1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an sinh hoc 12 nang cao

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định Ngày so¹n: ……………………………………… Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ TiÕt GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN I Mục tiêu Qua học, học sinh phải: Kiến thức - Học sinh trình bày khái niệm cấu trúc chung gen nêu hai loại gen - Học sinh nêu giải thích mã di truyền - HS mơ tả q trình nhân đơi ADN Ecoli phân biệt khác nhân sơ nhân chuẩn Kỹ - Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hố - Rèn kỹ làm việc độc lập với sách giáo khoa Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học gen mã di truyền - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tịi nghiên cứu II Phương tiện dạy học Tranh vẽ máy chiếu, phiếu học tập III Phương pháp dạy học Vấn đáp tìm tịi IV Tiến trình tiết học Ổn định lớp - kiểm diện Kiểm tra cũ Thay bằng: Giới thiệu chung chương trình sinh học 12 Bài Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vµ I Khái niệm cấu trúc gen Khái niệm Gen đoạn ADN mang thông tin cấu trúc gen GV yêu cầu HS n/c mục I H1.1 để trả lời mó hoỏ cho mt sản phẩm xác định chuỗi polipeptit hay ARN c©u hái Cấu trúc gen Em hiểu gen ? a Cấu trúc chung gen cấu trúc + Đưa k/n gen Mỗi gen gồm vùng trình tự nucleotit: - Yêu cầu h/s q/s hình 1.1và nghiên cứu sgk - Vùng điều hoà: Mang mã gốc gen, mang tín hiệu trả lời câu hỏi : khởi động, kiểm sốt q trình phiên mã - Cấu trúc gen? - Vùng mã hố: Mang thơng tin mã hố a.a - Vị trí nhiệm vụ vùng ? - Vùng kết thúc: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã - Trả lời câu hỏi b Cấu trúc không phân mảnh phân mảnh gen + HS tìm hiểu giống khác gen - Ở sinh vật nhân sơ: Các gen có vùng mã hoá liên tục SV nhân sơ nhân chuẩn ? gọi gen không phân mảnh HS trả lời : - Ở sinh vật nhân thực: Hầu hết gen có vùng mã hố - GV đưa thêm thông tin exon intron không liên tục (các đoạn êxon xen kẽ đoạn intron) - Có loại gen ? gọi gen phân mảnh - Vai trị loại ? VD? Có nhiều loại gen cấu trúc, gen điều hoà + HS tr li II Mó di truyn Hoạt động 2: T×m hiĨu vỊ M· di trun Mã di truyền trình tự nuclêơtit gen quy định - Y/c h/s tìm hiểu mã di truyền lại có trình tự aa phân tử prơtêin Mã di truyền nucleotit mã hoá aa?(cho h/s xây dựng mã đọc mARN ADN Mã di truyền mã ba di truyền ) Có tất 43 = 64 ba, có 61 ba mã hoá cho + Tự đọc sách thảo luận tìm câu trả lời 20 loại axit amin * Đặc điểm mã di truyền - Chia nhóm yêu cầu h/s tự đưa đặc điểm - Mã di truyền mã ba, nu đứng mã di truyền vào phiếu học tập mã hố axit amin - Có tính đặc hiệu, tính thối hố, tính phổ biến - Trong 64 ba có ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) Giáo án SH12-NC GV: Nghiêm Mạnh Thắng Hoạt động 3: Tìm hiểu trình nhân đôi cđa ADN - Treo sơ đồ nhân đơi ADN ecoli máy tính đưa q trình nhân đơi ADN chiếu cho h/s quan sát - Đưa nguyên tắc nhân đơi ADN - Chia nhóm học tập y/c h/s tìm hiểu thảo luận lên trình bày qt nhân đôi ADN SV nhân sơ - Hai mạch ADN có chiều ngược mà ezim ADN polimeraza xúc tác theo chiều 5’ – 3’ , q trình liên kết nuclêơtit diễn mạch ADN giống hay khác ? Nguyên tắc bán bảo toàn thể trình tổng hợp ADN ? - Hãy nghiên cúu hình vẽ nội dung SGK để tìm giống khác chế tự nhân đôi ADN sv nhân sơ sv nhõn thc ? - HS n/c SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, kl Trường THPT Yên §Þnh ba mở đầu (AUG) mã hố aa mêtiơnin sv nhân thực (ở sv nhân sơ foocmin mêtionin) III Q trình nhân đơi ADN Ngun tắc: ADN có khả nhân đơi để tạo thành phân tử ADN giống giống ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn Q trình nhân đơi ADN a Nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ (VK E coli) - Nhờ enzim tháo xoắn phân tử ADN tách làm mạch tạo chạc chữ Y (một mạch có đầu 3’- OH, mạch có đầu 5’- P) Enzim ADN pôlimeraza bổ sung Nu vào nhóm 3’- OH - Trên mạch có đầu 3’- OH (mạch khuôn), tổng hợp mạch cách liên tục liên kết nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung - Trên mạch có đầu 5’- P (mạch bổ sung), việc liên kết nuclêôtit thực gián đoạn theo đoạn Okazaki (ở tế bào vi khuẩn dài 1000 – 2000Nu) Sau enzim ligaza nối đoạn Okazaki lại với tạo thành mạch - Hai phân tử ADN tạo thành Trong phân tử ADN tạo thành mạch tổng hợp mạch ADN mẹ ban đầu (bán bảo tồn) b Nhân đơi ADN sinh vật nhân thực - Cơ chế giống với nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ Tuy nhiên có số điểm khác: + Nhân đơi sv nhân thực có nhiều đơn vị nhân đơi, sv nhân sơ có + Nhân đơi sv nhân thực có nhiều enzim tham gia Củng cố - Gen ? Cấu trúc ? Có loại gen ? - Trình bày đặc điểm mã di truyền ? - Tóm tắt q trình tự nhân đơi sv nhân sơ ? So sánh với q trình sv nhân thực ? Hướng dẫn nhà - Học trả lời tập cuối - Xem bảng mã di truyền - Soạn trước 2: Phiên mã dịch mã Gi¸o ¸n SH12-NC GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định Tiết 2: PHIấN M V DCH M Ngày soạn: I Mc tiêu Qua học, học sinh phải: Kiến thức - Học sinh trình bày khái niệm phiên mã, dịch mã - Học sinh nêu chế phiên mã - HS mơ tả q trình dịch mã Kỹ - Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá - Rèn kỹ làm việc độc lập với sách giáo khoa Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học gen mã di truyền - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tịi nghiên cứu II Phương tiện dạy học Tranh vẽ máy chiếu, phiếu học tập III Phương pháp dạy học Vấn đáp tìm tịi IV Tiến trình tiết học Ổn định lớp Kiểm tra cũ a Gen ? Trình bày cấu trúc chung gen mã hố prơtêin ? b Trình bày q trình tự nhân đơi ADN sinh vật nhân sơ ? Bài Hot ng dy - hc Ni dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chế phiên mà - Quỏ trỡnh phiên mã hay mã q trình truyền thơng tin từ đâu đến đâu ? Q trình xảy đâu vào trhời điểm ? Kết tạo sản phẩm ? Enzim tham gia vào trình p.m ? - Điểm khởi đầu đứng trước gen phía đầu 3’ mạchkhn, đoạn ARN polimeraza hoạt động tương ứng với gen Quá trình tổng hợp mARN diễn theo nguyên tắc ? I Cơ chế phiên mã: Khái niệm: Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn trình phiên mã (còn gọi tổng hợp ARN) - Quá trình pmã diễn nhân tb, kì trung gian lần phân bào, lúc NST giãn xoắn Diễn biến chế phiên mã Gồm giai đoạn: khởi đầu, kéo dài kết thúc - Phiên mã SV nhân thực tạo mARN sơ khai gồm exon intron Sau intron bị loại bỏ lại exon tạo thnh mARN trng thnh Hoạt động 2: Tìm hiểu chế dịch mà II C ch dch mó - Thế trình dịch mã ? Khái niệm: - Trong q trình dịch mã có thành - Là trình chuyển mã di truyền chứa mARN thành trình tự aa chuỗi polipeptit prôtêin phần tham gia ? Diễn biến: a Hoạt hoá aa: - Trong tb chất nhờ enzim đặc hiệu lượng - Hãy nghiên cứu SGK tóm tắt diễn biến ATP, aa đựơc hoạt hoá gắn với tARN tạo nên phức hợp aa - tARN trình dịch mã ? - Trong tb chất nhờ enzim đặc hiệu b Dịch mã hình thành chuỗi polipeptit: lượng ATP, aa đ­ỵc hoạt hố gắn Giai đoạn mở đầu - tARN mang aa mở đầu tiến vào vị trí codon mở đầu với cho anticodon tARN khớp bổ sung với tARN tạo nên phức hợp aacodon mở đầu mARN tARN Giai đoạn kéo di chui pụlipeptit Giáo án SH12-NC GV: Nghiêm Mạnh Th¾ng - Hồn thiện kiến thức Và giải thích thêm cho học sinh - Các ba mARN gọi codon - Bộ ba t ARN anticodon - Lk aa gọi lk peptit hình thành enzim xúc tác - Rib dịch chuyển m ARN theo chiều 5’3’ theo nấc, nấc ứng với codon - Các codon kết thúc UAG, UGA, UAA Qua chế phiên mã dịch mã em cho biết mối quan hệ ADN – mARN – tính trạng - GV nhận xét, kl ng: Trường THPT Yên Định - tARN mang aa thứ đến codon thứ cho anticodon khớp bổ sung với codon thứ mARN Enzim xúc tác tạo liên kết péptit aa aa mở đầu - Ribôxôm dịch chuyển ba đồng thời tARN mang aa mở đầu rời khỏi RBX - tARN mang aa thứ hai đến codon thứ hai cho anticodon khớp bổ sung với codon thứ hai mARN Enzim xúc tác tạo liên kết péptit aa aa - Sự dịch chuyển RBX lại tiếp tục theo ba mARN Giai đoạn kết thúc chuỗi pơlipeptit - Q trình dịch mã tiếp diễn RBX gặp codon kết thúc mARN trình dịch mã dừng lại - RBX tách khỏi mARN chuỗi polipeptit giải phóng, aa mở đầu rời khỏi chuỗi polipeptit để trở thành prôtêin hoàn chỉnh Poliriboxom: - Trên phân tử mARN thường có số RBX hoạt động gọi poliriboxom Như vậy, phân tử mARN tổng hợp từ đến nhiều chuỗi polipeptit loại tự huỷ - RBX có tuổi thọ lâu đa Mối liên hệ ADN – mARN – tính trạng: Cơ chế tượng di truyền cấp độ phân tử: ADN m ARN Prơtêin tính trạng Củng cố - Bài tập: A Với codon sau mARN, xác định ba đối mã tARN vận chuyển aa tương Các codon mARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các ba đối mã tARN: B Với nuclêôtit sau mạch khuôn gen, xác định codon mARN, ba đối mã tARN aa tương ứng prôtêin đựoc tổng hợp: Các ba ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Các codon mARN : Các anticodon tARN: Các aa: Hướng dẫn nhà - Học theo SGK, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị sau: Điều hoà hoạt động gen ĐA.Với codon sau mARN, xác định ba đối mã tARN vận chuyển aa tương ứng: Các codon mARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các ba đối mã tARN: UAX AUG GGX GXU AAA B Với nuclêôtit sau mạch khuôn gen, xác định codon mARN, ba đối mã tARN aa tương ứng prôtêin đựoc tổng hợp: Các ba ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Các codon m ARN : AUG XAU GXX UUA UUX Các anticodon tARN: UAX GUA XGG AAU AAG Các aa: Met- His- Ala- Leu- Phe Gi¸o ¸n SH12-NC GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định [ Giáo án SH12-NC GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định Ngày soạn: Tiết IU HềA HOT ĐỘNG CỦA GEN I Mục tiêu Häc xong bµi nµy HS cÇn Kiến thức - Nêu khái niệm cấp độ điều hòa hoạt động gen - Sự điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ - Ý nghĩa điều hòa hoạt động gen - Giải thích tế bào lại tổng hợp prôtêin cần thiết Kỹ - Phát triển tư phân tích logic khả khái qt hố - Rèn kỹ làm việc độc lập với sách giáo khoa Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học điều hoà hoạt động cua gen - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tòi nghiên cứu II Phương tiện dạy học Tranh vẽ máy chiếu III Phương pháp dạy học Vấn đáp tìm tịi IV Tiến trình tiết học Kiểm tra cũ Vẽ giải thích sơ đồ mối liên hệ ADN – mARN – Prôtêin ? Trong tế bào lúc gen hoạt động tạo sản phẩm ? Bài Làm để tế bào điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết ? Đó chế điều hịa hoạt động gen mà học hơm tìm hiểu Hoạt động dạy - hc Ni dung Tìm hiểu khái niệm điều hoà hoạt động I Khỏi nim gen iu hũa hot động gen điều khiển gen có phiên mã dịch mã hay khơng, bảo đảm cho Ví dụ: điều hòa hoạt động gen - Ở động vật có vú gen tổng hợp prơtêin sữa gen hoạt động thời điểm cần thiết hoạt động cá thể cái, vào giai đoạn sinh trình phát triển cá thể cho bú - Ở VK E.coli gen tổng hợp enzim chuyển hóa đường lactozơ hoạt động mơi trường có lactozơ - Vậy điều hũa hot ng gen ? Tìm hiểu chế điều hoà hoạt động II C ch iu hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ gen sinh vật nhân sơ Khỏi nim opờron Là cụm gen cấu trúc có liên quan chức năng, có chung chế điều hịa a Cấu tạo opêron Lac theo Jacơp Mơnơ - Nhóm gen cấu trúc liên quan chức nằm kề - Vùng vận hành (O) nằm trước gen cấu trúc vị trí tương tác với chất ức chế - Vùng khởi động (P) nằm trước vùng vận hành, vị trí tưong tác ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã - Trong tế bào có loại gen ? Vai trò b Cơ chế hoạt động opêron Lac E.coli gen cấu trúc, gen điều hòa ? (gen cấu trúc mang Sự hoạt động opêron chịu điều khiển thơng tin mã hóa cho sản phẩm tạo nên thành gen điều hồ nằm phía trước opêron phần cấu trúc hay chức tế bào Gen điều Bình thường gen R tổng hợp prơtêin ức chế gn Giáo án SH12-NC GV: Nghiêm Mạnh Thắng hũa tạo sản phẩm kiểm soát hoạt động cảu gen khác) - Quan sát hình ảnh trả lời: Opêron ? - Điều hịa hoạt động gen SV nhân sơ chủ yếu giai đoạn phiên mã Ở SV nhân thực điều hòa hoạt động gen diễn ? (NST TB nhân sơ ADN trần dạng vịng, nằm TBC, khơng có màng nhân cách biệt, gen khơng có cấu trúc phân mảnh - Khi mơi trường khơng có chất cảm ứng lactơzơ gen điều hồ (R) tác động để ức chế gen cấu trúc khơng phiên mã - Tại mơi trường có chất cảm ứng lactơzơ gen cấu trúc hoạt ụng p mó Tìm hiểu điều hoà hoạt ®éng cđa gen ë sinh vËt nh©n thùc Tr­êng THPT Yên Định vo vựng hnh, ú gen cấu trúc bị ức chế nên không hoạt động có chất cảm ứng opêron chuyển sang trạng thái hoạt động * Khi mơi trường khơng có lactozơ: Prơtêin ức chế gắn với gen vận hành O làm ức chế phiên mã gen cấu trúc A, B, C (gen cấu trúc không hoạt động được) * Khi môi trường có lactozơ: Prơtêin ức chế bị lactozơ cảm ứng, nên prôtêin ức chế bị bất hoạt không gắn với gen vận hành O nên gen vận hành hoạt động bình thường gen cấu trúc bắt đầu dịch mã III Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân thực (nhân chuẩn) - Chỉ phần nhỏ ADN mã hóa thơng tin di truyền, đại phận đóng vai trị điều hịa khơng hoạt động - Điều hòa hòa động gen SV nhân thực qua nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai đoạn - Điều hòa hoạt động sinh vật nhân thực diễn + NST tháo xoắn + Phiên mã ? + Biến đổi sau phiên mã - HS n/c mục III SGK để trả lời câu hỏi + Dịch mã - GV nhËn xÐt, kl + Biến đổi sau dịch mã - Có gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt tác động lên gen điều hòa gây tăng cường ngừng phiên mã Củng cố - HS đọc phần ghi nhớ sgk - Điều hoà hoạt động gen sv nhân thực khác so với sv nhân sơ ? Hướng dẫn nhà Về nhà làm tập SGK chuẩn bị - Khái niệm, dạng đột biến gen - Nguyên nhân, chế phát sinh đột biến gen - Hậu ý nghĩa Gi¸o án SH12-NC GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định Ngày soạn: 25/8/2008 Tiết T BIN GEN I Mc tiờu Học xong HS cần Kiến thức - Học sinh phân biÖt khái niệm đột biến gen thể đột biến - Phân biệt đựoc dạng đột biến - Nêu đựơc nguyên nhân chÕ phát sinh đột bến - Nêu hậu ý nghĩa đột biến gen - Giải thích tính chất biểu đột biến gen Kỹ - Phát triển tư phân tích logic khả khái quát hoá - Rèn kỹ làm việc độc lập với sách giáo khoa Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học gen mã di truyền - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tịi nghiên cứu II Phương tiện dạy học Tranh vẽ hình 4.1, 4.2 III Phương pháp dạy học Vấn đáp tìm tịi IV Tiến trình tiết học Kiểm tra cũ Trình bày chế điều hịa hoạt động gen sinh vật nhân sơ Cơ chế điều hòa sinh vật nhân sơ có khác so với sinh vật nhân thực ? Bài Hoạt động dạy - hc Ni dung Tìm hiểu khái niệm dạng đột I Khỏi nim v cỏc dng đột biến gen biÕn gen Khái niệm Là biến đổi nhỏ xảy cấu trúc gen - GV đặt vấn đề đột biến gen ? - Em phân biệt đột biến gen thể đột Những biến đổi liên quan đến cặp nucleotit gọi đột biến điểm số cặp nucleotit biến - Tần số đột biến tự nhiên 10-6 - 10-4 HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu h/s q/s hình 4.1 sgk cho biết - Nhân tố gây đột biến gọi tác nhân gây đột biến * Thể đột biến cá thể mang đột biến gen biểu thay đổi nucleotit sau đột biến xảy ra kiểu hình - Vậy có dạng đột biến ? Các dạng đột biến gen - Hậu loại ? a Đột biến thay HS trả lời có loại - Đột biến thay làm thay đổi ba Một cặp nuclêôtit riêng lẻ ADN thay cặp nuclêôtit khác thay đổi aa - Đột biến thêm nuclêôtit gây dịch b Đột biến thêm hay họac số cặp nuclêôtit khung nên dẫn đến thay aa từ vị trớ t bin Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân II Nguyờn nhõn v c ch phỏt sinh t bin gen Nguyờn nhõn càcơ chế phát sinh ®ét biÕn gen - Sai sót ngẫu nhiên phân tử ADN đứt gãy - Đột biến nguyên nhân ? liên kết hoá học - Tác động tác nhân vật lí, hố học sinh học làm biến đổi cấu trúc gen dẫn đến đột biến Cơ chế phát sinh đột biến GV yêu cầu h/s q/s hình 4.2 SGK HS trình bày chế gây đột biến chất 5-BU * Sự kết cặp không tái ADN bazơ nitơ tồn dạng thường dạng hiếm, dang có vị gây nên trí liên kết hidrro thay đổi làm chúng kết cặp không GV giảng chế gây đột biến acrdin tái dẫn đến phát sinh đột biến gen - Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân liều lượng, cường độ đặc điểm cấu trúc gen Gi¸o ¸n SH12-NC GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định - Tác nhân hóa học 5- brơm uraxin gây thay A-T G-X (5-BU) - Chất acridin làm xen thêm cặp nuclêôtit ADN Nếu acridin chèn vào mạch tổng hợp tạo nên đột biến cặp nuclêôtit Hậu vai trò đột biến gen Hậu đột biến gen làm rối loạn trình sinh tổng hợp protein nên nhiều đột biến có hại, làm giảm -GV đặt đột biến xảy làm a/h đến tính sức sống thể Một số đột biến tạo thể có sức trạng ? sống tốt có khả chống chịu, số trung HS thảo luận trả lời tính HS bổ sung * Ý nghĩa đột biến gen - Đối vơi tiến hoá: xuất alen cung cấp cho tiến hoá Đột biến có ý nghĩa ? - Đối với chọn giống: cung cấp nguyên liệu cho trình HS cho VD thành tựu gây đột biến tạo giống GV giảng đột biến tự nhiên hay gây tạo III Sự biểu đột biến gen đưa VD cho h/s - Đột biến giao tử: phát sinh trình giảm phân hình thành giao tử qua thụ tinh vào hợp tử GV chia nhóm cho h/s tự tìm hiểu thảo luận đột biến gen trội biểu ngay, đột biến gen lặn biểu đột biến hoàn thành phiếu phát tán quần thể giao phối thể có tổ học tập hợp đồng hợp tử lặn - Đột biến tiền phôi: xảy lần nguyên phân hợp tử giai đoạn 2-8 phôi bào truyền lại cho hệ sau qua sinh sản hữu tính ĐB ĐB tiền ĐB - Đột biến xôma: xảy nguyên phân TB phôi xôma giao tử sinh dưỡng nhân lên mô, nhân lên Phát sinh qua sinh sản sinh dưỡng Khả di truyền Thể Củng cố Nhắc lại dạng đột biến gen lấy ví dụ Hướng dẫn nhà - HS đọc phần ghi nhớ sgk - Về nhà làm tập SGK chuẩn bị Giáo án SH12-NC GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định Tiết NHIM SC TH Ngày soạn: 29/8/2008 I Mc tiờu Học xong HS cần Kiến thức Nêu điểm khác vật chất di truyền sinh vật nhân sơ sinh vật nhân chuẩn Kỹ - Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hố - Rèn kỹ làm việc độc lập với sách giáo khoa Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học gen mã di truyền - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tịi nghiên cứu II Phương tiện dạy học Tranh vẽ hình 5.1 Máy chiếu III Phương pháp dạy học Vấn đáp tìm tịi IV Tiến trình tiết học Kiểm tra cũ Trình bày chế điều hịa hoạt động gen sinh vật nhân sơ Cơ chế điều hịa sinh vật nhân sơ có khác so với sinh vật nhân thực ? Bài Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đại cương NST I Đại cương nhiễm sắc thể GV yêu cầu đọc sgk, thảo luận NST sinh - NST vi khuẩn phân tử ADN trần, có dạng vịng, không liên kết với prôtêin Ở số virut NST vật nhân sơ nhân chuẩn ADN trần ARN HS đọc sgk, thảo luận nhóm nêu đại - Ở sinh vật nhân thực NST cấu tạo từ chất nhiễm sắc chủ yếu ADN prơtêin histon cương NST nhóm khác nhận xét bổ sung - Ở TB xôma NST tồn thành cặp tương đồng có cặp NST giới tính Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc NST - Bộ NST loài SV đặc trưng số lượng, hình thái cấu trúc sinh vật nhân thực II Cấu trúc NST sinh vật nhân thực Hình thái cấu trúc hiển vi NST Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững hình thái, cấu trúc đặc thù qua hệ tế bào thể, có biến đổi qua GV yêu cầu học sinh q/s hình giai đoạn chu kì tế bào Cấu trúc siêu hiển vi Nêu nhận xét - NST gồm chủ yếu ADN prôtêin loại histon, xoắn - Cấu tạo NST ? theo mức khác - Hình thái ? - NST gồm gen, tâm động trình tự đầu mút - Cấu trúc ? trình tự khởi đầu tái - Cấp độ xoắn ? - Phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn - Kích thước loại sợi ? - Trình bày cấp độ xoắn NST vịng (chứa 146 cặp nuclêotit) quanh khối prơtêin (8 - Trong nhân tế bào đơn bội người chứa 1m ADN Bằng cách lượng ADN khổng lồ phân tử histon) tạo nên nuclêơxơm xếp gọn nhân ? nuclêôxôm nối với đoạn ADN phân + ADN xếp vào 23 NST tử prôtêin histôn tạo nên chuỗi nuclêơxơm chiều ngang gói bọc theo mức độ xoắn cuộn khác 11 nm gọi sợi Tiếp tục xoắn bậc tạo sợi nhiễm làm chiều dài co ngắn hàng ngàn lần sắc 30nm Xoắn tiếp lên 300nm xoắn lần thành cromatit 700nm (1nm = 10-3 micromet) Hoạt động 3: Tìm hiểu chc nmg ca NST Giáo án SH12-NC 10 GV: Nghiêm Mạnh Thắng - Nờu cỏc c im sai khỏc gia người cổ Homo habilis với người cổ Homo erectus ? - Hãy tìm đặc điểm sai khác người đứng thẳng Homo erectus với ng ười v ượn hoá thạch? - Homo neanderthalensis phát đâu ? Năm ? - Nêu đặc điểm hình thái đặc điểm sinh hoạt người Neandectan ? - Phát đâu ? Năm ? - Chiều cao,thể tích hộp sọ,đặc điểm mặt, cơng cụ lao động sinh hoạt người đại ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận,bổ sung : Trường THPT Yên Định -Cao 1- 1,5 m, nặng 25 – 50 kg, có hộp sọ 600 – 800 cm - Sống thành đàn, thẳng đứng, tay biết chế tác sử dụng công cụ đ b Homo erectus: - Peticantrop: tìm thấy Inđônêxia năm 1891 Cao 1,7m họp sọ 900- 950 cm3 Biết chế tạo công cụ đá, dáng thẳng - Xinantrop: tìm thấy Bắc Kinh ( Trung Quốc) năm 1927 Họp sọ 1000 cm3 , thẳng đứng, biết chế tác sử dụng công cụ đ á, x ương, biết d ùng l ửa c Homo neanderthalensis: (Đức năm 1856) + Cao : 1,55-1,66m,Họp sọ 1400cm3 + Xương hàm gần giống người, có lồi cằm + Biết chế tạo sử dụng lửa thành thạo, sống săn bắt hái lượm, bước đầu có đời sống VH + Cơng cụ lao động đá tinh xảo như: dao, búa, rìu Người đại ( Homo sapiens): tìm thấy làng Grơmanhon( Pháp) năm 1868 + Cao: 1,8m, hộp sọ 1700cm3.Có lồi cằm rõ + Công cụ LĐ: đá, xương, sừng, đồng, sắt + Họ sống thành lạc có văn hố phức tạp, có mầm móng mĩ thuật tơn giáo II Các nhân tố chi phối trình phát sinh lồi Hoạt động 2: 13’ người : Tìm hiểu vai trò nhân tố SH xã hội Tiến hoá sinh học: gồm biến dị di truyền GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk ,trả lời chọn lọc tự nhiên: đóng vai trị chủ đạo giai - Nêu nhân tố sinh học chi phối q trình phát đoạn người vượn hố thạch người cổ sinh lồi người Tiến hố xã hội: nhân tố văn hoá, xã hội - Nhân tố xã hội gồm nhân tố nào? Tại nói ( cải tiến công cụ lao động, phát triển lực lượng sản nhân tố xã hội định phát triển loài xuất, quan hệ xã hội…) trở thành nhân tố người? định phát triển người xã hội loài - Những nhân tố tự nhiên xã hội người tác động xấu đến sức khoẻ đạo đức người ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận,bổ sung: Cđng cè vµ h­íng dÉn nhà : * Củng cố : Sử dụng ô ghi nhí vµ bµi tËp ci bµi Lồi người xuất vào đại sau đây? A Đại Cổ sinh B Đại Tân sinh C Đại Trung sinh D Đại Nguyên sinh, Thái cổ Loài người phát sinh trải qua giai đoạn theo trình tự sau : A vượn người hoá thạch, người vượn hoá thạch, người cổ người đại B vượn người hoá thạch, người cổ, người vượn hoá thạch người đại C người vượn hoá thạch, vượn người hoá thạch , người cổ người đại D người vượn hoá thạch, người cổ, người vượn hoá thạch người đại * H­íng dÉn vỊ nhµ : làm tập,học cũ chuẩn bị tr­íc ®Õn líp  BÀI 46 : Thực hành : BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI Gồm tiết Tiết thứ 48 Ngày soạn : 22/02/2009 Giáo án SH12-NC 94 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định I Mc tiờu : Sau học song học sinh phải Kiến thức : - Giải thích nguồn gốc động vật loài người dựa chứng giải phẫu so sánh,phôi sinh học so sánh, đặc biệt mối quan hệ người vượn người - Biết sử dụng hình vẽ, tranh, mơ hình… để so sánh,phân tích đặc điểm giống khác người thú,đặc biệt với vượn người Kỹ : Rèn luyện kỹ thực hành cho em phân tích kết thí hành Giáo dục : Có quan điểm khoa học vật biện chứng nguồn gốc loài người II Kiểm tra kiến thức sở chuẩn bị : Kiểm tra kiến thức sở : - Loài người ngày trải qua dạng người trung gian ? - Con người ngày có cịn tiến hóa không ? Chuẩn bị : Vật liệu, thiết bị dụng cụ - Tranh vẽ H46, máy vi tính máy chiếu đa - Bảng phóng to mục đặc điểm giống khác người thú - Đĩa CD – Rom dạng linh trưởng, mơ hình xương người vượn người III Nội dung thực hành : - Sự giống người thú - Sự giống khác người vượn người ngày IV Tiến hành hoạt động thực hành : Hoạt động thầy trò Nội dung - GV : Yêu cầu hs quan sát đặc điểm Sự giống người thú người so với đv có xương sống với Cấu tạo thể người có nhiều đặc điểm chung với đặc thú qua liệt kê sgk rút kết luận điểm có xương sống,nhất lớp thú - HS : Quan sát, trả lời - GV: Cho hs so sánh người vượn người ,từ Sự giống người vượn người ngày rút kết luận Người vượn người thuộc linh trưởng có - HS : Quan sát, trả lời chung nguồn gốc - GV : Cho hs qua sát H46sgk mơ hình Sự khác người vượn người ngày xương người vượn người để phân tích nay:Nhữnh điểm khác người vượn người đặc điểm xương,não,xương chứng tỏ vượn người tổ tiên trực tiếp hàm,răng,răng nanh… người mà người vượn người nhánh phát sinh - HS : Quan sát, trả lời gốc chung tiến hóa theo hướng khác V Giải thích kết rút kết luận : Tiến hành mục tiêu đạt chưa * Bản tường trình thực hành : thực hành số : lai giống Mục tiêu thực hành : Các hoạt động thực hành :Chuẩn bị, tiến hành, kết quả, giải thích nhận xét kết Đánh giá giáo viên : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục Ma trËn thiÕt kÕ ®Ị kiểm tra 45 phút Môn sinh học khối 12 Chương trình nâng cao gồm tiết tiết thứ 49 ngày soạn : 06/03/2009 A Ma trận : Các chủ đề chÝnh 1.Học thuyết tiến hóa cổ điển đại Các nhân tố tiến hóa Q trình hình thành đặc điểm thích nghi Gi¸o ¸n SH12-NC Nhí TNKQ Câu (0,25đ) Câu (0,25đ) Cõu (0,25đ) TL Các mức độ cần đánh giá Thông hiểu TNKQ TL Câu 10 (3đ) VËn dơng TNKQ TL 95 C©u (5đ) Câu 11 (2đ) Tổng điểm 5,5 đ 1đ GV: Nghiêm Mạnh Thắng Loi sinh hc Ngun gốc chung loài Sự phát sinh phát triển sống Tỉng sè ®iĨm Câu 3,4,6 (0,75đ) Cõu (0,25) Cõu (0,25) Câu (2 ) Trường THPT Yên Định Câu (3đ) Câu (5đ) 10 đ B Ni dung : I Phần câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) : C©u Chọn lọc tự nhiên trình A đào thải biến dị bất lợi cho sinh vật B tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật C vừa đào thải biến dị bất lợi vừa tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật D tích lũy biến dị có lợi cho người cho thân sinh vật Câu Điều không với đa hình cân bằng? A Không cã sù thay thÕ hoµn toµn mét alen nµy b»ng alen khác B Có thay hoàn toàn alen alen khác C Có ưu tiên trì thể dị hợp gen nhóm gen D Các thể dị hợp th­êng tá cã ­u thÕ so víi thĨ ®ång hợp tương ứng sức sống, khả sinh sản , khả thích ứng trước ngoại cảnh Câu Tiêu chuẩn dùng thông dụng để phân biệt hai loài ? A Tiêu chuẩn hình thái C Tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh B Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái D Tiêu chuẩn di truyền Câu Hình thành loài đường lai xa đa bội hóa phương thức thường thấy A thùc vËt C ®éng vËt Ýt di chun xa B ®éng vËt di chuyÓn xa D ®éng vËt kÝ sinh Câu Sự phồn thịnh thực vật hạt kín,sâu bọ,chim,thú người xuất vào đại A cổ sinh B trung sinh C tân sinh D nguyên sinh,thái cổ Câu Theo thuyết tiến hóa đại ,đơn vị tiến hóa sở loài giao phối A quần thể B cá thể C loài D nòi địa lý nòi sinh thái Câu Nhân tố tiến hóa có vai trò định hướng cho trình tiến hóa nhỏ A trình đột biến B chế cách li C biến động di truyền D CLTN Câu Trong lịch sử tiến hóa ,những sinh vật xuất sau mang nhiều đặc điểm hợp lý sinh vật xuất trước A ¸p lùc cđa chän läc th­êng diƠn theo hướng tăng dần điều kiện tự nhiên B CLTN đào thải dạng thích nghi giữ lại dạng thích nghi C kết vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dàng thích nghi ®iỊu kiƯn sèng thay ®ỉi D ®ét biÕn biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh,chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động nên đặc điểm thích nghi liên tục hoàn thiện hoàn cảnh sống ổn định II Phn cõu hi t lun : (8 im) Câu Nêu vai trò ®ét biÕn tiÕn hãa V× ®a sè ®ét biến thường có hại lại xem nguyên liệu tiến hóa ? Câu 10 Nêu vai trò giao phối ngẫu nhiên không ngẫu nhiên tiến hóa Vì quần thể giao phối kho biến dị di truyền vô phong phú ? Câu 11 Thế tượng đa hình cân Vì nói đặc điểm thích nghi hợp lí tương đối ? C í thc chp hnh qui chế làm kiểm tra học sinh HS không tham gia kiểm tra …………………………………………………………… HS vi phạm qui chế …………………………………………………………………… Đáp án I Phần câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) : x 0,25 = 2đ C©u Đáp án C B A A C A D D Gi¸o ¸n SH12-NC 96 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định II Phần câu hỏi tự luận (8 điểm) : Câu a Vai trò đột biến tiến hóa : làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể,là nguồn nguyên liệu cho trình tiến hóa chọn giống b Đa số đột biến thường có hại lại xem nguyên liệu tiến hóa - Giá trị thích nghi phụ thuộc vào mô trường tổ hợp gen - Phần lớn đột biến gen tồn trạng thái lặn,tồn cặp gen dị hợp nên không biểu kiểu hình, thường biểu thể đồng hợp - Đột biến gen phổ biến ảnh hưởng tới sức sống ,sức sinh sản cá thể đột biến nhiễm sắc thể Câu 10 a Vai trò giao phối ngẫu nhiên không ngẫu nhiên tiÕn hãa * NgÉu phèi : - T¹o tÝnh cân quần thể - Phát tán đột biến quần thể, tạo đa hình cân KG KH - Tạo vô số biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa - Trung hòa tính có hại đột biến ,tạo tổ hợp gen thích nghi * Vai trò giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể nhân tố tiến hóa b Mỗi quần thể giao phối kho biến dị di truyền vô phong phú quần thể số cặp gen dị hợp nhiều số cá thể lớn Câu 11 a Hiện tượng đa hình cân tượng quần thể tồn số loại kiểu hình trạng thái cân ổn định, thay hoàn toàn alen alen khác, thể dị hợp thường tỏ ưu thể đồng hợp c Các đặc điểm thích nghi hợp lí tương đối điều kiện sống thay đổi giá trị d thÝch nghi míi thÝch nghi h¬n sÏ thay thÕ giá trị thích nghi cũ thích nghi Trong hoàn cảnh sống dù môi trường có ổn định đột biến, biến dị tổ hợp không ngừng xảy CLTN không ngừng tác động ,giá trị thích nghi luân hoàn thiện Baứi 47: MOI TRệễỉNG VAỉ CAC NHÂN TỐ SINH THÁI Sè tiÕt : TiÕt thø : 50 Ngày soạn : 10/03/2009 I Mục tiêu : Sau học song học sinh phải KiÕn thøc : - Nêu khái niệm môi trường , nhân tố sinh thái , nơi , ổ sinh thái quy luật sinh thái - Phân biệt loại môi trường sống , nhóm nhân toỏ sinh thaựi Kỹ : Rốn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa Giáo dục : Học sinh làm tập áp dụng SGK II Phương tiện dạy học : GV: GA, SGK ,SGV HS : Häc cũ chuẩn bị III Phương pháp chủ yếu : - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình dạy : KiĨm tra bµi cị : Néi dung bµi giảng : (đvđ) : Ta thường nói môi trường sống nhân tố sinh thái, môi trường có loại môi trường ta nghiên cứu 47 Giáo án SH12-NC 97 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định Bi 48: NH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Sè tiÕt : TiÕt thø : 51 Ngày soạn : 13/03/2009 I Mục tiêu : Sau học song học sinh phải Kiến thức : - Nêu ảnh hưởng ánh sáng nhiệt độ lên đờI sống sinh vật - Nêu c khỏi nim nhp sinh hc Kỹ : rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp Gi¸o dơc : vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, giảI thích nghi sinh vật vớI mụi trng sng II Phương tiện dạy học : GV: GA, SGK ,SGV HS : Häc bµi cị chuẩn bị III Phương pháp chủ yếu : - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình dạy : Kiểm tra bµi cị : -Thế mơi trường? Có loại môi trường? -Thế giới hạn sinh thái? Khái niệm nơi ổ sinh thái? Nội dung giảng : (v) : nh sỏng, nhiệt độ có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật ? Hoạt động thầy trò Nội dung I Ảnh hưởng ánh sáng: Hoạt động 1: 20’ 1.Sự thích nghi thực vật: Tìm hiểu tác động ánh sáng 2.Sự thích nghi động vật: GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời câu - Động vật hoạt động vào ban ngày: ong, thằn lằn, hỏi sau : nhiều loài chim thú…, có thị giác phát triển - Tại ưa sáng thân có vỏ dày? thân có màu sắc sặc sỡ để nhận biết đồng loại, để nguỵ trang hay để doạ nạt kẻ thù - Tại ưa bóng râm có nằm ngang? - Động vật hoạt động vào ban đêm sống hang như:cú mèo, bướm đêm, cá hang…thân màu - Hãy cho biết thảm thực vật hình 48.2 gồm sẫm, mắt tinh nhỏ lại tiêu biến, tầng nào? xúc giác quan phát sáng phát triển - Sự phân chia tầng có lợi ích nào? - Động vật hoạt động vào chiều tối như: muỗi dơi sáng sớm như: nhiều loài chim - Kể tên số loài động vật hoạt động vào ban ngày ban đêm 3.Nhịp sinh học: a Khái niệm nhịp sinh học: thay đổI có tính - Cho biết đặc điểm màu sắc hình dạng, ý chu kì nhân tố sinh thái tác động đến sinh nghĩa sinh học nó? vật cách có chu kì tạo nên phản ứng - Nhận xét hoạt động sinh lí hình thái sinh nhịp nhàng có tính chu kì vật hình H48.5 b Phân loại nhịp sinh học: - Nhịp sinh học gì? -nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm - Cho số ví dụ nhịp sinh học? -nhịp sinh học theo chu kì mùa - Có loại nhịp sinh học nào? - nhịp sinh học theo chu kì năm HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung II Ảnh hưởng nhiệt độ: -Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc thể, tuổI thọ, hoạt động sinh lí- sinh thái tập Hoạt động 2: 18’ tính sinh vật Tìm hiểu tác động nhiệt độ -Sinh vật chia thành hai nhóm: nhóm biến GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời câu nhiệt nhóm nhiệt (đồng nhiệt) hỏi sau : -Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt tích luỹ - Giới hạn sinh thái gì? - Nhiệt độ ảnh hưởng đến đờI sống sinh giai đoạn phát triển hay đờI sống gn nh mt Giáo án SH12-NC 98 GV: Nghiêm Mạnh Th¾ng vật? - Sự khác sinh vật sống vùng giá rét, ôn đới nhiệt đới? - Sinh vật chia thành nhóm? đặc điểm mỗI nhóm? - Nhóm có khả phân bố rng hn vỡ sao? Trường THPT Yên Định hng số tuân theo công thức sau: T= (x – k)n Trong đó: T: tổng nhiệt hữu hiệu (độ ngày,độ giờ,độ năm) x: nhiệt độ môi trường (oC ) k: nhiệt độ ngưỡng phát triển (oC ) n: số ngày cần thiết để hoàn thành giai đoạn phát triển hay đờI sống sinh vật (ngày, năm, tháng…) HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Cđng cè vµ h­íng dÉn nhà : * Củng cố : Sử dụng ô ghi nhí vµ bµi tËp ci bµi 1/Nhóm động vật ưa sáng bao gồm động vật hoạt động vào: A ban ngày B ban đêm C chiều tối D nửa đêm 2/ Ở bạch đàn xếp nghiên so vớI mặt đất có tác dụng : A.tránh tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá, làm cho đỡ bị đốt nóng B.hạn chế nước C.giúp giữ nước trì hoạt động tế bào D.tăng cường thoát nước 3/ Ở ruồI giấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành 25oC 10 ngày đêm, 18oC 17 ngày đêm Ngưỡng nhiệt phát triển ruồI giấm là: A 56 B 250 C 170 D 4/ Ở ruồI giấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành 25oC 10 ngày đêm, ngưỡng nhiệt phát triển Tổng nhiệt hữu hiệu giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành là: A 56 B 250 C 170 D 5/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành 18oC 17 ngày đêm, ngưỡng nhiệt ph t triển 8, tổng nhiệt hữu hiệu giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành 170 Số hệ trung bình ruồI giấm năm là: A 36.5 ngày B 21.47 ngày C 170 ngày D ngày * H­íng dÉn vỊ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cị chuẩn bị trước đến lớp Bài 49§ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp theo) Sè tiÕt : Tiết thứ : 52 Ngày soạn : 14/11/2008 I Mục tiêu : Sau học song học sinh ph¶i KiÕn thøc : - Nêu ảnh hưởng độ ẩm, nhiệt - ẩm nhân tố khác (khơng khí, lửa) đến đời sống sinh vật - Nêu tác động sinh vật lên mụi trng Kỹ : Rốn luyn k nng, làm việc sách giáo khoa, phân tích, so sánh… Gi¸o dơc : Có ý thức bảo vệ mơi trường sng II Phương tiện dạy học : GV: GA, SGK ,SGV HS : Häc bµi cị vµ chn bị III Phương pháp chủ yếu : - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ : Nội dung giảng : Ti rừng lại phân tầng? Màu sắc thân động vật có ý nghĩa sinh học gì? Gi¸o án SH12-NC 99 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Hot ng ca GV Hoạt động 1: 13’ Tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm đến đời sống sinh vật GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi sau : - Nêu ví dụ đặc điểm thực vật sống ven bờ nước vùng khơ hạn? - Sinh vật có đặc điểm thích nghi với điều kiện sống nơi khô hạn? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kt lun, b sung Trường THPT Yên Định Ni dung I Ảnh hưởng độ ẩm đến đời sống sinh vật - Dựa vào độ ẩm, sinh vật chia thành nhóm: nhóm ưa ẩm, nhóm ưa ẩm vừa nhóm chịu hạn - Trong điều kiện khơ hạn, sinh vật có đặc điểm thích nghi bật: *Thực vật: Trữ nước thể, giảm thoát nước,tăng khả tìm nước trốn hạn * Động vật: Giảm tuyến mồ hơi, Ít tiết nước tiểu,hoạt động ban đêm hay hang thay đổi màu sắc thân II Sự tác động tổ hợp nhiệt - ẩm Nhiệt - ẩm quy định phân bố loài bề Hoạt động 2: 16’ mặt hành tinh, tạo vùng sống sinh vật gọi thủy Tìm hiểu tác động tổ hợp nhiệt - ẩm nhiệt đồ Tìm hiểu tác động tổ hợp nhiệt độ Sự thích nghi sinh vật với vận động GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời câu không khí hỏi sau : a Thực vật: - Nhiệt - ẩm ảnh hưởng đến sinh vật? - Hạt: Có túm lơng, có cánh, có gai dài → dễ phát tán - Cho ví dụ nêu đặc điểm thực vật có đời - Thân: thường thấp thân bị sống thích nghi với phát tán nhờ gió - Rễ: Ăn sâu, có bạnh rễ, có rễ phụ, rễ chống b Động vật: - Tác động người làm thay đổi vận Có màng da nối chi để bay chuyển khơng khí, làm ảnh hưởng đến đời sống Cơn trùng có cánh ngắn tiêu giảm sinh vật - Để thích nghi với lửa cháy tự nhiên vùng khô hạn, Sự thích nghi thực vật với lửa TV có đặc điểm thích nghi nào? Sống vùng khơ hạn, nhiều gió, để thích nghi với lửa -Lửa cháy người khơng có ý thức gây cháy tự nhiên, số thực vật có đặc điểm: thân có vỏ hậu sinh thái nặng nề dày chịu lửa, thân ngầm… HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung III Sự tác động trở lại sinh vật lên môi trường Sinh vật không chịu ảnh hưởng môi trường mà Hoạt động 3: 8’ cịn tác động trở lại, làm cho mơi trường biến đổi Sự Tìm hiểu tác động trở lại sinh vật lên môi biến đổi mạnh sinh vật sống tổ chức trường cao GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk cho biết tác động trở lại sinh vật lên môi trường ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Cđng cè vµ h­íng dÉn nhà : * Củng cố : Sử dụng ô ghi nhí vµ bµi tËp ci bµi - Thực vật, động vật sống điều kiện khơ hạn có đặc điểm tích nghi bật - Thực vật đv có biến đổi hình thái để thích nghi với điều kiện lộng gió? - Cây thích nghi với lửa có đặc điểm bật? Dựa vào độ ẩm, sinh vật chia thành nhóm: A cạn nước B ưa ẩm ưa hạn C ưa ẩm, ưa ẩm vừa chịu hạn D ưa ẩm, chịu hạn ưa hạn Đặc điểm hình thái khơng đặc trưng cho lồi chịu khơ hạn? A hẹp biến thành gai B trữ nước lá, thân, củ hay rễ C mặt có nhiều khí khổng D rễ phát triển Câu sau không đúng? A độ ẩm ảnh hưởng đến phân bố loài sinh vật B độ ẩm ảnh hưởng đến mức độ phong phú loài sinh vt Giáo án SH12-NC 100 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định C phõn nhúm thc vt dựa vào độ ẩm áp dụng thực vật cạn D thực vật ưa ẩm thực vật thủy sinh Đặc điểm sau đặc điểm thích nghi thực vật với mơi trường khơ hạn? A bề mặt bóng, có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời B có thân ngầm phát triển đất C lỗ khí đóng lại gặp khí hậu nóng D xoay chuyển tránh ánh nắng mặt trời So sánh thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ với thực vật thụ phấn nhờ gió, thực vật thụ phấn nhờ gió có đặc điểm: A hoa có màu sáng rực rỡ B hoa có nhiều tuyến mật C có giao tử đực D hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều * H­íng dÉn vỊ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cị vµ chn bị trước đến lớp BI 50 : Thực hành : Khảo sát vi khí hậu khu vực Gồm tiết Tiết thứ 53 Ngày soạn : 16/03/2009 I Mục tiêu : Sau học song học sinh phải Kiến thức : - Học sinh làm quen với dụng cụ nghiên cứu sinh thái đơn giản - Làm quen với cách đo đạc, khảo sát vài nhân tố sinh thái đơn giản - Biết ghi chép, đánh giá thảo luận kết thu Kỹ : Rèn luyện kỹ thực hành cho em phân tích kết thí hành Giáo dục : Có quan điểm khoa học vật biện chứng nhân tố sinh thái II Kiểm tra kiến thức sở chuẩn bị : Kiểm tra kiến thức sở : - Mơi trường gì? Nhân tố sinh thái có loại nhân tố sinh thái ? - Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật ? Chuẩn bị : Thước đo, ẩm kế nhiệt kế, cọc dài 2m, sổ tay bút chì III Nội dung thực hành : Khảo sát vi khí hậu vườn bạch đàn sau trường IV Tiến hành hoạt động thực hành : - Chia lớp thành nhóm nhóm cử nhóm trưởng - Đo nhiệt độ ẩm độ khu vực nghiên cứu - Quan sát 15 phút ghi chép vào sổ V Giải thích kết rút kết luận : Tiến hành mục tiêu đạt chưa * Bản tường trình thực hành : thực hành số : lai giống Mục tiêu thực hành : Các hoạt động thực hành :Chuẩn bị, tiến hành, kết quả, giải thích nhận xét kết Nhóm Địa điểm - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m Gi¸o ¸n SH12-NC Nhiệt độ (0C) Số liệu từ nhiệt kế Độ ẩm (%) Số liệu từ ẩm kế Các quan sát khác Trời nắng, nhiều mây,đứng gió… Nhận xét Đánh giá nhiệt độ, độ ẩm t v trờn cao 2m 101 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định - Di mt t - Tại độ cao 2m Đánh giá giáo viên : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 51: KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Sè tiÕt : TiÕt thø : 54 Ngày soạn : 13/11/2008 I Mục tiêu : Sau học song học sinh phải Kiến thøc : - Hiểu giải thích K/N quần thể đơn vị tồn loài - Hiểu trình bày mối quan hệ cỏ th qun th Kỹ : Giáo dục : Học sinh làm tập áp dụng SGK II Phương tiện dạy häc : GV: GA, SGK ,SGV HS : Học cũ chuẩn bị III Phương pháp chủ yếu : - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình dạy : KiĨm tra bµi cị : Đầu chương khơng kim tra Nội dung giảng : - GV Nêu 01 Số VD: Chim Lũy Tre Làng, Bèo Trên Mặt Ao, Các Cây Sen Trong Hồ Có Phải Là Quần Thể Không? Tại Sao? Vậy: quần thể HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: 11’ Tìm hiểu khái niệm quần thể GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk cho biết - Quần thể gì? VD - HS thảo luận nhóm.-> Trả lời lệnh SGK: Lựa chọn quần thể tổ hợp 10 nhóm cá thể - Hãy tìm VD khác ngồi SGK? - Tại nói qt đơn vị tồn loài? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Hoạt động 2: 27’ Tìm hiểu mối quan hệ cá thể quần thể - Thế quan hệ hỗ trợ? NỘI DUNG I Khái niệm quần thể: Quần thể nhóm cá thể loài, phân bố vùng phân bố loài thời gian định, có khả sinh hệ hữu thụ, kể loài sinh sản vơ tính hay trinh sản VD: SGK II Các mối quan hệ cá thể quần thể: - GV mở rộng: Mối quan hệ hỗ trợ tu họp sống Quan hệ hỗ trợ: bầy đàn, sống thành xã hội - Quan hệ hỗ trợ tu họp, sống bầy đàn, sống - Hãy nêu VD cách sống bầy đàn hay quần tụ thành xã hội (trong nhiều trường hợp, quần tụ đv mà em biết tự nhiên? tạm thời thời gian định - Các bụi tre, nứa sống chen chúc sống quây quần bên cha, mẹ cá thể họp khơng gian hẹp chúng có lợi ích bất lợi gì? chúng lại lực chọn kiểu sống quần đàn để sinh sản săn mồi hay chống kẻ thù) Gi¸o ¸n SH12-NC 102 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định - Trong cách sống đàn cá thể nhận biết - Trong cách sống bầy đàn, cá thể nhận biết mùi đặc trưng, màu sắc đàn, vũ điệu tín hiệu nào? - Hiệu suất nhóm: Là đặc điểm sinh lý tập tính tụ - GV: Cao cách sống bầy đàn kiểu XH sinh thái có lợi; giảm lượng tiêu hao oxi, tăng cường - Hãy nêu khác xã hội loài người với dinh dưỡng… xã hội lồi trùng - Khi quần thể dẫn đến quan hệ cạnh tranh? Cho Quan hệ cạnh tranh: VD - Về lý thuyết, cạnh tranh loài khốc liệt, sao? thực tế, cạnh tranh lồi xảy ra? - Bên cạnh quan hệ cạnh tranh cịn có quan hệ khác? - Các cá thể lồi có kí sinh vào khơng? xuất điệu kiện nào? - Ở điều kiện xảy ăn thịt đồng loại? Điều có lợi cho tồn lồi? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung - Khi mật độ quần thể vượt “sức chứa đựng” môi trường cá thể cạnh tranh làm giảm mức tử vong, giảm mức sinh sản… tượng tỉa thừa - Ngồi cịn có kiểu quan hệ: Kí sinh lồi ăn thịt đồng loại điều kiện môi trường xác định, giúp cho loài tồn phát triển ổn định Cđng cè vµ h­íng dÉn vỊ nhµ : * Cđng cố : Sử dụng ô ghi nhớ tập ci bµi 1.Nhóm cá thể quần thể ? A, Cá chiết cá vàng bể cá cảnh B Cá rô đồng cá săn sắt ao C Cây vườn D Cỏ ven bờ hồ Mối quan hệ sau thuộc mối quan hệ hổ trợ ? A Sống quần tụ , kí sinh B Sống bầy đàn ăn thịt đồng loại C Sống quần tụ , sống thành XH D, sống thành xã hội ,cạnh tranh Các loại cá thể quần thể quan hệ với theo mối quan hệ nào? A Quan hệ hổ trợ, quan hệ cạnh tranh B Quan hệ hổ trợ, kí sinh C Quan hệ hổ trợ, ăn thịt đồng loại D Quan hệ hổ trợ, kí sinh, cạnh tranh, ăn thịt đồng loại sống đàn, cá thể nhận biết tín hiệu đặc trưng ? A Mùi đặc trưng, màu sắc đàn, vũ điệu B Màu sắc đàn, điệu C Mùi đặc trưng, điệu D Mùi đặc trưng, ánh sáng phát từ quan phát quang * H­íng dÉn vỊ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cị vµ chn bị trước đến lớp Bi 52 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ Sè tiết : Tiết thứ :55 Ngày soạn : 17/03/2009 I Mục tiêu : Sau học song häc sinh ph¶i KiÕn thøc : - Nêu dạng phân bố cá thể không gian điều kiện qui định cho hình thành dạng phân bố - Nêu kahí niệm cấu trúc giới tính cấu trỳc tui Kỹ : Rốn HS k nng phân tích, so sánh, khái qt Gi¸o dơc : Giáo dục HS bảo vệ môi trường sống dân s II Phương tiện dạy học : GV: GA, SGK ,SGV HS : Häc bµi cị vµ chn bị Giáo án SH12-NC 103 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định III Phương pháp chủ yếu : - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình dạy : KiĨm tra bµi cị : Quần thể sinh vật ? Có mối quan hệ cỏ th ? Nội dung giảng : (v) : Các quần thể sinh vật tự nhiên có đặc trưng ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: 12’ I Sự phân bố quần thể khơng gian: Tìm hiểu phân bố quần thể Các cá thể quần thể phân bố theo dạng: không gian - Phân bố : gặp tự nhiên, xuất GV treo tranh 52.1 SGK cho hs quan sát cho môi trường đồng nhất, cá thể có tính lãnh thổ cao biết có dạng phân bố tiêu chuẩn qui - Phân bố ngẫu nhiên: gặp, xuất mơi trường định dạng phân bố cá thể khơng đồng cá thể khơng có tính lãnh thổ gian nào? củng không sống tụ họp Ví dụ: SGK - Phân bố theo nhóm: phổ biến, gặp môi trường HS : Nghiên cứu, trả lời không đồng nhất, sống tụ họp với GV : kết luận, bổ sung II Cấu trúc quần thể: Cấu trúc giới tính: Là thích nghi loài Hoạt động 2: 25’ nhằm nâng cao hiệu thụ tinh hình hành Tìm hiểu cấu trúc tuổi quần thể tranh tiến hoá - Thế cấu trúc giới tính ? - Ở qt tự nhiên, tỉ lệ đực/ thường 1:1, tỉ lệ - Trong thiên nhiên tỉ lệ đực /cái tồn thay đổi tuỳ loài, theo giai đoạn phát triển cá thể điều kiện sống qthể nào? - Có phải lồi sinh vật tỉ lệ đực/cái Tuổi cấu trúc tuổi: không? nêu vd minh họa a Tuổi thọ sinh lí: từ lúc sinh -> chết già - Cấu trúc giới tính gì? - Tuổi thọ sinh thái : từ lúc sinh -> chết nguyên nhân sinh thái - Tuổi thọ tính thời gian - Tuổi thọ qthể: tuổi thọ trung bình cá thể Hãy khái niệm dạng tuổi thọ? qthể - Cấu trúc tuổi gì? - Trong giới hạn sinh thái, cấu trúc tuổi b Cấu trúc tuổi: Tổ hợp nhóm tuổi qt - Trong giới hạn sinh thái, cấu trúc tuổi qthể biến qthể biến đổi ? đổi cách thích ứng với biến đổi điều kiện + GV đặt câu hỏi : * Khi rét đậm, qthể, lầnhững lồi mơi trường động thực vật bậc thấp miền Bắc nước ta, - Quần thể có nhóm tuổi : trước sinh sản, sinh nhóm tuổi chết nhiều ? tỉ lệ sản sau sinh sản ? - Khi xếp chồng nhóm tuổi từ non -> già ta có tháp * Người ta nói mùa xuân hè qthể sinh vật tuổi Tháp tuổi trạng thái phát triển số lượng nói chung trẻ lại, ? qthể: quần thể phát triển qthể ổn định qthể - Dựa vào phát triển cá thể, người ta chia qt suy thái thành nhóm tuổi sinh thái ? 3.Cấu trúc dân số quần thể : Dân số nhân - Quan sát H52.3 SGK trả lời câu lệnh ? loại phát triển theo gđ: gđ nguyên thủy, dân số tăng - Thế tháp tuổi qthể ? chậm; gđ văn minh nông nghiệp, dsố bắt đầu - Cho hs quan sát tranh 52.4 SGK giải thích : tăng; vào thời đại CN, hậu công nghiệp, dsố HS : Nghiên cứu, trả lời bước vào gđ bùng nổ GV : kết luận, bổ sung Giáo án SH12-NC 104 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định 3 Củng cố hướng dẫn nhà : * Củng cố : Sử dụng ô ghi nhí vµ bµi tËp ci bµi Quần thể bị diệt vong số nhóm nhóm tuổi: A Đang sinh sản sau sinh sản B Đang sinh sản C Trước sinh sản sau sinh sản D Trước sinh sản sinh sản Chim cánh cụt hoàng đế Nam Cực thuộc dạng phân bố cá thể không gian ? A Phân bố C Phân bố nhóm B Phân bố ngẫu nhiên D Phân bố cố định Khi trứng vích ấp nhiệt độ thấp 15 C : A Số đực B Số đực nở nhiều C Số nở nhiều đực D Chỉ nở Loại sau khơng có nhóm tuổi sau sinh sản ? A Chuồn chuồn, phù du B Ve sầu, muỗi C Cá chình, muỗi D Cá chình, cá hồi Hình thức phân bố cá thể đồng quần thể có ý nghĩa sinh thái ? A Các cá thể hổ trợ chống chọi với kiện bắt lợi cảu môi trường B Các cá thể tận dụng nhiều nguồn sống từ môi trường C Giảm cạnh tranh gay gắt cá thể D Các cá thể cạnh tranh gay gắt giành nguồn sống * H­íng dÉn vỊ nhµ : làm tập,học cũ chuẩn bị tr­íc ®Õn líp  Bài 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo) Sè tiÕt : Tiết thứ : 56 Ngày soạn : 18/03/2009 I Mục tiêu : Sau học song học sinh ph¶i KiÕn thøc : - Hiểu khái niệm nêu ví dụ kích thích quần thể, kích thước tối thiểu kích thước tối đa ý nghĩa giá trị - Nêu nhựng nguyên nhân làm thay đổi kích thước quần thể - HS hiểu nhận biết dạng tăng trưởng số lượng quần thể: môi trường không bị giới hạn môi trường bị giới hn Kỹ : Rốn HS k nng phõn tích, nhận biết, so sánh, tổng hợp kiến thc Giáo dục : Học sinh làm tập áp dụng SGK II Phương tiƯn d¹y häc : GV: GA, SGK ,SGV HS : Học cũ chuẩn bị III Phương pháp chủ yếu : - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ : Trỡnh bày cấu trúc tuổi quần thể ? Néi dung giảng : (v) : Cỏc qun th sinh vật tự nhiên có đặc trưng ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: 39’ III Kích thước quần thể: Tìm hiểu kích thước quần thể Khái niệm : - Thế kích thước quần thể? a Kích thước ? - Hãy phân biệt KT quần thể kích thước thể? (kích thước quần thể có cực trị: tối thiểu Kích thước quần thể hay số lượng cá thể quần thể tổng số cá thể sản lượng hay tổng lượng Gi¸o ¸n SH12-NC 105 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định tối đa) cá thể qt - Khi qt đạt kích thước tối thiểu? - Kích thước quần thể có cực trị: (Kích thước tối thiểu quy định khoảng cách bắt buộc phải có để cá thể gặp gỡ, thực trình sinh sản hoạt động chức sống khác) + Kích thước tối thiểu số lượng cá thể mà quần thể phải có, đủ đảm bảo cho quần thể cá khả trì nịi giống - Khi quần thể đạt kích thước tối đa ? - Nếu đk mật độ qua 1đơng nguồn thức ăn hạn hẹp, cá thể tìm đủ thức ăn để sinh sống hay khơng ? - GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK? - Mật độ quần thể gì? Các nhân tố gây biến động kích thước quần thể: + Kích thước tối đa số lượng cá thể nhiều mà qt - Trong vùng phân bố rộng, mật độ qt đạt được, cân với sức mt loài giun,dế,… thấp, cá thể khơng có b Mật độ: hội gặp nhau, qt tồn khơng? Chúng chống chọi với bất trắc Mật độ quần thể kích thước quần thể tính đơn vị diện tích hay thể tích xảy mơi trường bị nhiễm khơng ? - Kích thước quần thể thường biến động theo biến đổi nhân tố môi trường, trước hết nguồn thức ăn, thông qua mức sinh sản tử vong mức nhập cư di cư quần thể - KT quần thể mô tả công thức Nt = N0 + B – D + I – E - Nguyên nhân gây biến động kích thước qthể? - GV treo hình 53.1 yêu cầu HS nêu khái niệm nêu ý nghĩa ng nhân trên? - Ngồi cịn có số quan trọng mức sống sót - Vậy : mức sống sót gì? - Mức sinh sản : Là số ca 1thể qthể sinh khoảng thời gian định - Mức tử vong : số cá thể qthể bị chết khoảng thời gian định - Mức nhập cư: Số cá từ qthể khác chuyển đến - Mức di cư : Một phận cá thể rời khỏi qthể để đến quần thể khác sống * Mức sống sót : số cá thể sống đến thời điểm định CT : Ss = – D Trong đó: đơn vị; D: mức tử vong (D d : qthể tăng số lượng N = r.N b = d : qthể ổn định b Tăng trưởng kích thước qthể điều kiện mơi b < d : qthể giảm số lượng trường bị giới hạn - Môi trường ntn môi trường lý tuởng? Tn - Ở hầu hết lồi có kích thước lớn tăng trưởng số lượng đạt đến giới hạn cân với sức chụi theo đường cong nào? biểu thức ? đựng môi trường - Đặc trưng môi trường không bị giới hạn - Biểu thức : môi trường bị giới hạn? N = r.N (K-N) - Kiểu tăng trưởng tuân theo biểu thức - Đường cong có dạng S đường cong nào? HS : Nghiên cứu, trả lời Gi¸o ¸n SH12-NC 106 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định GV : Kết luận, bổ sung Cđng cè vµ h­íng dÉn vỊ nhµ : * Cđng cè : Sư dơng « ghi nhí vµ bµi tËp ci bµi Dựa theo kích thước quần thể, lồi đây, lồi nồ có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ ? A Rái cá hồ B Ếch, nhái ven hồ C Ba ba ven sông D Khuẩn lam hồ Những nhân tố thay đổi kích thước quần thể ? A Mức sinh sản B Mức tử vong, nhập cư C Nhập cư, di cư D Mức sinh sản, nhập cư, tử vong, di cư Nhân tố sau chất vốn có quần thể, định thường xuyên đến biến đổi số lượng quần thể? A Mức sinh sản, tử vong B Mức sinh sản, nhập cư C Mức tử vong, di cư D Mức nhập cư, di cư * H­íng dÉn vỊ nhµ : lµm bµi tËp,häc cũ chuẩn bị trước đến lớp Giáo án SH12-NC 107 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Giáo án SH12-NC Trường THPT Yên Định 108 ... 100% giao tử mang alen A  25A - Cơ thể có kiểu gen aa cho 100% giao tử mang alen a→ 25a - Cơ thể có kiểu gen Aa cho 50% giao tử mang alen A  25A 50% giao tử mang alen a  25a  Vậy tổng số giao. .. giao tử A (a) chiếm tỷ lệ 100%  dAA (raa) cho d (r) giao tử A (a); thể có kiểu gen Aa cho 50% giao tử mang alen Gi¸o ¸n SH12-NC 45 GV: Nghiêm Mạnh Thắng Trường THPT Yên Định A 50% giao tử mang... thể loài, sống - GV cho HS quan sát tranh số quần thể khoảng không gian xác định, tồn + Yêu cầu học sinh cho biết quần thể gì? qua thời gian định, có khả giao phối sinh + Cho mét sè vÝ dơ vỊ quần

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w