Kiến nghị đối với Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam(NHNT)

Một phần của tài liệu Thanh toán quốc tế (Trang 33 - 38)

- NHNT Việt Nam nên giao quyền tự chủ hơn nữa cho các chi nhánh, đặc biệt là các chi nhánh làm ăn hiệu quả nh chi nhánh VCB Hà Nội, tăng cờng sự phối hợp giữa trung ơng và chi nhánh, tổ chức các buổi họp mặt trao đổi thờng xuyên kinh nghiệm làm việc giữa các chi nhánh trong cả nớc.

- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát mạnh mẽ hoạt động của các chi nhánh nhằm phát hiện kịp thời các sai sót để có thể đề ra những biện pháp khắc phục tốt nhất. Có đợc sự giúp đỡ tận tình của VCB Trung ơng trong tất cả các hoạt động nghiệp vụ sẽ là một lợi thế khá lớn trong cạnh tranh của VCB Hà Nội .Chẳng hạn, VCB trung ơng thờng xuyên đứng ra bảo lãnh hay xác nhận cho việc mở th tín dụng nhập khẩu tại VCB Hà Nội; giới thiệu VCB Hà Nội với các ngân hàng lớn trên thế giới mà chi nhánh cha có mối quan hệ để từng bớc thiết lập mối quan hệ đại lý.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo thờng niên của VCB Hà Nội trong các năm từ 2000 – 2003

2. Điều lệ thống nhất chứng từ UCP 500 ban hành năm 1993

3. Giáo trình thanh toán quốc tế – Học viện ngân hàng- Nguyễn Thanh Trúc

4. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng – PGS Đinh Xuân Trình

5. Văn bản hớng dẫn thực hiện quy trình thanh toán do ngân hàng ngoại thơng trung ơng ban hành.

6. Thời báo kinh tế

Mục lục

Trang Lời nói đầu

Chơng 1: Lý luận chung về thanh toán quốc tế và phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

1.2. Lý luận về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ 5 1.3. Rủi ro phát sinh trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

12

Chơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại VCB Hà Nội

2.1. Vài nét khái quát về VCB Hà Nội 16

2.2. Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín

dụng chứng từ tại VCB Hà Nội 19

2.3. Những thành tựu đạt đợc thông qua quá trình thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ 23 2.4. Những khó khăn, hạn chế mà VCB Hà Nội gặp phải trong

hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ 24

2.5. Nguyên nhân gây nên những hạn chế của VCB Hà Nội trong

việc sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ 26

Chơng 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại VCB Hà Nội

3.1. Một số giải pháp 28

3.2. Một số kiến nghị 34

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Lời mở đầu

Hệ thống ngân hàng Việt Nam gồm hai cấp : ngân hàng quản lý tức Ngân hàng nhà nớc và ngân hàng kinh doanh tức hệ thống ngân hàng trung gian. Trong hệ thống ngân hàng trung gian lại đợc chia làm hai gồm : hệ thống NHTM và các trung gian phi ngân hàng. Các hệ thống ngân hàng này đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế XHCN phát triển. Gìo đây, nhằm đáp ứng công cuộc CNH, HĐH đất nớc, hoà vào xu thế toàn cầu hoá trên thế giới, nhu cầu trao đổi, giao lu, buôn bán giữa các quốc gia ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết. Trong quá trình đó, nhất là trong lĩnh vực th-

ơng mại, ngân hàng đã góp một phần không nhỏ với vai trò là trung gian cho các bên : xuất khẩu và nhập khẩu .

Cùng trong hệ thống ngân hàng, VCB Hà Nội cũng đã và đang cố gắng phát huy và làm tốt vai trò đó. Trong rất nhiều phơng thức mà khách hàng sử dụng khi tham gia buôn bán với t cách là ngời ngời xuất khẩu hoặc ngòi nhập khẩu thì phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc sử dụng nhiều nhất- một phơng thức an toàn, hiệu quả, đảm bảo đợc phần lớn lợi ích cả hai bên : ngời mua và ngời bán.

Trong quá trình thực tập ở VCB Hà Nội, với những kiến thức tiếp thu đợc từ Học viện ngân hàng cộng với ít nhiều những hiểu biết thực tế ở phòng thanh toán- tài trợ xuất nhập khẩu,VCB Hà Nội , em chọn đề tài: Một”

số giải pháp hoàn thiện phơng thức tín dụng chứng từ tại VCB Hà Nội “

Với thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế, bài viết sẽ không tránh khỏi những sai sót, đôi chỗ còn lúng túng trong diễn đạt, em rất mong các thầy cô xem xét, chỉ bảo.

Em cũng xin gửi lời cám ơn tới TS – Nguyễn Trọng Tài- Giáo viên khoa Tiền tệ- tín dụng quốc tế đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành bài viết chuyên đề tốt nghiệp này.

Cám ơn phòng thanh toán- tài trợ xuất nhập khẩu, VCB Hà Nội đã hỗ trợ em trong quá trình thực tập để bài viết đợc tốt hơn.

Kết luận

Tóm lại, chi nhánh VCB Hà Nội với t cách là ngân hàng thơng mại đóng vai trò chủ yếu trong việc thanh toán xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội- trung tâm kinh tế của cả nớc, đã không ngừng đổi mới các nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm phù hợp với các yêu cầu của kinh tế thị trờng. Bằng uy tín, nguồn vốn, kinh nghiệm của mình trong thanh toán quốc tế, đặc biệt trong phơng thức tín dụng chứng từ, VCB Hà Nội đã thực sự trở thành ngời hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, góp phần không nhỏ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu của thủ đô theo

định hớng của nhà nớc. Song trớc ngỡng cửa của công cuộc đổi mới, trớc những biến đổi mạnh mẽ và liên tục của môi trờng kinh tế, pháp luật, chi nhánh VCB Hà Nội cũng phải đối mặt với không ít khó khăn, trở ngại trong nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ, những rủi ro vẫn là mối đe doạ thờng xuyên đối với ngân hàng và khách hàng. Trớc những vấn đề đó, cùng với sức ép cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại khác, ban lãnh đạo và các cán bộ ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa nhằm phát huy thế mạnh, uy tín, thành quả mà VCB Hà Nội đã đạt đợc, giải quyết những vớng mắc còn tồn đọng trong công tác thanh toán, củng cố và nâng cao hơn nữa vị thế của mình trên trờng quốc tế.

Chuyên đề nêu lên các hình thức thanh toán quốc tế phổ biến, quy trình thanh toán xuất nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ tại VCB Hà Nội. Trên cơ sở phân tích tình hình thanh toán xuất nhập khẩu em xin đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy phơng thức tín dụng chứng từ tại VCB Hà Nội

Tuy nhiên nh đã nói ở phần “ lời nói đầu” do kiến thức chuyên môn còn thiếu, thời gian có hạn nên chuyên đề tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đợc sự hỗ trợ, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn.

Một phần của tài liệu Thanh toán quốc tế (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w