Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
34,25 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGCHOVAYHỘSẢNXUẤTỞNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNTHANHTRÌ - HÀ NỘI 3.1. Định hướng pháttriển kinh tế của huyện ThanhTrì đến năm 2010 Tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành CN - TTCN - XDCB và thương mại dịch vụ. Trong sảnxuấtnông nghiệp: giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trong ngành chăn nuôi. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đưa giống cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế vào sản xuất. Hình thành các vùng sảnxuất tập trung, pháttriển kinh tế trang trại gắn với du lịch sinh thái, sảnxuấtnôngnghiệp theo hướng sảnxuấthàng hoá, áp dụng công nghệ cao trong sảnxuấtnôngnghiệp tạo ra các sản phẩm đạt chấtlượng hướng tới xuất khẩu. Tỷ lệ tăng trưởng 3,5% - 4%/ năm. Xây dựng các cụm công nghiệp, tạo điều kiện công nghiệpphát triển, pháttriển các làng nghề truyền thống và làng nghề mới. Tỷ lệ tăng trưởng 17% - 18%/ năm. Củng cố vànângcao hiệu quả hoạt động các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp. Xây dựng các trung tâm thương mại, các chợ đầu mối và mạng lưới chợ làng xã, tạo điều kiện lưu thông hàng hoá và thương mại dịch vụ phát triển. Tỷ lệ tăng trưởng 18 -19%/ năm. 3.2. Định hướng chovayhộsảnxuất của NHNo & PTNT ThanhTrì - Hà Nội (giai đoạn 2004 - 2010) 3.2.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT ThanhTrì đến năm 2010 Hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT ThanhTrì đến năm 2010 theo hướng như sau: 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Tích cực huy động nguồn vốn từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế trên địa bàn, không chỉ tự tìm nguồn vốn để chovay mà còn điều chuyển vốn phục vụ cho các vùng kinh tế khác, nhất là vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên, ven biển… Nguồn vốn huy động từ vốn đền bù các dự án mở rộng đô thị, đường giao thông, các khu công nghiệp trên địa bàn… Mục tiêu đến năm 2006 có tổng nguồn vốn huy động là 1.000 tỷ ( tăng 18% so với 2005 ) và đến 2010 có nguồn vốn huy động là 2.000 tỷ đồng ( tăng 4 lần so với 2003 ). * Mở rộng chovaypháttriển kinh tế trên địa bàn huyện và cấp tín dụng cho các dự án quốc gia: - Chovaypháttriển kinh tế huyện: Mở rộng chovay kinh tế hộ. Đến năm 2006 có dư nợ kinh tế hộ là 200 tỷ, và đến năm 2010 là 750 tỷ đồng, chovay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chovaypháttriển làng nghề ( làng nghề Tân Triều, Vạn Phúc…), chovay các khu công nghiệp trên địa bàn, với dư nợ đến năm 2005 là 334 tỷ và đến năm 2006 là 500 tỷ. - Chovay các dự án quốc gia: Lấp tín dụng cho Tổng công ty cơ điện nôngnghiệpvà thuỷ lợi để làm các công trình thuỷ lợi là 500 tỷ (năm 2005 ) và 700 tỷ (năm 2010 ). * Mở rộng dịch vụ Ngânhàng theo hướng hiện đại hoá công nghệ vànângcao trình độ nhân viên. 3.2.2. Định hướng chovayhộsảnxuấtgiai đoạn 2004 - 2010 Từ năm 2004 - 2010, tín dụng kinh tế hộ NHNo ThanhTrìpháttriển theo định hướng sau: - Bảo đảm tăng trưởng từng bước vững chắc, tăng trưởng dư nợ đi đôi với nângcaochấtlượngcho vay. Bảo đảm bình quân mỗi năm dư nợ tăng 20 - 25% và tỷ lệ nợ quá hạn dưới 1%. - Bám sát các dự án kinh tế của huyện. Chovay chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Chú trọng chovay các làng nghề, các hộ kinh doanh dịch vụ, thương mại, chế biến nông sản, chovay thuỷ sản với các loại thuỷ sảncao cấp 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 như tôm càng xanh, cá chim trắng, cá rô phi lai… phục vụ thành phố Hà Nội vàxuất khẩu. - Chovay qua tổ vay vốn là chính. - Mở rộng đối tượng cho vay, như chovay tiêu dùng có bảo đảm bằng giá trị quyền sử dụng đất đối với kinh tế hộ, chovayxuất khẩu lao động, chovay trả góp mua xe, mua nhà có bảo đảm tài sản từ vốn vay… 3.3. Những giảiphápnângcaochấtlượngchovayhộsảnxuất của NHNo & PTNT ThanhTrì - Hà Nội 3.3.1. Thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ chovay * Sự cần thiết: + Xuấtphát từ thực tế: Nền kinh tế nước ta thời gian qua đã tăng trưởng khá nhanh chóng, nhưng vẫn còn đang trong giai đoạn chưa ổn định, tiềm năng kinh tế còn có hạn, sức cạnh tranh còn quá yếu, chế độ chính sách còn nhiều bất cập… điều đó ảnh hưởng tới việc tổ chức và quy trình cho vay. + Tổ chức và quy trình nghiệp vụ chovay có vai trò vô cùng quan trọng trong cơ chế thị trường. Nó không chỉ giúp các ngânhàng chủ động tích cực trong kinh doanh xử lý tình huống mà nó còn vạch cho các NHTM hướng đầu tư đúng, các giảipháp đầu tư hiệu quả. + Tổ chức và quy trính nghiệp vụ chovay một cách hợp lý đúng đắn sẽ là cơ sở, nền tảng cho sự pháttriển hay suy thoái của các NHTM. Điều đó được xây dựng trên các cơ sở khoa học và kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn, nó phải luân được theo dõi, điều chỉnh kịp thời theo biến động từng thời kỳ. Luân luân phải tổ chức vànângcao quy trình nghiệp vụ chovay không chỉ là công việc của cán bộ điều hành từ Trung ương đến các chi nhánh mà còn là của tất cả các cán bộ Ngân hàng. * Biện pháp: -Căn cứ vào đường lối pháttriển kinh tế của địa phương, của vùng. Căn cứ vào quy hoạch, vào các chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quy hoạch các vùng chuyên canh, các làng nghề, vào các dự án pháttriển kinh tế từng vùng trong tương lai. - Căn cứ vào định hướng pháttriển của NHNo & PTNT Việt Nam, vào các chử trương chính sách của Đảng, Nhà nước, tình hình biến động chính trị, kinh tế - ngoại giao trên thế giới… - Phối hợp với chính quyền địa phương, các đoàn thể tiến hành điều tra, thống kê một cách có hệ thống, khoa học thông tin về khách hàng, cụ thể ở đây là các hộsản xuất. Tổ chức theo dõi trên địa bàn tất cả các hộ gia đình một cách đơn giản, dễ hiểu và đầy đử chỉ tiêu như: khả năngsản xuất, lao động, khả năng tài chính, nhu cầu vay vốn…. Điều quan trọng là phải tổ chức theo dõi liên tục, bổ sung kịp thời các tư liệu cần thiết….Làm tốt điều này còn có lợi cho việc luân chuyển cán bộ tín dụng từng thời điểm. - Mỗi chi nhánh cấp I cần có bộ phận chuyên trách phụ trách công tác xây dựng chiến lược kinh doanh, thu nhập, nghiên cứu, đánh giá tình hình thông tin thị trường chung, thị trường đặc thù riêng từ đó đưa ra cách tổ chức và quy trình chovay hợp lý. Từng bước tổ chức mạng lưới thu thập, phổ biến thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh qua nối mạng máy vi tính đến từng chi nhánh cấp II, từng phòng giao dịch…. 3.3.2. Nângcao trình độ của cán bộ tín dụng - Con người luôn là nhân tố quyết định đến sự thành bại của bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, không trừ hoạt động Ngân hàng. Do vậy, giảipháp về cán bộ luôn được tất cả các đề tài nghiên cứu nhắc tới. Trong xu thế ngày càng trao quyền tự quyết định cho các NHTM thì có thể nói rằng: Cán bộ là nhân tố quyết định chấtlượng tín dụng của hoạt động NHTM, từ xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, chovay đúng, quản lý vốn và khách hàngvay sâu sát, thu nợ kịp thời, đến việc tư vấn giúp đỡ hộsảnxuất tìm thị trường và nguồn tiêu thụ để giảm thiểu rủi ro. Vì vậy, cần tiêu chuẩn hoá cán bộ Ngânhàngở tất cả các bộ phận đặc biệt đối với cán bộ lãnh đạo và cán bộ tín dụng. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Cải tiến khâu tuyển dụng: Đây là khâu còn yếu kém nhất trong thực tế. Xây dựng và công khai các tiêu thức cơ bản của cán bộ tín dụng, không chỉ về mặt chuyên môn nghiệp vụ ngânhàng mà còn cả những kiến thức xã hội về các hộsản xuất, phải có đử cả về hình thức, sức khoẻ, có khả năng giao tiếp, có đạo đức, xác định tinh thần phục vụ các hộsản xuất. Tổ chức thi tuyển nghiêm túc, công khai theo yêu cầu của từng đợt tuyển dụng. - Không ngừng nângcao trình độ chuyên môn, giáo dục đạo đức nghề nghiệpcho cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng hộsảnxuất thường phải độc lập tác chiến ở địa bàn xã, khách hàng đông, đa dạng lại có hiểu biết hạn chế nên dễ phát sinh tư tưởng chủ quan, đại khái hay nặng hơn là lợi dụng lòng tin, tham ô… Hơn nữa cán bộ tín dụng còn là hình ảnh thực tế của Ngânhàng với khách hàng. Vì vậy, phải xây dựng văn hoá giao dịch Ngân hàng: Trung thực, kỷ cương, năng động, sáng tạo, chất lượng, hiệu quả là điều rất cần thiết. - Xây dựng chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn cho cán bộ tín dụng. Tổ chức tốt việc phổ cập kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn, tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm những nơi làm tốt công tác tín dụng. Mọi hình thức đào tạo đều phải có kiểm tra, viết thu hoạch. Khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng tự học tập, nângcao trình độ chuyên môn. Tuyên truyền, giáo dục lòng tự hào, sự say mê nghề nghiệp. Phối kết hợp với các trường trong công tác đào tạo kiến thức thực tế cho sinh viên ngành ngân hàng. - Tăng cường khoán tài chính đến từng phòng giao dịch và trực tiếp từng cán bộ tín dụng kết hợp với việc nângcao hiệu quả công tác kiểm tra và định kỳ luân chuyển cán bộ. + Giao trách nhiệm gắn với quyền hạn cho các chi nhánh cấp II, các phòng giao dịch, trong đó có việc khoán tiền lương, chi phí trên cơ sở kết quả kinh doanh mang lại. Chỉ có như vậy mới thực sự nângcao tính tự chịu trách nhiệm, tính tích cực sáng tạo của các đơn vị sẽ được phát huy. + Giao các chỉ tiêu khoán cụ thể cho từng cán bộ tín dụng trên cơ sở chấtlượng công tác tín dụng, hiệu quả đem lại và mức độ thực hiện các nhiệm vụ 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 được giao. Thực hiện tốt việc thưởng phạt nghiêm minh: Khen thưởng, tăng thu nhập cho cán bộ tín dụng nếu làm tốt nhiện vụ được giao; Kiên quyết xử lý cán bộ có sai phạm do chủ quan, ngăn chặn kịp thời các tư tưởng tiêu cực phát sinh trong quá trình công tác. - Xây dựng quy chế luận chuyển cán bộ định kỳ: Công bố định kỳ luân chuyển cán bộ thay thế để cán bộ cũ có điều kiện tự kiểm tra hoàn chỉnh các sai sót, trong khi đó cán bộ mới có điều kiện tiếp cận dần địa bàn mới, phận định trách nhiệm đối với cán bộ mới và cán bộ cũ trong việc thu nợ, xử lý nợ tồn đọng trên địa bàn hoạt động. 3.3.3. Tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra - kiểm soát Mục đích: Nhằm giúp choNgânhàng có được thông tin chính xác về thực trạng kinh doanh, nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động tín dụng đang thực hiện phù hợp với chính sách đáp ứng được yêu cầu của mục tiêu định hướng đã xác định. Phương pháp: Thiết lập một cơ chế vận hành hợp lý có hiệu quả để giám sát quá trình vận động của vốn tín dụng từ khi chovay tới khi thu hồi được cả gốc và lãi. Với mục đích và định hướng trên, việc tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát của NHNo & PTNT ThanhTrì cần thực hiện theo các giảipháp sau: * Giám sát khách hàng vay, theo dõi rủi ro có thể xẩy ra. Giảipháp này cán bộ tín dụng có thể thực hiện dưới các hình thức: kiểm tra định kỳ theo quy định, kiểm tra thường xuyên, đột xuất tại cơ sở của khách hàng, kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng các tài sản thế chấp là bất động sản, kiểm tra từ các luồng thông tin có thể thu thập được. Việc giám sát phải đạt được mục đích: - Thường xuyên nắm được tình hình tài chính, tình hình sảnxuất - kinh doanh, tình hình vật tư đảm bảo, nắm được thời gian tiêu thu sản phẩm để đôn đốc khách hàng trả nợ kịp thời, ngoài ra cũng cần chú ý tới những thông tin khác 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 có liên quan để dự báo khả năng trả nợ của khách hàng, đề ra biện pháp xử lý kịp thời khi khách hàng có biểu hiện không bình thường làm giảm khả năng thu nợ của Ngân hàng. - Xem xét kỹ việc thực hiện quy trình tín dụng, các yếu tố pháp lý của hồ sơ tín dụng, thực trạng nợ của Ngânhàng thông qua việc phân loại nợ, phát hiện những sai phạm để chấn chỉnh kịp thời, chống tiêu cực ngay trong cán bộ Ngân hàng. - Kết quả kiểm tra phải được thông báo công khai, kịp thời cho các cấp lãnh đạo có liên quan, để có biện pháp xử lý kịp thời theo chức năng, nhiệm vụ được phân công. - Thực hiện các hình thức giám sát phù hợp để đạt được mục tiêu đề ra. * Tăng cường hiệu lực của công tác kiểm tra, kiểm toán trong Ngân hàng. Hiện tại công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ của NHNo & PTNT ThanhTrì chưa phát huy hết hiệu lực, do chưa được chú trọng .Việc kiểm tra, kiểm soát chưa nắm bắt hết được mà chủ yếu giao cho các chi nhánh tự kiểm tra. Nhiều chi nhánh khi kiểm tra phát hiện những vấn đề sai lệch có khả năng gây ra thất thoát vốn nhưng không báo cáo lãnh đạo cấp trên xem xét mà cố tình che dấu làm ảnh hưởng đến chấtlượng tín dụng, vì thế phòng kiểm tra kiểm soát của NHNo & PTNT ThanhTrì cần thiết phải bổ sung thêm cán bộ có đủ trình độ chuyên môn, đủ năng lực và có đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên kiểm tra để kịp thời phát hiện, ngăn chặn những sai sót có thể dẫn đến tổn thất về vốn và nhằm không ngừng nângcaochấtlượng tín dụng choNgân hàng. 3.3.4. Thực hiện trả lương theo số lượngvàchấtlượngchovay Thực hiện phương châm " phân phối theo lao động ", " trả lương theo sản phẩm ", NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam thực hiện khoán tài chính cho các chi nhánh. Đối với cán bộ tín dụng phải thực hiện trả lương theo kết quả lao động của mỗi người. Kết quả lao động của tín dụng là: 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ. Đây là chỉ tiêu định lượng thể hiện khối lượng công việc hoàn thành. Đây là chỉ tiêu chính chỉ số lượng công việc, ngoài ra còn phải xét thêm chỉ tiêu phụ là số hộcho vay. - Tỷ lệ thu lãi và tỷ lệ nợ quá hạn. Đây là chỉ tiêu đánh giá chấtlượng công việc. Chênh lệch thu - chi. Nguồn thu gồm thu lãi cho vay, thu nợ đã xử lý rủi ro sau đó trừ (-) từ các khoản chi của cán bộ tín dụng gồm: chi trả phí điều vốn ( đầu vào ), chi trích xử lý rủi ro do để nợ quá hạn, các khoản chi công tác phí và chi cho cá nhân ( không kể lương ). Nếu thu trừ (-) chi >0 thì cán bộ tín dụng có lương. Trong thu trừ (-) chi, tiền lương chỉ được trích một phần trong đó. Tỷ lệ trích được xác định theo từng địa bàn khó dễ. Căn cứ vào kết quả trên, cán bộ tín dụng tự tính được lươngcho mình. Đây là phương pháp tốt nhất động viên, thúc đẩy cán bộ tín dụng mở rộng chovayvànângcaochấtlượng trong cho vay. 3.3.5. Các mối quan hệ với chính quyền, đoàn thể Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến chấtlượng tín dụng ở NHNo & PTNT ThanhTrì là sự ủng hộvà tạo điều kiện của cấp uỷ, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể như: Thông tư liên tịch 2308 số 117/CVLT-2000 giữa hội nông dân Việt Nam và NHNo Việt Nam ngày 06/03/2000, đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi chonông dân vay vốn, pháttriển đời sống, sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, nângcao độ an toàn vốn vayvànăng lực tài chính. Điều này đã giúp Ngânhàng mở rộng tín dụng và cải thiện chấtlượng tín dụng, chovay qua hội phụ nữ, hội cựu chiến binh…đã tạo điều kiện trong việc đầu tư tăng trưởng tín dụng. Đặc biệt ở các xã, kinh nghiệm cho thấy những nơi có sự chỉ đạo sâu sát, phối hợp chặt chẽ giữa Chính quyền địa phương với Ngân hàng, thì ở đó chấtlượng tín dụng ngày càng được cải thiện: dư nợ tăng nhanh, nợ quá hạn thấp, lãi tồn đọng ít, khách hàng đến với Ngânhàng ngày càng đông. Chính vì vậy, việc thiết lập và tăng cường mối quan 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hệ với cấp uỷ, Chính quyền, các tổ chức đoàn thể địa phương là một trong những giảipháp có ý nghĩa về chính trị để nângcaochấtlượng tín dụng. Cụ thể: NHNo & PTNT ThanhTrìhàng năm cần tổ chức hội nghị với Chủ tịch huyện và các chủ tịch xã thông báo kết quả hoạt động tín dụng trong năm qua những tồn tại, đặc biệt là nguyên nhân từ phía Chính quyền địa phương. Để tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của cấp uỷ, Chính quyền, các tổ chức đoàn thể trong việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động tín dụng trong phạm vi toàn huyền để không ngừng cải thiện chấtlượng tín dụng ở NHNo Thanh Trì. Ngoài ra nên thực hiện việc chi " hoa hồng " cho những cán bộ tham gia giúp Ngânhàng nhưng không nằm ngoài chế độ cho phép. 3.4. Một số kiến nghị * Đối với NHNo & PTNT Việt Nam - Tiếp tục hoàn thiện và chỉnh sửa, ban hành mới cơ chế quy trình nângcaonăng lực quản trị điều hành theo hướng tập trung, thông tin trực tuyến, đồng thời phân cấp, uỷ quyền cho từng câp rõ ràng, đi đôi cải tiến phương pháp phân phối thu nhập theo hướng kích thích cá nhân, tập thể tạo ra nhiều lợi nhuận, hiệu quả công tác cao. - Tăng cường đầu tư cơ sở vật chấtcho các chi nhánh, phòng giao dịch ởnôngnghiệpnông thôn, nhất là thiết bị tin học. - Có chế độ đãi ngộ cao hơn cho các cán bộ tín dụng phụ trách hộsản xuất. - Tăng cường thêm cán bộ tín dụng có trình độ cho tín dụng hộsản xuất. - Hỗ trợ các chi nhánh mở rộng các sản phẩm, dịch vụ ngânhàng mới. - Đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng, tăng cường việc trang bị và nối mạng vi tính đến tất cả các điểm giao dịch ngân hàng. Tổ chức tốt việc thông tin thị trường trong toàn hệ thống. * Đối với Ngânhàng Nhà nước 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Ưu tiên cấp đủ vốn tự có cho NHNo & PTNT Việt Nam, cấp vốn cho các khoản nợ tồn đọng đã được Chính phủ phê duyệt. Hỗ trợ tích cực cho việc tái cơ cấu lại hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. - Hỗ trợ các nguồn vốn rẻ cho NHNo & PTNT Việt Nam chovayởnôngthôn từ các nguồn vốn tái cấp vốn, các dự án, chương trình pháttriểnchonôngnghiệpvànông thôn, các nguồn vốn đóng góp của các NHTM khác. * Đối với NHNo & PTNT ThanhTrì - Tổ chức hội thảo, đúc kết các giảipháp đã thực hiện có hiệu quả và tiếp tục triển khai thực hiện một cách liên tục, rộng khắp. - Tăng trưởng tín dụng đi đôi với việc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, nhất là nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt… - Đổi mới đội ngũ cán bộ, tăng cường thêm cán bộ trẻ hiểu biết về khoa học kỹ thuật. * Đối với cơ quan Chính quyền các cấp - Nhanh chóng hoàn chỉnh, phê duyệt các quy hoạch tông thể và quy hoạch chi tiết của từng địa phương, tránh tình trạng quy hoạch treo hoặc quy hoạch chồng chéo. - Tăng cường vai trò của Nhà nước đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành các vùng sảnxuấthàng hoá tập trung, thông qua các chính sách cụ thể như: Chính sách hỗ trợ sảnxuất chuyển đổi lô thửa, chính sách khuyến nông, chính sách bảo hiểm, chính sách hỗ trợ kinh phí chonông dân nuôi trồng thử nghiệm các giống cây con có năng suất chấtlượng cao… - Có biện pháp giúp đỡ các hộsảnxuất chế biến, tiêu thu sản phẩm, đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hoá, bao tiêu sản phẩm chonông dân để bảo đảm tính ổn định chosản xuất. - Hoàn thiện cơ sở vật chấtnông thôn: Giao thông, thuỷ lợi, bưu điện. Hình thành tụ điểm kinh tế - thương mại ởnông thôn. 10 [...]... sự tồn tại vàpháttriển của Ngân hàng, từ đó khẳng định yêu cầu khách quan của việc nâng caochấtlượng tín dụng hộsảnxuất * Chuyên đề đã phân tích thực trạng chấtlượng tín dụng chovayhộsảnxuất của NHNo & PTNT Thanh Trì, từ đó rút ra những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu để không ngừng nâng caochấtlượng tín dụng hộsảnxuất * Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn ở NHNo ThanhTrì Chuyên đề... Trì Chuyên đề nêu nên một số giảipháp chủ yếu nhằm nâng caochấtlượng tín dụng chovayhộsảnxuất Đồng thời, chuyên đề cũng nêu ra một số kiến nghị đối với các cấp chính quyền, với các cấp Ngânhàng thực thi các biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ tích cực cho các NHTM nâng caochấtlượng tín dụng nói chung vàchấtlượng tín dụng hộsảnxuất nói riêng Do điều kiện học tập và thời gian nghiên cứu còn hạn... LUẬN Ngânhàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Ngânhàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự pháttriển củ nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngânhàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản thị phần và số lượng các ngân hàng, chức năngvà vai trò của ngânhàng trong nền kinh tế hiện nay Ngânhàng là tổ chức cho vay. .. rộng và liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, cả vi mô và vĩ mô Tuy vậy, trong quá trình nghiên cứu, với mục đích đưa ra một số giảipháp nhằm cải thiện chấtlượng tín dụng mà trước hết là ở NHNO & PTNT ThanhTrì Nội dụng của chuyên đề đã tập trung hoàn thành một số nhiệm vụ sau: * Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về tín dụng, chấtlượng tín dụng hộsản xuất, ảnh hưởng của chấtlượng tín dụng hộsản xuất. .. các hộsảnxuất Để có được những thành tích vừa 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 qua, bên cạnh những thuận lợi của tình hình pháttriển kinh tế đất nước, còn có sự đóng góp tích cực của các cán bộ Ngânhàngvà nhất là các cán bộ tín dụng Việc nghiên cứu các giảipháp nhằm nâng caochấtlượng tín dụng có vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới ngành Ngân hàng. .. hành lang pháp lý cho cả Ngânhàngvà khách hàng như việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất, việc điều tra xử án, thi hành các án kinh tế, xử lý đất đai khi vi phạm hợp đồng vay vốn… - Chính quyền các cấp địa phương hỗ trợ, phối hợp với các NHTM trong việc tuyên truyền vận động xã hội hoá ngân hàng, cung cấp thông tin khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ, xử lý tài sản đảm bảo tiền vay KẾT... các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ quan trọng nhất của các NHTM vì nó mang lại doanh thu lớn nhất Song tín dụng cũng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro nhất trong hoạt động Ngânhàng Trong những năm qua NHNo & PTNT Việt Nam nói chung, NHNo ThanhTrì nói riêng đã có nhiều cố gắng trong việc nângcaochấtlượng tín dụng trong việc chovay đối... lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ngânhàng thương mại: PGS_TS Phan Thị Thu Hà và PGS_TS Nguyễn Thị Thu Thảo 2-Tài chính doanh nghiệp: TS Vũ Duy Hào 3-Quản trịngânhàng thương mại: GS Peter Rose 4-Tiền tệ ngânhàngvà thị trường tài chính: Frederic S.Mishkin 5-Tạp chí kinh tế 6-Thời báo ngânhàng 7-Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 8-Sổ tay tín dụng 9-... cứu còn hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót và tính toàn diện, rất mong được sự thông cảm và góp ý xây dựng thêm của các thầy, cô và của các bạn sinh viên Một lần nữa em xin chân thành cảm sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn và các cô chú anh chị trong phòng tín dụng tại NHNo-&PTNT huyện ThanhTrì đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập 12 Website: http://www.docs.vn . 0918.775.368 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH TRÌ - HÀ NỘI 3.1. Định hướng phát triển kinh. tế hộ, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay trả góp mua xe, mua nhà có bảo đảm tài sản từ vốn vay 3.3. Những giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản