Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
32,91 KB
Nội dung
NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGCHOVAYHỘSẢNXUẤTTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG 1.1. Tín dụng hộsảnxuấttrongnềnkinhtếthịtrường 1.1.1. Khái niệm chung về hộsảnxuất Thời kỳ trước năm 1988, các hệ thống Ngân hàng Việt Nam chỉ tập trung chovay thành phần kinhtế quốc doanh và kinhtế tập thể, tỷ trọngchovay hai thành phần kinhtế này của NHNo Việt Nam chiếm từ 91,55% - 96,6% tổng dư nợ. Chỉ từ khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, việc ban hành bộ luật đất đai năm 1993, cùng với sự đổi mới về cơ cấu tổ chức, thay đổi đối tượng khách hàng của hệ thống Ngân hàng, tỷ trọngchovayhộsảnxuấttrong tổng dư nợ tăng dần lên. Đặc biệt với NHNo & PTNT Việt Nam tỷ trọngchovayhộsảnxuất đã ngày càng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ: từ 41% năm 1990 tăng lên 69,6% năm 1996 và 69,7% năm 2000. Tuy nhiên khái niệm về hộsảnxuất vẫn chưa cụ thể, hầu hết đều mặc nhiên thừa nhận "hộ sản xuất" là "hộ gia đình" là "kinh tế hộ". Ta có thể hiểu khái niệm hộsảnxuất theo nghĩa như sau: Hộsảnxuất ở Việt Nam hiện nay thường là những hộ gia đình, mà các thành viên có tài sản chung, đồng sở hữu tài sản, cùng chịu trách nhiệm, cùng sảnxuấtkinh doanh trên cơ sở tự nguyện, tự giác và chủ yếu sử dụng chính sức lao động của gia đình mình. 1.1.2. Đặc điểm chính của hộsảnxuất Thứ nhất: Trình độ sảnxuất còn thấp trên nhiều mặt: Trình độ hiểu biết, kỹ năngsản xuất, trình độ tổ chức quản lý kinh doanh, hoạch toán…. Việc phân công lao động dựa trên cơ sở tình cảm, bổn phận, phong tục tập quán địa phương, dân tộc, dòng họ và thường gắn liền với ngành nghề truyền thống của quê hương. Thứ hai: Địa điểm sảnxuất - kinh doanh thường phân tán trên địa bàn rộng, quy mô sảnxuất thường nhỏ chonên không có được sự gắn kết. Đó có thể là mặt trái của chính sách khoán trong nông nghiệp dẫn đến hiện tượng ruộng đất bị phân chia xé lẻ, mỗi hộ có vài mảnh ở cách xa nhau. Điều đó rất khó khăn cho việc hình thành các khu vực chuyên canh sảnxuất các nông sản thực phẩm có tính hàng hoá cao, cũng như nó cản trở việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới…. Thứ ba: Hộsảnxuất Việt Nam hiện nay chủ yếu là hộ thuần nông. Vì vậy, nó có những mặt khó khăn, hạn chế của kinhtế nông nghiệp: Sảnxuất không ổn định, vốn luân chuyển chậm, khả năng xẩy ra rủi ro cao, hiệu quả thấp, hoạt động mang nặng tính thời vụ, phụ thuộc vào chu kỳ sinh trưởng của từng loại cây, con theo từng điều kiện tự nhiên của từng vùng lãnh thổ. Thứ tư: Hoạt động sảnxuất - kinh doanh của hộsảnxuất chủ yếu là kinh doanh đa dạng, vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi, chế biến và làm các dịch vụ khác. Đây vừa là ưu điểm lại vừa là nhược điểm của kinhtếhộsản xuất. Nhược điểm là khó khăn trong việc sảnxuất chuyên canh, tăng quy mô sản xuất….Ưu điểm là linh hoạt, dễ thích ứng với yêu cầu của thị trường, khai thác tiềm năng tài nguyên, sức lao động ở nông thôn , đa dạng hoá các nguồn trả nợ, phân tán bớt rủi ro, giảm bớt tính thời vụ của các khoản vay. Thứ năm: Hộsảnxuất thường nghèo, khả năng tài chính yếu, tài sản thế chấp không có giá trị hoặc thiếu giấy tờ pháp lý, tính thanh khoản lại không cao, tài sản thường không làm giấy tờ sở hữu mà chuyển dịch theo phong tục, tập quán tại địa phương, có rất ít ngành nghề có đăng ký kinh doanh….Việc đáp ứng các điều kiện vay vốn như thông lệ trong tín dụng hộsảnxuất là rất khó. Thứ sáu: Hộsảnxuất thường là một hộ gia đình - một thành viên của xã hội, chỗ ở thường ít thay đổi, vì vậyhộsảnxuất mang trên mình nhiều chức năng, vai trò mà các thành phần khác không có. 1.1.3. Vai trò của hộsảnxuấttrongnềnkinhtếthịtrường Từ những đặc điểm của hộsảnxuất đã nêu trên, chúng ta nhận thấy: hộsảnxuất thường là các hộ gia đình ở nông thôn. ở Việt Nam hiện nay, dân số trong nông nghiệp , nông thôn chiếm gần 80% dân số toàn quốc, vì vậykinhtếhộsảnxuất phản ánh bộ mặt của nông nghiệp, nông thôn, thành phần kinhtế đông đảo nhất của nềnkinhtế nước nhà. Hộsảnxuất có khả năng khai thác sử dụng mọi tiềm năng về đất đai, lao động để phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước. Phát triển tốt kinhtếhộsảnxuất còn là điều kiện cơ bản để đảm bảo an toàn lương thực, thực phẩm, tạo thêm công ăn việc làm, góp phần giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ an ninh quốc gia. Thịtrường nông nghiệp, nông thôn là thịtrường chiến lược quan trọng của NHNo & PTNT Việt Nam kể từ ngày thành lập đến nay. Thịtrường nông thôn là thịtrường chủ yếu và truyền thống, địa bàn này ít bị ảnh hưởng của cạnh tranh, là thịtrường mà NHNo & PTNT Việt Nam đã giữ vũng, ổn định và ngày càng cố gắng nângcaochất lượng. Như vậy, đây là một thịtrường chủ yếu hiện nay và đầy tiềm năngtrong tương lai của NHNo & PTNT Việt Nam. 1.1.4. Phân loại hộsảnxuấtXuất phát từ các đặc điểm riêng của hộsảnxuất ở Việt Nam thường là hộ gia đình, chủ yếu là sảnxuất nông nghiệp, đa phần là kinh doanh đa dạng với nhiều nguồn thu nhỏ lẻ khác nhau….Đó là khó khăn cho việc phân loại hộsản xuất, bên cạnh đó do thiếu các điều kiện vay vốn nên các hộ thường chỉ vay được một loại vay nào đó, vì vậy có thể phân loại hộsảnxuất thành các loại sau: - Hộsảnxuất nông, lâm, thuỷ sản: + Hộtrồng trọt. + Hộ chăn nuôi. + Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn. + Đánh bắt thuỷ hải sản. - Hộsảnxuất diêm nghiệp: Ngoài các tổ chức quốc doanh còn tồn tại, thì có các hộ gia đình ở vùng ven biển cũng được giao diện tích đất để làm muối. - Hộ lâm nghiệp: Các hộ gia đình được giao đất trồng rừng, khai thác, chế biến sản phẩm từ rừng. - Hộsảnxuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. - Hộ làm dịch vụ và thương mại dịch vụ. 1.2. Sự cần thiết phải nângcaochấtlượngchovayhộsảnxuất 1.2.1. Khái niệm về chấtlượngchovayhộsảnxuất Tín dụng hộsảnxuất của NHTM là quan hệ tín dụng giữa các NHTM đối với hộsản xuất. Như vậy, khái niệm về tín dụng hộsảnxuất của NHTM cũng hoàn toàn nhất quán với khái niệm của tín dụng NHTM, chỉ khác ở đối tượng quan hệ được giới hạn chỉ có thành phần hộsản xuất. Các nguyên tắc cơ bản của tín dụng NHTM vẫn được thực hiện; Đó là quan hệ vay trả có mục đích, có lãi suất, có thời hạn hoàn trả theo sự tự nguyện thoả thuận của các bên. Quan hệ tín dụng của NHTM với hộsảnxuất không phải là quan hệ xin cho, quan hệ trợ cấp, mà nó phải đáp ứng lợi ích kinhtế của cả hai bên. Tuy nhiên, trong thời gian qua việc hiểu đúng và thực hiện đúng khái niệm về tín dụng hộsảnxuất của các hộvay vốn và ngay cả NHTM cũng còn có chỗ chưa chuẩn. Điều đó đưa lại không ít khó khăn cho mở rộng quan hệ tín dụng hộsảnxuất và là một nhân tố làm nợ quá hạn hộsảnxuất tăng lên. Do vậy, ở đây ta có thể hiểu: Chấtlượng tín dụng hộsảnxuất thể hiện việc chovay được thu hồi cả gốc và lãi đúng thời hạn. 1.2.2 Hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộsảnxuất Khái niệm: hiệu quả hoạt động tín dụng là một thuật ngữ phản ánh mức độ an toàn và khả năng khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại. Vì trên thực tế khi tiến hành cấp một khoản tín dụng cho khách hàng vấn đề ngân hàng quan tâm hàng đầu là khả năng hoàn trả của khách hàng và đảm bảo kinh doanh có lãi. Hoạt động tín dụng theo quan điểm của ngân hàng được xem xét dưới góc độ là mức độ an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tín dụng của ngân hàng mang lại. Hoạt động tín dụng có hiệu quả có nghĩa là việc sảnxuấtkinh doanh có hiệu quả sản phẩm cung ứng cho an toàn xã hội có chấtlượngcao giá thành hạ đáp ứng nhu cầu trong nước và có sức cành cao trên thịtrường quốc tế. 1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá chấtlượngchovayhộsảnxuất - Chỉ tiêu nợ quá hạn. + Nợ quá hạn: là khoản nợ, lãi vay đã quá hạn trả theo thoả thuận mà khách hàng không trả được. Khái niệm nợ quá hạn được chấp nhận rộng rãi trên thế giới là: "Một khoản nợ có gốc hoặc lãi chậm thanh toán vượt quá số ngày tối thiểu được xác định theo các điều khoản của hợp đồng tín dụng và phản ánh các thông lệ trong nước về thanh toán đối với loại hình nợ đó". Theo quy định mới nhất hiện nay của Thống đốc NHNN, khi có phát sinh nợ quá hạn ở một kỳ hạn nợ thì toàn bộ số nợ còn lại của khoản vay đó đều phải chuyển thành nợ quá hạn. Phần lớn các khoản vay bị chuyển nợ quá hạn là những khoản nợ có vấn đề, phản ánh chấtlượng của công tác tín dụng bị giảm sút, phản ánh khả năng không thu hồi được đầy đủ đúng hạn vốn, lãi vốn đã chovay ra, vì vậy, đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, rõ thấy nhất để đánh giá khả năng rủi ro trong tín dụng nói chung cũng như trong tín dụng hộsảnxuất nói riêng. Trong phân tích đánh giá người ta thường sử dụng chỉ tiêu tương đối là tỉ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ: Số dư nợ quá hạn hộsảnxuất Tỷ lệ nợ quá hạn hộsảnxuất = x 100% Tổng số dư nợ hộsảnxuất + Nợ khó đòi: Đây là một bộ phần của nợ quá hạn, là những khoản nợ quá hạn không còn khả năng đòi được mà chưa xử lý được…. Ví dụ: Như khi khách hàng vay vốn không còn khả năng phục hồi sản xuất, không còn tài sản, khách hàng vay vốn mất tích hay bỏ trốn đi nơi khác mà không tìm được… + Nợ khoanh: Là những khoản nợ của khách hàng không trả được do nguyên nhân bất khả kháng, được Chính Phủ cho phép khoanh lại…để hỗ trợ cho các hộsảnxuất được phép vay thêm vốn của NHTM để phục hồi sảnxuất - kinh doanh, để giúp cải thiện một phần tình hình tài chính của các NHTM do những khó khăn khách quan, đây là ưu việt của nhà nước XHCN, là chính sách kinhtế - xã hội của Chính Phủ. Đó cũng là những khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi của NHTM nhưng phải bỏ thêm phần chi phí hoàn chỉnh thủ tục và một khoảng thời gian thường khá dài không được tính lãi kể từ khi nợ được khoanh đến khi vốn được cấp bù. Nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc đánh giá khả năng mất vốn, trong việc đề ra biện pháp đúng để thu được nợ vay, đề ra biện pháp phòng ngừa, trong xây dựng chiến lược kinh doanh….Vì vậy, khi phân tích nợ quá hạn người ta dùng rất nhiều chỉ tiêu để phân loại nợ quá hạn: + Phân loại theo thời hạn vay: Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn… + Phân loại theo nguyên nhân khách quan, chủ quan, do Ngân hàng hay do khách hàng, do môi trườngkinh doanh. Từ đó có biện pháp xử lý nợ quá hạn hợp lý, cũng như các biện pháp ngăn chặn , giảm bớt, xây dựng định hướng đầu tư. + Phân loại theo nợ có tài sản đảm bảo hay không có tài sản đảm bảo; Tài sản đảm bảo tiền vay là cơ sở thu hồi vốn vay khi xử lý nợ quá hạn. Như vậy, rõ ràng tài sản đảm bảo là biện pháp quan trọng làm giảm rủi ro và tăng chấtlượng tín dụng. + Phân loại nợ quá hạn theo thành phần kinh tế, theo từng loại hộsản xuất. Từ sự so sánh đánh giá để rút ra khả năng xẩy ra rủi ro loại hộ nào là cao nhất, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa, nângcaochấtlượngchovaytrong tương lai. + Phân loại nợ quá hạn hộsảnxuất theo tiêu thức thời gian tính từ thời điểm chuyển nợ quá hạn: Nợ quá hạn đến 180 ngày, nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày, nợ quá hạn trên 360 ngày. Nói chung thời gian nợ quá hạn càng dài thì khả năng rủi ro càng cao, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chấtlượng tín dụng. + Để đánh giá mức độ tổn thất của tín dụng được chính xác và có biên pháp xử lý hợp lý, người ta còn phân chia các khoản nợ tồn đọng thành từng nhóm: Nợ nhóm 1: Nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo. Nợ nhóm 2: Nợ không có tài sản đảm bảo, không còn đối tượng thu. Nợ nhóm 3: Nợ không có tài sản đảm bảo, người vay còn tồn tại, đang hoạt động. - Những chỉ tiêu khác: Khả năng mất mát trong hoạt động của Ngân hàng cũng có thể đo bằng các phương pháp khác như: Phương pháp xác xuất, phương pháp đo lường… bằng nhiều cách khác nhau như kiểm tra hồ sơ vay vốn, điều tra xác xuất, điều tra các trọng điểm… qua đó múc độ vi phạm quy trình vay vốn, những hồ sơ không đảm bảo tính an toàn, mức độ sử dụng sai mục đích vốn vay, sự sai lệch hồ sơ với thực tế, giá trị thực tế tài sản đảm bảo, tình hình biến động giá cả tài sản đảm bảo, tình hình trích quỹ dự phòng rủi ro, xử lý rủi ro… Chỉ tiêu nợ quá hạn, giá trị tài sản đảm bảo là hai yếu tố cơ bản để đánh giá chính xác chấtlượng tín dụng của các NHTM. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác chấtlượng cần bổ sung các phương pháp khác như: cách phân loại nợ theo xếp loại khách hàng có khả năng trả nợ quá hạn hay không?. Theo tình hình xử lý tài sản đảm bảo ở từng thời kỳ, từng địa bàn vì "tài sản đảm bảo không phải lúc nào cũng hiệu quả trong việc giảm nhẹ rủi ro, làm tăng chấtlượng tín dụng", do yếu kém của hệ thống pháp luật và do những trở ngại khác mà không phải lúc nào cũng xiết nợ và bán được tài sản thế chấp; việc chuyển nợ quá hạn đã chính xác hay chưa cũng là vấn đề cần quan tâm một khi các Ngân hàng vì lợi ích trước mắt tìm cách không chuyển nợ quá hạn, đảo nợ, gia hạn nợ….Và còn phải xem xét cả khả năng rủi ro của các công cụ ngoài bảng cân đối kế toán. 1.2.4. Vai trò của tín dụng hộsảnxuấttrongnềnkinhtếthịtrường 1.2.4.1. Vai trò của tín dụng hộsảnxuất đối với bản thân khu vực kinhtếhộ - Tín dụng hộsảnxuất góp phần hình thành thịtrường tài chính tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn cơ bản chosản xuất, chế biến, lưu thông hàng hoá của hộsản xuất: + Thúc đẩy việc tích tụ tập trung các điều kiện sản xuất, trước hết là khuyến khích chuyển đổi lô, thửa giữa các hộsản xuất, tạo điều kiện sảnxuất tập trung, chuyên môn hoá và áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến. + Là cầu nối giữa hộ thừa và thiếu vốn, thúc đẩy hạch toán, tiết kiệm chi phí và nângcao hiệu quả sử dụng vốn. + Hỗ trợ kịp thời vốn cho các hộsản xuất, lưu thông hàng hoá trên địa bàn nông thôn. - Tín dụng hộsảnxuất góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Chỉ có cơ cấu kinhtế phù hợp mới có khả năngnângcao hiệu quả kinhtế một cách bền vững của các đơn vị kinhtế nói chung và các hộsảnxuất nói riêng. + Tín dụng hộsảnxuất có thể tham gia vào tất cả các khâu của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. NHTM cho các hộsảnxuấtvay vốn trang bị máy móc công cụ, đổi mới giống cây trồng vật nuôi để mở rộng sản xuất, nângcaonăng suất lao động và chấtlượngsản phẩm, chovay để luân chuyển vật tư, tiêu thụ sản phẩm, từ đó tạo sự cân đối hợp lý trongsảnxuất nông nghiệp, nông thôn. + Tín dụng hộsảnxuất góp phần cải tạo cơ sở hạ tầng nông thôn, các cơ sơ chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tạo tiền đề chokinhtếhộ phát triển. + Tạo điều kiện nângcao trình độ dân trí, chuyển giao công nghệ kỹ thuật sảnxuất nông nghiệp, nângcao hiệu quả kinhtếtrongsảnxuất nông nghiệp. - Tín dụng hộsảnxuất giúp các hộsảnxuấtnângcao trình độ sản xuất, tăng cường hạch toán kinh tế. Các hộsảnxuất khi vay tiền Ngân hàng, buộc phải tính toán thu, chi và tìm cách bán được sản phẩm của mình để có tiền trả nợ Ngân hàng đúng hạn. Điều đó thúc đẩy việc hạch toán kinh tế, khai thác cao nhất các điều kiện sản xuất, tìm và chọn ra phương án sảnxuấtkinh doanh hiệu quả nhất, với chi phí thấp nhất. Tín dụng Ngân hàng đã thúc đẩy các hộsảnxuất chuyển từ sảnxuất tự cấp, tự túc sang sảnxuất hàng hoá theo cơ chế thị trường. - Tín dụng hộsảnxuất góp phần giảm tệ nạn chovaynặng lãi, bán sản phẩm chưa đến thời điểm thu hoạch ở nông thôn. Nếu làm tốt công tác tín dụng hộsảnxuấtthì nguồn vốn Ngân hàng sẽ kịp thời giúp các hộsảnxuất bổ sung các chi phí vượt ngoài khả năng tài chính của mình, có đủ thời gian để chọn thời điểm tiêu thụ sản phẩm có lợi hơn. Ngoài ra tín dụng hộsảnxuất sẽ góp phần tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập và đẩy lùi các tệ nạn xã hội ở nông thôn. 1.2.4.2. Vai trò của tín dụng hộsảnxuất đối với các Ngân hàng Thương mại - Trải qua hơn 15 năm chuyển sang cơ chế thị trường, các NHTM Việt Nam đã có những thay đổi nhanh chóng và tích cực, nhưng dù sao vẫn còn đang trong quá trình chuyển biến, các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng còn quá đơn điệu, nguồn thu từ tín dụng vẫn còn chiếm 70 - 80% nguồn thu của NHTM. Đặc biệt, dư nợ hộsảnxuất của NHNo & PTNT Việt Nam chiếm gần 70% tổng dư nợ nên có thể nói rằng tín dụng hộsảnxuất đã tạo ra nguồn thu chủ yếu nhất, lớn nhất cho hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. - Hộsảnxuất nói riêng, thịtrường tài chính tiền tệ ở khu vực nông thôn nói chung là một thịtrường vô cùng rộng lớn, đầy tiềm năng để mở rộng và phát triển các hoạt động Ngân hàng. Nhu cầu vốn để phát triển nông nghiệp, nông thôn còn rất lớn, các hoạt động dịch vụ sản phẩm mới của Ngân hàng dường như chưa triển khai, các yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng không cao, tính cạnh tranh không gay gắt…. Điều đó phần nào phù hợp với khả năng và trình độ của NHTM Việt Nam, nhất là trong giai đoạn chủ động tham gia hội nhập quốc tế của các NHTM Việt Nam hiện nay. Đó chính là thịtrường ổn định, thịtrường "hậu phương" cho các NHTM cạnh tranh với Ngân hàng quốc tế ngay trên đất nước Việt Nam. - Tín dụng hộsảnxuất hiện nay còn là một thịtrường rất lớn tiêu thụ các nguồn vốn nhàn rỗi mà các NHTM đã và đang huy động đươc ở các đô thị lớn, nơi mà những năm gần đây có nhiều nguồn vốn quốc tếhỗ trợ. Điều đó góp phần thực hiện chủ trương của Đảng, của Chính Phủ về việc khai thác triệt để các nguồn nội lực để đẩy nhanh quá trình xây dựng đất nưóc. 1.2.4.3. Vai trò của tín dụng hộsảnxuất của NHTM xét trên phạm vi nềnkinhtế - Tín dụng hộsảnxuất góp phần thúc đẩy kinhtếhộ phát triển, góp phần xây dựng hạ tầng cơ sở ở nông thôn, cải thiện bộ mặt nông thôn, tức là góp phần thúc đẩy một phần - phần đông dân nhất của nềnkinhtế phát triển. - Tín dụng hộsảnxuất góp phần mở rộng, hoàn thiện thịtrường tài chính tiền tệ trên toàn quốc, khai thác có hiệu quả các nguồn nhân lực, vật lực ở nông thôn, tạo thịtrường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, tạo môi trường nghiên cứu, triển khai các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, tạo thêm nguồn nguyên liệu chosảnxuất công nghiệp và xuất khẩu. - Tín dụng hộsảnxuất tạo điều kiện khôi phục các ngành nghề truyền thống, tạo thêm công ăn việc làm, tạo thêm nhiều sản phẩm xuất khẩu, nângcao đời sống nhân dân, giảm bớt các tệ nạn xã hội, góp phần đảm bảo an ninh, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. - Tín dụng hộsảnxuất còn góp phần tích cực trong việc thực hiện đường lối CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng, triển khai các chính sách kinhtế xã hội của Chính Phủ trong nông thôn, tạo thêm niềm tin cho lực lượng dân cư đông đảo nhất, là cơ sở để tạo nên sự ổn định chính trị đất nước. 1.2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượng tín dụng hộsảnxuất Ta biết rằng chấtlượng tín dụng hộsảnxuất có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của các NHTM và của toàn xã hội. Để quản lý chấtlượng tín dụng hộsảnxuất đồng bộ đòi hỏi phải hiểu rõ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượng tín dụng hộsản xuất. 1.2.5.1. Các nhân tố về kinhtế xã hội * Nhân tố kinh tế: Về phương diện tổng thể, nềnkinhtế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng hộsản xuất, nềnkinhtế ổn định làm cho quá trình sảnxuấtkinh doanh của các doanh nghiệp tiến hành một cách bình thường, không [...]... thịtrường có sự điều tiết của Nhà nước Không có pháp luật, hoặc pháp luật không phù hợp với những yêu cầu phát triển của nềnkinhtếthịtrườngthì mọi hoạt động trongnềnkinhtế đó không thể tiến hàng trôi chảy được Với vai trò đảm bảo cho việc chuyển một nềnkinhtếthịtrường từ tự phát, kém tổ chức chuyển sang nềnkinhtếthịtrường văn minh, hoàn hảo, phát luật có nhiệm vụ tạo lập một môi trường. .. nhịp nhàng các bước trong quy định tín dụng Trong quy trình tín dụng bước chuẩn bị chovay ( Khách hàng viết giấy đề nghị vay vốn và Ngân hàng đánh giá giấy đề nghị vay vốn để quyết định chovay hay không cho vay) là rất quan trọng Đây là cơ sở định lượng rủi ro trong quá trình chovayTrong bước này, chấtlượng tín dụng phụ thuộc vào chấtlượng công tác thẩm định đối tượng chovay vốn cũng như những... nềnkinhtế cũng ảnh hưởng đến chấtlượng tín dụng Vốn nước ngoài cũng có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Do tình trạng thiếu vốn để phát triển kinh tế, các nước kém phát triển phải tìm mọi cách huy động vốn nước ngoài để đầu tư Việc đầu tư sẽ làm tăng tổng cầu trong nềnkinhtếTrong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không theo kịp làm mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu trongnềnkinhtế gây... Ngược lại, thời kỳ hưng thịnh sảnxuấtkinh doanh được mở rộng, nhu cầu vốn tín dụng tăng, rủi ro tín dụng ở mức độ thấp Tuy nhiên, trong thực tế cũng có nhiều trường hợp do chạy đua sảnxuấtkinh doanh, nạn đầu cơ tích trữ, làm cho nhu cầu vốn tín dụng lên quá cao và có nhiều khoản tín dụng được thực hiện Những khoản này cũng khó có thể được hoàn trả nếu sự phát triển sảnxuấtkinh doanh không có kế... hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sảnxuấtkinh doanh sử dụng vốn vay Ngân hàng Vì vậy, với mức lãi suất cao hơn mức lợi nhuận các doanh nghiệp thu được từ hoạt động sảnxuấtkinh doanh, các doanh nghiệp sẽ không có khả năng trả nợ Ngân hàng, ảnh hưởng tới quá trình tái sảnxuất giản đơn và tái sảnxuất mở rộngcủa doanh nghiệp nói riêngvà tình hình phát triển kinhtế nói chung Hoạt động tín dụnglúc... hội trong nước và ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 1.2.5.2 Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý bao gồm tính đông bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ của văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành Pháp luật và trình độ dân trí Thực tiễn kinhtếthịtrường qua nhiều thập kỷ đã có đủ cơ sở kết luận rằng: Pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được của nềnkinhtế thị. .. cách khác là phụ thuộc vào chấtlượng khách hàng Tín dụng là cầu nối giữa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng với hoạt động của lĩnh vực sảnxuất vật chấtvà kinh doanh dịch vụ trongnềnkinhtế Do đó mỗi biểu hiện xấu hay tốt của khách hàng sẽ có những ảnh hưởng tương ứng đến hoạt động tín dụng thông qua cơ chế tác động của những mối quan hệ tín dụng Với khách hàng sảnxuấtkinh doanh có lãi, có xu hướng... hưởng yếu tố lạm phát, khủng hoảng làm cho khả năng tín dụng và khả năng trả nợ không biến động lớn Trongtrường hợp này, chấtlượng tín dụng phụ thuộc chủ yếu khả năng quản lý chấtlượng tín dụng của bản thân các NHTM Tuy nhiên, để xã hội tồn tại và phát triển, đòi hỏi nềnkinhtế phải có sự tăng trưởng liên tục, ổn định, vững chắc, với mục đích tăng trưởngnềnkinh tế, một số nước đã sử dụng mức lạm... chẽ quá trình sử dụng tiền vay để giảm tới mức tối đa các khoản nợ bị mất mát - Quản lý chovay tập trung quản lý tài sản có, thông qua việc xếp loại tài sản có và trích lập gây quỹ dự phòng, NHTM vừa giám sát được chất lượngchovay vừa có biện pháp kịp thời để bù đắp rủi ro mất vốn, đảm bảo khả năng thanh toán khi cần thiết - Chất lượngchovay sẽ được cải thiện nếu môi trường pháp lý đầy đủ, nghiêm... kinh doanh không có kế hoạch dẫn đến suy thoái và khủng hoảng kinhtế Mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với mức lợi nhuận của doanh nghiệp sảnxuấtkinh doanh hàng hoá và dịch vụ trongnềnkinhtế quốc dân cũng ảnh hưởng đến chấtlượng tín dụng Theo Mác " Lợi tức chỉ là một phần của lợi nhuậnmà nhà Tư Bản công nghiệp trả cho nhà Tư Bản kinh doanh tiền tệ mà giới hạn tối đa của lợi tức là bản thân . NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Tín dụng hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm chung về hộ. 1.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất 1.2.1. Khái niệm về chất lượng cho vay hộ sản xuất Tín dụng hộ sản xuất của NHTM là quan