QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

19 4 0
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Tên tiểu luận: QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI KHOA HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Học viên: Vũ Thị Hậu Thái Nguyên, tháng 07 năm 2019 MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 4.1 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 NỘI DUNG Lý chọn chủ đề tiểu luận Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước quản lý đội ngũ Những học thuyết khoa học quản lý vấn đề liên quan đến quản trị nhân trường đại học, cao đẳng Yêu cầu cấp thiết mặt thực tiễn Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên việc quản lý đội ngũ Tình hình thực tế liên quan đến quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Giới thiệu khái quát Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Khái quát đặc điểm Kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Khái quát Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Thực trạng hoạt động quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Một số kết đạt quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Những tồn hạn chế quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Nguyên nhân tồn hạn chế Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, thách thức đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên ảnh hưởng đến công tác quản lý đội ngũ Những điểm mạnh Những điểm yếu Những thuận lợi Những thách thức Vận dụng kiến thức học công tác quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Đối với trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Đối với tỉnh Thái Nguyên Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu tham khảo TRANG 3 5 9 11 11 11 11 12 13 14 15 16 16 17 17 18 18 19 Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước quản lý đội ngũ Nhân nguồn tài nguyên quan trọng bậc tổ chức, công tác Trong trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ), việc quản lý hiệu quả, phát huy tài đội ngũ cán giảng viên chìa khóa nâng cao chất lượng giáo dục Đối với đội ngũ cán quản lý, việc bồi dưỡng phát triển kỹ quản lý nhân yếu tố góp phần định thành công bối cảnh giao quyền tự chủ trách nhiệm cao sở giáo dục đại học thời đại ngày Đảng Nhà nước ngày quan tâm, tạo điều kiện cho việc phát triển đội ngũ cán giảng viên trường đại học nói chung, đội ngũ cán quản lý nói riêng Sự quan tâm sâu sắc thể qua nhiều chương trình, dự án nhằm bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, đội ngũ cán giảng viên trường đại học phạm vi toàn quốc, thể rõ thông qua Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 18/01/2019 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 89/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ bao gồm nhiều lĩnh vực giáo dục đại học Trong nội dung nâng cao lực đội ngũ cán giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo gắn với yêu cầu khởi nghiệp, đổi sáng tạo, yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 giai đoạn 2019-2030 phạm vi toàn quốc nội dung Từ thấy Đảng ta xem việc đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, xem công việc quản lý nhân trường ĐH, CĐ vấn đề trọng tâm cần phải đào tạo, bồi dưỡng 1.2 Những học thuyết khoa học quản lý vấn đề liên quan đến quản trị nhân trường đại học, cao đẳng Học thuyết quản lý trải qua q trình hình thành phát triển lâu dài Có thể kể đến thuyết quản lý khoa học mà tiêu biểu Frededric W.Taylor (1856-1915); thuyết quản lý hành với đại diện tiêu biểu Hery Fayol (1841-1925); thuyết bàn giấy (thuyết hành quan liêu) Max Weber Những thuyết thuộc trường phái hành vi đáng ý (thuyết quản lý Mary Parker Follett (1863-19330; thuyết nhu cầu Abraham Maslow (1908-1970); thuyết X – thuyết Y Douglas Mc Gregor (1906-1964)) Ngoài ra, trường phái hệ thống định lượng quản lý với trường phái hỗn hợp ngày ý, vận dụng trình quản lý Ngày nay, việc vận dụng thuyết quản lý đơn vị thường kết hợp nhiều trường phái Đối với giai đoạn, trình, cơng việc người lại có vận dụng khác học thuyết Trong việc quản lý đội ngũ cán giảng viên trường đại học, cao đẳng, vận dụng học thuyết quản lý kể cụ thể hóa thành giai đoạn cụ thể với đánh giá cụ thể giai đoạn - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân - Tuyển dụng, sử dụng - Đánh giá - Đào tạo, bồi dưỡng - Thực chế độ sách - Tạo động lực cho người lao động, phát triển nghề nghiệp… Vận dụng quy trình việc đánh giá công tác quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa, trường ĐH, CĐ từ thành tựu hạn chế tổ chức Cùng với việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu tổ chức nguy thách thức từ mơi trường bên ngồi giúp nhà quản lý có giải pháp phù hợp 1.3 Yêu cầu cấp thiết mặt thực tiễn Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đạ học Thái Nguyên việc quản lý đội ngũ Nghị Đại hội Đảng trường lần thứ IV khẳng định tâm đưa trường Đại học Hồng Đức lên ngang tầm với trường đại học nước, điều kiện tiên xây dựng phát triển đội ngũ cán giảng viên có chất lượng cao Ngoài ra, xuất phát từ yêu cầu đổi quản lý trường học, đặc biệt giai đoạn cần phải xây dựng, quy hoạch có kế hoạch đào tạo đội ngũ giảng viên tồn trường chuẩn bị cho việc cho việc chuẩn hoá đội ngũ cán cơng chức Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên thời gian qua đạt thành tựu định công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Khoa nhà trường tin tưởng, kỳ vọng cờ đầu nhà trường cơng hội nhập với trường tồn quốc khu vực Tuy nhiên, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, yêu cầu cách mạng 4.0, yêu cầu tự chủ tài trường đại học cơng lập vào thực tiễn đặt vấn đề thách thức cho nhà trường Khoa Hóa học, vấn đề quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Xuất phát từ chủ trương sách Đảng Nhà nước; Xuất phát từ việc áp dụng khoa học quản lý quản lý nhân trường ĐH, CĐ; Căn vào yêu cầu thực tiễn Nhà trường Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, lựa chọn chủ đề “Quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên” tiểu luận cuối khóa,nhằm vận dụng kiến thức học vào thực tế quản lý đội ngũ Khoa Tình hình thực tế liên quan đến quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 2.1 Giới thiệu khái quát Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 2.1.1 Khái quát đặc điểm Kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên  Đặc điểm Kinh tế - Xã hội tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên trung tâm kinh tế - xã hội lớn khu vực đông bắc hay vùng trung du miền núi phía bắc Tỉnh Thái Nguyên tái lập ngày 1/1/1997 với việc tách tỉnh Bắc Thái thành hai tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên Thái Nguyên nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế lên miền Bắc Thái Nguyên coi trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Thái Nguyên địa bàn chiến lược quốc phịng, nơi đóng trụ sở Bộ tư lệnh, nhiều quan khác Quân khu Năm 2015, Thái Nguyên tỉnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ có thành phố trực thuộc tỉnh (TP Thái Nguyên, TP Sông Cơng) Tỉnh Thái Ngun có diện tích 3.562,82 km² với 1.364 triệu dân, phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía đơng giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phía nam tiếp giáp với thủ Hà Nội Theo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2018, tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Thái Nguyên giữ đà tăng trưởng, sản xuất công nghiệp phát triển tốt với quy mô tăng cao, tạo động lực cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa; thu ngân sách đạt dự tốn, giá thị trường nhìn chung ổn định, cung cầu hàng hóa đảm bảo Cụ thể: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) ước đạt 10%; giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 495.086 tỷ đồng, tăng 11,8% so với kỳ, 76,7% kế hoạch năm; giá trị xuất ước đạt 18,489 tỷ USD, tăng 8,1% so với kỳ, 74% kế hoạch năm; thu ngân sách Nhà nước cân đối đạt 9.580 tỷ đồng, 73% dự toán năm, tăng 5% so với kỳ…  Khái quát trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tên gọi cũ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, thành lập ngày 31 tháng 10 năm 1966 Ngày 04 tháng 04 năm1994, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trường thành viên trực thuộc Đại học Thái Nguyên đổi tên thành Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trường ĐHSP-ĐHTN xác định nhiệm vụ trị đào tạo cho ngành giáo dục đất nước, đặc biệt tỉnh trung du miền núi phía bắc lực lượng giáo viên có trình độ cao, có phẩm chất trị tốt, có đạo đức ngề nghiệp sáng, có kỹ làm việc thành thạo Trải qua 50 năm xây dựng phát triển, sứ mạng trường phổ biến, quán triệt sâu sắc tập thể lãnh đạo, cán viên chức người học Trường, cập nhật, bổ sung cho phù hợp với giai đoạn phát triển theo định hướng chiến lược giáo dục đất nước phù hợp với xu hội nhập quốc tế Hiện sứ mạng Nhà trường “Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên sở đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục có chất lượng cao; “trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ, phục vụ nghiệp giáo dục – đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt khu vực Trung du miền núi phía Bắc” Trong nhiều năm qua, trường ĐHSP-ĐHTN thường xuyên quan tâm đến chất lượng đào tạo, áp dụng nhiều biện pháp nhằm trì nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng hoạt động đào tạo Nhà trường khẳng định thể thông qua việc Nhà trường tự nguyên đăng kí tự đánh giá kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT đạt mức (mức cao) lần thứ hai vào năm 2017 theo 10 tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT Tính đến tháng 12/2018, tổng số cán Trường 511 người, có 342 người giảng viên (gồm giảng viên, giáo viên thực hành giáo viên Trường THPT Thái Ngun) Số giảng viên có trình độ tiến sỹ 165 người (bao gồm giáo sư, 40 phó giáo sư) chiếm tỉ lệ 48,2%, thạc sĩ 171 người cử nhân người Từ chỗ sở đào tạo giáo viên THPT cho tỉnh miền núi phía Bắc với 07 chuyên ngành đào tạo, đến nay, Trường thực đào tạo 13 chuyên ngành TS; 23 chuyên ngành ThS; 27 chương trình đại học chương trình cấp chứng bồi dưỡng giáo viên, GV, CBQL giáo dục Từ chỗ sở đào tạo giáo viên THPT cho em đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc với 07 chuyên ngành đào tạo, đến nay, Trường thực đào tạo 13 chuyên ngành TS; 23 chuyên ngành ThS; 27 chương trình đại học chương trình cấp chứng bồi dưỡng giáo viên, GV, CBQL giáo dục Tính đến tháng 12/2018, tổng số người học SV quy học tập Trường 4.837 người Ngồi ra, Trường có gần 300 lưu học sinh quốc tế theo học tiếng Việt chuyên ngành Từ thành lập đến nay, Trường ĐHSP-ĐHTN đào tạo gần 100.000 giáo viên, cán quản lý; gần 3.000 ThS, TS cho đất nước 700 SV quốc tế Hệ thống tổ chức nhà trường quy định gồm:1 Hiệu trưởng phó hiệu trưởng phụ trách chung (tuy nhiên có Quyền hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) Trải qua 50 năm thành lập trưởng thành, Trường góp phần khơng nhỏ việc đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho tỉnh nước, thực nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, hợp tác quốc tế…góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên nước 2.1.2 Khái quát Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Khoa Hóa học bảy khoa Nhà trường, phát triển Khoa gắn liền với truyền thống 50 năm Trường ĐHSP Trải qua chặng đường nửa kỷ xây dựng phát triển, khoa Hóa học ngày lớn mạnh Cùng với nhiệm vụ đào tạo giáo viên có trình độ Đại học, Khoa đào tạo đội ngũ cán khoa học có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ thuộc lĩnh vực Hóa học Bên cạnh đó, Khoa đạt nhiều thành tựu lớn công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao khoa học cơng nghệ góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên nước Hiện nay, Khoa Hóa học có mơn văn phịng Khoa, tọa lạc tầng tòa nhà A4 Khoa tặng thưởng 02 khen Thủ tướng Chính phủ; 01 cờ thi đua Chính phủ; 04 khen Bộ trưởng;Liên tục đạt danh hiệu chi vững mạnh, Đảng vững mạnh tiêu biểu Đảng ĐHTN; Liên tục đạt danh hiệu Tập thể Lao động tiên tiến Tập thể Lao động xuất sắc khối thi đua trường ĐHSP GD&ĐT Hiện nay, tổng số CBVC Khoa 25 người, có 23 cán có trình độ từ thạc sỹ trở lên Đội ngũ giảng viên gồm 21 giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng, đó: 06 giảng viên có học hàm Phó giáo sư, học vị tiến sĩ; 13 giảng viên có học vị tiến sĩ; 04 giảng viên có học vị thạc sĩ (02 giảng viên làm Nghiên cứu sinh) Khoa phụ trách đào tạo 01 ngành đại học Sư phạm Hóa học; 03 chuyên ngành thạc sỹ 01 chuyên ngành tiến sĩ Hàng năm Khoa Hóa học quản lý trung bình khoảng 500 sinh viên đại học; 50 học viên cao học nghiên cứu sinh - Về chương trình đào tạo: Khoa xây dựng thực tất chương trình theo hệ thống tín với nhiều hệ đào tạo từ quy đến hệ VLVH - Về sở vật chất: khoa Nhà trường đầu tư bao gồm hệ thống phòng học giảng đường, phòng làm việc Trưởng, Phó khoa, Bộ mơn, hệ thống phịng thí nghiệm trang bị thiết bị đại đáp ứng nhu cầu làm việc, giảng dạy CB, VC, LĐHĐ khoa - Về hoạt động nghiên cứu Khoa học Trong năm trở lại khoa thực 03 đề tài cấp Bộ, 02 đề tài Nafoted, 01 đề tài cấp Tỉnh, 13đề tài cấp Đại học, 10 đề tài cấp Trường nghiệm thu, biên soạn 4giáo trình, đăng tải 24 báo quốc tế, 202 báo tạp chí chuyên ngành nước, 121 đề tài NCKHSV, có 02 đề tài đạt giải nhì, 03 đề tài đạt giải ba NCKHSV toàn quốc 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 2.2.1 Một số kết đạt quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên  Về công tác xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển nhân Công tác Khoa phối hợp với nhà trường thực thường xuyên liên tục Việc qui hoạch xây dựng lên vào nguyện vọng cán giảng viên, qui hoạch phát triển ngành nghề đào tạo trường Có họp bàn đến thống Hội đồng Khoa từ báo cáo lên trường để xây dựng kế hoạch toàn trường Trong năm, quy hoạch ln rà sốt điều chỉnh bổ sung  Về công tác tuyển dụng, sử dụng Việc tuyển dụng làm chặt chẽ, từ đầu Ngay từ khâu nộp hồ sơ, việc sơ loại làm cách kỹ lưỡng nhằm chọn ứng viên có lực ngành nghề mà Khoa có nhu cầu tuyển dụng Những ứng viên trải qua trình sơ loại tiếp tục tham gia đánh giá Hội đồng Khoa Qua bước ứng viên trải qua trình thử việc, tập Trong suốt thời gian này, có giảng viên có chun mơn kinh nghiệm kèm cặp  Về công tác đánh giá cán giảng viên Việc đánh giá cán bộ, giảng viên thực cơng bằng, nghiêm túc, tồn diện Việc đánh giá tiến hành nhiều hình thức, nhiều kênh khác để có nhìn tồn diện giảng viên từ làm xếp loại hàng kì (6 tháng) Thêm vào đó, định kỳ năm, giảng viên tự đánh giá xếp loại hoàn thành nhiệm vụ sau Khoa, trường tiến hành đánh giá lại Đối với cán giảng viên đảng viên ĐCS Việt Nam đánh giá thêm, theo kênh đảng Ngoài học kỳ, Ban chủ nhiệm khoa có kênh đánh giá cán giảng viên khác lấy phiếu đánh giá sinh viên cán giảng viên kênh tham khảo quan trọng  Về đào tạo, bồi dưỡng cán giảng viên Được tiến hành thường xuyên, liên tục Căn vào quy hoạch đào tạo nâng cao trình độ, Khoa tạo điều kiện cho cán giảng viên học Ngoài ra, Khoa phối hợp với nhà trường cử cán giảng viên học khóa đào tạo ngắn hạn, lấy văn chứng đáp ứng yêu cầu chun mơn, trị theo quy định Nhà nước  Về thực chế độ sách, nhiệm vụ, định mức công việc Luôn đảm thực đúng, đủ cho cán giảng viên Khoa thông tin kịp thời chế độ sách cho cán giảng viên, tính đúng, tính đủ đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ cách kịp thời cho đội ngũ Khoa  Về tạo động lực cho cán giảng viên 10 Ln trì mơi trường đồn kết, vui vẻ, đánh giá cơng lực, cống hiến cán giảng viên, tạo động lực cho họ gắn bó n tâm cơng tác 2.2.2 Những tồn hạn chế quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Cơ chế lương thưởng chưa đủ mạnh để động lực ràng buộc cán giảng viên gắn bó với Khoa trường Chế độ lương thưởng thực mức tính đúng, tính đủ khơng có khoản khen thưởng mang tính đột phá, tạo động lực lớn người lao động - Động lực phấn đấu phận cán giảng viên chưa cao 2.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế  Khoa chưa đủ nguồn lực để chủ động khơng có chế việc trả lương, thưởng riêng Khoa Hóa học khoa khác trả lương cho người lao động theo ngạch bậc Nhà nước quy định rõ ràng Trên thực tế, mức chi trả thấp, tiền lương thưởng chưa động lực để gắn kết người lao động tồn tâm tồn ý cơng việc Khoa  Cùng với việc chế độ lương, thưởng, đãi ngộ theo quy định Nhà nước chưa cao, đa số cán giảng viên Khoa giới nữ (tính đến năm 01/7/2019, số 25 cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Nam giới 11 người, chiếm 44%; Nữ giới 14 người, chiếm 56%), thực tế họ phải đảm nhận nhiều việc gia đình nên khơng có nhiều thời gian cho khoa, trường Những yếu tố góp phần làm giảm động lực phấn đấu nhóm cán giảng viên 2.3 Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên ảnh hưởng đến công tác quản lý đội ngũ 2.3.1 Những điểm mạnh 11 Về đội ngũ ngũ giảng viên có trình cao chiếm tỷ lệ lớn, cán giảng viên trẻ Khoa có tuổi đời cịn trẻ, ham học hỏi, khơng ngại khó khăn việc thực nhiệm vụ, nhiệm vụ Về chất lượng cán giảng viên: Một số giảng viên Khoa tốt nghiệp sau đại học nước có giáo dục tiên tiến nên trình độ ngoại ngữ tốt, tham gia giảng dạy làm việc trực tiếp với người nước ngoài, tư tác phong làm việc có nhiều sáng tạo hiệu Khoa lại 01 cán giảng viên chưa đạt trình độ tiến sĩ, (hiện NCS, bảo vệ luận án đợt tháng đầu năm 2020) Đây không nguồn lực để khoa trì ngành (bậc đào tạo đại học sau đại học) mà cịn nguồn lực để mở thêm chuyên ngành đào tạo đặc biệt cácchuyên ngành hệ sau đại học (hiện khoa có 03 chuyên ngành đào tạo sau đại học)…đáp ứng nhu cầu xã hội Đội ngũ cán quản lý đào tạo lý luận trị lẫn nghiệp vụ quản lý nhà nước giáo dục, 100% có chứng quản lý nhà nước giáo dục tham gia học lớp bồi dưỡng Đánh giá chung, Khoa Hóa học có đội ngũ đầy đủ, hoàn thiện số lượng cấu mặt chuyên môn Đội ngũ cán giảng viên khoa có nhiều điểm mạnh nhiều hạn chế mặt chất lượng cần phải phân tích, làm rõ làm tiền đề cho việc phát triển đội ngũ cán giảng viên 2.3.2 Những điểm yếu  Một số giảng viên thiếu kinh nghiệm giảng dạy kiến thức thực tiễn Với đa số cán giảng viên có tuổi đời cịn trẻ, có nhiệt huyết song kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều  Số lượng báo đăng tạp chí quốc tế, tạp chí thuộc danh mục ISI, Scopus hạn chế Mặc dù thành tích nghiên cứu khoa học Khoa ln đánh giá đơn vị đạt thành tích xuất sắc nghiên cứu khoa 12 học Tuy nhiên, khía cạnh đăng thuộc danh mục ISI, Scopus khiêm tốn, chưa đạt mục tiêu Khoa đề  Động lực làm việc, cống hiến phận cán chưa cao Cơ cấu giới khoa với đa số cán giảng viên nữ, trẻ nên bị gián đoạn công tác việc lập gia đình, sinh con, chăm sóc nhỏ…  Sự tương đối cân đối giới: Với đa số nữ (56%) trẻ, dẫn tới nhiều cơng việc mang tính “nặng nhọc”, “xơng xáo” khó tìm người gánh vác 2.3.3 Những thuận lợi - Đảng Nhà nước ngày quan tâm, tạo điều kiện cho việc phát triển đội ngũ cán giảng viên trường đại học, thể rõ thông qua định Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 18/01/2019 việc phê duyệt Đề án Nâng cao lực đội ngũ cán giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2030 Đây sở cho việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, đội ngũ cán giảng viên trường đại học phạm vi tồn quốc có Đại học Sư phạm Thái Nguyên Khoa Hóa học - Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban giám hiệu nhà trường có quan tâm đạo sát phát triển đội ngũ quản lý đội ngũ cán giảng viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Điều thể đề án 500 (Ít 50% học viên cán giảng viên tham gia học tập nước ngoài); Đề án 165 (Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý nước Ngân sách Nhà nước-theo kênh Ban tổ chức Trung ương); Hỗ trợ tạo điều kiện ngoại ngữ cho giảng viên tham gia đề án 322 - Với lợi trường Sư phạm, hệ Đại học quy khơng phải đóng học phí, thêm giao thông thuận tiện, chất lượng đội ngũ giảng dạy cao…Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên nói chung, khoa Hóa học nói riêng có nhiều ưu để thu hút người học, học viên vùng trung du miền núi phía Bắc 13 - Sự quan tâm, giúp đỡ Sở giáo dục địa bàn tỉnh tỉnh lân cận, Cựu Sinh viên khoa có quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ khoa nhiều mặt như: góp ý xây dựng đề cương chương trình; tạo hội thực tập, hội nghề nghiệp cho sinh viên trường Những điều góp phần tạo nên mơi trường động, tích cực, nguồn động viên khích lệ lớn đội ngũ cán giảng viên để học tập nâng cao trình độ - Thực trạng phát triển kinh tế đất nước tỉnh Thái Nguyên có nhiều điểm tích cực Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động Nhà trường, có hoạt động quản lý nhân sự, cấu thành từ phần: nguồn từ Ngân sách Nhà nước cấp nguồn ngân sách Trong năm gần đây, thu ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh ln có khởi sắc, xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế địa bàn có tăng trưởng mạnh, đặc biệt từ kể từ Khu công nghiệp Sam Sung vào hoạt động đóng góp lượng lớn vào ngân sách tỉnh Ngân sách tỉnh tăng cao tiền đề cho việc đầu tư, chi thường xuyên trường Đại học Sư phạm trì mức cao 2.3.4 Những thách thức - Sự cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao gay gắt dẫn tới chảy máu chất xám Khoa trường Thực tế Khoa trường có tượng di chuyển người có trình độ cao làm việc ngồi trường, ngồi tỉnh, thường Hà Nội cơng tác Với chế đãi ngộ tốt, nơi có sức hút lớn độ ngũ nhân lực này, Khoa đứng trước áp lực chảy máu chất xám - Áp lực cạnh tranh ngày lớn lĩnh vực giáo dục đại học Với số lượng sở giáo dục đại học lớn, chế tuyển sinh ngày dễ dàng, đa dạng nhiều bất cập, vị trí địa lý gần trung tâm giáo dục Sư phạm lớn Hà Nội Tuyên Quang dẫn tới việc cạnh tranh mặt người (sinh viên, giảng viên giỏi) khốc lớn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên nói chung Khoa Hóa học nói riêng, sụt giảm lớn tuyển sinh (kể hệ Đại học Sau Đại học) ảnh hưởng đến cơng an việc làm cán giảng viên gây tác động tiêu cực đến tâm lý cán giảng viên 14 - Sức ép chế tự chủ tài ngày đến gần mang lại Sơ lược tình hình kinh tế - xã hội địa phương, nét khái quát Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Khoa Hóa học; phân tích thực trạng quản lý đội ngũ cán giảng viên việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu Khoa, thuận lợi thách thức từ môi trường Đây sở để có giải pháp, khuyến nghị cho cơng tác quản lý đội ngũ tình hình Vận dụng kiến thức học công tác quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Lập kế hoạch phát triển đội ngũ: bước lập kế hoạch phát triển nhân sự, dài hạn tuyển mới, Khoa cần chủ động việc tìm ứng viên có đủ chun mơn, khơng thiết phải SV khoa đào tạo (hiện giảng viên gần 100% SV khoa đào tạo) - Căn vào quy mô phát triển khối lượng tuyển sinh, vào đề án vị trí việc làm vừa triển khai xây dựng, Khoa cần tập trung xây dựng, nâng cao chất lượng nguồn có tập trung tuyển Trong giai đoạn trước mắt, tập trung xây dựng nguồn nội để bồi dưỡng giảng viên có khả quản lý, tạo điều kiện để họ chuẩn bị đầy đủ văn chứng theo yêu cầu, giao việc để họ rèn luyện thử thách - Đưa mục tiêu Khoa có giảng viên cơng nhận chức danh Phó giáo sư, giáo sư giai đoạn mục tiêu phát triển nhân Hiện số lượng tiến sĩ Khoa đơng, u cầu giảng viên có học hàm ngày cấp bách nên khoa cần tập trung nguồn lực, có kế hoạch hỗ trợ để có giảng viên đạt học hàm sớm Để đạt điều này, số giải pháp sau triển khai như: thành lập nhóm nghiên cứu (nội bộ) để tham gia viết đăng tạp chí thuộc danh mục ISI, Scopus; Đề xuất chế phối hợp để đăng bài, khen thưởng giảng viên có đăng tạp chí thuộc danh mục này; Xây dựng kế hoạch hỗ trợ cán giảng viên có khả để tạo điều kiện 15 cho họ phấn đấu để phong hàm (hỗ trợ việc tham gia đăng ký đề tài cấp cao, hỗ trợ đăng báo khoa học, hỗ trợ việc xuất cơng trình khoa học) - Tạo điều kiện yêu cầu cao cống hiến giảng viên có trình độ cao, giảng viên học từ nước - Tạo mơi trường, tìm kiếm đối tác để giúp giảng viên giao lưu, trao đổi khoa học, bồi dưỡng ngắn ngày nước để phát triển lực chun mơn trình độ khoa học, từ tăng nhanh lực lượng cốt cán đội ngũ cán giảng viên - Kết nối mạnh mẽ với trường, cựu sinh viên để tranh thủ ủng hộ, ý kiến đóng góp Khoa nói chung, với việt phát triển đội ngũ cán giảng viên nói riêng Thơng qua đưa hình ảnh Khoa đến với xã hội - Vận dụng Đề án Nâng cao lực đội ngũ cán giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2030 đề án triển khai năm qua để xây dựng, phát triển quản lý đội ngũ cán giảng viên Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Sau 50 năm thành lập phát triển, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái NGuyên nói chung, Khoa Hóa học nói riêng có đội ngũ đơng đảo số lượng, chất lượng Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, thực tiễn kinh tế xã hội diễn sôi động, cách mạng công nghiệp 4.0 ngày tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, yêu cầu tự chủ tài đến gần đặt nhiều thách thức, có thách thức quản lý đội ngũ cán giảng viên Quản lý đội ngũ cán giảng viên bao gồm công tác: xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển nhân sự; tuyển dụng, sử dụng; đánh giá cán giảng viên; đào tạo, 16 bồi dưỡng cán giảng viên; thực chế độ sách, nhiệm vụ, định mức công việc; tạo động lực cho cán giảng viên Qua trình học tập bồi dưỡng cán quản lý khoa, phòng trường đại học tổ chức trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, việc phân tích thực trạng lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học bối cảnh cụ thể, nhận thấy để việc quản lý đạt hiệu cao hơn, đội ngũ cán quản lý Khoa cần thực số biện pháp chính: - Chủ động việc tìm ứng viên cán giảng viên giỏi, có uy tín lĩnh vực có nhu cầu, tuyển - Tập trung xây dựng, nâng cao chất lượng nguồn cán giảng viên có, khơng tuyển giai đoạn trước mắt - Tập trung nguồn lực, xây dựng nhóm nghiên cứu để đăng tạp chí thuộc danh mục ISI, Scopus - Tạo điều kiện cho giảng viên tham gia đào tạo ngắn hạn - Thực nghiêm túc, chủ động Quyết định 89/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủngày 18/01/2019 Thủ tướng Chính phủ 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên - Chú trọng đầu tư vào công tác nghiên cứu khoa học cán giảng viên, đầu tư vào đề tài dự án Có chế khuyến khích, tạo động lực, làm cầu nối cho cán giảng viên xã hội doanh nghiệp, nhà tuyển dụng - Trong công tác tuyển dụng, nên phối hợp chặt chẽ với Khoa để Khoa chủ động tìm kiếm, lựa chọn ứng cử viên có lực phù hợp điều kiện (Số lượng, cấu, trình độ) 17 - Song song với việc đầu tư cho đội ngũ giảng viên, cần đặt thực chặt chẽ việc rà soát, điều chuyển, tinh giảm biên chế với cán giảng viên khơng đạt u cầu, khơng hồn thành nhiệm vụ Có chế phân phối phúc lợi phù hợp, tránh cào 4.2.2 Đối với tỉnh Thái Nguyên - Tỉnh cần hạn chế tác động hoạt động quy hoạch tuyển dụng, bố trí nhân để lựa chọn người tốt đứng vào hàng ngũ cán giảng viên Trường, Khoa - Tạo điều kiện cho cán giảng viên tham gia chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh chủ trì (về số lượng, kinh phí cho đề tài) Đây tảng tài chính, tảng nghiên cứu, tảng ấn phẩm khoa học, quan trọng việc phong học hàm cán giảng viên 4.2.3 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Rà sốt, thiết kế lại số chương trình phát triển đội ngũ cán giảng viên Ví dụ, cần đánh giá lại chương trình đưa cán giảng viên nước học tập ngân sách nhà nước chương trình 322 từ cách thức hỗ trợ, tuyển chọn cán giảng viên, quản lý người, xử lý vi phạm… - Hạn chế cơng việc mang tính chất hành đội ngũ cán giảng viên Trên thực tế nay, cơng việc mang tính chất thủ tục, hành mang tính chất hình thức, khơng thực chất, chiếm nhiều thời gian - Có chế cải tiến thu nhập cán giảng viên để thu nhập từ lương động lực cho cơng tác HỌC VIÊN Vũ Thị Hậu 18 XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHTN Tài liệu tham khảo [1] Tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc đơn vị nghiệp công lập (năm 2019), Biên soạn theo Quyết định số 1471/QĐ-BNV ngày 20/04/2017 Bộ trưởng Bộ Nội vụ [2] Văn kiện hội nghị lần thứ 3, ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII [3] Luật giáo dục, 2005 [4] Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII [5] Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII [6] Điều lệ trường đại học, ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 Thủ tướng Chính phủ [7] Raja Roy Singh, (1994), Nền giáo dục cho kỷ XXI triển vọng châu Á-Thái Bình Dương, Viện KHGD, Hà Nội [8].Chiến lược kế hoạch phát triển khoa Hóa học, năm 2019 [9] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 19 ... lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Những tồn hạn chế quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Nguyên... tiễn Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên việc quản lý đội ngũ Tình hình thực tế liên quan đến quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái. .. quát Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Thực trạng hoạt động quản lý đội ngũ cán giảng viên Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Một số kết đạt quản lý

Ngày đăng: 21/12/2022, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan