Luận văn : Thanh toán quốc tế
Trang 1Chơng 1
lý luận chung về thanh toán quốc tế và phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
1.1.Khái quát chung về thanh toán quốc tế:
1.1.1.Khái niệm về thanh toán quốc tế:
“Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân n-
ớc này với tổ chức hay cá nhân nớc khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế, thờng đợc thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc liên quan”
1.1.2.Vai trò của thanh toán quốc tế:
1.1.2.1.Đối với nền kinh tế:
a.Thanh toán quốc tế là đòi hỏi tất yếu khách quan trong phát triển kinh tế.
b.Thanh toán quốc tế là một công cụ quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu, là cầu nối quan trọng giữa ngời mua và ngời bán, là một mắt xích không thể thiếu trong lu thông hàng hoá.
c Thanh toán quốc tế là thớc đo, là nhân tố ảnh hởng trực tiếp
đến hiệu quả kinh doanh.
d Thanh toán quốc tế trên phơng diện quản lý nhà nớc.
1.1.2.2.Đối với Ngân hàng:
- Thanh toán quốc tế tạo môi trờng ứng dụng công nghệ ngân hàng: Hệ thống ngân hàng của mỗi nớc dù đã hay đang phát triển đều hết sức quan tâm đến hoạt động thanh toán quốc tế Tiêu chí hoạt động thanh toán là nhanh chóng, kịp thời, an toàn
và chính xác Do đó các công nghệ tiên tiến của ngành ngân hàng đều đợc ứng dụng nhằm thực hiện ngày các tốt hơn các tiêu chí này
- Thanh toán quốc tế đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng trên cơ sở thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế Đối với các ngân hàng thơng mại hiện đại, tỷ trọng lợi nhuận thu đợc từ hoạt động dịch vụ –
là hoạt động tơng đối an toàn - ngày càng cao so với lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng- là nghiệp vụ truyền thống nhng chứa đựng đầy rủi ro
- Thanh toán quốc tế làm tăng cờng quan hệ đối ngoại Thông qua hoạt động, ngân hàng thực hiện thanh toán quốc tế sẽ có đợc những quan hệ đại lý với Ngân hàng và đối tác nớc ngoài Với
Trang 2thời gian hoạt động càng lâu, mối quan hệ này ngày càng mở rộng trên cơ sở hợp tác và tơng trợ.
1.1.3.Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu:
1.1.3.1 Phơng thức chuyển tiền ( Remittance ):
a.Khái niệm:
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán mà trong đó khách hàng (ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi) ỏ một địa điểm và thời gian nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu
b.Các bên tham gia:
- Ngời trả tiền (ngời mua) hoặc ngòi chuyển tiền (ngời đầu t, kiều bào chuyển tiền về nớc, ngời chuyển kinh phí ra nớc ngoài) Đây là bên yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nớc ngoài
- Ngời hởng lợi (ngời bán, chủ nợ, ngời tiếp nhận vốn đầu t) hoặc là ngời đó do ngời chuyển tiền qui định
- Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngời chuyển tiền
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi
c Trình tự tiến hành nghiệp vụ:
Sơ đồ: Trình tự tiến hành nghiệp vụ phơng thức thanh toán chuyển tiền.
(1) Trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thơng nhà xuất khẩu cung cấp hàng hoá, dịch vụ và chứng từ cho ngời nhập khẩu
(2) Ngời nhập khẩu đối chiếu, kiểm tra bộ chứng từ với hợp
đồng nếu thấy hoàn toàn phù hợp thì viết đơn yêu cầu chuyển tiền đến ngân hàng phục vụ mình
(3) Ngân hàng kiểm tra và trích tiền ở tài khoản của ngời nhập khẩu và ra lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ở n-
ớc ngoài chuyển trả tiền cho nhà xuất khẩu
Ngân hàng đại lý
3
42
1Ngân hàng chuyển tiền
Trang 3Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho ngời hởng lợi ( trực tiếp hoặc gián tiếp qua ngân hàng khác)
1.1.3.2 Phơng thức thanh toán nhờ thu ( Collection of
payment ):
a.Khái niệm:
Phơng thức thanh toán nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong
đó ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng sẽ ký phát hối phiếu uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ trên cơ sở hối phiếu đã lập ra Vấn đề sử dụng phơng thức nhờ thu trên cơ sở “ Quy tắc thống nhất về nhờ thu” số 522 của Phòng Thơng mại quốc tế (URC522)
b.Các bên tham gia:
- Ngời bán, ngời xuất khẩu (ngời hởng lợi)
- Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự uỷ thác của bên bán
(ng-ời xuất khẩu)
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng tại nớc
ng-ời mua(ngng-ời nhập khẩu)
- Ngời mua , ngời nhập khẩu(ngời trả tiền)
c.Trình tự tiến hành nghiệp vụ: phụ thuộc vào từng loại nhờ thu.
* Nhờ thu hối phiếu trơn: đây là phơng thức trong đó ngời bán uỷ
thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá gửi thẳng cho ngời mua không qua ngân hàng Sơ đồ :
Trình tự nghiệp vụ nhờ thu hối phiếu trơn
(1) Trên cơ sở hợp đồng mua bán đã ký kết, ngời bán (xuất khẩu) gửi hàng và chuyển chứng từ hàng hoá cho ngời mua
(2) Ngời bán sau khi gửi hàng và chứng từ đến cho ngời mua (ngời nhập khẩu), sẽ lập một hối phiếu đòi tiền ngời mua gửi tới ngân hàng phục vụ mình và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ
35
2
1
Trang 4(3) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi hối phiếu kèm theo uỷ nhiệm thu cho ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời mua nhờ thu hộ tiền.
(4) Ngân hàng phục vụ nhập khẩu yêu cầu ngời mua trả tiền hối phiếu, nếu là thanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán hối phiếu (nếu là tr-ờng hợp mua chịu)
(5) Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu chuyển tiền thu đợc cho
ng-ời bán nếu là chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng chuyển cho ngng-ời bán hoặc có thể giữ lại nếu có sự đồng ý của ngời bán Khi đến hạn thanh toán ngân hàng
sẽ đòi tiền ngời mua.’
*Nhờ thu kèm chứng từ:
Đây là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ ngời mua không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm với các điều kiện là nếu ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiéu thì ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ hàng hoá cho ngời mua để nhận hàng
Trình tự nghiệp vụ cũng tơng tự nh phơng thức thanh toán nhờ thu hối phiếu trơn Chỉ khác ở bớc (1) là lập bộ chứng từ thanh toán nhờ ngân hàng thu hộ và bớc (4) là ngân hàng đại lý chỉ giao chứng từ hàng hoá cho ng-
ời mua nếu nh ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu
1.1.3.3.Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ(Documentary credit)
Đây là phơng thức đợc sử dụng nhiều nhất trong thanh toán quốc
tế vì nó khắc phục đợc những rủi ro mà 2 phơng thức trên gây ra cho ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu
Trong nội dung tiếp theo và cũng là nội dung chính của chơng 1,
em xin đề cập sâu về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
1.2.Lý luận về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ:
1.2.1.Khái niệm về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ:
Theo “ Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ “ ( UCP, No.500 ) tín dụng chứng từ đợc định nghĩa nh sau:
Nhằm phục vụ mục đích của những điều khoản này, những thuật ngữ “ tín dụng chứng từ “ và “ tín dụng dự phòng” ( dới đây gọi là tín dụng),
có nghĩa là bất cứ một sự thoả thuận nào, dù cho đợc gọi hoặc mô tả nh thế nào, theo đó một ngân hàng(ngân hàng phát hành) hành động theo yêu cầu và theo chỉ thị của một khách hàng(ngời yêu cầu phát hành tín dụng) hoặc nhân danh chính mình:
1.Phải thực hiện việc trả tiền theo lệnh của một ngời thứ ba ( ngời thụ hởng), hoặc phải chấp nhận và trả tiền hối phiếu do ngời thụ hởng ký phát,
hoặc
Trang 52.Uỷ quyền cho ngân hàng khác thực hiện việc trả tiền nh vậy, hoặc chấp nhận và trả tiền hối phiếu đó,
hoặc
3.Uỷ quyền cho ngân hàng khác chiết khấu, dựa vào những chứng
từ đã đợc quy định đảm bảo rằng các điều khoản và điều kiện của tín dụng đã
từ đã quy định và mọi điều khoản điều kiện của th tín dụng đã đợc thực hiện
đầy đủ
Từ định nghĩa tín dụng chứng từ chúng ta có thể thấy thực chất của tín dụng là một sự cam kết thanh toán có điều kiện, bằng văn bản của ngân hàng phát hành tín dụng
1.2.2.Th tín dụng là công cụ quan trọng trong phơng thức Thanh toán tín dụng chứng từ :
1.2.2.1.Khái niệm:
“Th tín dụng là một văn bản(th hoặc điện tín) do ngân hàng phát hành mở ra, trên cơ sở yêu cầu của ngời nhập khẩu;trong đó ngân hàng này cam kết trả tiền cho ngời thụ hởng, nếu họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của th tín dụng”
1.2.2.2.Những nội dung cơ bản của th tín dụng(L/C):
a.Số hiệu L/C:
Để tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi thông tin giữa các bên liên quan, trên mỗi L/C đều có số hiệu riêng Số hiệu này còn đợc sử dụng để ghi các chứng từ thanh toán
b.Địa điểm và ngày phát hành L/C:
Địa điểm phát hành L/C là nơi ngân hàng phát hành mở L/C để cam kết trả tiền cho ngời thụ hởng Địa điểm này còn có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến việc tham chiếu luật lệ để giải quyết khi có những bất đồng
Ngày phát hành L/C, là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về sự cam kết của ngân hàng phát hành L/C đối với ngời thụ hởng Là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực L/C và cũng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem
Trang 6ngời nhập khẩu có thực hiện mở L/C đúng thời hạn nh đã thoả thuận trong hợp
đồng thơng mại
c.Loại L/C:
Trong đơn đề nghị mở L/C ngời nhập khẩu phải nêu rõ loại L/C cần
mở Dựa trên cơ sở này ngân hàng sẽ phát hành đúng loại L/C đó Bởi vì mỗi loại L/C đều có những nội dung tính chất khác nhau, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan cũng khác nhau
d.Tên,địa chỉ của những thành phần liên quan đến phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
Thờng gồm:ngời yêu cầu mở L/C;ngời thụ hởng;ngân hàng phát hành;ngân hàng thông báo;ngân hàng thanh toán;ngân hàng xác nhận(nếu có)
…
e.Số tiền của L/C(kim ngạch)
Số tiền của L/C phải đợc ghi rõ bằng số và bằng chữ và phải thống nhất với nhau
f.Thời hạn hiệu lực của L/C:
Thời gian hiệu lực của L/C là khoảng thời gian mà ngân hàng phát hành cam kết trả tiền cho ngời thụ hởng, khi ngời này xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với các điều khoản của L/C
Thời hạn hiệu lực đợc tính kể từ ngày phát hành đến ngày hết hiệu lực của L/C.Ngày hết hạn hiệu lực thờng đợc gắn liền với nơi(địa điểm) hết hiệu lực
g.Thời hạn trả tiền của L/C:
Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C(trả tiền ngay),hoặc nằm ngoài hiệu lực của L/C(trả tiền chậm)
h.Những nội dung liên quan đến hàng hoá: tên hàng, trọng lợng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì ký mã hiệu…
i.Những nội dung liên quan đến vận chuyển, giao nhận hàng hoá:điều kiện cơ sở giao hàng, nơi gửi hàng, giao hàng, cách thức vận chuyển, cách giao hàng( cho phép hay không cho phép giao hàng từng phần, chuyển tải đợc phép hay không)
.…
1.2.2.3.Tính chất của L/C:
L/C đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng thơng mại nhng khi ra đời lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng với hợp đồng thơng mại Tính độc lập của L/C đợc thể hiện ở chỗ ngân hàng mở L/C không cần biết việc thực hiện hợp
đồng mua bán nh thế nào, chỉ biết nhà xuất khẩu có bộ chứng từ phù hợp với L/C là sẽ thanh toán
1.2.2.4.Các loại L/C:
Trang 7a.L/C có thể huỷ ngang(Revocable L/C):Đây là loại L/C mà ngân
hàng phát hành có quyền huỷ bỏ không cần sự đồng ý các bên liên quan
trả tiền cho ngời thụ hởng, theo yêu cầu của ngân hàng phát hành L/C
d.L/C không thể huỷ ngang miễn truy đòi(Irrevocable without recourse L/C):Đây là loại L/C không thể huỷ ngang, mà sau khi ngời thụ h-
ởng đã trả tiền, thì ngân hàng mở không có quyền đòi lại tiền trong bất kỳ tình huống nào
e.L/C chuyển nhợng(Transferable L/C):Là L/C không thể huỷ bỏ
trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền đợc trả toàn bộ hay một phần
số tiền của L/C cho một hay nhiều ngời theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên
f.L/C tuần hoàn(Revolving L/C):Là loại L/C không huỷ bỏ sau khi
sử dụng xong hoặc hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nh cũ và
cứ nh vậy nó tuần hoàn đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện
g.L/C giáp lng(Back to back L/C):Sau khi nhận đợc một L/C(L/C
gốc) của ngân hàng nớc ngoài phát hành, ngời xuất khẩu sử dụng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho ngời thụ hởng khác ở nớc ngoài, với nội dung tơng tự với L/C ban đầu,L/C mở sau gọi là L/C giáp lng
h.L/C đối ứng(Reciprocal L/C):Là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực
khi L/C kia đối ứng với nó đã mở ra
i.L/C dự phòng(Stand by L/C):Là L/C mà ngân hàng cam kết sẽ
thanh toán lại cho ngời nhập khẩu trong trờng hợp ngời xuất khẩu không có khả năng giao hàng
j.L/C thanh toán dần(Defered payment L/C):Là loại L/C không thể
huỷ bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận L/C cam kết với ngời hởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của L/C trong những thời hạn quy định trong L/C đó
k.Tín dụng điều khoản đỏ(Red Clause Credit):Đây là loại tín dụng
ứng trớc cho ngời hởng trớc khi họ xuất trình chứng từ hàng hoá mà ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận phải thực hiện theo điều khoản đợc viết bằng mực đỏ trong L/C
1.2.3.Các bên tham gia và quy trình thanh toán tín dụng chứng từ:
- Ngời xin mở th tín dụng: ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hoá
- Ngân hàng mở th tín dụng là ngân hàng đại diện cho ngời nhập khẩu
Trang 8- Ngời hởng th tín dụng: ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất kỳ ngời nào khác mà hởng lợi chỉ định.
- Ngân hàng thông báo th tín dụng là ngân hàng ở nớc ngời ởng lợi
h-*Trình tự tiến hành nghiệp vụ
(1) Nhà nhập khẩu và xuất khẩu ký kết hợp đồng thơng mại.(2) Trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thơng đã đợc ký kết nhà nhập khẩu làm đơn xin mở L/C và các chứng từ có liên quan đến việc mở L/C
(3) Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở L/C và các chứng từ khác có liên quan, ngân hàng mở L/C sẽ lập một th tín dụng và thông báo việc mở L/C này, sau đó chuyển L/C cho ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báo ở nớc ngời bán
(4) Khi nhận đợc L/C, ngân hàng thông báo kiểm tra hình thức của L/C sau đó chuyển L/C dới hình thức văn bản nguyên văn cho ngời xuất khẩu
(5) Nhà xuất khẩu nhận đợc L/C sẽ tiến hành kiểm tra nội dung L/C Nếu nhà xuất khẩu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, không chấp nhận L/C thì đề nghị ngời nhập khẩu bổ sung L/C cho đên khi hoàn toàn phù hợp với hợp
đồng mới giao hàng
(6) Sau khi giao hàng nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C xuất trình qua ngân hàng thông báo để thông báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh toán.(6’) Thể hiện công việc của ngân hàng thanh toán trong trờng hợp mua đứt chứng từ và ứng trớc tiền hàng
(7) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ thanh toán nếu thấy hợp lệ với L/C thì trả tiền cho ngời xuất khẩu Nếu thấy không phù hợp ngân hàng có quyền từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngời xuất khẩu.(8) Ngân hàng mở L/C chuyển toàn bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu để nhận tiền và đòi tiền ngời nhập khẩu
(8’) Chuyển trả tiền cho ngân hàng thanh toán
Trình tự nghiệp vụ thanh toán bằng tín dụng chứng từ
NH mở L/C
(NH trả tiền) NH thông báo L/C(NH thanh toán)
8’
Trang 91.2.4 UCP Văn bản pháp lý của ph– ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ:
UCP ( Uniform Customs and Practice for Documentary Credits ICC, 1993 Revision, No 500)- Quy tắc và cách thực hành thống nhất về thanh toán tín dụng chứng từ, số 500, bản sửa đổi năm 1993 của Phòng Thơng mại quốc tế Bản quy tắc này mang tính chất pháp lý tuỳ ý, có ý nghĩa là khi áp dụng nó các bên đơng sự phải thoả thuận ghi vào L/C, đồng thời có thể thoả thuận khác, miễn là có dẫn chiếu
Những nội dung chính của bản Quy tắc này bao gồm những vấn đề sau đây:
- Nguyên tắc chung và định nghĩa về tín dụng chứng từ ;
Hiện nay ở nớc ta, các ngân hàng thơng mại và các đơn vị kinh doanh ngoại thơng đã thống nhất sử dụng bản quy tắc này nh một văn bản pháp lý điều chỉnh các loại th tín dụng đợc áp dụng trong thanh toán quốc tế giữa Việt Nam và các nớc ngoài
1.2.5.1 ý nghĩa của chứng từ trong thanh toán :
Để sử dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ nh một công
cụ hiệu quả nhất trong giao dịch thanh toán thơng mại quốc tế hiện nay, điều
8
73
Trang 10không kém phần quyết định là phải lập bộ chứng từ hoàn hảo đáp ứng đợc các
điều kiện và điều khoản của L/C
Chứng từ thể hiện thực chất và giá trị hàng hoá Trong phơng thức tín dụng chứng từ ngân hàng không chỉ là ngời trung gian thu hộ, chi hộ mà còn là ngời đại diện cho ngời nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu, đảm bảo cho bên xuất khẩu nhận đợc khoản tiền tơng ứng với hàng hoá
mà họ đã cung cấp, đồng thời đảm bảo cho bên nhập khẩu nhận đợc số lợng hàng hoá chất lợng tơng ứng với tiền mà mình đã thanh toán
1.2.5.2 Các loại chứng từ :
1.2.5.2.1 Chứng từ tài chính : a.Hối phiếu:
* Khái niệm : Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô
điều kiện do một ngời ký phát cho một ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn thấy phiếu, đến một ngày nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tơng lai, phải trả một số tiền nhất định cho ngời nào đó hoặc theo lệnh của ng-
ời này trả cho một ngời khác hoặc trả cho ngời cầm phiếu
* Đặc điểm của hối phiếu: có tính trừu tợng ; tính bắt
buộc trả tiền ; tính lu thông
* Các nghiệp vụ của hối phiếu: chấp nhận hối phiếu ; ký
hậu hối phiếu ; bảo lãnh hối phiếu ; từ chối trả tiền hối phiếu
* Căn cứ phân loại hối phiếu:
- Căn cứ thời hạn trả tiền của hối phiếu: Hối phiếu trả tiền ngay; Hối phiếu có kỳ hạn
- Căn cứ vào chứng từ kèm theo: Hối phiếu trơn ; Hối phiếu kèm chứng từ
- Căn cứ vào tính chất chuyển nhợng của hối phiếu : Hối phiếu đích danh ; Hối phiếu trả cho ngời cầm phiếu ; Hối phiếu theo lệnh ; Hối phiếu tín dụng
- Căn cứ vào ngời ký phát hối phiếu: Hối phiếu thơng mại ; Hối phiếu ngân hàng
b.Séc:
*Khái niệm:
Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, do một khách hàng của ngân hàng ký phát, ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ khoản của mình để trả cho ngời đợc chỉ định trên séc hoặc trả cho ngời cầm séc
* Thành phần tham gia thanh toán séc
Trang 11- Ngời ký séc : là ngời chủ tài khoản thanh toán ở ngân hàng
- Ngời thụ lệnh: ngân hàng ( thực hiện việc trích tài khoản ngời ký phát séc trả cho ngời thụ hởng )
- Ngời thụ hởng: ngời đợc hởng số tiền trên tờ séc
* Những nội dung pháp lý trên tờ séc:
Phải có tiêu đề “ Séc “ Nếu không có tiêu đề này, ngân hàng sẽ từ chối việc thực hiện lệnh của ngời ký phát
Số tiền nhất định, phải ghi rõ ràng cụ thể, không đợc ghi lãi suất bên cạnh số tiền đó
Số tiền phải đợc diễn đạt cả bằng số và bằng chữ, với số ợng bằng nhau
l Ngày tháng, địa điểm ký phát séc
- Tên, điạ chỉ ngời trả tiền, ngời hởng lợi
- Tài khoản trích tiền, ngân hàng mở tài khoản
- Chữ ký của ngời ký phát séc
*Một số loại séc thờng sử dụng: Séc vô danh ( cheque to
bearer ); Séc đích danh ( nominal cheque ); Séc theo lệnh ( order cheque ); Séc gạch chéo ( crossed cheque ); Séc chuyển khoản ( transferable cheque ); Séc xác nhận ( certified cheque ); Séc ngân hàng ; Séc du lịch
1.2.5.2.2 Chứng từ hàng hoá: Hoá đơn thơng mại ; Giấy
chứng nhận xuất xứ ; Giấy chứng nhận kiểm nghiệm ; Giấy chứng nhận chất ợng; Bảng kê đóng gói; Vận đơn liên hợp; Chứng từ bảo hiểm
l-1.3.Các rủi ro của ngân hàng trong phơng thức tín dụng chứng từ :
1.3.1.Rủi ro đối với các ngân hàng mở th tín dụng :
Ngân hàng mở là ngân hàng phát hành L/C cam kết thanh toán với phơng thức trả ngay, hoặc chấp nhận và thanh toán đối với các hối phiếu trả chậm cho ngời hởng lợi nếu các chứng từ phù hợp với tất cả các điều kiện và
điều khoản của L/C Với tính chất thay mặt ngời mua cam kết trả tiền có điều kiện cho ngời bán để ngời bán tin tởng và yên tâm giao hàng đã làm xuất hiện khả năng xẩy ra rủi ro đối với ngân hàng phát hành Các rủi ro có thể do chính bản thân ngân hàng này gây ra, nhng phần nhiều là xuất phát từ phía nhà nhập khẩu – ngời xin mở L/C Do ngân hàng không nắm đợc uy tín và khả năng thanh toán của họ, hoặc do trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc rủi ro dẫn
đến thua lỗ, thậm chí phá sản, đợc thể hiện nh sau:
1.3.1.1.Rủi ro về tỉ giá :
Trang 12Khi nhập hàng ngời nhập khẩu không thể lờng trớc đợc sự biến
động tỉ giá, nếu khi hàng nhập về, tỉ giá tăng mạnh, đối với những mặt hàng có giá bán cạnh tranh không thể tăng đợc, nhà nhập khẩu không muốn nhận hàng vì sợ bị lỗ Trong trờng hợp đó, nếu tỉ lệ kí quỹ không bù đắp đợc tỉ lệ trợt giá của nội tệ thì rủi ro có thể xẩy ra đối với ngân hàng phát hành L/C
1.3.1.2.Rủi ro trong quá trình vận chuyển :
Trong quá trình vận chuyển hàng hoá từ nớc nhà xuất khẩu đến nớc nhà xuất khẩu có thể xảy ra một số rủi ro, do đó để phân chia chi phí và rủi ro một cách cụ thể cho từng bên, ICC đã ban hành “ Các điều kiện thơng mại quốc tế Incoterms “ để các bên lựa chọn, nhà nhập khẩu thờng lựa chọn những
điều kiện với chi phí nhập hàng càng thấp càng tốt mà ít khi coi trọng đến hậu quả rủi ro có thể xảy ra Do đó, nếu rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyển
nh mất mát, h hỏng, va chạm, đắm tàu mà trách nhiệm không thuộc về hãng…tàu khi hàng nhập khẩu không đợc mua bảo hiểm, vì thế họ không sẵn lòng thanh toán dẫn đến rủi ro cho ngân hàng phát hành
1.3.1.3 Rủi ro khi nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc
bị phá sản
Đây là loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho ngân hàng mở, vì ngân hàng mở buộc phải thanh toán cho ngời bán hàng trong khi không thể thu hồi vốn lại từ phía ngời mua Nguyên nhân có thể do ngân hàng mở không tiến hành thẩm định doanh nghiệp lần đầu tiên đến quan hệ mở L/C hoặc do trong quá trình sản xuất kinh doanh nhà nhập khẩu bị thua lỗ liên tục mà ngân hàng mở không biết ; nh hàng nhập về bán không thu đợc tiền, nợ đọng thuế nhập khẩu kéo dài, bị hải quan cỡng chế không cho nhận hàng…
1.3.1.4 Rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo:
Nhà xuất khẩu giả mạo chứng từ, ngân hàng đợc chỉ định mặc dù đã kiểm tra chứng từ với “ Sự cẩn thận hợp lý “ nhng không thể phát hiện ra đợc, còn ngân hàng mở thì cho phép ngân hàng chiết khấu trích tài khoản của mình
để thanh toán cho ngời bán hoặc đòi tiền tại ngân hàng thứ ba Nếu nh nhà xuất khẩu là một tổ chức ma hoặc bị phá sản trong khi nhà nhập khẩu không
có đủ năng lực tài chính để bồi thờng cho ngân hàng phát hành thì ngân hàng phát hành buộc phải chịu rủi ro đấy
1.3.1.5.Rủi ro do ngân hàng phát hành không làm đúng theo UCP
mà L/C đã dẫn chiếu :
Theo UCP , ngân hàng mở đợc miễn trách nhiệm thanh toán nếu chứng từ xuất trình có khác biệt với các điều kiện và điều khoản của L/C Tuy nhiên nếu nh ngân hàng mở không hành động đúng theo những quy định tại
Điều 13 UCP 500 thì ngân hàng mở gặp rủi ro trên chính những bộ chứng từ
có lỗi đó, nh : thông báo từ chối nhng không nói rõ sự bất hợp lệ của chứng
từ ; hoặc những bất hợp lệ này bị ngân hàng chiết khấu phủ nhận và trở nên không có giá trị; hoặc thông báo những bất hợp lệ và từ chối những chứng từ
Trang 13sau 7 ngày làm việc của ngân hàng kể từ thời điểm của chứng từ; hoặc đã chuyển giao chứng từ cho ngời xin mở, hoặc làm mất không trả lại chứng từ cho ngời xuất trình nguyên vẹn nh khi nhận đợc, hoặc giao chứng từ đó cho bên thứ ba do ngời xuất trình chỉ định…
1.3.2.Rủi ro đối với ngân hàng thông báo th tín dụng:
Ngân hàng thông báo là ngân hàng đợc ngân hàng mở L/C yêu cầu thông báo L/C đó cho ngời bán Ngân hàng thông báo có thể là ngân hàng có quan hệ mã hoá ( TEST KEY ) với ngân hàng mở hoặc không, có thể là ngân hàng có trụ sở đóng tại nớc nhà xuất khẩu hoặc tại thứ ba Nếu ngân hàng thông báo không có quan hệ mã hoá với ngân hàng mở thì phải “ giải mã” và xác nhận tình trạng mã đúng hay sai Khi xác nhận đợc mã khoá của L/C, ngân hàng thông báo cho ngời xuất khẩu L/C đó Rủi ro đối với ngân hàng thông báo khi quyết định thông báo nhầm phải một L/C giả ( hoặc sửa đổi giả ) mà không có ghi chú gì thì theo thông lệ quốc tế phải hoàn toàn chịu trách nhiệm với bên liên quan
1.3.3.Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận :
Ngân hàng xác nhận thờng là ngân hàng lớn, có uy tín hoặc ngân hàng có quan hệ tiền gửi hoặc vay tiền với ngân hàng phát hành, đợc ngân hàng này yêu cầu xác nhận và cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu nh ngân hàng phát hành không thực hiện đợc nghĩa vụ của mình Trờng hợp này xảy ra
đối với những L/C có giá trị lớn mà ngân hàng mở là ngân hàng xa lạ ít có tiếng tăm, hoặc do nhà xuất khẩu mới làm ăn với nhà nhập khẩu ở một nớc mà nhà xuất khẩu không thể hiểu rõ luật lệ, tập quán của nớc đó Do vậy, việc xác nhận là nhằm ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng xác nhận vào danh nghĩa
vụ thanh toán L/C khi có trách chấp giữa hai bên phát sinh do luật pháp của hai bên khác nhau Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng xác nhận là khi không nắm đợc năng lực tài chính của ngân hàng mở mà xác nhận theo yêu cầu của
họ không yêu cầu ký quỹ để rồi cuối cùng, ngân hàng xác nhận phải nhận trách nhiệm thanh toán thay cho ngân hàng mở do ngân hàng mở thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí phá sản
1.3.4.Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ :
Ngân hàng chiết khấu có thể là ngân hàng xác nhận nếu là L/C xác nhận, hoặc là ngân hàng mở nếu ngời mở L/C không muốn xuất trình qua ngân hàng thứ ba, nhng thông thờng là ngân hàng cụ thể hoặc bất cứ ngân hàng nào nếu L/C cho chiết khấu tự do Rủi ro xảy ra với ngân hàng chiết khấu phần lớn phụ thuộc vào thiện chí của ngân hàng mở và nhà nhập khẩu Theo UCP 500, ngân hàng mở đợc miễn trách nhiệm trong trờng hợp bộ chứng từ có lỗi, mà hầu nh trong trờng hợp ngân hàng mở từ chối thanh toán hay không là tuỳ thiện chí của nhà nhập khẩu Mặc dù điều khoản chiết khấu cho phép ngân hàng chiết khấu đợc phép truy đòi lại nhà xuất khẩu, nhng nếu nhà xuất khẩu
Trang 14không đủ khả năng thanh toán thì ngân hàng chiết khấu gặp rủi ro Các rủi ro
mà ngân hàng chiết khấu có thể gặp :
1.3.4.1.Rủi ro do nhà nhập khẩu trì hoãn thanh toán :
Rủi ro này thờng là do khả năng thanh toán của bên mua yếu hoặc không tin tởng bên bán trong việc thực hiện hợp đồng thơng mại Mặt khác, mục đích của ngời mua là muốn hàng thực sự về đến cảng, nhận đợc hàng mới trả tiền Để trì hoãn thanh toán, họ sẽ yêu cầu ngân hàng phát hành thông báo lối chứng từ trong vòng 7 ngày làm việc để dành đợc quyền từ chối thanh toán sau này Đối với ngân hàng chiết khấu thời gian trì hoãn thanh toán càng dài ngân hàng càng dễ bị đọng vốn
1.3.4.2.Rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán bộ chứng từ :
Rủi ro này sẽ gây nên thiệt hại nặng nề cho ngời bán, nếu ngời bán không có khả năng thanh toán lại thì ngân hàng chiết khấu sẽ gánh chịu rủi ro Nguyên nhân của tình trạng này do nhà xuất khẩu mất khả năng thanh toán, thậm chí phá sản Trong trờng hợp này, ngân hàng mở buộc phải từ chối thanh toán bằng cách cố tình bắt lỗi những chứng từ theo kiểu “ bới lông tìm vết”
1.3.4.3.Rủi ro do ngân hàng chiết khấu không hành động đúng theo những quy định của UCP 500
Cũng nh ngân hàng phát hành, ngân hàng chiết khấu cũng có thời hạn 7 ngày làm việc để kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và đòi tiền Rủi ro xảy ra khi ngân hàng chiết khấu không tuân thủ đúng quy định này, làm mất quyền đòi tiền trong thời hạn đợc phép vì thế bị ngân hàng phát hành từ chối trả tiền
1.3.4.4.Rủi ro do ngân hàng mở bị phá sản :
Rủi ro này nhìn chung ít xảy ra nhng không phải là không có, trên thế giới đã có nhiều trờng hợp, mà gần đây nhất là sự kiện sụp đổ của ngân hàng Baring Anh Quốc tháng 2 năm 1995 là một minh chứng cho loại rủi ro này
1.3.4.5.Rủi ro do bắt nguồn từ những nguyên nhân bất khả kháng:
nh thiên tai, nổi loạn, bạo động, chiến tranh, đảo chính, đình công…
Chơng 2
thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại vietcombank hà nội
2.1 Vài nét khái quát về VIETCOMBANK Hà Nội
Chi nhánh VCB Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 177/NHQD ngày 22/12/1984 của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam ( nay là thống đốc NHNN Việt Nam ) Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động từ ngày
Trang 1501/03/1985 trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế, lạm phát phi mã, đồng tiền mất giá nhanh VCB Hà Nội ra đời vào…lúc Đảng và Nhà nớc chủ trơng đổi mới t duy trong đó có đổi mới hoạt động của ngành Ngân hàng Cụ thể là việc chuyển đổi từ hệ thống Ngân hàng một cấp sang Ngân hàng hai cấp Trong bối cảnh đó, VCB Hà Nội cùng với các chi nhánh của các ngân hàng thơng mại(NHTM) quốc doanh, NHTM cổ phần và các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài cùng cạnh tranh tồn tại và phát triển Trong những năm qua, VCB Hà Nội đã chiếm lĩnh đợc thị trờng, củng cố vị trí của mình nh một NHTM lớn hoạt động có hiệu quả, phát huy truyền thống của ngân hàng Ngoại thơng đợc quốc tế đánh giá, bình chọn 5 năm liên tiếp là Ngân hàng có chất lợng thanh toán tốt nhất Đặc biệt trong ba năm liên tiếp
2000, 2001, 2002 tạp chí The Banhker thuộc tập đoàn Financial Times ( Anh quốc ), một tạp chí có uy tín hàng đầu trong tài chính quốc tế bình chọn và trao tặng Danh hiệu Ngân hàng Việt Nam tốt nhất trong năm cho VCB Việt Nam Đây là kết quả của sự nỗ lực đổi mới, phát triển của toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng Ngoại thơng nói chung và VCB Hà Nội nói riêng trong quá trình triển khai đề án tái cơ cấu hoạt động Ngân hàng,lành mạnh hoá tình hình tài chính, đổi mới mô hình tổ chức gắn liền với chuẩn mực quốc tế, đa dạng hoá hiện đại hoá các dịch vụ Ngân hàng,mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
và từng bớc áp dụng các chuẩn mực Ngân hàng hiện đại vào các lĩnh vực hoạt
động
Khi mới thành lập, chi nhánh VCB Hà Nội có bộ máy tổ chức tinh gọn năng động gồm 4 phòng và một tổ, đó là: Phòng kế hoạch và tín dụng, phòng thanh toán quốc tế, phòng kế toán, phòng hành chính nhân sự và tổ quỹ tiền mặt Đặt trụ sở tại 78 Nguyễn Du thuộc Quận Hai Bà có vị trí rất tốt trong việc kinh doanh về nghiệp vụ Ngân hàng Chi nhánh lúc đó có biên chế 64 cán
bộ, trong đó có 41 cán bộ có trình độ đại học chiếm 64% tổng biên chế Cho
đến nay, sau hơn 15 năm hoạt động và phát triển VCB Hà Nội đã lớn mạnh hơn hẳn về quy mô và chi nhánh, phòng giao dịch Mạng lới chi nhánh cấp 2 gồm: Chi nhánh cấp 2 Thành Công ( 30-32 Láng Hạ ); Chi nhánh cấp 2 Cầu Giấy ( 147 Hoàng Quốc Việt ); Chi nhánh cấp 2 Chơng Dơng ( 564 Nguyễn Văn Cừ ).Và các phòng giao dịch: Số 1 : 2 Hàng Bài; Số 2 : 14 Trần Bình Trọng; Số 3 : 1 Hàng Đồng Ngoài ra VCB Hà Nội còn có Quầy thu đổi ngoại
tệ sân bay Quốc tế Nội bài tại Tầng 1 nhà ga T1 Sân bay Quốc tế Nội bài Tổng số lao động của VCB Hà Nội là 215 ngời trong đó: Đảng viên ( 47 ng-
ời ); Lao động nữ ( 132 ngời, chiếm 61% ); Lao động quản lý ( 39 ngời ) Về chất lợng lao động: ĐH và trên ĐH ( 168 ngời, chiếm 78% ); Cao cấp lý luận chính trị ( 8 ngời ); Ngoại ngữ C trở lên ( Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức : 178 ngời, chiếm 82% ); Độ tuổi lao động bình quân ( 30,2 tuổi ) Tập thể cán bộ
đoàn kết thống nhất, thực hiện mọi chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc, luôn luôn phấn đấu nỗ lực cho hiệu quả kinh doanh chung của Chi nhánh
Trang 16*Chức năng, nhiệm vụ của VCB Hà Nội :
- Huy động vốn bằng VND và các loại ngoại tệ mạnh: Tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, tài khoản…
- Tài trợ và đầu t vốn tín dụng: ngắn - trung – dài hạn
- Thanh toán quốc tế, kế toán và thanh toán ngân hàng
- Cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng :+ Chuyển tiền trong và ngoài nớc : VCB online, Ci-Tad, MoneyGram, hệ thống SWIFT toàn cầu
+ Mua bán giao ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại
tệ mạnh
+ Bảo lãnh và tái bảo lãnh
+ Phát hành và thanh toán thẻ: Visa, Master Amex, Diner Club, VCB – ATM
Phòng thanh toán xuất nhập
Phòng ngân quỹ
Trang 172.2.1 Hoạt động thanh toán L/C hàng xuất :
2.2.1.1.Quy trình nghiệp vụ cụ thể :
Tổ quan hệ khách hàng
Trang 18Trong quy trình thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ, VCB Hà Nội là ngân hàng thông báo, giữ vai trò là ngời thay mặt ngời xuất khẩu đòi tiền ngân hàng phát hành L/C Toàn bộ các nghiệp vụ này
do phòng thanh toán xuất khẩu đảm nhận, bao gồm các nghiệp vụ cơ bản sau:
- Tiếp nhận L/C , sửa đổi L/C:
- Thông báo trực tiếp cho ngời hởng lợi
- Thông báo qua ngân hàng thông báo khác
- Thông báo kèm xác nhận
- Thông báo sơ bộ
- Từ chối thông báo: những L/C không xác định đợc tính chân thật
bề ngoài hoặc không xác định đợc tên, địa chỉ của ngời hởng lợi;…
- Thu phí thông báo, phí xác nhận, hạch toán
- Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ :
- Gửi chứng từ và đòi tiền:
- Chiết khấu chứng từ :
- Thanh toán, hạch toán
2.2.1.2 Tình hình hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu:
Bảng 2.1 Doanh số thanh toán xuất khẩu tại VCB Hà Nội
Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2000 -> 2003
Doanh số thanh toán xuất khẩu qua VCB Hà Nội giảm dần theo các năm là do khó khăn chung trong hoạt động xuất khẩu của cả nớc Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu qua VCB Hà Nội là hàng dệt may, lâm sản, hàng thủ công mĩ nghệ…
Trang 19Bảng 2.2 Doanh số và tỉ trọng sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ tại VCB Hà Nội
Tỉ trọng(%)
DoanhSố
TỉTrọng(%)
DoanhSố
TỉTrọng(%)
DoanhSố
TỉTrọng(%)Chuyển
tiền & nhờ
Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2000 -> 2003
2.2.2 Hoạt động thanh toán L/C hàng nhập:
2.2.2.1 Quy trình nghiệp cụ thể:
Trong quy trình thanh toán nhập khẩu sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ, VCB Hà Nội đóng vai trò là ngân hàng phát hành th tín dụng Ngân hàng trách nhiệm cam kết thanh toán cho ngời hởng nớc ngoài Nghiệp vụ của VCB bao gồm:
- Tiếp nhận yêu cầu phát hành L/C
- Phát hành L/C trả tiền ngay, L/C xác nhận, L/C chỉ định ngân hàng hoàn trả/ cho phép tự động ghi nợ tuỳ theo khách…hàng
- Sửa đổi L/C
- Xử lý điện đòi tiền của ngân hàng nớc ngoài
- Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ
- Giao chứng từ
- Huỷ L/C
- Bảo lãnh/uỷ quyền nhận hàng theo L/C
2.2.2.2 Tình hình hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu