Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật - Dựa vào độ ẩm, sinh vật được chia thành sinh vật GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời 3 nhóm: n[r]
(1)PHẦN SINH THÁI HỌC CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 47: MÔI TRƯỜNG VAØ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Môc tiªu : Sau häc song bµi nµy häc sinh ph¶i KiÕn thøc : - Nêu khái niệm môi trường , nhân tố sinh thái , nơi , ổ sinh thái và các quy luaät sinh thaùi - Phân biệt các loại môi trường sống , các nhóm nhân tố sinh thái Kü n¨ng : Rèn luyÖn kü n¨ng lµm viÖc víi s¸ch gi¸o khoa Gi¸o dôc : Häc sinh cã thÓ lµm ®îc c¸c bµi tËp ¸p dông SGK II Phương tiện dạy học : GV: GA, SGK ,SGV HS : Häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi III Phương pháp chủ yếu : - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan s¸t tranh t×m tßi - Tù nghiªn cøu SGK IV TiÕn tr×nh bµi d¹y : KiÓm tra bµi cò : Néi dung bµi gi¶ng : (đvđ) : Ta thường nói môi trường sống và các nhân tố sinh thái, môi trường là gì và có loại môi trường nào ta cùng nghiên cứu bài 47 HO¹T §éNG D¹Y Vµ HäC NéI DUNG Hoạt động 1: 11’ Tìm hiểu khái niệm môi trường và các loại môi trường GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời - Môi trường sống các sinh vật là gì ? - Cĩ loại môi trường và hãy nêu các loại môi trường đó ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Keát luaän, bổ sung Hoạt động : 5’ Tìm hieåu caùc nhaân toá sinh thaùi GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết theo đặc tính tác động, nhân tố vốinh gồm dạng nào ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Keát luaän, bổ sung Lop12.net I Khaùi nieäm 1/ Khái niệm môi trường :MT là phần không gian bao quanh sinh vật mà đó các yếu tố cấu tạo nên mt trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sinh trưởng& phaùt trieån cuûa sv 2/ Các loại môi trường: mơi trường đất, môi trường nước, môi trường sinh vật II Caùc nhaân toá sinh thaùi : - Là yếu tố môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật - Goàm caùc nhaân toá voâ sinh vaø caùc nhaân tố hữu sinh (2) Hoạt động 3: 10’ III Những qui luật tác động các Tìm hiểu qui luật tác động các nhân tố sinh thái & giới hạn sinh thái nhân tố sinh thái& giới hạn sinh thái Các quy luật tác động (SGK) - Các nhân tố sinh thái tác động tổng hợp GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời - Các nhân tố sinh thái tác động nào lên thể sinh vật - Các loài khác phản ứng khác đến thể sinh vật ? trước nhân tố sinh thái - Các loài khác phản ứng nào - Qui luật tác động qua lại thể và với tác động cùng nhân tố? môi trường - Đối với lúa các giai đoạn khác nhau: mạ,trưởng thành, trổ bông phản ứng Giới hạn sinh thai: nào với tác động cùng nhân - Giới hạn sinh thái là khoảng giá tri toá sinh thaùi? xác định nhân tố sinh thái,ở đó -Tác động các nhân tố sinh thái lên SV coù theå toàn taïi vaø phaùt trieån oån ñònh thể SV phụ thuộc vào nhân tố nào? theo thời gian - Giới hạn sinh thái là gì?Nếu vượt giới hạn -Giới hạn sinh thái có: giới hạn trên ( naøy SV phaùt trieån nào ? Max) và giới hạn dưới(Min), khoảng HS : Nghiên cứu, trả lời thuận lợi, khoảng chống chịu GV : Keát luaän, bổ sung IV / Nơi và ổ sinh thái: Hoạt động : 11’ 1/ Khái niệm nơi Tìm hiểu nơi và ổ sinh thái Là địa điểm cư trú các loài GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời VD : saùch giaùo khoa ? nơi các loài sinh vật tranh 2/ Khaùi nieäm oå sinh thaùi ? ổ sinh thái các loài sinh vật tranh -Là không gian sinh thái hính ? phân biệt nơi và ổ sinh thái thành tổ hợp sinh thái mà đó tất -Giáo viên nhận xét bổ sung đánh giá các ntst qui định tồn &phát HS : Nghiên cứu, trả lời triển lâu dài loài GV : Keát luaän, bổ sung Củng cố và hướng dẫn nhà : * Cñng cè : Sö dông « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi Các loại môi trường sống chủ yếu sinh vật là : a môi trường đất , môi trường không khí , môi trường sinh vật b môi trường cạn , môi trường sinh vật , môi trường nước , môi trường đất c.môi trường cạn , môi trường không khí , môi trường nước & môi trường sinh vật d môi trường đất , môi trường cạn , môi trường nước , môi trường sinh vật 2.Những yếu tố môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật gọi là : a nhaân toá sinh hoïc b nhaân toá sinh thaùi c nhân tố giới hạn d nhân tố môi trường Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố sinh thái thì: a có vùng phân bố đồng b coù vuøng phaân boá roäng c coù vuøng phaân boá heïp d có vùng phân bố gián đoạn loài sinh vật có giới hạn sinh thái từ 80C 320C Nếu nhiệt độ vượt qua giới hạn thì : a sinh vật phát triễn thuận lợi b sinh vaät seõ phaùt trieãn chaäm c sinh vật phát triễn bình thường d sinh vaät seõ cheát * Hướng dẫn nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp Lop12.net (3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 48: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I Môc tiªu : Sau häc song bµi nµy häc sinh ph¶i KiÕn thøc : - Nêu ảnh hưởng ánh sáng và nhiệt độ lên đờI sống sinh vật - Nêu khái niệm nhịp sinh học Kü n¨ng : rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp Gi¸o dôc : vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, giảI thích nghi sinh vật vớI môi trường sống II Phương tiện dạy học : GV: GA, SGK ,SGV HS : Häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi III Phương pháp chủ yếu : - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan s¸t tranh t×m tßi - Tù nghiªn cøu SGK IV TiÕn tr×nh bµi d¹y : KiÓm tra bµi cò : -Thế nào là môi trường? Có loại môi trường? -Thế nào là giới hạn sinh thái? Khái niệm nơi và ổ sinh thái? Néi dung bµi gi¶ng : (đvđ) : Ánh sáng, nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến đời sống sinh vật ? Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 20’ I Ảnh hưởng ánh sáng: Tìm hiểu tác động ánh sáng 1.Sự thích nghi thực vật: GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời 2.Sự thích nghi động vật: - Động vật hoạt động vào ban ngày: ong, các câu hỏi sau : - Tại cây ưa sáng thân có vỏ dày? thằn lằn, nhiều loài chim và thú…, có thị giác phát triển và thân có màu sắc sặc sỡ để - Tại cây ưa bóng râm có lá nằm ngang? nhận biết đồng loại, để nguỵ trang hay để doạ nạt kẻ thù - Hãy cho biết thảm thực vật hình 48.2 - Động vật hoạt động vào ban đêm gồm tầng nào? sống hang như:cú mèo, bướm đêm, cá - Sự phân chia tầng có lợi ích hang…thân màu sẫm, mắt có thể tinh nào? nhỏ lại tiêu biến, xúc giác và quan phát sáng phát triển - Kể tên số loài động vật hoạt động vào - Động vật hoạt động vào chiều tối như: ban ngày và ban đêm muỗi dơi và sáng sớm như: nhiều loài chim - Cho biết các đặc điểm màu sắc hình dạng, ý nghĩa sinh học nó? - Nhận xét hoạt động sinh lí hình thái các sinh vật hình H48.5 - Nhịp sinh học là gì? - Cho số ví dụ nhịp sinh học? - Có loại nhịp sinh học nào? 3.Nhịp sinh học: a Khái niệm nhịp sinh học: là thay đổI có tính chu kì các nhân tố sinh thái đã tác động đến sinh vật cách có chu kì và tạo nên phản ứng nhịp nhàng có tính chu kì Lop12.net (4) HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung b Phân loại nhịp sinh học: -nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm -nhịp sinh học theo chu kì mùa - nhịp sinh học theo chu kì năm Hoạt động 2: 18’ Tìm hiểu tác động nhiệt độ GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi sau : - Giới hạn sinh thái là gì? - Nhiệt độ ảnh hưởng nào đến đờI sống sinh vật? II Ảnh hưởng nhiệt độ: -Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc thể, tuổI thọ, các hoạt động sinh lísinh thái và tập tính sinh vật -Sinh vật chia thành hai nhóm: nhóm biến nhiệt và nhóm nhiệt (đồng nhiệt) -Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt tích luỹ - Sự khác sinh vật sống vùng giá giai đoạn phát triển hay đờI sống gần số và tuân theo rét, ôn đới và nhiệt đới? công thức sau: T= (x – k)n - Sinh vật chia thành nhóm? đặc Trong đó: điểm mỗI nhóm? T: tổng nhiệt hữu hiệu (độ ngày,độ giờ,độ - Nhóm nào có khả phân bố rộng vì năm) x: nhiệt độ môi trường (oC ) sao? k: nhiệt độ ngưỡng phát triển (oC ) n: số ngày cần thiết để hoàn thành giai HS : Nghiên cứu, trả lời đoạn phát triển hay đờI sống sinh vật GV : Kết luận, bổ sung (ngày, năm, tháng…) Củng cố và hướng dẫn nhà : * Cñng cè : Sö dông « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi 1/Nhóm động vật ưa sáng bao gồm các động vật hoạt động vào: A ban ngày B ban đêm C chiều tối D nửa đêm 2/ Ở cây bạch đàn lá xếp nghiên so vớI mặt đất có tác dụng : A.tránh các tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá, làm cho lá đỡ bị đốt nóng B.hạn chế thoát nước C.giúp cây giữ nước trì hoạt động tế bào D.tăng cường thoát nước 3/ Ở ruồI giấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành 25oC là 10 ngày đêm, còn 18oC là 17 ngày đêm Ngưỡng nhiệt phát triển ruồI giấm là: A 56 B 250 C 170 D o 4/ Ở ruồI giấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành 25 C là 10 ngày đêm, ngưỡng nhiệt phát triển là Tổng nhiệt hữu hiệu giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành là: A 56 B 250 C 170 D o 5/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành 18 C là 17 ngày đêm, ngưỡng nhiệt ph t triển là 8, tổng nhiệt hữu hiệu giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành là 170 Số hệ trung bình ruồI giấm năm là: A 36.5 ngày B 21.47 ngày C 170 ngày D ngày * Hướng dẫn nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp Lop12.net (5) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 49 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp theo) I Môc tiªu : Sau häc song bµi nµy häc sinh ph¶i KiÕn thøc : - Nêu ảnh hưởng độ ẩm, nhiệt - ẩm và các nhân tố khác (không khí, lửa) đến đời sống sinh vật - Nêu tác động sinh vật lên môi trường Kü n¨ng : Rèn luyện kỹ năng, làm việc sách giáo khoa, phân tích, so sánh… Gi¸o dôc : Có ý thức bảo vệ môi trường sống II Phương tiện dạy học : GV: GA, SGK ,SGV HS : Häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi III Phương pháp chủ yếu : - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan s¸t tranh t×m tßi - Tù nghiªn cøu SGK IV TiÕn tr×nh bµi d¹y : KiÓm tra bµi cò : Néi dung bµi gi¶ng : Tại rừng cây lại phân tầng? Màu sắc trên thân động vật có ý nghĩa sinh học gì? Hoạt động GV Nội dung Hoạt động 1: 13’ I Ảnh hưởng độ ẩm đến đời sống Tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm đến đời sống sinh vật - Dựa vào độ ẩm, sinh vật chia thành sinh vật GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời nhóm: nhóm ưa ẩm, nhóm ưa ẩm vừa và nhóm chịu hạn các câu hỏi sau : - Nêu ví dụ và đặc điểm các thực vật - Trong điều kiện khô hạn, sinh vật có đặc sống ven bờ nước và vùng khô hạn? điểm thích nghi bật: - Sinh vật có đặc điểm thích nghi *Thực vật: Trữ nước thể, nào với điều kiện sống nơi khô hạn? giảm thoát nước,tăng khả tìm nước trốn hạn HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung * Động vật: Giảm tuyến mồ hôi, Ít bài tiết nước tiểu,hoạt động ban đêm hay hang thay đổi màu sắc thân Hoạt động 2: 16’ II Sự tác động tổ hợp nhiệt - ẩm Tìm hiểu tác động tổ hợp nhiệt - ẩm Nhiệt - ẩm quy định phân bố các loài trên bề mặt hành tinh, tạo vùng Tìm hiểu tác động tổ hợp nhiệt độ sống sinh vật gọi là thủy nhiệt đồ GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời Sự thích nghi sinh vật với vận các câu hỏi sau : - Nhiệt - ẩm ảnh hưởng nào đến sinh động không khí a Thực vật: vật? - Cho ví dụ và nêu đặc điểm các thực vật có - Hạt: Có túm lông, có cánh, có gai dài → đời sống thích nghi với phát tán nhờ gió dễ phát tán - Thân: thường thấp thân bò Lop12.net (6) - Tác động người làm thay đổi vận chuyển không khí, làm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật - Để thích nghi với lửa cháy tự nhiên vùng khô hạn, TV có đặc điểm thích nghi nào? -Lửa cháy người không có ý thức đã gây hậu sinh thái nặng nề HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung Hoạt động 3: 8’ Tìm hiểu tác động trở lại sinh vật lên môi trường GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết tác động trở lại sinh vật lên môi trường ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung - Rễ: Ăn sâu, có bạnh rễ, có rễ phụ, rễ chống b Động vật: Có màng da nối các chi để bay Côn trùng có cánh ngắn tiêu giảm Sự thích nghi thực vật với lửa Sống vùng khô hạn, nhiều gió, để thích nghi với lửa cháy tự nhiên, số thực vật có đặc điểm: thân có vỏ dày chịu lửa, thân ngầm… III Sự tác động trở lại sinh vật lên môi trường Sinh vật không chịu ảnh hưởng môi trường mà còn tác động trở lại, làm cho môi trường biến đổi Sự biến đổi càng mạnh sinh vật sống tổ chức càng cao Củng cố và hướng dẫn nhà : * Cñng cè : Sö dông « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi - Thực vật, động vật sống điều kiện khô hạn có đặc điểm tích nghi nào bật - Thực vật và đv có biến đổi gì hình thái để thích nghi với điều kiện lộng gió? - Cây thích nghi với lửa có đặc điểm gì bật? Dựa vào độ ẩm, sinh vật chia thành các nhóm: A trên cạn và nước B ưa ẩm và ưa hạn C ưa ẩm, ưa ẩm vừa và chịu hạn D ưa ẩm, chịu hạn và ưa hạn Đặc điểm hình thái nào không đặc trưng cho loài chịu khô hạn? A lá hẹp biến thành gai B trữ nước lá, thân, củ hay rễ C trên mặt lá có nhiều khí khổng D rễ phát triển Câu nào sau đây không đúng? A độ ẩm ảnh hưởng đến phân bố các loài sinh vật B độ ẩm ảnh hưởng đến mức độ phong phú các loài sinh vật C phân nhóm thực vật dựa vào độ ẩm áp dụng thực vật cạn D các thực vật ưa ẩm là thực vật thủy sinh Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm thích nghi thực vật với môi trường khô hạn? A bề mặt lá bóng, có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời B có thân ngầm phát triển đất C lỗ khí đóng lại gặp khí hậu nóng D lá xoay chuyển tránh ánh nắng mặt trời So sánh thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ với thực vật thụ phấn nhờ gió, thực vật thụ phấn nhờ gió có đặc điểm: A hoa có màu sáng và rực rỡ B hoa có nhiều tuyến mật C có ít giao tử đực D hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều * Hướng dẫn nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp Lop12.net (7) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: BÀI 50 : Thực hành : Khảo sát vi khí hậu khu vực I Mục tiêu : Sau học song bài này học sinh phải Kiến thức : - Học sinh làm quen với dụng cụ nghiên cứu sinh thái đơn giản - Làm quen với cách đo đạc, khảo sát vài nhân tố sinh thái đơn giản - Biết ghi chép, đánh giá và thảo luận các kết thu Kỹ : Rèn luyện kỹ thực hành cho các em và phân tích kết thí hành Giáo dục : Có quan điểm khoa học vật biện chứng các nhân tố sinh thái II Kiểm tra kiến thức sở và chuẩn bị : Kiểm tra kiến thức sở : - Môi trường là gì? Nhân tố sinh thái là gì và có loại nhân tố sinh thái nào ? - Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng nào đến sinh trưởng vi sinh vật ? Chuẩn bị : Thước đo, ẩm kế và nhiệt kế, cọc dài 2m, sổ tay và bút chì III Nội dung thực hành : Khảo sát vi khí hậu vườn bạch đàn sau trường IV Tiến hành các hoạt động thực hành : - Chia lớp thành nhóm nhóm cử nhóm trưởng - Đo nhiệt độ và ẩm độ khu vực nghiên cứu - Quan sát 15 phút và ghi chép vào sổ V Giải thích kết và rút kết luận : Tiến hành nào và mục tiêu đã đạt chưa * Bản tường trình thực hành : bài thực hành số : lai giống Mục tiêu thực hành : Các hoạt động thực hành :Chuẩn bị, tiến hành, kết quả, giải thích và nhận xét kết Nhóm Địa điểm Nhiệt độ Độ ẩm Các quan sát Nhận xét ( C) (%) khác - Dưới mặt đất Số liệu từ Số liệu từ Trời nắng, Đánh giá - Tại độ cao 2m nhiệt kế ẩm kế nhiều nhiệt độ, độ ẩm mây,đứng đất và trên gió… cao 2m - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m - Dưới mặt đất - Tại độ cao 2m Đánh giá giáo viên : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục Lop12.net (8)