Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
29,04 KB
Nội dung
Cơsởlýluậnvềvốnvàhiệuquảsửdụngvốncủadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrờng 1.1. Vốnvà vai trò củavốntrong hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp 1.1.1. Khái niệm vềvốnTrongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanhnghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đợc đều cần phải có nguồn tài chính đủ mạnh, đây là một trong ba yếu tố quan trọng giúp doanhnghiệpcó thể duy trì hoạt động của mình. Chủ thể kinhdoanh không chỉ cóvốn mà còn phải biết vận động không ngừng phát triển đồng vốn đó. Vốn là một khối lợng tiền tệ nào đó đợc đa vào lu thông nhằm mục đích kiếm lời. Nhng suy cho cùng là để mua sắm t liệu sản xuất và trả công cho ngời lao động, nhằm hoàn thành công việc sản xuất kinhdoanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là thu vềsố tiền lớn hơn ban đầu. Do đó vốn mang lại giá trị thặng d cho doanh nghiệp. Nếu gạt bỏ nguồn gốc bóc lột của T bản chủ nghĩa trong công thức T H SX - - H T của C.Mác thìcó thể xem đây là một công thức kinh doanh, chủ thể kinhdoanhdùngvốncủa mình dới hình thức tiền tệ mua những TLSX để tiến hành quá trình sản xuất ra sản phẩm, hàng hoá theo nhu cầu củathịtrờng rồi đem những thành phẩm hàng hoá này bán cho khách hàng trên thịtrờng để thu đợc một lợng tiền tệ lớn hơn số ban đầu bỏ ra. Theo quan điểm của Mác, vốn (t bản) là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào củaquá trình sản xuất. Định nghĩa này mang một tầm khái quát lớn, nhng do bị hạn chế bởi điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Mác đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng d cho nềnkinh tế. Cùng với sự phát triển củanềnkinh tế, các nhà khoa học đại diện cho các trờng phái khác nhau đã có bổ sung thêm các yếu tố mới cũng đợc coi là vốn. Theo Paul.A.Samuelson- nhà kinhtế học củatrờng phái Tân cổ điển đã thừa kế các quan niệm củatrờng phái cổ điển về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất thành ba bộ phận là: đất đai lao động vốn. Theo ông vốn là các hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới. Sau này David Begg có bổ sung thêm về định nghĩa của vốn, theo ông: vốn bao gồm cóvốn hiện vật (tiền, các giấy tờ có giá trị củadoanh nghiệp). Nhìn chung cả Samuelson và Begg đều có chung một thống nhất cơ bản vềvốn là các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, quan điểm này cho thấy vốn vẫn bị đồng nhất với Tài sản củadoanh nghiệp. Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ Tài sản củadoanhnghiệp huy động vào quá trình sản xuất nhằm mục đích sinh lời. Trongnềnkinhtếthịtrờng hiện nay, vốn đợc quan niệm là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo củadoanh nghiệp. Khái niệm này không những chỉ ra vai trò là một yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia củavốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục, suốt thời gian tồn tại củadoanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiên cho tới chu kỳ sản xuất cuối cùng. Nh vậy, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanhdoanhnghiệp nào cũng cần phải có một lợng vốn nhất định. Trongnềnkinhtếthịtrờngvốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu trongquá trình sản xuất kinh doanh. Vốnkinhdoanh là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho ngời lao động. Ta cũng cần phân biệt giữa tiền và vốn. Muốn cóvốnthì thờng phải có tiền, nhng có tiền thì cha hẳn đợc gọi là vốn. Tiền muốn đợc coi là vốn phải thoả mãn những điều kiện sau: - Tiền phải đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định tức phải đợc đảm bảo bằng một lợng hàng hoá có thực. - Tiền phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định. Sự tích tụ và tập trung của tiền phải đạt một mức độ tối thiểu nào đó thì mới đủ sức để đầu t cho một dự án kinhdoanh nào đó dù là nhỏ nhất. Nếu tiền nằm rải rác khắp nơi, không đợc gom thành khoản thì cũng không làm đợc việc gì. - Khi đã đủ về lợng, tiền phải đợc vận động nhằm mục đích sinh lợi. Cách vận động và phơng thức vận động của tiền tuỳ thuộc vào phơng thức đầu t kinh doanh. 1.1.2. Cơ cấu củavốn Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay hoạt động bất cứ ngành nghề gì khác các doanhnghiệp cần phải có một lợng vốn nhất định. Sốvốnkinhdoanh đó đợc biểu hiện dới dạng tài sản. trong hoạt động tài chính củadoanh nghiệp, quản lývốnkinhdoanhvàsửdụngvốnkinhdoanhcóhiệuquả là yếu tố quan trọng nhất có tính chất quyết định đến mức độ tăng trởng hay suy thoái củadoanh nghiệp. Do vậy để nâng cao hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh ta cần phải nắm rõ về vốn, đặc điểm của nó ra sao. 1.1.2.1. Vốncố định Trongquá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động củavốncố định đợc gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là Tài sản cố định. Vì vậy khi nghiên cứu vềvốncố định trớc hết phải dựa trên cơsở tìm hiểuvề tài sản cố định. T liệu sản xuất đợc chia thành hai bộ phận là đối tợng lao động và t liệu lao động. Điểm nổi bật của t liệu lao động là chúng có thể tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trongquá trình đó mặc dù t liệu lao động bị hao mòn nhng chúng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Chỉ khi nào chúng bị h hỏng hoàn toàn hoặc không còn lợi ích kinhtếthì khi đó chúng mới bị thay thế. Tài sản cố định trong các doanhnghiệp là những t liệu lao động có giá trị lớn tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất củadoanhnghiệpqua nhiều chu kỳ sản xuất. Một t liệu lao động để thoả mãn là tài sản cố định phải có đồng thời hai tiêu chuẩn cơ bản sau: - Phải có thời gian sửdụng tối thiểu từ một năm trở lên - Phải đạt một mức tối thiểu nhất định nào đó về giá trị (tiêu chuẩn này thờng xuyên đợc điều chỉnh cho phù hợp với từng thời kỳ). Hiện nay ở nớc ta quy định là > 5 triệu đồng. Nếu phân loại theo hình thái vật chất thì tài sản cố định có hai loại: tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình + Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái biểu hiện vật chất cụ thể nh: Nhà xởng, máy móc, thiết bị, đất đai, vật t + Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nh: bằng phát minh sáng chế, bí quyết, bản quyền, chi phí sáng lập doanh nghiệp, lợi thế thơng mại Trongnềnkinhtếthị tr ờng để nâng cao khả năng cạnh tranh thì việc đầu t tài sản cố định vô hình là rất quan trọng. Những chi phí đó cũng đợc quan niệm nh giá trị ccủa một số tài sản cố định và phải đợc thu hồi dần để mua sắm tài sản cố định mới. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của tài sản cố định có những đặc điểm sau: - Về mặt hiện vật: tài sản cố định tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất kinhdoanhvà nó bị hao mòn dần, bao gồm cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Nói cách khác, giá trị sửdụng sẽ giảm dần cho đến khi tài sản cố định bị loại ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh. - Về mặt giá trị: giá trị của tài sản cố định đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm mà nó tạo ra trongquá trình sản xuất. Đặc điểm về mặt hiện vật và giá trị của tài sản cố định đã quyết định đến đặc điểm chu chuyển củavốncố định. Song quy mô củavốncố định lại đợc quyết định bằng quy mô tài sản cố định. Qua mối liên hệ đó ta có thể khái quát những nét đặc thù vềsự vân động củavốncố định trong sản xuất kinhdoanh nh sau: - Vốncố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Có đặc điểm này là do tài sản cố định có thể phát huy trong nhiều kỳ sản xuất, vì vậy hình thái biểu hiện bằng tiền của nó cũng đợc tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất tơng ứng. - Vốncố định luân chuyển dần dần, từng phần khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của tài sản giảm dần. Theo đó vốncố định cũng tách thành 2 phần: Một phần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) t- ơng ứng với giảm dần giá trị sửdụngcủa tài sản cố định. Phần còn lại củavốncố định đợc cố định trong các chu kỳ sản xuất kế tiếp, nếu nh phần vốnluân chuyển dần dần đợc tăng lên thì phần vốncố định giảm tơng ứng với mức suy giảm dần về giá trị sửdụngcủa tài sản cố định. Kết thúc sự biến thiên nghịch chiều đó cũng là lúc tài sản cố định hết thời gian sửdụngvàvốncố định cũng hoàn thành một vòng luân chuyển. 1.1.2.2. Vốn lu động Trongquá trình sản xuất kinhdoanh bên cạnh tài sản cố định, doanhnghiệp luôn có một tài sản nhất định nằm rải rác trong các khâu củaquá trình tái sản xuất: Dự trữ thiết bị sản xuất, phục vụ sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm. đây chính là tài sản lu động củadoanh nghiệp. Tài sản lu động chủ yếu nằm trongquá trình sản xuất củadoanhnghiệp là các đối tợng lao động. Đối tợng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tợng lao động sẽ tham gia quá trình sản xuất tạo nên thực thể của sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trongquá trình sản xuất. Đối t- ợng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất do đó toàn bộ giá trị của chúng đợc dịch chuyển một lần vào giá trị sản phẩm và đợc thực hiện khi sản phẩm trở thành hàng hoá. Bên cạnh một số tài sản lu động nằm trongquá trình lu thông, thanh toán, sản xuất thìdoanhnghiệp còn có một số t liệu khác nh vật t phục vụ quá trình tiêu thụ, các khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu Từ đó, ta có thể rút ra, vốn lu động củadoanhnghiệp là số tiền ứng trớc về tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất củadoanhnghiệp đợc thực hiện một cách thờng xuyên liên tục. Nh vậy, dới góc độ tài sản thìvốn lu động đợc sửdụng để chỉ các tài sản lu động. Vốn lu động chịu sự chi phối bởi tính luân chuyển của tài sản lu động, vốn lu động luôn đợc chuyển hoá qua nhiều hình thái vật chất khác nhau và chuyển hoá phần lớn vào giá trị sản phẩm, phần còn lại chuyển hoá trong lu thông. Quá trình sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp diễn ra một cách thờng xuyên liên tục nênvốn lu động cũng tuần hoàn không ngừng và mang tính chu kỳ. Vốn lu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc củaquá trình tái sản xuất. Muốn cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục thì yêu cầu đặt ra đối với doanhnghiệp là phải có đủ vốn lu động để đầu t vào các t liệu lao động khác nhau, đảm bảo cho t liệu lao động tồn tại một cách hợp lý, đồng bộ với nhau trong một cơ cấu. Do đặc điểm củavốn lu động là trongquá trình sản xuất kinhdoanhluân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, sự vận động tuần hoàn liên tục đã quyết định sự vận động củavốn lu động. + Khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lu động đợc dùng để mua sắm các đối tợng lao động trong khâu dự trữ sản xuất. ở giai đoạn này vốn đã thay đổi hình thái, từ vốn tiền tệ sang vốn vật t (T- H) + Tiếp theo là giai đoạn sản xuất, các vật t đợc chế tạo thành bán thành phẩm, thành phẩm. ở giai đoạn này vốn vật t chuyển hóa thành thành phẩm (H- SX- - H ) + Kết thúc vòng tuần hoàn, sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ vốn lu động lại đ- ợc chuyển hoá sang hình thái vón tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu (H - T ); (T > T). Trong thực tế, sự vận động củavốn lu động không diễn ra một cách tuần tự nh mô hình lý thuyết trên mà các giai đoạn vận động củavốn đợc đan xen vào nhau, các chu kỳ sản xuất đợc tiếp tục lặp lại, vốn lu động đợc tiếp tục tuần hoàn và chu chuyển. Trongdoanh nghiệp, việc quản lý tốt vốn lu động có vai trò rất qaun trọng. Muốn quản lý tốt vốn lu động các doanhnghiệp phải phân biệt đợc các bộ cấu thành củavốn lu động để trên cơsở đó đề ra đợc các biện pháp quản lý với từng loại. Trên thực tếvốn lu động củadoanhnghiệp bao gồm những bộ phận sau: + Tiền mặt và chứng khoán có thể bán đợc: tiền trong quỹ củadoanh nghiệp, các khoản tiền gửi không có lãi, chứng khoán bán đợc thờng là các thơng phiếu + Các khoản phải thu: trongnềnkinhtếthị trờng, việc mua bán chịu là không thể tránh khỏi, và đây cũng là một chiến lợc trong cạnh tranh củadoanh nghiệp. Các hoá đơn cha đợc trả tiền thể hiện qua tín dụng thwong mại và hình thành nên các khoản phải thu. Tín dụng thơng mại có thể tạo nên uy tín, vị thế củadoanhnghiệp trên thịtrờng đồng thời cũng có thể dẫn tới rủi ro trong hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp. + Khoản dự trữ: việc tồn tại vật t, hàng hoá dự trữ, tồn kho là bớc đệm cần thiết cho quá trình hoạt động thờng xuyên củadoanh nghiệp. Sự tồn tại này trongquá trình sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp là hoàn toàn khách quan. Từ những đặc điểm trên ta có thể phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa vốn lu động vàvốncố định: Tên vốn Chức năng Tính chất tham gia vào Q.trình SX Hình thức chuyển hoá giá trị Vốncố định T liệu lao động Nhiều lần Chuyển dần nhiều lần Vốn lu động Đối tợng lao động Một lần Chuyển toàn bộ một lần 1.1.3. Vai trò củavốntrong hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệpVốn là điều kiện tiên đề quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Vốn là cơsở xác lập địa vị pháp lýcủadoanh nghiệp, vốn đảm bảo cho sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp theo mục tiêu đã định. Về mặt pháp lý Mỗi doanhnghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên củadoanhnghiệp đó phải có 1 lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu phải bằng lợng vốn pháp định, khi đó địa vị pháp lý mới đợc công nhận. Ngợc lại việc thành lập doanhnghiệp không thể thực hiện đợc ở trờng hợp trongquá trình hoạt động kinh doanh, vốncủadoanhnghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định, doanhnghiệp sẽ chấm dứt hoạt động nh phá sản, sát nhập vào doanhnghiệp khác Nh vậy, vốn đợc xem là một trong những cơsởquatrong nhất để đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân của một doanhnghiệp trớc pháp luật. Về mặt kinhtếTrong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là mạch máu củadoanhnghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Vốn không những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh diễn ra một cách liên tục, th- ờng xuyên. Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động củadoanh nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinhdoanhvốncủadoanhnghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinhdoanh phải có lãi đảm bảo cho doanhnghiệp đợc bảo toàn và phát triển. Đó là cơsở để doanhnghiệp tiếp tục đầu t sản xuất, thâm nhập vào thịtrờng tiềm năng từ đó mở rộng thịtrờng tiêu thụ, nâng cao uy tín củadoanhnghiệp trên thơng trờng. Nhận thức đợc vai trò quan trọngcủavốn nh vậy thìdoanhnghiệp mới có thể sửdụng tiết kiệm cóhiệuquả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệuquảsửdụng vốn. 1.2. Hiệuquảsửdụngvốncủadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrờng Trớc đây, trongcơ chế quản lý hành chính bao cấp, quan hệ giữa Nhà nớc với doanhnghiệp dựa trên nguyên tắc chi đủ, thu đủ. Nhà nớc giao kế hoạch mang tính pháp định cần chú ý về nguồn cung cấp, tiêu thụ, doanh thu Vì vậy các doanhnghiệp không có tính sáng tạo, chủ động trong sản xuất kinh doanh. Do đó, quan niệm vềhiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh đợc xác định dựa trên cơ sở: Mức độ thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh, sự tiết kiệm trong giá thành sản phẩm, khối l- ợng giá trị sửdụng mà doanhnghiệp cung cấp cho nềnkinh tế. Đây chính là sự lẫn lộn giữa chỉ tiêu kết quảvà chỉ tiêu hiệu quả. Điều này đã làm cho các nhà đầu t, quản lý đánh giá sai vềhiệuquảsửdụngvốncủadoanh nghiệp. Đây cũng chính là nguyên nhân làm tình hình sửdụngvốncủadoanhnghiệp bị lãng phí không hiệuquả dẫn đến tình trạng mất dần vốnvà không còn có khả năng duy trì sản xuất kinh doanh. Chuyển sang nềnkinhtếthịtrờng các doanhnghiệp sản xuất kinhdoanh tuân theo nguyên tắc hạch toán kinhdoanh đầu vào và đầu ra đợc quyết định bởi thị trờng. Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, từ lợi ích củadoanhnghiệp do đó đòi hỏi doanhnghiệp luôn phải tính đến các yếu tố sản xuất là sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Và sản xuất nh thế nào? Vậy sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp diễn ra ngày càng gay gắt để khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng. Trongnềnkinhtếthị trờng, các doanhnghiệp đều lấy hiệuquảkinhdoanh làm thớc đo cho hoạt động kinh doanh. Nh vậy hiệuquảkinhdoanh là một phạm trù kinhtế biểu hiện tập trung củasự phát triển kinhtế chiều sâu, thể hiện trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ về chi phí các khôngản nguồn lực đó trongquá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Qua công thức: Hiệuquảkinhdoanh = Kết quả(DT) Chi phí Ta thấy hiệuquả chịu ảnh hởng của hai nhân tó đó là doanh thu và chi phí. Hiệuquả tăng lên khi: - Doanh thu tăng, chi phí không đổi - Chi phí giảm, doanh thu không đổi - Doanh thu và chi phí cùng tăng nhng tốc độ tăng củadoanh thu lớn hơn chi phí. Điều kiện để doanhnghiệp tồn tại và phát triển trongsự cạnh tranh khốc liệt củanềnkinhtếthịtrờng là phải sửdụngvốnkinhdoanh sao cho cóhiệu quả. Sửdụngvốnkinhdoanhcóhiệuquả là phải bảo toàn và không ngừng phát triển vốn, tức là phải tạo ra sức sinh lời của đồng vốn ngày càng cao. Nh vậy, nâng cao hiệuquảsửdụngvốn tức là phải sửdụngvà tìm các biện pháp làm sao cho chi phí vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh là ít nhất mà đem lại hiệuquả cao nhất. Hiệuquảsửdụngvốn là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sửdụng các loại vốn sao cho tối đa hoá kết quả lợi ích, tối thiểu lợng vốnvà thời gian sửdụng sao cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh. 1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốncủadoanhnghiệp - Vòng quay toàn bộ vốn: Chỉ tiêu này cho biết vốncủadoanhnghiệptrong một kỳ quay đợc bao nhiêu vòng. Vòng quay toàn bộ vốn = Đây là hệ số phản ánh hiệu suất sửdụng vốn, vòng quay càng lớn thìhiệu suất sửdụng càng cao. - Mức sinh lời vốnkinhdoanh = Chỉ tiêu đo mức sinh lời củavốnkinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp, cho thấy một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinhdoanhtrong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận 1.2.1.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốncố định Hiệuquảsửdụngvốncố định phản ánh 1 đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc giá trị sản lợng. Hiệu suất sửdụngvốncố định = Mức doanh lợi vốncố định: phản ánh 1 đồng vốncố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Mức doanh lợi vốncố định = x100% Chỉ tiêu hệ số hao mòn tài sản cố định phản ánh: cứ 1 đồng vốn bỏ ra trong gía trị tài sản cố định thìsốvốn thu hồi trong việc sửdụng tài sản cố định đó là bao nhiêu Hệ số hao mòn tài sản cố định = Chỉ tiêu hệ sốsửdụng tài sản cố định phản ánh: cứ 1 đồng vốn bỏ ra để đầu t vào tài sản cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Hệ sốsửdụng tài sản cố định = 1.2.1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Số d bình quân toàn bộ vốn Lợi nhuận thuần Vốn sản xuất bình quân Số tiền khấu hao luỹ kế Nguyên giá TSCĐ Doanh thu (Doanh thu thuần) Nguyên giá Tài sản cố định [...]... nâng cao hiệuquảsửdụngvốn tại doanh nghiệpTrongnềnkinhtếthị trờng, hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp luôn hớng tới 3 mục tiêu cơ bản là: - Lợi nhuận - Tăng trởng thế lực - Đảm bảo an toàn Hiệuquảsửdụngvốncủadoanhnghiệp đợc thực hiện phải đảm bảo đầy đủ 3 yếu tố này Nếu doanhnghiệpsửdụngvốn không hiệu quả, không bảo toàn không làm cho nó sinh lời thìdoanhnghiệp sẽ... thất thoát vốn 1.2.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảsửdụngvốn lu động tại Công ty xây dựng công trình hàng không Sửdụngvốn lu động hiệuquả gắn liền với lợi ích vàhiệuquả sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp Đây là vấn đề có tính cấp thiết đối với sự tồn tại củadoanhnghiệpvà là một tất yếu khách quan mà doanhnghiệp cần đạt đợc Việc quản lývàsửdụngvốn lu động kém hiệuquả sẽ làm... xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp, là nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất mở rộng, thúc đẩy sự tăng trởng ngày một lớn củadoanhnghiệp Tóm lại, việc nâng cao hiệuquảsửdụngvốn là tất yếu trong điều kiện hiện nay Nó góp phần nâng cao khả năng hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, đẩy nhanh tốc độ hoạt động và khả năng sinh lời của đồng vốn nhằm đem lại hiệu. ..Chỉ tiêu hiệu suất sửdụngvốn lu động cho biết 1 đồng vốn lu động củadoanhnghiệp làm ra bao nhiêu đồng giá trị sản lợng hoặc doanh thu trong kỳ Hiệu suất sửdụng VLĐ = Mức sinh lời củavốn lu động hay còn gọi tỷ suất lợi nhuận củavốn lu động , chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ Mức doanh lợi củavốn lu động = Số vòng quay củavốn lu động, chỉ... thoát - Trình độ sửdụng tài sản cố định : Đợc thể hiện trong việc bố trí dây chuyền sản xuất, tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, đảm bảo thực hiện nghiêm ngặt và chế độ duy tu bảo dỡng máy móc, áp dụng các chế độ khuyến khích vật chất đối với ngời quản lývàsửdụng tài sản cố định 1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquảsửdụngvốn lu động tại doanhnghiệpHiệuquảsửdụngvốn lu động là... không tồn tại đợc trong nềnkinhtếthị trờng Do vậy, nâng cao hiệuquảsửdụngvốn là vấn đề cấp bách đặt ra cho các doanhnghiệp vì nó là yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất, nó quyết định yếu tố đầu ra, quyết định đến giá thành sản phẩm Trongquá trình sản xuất kinh doanh, vốnkinhdoanh vận động liên tục vàcó những đặc điểm khác nhau giữa từng loại vốn Sau mỗi quá trình sốvốn bỏ ra không đợc... không đợc để hao hụt, mất mát mà phải sinh sôi nảy nở Đồng vốn phải có khả năng sinh lời, đây là vấn đề cốt lõi liên quan chặt chẽ tới sự tồn tại và phát triển củadoanhnghiệp Vì vậy sửdụngvốncóhiệuquả là một yêu cầu khách quan đối với quá trình sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp Bất kỳ một doanhnghiệp nào hoạt động trong nềnkinhtếthị trờng đều phải tính đến mục tiêu quan trọng nhất đó là... thống thuế - Trình độ quản lývàsửdụngvốn lu động: khả năng này có thể đợc thể hiện trên nhiều phơng diện khác nhau 1 Việc xác định nhu cầu vốn lu động: Việc xác định nhu cầu vốn lu động thiếu chính xác sẽ dẫn tới tình trạng thừa hoặc thiếu vốn lu động trong sản xuất kinh doanh, ảnh hởng không tốt đến quá trình sản xuất kinhdoanh cũng nh hiệuquảsửdụngvốncủadoanhnghiệp 2 Việc lựa chọn phơng... luân chuyển vốn chậm, hiệuquảsửdụngvốn thấp ở mức độ nghiêm trọng hơn hiện tợng này rất dễ dẫn đến thất thoát vốnvà ảnh hởng đến quá trình tái sản xuất: quy mô vốn giảm khiến cho chu kỳ sản xuất sau thu hẹp hơn so với chu kỳ trớc Tình trạng trên nếu kéo dài liên tục thì chắc chắn doanhnghiệp không thể đứng vững trên thịtrờng 1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquảsửdụngvốncủadoanhnghiệp 1.3.1... tốc độ hoạt động và khả năng sinh lời của đồng vốn nhằm đem lại hiệuquả cao hơn cho doanhnghiệpvà góp phần tăng trởng, ổn định nềnkinhtế xã hội 1.2.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảsửdụngvốncố định tại Công ty xây dựng công trình hàng không Vốncố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định trongdoanhnghiệp Quy mô và trình độ trang bị máy móc, dây chuyền sản xuất là nhân tố rất quan . Cơ sở lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1.1. Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. khốc liệt của nền kinh tế thị trờng là phải sử dụng vốn kinh doanh sao cho có hiệu quả. Sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả là phải bảo toàn và không ngừng