QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

15 15 0
QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng cán quản lý khoa, phòng trường đại học tổ chức Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Học viên: Phạm Văn Khang Thái Nguyên, tháng 08 năm 2019 MỤC LỤC Lý lựa chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Những sở pháp lý quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục 1.2 Cơ sở lý luận liên quan đến sở vật chất thiết bị giáo dục 1.3 Những yêu cầu thực tiễn Khoa đòi hỏi có biện pháp nâng cao chất lượng quản lý sở vật chất thiết bị dạy học NCKH Khoa Hóa học - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các vấn đề thực trạng lực, khai thác sử dụng sở vật chất thiết bị giáo dục Khoa Hóa học - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên .6 2.1 Giới thiệu Khoa Hóa học 2.2 Chức nhiệm vụ 2.3 Hoạt động đào tạo 2.4 Công tác nghiên cứu khoa học .9 Thực trạng khai thác sử dụng thiết bị đào tạo NCKH thời gian qua 10 Các giải pháp quản lí sử dụng hiệu sở vật chất thiết bị giáo dục khoa Hóa học 11 Kết luận kiến nghị 13 Tài liệu tham khảo 15 Lý lựa chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Những sở pháp lý quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục - Căn điều 39 mục Luật giáo dục năm 2005: Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, ” - Căn điều 40 mục Luật giáo dục năm 2005: Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, tham gia nghiên cứu, thực hành, tương ứng với cấp ngành đào tạo - Căn vào điều (Nhiệm vụ & quyền hạn trường Đại học), mục điều lệ trường đại học “Xây dùng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá nhà trường” - Quy chế tổ chức hoạt động trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 1.2 Cơ sở lý luận liên quan đến sở vật chất thiết bị giáo dục 1.2.1 Căn vào quan điểm Dalle Dalle đưa mô hình q trình học tập sinh viên (có tác động sở vật chất & thiết bị giáo dục) Hình tháp mức độ tiếp thu, nhí, hiểu q trình học tập Nghe giảng 5% Đọc 10% Nghe nhìn 20% Làm thí nghiệm trước mặt sinh viên 30% Thảo luận nhóm 50% Làm tập nhà, ghi lại, viết lại 75% Dạy người khác sử dụng kiến thức học 90% 1.2.2 Khái niệm sở vật chất thiết bị dạy học Cơ sở vật chất thiết bị dạy học tất phương tiện vật chất sử dụng vào trình giảng dạy-học tập hoạt động mang tính giáo dục khác nhằm đạt mục tiêu giáo dục Sơ đồ biểu thị CSVC TBGD CSVC TBGD Trường sở Thiết bị GD Thư viện điện tử Sách – Thư viện Thư viện TT Chúng ta cần phải ý đến CSVC TBGD khả sư phạm thiết bị giáo dục - Tăng tốc độ truyền tải, không làm giảm chất lượng thông tin - Tạo điều kiện sâu vào chất vật tượng - Tiết kiệm thời gian - Tạo hứng thú lôi học tập - Cho phép cải tiến hình thức lao động sư phạm - Tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, rèn luyện kỹ - Tạo tình sư phạm hợp tác giáo viên-sinh viên, sinh viên-sinh viên 1.2.3 Vai trò sở vật chất thiết bị dạy học trình đào tạo - Cơ sở vật chất thiết bị dạy học phận trình dạy học Về mặt nội dung phương pháp, CSVC TBGD đóng vai trị hỗ trợ tích cực q trình giảng dạy, truyền tải kiến thức cho sinh viên Vì có thiết bị tốt, giảng viên tổ chức q trình dạy học khoa học, đưa người học tham gia vào trình này, tự khai thác tiếp nhận tri thức hướng dẫn người dạy.TBDH phải đủ phù hợp phát huy phương pháp dạy học cách hiệu - Vai trò sở vật chất thiết bị dạy học việc đổi phương pháp Việc dạy học theo cách truyền thụ chiều dần thay cách dạy coi người học trung tâm trình nhận thức Người học chủ động công việc, tham gia tích cực vào q trình học tập Người học tổ chức hoạt động, làm nhiều hơn, lĩnh hội nhiều nhờ thông tin tác động cách sinh động thông qua việc làm mà chiếm lĩnh tri thức - Vai trò CSVS thiết bị dạy học việc đa dạng hoá hình thức dạy học Trường sở, lớp học đủ quy cách, có đầy đủ trang thiết bị cho phép tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục đa dạng, linh hoạt dạy lớp, dạy trường gắn với thực tiễn, dạy phương pháp thực hành, dạy nâng cao, CSVC thiết bị đủ cho phép tổ chức nhiều hình thức dạy học phong phú có hiệu - Cơ sở vật chất TBDH việc đảm bảo chất lượng dạy học Trong trình dạy học, trực quan đóng vai trị quan trọng việc lĩnh hội kiến thức người học, đặc biệt quan trọng kênh nhìn (khả giác quan việc trì học tập: nghe 10%, nhìn 81%, giác quan khác 9%) Để học tập khoa học theo phương pháp khám phá, chứng minh kiến thức, kỹ phương tiện phịng TN, phịng thực hành có vai trò tiềm to lớn Các phương tiện nghe nhìn có ưu rõ rệt yêu cầu cao việc quan sát, trình diễn vận hành chế, cấu trúc, vận động, mô Như CSVC TBDH cho phép: Thực “nguyên tắc trực quan” dạy học quan trọng trường nghề Góp phần đảm bảo chất lượng kiến thức theo đặc trưng bản: tính xác, khoa học, tính tổng quát, tính hệ thống; tính chuyển hố, tính thực tiễn, vận dụng được; tính bền vững Dạy phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, làm việc - phận tách rời kiến thức Rèn luyện kỹ nhiều mặt cho người học 1.2.4 Tiêu chuẩn thiết bị dạy học Đảm bảo mức độ cần thiết cho việc dạy học Thiết bị dạy học phải bền, sử dụng phải an toàn, dễ lưu trữ bảo quản; sử dụng phải an tồn, hình thức hấp dẫn, giá thành hợp lý Như thiết bị dạy học đơn giản hay đại qua sử dụng phải cho kết khoa học, đảm bảo yêu cầu mỹ quan, sư phạm, an toàn giá hợp lý tương xứng với hiệu mà mang lại không thiết phải thiết bị đắt tiền 1.3 Những u cầu thực tiễn Khoa địi hỏi có biện pháp nâng cao chất lượng quản lý sở vật chất thiết bị dạy học NCKH Khoa Hóa học Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên với mục tiêu phát triển thành trung tâm đào tạo, NCKH khu vực phía Bắc nđạt nhiều kết to lớn quan trọng lĩnh vực, đặc biệt đẩy nhanh tốc độ xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, cấu ngành nghề quy mô đào tạo, tạo nên vị vững vàng trường đại học đa ngành thuộc khu vực phía Bắc Chính trường quan tâm đến việc đầu tư xây dùng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường: Trường sở, sở hạ tầng, thiết bị phục vụ cho giảng dạy giảng viên cho sinh viên học tập Khoa Hóa học đơn vị trực thuộc trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trong năm qua nhà trường đầu tư trang thiết bị năm 2000 tỷ VN đồng; năm 2018 theo dự án TB trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 12 tỷ (VN đồng), khoa trang bị nhiều loại trang thiết bị máy móc đại, có khả đáp ứng yêu cầu thực thực hành, thực tập nghiên cứu KHCN chuyên ngành thuộc lĩnh vực KHTN Sư phạm trình độ tiến tiến so với trường đại học, viện nghiên cứu lớn nước Tuy nhiên, công tác quản lý sở vật chất, trang thiết bị số bất cập, như: sử dụng số trang thiết bị máy móc thơng dụng, phổ biến thực hành, thực tập đơn giản, mang tính cổ điển, truyền thống, thuộc nội dung số học phần chuyên ngành khoa đào tạo Đối với loại máy móc đại, u cầu người sử dụng phải có trình độ chuyên môn kỹ thực hành cao đảm bảo khai thác sử dụng xác, hiệu như: hệ thống máy HPLC, AAS, chưa khai thác, sử dụng Mặt khác sở thí nghiệm, thực hành thực tập Hóa học hệ: thống ruộng thí nghiệm, thiết bị,… phục vụ đào tạo nghiên cứu KHCN cho ngành Hóa học chưa hồn thiện Chưa lập kế hoạch sử dụng dài hạn mang tầm chiến lược; tổ chức thực chưa đồng bộ, đạo chưa kiên ; khâu kiểm tra chưa thường xuyên chưa có biện pháp xử lý kịp thời sau kiểm tra, thiết bị xuống cấp hỏng hóc nhiều cơng việc tu bảo dưỡng chưa theo định kỳ Bởi vậy, công tác quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học cần có giải pháp hữu hiệu nhằm khai thác cách có hiệu Xuất phát từ thực tế chọn đề tài “Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học NCKH Khoa Hóa học - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên" Các vấn đề thực trạng lực, khai thác sử dụng sở vật chất thiết bị giáo dục Khoa Hóa học - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 2.1 Giới thiệu Khoa Hóa học Năm 1966, đất nước thời kỳ chiến tranh chống Mỹ khốc liệt, miền Bắc vừa hoàn thành kế hoạch năm lần thứ xây dựng chủ nghĩa xã hội, hoàn cảnh đầy cam go thử thách ấy, huyện Đại Từ - vùng chiến khu xưa tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc thành lập Sự đời trường Đại học Sư phạm có ý nghĩa vơ to lớn nghiệp giáo dục – đào tạo công đấu tranh bảo vệ xây dựng Tổ quốc Trường có khoa có khoa Hóa học Từ ngày đầu thành lập, cán giáo viên Khoa Hóa học ln cố gắng vượt bậc, vượt qua khó khăn gian khổ thời kỳ chiến tranh có hàng trăm cán bộ, giảng viên lên đường nhập ngũ chiến đấu mặt trận Khi chiến tranh kết thúc, nhiều cựu chiến binh trở nhập học khoa (1976-1978) Sau thống đất nước, Khoa Hóa học khoa đầu hoạt động đào tạo bồi dưỡng Nhà trường Lớp lớp hệ sinh viên trưởng thành, nhiều cựu sinh viên trưởng thành vượt bậc, Đảng nhà nước tin tưởng giao phó nhiều nhiệm vụ lãnh đạo quan trọng cấp, ngành Trải qua 50 năm xây dựng phát triển, Khoa Hóa học ngày lớn mạnh Cùng với nhiệm vụ đào tạo giáo viên có trình độ Đại học, Khoa đào tạo đội ngũ cán khoa học có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ thuộc lĩnh vực Hóa học Bên cạnh đó, Khoa đạt nhiều thành tựu lớn công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao khoa học cơng nghệ góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên nước 50 năm qua, lãnh đạo Đảng, nhờ quan tâm sâu sát cấp lãnh đạo, đặc biệt nhờ nỗ lực phấn đấu không ngừng hệ thầy trị Khoa Hóa học, Khoa Hóa học góp phần quan trọng vào q trình phát triển khơng ngừng Nhà trường thời kỳ đổi 2.2 Chức nhiệm vụ Chức nhiệm vụ a) Xây dựng chương trình, phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học sau đại học chuyên ngành đào tạo thuộc ngành Hóa học; b) Quản lý, tổ chức đào tạo trình độ đại học chương trình sư phạm Hóa học; c) Quản lý, tổ chức đào tạo chương trình đào tạo sau đại học thuộc ngành Hóa học; d) Phối hợp với Phịng Đào tạo xây dựng đề án mở mã ngành đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành Hóa học; đ) Phối hợp với Khoa Vật lý, Toán, Sinh học, Địa lý thực chương trình phát triển chương trình liên thơng, tích hợp nhóm ngành khoa học tự nhiên; e) Tham gia bồi dưỡng giáo viên phổ thơng ngành Hóa học; g) Phối hợp với Phịng Khoa học - Cơng nghệ Hợp tác Quốc tế tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực Hóa học; phát triển lực giảng viên, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh nghiên cứu khoa học; h) Phối hợp với Phịng Hành - Tổ chức làm tốt công tác quản lý, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng phát triển đội ngũ cán giảng dạy chun ngành Hóa học; i) Phối hợp với Phịng Cơng tác Học sinh sinh viên Phòng Đào tạo, Ban Quản lý Ký túc xá, quyền địa phương quản lý người học; k) Phối hợp với Phòng Thanh tra – Pháp chế, Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục thực tốt hoạt động kiểm tra, giám sát chuyên môn, thi, đảm bảo chất lượng đào tạo chuyên ngành Hóa học; l) Phối hợp với Phòng chức năng, Trung tâm, Ban thực nhiệm vụ quản lý Phịng thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, tài sản cơng Trường hoạt động phục vụ người học m) Thực nhiệm vụ chuyên môn khác Hiệu trưởng phân công Vị trí việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Người học sau tốt nghiệp đảm nhiệm nhiều vị trí việc làm, cụ thể sau: - Giáo viên giảng dạy mơn hóa học trường Phổ thông, Cao đẳng, Đại học trung tâm bồi dưỡng thường xuyên - Cán nghiên cứu làm việc trung tâm viện nghiên cứu (Viện Hóa học, Trung tâm kiểm nghiệm,….) - Cán khoa học Sở ban ngành (Sở Khoa học & Công nghệ, Sở Tài Nguyên môi trường,….) - Cán làm việc sở sản xuất, doanh nghiệp liên quan đến hóa học (sản xuất dược phẩm, thực phẩm, sản xuất xi măng, vật liệu,… ) - Cán làm việc quân đội, công an,… số vị trí liên quan đến hóa học Đội ngũ cán Khoa Hóa học tự hào với đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, giàu kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học, đảm nhiệm công tác đào tạo cử nhân sư phạm, thạc sĩ tiến sĩ Đến nay, tổng số cán viên chức Khoa 28 người, có 26 cán có trình độ từ thạc sĩ trở lên Đội ngũ giảng viên gồm 21 giảng viên hữu giảng viên kiêm nhiệm, đó: - 08 giảng viên có học hàm Phó giáo sư, học vị tiến sĩ - 12 giảng viên có học vị tiến sĩ 08 giảng viên có học vị thạc sĩ (02 giảng viên làm Nghiên cứu sinh) 2.3 Hoạt động đào tạo Đào tạo đại học Khoa Hóa học với chương trình đào tạo Cử nhân sư phạm Hóa học ln cập nhật kiến thức đại nước giới, đổi đáp ứng nhu cầu xã hội - Loại hình đào tạo: + Hệ quy: Thời gian đào tạo tập trung năm trường, đối tượng sinh viên tuyển thẳng trúng tuyển theo kết kỳ thi THPT quốc gia + Hệ vừa làm vừa học: học tập trung năm tại trường (khóa 2) địa phương; đối tượng giáo viên hóa học có liên quan đến hóa học có trình độ Cao đẳng - Kết đào tạo đại học Đến nay, khoa Hóa học đạt thành tích đào tạo bậc đại học sau: Tham gia đào tạo 51 khố quy nhiều khố chức, liên thông vừa làm vừa học, học trường vàtại địa phương + Số lượng khoá đào tạo: 53 + Số lượng khoá tốt nghiệp: 49 + Số lượng sinh viên tốt nghiệp:> 6000 Đại đa số sinh viên tốt nghiệp trường tìm việc làm ngành, nghề đào tạo, nhiều sinh trưởng thành qua vị trí cơng tác Bên cạnh đó, Khoa Hóa học cịn tham gia đào tạo lưu học sinh Lào, đến khoa Hóa học đào tạo 50 sinh viên Lào Đào tạo sau đại học Song song với nhiệm vụ đào tạo đại học, Khoa Hóa học cịn đảm nhiệm chương trình đào cán có trình độ Thạc sĩ chun ngành: Hóa vơ cơ, Hóa hữu Hóa phân tích Đến nay, Khoa Hóa học đào tạo 24 khóa với gần 500 cán có trình độ thạc sĩ; đào tạo khóa 25 26 với tổng số gần 60 học viên Khoa Hóa học đào tạo 10 học viên nước bạn Lào Bên cạnh đó, từ năm 2013 Khoa Hóa học cịn giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ chun ngành Hóa vơ 2.4 Cơng tác nghiên cứu khoa học Khoa Hóa học khoa đầu Nhà trường công tác nghiên cứu khoa học (NCKH), đặc biệt giai đoạn từ năm 1996 đến Số báo khoa học năm sau nhiều năm trước, có khoảng 50 cơng trình/năm đăng tải tạp chí Quốc gia Quốc tế Hàng năm, cán giảng dạy có báo cáo khoa học tham dự hội nghị khoa học cấp quốc gia quốc tế Có khoảng 3-5 đề tài cấp Bộ, nafosted Đại học triển khai năm học Các đề tài nghiệm thu đánh giá tốt, có giá trị thực tiễn khoa học cao Kết nghiên cứu khoa học + Kết nghiên cứu khoa học Từ năm 1996 đến nay, cán sinh viên Khoa Hóa học đạt kết NCKH sau: - Đề tài cấp Bộ: 20 - Đề tài cấp tỉnh: 02 - Đề tài cấp đại học: 36 - Đề tài NCKH sinh viên: > 2000 - Báo Quốc tế: 38 - Báo Trung ương: 1000 - Báo Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên: > 100 - Khen thưởng: 01 giải nhì, 15 cơng trình đạt giải ba khuyến khích thi tài khoa học trẻ cấp Bộ 20 giải cấp trường + Sinh viên khoa Hóa học tham gia thi olympic hóa học sinh viên tồn quốc: 01 giải nhì, 05 giải ba nhiều giải khuyến khích Các hướng nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu tổng hợp ứng dụng phức chất - Nghiên cứu chế tạo vật liệu định hướng ứng dụng xử lý môi trường, làm xúc tác, … - Nghiên cứu phương pháp đánh giá thành phần hàm lượng hợp chất hóa học thực phẩm, dược phẩm, - Nghiên tổng hợp hợp chất hữu có hoạt tính mạnh như: chống ung thư, chống lão hóa,… - Nghiên cứu hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học động thực vật để ứng dụng đời sống, y dược,… - Nghiên cứu phân tích, xác định lượng vết chất đối tượng… - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất phân bón, dược liệu, - Nghiên cứu đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng Thực trạng khai thác sử dụng thiết bị đào tạo NCKH thời gian qua - Số lượt học phần sử dụng trang thiết bị PTN năm học 2018-2019 Trong năm học 2018-2019 số lượt học phần khoa đảm nhận giảng dạy bao gồm Số lượt học phần theo tín chỉ: 12 học phần Trong số lượt học phần có thực hành sử dụng thiết bị PTN: HP chiếm 25 % tổng số lượt HP khoa đảm nhận giảng dạy Như có 75% số lượt học phần khoa đảm nhận giảng dạy khơng có nội dung thực hành thực tập liên quan tới việc sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm Nếu tính tồn thời gian thực hành 12 HP có sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm số hành phịng thí nghiệm (12 HP x 60 tiết) 720 - Tổng số danh mục máy móc thiết bị phịng thí nghiệm Trong phịng thí nghiệm có 180 danh mục, số lượng thiết bị máy móc sử dụng năm học 2018 - 2019 phục vụ cho công tác đào tạo NCKH 49 danh mục, chiếm 25 % Tuy nhiên thiết bị sử dụng chủ yếu trang thiết bị đơn giản Rất trang thiết bị đại phục vụ cho chuyên ngành khai thác sử dụng - Tình hình sinh viên thực tập tốt nghiệp sử dụng trang thiết bị thí nghiệm năm học 2018-2019 Trong năm học 2018-2019 số sinh viên thực tập tốt nghiệp : 130 sinh viên bao gồm: 45 Thạc sĩ ; 85 Đại học, cao đẳng qui Tuy nhiên số sinh viên thực đề tài có liên quan, mượn sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm - Về hiệu suất sử dụng trang thiết bị, máy móc phịng thí nghiệm Mặc dù hệ thống phịng thí nghiệm khoa Hóa học đủ đảm bảo phục vụ đào tạo Tuy nhiên việc khai thác sử dụng trang thiết bị, máy móc phịng thí nghiệm nhìn chung cịn hạn chế, dừng lại số trang thiết bị máy móc thơng dụng, phổ biến thực hành, thực tập đơn giản, mang tính cổ điển, truyền thống Đối với loại máy móc đại như: BET, AAS,… chưa khai thác sử dụng Đối với việc phục vụ công tác NCKH CBGV: Hàng năm CBGV khoa có đăng ký triển khai đề tài dự án nhà nước, cấp cấp đại học, trường, năm học 2018- 19 việc khai thác phịng thí nghiệm phục vụ đề tài dự án nhìn chung cịn hạn chế Một số máy móc thiếu đồng thiết bị khơng thể vận hành - Thực trạng hoá chất phục vụ phân tích Hiện nay, với việc đầu tư trang thiết bị, khoa Hóa học cung cấp loại hoá chất kèm Tuy nhiên, số máy móc thiết bị làm chủ, chưa khai thác sử dụng phục vụ đào tạo NCKH cịn thiếu số hố chất chuẩn kèm phục vụ trình vận hành máy (như dung dịch chuẩn cho máy: máy BET, phân tích C/N, cất đạm Kjendal), việc khai thác sử dụng cịn gặp khó khăn Về sở thí nghiệm, thực hành thực tập Các hạng mục đầu tư sở thí nghiệm, thực hành, thực tập Hóa học hệ: thống phịng thí nghiệm bước hoàn thành Tuy nhiên đưa vào sử dụng nhiều vấn đề nảy sinh thiết kế chưa hợp lý, chưa phân biệt khu vục giảng dạy nghiên cứu… Ngoài ra, hệ thống điểm liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học với sở sản xuất, sở nghiên cứu ngồi trường hình thành năm qua địa bàn quan trọng để CBGV, sinh viên triển khai thực đề tài, dự án KHCN Về hệ thống thông tin - thư viện Trong năm học, khoa đầu tư lắp đặt hệ thống mạng Internet không dây Wireless; hệ thống thư viện với hàng trăm đầu sách giáo trình, tài liệu tham khảo, thơng tin khoa học đáp ứng nhu cầu tra cứu, cập nhật tham khảo thông tin CBGV, học viên cao học sinh viên ngành đào tạo khoa Phịng học, phịng máy tính Phịng học có bàn ghế trang bị đồng bộ, có phòng trang bị máy chiếu Projecter phục vụ cho việc giảng dạy giảng viên Phòng máy trang bị máy tính đại Hiện trạng máy đạng vận hành tốt phục vụ cho học tập sinh viên khoa 4 Các giải pháp quản lí sử dụng hiệu sở vật chất thiết bị giáo dục khoa Hóa học Trên sở lý luận đề tài, thực trạng lực, khai thác sử dụng sở vật chất thiết bị giáo dục khoa Hóa học; văn đạo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, đưa số giải pháp sau: 4.1 Đối với phịng thí nghiệm Nhận thức đắn vai trị thiết bị thí nghiệm phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học, để khai thác sử dụng tối đa có hiệu hệ thống phịng thí nghiệm phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, cần tập trung giải chủ yếu nội dung sau: - Tiếp tục trì tốt hoạt động phịng thí nghiệm khoa, có kế hoạch bảo quản, bảo dưỡng thiết bị sử dụng theo định kỳ - Tổ chức rà soát, điều chỉnh, bổ sung nội dung đề cương chi tiết học phần, chương trình đào tạo theo hướng tăng cường nội dung thực hành, thực tập có sử dụng trang thiết bị đại phịng thí nghiệm - Tăng cường vai trò trách nhiệm quản lý chuyên môn khoa môn việc đánh giá chất lượng nội dung giảng, nội dung thực hành đổi phương pháp giảng dạy theo hướng sử dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng máy móc trang thiết bị đại phòng TN phục vụ công tác giảng dạy - Nâng cao chất lượng đề tài NCKH, đề tài thực tập tốt nghiệp sinh viên, đề tài dự án giảng viên thông qua việc khai thác sử dụng trang thiết bị máy móc đại phục vụ cơng tác nghiên cứu - Xác định đạt yêu cầu chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu xã hội xây dựng có yêu cầu khai thác sử dụng máy móc phục vụ cơng tác học tập nghiên cứu - Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán giảng viên, cán phịng thí nghiệm để phục vụ công tác giảng dạy học tập NCKH thuộc lĩnh vực Hóa học Có kế hoạch đề nghị nhà trường cải tiền hệ thống điện, nước lắp đặt phòng cho hợp lý Những việc cần phải làm ngay: - Đề nghị phận thí nghiệm sốt lại tồn máy móc thiết bị hóa chất có khoa, phân loại máy móc sử dụng giảng dạy NCKH máy móc chưa sử dụng - Đề nghị khoa giao môn tăng cường khai thác thiết bị sẵn có phục vụ cho đào tạo NCKH sinh viên giảng viên - Biên dịch, soạn thảo tài liệu liên quan đến vận hành, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị máy móc thiết bị chưa sử dung từ tiếng Anh sang tiếng Việt Trong thời gian tới cần - Tổ chức, cử cán đào tạo khai thác sử dụng trang thiết bị máy móc đại phịng thí nghiệm, đào tạo kỹ sử dụng trang thiết bị đại lĩnh vực đất, nước, phân bón, trồng, nơng sản thực phẩm Đối tượng đào tạo: Cán phụ tá làm việc phịng thí nghiệm, CBGV giảng dạy học phần có liên quan đến phân tích tiêu phân tích đất, phân bón trồng, nơng sản thực phẩm, mơi trường - Đối với loại máy móc chưa khai thác sử dụng chưa làm chủ được, đặc biệt nhóm máy móc thuộc lĩnh vực hóa học, khoa có kế hoạch lựa chọn cử số cán có trình độ thạc sĩ trở lên, trẻ, có lực chun mơn thuộc lĩnh vực hóa học học vận hành, khai thác sử dụng loại thiết bị máy móc - Tổ chức cho cán tham quan thực tế quản lý sử dụng khai thác phịng thí nghiệm số địa điểm Viện HLKH & CN, Viện KH Quân sự, ) Trong năm tới: CBGV khoa khai thác, sử dụng 60 % trang thiết bị máy móc khoa, 50 % số học phần thực hành phịng thí nghiệm, đề tài NCKH giảng viên 80 % thực phịng thí nghiệm, vận hành đưa vào sử dụng máy móc đại 4.2 Sử dụng phịng máy tính, trường sở - Đối với phịng máy cần có hình thức bảo trì máy móc trang bị, đảm bảo cho máy hoạt động tốt - Có nội quy sử dụng phòng máy để đảm bảo cho thiết bị an tồn - Phịng học cần có biện pháp giúp cho sinh viên có ý thức tự giác việc sử dụng bảo quản vật tư thiết bị phòng học tránh hư hỏng không mong muốn Thực vệ sinh phòng học thường xuyên 4.3 Hệ thống thơng tin - thư viện Cần có biện pháp quản lý hệ thống mạng khoa, sữa chữa hư hỏng kịp thời đảm bảo mạng hoạt động thường xuyên phục vụ học tập sinh viên tham khảo giảng viên khoa 4.4 Địa điểm liên kết ngồi trường Tiếp tục trì quan hệ với hệ thống điểm liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học sở sản xuất, sở nghiên cứu trường Đây địa bàn cho sinh viên thực hành mơn học, thực tập giáo trình sinh viên nghiên cứu khoa học giáo viên sinh viên 5 Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Cơ sở vật chất thiết bị giáo dục có vai trị quan trọng tác động trực tiếp đến trình nừng cao chất lượng dạy học, đảm bảo tính trực quan dạy học, giúp cho người học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp; Giúp cho giảng viên tổ chức tốt trình dạy học người học chủ động việc nắm kiến thức Qua phân tích thực trạng sở vật chất thiết bị giáo dục khoa Hóa học Trường ĐHSP Thai Ngun chúng tơi nhận thấy lãnh đạo khoa quản lý tốt CSVC TBGD khoa, tổ chức cho vào hoạt động, bước đầu phát huy vai trò CSVC trang thiết bị giáo dục mà khoa nhà trường trang bị Tuy nhiên có thiết bị địi hái trình độ cao người sử dụng chưa phát huy hiệu Qua việc thực đề tài chúng tụi thấy tính thực tiễn cơng tác quản lý CSVS TBGD, bước thực tốt giải pháp quản lý sử dụng có hiệu CSVC TBGD góp phần nâng cao chất lượng đào tạo khoa Hóa học- Trường ĐH SP TN 5.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường: Cần nắm bắt thực trạng sở vật chất thiết bị khoa để có kế hoạch bổ sung kịp thời thiết bị hư hỏng hay cịn thiếu Đề nghị nhà trường cung cấp kinh phí đào tạo cán thí nghiệm kinh phí mua hóa chất đặc biệt hóa chất cho vận hành máy móc đại - Đối với khoa: Tổ chức tốt việc quản lý sử dụng CSVC TBGD khoa Lên kế hoạch cho môn tăng cường khai thác thiết bị sẵn có hoạt động chuyên môn thực hành, thực tập, NCKH Hàng năm cần có kế hoạch đề nghị nhà trường cung cấp bổ sung thiết bị thiếu Xin nhà trường cấp kinh phí bảo dưỡng thiết bị vận hành - Có kế hoạch cử cán phịng thí nghiệm giáo viên trẻ học tập việc sử dụng thiết bị đại mà chưa sử dụng đến nhu cầu thực hành nghiên cứu khoa học đòi hỏi HỌC VIÊN Phạm Văn Khang Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý Khoa, phòng, trường đại học, cao đẳng, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2003), Điều lệ Trường Đại học Khoa Hóa học, (2018), Báo cáo Hội nghị cán bộ, viên chức năm 2018 Các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đề án đổi giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 Luật giáo dục NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 ... cầu thực tiễn Khoa địi hỏi có biện pháp nâng cao chất lượng quản lý sở vật chất thiết bị dạy học NCKH Khoa Hóa học Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên với mục... tài ? ?Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học NCKH Khoa Hóa học - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên" Các vấn đề thực trạng lực, khai thác sử dụng sở vật chất thiết. .. 1.3 Những yêu cầu thực tiễn Khoa đòi hỏi có biện pháp nâng cao chất lượng quản lý sở vật chất thiết bị dạy học NCKH Khoa Hóa học - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các vấn đề thực

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan