Thực trạng và giải pháp trong quá trình chuyển đổi số của các đơn vị viễn thông

113 1 0
Thực trạng và giải pháp trong quá trình chuyển đổi số của các đơn vị viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC ĐƠN VỊ VIỄN THÔNG Ngành: Quản trị kinh doanh TRẦN MINH VŨ Hà Nội - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thực trạng giải pháp trình chuyển đổi số đơn vị viễn thông Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Trần Minh Vũ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Thoan Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng giải pháp trình chuyển đổi số đơn vị viễn thông” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, viết dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu công ty viễn thông Các số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Minh Vũ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Thoan, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Minh Vũ iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ .6 1.1 Tổng quan viễn thông 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự phát triển viễn thông .7 1.1.3 Vai trị ngành viễn thơng 1.2 Tổng quan chuyển đổi số 11 1.2.1 Khái niệm chuyển đổi số 12 1.2.2 Lợi ích chuyển đổi số 13 1.2.3 Các bước trình chuyển đổi số 17 iv 1.2.4 Vai trò ngành viễn thông chuyển đổi số quốc gia 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển đổi số 21 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan .21 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 23 1.4 Tổng quan chuyển đổi số đơn vị viễn thông giới .26 1.4.1 Tại thị trường Nhật Bản 26 1.4.2 Tại thị trường Hàn Quốc 28 1.4.3 Tại thị trường Trung Quốc .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC ĐƠN VỊ VIỄN THÔNG 33 2.1 Giới thiệu tổng quan thị trường viễn thông Việt Nam 33 2.1.1 Thị trường Viễn thông Việt Nam 33 2.1.2 Các đơn vị cung cấp lớn 34 2.1.2.1 Công ty dịch vụ Viễn thông (VinaPhone) 36 2.1.2.2 Công ty thông tin di động Việt Nam (MobiFone) .36 2.1.2.3 Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) 37 2.1.2.4 Trung tâm thông tin di động Vietnamobile .37 2.2 Thực trạng trình chuyển đổi số đơn vị viễn thơng 38 2.2.1 Mật độ sử dụng Internet 38 2.2.2 Mật độ sử dụng điện thoại .43 2.2.3 Các công cụ đơn vị viễn thông sử dụng trình triển khai chuyển đổi số 51 2.2.3.1 Nền tảng công nghệ viễn thông hệ .51 2.2.3.2 Nhà mạng trở thành công ty số 53 2.2.3.3 Phát triển hạ tầng Internet qua hệ thống cáp quang 54 2.2.3.4 Thúc đẩy phát triển mạng 5G 56 2.2.4 Phát triển dịch vụ chuyển đổi số cho tổ chức, doanh nghiệp đơn vị viễn thông .59 2.2.4.1 Sản phẩm dịch vụ chuyển đổi số VNPT .59 v 2.2.4.2 Sản phẩm dịch vụ chuyển đổi số Viettel .60 2.2.4.3 Sản phẩm dịch vụ chuyển đổi số MobiFone 63 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển đổi số đơn vị viễn thơng 66 2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan .66 2.3.1.1 Kinh tế .66 2.3.1.2 Chính trị xã hội .67 2.3.1.3 Môi trường tự nhiên 69 2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 69 2.4 Đánh giá chung trình chuyển đổi số đơn vị viễn thông 72 2.5.1 Thành tựu đạt 72 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC ĐƠN VỊ VIỄN THÔNG 74 3.1 Định hướng phát triển đơn vị viễn thông 74 3.1.1 Bối cảnh hội nhập quốc tế viễn thông Việt Nam 74 3.1.2 Định hướng phát triển đơn vị viễn thông 78 3.2 Giải pháp cho trình chuyển đổi số đơn vị viễn thông 80 3.2 Các đề xuất định hướng thực chuyển đối số cho đơn vị viễn thông80 3.2.2 Các giải pháp cho nhà nước cán quản lý doanh nghiệp kinh doanh viễn thông nhằm nâng cao hiệu chuyển đổi số 84 3.2.3 Xây dựng chiến lược quy hoạch nhân lực để phát triển ngành viễn thông chuyển đổi số 87 3.2.4 Phát triển hạ tầng số nhằm nâng cao hiệu chuyển đổi số doanh nghiệp viễn thông 89 3.3 Một số kiến nghị khác 92 3.3.1 Kiến nghị với phủ, ban ngành 92 3.3.2 Các tập đồn, doanh nghiệp viễn thơng 96 3.3.3 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 96 vi KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Các công ty chủ chốt lĩnh vực Viễn thông Việt Nam .34 Bảng 2.2: Giá cước 3G trả trước Vietnamobile Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Tổng sản phẩm nước hàng năm theo giá thực tế .66 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Thơng số sử dụng tài nguyên Internet Việt Nam 40 Hình 2.2: Mơ hình kết nối Internet Việt Nam 42 Hình 2.3: Thống kê lượt tải ứng dụng Smartphone 45 Hình 2.4: Thống kê chi tiêu cho quảng cáo di động 46 Hình 2.5: Thống kê tỷ lệ khơng gian quảng cáo di động 47 Hình 2.6: Thị phần mạng xã hội Việt Nam 48 Hình 2.7: Thống kê thời gian sử dụng thiết bị di động 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 2G Second-generation Công nghệ truyền thông di động hệ thứ hai 3G Third-generation technology Công nghệ truyền thông di động hệ thứ ba 4G Fourth-generation Công nghệ truyền thông di động hệ thứ tư AM Amplitude modulation Điều chế theo biên độ AON Active Optical Network Mạng truy nhập quang chủ động CDMA Code Division Multiple Truy nhập đa phân chia theo mã Access CĐS CERT Chuyển đổi số Computer Emergency Hiệp hội tổ chức Cứu hộ máy tính Response Team ENUM Telephone Mapping Number Ánh xạ số điện thoại từ mạng chuyển mạch điện thoại công cộng (PSTN) thành chức thể Internet tương ứng ESP Providers of Enhanced Nhà cung cấp dịch vụ cải tiến Services Inmarsat Dịch vụ thông tin liên lạc trực tiếp qua vệ tinh IP Internet Protocol Giao thức Internet ITU International Liên minh viễn thông giới Telecommunication Union LTE Long Term Evolution Công nghệ truy cập băng rộng hệ MAN Metropolitan area network Mạng đô thị MSAN Multi-Service Node MVNE Mobile Virtual Network Enabler Access Nút truy cập đa dịch vụ Nhà khai thác mạng di động ảo chuyên cung cấp hạ tầng dịch vụ cho mạng di động ảo khác SP Ordinary Providers Service Nhà cung cấp dịch vụ truyền thống STM Synchronous Transport Modun truyền tải đồng Module TDM Time-division multiplexing Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian VSAT-IP Very Small Terminal Protocol Aperture Hệ thống thông tin vệ tinh băng rộng cung -Internet cấp dịch vụ viễn thông giao thức IP Wimax Worldwide Interoperability Microwave Access Chuẩn IEEE 802.16 cho việc kết nối for Internet băng thông rộng không dây khoảng cách lớn WLAN Wireless Local Area Mạng cục không dây Network WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới xDSL Digital Subcriber Line Kênh thuê bao số tầng phổ cập dịch vụ viễn thông, Internet băng rộng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng, trung tâm thông tin cộng đồng, trường học, bệnh viện, nhà văn hóa, thư viện phục vụ nhiệm vụ viễn thơng khác Tích cực hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực thiết kế, ứng dụng công nghệ thông tin viễn thơng trường đại học có nội dung liên quan đến viễn thông công nghệ thông tin Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương tổ chức, diễn đàn quốc tế viễn thơng Phối hợp trao đổi kinh nghiệm làm sách, xây dựng pháp luật, đào tạo chuyên gia quản lý, kỹ thuật viễn thơng Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực viễn thông phù hợp với pháp luật Việt Nam quy hoạch viễn thông Tạo điều kiện chế, sách cho tập đồn, doanh nghiệp viễn thông mạnh Việt Nam đầu tư nước ngồi Nhóm giải pháp thơng tin, tun truyền, nâng cao nhận thức Nâng cao thống nhận thức, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền quan điểm, mục tiêu, định hướng nội dung Quy hoạch tới tất cấp, Bộ, Ngành, địa phương, doanh nghiệp thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo 3.2.3 Xây dựng chiến lược quy hoạch nhân lực để phát triển ngành viễn thông chuyển đổi số Phát triển NL ngành viễn thông CĐS mục tiêu, đồng thời nhiệm vụ cấp bách đất nước tiến trình CN hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ có tác động trực tiếp tới phát triển quốc gia việc nhanh chóng xây dựng hồn thiện chiến lược, quy hoạch phát triển NL ngành viễn thông CĐS yêu cầu cấp bách cần nhận quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Trong năm đầu kỷ 21, nắm bắt xu hướng cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục ngành CN ưu tiên, ngành CN mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020; Quyết định số 896/QĐ-BTTTT Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng năm 2012 Tuy nhiên việc xây dựng chiến lược phát triển NL cho ngành viễn thơng CĐS cịn thiếu chưa cụ thể hóa kế hoạch mang tính dài hạn Do vậy, việc Chính phủ cần xây dựng Chiến lược phát triển NL ngành viễn thông CĐS giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2050 để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Đây nội dung mang tính cấp bách để thúc đẩy phát triển ngành NC NDS Về mục tiêu, chiến lược phát triển NL ngành viễn thơng CĐS giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2050 cần có đánh giá thực trạng NL cho ngành viễn thông CĐS nay, đồng thời đưa dự báo nhu cầu NL cho ngành viễn thông CĐS tương lai để đưa mục tiêu cụ thể số lượng, chất lượng, cấu NL Trên sở có kế hoạch đào tạo mới, đào tạo lại bồi dưỡng cho lực lượng lao động tham gia hoạt động ngành viễn thông CĐS để đảm bảo chuẩn hóa trình độ nhằm đáp ứng u cầu thực tế ngành năm tới Về chủ thể thực cách thức tổ chức thực hiện, Chính phủ quan giữ vai trị đạo chung việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển NL cho ngành viễn thông CĐS; Bộ TT&TT, Bộ KHCN, Bộ GD&DT quan quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành sở chức nhiệm vụ phối hợp với quan hữu quan, doanh nghiệp hoạt động ngành viễn thông CĐS viện nghiên cứu thực điều tra khảo sát thực tế để có sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển NL Trên sở thông tin điều tra khảo sát từ thực tiễn kết hợp với dự báo xu hướng phát triển giới, Chính phủ xây dựng chiến lược phát triển NL cho ngành viễn thông CĐS đảm bảo sát với yêu cầu thực tế số lượng, chất lượng cấu cho ngành giai đoạn 2020-2030 tầm nhìn 2050 Về nguồn lực thực hiện, thực xã hội hóa đào tạo mới, phối hợp với DN kinh doanh ngành viễn thông CĐS đào tạo lại lực lượng lao động có theo chuẩn xây dựng Chính phủ cớ sở cân đối ngân sách hỗ trợ cho sở đào tạo theo nội dung điểm nhằm nâng cao hiệu chiến lược 3.2.4 Phát triển hạ tầng số nhằm nâng cao hiệu chuyển đổi số doanh nghiệp viễn thông Triển khai băng thông rộng chất lượng cao toàn quốc (đến làng, trường học, bệnh viện, trung tâm cộng đồng), bảo đảm tính liên tục, dự phịng 60 Phát triển mạng 5G; cáp quang đến gia đình; WiFi cơng cộng; phát triển vệ tinh; mạng truyền số liệu chuyên dùng CQNN;… đạt mục tiêu đề Phát triển hạ tầng điện toán đám mây Ứng dụng điện toán đám mây cho khu công khu vực tư Phát triển hạ tầng IoT Phát triển tảng IoT; triển khai mạng IoT diện rộng LPWR (Lora/ Sigfox/ 5G…) phục vụ triển khai thành phố thông minh Xây dựng tiêu chuẩn, mơ hình/kiến trúc IoT Platform;… Phát triển tài nguyên liệu quốc gia Tập trung phát triển CSDLQG tạo tảng Chính phủ điện tử (trước hết 06 CSDLQG theo Quyết định số 714/QĐ-TTg) Hình thành hệ thống liệu tin cậy, ổn định Nhà nước, doanh nghiệp; Triển khai công nghệ số để khai thác hiệu liệu (AI, BigData,…) Xây dựng khung pháp lý, sách, quy định quản trị liệu quốc gia (Trách nhiệm, phân cấp quản lý liệu; Kết nối, chia sẻ, mở liệu; Quy định liệu gốc; Quản lý chất lượng liệu; Quản lý kiến trúc liệu; Quản lý vận hành liệu; Quản lý an ninh liệu; Quản lý đặc tả liệu;…) Giai đoạn đầu tập trung vào đối tượng quan nhà nước, sau mở rộng đến doanh nghiệp Xây dựng hành lang pháp lý cho Danh tính số Thiết lập Khung Danh tính số quốc gia (National Digital Identity Framework) Xây dựng triển khai Hạ tầng định danh, xác thực điện tử quốc gia (Hạ tầng Danh tính số quốc gia) Xây dựng triển khai dịch vụ xác minh thơng tin danh tính (xác minh giấy tờ, tài liệu cá nhân; xác minh ảnh khuôn mặt; …); Phát triển dịch vụ xác minh danh tính tảng di động (mID) Phát triển Hệ thống quản lý, cung cấp thông tin cá nhân phục vụ giao dịch điện tử với quan nhà nước (My Page) Bảo đảm hạ tầng kỹ thuật an toàn, an ninh thông tin Triển khai Trung tâm quốc gia giám sát ATTT không gian mạng hệ thống SOC; Hệ thống CERT; Phát triển Trung tâm hỗ trợ SMEs ATTT; xác thực ATTT cho cho thiết bị kết nối mạng62; bảo đảm an tồn an ninh thơng tin cho hạ tầng chuyển đổi số hạ tầng IoT;… Xây dựng hạ tầng kỹ thuật để Việt Nam trở thành HUB an ninh mạng ASEAN Triển khai công tác nghiên cứu công nghệ Xây dựng tảng quốc gia mạnh cho tri thức, nghiên cứu đổi mới63: Kết nối tạo thành chuỗi tri thức tổng thể (nghiên cứu bản; nghiên cứu ứng dụng; thương mại hóa nghiên cứu (Phòng LAB); xác định yêu cầu cho sản phẩm, dịch vụ mới); nghiên cứu đa ngành; đầu tư nghiên cứu tập trung, liên tục, lâu dài; thực phương thức PPP nghiên cứu; hợp tác quốc tế nghiên cứu; chia sẻ liệu mở kết nghiên cứu tài trợ; tập trung vào công nghệ (BigData; Cybersecurity; Blockchain; AI; 5G;…) Phát triển Trung tâm quốc gia nghiên cứu cơng nghệ số (trí tuệ nhân tạo) 64 Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất chế, sách để phát triển trí tuệ nhân tạo cho Việt Nam; phối hợp với Bộ, ngành để đề xuất giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo việc giải vấn đề xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu thể chế Triển khai nghiên cứu giải pháp công nghệ cách tạo chủ đề nghiên cứu hướng đến năm 2025, ưu tiên tăng tỷ lệ kinh phí cho dự án nghiên cứu cơng nghệ số mới, đặc biệt trí tuệ nhân tạo Xây dựng môi trường pháp lý để bảo đảm môi trường an tồn, tin cậy, cho chuyển đổi số - Mơi trường pháp lý chung cho Chuyển đổi số: + Xây dựng Luật Kinh tế Xã hội số + Xây dựng Luật Chính phủ số + Xây dựng sách, quy định kinh tế chia sẻ (theo đề án Kinh tế chia sẻ, bảo đảm cạnh tranh, bình đẳng thành phần kinh tế tảng) - Mơi trường pháp bảo đảm an tồn, tin cậy cho chuyển đổi số: + Xây dựng Nghị định bảo vệ liệu cá nhân, tổ chức văn hướng dẫn + Xây dựng Nghị định định danh xác thực điện tử cho cá nhân, tổ chức văn hướng dẫn + Xây dựng pháp luật quyền sở hữu trí tuệ, tài sản số + Xây dựng pháp luật chống tin giả mạo, lừa đảo, sai pháp luật mạng66 + Xây dựng pháp luật liên quan đến quyền, đạo đức xã hội sử dụng AI/hệ thống định tự động/robots - Môi trường pháp lý tạo điều kiện chia sẻ liệu số: + Xây dựng nghị định kết nối, chia sẻ liệu số văn hướng dẫn (trong gồm nội dung quy định mở liệu quan nhà nước) + Xây dựng quy định chia sẻ liệu doanh nghiệp, lĩnh vực Xây dựng hướng dẫn thực Sandbox cho chuyển đổi số, bảo đảm tạo không gian cho đổi số (về môi trường pháp lý, thời gian, địa điểm) Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ chuyển đổi số Quy định việc hình thành phận nghiên cứu sách chuyển đổi số doanh nghiệp ICT lớn Hợp tác với Diễn đàn Kinh tế giới xây dựng Trung tâm Cách mạng công nghiệp 4.0 3.3 Một số kiến nghị khác 3.3.1 Kiến nghị với phủ, ban ngành Thành lập Ủy ban Chuyển đổi số quốc gia Ủy ban Chuyển đổi số quốc gia Thủ tướng đứng đầu Các thành viên Ủy ban Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, trưởng khác chịu trách nhiệm phát triển ngành/lĩnh vực chuyên gia cao cấp nước chuyển đổi số Nhiệm vụ Ủy ban là: Cho ý kiến đạo dự thảo kế hoạch hành động triển khai Đề án Bộ, ngành, địa phương Chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra Bộ, ngành, địa phương triển khai Đề án Phê duyệt sửa đổi Đề án có Phê duyệt điều khoản tham chiếu cho việc đánh giá thực Đề án thảo luận đánh giá kết đạt Chỉ đạo hợp tác ngành tổ chức để đạt mục tiêu Đề án (ban hành quy chế phối hợp quan để triển khai Đề án) Đưa ý kiến đạo vấn đề có tầm quan trọng chiến lược chuyển đổi số Việt Nam Chỉ đạo để đảm bảo ngân sách, nguồn lực triển khai Đề án Bộ Thông tin Truyền thông quan thường trực Ủy ban có nhiệm vụ theo dõi, đơn đốc thường xun tình hình triển khai Đề án tổng hợp, đánh giá nhiệm vụ giao cho quan,báo cáo Ủy ban; đề xuất cập nhật, bổ sung nội dung Đề án cần thiết, đáp ứng tình hình thực tế Trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng Kế hoạch hành động riêng ngành mình, địa phương để triển khai Đề án, ban hành Kế hoạch hành động trước ngày 31/12/2019 gửi Bộ Thông tin Truyền thông để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Nội dung Kế hoạch hành động bảo đảm: Thực mục tiêu chuyển đổi số Chi tiết hóa nội dung chuyển đổi số dựa nhiệm vụ giải pháp nêu Đề án, phù hợp điều kiện, định hướng phát triển ngành, địa phương Xây dựng số đo lường (KPI) cụ thể để đánh giá tiến độ, kết triển khai thường xuyên Kế hoạch hành động triển khai Đề án Bộ/tỉnh Trách nhiệm triển khai nhiệm vụ chuyển đổi số theo ngành/lĩnh vực Tổ chức Diễn dàn chuyển đổi số quốc gia hàng năm Diễn đàn tổ chức hàng năm để tạo hội đối thoại Ủy ban Chuyển đổi số quốc gia với chuyên gia, CQNN, doanh nghiệp nhằm chia sẻ tầm nhìn chiến lược, xu hướng, kinh nghiệmthực tế, giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số tình hình Đây dịp Ủy ban Chuyển đổi số quốc gia xem xét điều chỉnh thực định chiến lược cho chuyển đổi số Việt Nam Chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thông doanh nghiệp viễn thông trình triển khai xây dựng mạng dùng riêng bao gồm hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống kiểm tra, giám sát, định vị bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội phịng chống tội phạm Chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thông xây dựng, ban hành tổ chức, hướng dẫn thực quy định đảm bảo an ninh thông tin hoạt động viễn thông Phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông phân chia băng tần số an ninh, quốc phòng, dân Chủ trì phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thông đạo đơn vị quân đội thực việc bảo vệ tuyến cáp quang biển Hướng dẫn Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác hệ thống cột điện cho doanh nghiệp viễn thông sử dụng chung cột điện để lắp đặt cáp viễn thông Chỉ đạo quản lý thị trường kiểm soát chặt chẽ thiết bị viễn thông bị cấm lưu thông việc lưu thông thiết bị viễn thông theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ban hành Chủ trì phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông đạo, hướng dẫn quản lý tập trung kinh tế thị trường dịch vụ viễn thông Ban hành chế hỗ trợ, đầu tư theo Luật Công nghệ cao văn hướng dẫn cho doanh nghiệp viễn thông ứng dụng, nghiên cứu phát triển, thương mại hóa sản phẩm, sản xuất, lắp ráp thiết bị viễn thơng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh nhu cầu thị trường Việt Nam Chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông, việc xây dựng chế, sách thơng thống thuận lợi cho việc đầu tư nước tập đồn, doanh nghiệp chủ đạo viễn thơng Việt Nam Phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông việc triển khai thực dự án đầu tư trọng điểm; phối hợp xây dựng chế vốn, giải pháp cơng nghệ mơ hình viễn thông để hấp dẫn thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông tới vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng khó khăn Phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thơng xây dựng chế tài đặc thù số đơn vị quản lý lĩnh vực lĩnh vực viễn thông Cục Tần số, Cục Viễn thông, Bưu điện trung ương nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế ngày cao lĩnh vực viễn thơng Chủ trì phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông đưa nội dung quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động, hệ thống đài thông tin duyên hải vào quy hoạch giao thơng phạm vi vùng tồn quốc Chủ trì phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thơng xây dựng trình Chính phủ Nghị định sử dụng chung cơng trình cơng cộng ngành xây dựng, điện lực, giao thông viễn thông Xây dựng, hướng dẫn tổ chức thực quy định cấp phép, kết nối, quản lý tài nguyên, quản lý tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng dịch vụ viễn thơng Chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương xây dựng hướng dẫn việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn lĩnh vực viễn thông phù hợp với pháp luật Việt Nam quốc tế Hướng dẫn doanh nghiệp viễn thông mua bán, sáp nhập, chuyển giao cổ phần hóa theo kế hoạch quy định pháp luật Xây dựng phương pháp, hướng dẫn tổ chức kiểm tra xác định giá thành dịch vụ viễn thông doanh nghiệp nhằm đảm bảo bình ổn giá cho thị trường viễn thơng Chỉ đạo, hướng dẫn thực thi quản lý cạnh tranh thị trường dịch vụ viễn thơng Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Công thương Bộ Tài nguyên – Môi trường xây dựng tổ chức thực quy định quy chế phối hợp bảo đảm an toàn sở hạ tầng hoạt động viễn thông Hhướng dẫn cụ thể việc xây dựng quy hoạch việc cấp phép xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật viễn thơng thụ động Chủ trì, phối hợp với hướng dẫn cụ thể việc xây dựng quy hoạch kỹ thuật hạ tầng viễn thông thụ động cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chính phủ đạo bộ, ngành, tập đoan viễn thông, tỉnh, thành phố nước cần tập trung thực nghiêm Luật Viễn thông 2009 Triển khai thực nghiêm Quy hoạch viễn thông 2025-2030 Đồng thời thường xuyên đạo nội dung cần cập nhật, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp 3.3.2 Các tập đoàn, doanh nghiệp viễn thông Xây dựng tổ chức thực quy hoạch mạng lưới quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thơng thụ động phù hợp với quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia quy hoạch hạ tầng kỹ thuật thụ động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đầu tư, nâng cấp mở rộng mạng viễn thông, đặc biệt mạng truyền dẫn quốc gia, quốc tế; mạng truy nhập băng rộng với tốc độ cao, vùng phủ rộng sở kết hợp hài hòa phương thức cáp đồng, cáp quang, vệ tinh, di động để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh Tăng cường hợp tác chia sẻ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động doanh nghiệp viễn thông với nhau.Tổ chức thực hạ ngầm, chỉnh trang mạng cáp thông tin, xếp lại hệ thống cột ăng ten trạm phát sóng di động đảm bảo chất lượng, an toàn mỹ quan.đơ thị Tăng cường dự phịng dung lượng truyền dẫn, trang thiết bị quan trọng mạng lưới, đồng thời tăng cường khả kết nối mạng lưới doanh nghiệp viễn thông với nhau, đặc biệt mạng viễn thơng quốc tế để đảm bảo an tồn sở hạ tầng an ninh thông tin tình 3.3.3 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Triển khai thông tin, tuyên truyền quan điểm, mục tiêu, định hướng nội dung Quy hoạch viễn thông địa phương Xây dựng ban hành quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động địa bàn phù hợp với quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch xây dựng địa phương Lập, phê duyệt, công bố quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thơng thụ động năm lần, có điều chỉnh bổ sung hàng năm đưa nội dung quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thơng thụ động có liên quan vào quy hoạch giao thông, quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/2000, 1.5000 địa phương Chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thơng xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực kế hoạch hạ ngầm chỉnh trang đường cáp viễn thông địa phương Quản lý, quy định cụ thể tổ chức thực việc sử dụng chung sở hạ tầng viễn thông với sở hạ tầng kỹ thuật khác địa phương Chỉ đạo giải sử lý kịp thời trường hợp cản trở trái pháp luật, phá hoại việc xây dựng sử dụng sở hạ tầng viễn thông địa bàn KẾT LUẬN Kinh doanh di động tương lai, khơng cịn bán SIM, thẻ đưa gói cước giá rẻ, hay tạo vùng phủ sóng rộng, chất lượng tốt Tương lai di động bước sang giai đoạn mới, chuyển đổi số trở thành xu hướng tất yếu Chuyển đổi số trước hết nâng cao trải nghiệm khách hàng; tăng suất lao động minh bạch hóa tác vụ; thay đổi để đưa mơ hình mới, sản phẩm dịch vụ Nếu khơng có chuyển đổi số khó phát sinh thêm dịch vụ, sản phẩm, mơ hình kinh doanh Khi có hệ sinh thái việc đổi sáng tạo, đặc biệt triển khai công nghệ góp phần có thêm nhiều sản phẩm phát triển Chính vậy, để tiếp tục dẫn dắt thị trường Việt Nam, giai đoạn mới, doanh nghiệp Viễn thơng Việt Nam cần thể vai trị hạt nhân trình Chuyển đổi số Việt Nam giới tiến vào cách mạng công nghiệp 4.0 Lần đất nước ta song hành cách mạng Công nghiệp với giới điều mà lịch sử không cho hội tiếp cận trước Chuyển đổi số cánh cửa để Việt Nam tăng suất lao động, thoát bẫy thu nhập trung bình, thúc đẩy đổi sáng tạo, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Ở tầm vĩ mơ, Chính phủ thành lập Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử, hướng tới xây dựng chế, sách tạo mơi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Chính phủ số, kinh tế số xã hội số Bộ TT&TT nhanh chóng xây dựng dự thảo Đề án Chuyển đối số quốc gia với mục tiêu cụ thể táo bạo như: Đến năm 2020, kinh tế số gia tăng 20% năm; Việt Nam thuộc nhóm 20 nước dẫn đầu giới Top ASEAN số cạnh tranh toàn cầu; Xếp hạng Top 50 giới Top ASEAN số cạnh tranh tồn cầu; Xếp hạng Top 50 quốc gia Chính phủ điện tử với 100% thủ tục hành cung cấp cấp độ 4, đặc biệt, suất lao động xã hội tăng trưởng từ - 10% năm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Thanh Loan (2019), “Chuyển đổi số lĩnh vực du lịch”, Tạp chí du lịch Vũ Minh Khương (2019), “Doanh nghiệp Việt Nam trước cơng chuyển đổi số: thấu hiểu xu tồn cầu nâng cao tư chiến lược”, Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam Số 1, trang 44-46 Vũ Minh Khương (2019), “Dự báo tác động chuyển đổi số tới kết sản xuất - kinh doanh 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam Nguyễn Thị Hương Giang (2020), “Nhu cầu chuyển đổi số thư viện Tạ Quang Bửu - trường Đại học Bách khoa Hà Nội theo mơ hình thư viện số giáo dục (DLE)”, Luận văn thạc sĩ Tiếng Anh Abeysinghe, D., & Paul, H (2005) “Privatization and technological capability development in the telecommunications sector: a case study of Sri Lanka Telecom” Technology in Society, 27, 487–516 Anderson, M., & Sohal, A (1999) “A study of the relationship between quality management practices and performance in small businesses” International Journal of Quality and Reliability Management, 16(9), 859−877 Bourreau, M., & Dogyan, P (2001) “Regulation and innovation in the telecommunications Industry” Telecommunications Policy, 25, 167 – 184 Cai, J., & Tylecote, A (2008) “Corporate governance and technological dynamism of Chinese firms in mobile telecommunications: A quantitative study” Research Policy, 37, 1790–1811 Garbacz, C., & Thompson, H G., (2007) “Demand for 100 telecommunication services in developing countries” Telecommunications Policy, 31, 276–289 10 Haper W Boyd (1996), Marketing Strategy Planning and Implementation, Printer: R.R Donnelley & Sons Company 11 Kamiru N Alex (2015), Adoption of open source software by the telecommunications industry in Kenya, School of Business, University of Nairobi 12 Kang, C C (2009) “Privatization and production efficiency in Taiwan’s telecommunications industry” Telecommunications Policy, 33 , 495–505 13 Lau, R.S.M., (2002) “Competitiveness factor and their ralative importance in the US electronics and computer industries” International Journal of Operations and Production Management, 22(1), 125-135 14 Li, W., & Xu, L C (2004) “The impact of privatization and competition in the telecommunications sector around the world” Journal of Law and Economics, 47, 395–430 15 Mattos, C., & Coutinho, P (2005) “The Brazilian model of telecommunications reform” Telecommunications Policy, 29, 449– 466 16 Mehrizi & Pakneiat (2008) “Comparative analysis of sectoral innovation system and diamond model (the case of telecom sector of Iran), Juanal of technology management & innovation, 3, 78-90 17 Michael A.Blech (1995), An Integrated Marketing Communication Perspective, Printer: Von Hoffman Press 18 Mu, Q., &Lee, K (2005) “Knowledge diffusion, market segmentation and technological catch-up: The case of the telecommunication industry in China” Research Policy, 34, 759–783 19 International Telecommunication Union (2002), Vietnam Internet Case Study, 101 a Geneva, Switzerland 20 Phillip Kotler (1997), Marketing bản, NXB Thống Kê, Hà Nội 21 Sirikrai, S B., & Tang, J.C.S., (2006) “Industrial competitiveness analysis: Using the analytic hierarchy process” Journal of High Technology Management Reseach, 17, 71-83 22 Yan Ling Yu (2004) “The competitiveness of Chinese Telecommunication Industry: Comparision Before and After China’s Accession to the WTO” Website 23 https://congthuong.vn/chuyen-doi-so-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua-canbat-dau-tu-tu-duy-cua-nguoi-lanh-dao-149404.html 24 https://vnexpress.net/chuyen-doi-so-la-gi-3921707.html 25 https://vnexpress.net/5-buoc-co-ban-de-chuyen-doi-so-trong-doanhnghiep-4200437.html ... viễn thông chuyển đổi số Chương 2: Thực trạng trình chuyển đổi số đơn vị viễn thơng Chương 3: Một số giải pháp cho trình chuyển đổi số đơn vị viễn thông CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG VÀ CHUYỂN... trình chuyển đổi số đơn vị viễn thơng, vai trị chuyển đổi số với ngành viễn thơng vai trị ngành viễn thơng q trình chuyển đổi số nói chung Đánh giá đề xuất giải pháp cho trình chuyển đổi số đơn vị. .. chung trình chuyển đổi số đơn vị viễn thông 72 2.5.1 Thành tựu đạt 72 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC ĐƠN VỊ VIỄN THÔNG

Ngày đăng: 15/12/2022, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan