải cân nhắc định với những thông tin thường khơng hồn chỉnh mâu thuẫn vào lúc Một số thơng tin tình cố tình bỏ sót, cho phép tình có nhiều phương án Tình thường trình bày mâu thuẫn/xung đột, đặc biệt căng thẳng giữa những phương án hành động khác mà những phương án tạo những quan điểm, lợi ích những giá trị khác mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết định Các tình yêu cầu sinh viên đóng vai nhân vật nhiều định quan trọng Phương pháp sử dụng hiệu cao môn sở ngành phương pháp dạy học mơn (3) Phương pháp thuyết trình kết hợp với thực hành Học phải đôi với hành, lý thuyết tách rời thực tế Thực phương châm này, bên cạnh hai đợt thực tập chương trình đào tạo sinh viên, từng môn học giảng viên kết hợp phương pháp thuyết trình với thực hành ngày lớp Các học phần áp dụng cho phương pháp này: Dạy học văn học dân gian trường phổ thông, Minh giải văn văn học Việt Nam trung đại, Đề án viết sáng tạo,… (4) Phương pháp dạy học nhóm * Bản chất 26 Dạy học nhóm còn gọi những tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, SV lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, mỡi nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt sẽ phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp SV Lớp học chia thành từng nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi từng phần tiết học, giao nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng mỡi người phần việc Trong nhóm nhỏ, mỡi thành viên đều phải làm việc tích cực, ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc mỡi nhóm sẽ đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân cơng mỡi thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp - Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói những điều nghĩ, mỡi người nhận rõ trình độ hiểu biết về chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm những Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáoviên - Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp còn gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh quen với phương pháp có kết Cần nhớ rằng, hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý nghĩa quan trọng phương pháp 27 rèn luyện lực hợp tác giữa thành viên tổ chức lao động.Cần tránh khuynh hướng hình thưc đề phòng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi PPDH hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi * Quy trình thực Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: a Làm việc toàn lớp : Nhập đề giao nhiệm vụ - Giới thiệu chủ đề - Xác định nhiệm vụ nhóm - Thành lập nhóm b Làm việc nhóm - Chuẩn bị chỗ làm việc - Lập kế hoạch làm việc - Thoả thuận quy tắc làm việc - Tiến hành giải nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết c Làm việc tồn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá - Các nhóm trình bày kết - Đánh giá kết 2.4.3 Tổ chức hoạt động đổi phương pháp giảng dạy khoa Ngữ văn trường đại học Sư phạm – đại học Thái Nguyên Căn vào chương trình đào tạo, kế hoạch dạy học năm học, nội dung từng học phần điều kiện giảng viên để thực đổi phương pháp giảng dạy cho từng học phần cụ thể Tuy nhiên, phải tuân theo quy định chung hoạt động đổi phương pháp giảng dạy mơn là: - Bước 1: Lập kế hoạch đổi phương pháp giảng dạy từng học phần theo từng nội dung học phần (được thực trước bắt đầu học kỳ giảng giạy tuần) - Bước 2: Xây dựng đề cương chi tiết học phần (hoàn thiện trước lên lớp tuần) 28 - Bước 3: Thực giảng dạy học phần theo đề cương chi tiết lập nội dung giảng dạy phương pháp tích cực theo kế hoạch đăng ký - Bước 4: Bộ môn tổ chức dự giờ, đánh giá chất lượng giờ giảng đánh giá hiệu giảng theo phương pháp tích cực - Bước 5: Tổ chức họp đánh giá hiệu phương pháp tích cực áp dụng cho từng học phần Trên sở đánh giá, góp ý để phương pháp giảng dạy thật hiệu từng học phần 2.5 Kết tác động - Đối tượng hưởng lợi: trực tiếp giảng viên sinh viên; đối tượng hưởng lợi gián tiếp nhà sử dụng lao động - Dự kiến những thay đổi: Sinh viên sẽ ham học hơn, chủ động học tập nghiên cứu; thu nhận nhiều kiến thức kỹ - Tác động lâu dài về sau: hình thành phương pháp dạy tích cực 29 PHẦN KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng đào tạo nhu cầu thiết xã hội ngày sở đào tạo, sống còn có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn lực cho phát triển xã hội Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giải pháp đổi phương pháp dạy học xem khâu vô quan trọng tất sở giáo dục Trước thay đổi xã hội yêu cầu đổi giáo dục, giáo viên phải chuyển theo tinh thần đổi mới, đạt tới mục đích phát triển tồn diện lực, phẩm chất người học, tạo cho sinh viên tư độc lập để giải những vấn đề đặt thực tiễn Giáo viên cần liên tục phải đổi phương pháp, phát triển lực chuyên môn, tu dưỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp cố gắng đưa những điều học hỏi từ thực tế vào dạy ngày, cố gắng truyền tải kiến thức cách dễ hiểu nhất, đồng thời xây dựng niềm tin với học trò Các thầy cần chú ý rèn luyện phương pháp tự học sinh viên, tăng cường học tập cá nhân, phối hợp nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá từng sinh viên Chỉ có đổi phương pháp dạy học, chúng ta tham gia vào sân chơi quốc tế việc nâng cao chất lượng giáo dục tiếp cận phương pháp giáo dục đại 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án Việt Bỉ, Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Trần Khánh Đức, Giáo Dục Đại Học Việt Nam Và Thế Giới, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Nguyễn Văn Hộ, Chuyên đề bồi dưỡng nâng hạng giảng viên: Giáo dục đại học giới Việt Nam Nguyễn Văn Lộc - Phạm Hồng Quang (2006), “Chất lượng đào tạo giáo viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - nhìn từ thực tiễn sử dụng nhân lực”, Tạp chí Giáo dục, số 10 Đặng Thị Tâm Ngọc, Một vài trao đổi Phương pháp dạy học tích cực, www.ntu.edu.vn/ Phạm Hờng Quang (2015), “Đổi chương trình đào tạo phải nâng cao lực giảng viên sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, 366 (2), tr 1-4 Vũ Hờng Tiến, Phương pháp dạy học tích cực, Dạy học intel.net Web: http://hanam.edu.vn, Các phương pháp dạy học tích cực www.giaoduc.edu.vn, Đặc trưng dạy - học tích cực Thái Nguyên, Ngày 16 tháng năm 2019 NGƯỜI VIẾT BÀI THU HOẠCH DƯƠNG THU HẰNG 31 ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: KHOA NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 32 ... đề: ? ?Tổ chức hoạt động đổi phương pháp giảng dạy ngành Sư phạm Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu Đổi phương pháp giảng dạy học phần thuộc chuyên ngành sư phạm. .. kết 2.4.3 Tổ chức hoạt động đổi phương pháp giảng dạy khoa Ngữ văn trường đại học Sư phạm – đại học Thái Nguyên Căn vào chương trình đào tạo, kế hoạch dạy học năm học, nội dung từng học phần... trình dạy học trình tương tác giữa hoạt động dạy GV hoạt động học SV hiểu theo nghĩa Q trình dạy học đại học bao gồm hoạt động dạy (hoạt động tổ chức, điều khiển GV) hoạt động học (hoạt động

Ngày đăng: 21/12/2022, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan