1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường

60 363 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

Luận văn :Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Sau gần bốn năm học tại khoa quản thị kinh doanh thương mại, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân em đã được trang bị những kiến thức quản trị kinh doanh một cách có hệ thống và đầy đủ. Tuy nhiên đó chỉ là những kiến thức lý thuyết mà em đã thu được từ những thầy cô trên lớp. Ông cha ta có câu” Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế “, chính vì vậy việc thực tập tại công ty bên ngoài vừa là một phần trong chương trình đào tạo của trường vừa là cơ hội tốt để em thu lượm những kinh nghiệm quý báu cho công việc của mình sau này. thực tập là một cơ hội tốt cho sinh viên nói chung và bản thân em nói riêng áp dụng kiến thức của mình để tác nghiệp, nó vừa kiểm tra kiến thức vừa giúp những sinh viên như em khi ra trường có thể làm tốt công việc được giao. Để có thể hiểu biết thêm về tình hình thực tế của công ty và áp dụng những kiến thức mà mình đã được nhà trường và các thầy cô trong trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân trang bị em xin thực tập tại công ty TNHH Huy Phát. Qua thời gian nghiên cứu thực tập tại công ty TNHH Huy Phát, dưới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của giáo viên hướng dẫn T.S . Nguyễn Văn Tuấn và sự giúp đỡ chỉ bảo của ban lãnh đạo và nhân viên các phòng ban, các phân xưởng tại công ty TNHH Huy Phát em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp. Tuy nhiên do là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế và thời gian có hạn nên trong phần báo cáo thực tập này của em không tránh khỏi những thiếu xót, em mong nhận được sự giúp đỡ và ý kiến đóng góp quý báu của giáo viên hướng dẫn và ban lãnh đạo, nhân viên các phòng ban và phân xưởng của công ty TNHH Huy Phát để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS . Nguyễn Văn Tuấn đã giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình trong thời gian thực tập để em hoàn thành bài báo cáo này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, toàn thể nhân viên các phòng ban và phân xưởng của công ty TNHH Huy Phát.Em xin chân thành cảm ơn!Mầu Quang Thúy. Lớp QTKDTM K38 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.1.1.Kinh doanh trong cơ chế thị trường và của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp kinh doanh1.1.1.Kinh doanh trong cơ chế thị trường Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh mang màu sắc, đặc thù riêng trong từng cơ chế kinh tế.Trước đây nhà nước ta thực hiện cơ chế nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã mắc phải rất nhiều khó khăn do nền kinh tế mà nhà nước ta áp dụng có những nhược điểm rất lớn như : gây căng thẳng giả tạo về nhu cầu hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân, chỗ thừa chỗ thiếu mà bản thân nhà nước không giải quyết được. Nó thủ tiêu tính năng động sáng tạo của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh; tệ quan liêu, cửa quyền phát triển trong phân phối lưu thông; năng suất, chất lượng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh rất thấp, lãi giả, lỗ thật trong các doanh nghiệp.Chính những hạn chế đó đã đưa nước ta rơi vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng thập kỷ 80. Sự cần thiết phải thay đổi cơ chế kinh tế đã trở nên thiết yếu. Trong quốc hội khoá 6 nhà nước ta đã ra quyết định thay đổi cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Quyết định sáng suốt và kịp thời đã đưa nước ta thoát khỏi được khung hoảng và hơn thế nữa nó đã làm cho nền kinh tế rất phát triển. Nền kinh tế thị trường đã tồn tại đến ngày hôm nay và trong tương lai nó sẽ còn phát triển xa hơn nữa vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các hình thái kinh tế trước kia: kinh tế thị trườngnền kinh tế có năng suất, tạo ra chất lượng sản phẩm và dịch vụ, hiệu quả kinh tế cao, là nền kinh tế luôn năng động, luôn đổi mới mẫu mã, công nghệ, thị trường, chất lượng sản phẩm.Tuy nhiên để nền kinh tế thị Mầu Quang Thúy. Lớp QTKDTM K38 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trường hoạt động được hiệu quả cần thiết phải có sự điều tiết, quản lý của nhà nước. Sự điều tiết của nhà nước đảm bảo cho nền kinh tế thị trường vận động ổn định, phát huy mọi ưu thế đồng thời đẩy lùi được những nhược điểm. Trong nền kinh tế thị trường, quyền tự do, tự chủ của doanh nghiệp cao hơn rất nhiều so với nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trước đó. Từ các đặc trưng trên của nền kinh tế thị trường, kinh doanh trong cơ chế thị trường có những đặc điểm cơ bản:- Kinh doanh, hoạt động và phát triển dựa trên nền kinh tế nhiều thành phần.- Kinh doanh phất triển theo định hướng XHCN dưới sự quản lý của nhà nước.- Kinh doanh tự do theo quy luật kinh tế và theo pháp luật.- Tất cả các mối quan hệ trong kinh doanh đều được tiền tệ hoá.1.1.2.Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh “ Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền, sản phẩm được coi là tiêu thụ khi được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng “. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Mục đích cuối cùng của tiêu thụ là lợi nhuận. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh nhưng nó lại quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Lý do nói tiêu thụ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách chính xác điển mạnh điểm yếu của một doanh nghiệp. Để đánh giá một doanh nghiệp có thế lực và tiềm năng mạnh căn cứ vào số lợi nhuận cuối cùng mà doanh nghiệp đó thu được, nếu quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không tốt, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ được thì lợi nhuận thu về có thể thấp hơn chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất như vậy thì hiệu quả kinh doanh không cao có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sẽ đứng trước nguy cơ phá sản.Mầu Quang Thúy. Lớp QTKDTM K38 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị, đồng thời vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được hoàn thành.Tiêu thụ sản phẩm giúp cho quá trình tái sản xuất được giữ vững và phát triển hơn. Một sản phẩm sản xuất chỉ có ích khi nó được người tiêu dùng chấp nhận - được mua.Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng quyết định sự mở rộng hay thu hẹp sản xuất của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. Nhà sản xuất thông qua tiêu dùng có thể nắm bắt được thị hiếu, xu hướng tiêu dùng, các yêu cầu về sản phẩm từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Về phương diện xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối cung cầu. Đồng thời tiêu thụ sản phẩm còn giúp cho các doanh nghiệp xác định phương hướng, bước đi cụ thể trong việc lập chiến lược, kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn tiếp theo. Tóm lại tiêu thụ sản phẩm được tổ chức tốt là điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh liên tục hiệu quả. 1.2. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất Tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp các biện pháp về tổ chức, kinh tế, kế hoạch nhằm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa hẹp có nghĩa là sự tiếp xúc giữa người mua và người bán, là sự chuyển giao quyền sở hữu còn theo nghĩa rộng thì tiêu thụ sản phẩm được hiểu là khâu cơ bản, quan trọng của quá trình sản xuất, kinh doanh.Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường diễn ra theo trình tự : Mầu Quang Thúy. Lớp QTKDTM K38 4Nghiên cứu nhu cầu thị trườngThiếtkế sản phẩmChuẩn bị các yếu tố đầu v oàTổ chức sản xuấtTiêu thụ sản phẩmDịch vụ bán hàng Chuyờn thc tp tt nghip Sn xut ra sn phm v tiờu th sn phm luụn l hai mt thng nht ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh. c im ny ũi hi phi cú s liờn kt cht ch gia cỏc khõu ca mt quỏ trỡnh. Bi tiờu th sn phm khụng ch ph thuc vo t chc v iu khin tt hot ng tiờu th sn phm m cũn cn gii quyt cỏc khõu trc ú. õy ngi ta nhn mnh n vai trũ ca hot ng Marketing bao gm cỏc cụng c : qung cỏo, khuyn mi, hi ch, trin lóm.Quỏ trỡnh tiờu th sn phm ca doanh nghip sn xut núi chung cú th c mụ t thụng qua s sau:Mu Quang Thỳy. Lp QTKDTM K38 5Thị trưNghiên cứu thị trườngThông tin thị trườngLập kế hoạch tiêu thụ sản phẩmThị trườngSản phẩmDịch vụGiá, doanh sốPhân phối, giao tiếpNgân quỹPhối hợp và tổ chức thực hiện các kế hoạchQuản lý hệ thống phân phốiQuản lý dự trữ và hoàn thiệnQuản lý lực lượng bán hàngTổ chức bán hàng và cung úng dịch vụHànghoá dịch vụ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Qua sơ đồ trên ta thấy quá trình tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất diễn ra theo chu kỳ khép kín. Thị trường là điểm bắt đầu. Đầu tiên doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường để thu thập các thông tin từ thị trường như : cung, cầu, cạnh tranh, giá cả…để lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm : kế hoạch về thị trường, sản phẩm, dịch vụ, giá cả, doanh số, phân phối, giao tiếp, ngân quỹ để thực hiện kế hoạch. Để thực hiện kế hoạch đã đề ra, doanh nghiệp phải phối hợp các nguồn lực nhằm thực hiện tốt việc quản lý hệ thống phân phối, quản lý dự trữ và hoàn thiện sản phẩm, quản lý lực lượng bán hàng, tổ chức bán và cung cấp dịch vụ để đưa hàng hoá ra thị trường. Trong chu kỳ sản xuất tiếp theo, doanh nghiệp vẫn phải tiến hành thu thập thông tin thị trường để lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Các hoạt động tuần tự diễn ra như chu kỳ đầu, nhưng đã có sự điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi vừa diễn ra trên thị trường.1.2.1. Nghiên cứu thị trường Đây là công việc đầu tiên, thường xuyên, liên tục đối với mỗi doanh nghiệp trong suốt quá trình hình thành và phát triển.Nghiên cứu thị trường nhằm trả lời 3 câu hỏi : sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai?Nội dung nghiên cứu thị trường :+ Nghiên cứu tổng cầu- cầu hướng vào doanh nghiệp : nghiên cứu tổng hàng hoá là nghiên cứu tổng khối lượng hàng hoá và cơ cấu loại hàng hoá tiêu dùng thông qua mua sắm hoặc sử dụng với giá cả thị trường trong một khoảng thơì gian. Đối với doanh nghiệp, nghiên cứu tổng cầu hướng vào doanh nghiệp cụ thể mang lại giá trị thiết thực hơn với doanh nghiệp trong việc hoạch định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh.+ Nghiên cứu tổng cung – cung của doanh nghiệp : nghiên cứu cung hàng hoá là nghiên cứu để xác định xem khả năng sản xuất trong một đơn vị thời gian, các đơn vị sản xuất có khẳ năng cung ứng cho thị trường tổng số bao nhiêu hàng, khả năng Mầu Quang Thúy. Lớp QTKDTM K38 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhập khẩu, khả năng dự trữ là bao nhiêu.Doanh nghiệp nên tập trung nghiên cứu tổng cung của các đối thủ cạnh tranh để đưa ra kế hoạch kinh doanh hợp lý.+ Nghiên cứu giá cả thị trường : doanh nghiệp cần phải nghiên cứu các yếu tố đầu vào và giá thị trường của sản phẩm doanh nghiệp đang sản xuất trên thị trường. Ngoài ra doanh nghiệp còn cần nghiên cứu các chính sách thuế, giá các loại dịch vụ có liên quan.+ Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trường : hoạt động này đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được số lượng đối thủ cạnh tranh, ưu nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp, gián tiếp với sản phẩm của doanh nghiệp và xác định trạng thái cạnh tranh trên thị trường. 1.2.2. Lập chiến lược – kế hoạch tiêu thụ sản phẩm + Lập chiến lược tiêu thụ sản phẩm “ Chiến lược tiêu thụ sản phẩm là định hướng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp và hệ thống giải pháp, biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra trong tiêu thụ ”. Mục tiêu của chiến lược tiêu thụ sản phẩm thường là mục tiêu về doanh số, tối đa hoá lợi nhuận, mở rộng thị phần hay nâng cao uy tín cho doang nghiệp. Chiến lược sản phẩm giúp cho doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu khách hàng, chủ động đối phó với các diễn biến của thị trường, mở rộng thêm khu vực thị trường mới.Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, chiến lược tiêu thụ sản phẩm quyết định sự thành công hay thất bại của chiến lược kinh doanh. Chiến lược sản phẩm thực chất là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm gồm có hai phần là chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận.+ Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Để khai triển chiến lược tiêu thụ sản phẩm đã xây dựng, doanh nghiệp phải tiến hành lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chính là việc xây dựng phương án tiêu thụ và các phương án bộ phận. Mầu Quang Thúy. Lớp QTKDTM K38 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thông thường một kế hoạch sản phẩm bao gồm 7 nội dung chủ yếu và đây cũng là những bước tiến hành trong kế hoạch sản phẩm :B1 : xác định mục tiêu cơ bản và nhiệm vụ vủa doanh nghiệpB2 : quyết định khối lượng sản phẩm dịch vụ đưa ra thi trườngB3 : điều kiện dể sản xuất ra khối lượng sản phẩm theo kế hoạchB4 : tính toán kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khối lượng sản phẩm trong phương ánB5 : kế hoạch tổ chức thực hiện phương án sản phẩmB6 : dự kiến các sai lệch, rủi doB7 : dự kiến điều chỉnh khối lượng sản phẩm1.2.3. Công tác xác định giá Giá cả là mối tương quan trao đổi trên thị trường.Trong nghiên cứu kinh tế giá cả được hiểu là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Giá cả hàng hoá chiếm một vị trí rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp vì giá là biến số duy nhất của Marketing mix tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp ngoài ra thông tin về giá luôn giữ vị trí số 1 trong việc đề xuất các quyết định kinh doanh cũng như quyết định về giá.Trên thị trường hiện nay, ngoài cạnh tranh bằng giá cả còn có các loại hình cạnh tranh tiên tiến hơn như cạnh tranh bằng chất lượng, bằng dịch vụ song giá cả vẫn giữ một vai trò quan trọng. Chính sách giá có mối liên hệ mật thiết với chiến lược tiêu thụ. Công tác xác định giá được tiến hành khi doanh nghiệp phải xác định giá lần đầu, khi khai triển một sản phẩm mới, khi tiến hành chiến lược kinh doanh, chiến lược giá mới.Công tác xác định giá bao gồm các bước sau:+ Chọn mục tiêu định giá: mục tiêu định giá chủ yếu phải phù hợp với các mục tiêu trong chiến lược tiêu thụ ngoài ra còn cần các mục tiêu phụ.+ Phân định sức cầu của doanh nghiệp: với mỗi mức giá doanh nghiệp đặt ra sẽ dẫn tới một mức cầu khác nhau do đó mục tiêu sẽ mang lại hiệu quả khác nhau.Mầu Quang Thúy. Lớp QTKDTM K38 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + lựa chọn kỹ thuật định giá: doanh nghiệp căn cứ vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp, mặt hàng, khách hàng để lựa chọn cách tính giá cho phù hợp.1.2.4. Lựa chọn và thiết kế kênh phân phối + Các dạng kênh phân phối: bao gồm hai loại là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp. Kênh trực tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng mà không qua một khâu trung gian nào. Kênh phân phối trực tiếp được mô tả dưới dạng sơ đồ như sau: Ngược lại với kênh tiêu thụ trực tiếp, kênh gián tiếp là loại kênh mà doanh nghiệp xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua trung gian thương mại. Kênh phân phối gián tiếp được mô tả dưới dạng sơ đồ như sau: Mầu Quang Thúy. Lớp QTKDTM K38 9Doanh nghiệpĐại lýLực lượng bán hàng của doanh nghiệpKhách hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài hai kênh phân phối trên doanh nghiệp có thể sử dụng kết hợp hai loại kênh đó tao nên kênh phân phối hỗn hợp. Trong thực tế kênh phân phối này được dùng phổ biến hơn vì nó rất linh hoạt, phát huy được ưu điểm của hai kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp cho hiệu quả phân phối cao hơn. Sơ đồ mô tả phương án kênh phân phối hỗn hợp như sau: Mầu Quang Thúy. Lớp QTKDTM K38 10Đại lýLực lượng bán hàng của doanh nghiệpKhách hàngDoanh nghiệpCác người mua trung gian [...]... quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm .nhằm kịp thời có các biện pháp thích hợp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm Nội dung đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm: khi đánh giá cần đánh giá toàn diện hoạt động tiêu thụ sản phẩm về khối lượng giá trị sản phẩm tiêu thụ, chi phí tiêu thụ, kết quả hoạt động tiêu thụ. Đánh giá... sau ghi bán phẩm chất kế hoạch tiềm 4 Thực hiện bán hàng 8 Đánh giá năng 5 Xử lý các ý kiến 2 Lên kế hoạch thực hiện 6 Kết thúc bán 1.2.7 Đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm và điều chỉnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Sau mỗi chu kỳ kinh doanhm doanh nghiệp cần tiến hành công tác phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm xem xét khẳ năng mở rộng sản phẩm hay thu hẹp thị trường tiêu thụ, hiệu... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Mầu Quang Thúy Lớp QTKDTM K38 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.1 Các yếu tố tích cực – tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Muốn đề ra được chiến lược sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phảI hiểu thị trường trong hiện tại và dự báo được sự biến động của thị trường trong tương lai Dù là thị trường trong hiện tại hay tương lai... biết đến Trên thực tế chỉ có nhóm hàng dầu công nghiệp có khu vực thị trường rõ ràng Do dầu công nghiệp là mặt hàng chủ yếu được người tiêu dùng quan tâm và sử dụng rộng rãi nên em sẽ đi sâu vào phân tích thị trường tiêu thụ của mặt hàng này + Thị trường Hà Nội Đây là thị trường đã được phân chia xong Những nhà bán buôn, bán lẻ đã có khu vực thị trường của mình.Tại thị trường này, người tiêu dùng tìm mua... mua, người bán Giá cả thị trường là một đại lượng biến động do sư tương tác của cung – cầu trên thị trường của một mặt hàng, ở địa điểm và thời gian cụ thể Tuỳ quy mô thị trường của doanh nghiệp mà quy mô nghiên cứu cung, cầu, giá ở các mức độ khác nhau 1.3.2 Môi trường nội bộ doanh nghiệp + Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh Sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất khác với sản phẩm hàng hóa của doanh... của thị trường Các hoạt động của công ty chủ yếu tiến hành theo kế hoạch sản xuất từng tháng, hoặc theo từng quý một, trừ một số kế hoạch hậu cần công ty mới có kế hoạch từ nửa năm đến một năm Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chịu tác động mạnh mẽ bởi thị trường Hệ quả tiếp theo dẫn đến sự mất cân đói về sản phẩm : số lượng, cơ cấu sản phẩm, thời điểm cung cấp không phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trường. .. thông tin kinh tế về lĩnh vực kế toán – tài chính… theo quy định; phân tích hoạt động kinh tế và kết quả sản xuất kinh doanh - Phòng quản lý bán hàng : phòng có chức năng tìm hiểu, mở rộng thị trường, quản lý và tiêu thụ sản phẩm Thực hiện công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng Tìm hiểu, nghiên cứu, tập hợp và phân tích thông tin thị trường, đề... hưởng đến quyết định kinh doanh của công ty Việc cần làm hiện nay là nghiên cứu những điểm mạnh yếu, hay dở của đối tác để ra quyết định kinh doanh trên những thị trường tranh chấp và tích cực tìm ra những thị trường mới, những điểm hàng mới để mở rộng kinh doanh, chiếm ưu thế trên thị trường 2.2.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH Huy Phát a Hoạt động nghiên cứu thị trường Công ty TNHH... tranh, khách hàng, thị trường trong nước, thị trường quốc tế Tuy nhiên hoạt động nghiên cứu thị trường ở công ty chưa được tiến hành thường xuyên b Hoạt động hoạch định chiến lược – lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm + Hoạt động hoạch định chiến lược Giống như công tác nghiên cứu thị trường, công tác hoạch định chiến lược ở công ty vừa thiếu, vừa yếu Công ty hiện nay còn chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn... lónh đạo cùng toàn thể công nhân viên trong công ty phấn đấu không ngừng đưa công ty ngày một đi lên khẳng định mỡnh là một doanh nghiệp đầy tiềm năng 2.Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm 2.2.1 Một số đặc điểm của công ty ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm a Mặt hàng sản xuất kinh doanh Mặt hàng chủ yếu mà công ty TNHH Huy Phát sản xuất và kinh doanh là các sản phẩm dầu như dầu máy, dầu nhờn, dầu thuỷ . VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.1.1 .Kinh doanh trong cơ chế thị trường và của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp kinh. thái kinh tế trước kia: kinh tế thị trường là nền kinh tế có năng suất, tạo ra chất lượng sản phẩm và dịch vụ, hiệu quả kinh tế cao, là nền kinh tế luôn

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS. Đặng Đình Đào: Giáo trình Kinh tế Thương mại Dịch vụ, NXB Thống kê, Hà Nội năm 1998 Khác
2. PGS.TS. Trần Minh Đạo: Giáo trình MARKETING, NXB Thống kê năm 2000 Khác
3. PGS. TS. Nguyễn Thành Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền: Giáo trình Quản trị Kinh doanh Tổng hợp tập 1 và tập 2, NXB Thống kê, Hà Nội 2001 Khác
4. PGS.TS.Nguyễn Thành Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền: Giáo trình Chiến lược Kinh doanh và Phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội năm 2002 Khác
5. Trần Tất Hợp: những sai lầm trong quản lý kinh doanh NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội tháng 10 năm 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty: - Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường
Sơ đồ c ơ cấu bộ máy quản lý của công ty: (Trang 18)
Bảng số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn của cụng ty - Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường
Bảng s ố lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn của cụng ty (Trang 21)
Nhõn vào bảng số liệu ta thấy doanh thu qua cỏc năm cú sự thay đổi rừ rệt cụ thể : năm 2005/2004 doanh thu tăng từ 179.101trđ đến 186.895 trđ tương ứng với mức  tăng 7.794 trđ tương ứng với tỉ lệ tăng là 4% - Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường
h õn vào bảng số liệu ta thấy doanh thu qua cỏc năm cú sự thay đổi rừ rệt cụ thể : năm 2005/2004 doanh thu tăng từ 179.101trđ đến 186.895 trđ tương ứng với mức tăng 7.794 trđ tương ứng với tỉ lệ tăng là 4% (Trang 22)
Bảng giỏ bỏn đơn vị một số sản phẩm - Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường
Bảng gi ỏ bỏn đơn vị một số sản phẩm (Trang 30)
Bảng giá bán đơn vị một số sản phẩm - Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường
Bảng gi á bán đơn vị một số sản phẩm (Trang 30)
Hình thức kênh trực tiếp thứ hai là hình thức mua hàng theo hợp đồng. Với hình  thức này việc mua hàng thường có giá trị và khối lượng lớn - Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường
Hình th ức kênh trực tiếp thứ hai là hình thức mua hàng theo hợp đồng. Với hình thức này việc mua hàng thường có giá trị và khối lượng lớn (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w