1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

52 456 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 379 KB

Nội dung

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Trang 1

đó để tạo ra sản phẩm, dịch vụ trên thị trờng.

Để có đợc ba yếu tố trên cho quá trình SXKD, doanh nghiệp cần một ợng vốn tiền tệ nhất định Với số tiền này, doanh nghiệp sẽ đầu t mua sắm các loại tài sản, thiết bị, nguyên vật liệu (NVL) cần thiết cho hoạt động SXKD,

l-đồng thời trả lơng cho ngời lao động Đến khi làm ra sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp đem đi tiêu thụ và thu tiền về Từ số tiền này, doanh nghiệp để lại một phần để trích lập các quĩ dự trữ cho quá trình SXKD tiếp theo

Các t liệu lao động và đối tợng lao động mà doanh nghiệp đầu t mua sắm cho hoạt động SXKD chính là hình thái hiện vật của vốn kinh doanh Nh vậy, ta

có thể nêu khái niệm của vốn kinh doanh nh sau:

“Vốn của doanh nghiệp là giá trị ứng trớc của t liệu sản xuất của doanh nghiệp đa vào SXKD nhằm mục tiêu sinh lời”

Muốn quản lí tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, trớc hết chúng ta phải hiểu đợc những đặc trng cơ bản của vốn doanh nghiệp trong các doanh nghiệp cụ thể là:

Một là, vốn phải đợc biểu hiện bằng một lợng giá trị thực của những tài sản đợc sử dụng để sản xuất ra một lợng giá trị khác Điều này có nghĩa là chỉ những giá trị tài sản đợc sử dụng vào quá trình SXKD một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nh: nhà xởng, đất đai, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… mới đợc coi là vốn kinh doanh

Hai là, vốn phải đợc vận động để sinh lời Tiền tệ chỉ đợc coi là vốn kinh doanh khi chúng đợc đa vào SXKD và sinh lời Trong quá trình vận động vốn

có thể thay đổi hình thái biểu hiện nhng điểm xuất phát và điểm cuối cùng là hình thái tiền tệ Để đảm bảo cho quá trình đầu t thì số vốn đó phải có giá trị tăng lên

Trang 2

Ba là, vốn phải đợc tập trung, tích tụ đến một lợng nhất định mới có thể phát huy tác dụng phục vụ SXKD và để đầu t, mở rộng sản xuất Vì thế, các doanh nghiệp phải luôn khai thác mọi tiềm năng vốn để đầu t vào SXKD.

Bốn là, vốn có giá trị về mặt thời gian Điều này có nghĩa là khi sử dụng vốn chúng ta cần phải xem xét đến yếu tố thời gian của vốn Xét trên quan điểm kinh doanh, mỗi đồng vốn bỏ ra phải không ngừng vận động và sinh lời Nhng mỗi đồng vốn thu đợc trong tơng lai lại không thể bằng một đồng vốn có ở thời

điểm hiện tại Sự khác biệt đó là do giữa chúng có yếu tố thời gian và rủi ro Chính vì vậy khi quyết định bỏ vốn ra đầu t, doanh nghiệp cần phải quan tâm

đến yếu tố thời gian

Năm là, vốn phải đợc gắn với chủ sở hữu Đặc trng này làm cho đồng vốn khi đa vào SXKD mới đợc sử dụng hợp lý vì nó gắn chặt vào quyền lợi kinh tế của chủ sở hữu đó Hơn nữa trong nền kinh tế thị trờng, không thể để những

đồng vốn vô chủ vì nếu thế sẽ dẫn đến hiện tợng sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả

Sáu là, vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình mà còn đợc biểu hiện bằng tiền của các tài sản vô hình nh vị trí địa lý, nhãn hiệu bản quyền, bằng phát minh sáng chế… Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì tài sản vô hình ngày càng phong phú và đa dạng Những tài sản này càng giữ vai trò quan trọng trong việc tăng khả năng cạnh tranh và khả năng sinh lời của doanh nghiệp Vì vậy tất cả tài sản này của doanh nghiệp phải

đợc lợng hoá qui giá trị Đây là việc làm cần thiết cho các doanh nghiệp

Bảy là, trong nền kinh tế thị trờng vốn phải đợc quan niệm là hàng hoá - hàng hoá đặc biệt Những ngời có vốn nhàn rỗi có thể đem đến thị trờng vốn để cho ngời tạm thời thiếu vốn vay Nhng khác với hàng hoá thông thờng, vốn khi

đợc bán sẽ không mất đi quyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng Ngời mua quyền sử dụng vẫn phải trả cho ngời bán một khoản tiền theo một tỉ lệ nhất định gọi là lãi suất

Trên đây là những đặc trng cơ bản của vốn kinh doanh Các doanh nghiệp cần hiểu đợc các đặc trng của vốn kinh doanh từ đó có một tầm nhìn sâu và rộng về vốn kinh doanh để quản lý, sử dụng có hiệu quả hơn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 3

Nếu căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của vốn trong quá trình SXKD, ta

có thể chia vốn thành hai loại: vốn cố định và vốn lu động

1.1.2.1 Vốn cố định.

Khi đầu t thành lập một doanh nghiệp, các doanh nghiệp đều phải bỏ ra

số vốn đầu t ứng trớc nhất định để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình Số vốn này đợc gọi là vốn cố định (VCĐ) của các doanh nghiệp Vậy:

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc

về tài sản cố định (TSCĐ), mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.

Vốn cố định đợc biểu hiện thông qua hình thái vật chất là TSCĐ của doanh nghiệp TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại, mỗi loại có những đặc điểm khác nhau về tính chất kỹ thuật, thời gian sử dụng Vì vậy để quản lý tốt TSCĐ cũng nh quản lý tốt vốn cố định, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại TSCĐ

Nếu căn cứ vào hình thái biểu hiện có thể chia TSCĐ thành hai loại là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình Trong đó :

- TSCĐ hữu hình: Là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất,

là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay nhiều chức năng nhất định trong quá trình SXKD, có giá trị lớn và thời gian

sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Đó là toàn bộ vốn đầu t xây dựng, mua sắm thiết bị công nghệ của doanh nghiệp để tạo ra năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị các loại, phơng tiện vận tải, thiết

bị truyền dẫn, TSCĐ khác

- TSCĐ vô hình: Là TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ SXKD của doanh nghiệp nh: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm máy vi tính, giấy phép và giấy nhợng quyền

Trang 4

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu đầu t vào TSCĐ hữu hình và vô hình Từ đó lựa chọn các quyết định đầu t hay điều chỉnh cơ cấu đầu t sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất.

1.1.2.2 Vốn lu động :

Để cho quá trình SXKD đợc diễn ra thờng xuyên liên tục, ngoài VCĐ doanh nghiệp còn phải bỏ ra một lợng vốn nhằm hình thành các tài sản lu động (TSLĐ) và số vốn đó đợc gọi là vốn lu động (VLĐ) Nh vậy VLĐ là biểu hiện

bằng tiền toàn bộ TSLĐ của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình SXKD

Việc nghiên cứu kết cấu VLĐ có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản

lý vốn của doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp thấy rõ hơn đợc tính hợp lý hay không của kết cấu VLĐ tại mỗi thời điểm, từ đó có các biện pháp điều chỉnh hợp lý hơn đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả hơn, tránh đợc các rủi ro trong cơ chế thị trờng

VLĐ của doanh nghiệp đợc biểu hiện thông qua TSLĐ, TSLĐ của doanh nghiệp là những tài sản tiền tệ hoặc là những tài sản có thể chuyển thành tiền tệ trong chu kì kinh doanh Nó bao gồm: Vốn bằng tiền, hàng hoá tồn kho, các khoản ứng trả trớc, các khoản phải thu, đầu t tài chính ngắn hạn, chi phí sự nghiệp

1.1.3 Nguồn hình thành vốn

Đối với một doanh nghiệp thì nguồn vốn là toàn bộ các nguồn tài chính

mà doanh nghiệp có thể khai thác và sử dụng trong một thời kì nhất định để đáp ứng nhu cầu SXKD của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, vốn của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau

- Nếu căn cứ vào phạm vi hình thành, nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm 2 loại: nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài

+ Nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động đợc từ kết quả SXKD nh: lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng, dự trữ, tiền khấu hao TSCĐ Đây là nguồn vốn rất quan trọng đối với

sự phát triển của công ty

+ Nguồn vốn bên ngoài của doanh nghiệp là nguồn vốn doanh nghiệp

Trang 5

vốn tín dụng, nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn Khi nguồn vốn bên trong

đã sử dụng hết nhng vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu SXKD thì đây là nguồn vốn cần thiết vừa giúp doanh nghiệp có đủ vốn, vừa tạo cho doanh nghiệp có một cơ cấu vốn linh hoạt

Theo cách phân loại này ngời quản lý thấy đợc những u điểm, nhợc điểm khi sử dụng từng nguồn vốn vào SXKD Do đó, việc lựa chọn nguồn vốn nào sử dụng cho có hiệu quả là vấn đề đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp hết sức cẩn trọng

- Nếu căn cứ thời gian huy động vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại: nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn + Nguồn vốn ngắn hạn: là nguồn vốn doanh nghiệp có thể sử dụng và

đáp ứng nhu cầu tạm thời thờng là có thời hạn dới một năm Chẳng hạn các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các khoản nợ phải trả cho ngời bán, các khoản phải nộp ngân sách, các khoản phải trả công nhân viên… Nguồn vốn này thờng mang tính chất tạm thời

+ Nguồn vốn dài hạn: là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng và đáp ứng nhu cầu lâu dài trên một năm Chẳng hạn nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn

Theo cách phân loại này, các nhà quản lý có thể xem xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng, đảm bảo vừa đáp ứng kịp thời cho nhu cầu vốn cho SXKD, vừa nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn

1.2.1 Khái niệm

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là mối tơng quan giữa kết quả

đạt đợc theo mục tiêu đã xác định trong một thời kì nhất định với số vốn bỏ ra

để đạt đợc kết quả đó Nó là chỉ tiêu quan trọng khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp đó Nguồn lực chính giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu xác định của mình là vốn, nếu trình độ quản lí, khai thác và sử dụng vốn của doanh nghiệp tốt, có hiệu quả thì sẽ rút ngắn đợc thời gian cũng nh các chi phí khác phải bỏ ra để doanh nghiệp đạt đợc các mục tiêu của mình và ngợc lại

Trang 6

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp bao gồm hiệu quả sử dụng vốn

l-u động và hiệl-u ql-uả sử dụng vốn cố định Việc đánh giá hiệl-u ql-uả sử dụng vốn của doanh nghiệp là mục tiêu của doanh nghiệp qua các thời kì phát triển Qua mỗi một thời kì phát triển, doanh nghiệp có những mục tiêu khác nhau nhng mục đích cuối cùng là hiệu quả kinh tế, là lợi nhuận và sự ổn định để phát triển

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu sau

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung:

- Chỉ tiêu vòng quay tổng vốn: Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn tham gia vào SXKD tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hay doanh thu thuần

Vòng quay tổng vốn = Tổng doanh thu(thuần) trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

- Chỉ tiêu doanh lợi tổng vốn: là chỉ tiêu đo lờng mức độ sinh lời của tổng vốn, nó phản ánh một đồng vốn sử dụng bình quân tham gia tạo ra mấy đồng lợi nhuận trớc thuế hoặc sau thuế

Doanh lợi tổng vốn = Lợi nhuận trớc thuế (sau thuế) trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

- Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu: mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp

là nhằm tạo ra lợi nhuận cho chủ sở hữu Doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu

đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu này

Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ

- Chỉ tiêu doanh lợi doanh thu: chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu

mà doanh nghiệp thực hiện trong kì có bao nhiêu đồng lợi nhuận

Doanh lợi doanh thu = Lợi nhuận trớc thuế (sau thuế) trong kỳ

Doanh thu(thuần) trong kỳTrên đây là các chỉ tiêu phán ánh tình hình sử dụng vốn kinh doanh nói chung của doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào các chỉ tiêu trên thì ta không thể thấy đợc việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không là do tình hình sử

Trang 7

dụng vốn cố định hay là sử dụng vốn lu động vì vậy để xem xét một cách toàn diện tình hình sử dụng vốn kinh doanh thì chúng ta cần phải nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn cố định và vốn lu động.

* Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định:

- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu (thuần) trong kỳ.Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu (thuần) trong kỳ

Vốn cố định bình quân trong kỳ

- Chỉ tiêu doanh lợi vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố

định trong kì tham gia tạo ra tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế hay sau thuế

Doanh lợi vốn cố định = Lợi nhuận trớc thuế(sau thuế) trong kỳ

- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định: phản ánh một đồng tài sản cố

định trong kì tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hay doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu (thuần) trong kỳ

Nguyên giá TSCĐ bình quân

* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ :

- Số vòng quay vốn lu động: chỉ tiêu này phản ánh trong kì vốn lu động quay đợc mấy vòng

Số vòng quay vốn lu động = Doanh thu (thuần) trong kỳ

Trang 8

Doanh lợi vốn lu động = Lợi nhuận trớc thuế (sau thuế) trong kỳ

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là kết quả tổng thể của hàng loạt các biện pháp kinh tế, kĩ thuật và tài chính Trong đó biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có tác động mạnh mẽ thúc đẩy hiệu quả SXKD của doanh nghiệp Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một sự cần thiết đối với bản thân doanh nghiệp Điều này xuất phát từ các lý do sau:

Một là, xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Bất kì doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động SXKD cũng hớng tới mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp liên quan đến tất cả hoạt động SXKD của doanh nghiệp, đó là nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất giản đơn cũng nh tái sản xuất mở rộng Vì vậy, lợi nhuận đợc coi là một trong những đòn bẩy

Trang 9

Do đó, trong quá trình sản xuất việc sử dụng vốn vào kinh doanh nh thế nào để thu đợc lợi nhuận cao là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp.

Hai là, xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn trong quá trình SXKD Bất kì doanh nghiệp nào để tiến hành SXKD cũng đều cần có vốn Vốn là điều kiện quyết định và ảnh hởng đến toàn bộ các hoạt động SXKD của doanh nghiệp Với vai trò quan trọng đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Ba là, xuất phát từ tầm quan trọng của việc bảo toàn vốn và mục tiêu phát triển của mỗi doanh nghiệp Nh đã nói ở trên, mục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận mà muốn thu đợc lợi nhuận thì doanh nghiệp phải bảo toàn

và phát triển đợc vốn kinh doanh Hơn nữa, mục tiêu của doanh nghiệp không

đơn thuần là lợi nhuận mà còn có các mục tiêu khác nh: mở rộng và phát triển hoạt động SXKD Vì vậy, muốn đạt đợc các mục tiêu trên đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh

Bốn là, xuất phát từ tình hình quản lí và sử dụng vốn ở các doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, giữa các doanh nghiệp luôn tồn tại sự cạnh tranh quyết liệt đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động nhạy bén, nắm bắt nhu cầu thị trờng, đổi mới thiết bị, cải tiến qui trình công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm… Mặt khác trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp thực sự là các đơn vị kinh

tế tự chủ trong tổ chức quản lí, tạo lập và sử dụng vốn … Muốn thế, doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình

Nh vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

có một ý nghĩa quan trọng Nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn

1.2.4.1 Nhân tố chủ quan

Một là, việc xác định nhu cầu vốn Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu

về vốn chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn, ngợc lại nếu không chính xác sẽ gây nên sự thừa vốn hoặc thiếu vốn cho SXKD Nếu thừa vốn sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn trong sản phẩm tiêu thụ Nếu thiếu vốn thì quy trình sản xuất sẽ gặp khó khăn làm chu kì sản xuất bị kéo dài,

Trang 10

chất lợng sản phẩm không đảm bảo Do vậy việc xác định nhu cầu về vốn cũng

là một trong những nhân tố chủ quan của doanh nghiệp ảnh hởng đến hiệu quả

sử dụng vốn kinh doanh

Hai là, việc bố trí cơ cấu vốn: cơ cấu vốn SXKD là tỷ trọng từng loại vốn trong tổng vốn kinh doanh Tuỳ từng loại hình SXKD mà cơ cấu vốn SXKD khác nhau Nếu cơ cấu vốn SXKD đợc bố trí hợp lý sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn nhng ngợc lại nếu cơ cấu vốn SXKD bố trí không hợp lí sẽ dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu một loại tài sản nào đó làm cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bị giảm đi

Ba là, việc chọn phơng án đầu t Đây là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn SXKD của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp lựa chọn phơng án

đầu t đúng đắn, tức là đầu t để sản xuất ra các sản phẩm, hàng hoá có mẫu mã

đẹp, chất lợng cao, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng thì doanh nghiệp sẽ thu

đợc nhiều lợi nhuận Điều này có nghĩa là vốn của doanh nghiệp đợc sử dụng có hiệu quả Ngợc lại, nếu doanh nghiệp lựa chọn phơng án đầu t sai, bỏ vốn ra sản xuất những sản phẩm hàng hóa mà thị trờng không có hoặc cha có nhu cầu, chất lợng kém… thì việc tiêu thụ sẽ rất khó Từ đó gây ra tình trạng ứ đọng vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng VKD

Bốn là, trình độ quản lý và trình độ kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp Nếu trình độ quản lý của doanh nghiệp tốt, tay nghề của công nhân cao

sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đồng thời giúp doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm dợc đồng vốn Ngợc lại nếu trình độ quản lí yếu kém, trình độ kĩ thuật thấp sẽ dẫn đến việc sử dụng vốn không có hiệu quả, thể hiện ở khâu quản lí vốn SXKD cha chặt chẽ dẫn đến việc sử dụng vốn lãng phí, phân tích tình hình tài chính cha sát thực tế, tay nghề của ngời lao động thấp không phù hợp với yêu cầu của công việc Vì vậy đây chính là nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Năm là, lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc dùng để tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng nh vốn cố định và vốn lu động Do đó nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu lợi nhuận đạt đợc cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là tốt và ngợc lại Chính vì thế phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp cũng chính là tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Trang 11

Ngoài những nhân tố chủ quan trên, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp còn chịu tác động của những nhân tố khách quan sau.

1.2.4.2 Nhân tố khách quan

Một là, những tác động của nền kinh tế Nếu nền kinh tế biến động theo chiều hớng xấu, lạm phát cao, sức mua của đồng tiền giảm dẫn đến sự gia tăng giá các loại vật t hàng hoá đầu vào trong khi sản phẩm lại không bán đợc do sức mua của thị trờng giảm Điều này làm cho vốn SXKD của doanh nghiệp bị giảm hiệu quả sử dụng Ngợc lại, nếu nền kinh tế biến động tốt, lạm phát giảm, sức mua của đồng tiền ổn định sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

đợc nâng cao

Hai là, những rủi ro trong quá trình doanh nghiệp tiến hành hoạt động SXKD Trong quá trình hoạt động SXKD, rủi ro là điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng không tránh khỏi Rủi ro có thể do thiên tai, do cạnh tranh mà doanh nghiệp không thể lờng trớc đợc Nhân tố này cũng ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn SXKD của doanh nghiệp

Ba là, những tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật Khoa học

kĩ thuật ngày càng phát triển đã cho ra đời hàng loạt các máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại Nếu doanh nghiệp nào không biết ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất thì sẽ rơi vào tình trạng lạc hậu, làm cho sản phẩm sản xuất ra năng suất thấp, chất lợng kém, không đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng và không thể đem lại lợi nhuận Ngợc lại nếu doanh nghiệp nào biết ứng dụng khoa học kĩ thuật hiện đại thì khả năng cạnh tranh sẽ rất cao, lợi nhuận nhiều

Do vậy, đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Trên đây là những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Để hạn chế những tác động tiêu cực của các nhân tố trên, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét, nghiên cứu một cách thận trọng từng nhân tố để đa ra các biện pháp kịp thời cụ thể

Trang 13

Chơng 2

2.1 Khái quát về Công ty Xà phòng Hà Nội.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xà phòng Hà Nội

Công ty Xà phòng Hà Nội là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty hoá chất Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số 323 ngày 27/5/1993 của Bộ trởng Bộ Công Nghiệp

Công ty Xà phòng Hà Nội nằm trên đờng Nguyễn Trãi, số 233b, quận Thanh Xuân - Hà Nội với tổng diện tích mặt bằng là 50000 m2, tiếp giáp với Nhà máy thuốc lá Thăng Long và Công ty cao su sao vàng

Ngành nghề kinh doanh của công ty là công nghiệp sản xuất hoá chất tẩy rửa tổng hợp, sản xuất kinh doanh các mặt hàng nh: hoá mỹ phẩm, bao bì và in nhãn mác trên sản phẩm carton, bao giấy, bao và chai nhựa các loại

Nhà máy xà phòng Hà Nội đợc khởi công xây dựng từ năm 1958 và bắt

đầu đi vào hoạt động từ năm 1960 Toàn bộ số vốn đầu t xây dựng ban đầu do Trung Quốc viện trợ

Từ năm 1960 đến năm 1990, nhà máy hoạt động dới sự chỉ đạo của Bộ Công Nghiệp nặng, sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc Khi đó nền kinh tế nớc ta đang trong thời kì kinh tế kế hoạch hoá tập trung, việc tiêu thụ sản phẩm do nhà nớc bao tiêu nên sản phẩm của nhà máy hầu nh đợc tiêu thụ khắp cả nớc, đặc biệt là ở khu vực phía Bắc Do vậy, Nhà máy xà phòng

Từ tháng 12/1994 trở về đây, trong xu thế phát triển của nền kinh tế cả

n-ớc, công ty đã liên doanh với hãng Unilever của Hà Lan, toàn bộ công ty trớc

đây đợc tách thành 2 doanh nghiệp:

Trang 14

- Doanh nghiệp 1: Công ty xà phòng Hà Nội

- Doanh nghiệp 2: Công ty liên doanh Lever Việt Nam

Công ty Xà phòng Hà Nội đóng vai trò là công ty mẹ, hàng năm thu về 1 khoản lợi nhuận căn cứ vào giá trị số vốn góp ban đầu (36%)

2.1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lí sản xuất ở Công ty Xà phòng Hà Nội.

2.1.2.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất.

Ngành nghề kinh doanh của công ty là công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp, kinh doanh xuất nhập khẩu vật t hoá chất, sản xuất kinh doanh các mặt hàng nh: hoá mỹ phẩm, bao bì

Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty đợc chia thành các phân xởng sản xuất Hiện nay công ty có 3 phân xởng chính là phân xởng chất tẩy rửa, phân x-ởng bao bì carton, phân xởng kem giặt, và một phân xởng phụ là phân xởng cơ

điện

Công ty Xà phòng Hà Nội sản xuất những loại sản phẩm khác nhau, nguyên liệu sản xuất mỗi loại sản phẩm khác nhau, vì thế quá trình công nghệ sản xuất mỗi loại sản phẩm không giống nhau ở đây xin giới thiệu qui trình công nghệ sản xuất xà phòng kem của công ty ( sơ đồ 01 )

2.1.2.2.Đặc điểm tổ chức quản lí sản xuất.

Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 219 ngời, trong

đó nhân viên quản lí là 50 ngời

Để hoàn thành tốt công tác kinh doanh, bộ máy quản lí của công ty đợc

tổ chức khoa học, chặt chẽ theo sơ đồ 02 (trang bên) Trong đó:

- Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lí, là đại diện pháp nhân của công ty trong các quan hệ đối tác và chịu trách nhiệm về tất cả kết quả hoạt

động kinh doanh của công ty cũng nh thực hiện chế độ đối với nhà nớc

- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc, phụ trách về mặt kĩ thuật, sản xuất, điều độ công tác sản xuất, tình hình sản xuất kinh doanh, công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty

Trang 15

- Phòng kế hoạch - tài vụ: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán, thống kê theo đúng qui định của nhà nớc Theo dõi và thờng xuyên báo cáo về tình hình tài chính cho giám đốc đồng thời lập kế hoạch và giao kế hoạch cho các phân xởng, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, cung cấp vật t, bảo quản kho tàng, vật liệu, thành phẩm Hiện nay công ty áp dụng hình thức nhật ký chung để hạch toán các nghiệp vụ kinh kế phát sinh Tổ chức

bộ máy kế toán- tài chính của công ty đợc bố trí theo sơ đồ 03 (trang bên)

- Phòng hành chính nhân sự: có nhiệm vụ tổ chức, quản lí cán bộ, đề xuất việc thực hiện bộ máy quản lí, xây dựng, ban hành và thực hiện các tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật, kiểm tra, sát hạch tay nghề

- Phòng đào tạo tiền lơng: có nhiệm vụ duyệt và quản lí quĩ tiền lơng của công ty

- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ quản lí các hoạt động liên quan đến xuất khẩu các sản phẩm của công ty và nhập khẩu các loại vật t, máy móc, thiết bị, phụ tùng hoá chất

- Phòng dự án - xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ giám sát, quản lí các hoạt

động xây dựng cơ bản của công ty Lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch về xây dựng cơ bản

- Các phân xởng: sản xuất theo chỉ đạo của công ty

2.1.3.Kết quả sản xuất kinh doanh ở công ty trong những năm gần đây

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, bên cạnh những thuận lợi, Công ty xà phòng Hà Nội nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung đã gặp rất nhiều khó khăn nh: khó khăn về thị trờng tiêu thụ Nhng với nỗ lực và quyết tâm cao của ban lãnh đạo cũng nh của tất cả cán bộ công nhân viên toàn công ty trong 2 năm 2001 và 2002, công ty đã đạt đợc những kết quả đáng kể Kết quả đó đợc thể hiện thông qua bảng sau (trang bên)

Qua bảng 01 công ty ta thấy:

- Giá trị sản lợng năm 2002 so với năm 2001 tăng 10.482.090.000đ tơng ứng với tỉ lệ tăng 30,47%

- Doanh thu bán sản phẩm và cung cấp dịch vụ năm 2002 giảm 31.391.414.648đ tơng ứng với tỉ lệ giảm 19,18% Việc giảm doanh thu năm

2002 của công ty chủ yếu là do doanh thu kinh doanh thơng mại của công ty

Trang 16

giảm đi Nguyên nhân là từ tháng 8/2002 công ty chấm dứt hoạt động nhập uỷ thác vật t, nguyên liệu cho công ty Lever- Việt Nam.

- Lợi nhuận trớc thuế năm 2002 tăng 6.777.195.674đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 23,95% Việc này chủ yếu là do lợi nhuận thu về từ hoạt động liên doanh tăng lên Tuy nhiên, lợi nhuận của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng lên, chứng tỏ công ty đã tổ chức sản xuất, tổ chức sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả hơn

- Về các khoản chi phí:

+ Giá vốn hàng bán năm 2002 là 127.867.658.060đ giảm đi 32.760.441đ

so với năm 2001 với tốc độ tăng là 20,4% Với việc giảm doanh thu thì giá vốn hàng bán giảm cũng là điều dễ hiểu Hơn nữa tốc độ giảm giá vốn hàng bán còn nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu chứng tỏ công ty đã giảm đợc chi phí tăng lợi nhuận

+ Chi phí bán hàng năm 2002 so với năm 2001 tăng 802.962.739đ tơng ứng 104,26% Chi phí bán hàng tăng lên trong khi doanh thu lại giảm xuống chứng tỏ doanh nghiệp cha tiết kiệm đợc chi phí bán hàng Doanh nghiệp cần xem xét và khắc phục ở kỳ sau

+ Chi phí quản lí doanh nghiệp giảm 509.439.959đ tơng ứng 15,39% Đây

là kết quả của việc công ty đã cố gắng giảm chi phí dịch vụ mua ngoài

+ Hàng bán bị trả lại năm 2002 giảm 32.247.487đ Đây là kết quả của việc trong năm 2002, công ty đã quản lí, xem xét chặt chẽ hơn các hợp đồng bán hàng do đó giảm đáng kể lợng hàng bị trả lại Tuy nhiên cũng có 1 lợng nhỏ hàng hoá bị trả lại do chất lợng không đạt tiêu chuẩn Đây là điều không có lợi cho công ty

- Nghĩa vụ phải nộp cho nhà nớc năm 2002 là 26.866.664.168đ so với năm 2001 giảm 3.590.659.891đ tức là 11,79% Lý do là phần lớn lợi nhuận của công ty trong năm 2002 dành để tái đầu t cho nên không phải nộp thuế thu nhập

Trang 17

cho thấy đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng đợc cải thiện và nâng cao.

Nhận xét chung: Trong 2 năm qua, bên cạnh một số vấn đề còn tồn tại

nh hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm cha chặt chẽ dẫn đến sản phẩm đa ra thị trờng chất lợng cha đồng đều, công tác tiếp thị và bán hàng của công ty tốn nhiều chi phí, mà cha đảm bảo đợc sức cạnh tranh công ty cũng đã chứng tỏ

đợc sự phát triển ngày càng đi lên qua các chỉ tiêu nh trong năm 2001, 2002 doanh thu đạt trên 100 tỷ, thu nhập ngời lao động bình quân trên 1,3 triệu đồng/ tháng, lợi nhuận thu về hàng năm hơn 20 tỷ đồng Đây là những con số đáng ghi nhận của Công ty xà phòng Hà Nội

2.2 Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty Xà phòng Hà Nội.

2.2.1.Thực trạng sử dụng vốn cố định.

Tình hình thực tế ở công ty cho thấy tính đến thời điểm 31/12/2002, tổng

VCĐ của công ty là 67.716.246.751đ tăng 1.515.553.569đ với tỷ lệ tăng tơng ứng là 2,29% Để thấy rõ tình hình sử dụng VCĐ, chúng ta xem xét cơ cấu VCĐ qua bảng sau:

Trang 18

Qua bảng 02 ta thấy: VCĐ của công ty gồm có TSCĐ, các khoản

ĐTTCDH, chi phí XDCBDD Cụ thể:

- TSCĐ của công ty tại 31/12/2002 là 11.894.514.263đ tăng 1.705.095.079đ với tỷ lệ tăng là 16,73%

- Các khoản đầu t tài chính dài hạn tại thời điểm 31/12/2002 là 55.335.280.000đ chiếm 81,72% tổng VCĐ Đây là số vốn do công ty dùng giá trị quyền sử dụng của 19.600m2 trong 11 năm 8 tháng kể từ tháng 10 năm 1994, phần còn lại là giá trị nhà xởng, thiết bị, các công trình phụ trợ hiện có tại công

ty và bằng tiền Việt Nam Các khoản ĐTTCDH không có gì biến động về mặt

số lợng nhng về mặt tỷ trọng đã bị giảm đi 1,87% Nguyên nhân là do trong năm 2002 công ty đã đầu t xây dựng và mua sắm thêm một số TSCĐ

- Chi phí xây dựng cơ bản giảm đi 189.541.510đ với tỷ lệ giảm tơng ứng

Nh vậy năm 2002, những TSCĐ công ty đầu t mua sắm đều đợc sử dụng Điều này chứng tỏ việc quản lý sử dụng TSCĐ là khá tốt

Nhìn chung, công ty đang từng bớc đầu t đổi mới TSCĐ và kịp thời thanh

lý các tài sản cố định h hỏng hoặc hết thời gian sử dụng Việc đầu t đổi mới TSCĐ của công ty đã góp phần cải thiện môi trờng làm việc cho công nhân viên, tạo khả năng thuận lợi thúc đẩy SXKD trong năm 2002 Tuy nhiên, việc trang bị máy móc thiết bị cha đồng bộ, các thiết bị kiểm tra chất lợng cha đợc

đầu t đúng mức đã làm giảm năng suất lao động và chất lợng sản phẩm của công ty Do đó trong thời gian tới công ty cần có những biện pháp cụ thể đầu t vào TSCĐ đảm bảo yêu cầu sản xuất và cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng

2.2.2.Thực trạng sử dụng vốn lu động.

Trang 19

Chịu ảnh hởng của đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên trong cơ cấu VKD của công ty, tỷ trọng VLĐ gần tơng đơng tỷ trọng VCĐ Tính đến cuối năm 2002, tổng VLĐ của công ty là 66.041.477.313đ chiếm 49,37% trong tổng VKD, tăng 13.739.525.119đ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 20,8% so với đầu năm.

Để thấy rõ tình hình sử dụng VLĐ của công ty, trớc hết ta xem xét cơ cấu VLĐ của công ty theo số liệu của bảng 04:

(3,378,836,33

3)

(95.9 4)

Qua số liệu ở bảng ta thấy:

-Vốn bằng tiền của công ty tính đến thời điểm 31/12/2002 là 37.198.848.848đ, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ 56,33%, tăng 13.043.292.170đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 54% Hơn nữa, tỷ trọng vốn bằng tiền đã tăng lên so với đầu năm

- Các khoản phải thu cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng VLĐ Đầu năm là 16.905.157.131đ, cuối năm là 18.421.984.320đ Nh vậy các khoản phải thu đã tăng lên 1.516.827.179 đ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 8,97%.

- Ngoài ra, TSLĐ khác của công ty tính đến thời điểm 31/12/2002 là 142.977.426đ tơng ứng với tỉ lệ giảm là 95,94% do các khoản thế chấp kí quĩ, kí

Trang 20

cợc ngắn hạn năm 2002 đã giảm 3.374.380.400đ tơng ứng với tỷ lệ giảm là 100% Nguyên nhân là trong năm 2002, do tạo đợc độ tin cậy với bạn hàng trong các hoạt động nhập khẩu vật t, nguyên liệu nên công ty không bắt buộc phải thanh toán bằng hình thức L/C mà có thể sử dụng các hình thức khác nh D/P, TTR Do đó không cần phải ký quĩ, ký cợc.

Nhìn chung kết cấu vốn lu động của công ty là cha hợp lí, hàng tồn kho

và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn, nhất là lợng vốn bằng tiền của công ty để ứ đọng quá lớn vì thế trong thời gian tới công ty cần có những giải pháp để sử dụng hiệu quả hơn VLĐ

2.2.3 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh

Trên đây là thực trạng của VCĐ và VLĐ hay chính là thực trạng về VKD của công ty Nhng để có cái nhìn tổng thể về thực trạng vốn kinh doanh của Công ty xà phòng Hà Nội chúng ta cần xem xét cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn qua bảng sau:

Bảng 05: Vốn và nguồn vốn kinh doanh ở công ty Xà phòng Hà Nội

- Vốn lu động của công ty tính đến thời điểm 31/12/2002 là

Trang 21

thời điểm 31/12/2001 đã tăng lên 13.739.525.119đ tơng ứng với tỉ lệ tăng là 26,27%.

- Vốn cố định của công ty tính đến ngày 31/12/2002 là 67.716.246.751đ , chiếm 50,63% so với thời điểm 31/12/2001 tăng 1.515.553.569đ tơng ứng với tỉ

lệ tăng 2,29% Nguyên nhân làm tăng vốn cố định là trong năm 2002, công ty

đã xây dựng và mua sắm mới một số thiết bị nh: nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lí phục vụ cho hoạt động của công ty

Cùng với sự biến động về cơ cấu vốn, nguồn hình thành vốn của công ty cũng có sự biến động

- Đối với nợ phải trả: nợ phải trả của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn và

có một phần nhỏ là nợ dài hạn, hoàn toàn không có nợ khác Tổng nợ phải trả của công ty tính đến 31/12/2002 là 17.078.764.359đ chiếm tỷ trọng là 12,8% trong tổng nguồn vốn So với thời điểm 31/12/2001, nợ phải trả đã giảm 14.796.776.815đ với tỷ lệ giảm là 46,42% Nợ phải trả của công ty giảm chủ yếu là do giảm các khoản nợ ngắn hạn, trong đó phải trả cho ngời bán giảm 13.198.727.394đ

- Nguồn vốn chủ sở hữu (CSH): tính đến thời điểm 31/12/2002, nguồn vốn CSH của công ty là 116.678.959.707đ chiếm tỷ trọng 87,2%, trong đó vốn

do ngân sách nhà nớc cấp là 53.459.842.768đ, còn lại 63.219.116.939đ là vốn do công ty tự bổ xung So với thời điểm 31/12/2001, nguồn vốn CSH của công ty

Qua bảng 06 ta thấy hệ số vốn CSH của công ty đã tăng là 14,1% và hệ

số nợ giảm 14,1% Điều này chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của công ty

Trang 22

ngày càng tăng cao Xét trên lý thuyết thì việc hệ số nợ càng thấp bao nhiêu thì khả năng rủi ro tài chính sẽ giảm bấy nhiêu Tuy nhiên khi hệ số nợ cao thì chủ

sở hữu càng có lợi vì khi đó chủ sở hữu chỉ phải đóng góp 1 lợng vốn ít nhng

đ-ợc sử dụng 1 lợng tài sản lớn hơn Do đó công ty có thể tận dụng nó nh 1 chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận

Để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta đi vào xem xét khoản phải thu và phải trả

nợ của công ty qua bảng 07 (trang bên)

Thông qua số liệu ở bảng 07 ta thấy tại thời điểm 31/12/2001, số vốn công ty chiếm dụng đợc lớn hơn số vốn công ty bị chiếm dụng là 11.424.026.563đ Nhng đến 31/12/2002, số vốn công ty chiếm dụng đợc lại nhỏ hơn số vốn công ty bị chiếm dụng là 3.801.647.675đ Nguyên nhân là:

- Lợng vốn của công ty bị chiếm dụng tính đến 31/12/2002 là 18.421.984.310đ tăng lên 1.516.827.179đ với tỷ lệ tăng là 8,97% Việc tăng lên

là do trong năm 2002 để mở rộng thị trờng tiêu thụ về khu vực phía Nam đồng thời để thu hút khách hàng công ty đã sử dụng chính sách kéo dài thời gian bán chịu

- Lợng vốn công ty chiếm dụng đợc tính đến ngày 31/11/2002 là 14.620.336.635đ giảm so với 31/12/2001 là 13.708.847.059đ với tỷ lệ giảm xuống là 48,39% Tuy nhiên lợng vốn chiếm dụng đợc này không thuộc sở hữu của công ty nên khi sử dụng loại vốn này công ty phải cẩn trọng Mặt khác nó lại là 1 nguồn vốn có lợi vì khi sử dụng nó công ty không phải trả chi phí sử dụng Vì vậy công ty nên tận dụng tối đa những cơ hội sử dụng nguồn vốn này nhng chỉ đợc sử dụng vào mục đích tạm thời và phải bảo đảm nguyên tắc hoàn trả theo đúng quy định

Qua những phân tích ở trên ta có thể đánh giá khái quát về tình hình tổ chức VKD của công ty nh sau :

- Về cơ cấu VKD: Trong tổng VKD của công ty thì VCĐ chiếm 50,63%, VLĐ chiếm 49,37% Mặc dù công ty đã có sự cố gắng điều chỉnh cơ cấu vốn sao cho phù hợp với tình hình thực tế nhng cơ cấu vốn này cha hợp lý, cha đem lại hiệu quả sử dụng cao Trong cơ cấu TSCĐ, công ty cha chú trọng đầu t đồng

bộ máy móc thiết bị cho hoạt động SXKD Bên cạnh đó công ty còn để ứ đọng một lợng khá lớn vốn bằng tiền do lập kế hoạch cha sát với thực tế Do đó trong thời gian tới công ty cần xem xét lại cơ cấu vốn để đem lại hiệu quả sử dụng

Trang 23

- Về nguồn hình thành VKD: năm 2002 vốn CSH chiếm 87,2%, nợ phải trả chiếm 12,8% Với cơ cấu nguồn nh vậy công ty đã tài trợ cho nhu cầu dài hạn của mình hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn (vay dài hạn và vốn CSH ), tài trợ cho nhu cầu vốn lu động bằng nguồn ngắn hạn (vay ngắn hạn và chiếm dụng ) và 1 phần bằng nguồn vốn dài hạn Nh vậy xét trên góc độ tài chính, với mô hình tài trợ này công ty đạt đợc sự an toàn cao trong kinh doanh.

Trên đây là cơ cấu VKD và nguồn hình thành VKD của công ty Trớc khi

đi vào phân tích hiệu quả sử dụng VKD của công ty, chúng ta cần xem xét đánh giá diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty năm 2002 qua bảng 08 (trang bên)

Từ bảng ta thấy :

- Về diễn biến nguồn vốn: trong năm 2002 công ty huy động đợc 30.702.547.650đ chiếm 72,72% từ nguồn vốn bên trong Trong đó 23.920.422.621đ chiếm 56,66% là do công ty tăng quỹ đầu t phát triển và 4.316.492.238đ là do công ty tăng quỹ dự phòng tài chính Công ty còn huy

động đợc 11.516.179.740đ chiếm 27,28% là do cải tiến và nâng cao công tác tổ chức, quản lý vốn lu động Nh vậy trong năm 2002 công ty không huy động vốn qua hình thức đi vay

- Về sử dụng vốn: Tổng số vốn 42.218.727.390đ huy động đợc, công ty

đã dùng 13.198.727.394đ tơng ứng 31,26% để trả nợ cho ngời bán, 1.087.929.754đ tơng ứng 2,58% để trả nợ vay dài hạn, trả nợ CBCNV nhằm giảm rủi do trong kinh doanh Bên cạnh đó công ty dùng 2.345.896.847đ chiếm 5,56% để đầu t mua sắm TSCĐ Công ty còn dành 30,09% tơng ứng số tiền là 12.703.301.315đ để tăng lợng tiền gửi ngân hàng đảm bảo khả năng thanh toán nhanh của công ty

Những phân tích ở trên đã cho ta cái nhìn tổng quát về diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty năm 2002 Vậy việc sử dụng VKD của công ty

đã đem lại hiệu quả cao nhất hay cha, chúng ta phải đi sâu vào phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty

2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Xà Phòng Hà Nội.

Trang 24

Trớc khi đi vào phân tích hiệu quả sử dụng VKD trong SXKD tại Công

ty Xà phòng Hà Nội chúng ta cùng xem xét hiệu quả sử dụng tổng VKD của công ty qua bảng sau:

Bảng 09: Hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh ở công ty Xà phòng

- Doanh lợi tổng vốn năm 2002 lại tăng lên 0,03 tơng ứng với tỷ lệ tăng

là 12,52% Lý do là tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ tăng VKD bình quân

Nh vậy ta thấy vòng quay tổng VKD giảm chủ yếu là do ảnh hởng của tổng doanh thu thuần còn doanh lợi tổng VKD tăng chủ yếu là do ảnh hởng của tổng lợi nhuận sau thuế Tuy nhiên khi đi sâu vào phân tích kết cấu tổng VKD, tổng doanh thu thuần, tổng lợi nhuận sau thuế qua bảng 15 (trang bên), ta sẽ

Trang 25

thấy do ảnh hởng của kết quả hoạt động tài chính quá lớn đã làm cho các chỉ tiêu trên phản ánh cha chính xác hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty.

Do đó để phản ánh một cách tơng đối chính xác hiệu quả sử dụng vốn của công ty, từ đây trở đi sẽ tập trung nghiên cứu hiệu quả sử dụng phần vốn phục vụ cho hoạt động SXKD tại chính Công ty Xà phòng Hà Nội

Trớc khi đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong SXKD tại công ty, chúng

ta cần xem xét hiệu quả sử dụng TSCĐ trong SXKD tại công ty qua bảng sau:

Bảng 11: Hiệu quả sử dụng TSCĐ trong SXKD tại Công ty xà phòng Hà Nội

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

STĐ %

1 Doanh thu thuần đ 163,574,295,484 132,215,128,318 (31,359,167,166) (19.17)

2 Lợi nhuận sau thuế đ (1,075,166,637) 22,157,893 1,097,324,530 102.06

Trang 26

hiểu và là tất yếu đối với công ty vì trong năm 2002, do công ty chấm dứt hoạt

động uỷ thác cho công ty Lever - Việt Nam làm doanh thu thơng mại giảm 29.501.928.427đ Đây chính là nguyên nhân làm doanh thu thuần từ SXKD giảm đi và đồng thời làm hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm đi

Bên cạnh đó mức sinh lời của TSCĐ năm 2002 đã tăng lên 0,102 tơng ứng với tỉ lệ tăng là 101,402% Lí do là lợi nhuận sau thuế năm 2002 đã tăng lên 1.097.324.530đ tơng ứng với tỉ lệ tăng là 102,061% Lợi nhuận sau thuế tăng lên chủ yếu là do trong năm công ty đã giảm đợc lợng hàng bị trả lại, giảm chi phí quản lí doanh nghiệp

Từ việc xem xét hiệu quả sử dụng TSCĐ trong SXKD tại công ty, ta đi

đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong SXKD tại công ty thông qua một số chỉ tiêu ở bảng sau:

Bảng 12: Hiệu quả sử dụng VCĐ trong SXKD tại Công ty xà phòng Hà Nội

2 Lợi nhuận sau thuế đ

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Ngày đăng: 19/03/2013, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình thực tế ở công ty cho thấy tính đến thời điểm 31/12/2002, tổng VCĐ của công ty là 67.716.246.751đ  tăng 1.515.553.569đ   với tỷ lệ tăng tơng  ứng là 2,29% - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
nh hình thực tế ở công ty cho thấy tính đến thời điểm 31/12/2002, tổng VCĐ của công ty là 67.716.246.751đ tăng 1.515.553.569đ với tỷ lệ tăng tơng ứng là 2,29% (Trang 17)
Để thấy rõ tình hình sử dụng VLĐ của công ty, trớc hết ta xem xét cơ cấu VLĐ của công ty theo số liệu của bảng 04: - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
th ấy rõ tình hình sử dụng VLĐ của công ty, trớc hết ta xem xét cơ cấu VLĐ của công ty theo số liệu của bảng 04: (Trang 19)
Bảng 05: Vốn và nguồn vốn kinh doan hở công ty Xà phòng Hà Nội - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 05 Vốn và nguồn vốn kinh doan hở công ty Xà phòng Hà Nội (Trang 20)
Bảng 05: Vốn và nguồn vốn kinh doanh ở công ty Xà phòng Hà Nội - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 05 Vốn và nguồn vốn kinh doanh ở công ty Xà phòng Hà Nội (Trang 20)
Cùng với sự biến động về cơ cấu vốn, nguồn hình thành vốn của công ty cũng có sự biến động. - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
ng với sự biến động về cơ cấu vốn, nguồn hình thành vốn của công ty cũng có sự biến động (Trang 21)
Bảng 06: Phân tích khả năng tự chủ tài chính của công ty Xà phòng Hà - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 06 Phân tích khả năng tự chủ tài chính của công ty Xà phòng Hà (Trang 21)
Bảng 09: Hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doan hở công ty Xà phòng Hà Nội  - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 09 Hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doan hở công ty Xà phòng Hà Nội (Trang 24)
Qua bảng ta thấy: - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
ua bảng ta thấy: (Trang 25)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
ua bảng số liệu trên ta thấy: (Trang 26)
Bảng 12: Hiệu quả sử dụng VCĐ trong SXKD tại Công ty xà phòng Hà Nội - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 12 Hiệu quả sử dụng VCĐ trong SXKD tại Công ty xà phòng Hà Nội (Trang 26)
Từ bảng 13 ta thấy, vòng quay VLĐ năm 2002 bị giảm đi nhng doanh lợi VLĐ năm 2002 lại tăng lên - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
b ảng 13 ta thấy, vòng quay VLĐ năm 2002 bị giảm đi nhng doanh lợi VLĐ năm 2002 lại tăng lên (Trang 30)
Bảng 13: Hiệu quả sử dụng VLĐ trong SXKD tại Công ty xà phòng Hà Nội - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 13 Hiệu quả sử dụng VLĐ trong SXKD tại Công ty xà phòng Hà Nội (Trang 30)
Bảng 14: Các chỉ tiêu về các khoản phải thu và hàng tồn kho của công ty - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 14 Các chỉ tiêu về các khoản phải thu và hàng tồn kho của công ty (Trang 33)
Bảng 15: Hiệu quả sử dụng VKD trong SXKD tại Công ty xà phòng Hà Nội - Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 15 Hiệu quả sử dụng VKD trong SXKD tại Công ty xà phòng Hà Nội (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w