Tỷ giá hối đoái- mối quan hệ với cán cân thanh toán quốc tế
Trang 1Đề tài:
Tỷ giá hối đoái - mối quan hệ với cán cân thanh toán quốc tế và giải pháp để hoàn thiện chính sách tỷ giá ở
Việt Nam Lời mở đầu
Đất nớc ta hiện nay, đang trong giai đoạn phát triển kinh tế và thúc
đẩy hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, việc hoạch định mộtchính sách tỷ giá hối đoái với những giải pháp hữu hiệu để sử dụng công cụ
tỷ giá hối đoái một cách phù hợp với quy luật nhằm hỗ trợ tốt cho quá trìnhphát triển kinh tế và hội nhập là một vấn đề hết sức quan trọng Cho đếnnay đã có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài tỷ giá hối đoái và chínhsách tỷ giá hối đoái, nhng trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trờng ởViệt Nam tỷ giá luôn là vấn đề mới mẻ,cần phải tiếp tục nghiên cứu vàhoàn thiện.Vơí việc thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố
Hồ Chí Minh(7/2000), đánh dấu việc ra đời thị trờng chứng khoán ở ViệtNam đã đặt ra nhiều vấn đề quan trọng trong việc sử dụng có hiệu quả cáccông cụ mang tính kinh tế nh việc sử dụng tín phiếu kho bạc trong canthiệp vào tỷ giá hối đoái,và từ đó tạo điều kiện cho nghiệp vụ thị trờng mởphát triển Đồng thời, đặt ra nhiều vấn đề trong việc nghiên cứu cơ chế,hành lang pháp lý cũng nh việc phối hợp các chính sách trong việc xâydựng một tỷ giá hối đoái phù hợp nhằm biến nó thành một công cụ quản lýnền kinh tế một cách tích cực
Vì vậy, trên tinh thần vừa nghiên cứu vừa học hỏi, bài viết này tậptrung vào phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán,
đồng thời nêu ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tỷ giá hối
đoái của Việt Nam trong giai đoạn tới Bài viết này đợc kết cấu làm 4 phần:
Phần I: Lý luận chung về tỷ giá hối đoái.
Phần II: Tỷ giá trong mối liên hệ với cán cân thanh toán quốc tế
Phần III: Thực trạng và xu hớng phát triển chính sách tỷ giá hối đoái ở
Việt Nam
Phần IV: Những giải pháp chủ yếu cho việc hoàn thiện chính sách tỷ giá
hối đoái trong giai đoạn tới
Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị thái Hngngời đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học cũng nh trong quá trìnhthực hiện đề tài này Do thời gian hạn hẹp và kiến thức còn hạn chế, bàiviết này không tránh khỏi những sai sót,vì vậy em mong có sự góp ý tậntình của thầy để bài viết sau đợc hoàn thiện hơn
Phần I
Trang 2Lý luận chung về tỷ giá hối đoái
I- Tỷ giá hối đoái :
Tỷ giá hối đoái:
so sánh giá trị giữa các đồng tiền của các nớc với nhau
Tỷ giá hối đoái chiếm vị trí chủ chốt trong hoạt động kinh tế đối ngoạicủa một quốc gia, là vị trí trung tâm trong các diễn biến kinh tế vĩ mô biểuhiện mối quan hệ kinh tế giữa nền kinh tế trong với các nền kinh tế của cácquốc gia có quan hệ mậu dịch
Về hình thức,tỷ giá hối đoái là giá đơn vị tiền tệ của một nớc đợc biểuhiện bằng các đơn vị tiền tệ nớc ngoài ;là hệ số qui đổi của đồng tiền nàysang đồng tiền khác, đợc xác định bởi mối quan hệ cung- cầu trên thị trờng
Về nội dung,tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhucầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệgiữa các quốc gia
Trong quá trình theo dõi sự vận động của tỷ giá hối đoái, các nhà kinh
tế đa ra hai khái niệm về tỷ giá là tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối
đoái thực tế Chúng ta lần lợt bàn về từng loại và xem xét về mối quan hệgiữa chúng
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là giá tơng
đối giữa hai đồng tiền, nó phản ánh tỷ lệ chuyển đổi giữa hai đồng tiền và
đợc biết đến nhiều thông qua các thị trờng tài chính tiền tệ, các phơng tiệntruyền thông đại chúng Khi nói đến tỷ giá hối đoái giữa hai nớc, ngời tathờng ám chỉ tỷ giá hối đoái danh nghĩa
-T ỷ giá hối đoái thực tế: Tỷ giá hối đoái thực tế là giá tơng đối của
hàng hoá ở hai nớc.Tức là tỷ giá hối đoái thực tế cho chúng ta biết tỷ lệ màdựa vào đó hàng hoá của một nớc đợc trao đổi với hàng hoá của nớckhác.Tỷ giá hối đoái thực tế đôi khi đợc gọi là tỷ lệ trao đổi.Tỷ giá hối đoáithực tế phản ánh tính cạnh tranh của nền kinh tế và đợc đo bằng tỷ lệ sosánh mặt bằng giá cả giữa hai quốc gia.Tỷ giá hối đoái thực tế đối với mộtloại hàng hoá duy nhất đợc tính bởi công thức :
Tỷ giá hối
đoái thực tế = (Tỷ giá hối đoái danh nghĩaGiá hàng ngoạIx Giá hàng nội)
Tỷ lệ trao đổi giữa hàng nội và hàng ngoại phụ thuộc vào giá hàng hoá
đợc tính bằng nội tệ và tỷ giá mà tại đó hai đồng tiền đợc trao đổi với nhau
Từ công thức tính tỷ giá hối đoái thực tế của một loại hàng hoá duynhất,ngời ta đa ra công thức tính tỷ giá hối đoái của một giỏ hàng hoá rộnghơn.Ký hiệu e là tỷ giá hối đoái danh nghĩa ;P là mức giá trong nớc và P*làmức giá nớc ngoài.Khi đó tỷ giá hối đoái thực tế đợc tính bởi công thứcsau:
Tỷ giá hối đoái
thực tế =
Tỷ giá hối đoáidanh nghĩa e x Tỷ số các mứcgiá P/P*
Trang 3Từ công thức trên cho thấy :nếu tỷ giá hối đoái thực tế cao thì có nghĩa
là hàng ngoại tơng đối rẻ và hàng ngoại tơng đối đắt Ngợc lại, nếu tỷ giáhối đoái thực tế thấp thì hàng ngoại tơng đối đắt và hàng ngoại tơng đối rẻ.Ngoài hai khái niệm cơ bản trên về tỷ giá, thực tế trong nền kinh tế thịtrờng còn tồn tại nhiều loại tỷ giá khác nhau.Nếu dựa trên tiêu thức là đối t-ợng quản lý thì có tỷ giá chính thức (tỷ giá đợc công bố trên thị trờng đểlàm cơ sở cho các hoạt động giao dịch ) và tỷ giá thị trờng (tỷ giá đợchình thành thông qua các giao dịch cụ thề của các thành viên trên thị tr-ờng).Nếu dựa trên kỹ thuật giao dịch thì cơ bản có hai loại là tỷ giámua/bán giao ngay và tỷ giá mua /bán kỳ hạn
II- Vai trò của tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế thị trờng:
Quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao, giữa các nớc trên thế giới đãphát sinh quan hệ thanh toán quốc tế Mỗi quốc gia đều có một đồng tiềnriêng nên trong giao dịch quốc tế phải chuyển đổi đồng tiền nớc này sang
đồng tiền nớc khác theo một tỷ lệ nhất định Nh vậy, mọi hoạt động quan
hệ quốc tế đều phải thông qua tiền tệ và tỷ giá hối đoái có vai trò quantrọng trong việc xác định giá cả đồng tiền Điều đó đợc thể hiện ở nhữngtác dụng sau:
Thứ nhất là vai trò của tỷ giá hối đoái đối với ngoại thơng: tỷ giá giữa
đồng nội tệ và đồng ngoại tệ là quan trọng đối với một quốc gia vì trớc tiên
nó tác động trực tiếp đến giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu của chính quốcgia đó.Ví dụ: 1 xe ô tô có giá không đổi trên thị trờng là 30000 USD đợcnhập khẩu,tính tơng đơng thành tiền Việt Nam là 405 triệu đồng khi mức tỷgiá là 1USD =13500VND,n hng khi tỷ giá tăng lên ở mức 1USD=14500 thìgiá của chiếc ô tô đó tính bằng tiền Việt Nam là 435 triệu, dẫn đến việcnhập khẩu loại ô tô đó giảm xuống.Từ đó có thể rút ra kết luận là: Nếu tỷgiá hối đoái có sự gia tăng, có nghĩa là đồng nội tệ giảm sẽ làm giảm nhậpkhẩu,tăng xuất khẩu,cán cân thơng mại thặng d.Điều ngợc lại cũng đúng,tức là nếu tỷ giá hối đoái có sự sụt giảm (đồng nội tệ tăng giá) sẽ làm giảmxuất khẩu,tăng nhập khẩu,cán cân thơng mại xấu đi.Nh vậy tỷ giá hối đoái
có vai trò quyết định thực trạng cán cân thơng mại của các quốc gia
Thứ hai là vai trò của tỷ giá hối đoái với sản lợng,việc làm, lạm phát:
Tỷ giá hối đoái không chỉ quan trọng là vì tác động đến ngoại thơng nhtrình bày ở trên.Mà thông qua đó,tỷ giá sẽ tác động đến các khía cạnh kháccủa nền kinh tế nh mặt bằng giá cả trong nớc,lạm phát,khả năng sảnxuất,việc làm
Cũng theo ví dụ trên và giả định mặt bằng giá cả thế giới là không
đổi,khi tỷ giá tăng từ mức 1SD=13500VND (năm 1998) lên mức 1USD=
14500 (năm2000) thì không những ảnh hởng đến xuất khẩu ròng, mặt khác,nếu tỷ giá hối đoái tăng liên tục có nghĩa là đồng Việt Nam liên tục mất giáthì có nghĩa là lạm phát gia tăng Bên cạnh đó, đối với lĩnh vực sản xuất,tính cạnh tranh của hàng hoá trong nớc tăng,sản xuất phát triển,tạo thêmviệc làm,sản lợng quốc gia có thể tăng lên Ngợc lại thì lạm phát sẽgiảm,khả năng cạnh tranh của các lĩnh vực trong nớc giảm, sản lợng giảm,thất nghiệp tăng
Thứ ba Tỷ giá hối đoái là một công cụ quản lý vĩ mô hết sức lợi hại.
Vì vậy nên Chính phủ các nớc luôn quan tâm tìm cách điều chỉnh việc xác
định tỷ giá trên thị trờng hối đoái với ý đồ sử dụng nó làm công cụ để quản
lý và điều tiết những mất cân đối lớn trong hoạt động kinh tế trong nớccũng nh những mất cân đối trong kinh tế đối ngoại
Trang 4Tóm lại, tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng vào loại bậc nhất trongnền kinh tế mở vì sự thay đổi của tỷ giá hối đoái có tác động đến hai nhómmục tiêu của nền kinh tế là mục tiêu cân bằng ngoại thơng và mục tiêu cânbằng nội (sản lợng, việc làm,và lạm phát).
III- Các yếu tố cơ bản tác động đến tỷ giá hối đoái :
Lạm phát : Theo thuyết ngang sức mua thì tỷ giá hối đoái giũa hai đồng
tiền sẽ đợc điều chỉnh phù hợp với mức giá cả hai nớc Chẳng hạn, khi mứclạm phát trong nớc cao hơn mức lạm phát ở nớc ngoài thì nhu cầu về hàngnội địa giảm khiến đồng nội tệ có xu hớng giảm giá để cho hàng nội địa cóthể bán đợc trên thị trờng
Lãi suất : tác động đến tỷ giá theo thuyết ngang bằng lãi suất Thuyết
này nói lên rằng lãi suất thực giữa các nớc là bằng nhau, sự khác nhau tạmthời của lãi suất thực giữa các nớc đợc bù đắp bởi sự thay đổi trong tỷ giá.Khi lãi suất trong nớc tăng so với lãi suất nớc ngoài sẽ dẫn đến nhu cầu đầu
t bằng đồng bản tệ tăng, ngoại tệ giảm, đồng bản tệ có xu hớng tăng giá vàngợc lại
Năng suất lao động : Nếu năng suất lao động của một nớc cao hơn
các nớc khác sẽ làm cho giá cả hàng nội địa rẻ hơn so với hàng ngoại Dovậy, nhu cầu hàng nội địa tăng, đồng nội tệ có xu hớng tăng giá
Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế của một nớc ảnh hởng trực
tiếp đến tỷ giá thông qua quan hệ cung cầu Khi cán cân thanh toán quốc tếthặng d làm cho dự trữ ngoại tệ tăng, cung ngoại tệ tăng Do đó đồng ngoại
tệ có xu hớng giảm giá Ngợc lại, cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt ,nhu cầu ngoại tệ tăng làm cho ngoại tệ có xu hớng tăng giá
Thay đổi mức cung tiền tệ: Nếu lợng cung tiền tăng, về mặt dài hạn
giá cả trong nớc sẽ tăng, do đó tỷ giá có xu hớng tăng lên, đồng bản tệ mấtgiá và ngợc lại
Thuế quan và Quota : Khi chính phủ đa ra hàng rào thuế quan, sẽ
làm cho nhu cầu nhập khẩu giảm, dẫn đến cầu ngoại tệ giảm và ngoại tệ có
xu hớng giảm giá
Sự can thiệp của chính phủ trên thị trờng hối đoái : Trong chế độ
tỷ giá thả nổi có quản lý, Ngân hàng Trung ơng sẽ can thiệp trên thị trờngngoại hối khi tỷ giá biến động quá mức để làm thay đổi cung cầu ngoại tệ.Khi Ngân hàng Trung ơng bán ngoại tệ làm cho cung ngoại tệ trên thị trờngtăng, tỷ giá giảm Ngợc lại, khi mua ngoại tệ cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá tănglên
Những sự can thiệp khác của chính phủ nh chính sách đầu t nớc
ngoài, chính sách quản lý ngoại hối cũng tác động đến tỷ giá
IV- Chính sách tỷ giá hối đoái
Chính sách tỷ giá hối đoái là một hệ thống các công cụ dùng để tác
động vào cung - cầu ngoại tệ trên thị trờng từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối
đoái nhằm đạt đợc những mục tiêu cần thiết
Về cơ bản, chính sách tỷ giá hối đoái bao gồm hai vấn đề lớn là: vấn
đề lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái và vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái.Chúng ta lần lợt ngiên cú hai vấn đề này
1 Vấn đề lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái:
Các chế độ tỷ giá hối đoái:
Nếu đứng trên tiêu thức sự phát triển của cả hệ thống tài chính thếgiới, thực tế đã có các chế độ tỷ giá hối đoái nh: chế độ hối đoái cố địnhmột cách tự nhiên theo bản vị vàng, chế độ tỷ giá hối đoái cố định danh
Trang 5định Breton Woods,chế độ tỷ giá hối đoái Gia -mai-ca, chế độ tỷ giá hối
đoái bán thả nổi đặc trng hiện nay Nhng nếu đứng trên tiêu thức tồn tạitrong nền kinh tế quốc tế, về cơ bản, có thể phân chia thành ba chế độ tỷgiá hối đoái nh sau:
* Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi thuần tuý: Là một chế độ tỷ giá hối
đoái mà trong đó tỷ giá hối đoái sẽ đợc xác định và vận động một cách tự
do theo quy luật thị trờng, cụ thể là quy luật cung cầu trên thị trờng ngoại
tệ Đặc trng của chế độ tỷ giá hối đoái này là:
- Tỷ giá hối đoái đợc xác định và thay đổi hoàn toàn phụ thuộc vàotình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trờng
- Nhà nớc mà cụ thể là NHTW hoàn toàn không có một cam kết nào
về việc chỉ đạo, điều hành tỷ giá hối đoái
- Nhà nớc mà cụ thể là NHTW không có bất cứ một sự can thiệp trựctiếp nào vào thị trờng ngoại tệ(đơng nhiên vẫn có những can thiệp gián tiếpnhằm giảm bớt những biến động mạnh của tỷ giá trên thị trờng nhằm giảmbớt những tác hại đối với nền kinh tế bằng các biện pháp thuần túy nh thamgia mua bán ngoại tệ trên thị trờng theo giá cả do thị trờng quyết định với tcách nh một nhà kinh doanh giao dịch bình thờng)
* Chế độ tỷ giá hối đoái cố định: Là một chế độ tỷ giá hối đoái mà
trong đó nhà nớc (cụ thể là NHTW) ấn định tỷ giá hối đoái giữa đồng tiềncủa quốc gia mình và một đồng tiền nào đó hoặc theo một rổ các đồng tiềnnào đó ở một mức không đổi.Bằng cách thờng xuyên can thiệp vào thị trờngngoại tệ để thực hiện các hoạt động mua bán lợng d cung hay d cầu ngoại tệvới mức tỷ giá hối đoái cố định đã công bố.Ví dụ nh nếu cung trên thị trờngnhỏ hơn cầu ở mức tỷ giá hối đoái cố định đó thì ngân hàng sẽ đảm bảo bán
ra một lợng ngoại tệ bằng lợng d cầu và ngợc lại.Nh vậy, NHTW sẽ thựchiện hoạt động mua bán lợng d cung hay cầu đó với t cách là ngời mua báncuối cùng, ngời điều phối
* Chế độ tỷ giá hối đoái bán thả nổi (thả nổi có quản lý): Là một chế
độ tỷ giá hối đoái có sự kết hợp giữa hai chế độ tỷ giá hối đoái nói trên.Trong đó tỷ giá hối đoái sẽ tự xác định trên thị trờng theo quy luật cungcầu, Chính phủ chỉ can thiệp khi tỷ giá có những biến động mạnh Cáchthức này thờng thấy ở các nớc hiện nay là xác định một mức tỷ giá hối đoáichính thức và một biên độ dao động, nếu tỷ giá trên thị trờng dao động vợtquá biên độ dao động cho phép so với tỷ giá chính thức thì can thiệp củanhà nớc sẽ đợc thực hiện để duy trì biên độ đó Nếu tình hình kinh tế cónhững biến động lớn thì mức tỷ giá hối đoái cũng nh biên độ giao động chophép cũng thờng đợc nhà nớc xác định và công bố lại Trong chế độ này,việc can thiệp dẫn đến những biến động tỷ giá trên thị trờng phụ thuộc vàoviệc đánh giá của các nhà điều hành chính sách kinh tế vĩ mô về các biến
số, các mục tiêu của nền kinh tế
Trên đây là ba chế độ tỷ giá hối đoái cơ bản theo quan niệm chunghiện nay trong việc phân loại chế độ tỷ giá hối đoái Tuy nhiên trong thực
tế tồn tại nhiều loại chế độ tỷ giá hối đoái khác nhau dựa trên ba chế độ tỷgiá cơ bản đó Chẳng hạn trong chế độ tỷ giá cố định thì còn có cố địnhtheo một đồng tiền hay một rổ đồng tiền; cố định theo đồng tiền này và thảnổi với đồng tiền khác; cố định vĩnh viễn (chỉ thay đổi khi tình hình kinh tếthay đổi) hoặc cố định nhng nhà nớc sẽ đánh giá lại mức tỷgiá cố định nàytheo định kỳ Một quốc gia có thể thực thi một chế độ tỷ giá hối đoái cố
định trong một vài năm,sau đó có thể thả nổi rồi trở lại cố định hay bán thảnổi Hay nói một cách khác,việc lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái thờng
Trang 6mang tính "định kỳ" Một vấn đề cần chú ý trong việc lựa chọn chế độ tỷgiá hối đoái là việc xác định tỷ giá chính thức cho thị trờng.Trong chế độ tỷgiá cố định hay bán thả nổi, việc xác định một mức tỷ giá mang tính chínhthức là cần thiết để làm chuẩn cho hoạt động can thiệp của chính phủ trênthị trờng
2 Vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái:
Vấn đề thứ hai trong chính sách tỷ giá hối đoái là vấn đề điều chỉnh tỷgiá hối đoái nhằm đảm bảo các cân bằng kinh tế vĩ mô tuỳ thuộc vào chế độ
tỷ giá hối đoái đợc lựa chọn Một cách tổng quát, trong chế độ tỷ giá hối
đoái thả nổi thuần tuý, vấn đề lựa chọn và điều chỉnh tỷ giá hối đoái khôngcần phải đặt ra vì điều đó hoàn toàn do thị trờng quyết định Việc lựa chọnchế độ tỷ giá hối đoái càng gần với thái cực cố định bao nhiêu thì vấn đềxác định mức tỷ giá cân bằng hợp lý và điều chỉnh tỷ giá khi có những thay
đổi trong nền kinh tế vĩ mô càng quan trọng bấy nhiêu Trong thực tế nhànớc có thể điều chỉnh sự mất cân bằng trong tỷ giá bằng các giải pháp sau:
- Giải pháp thờng dùng là phá giá đồng tiền: Mục đích của phá giá
đồng tiền là để tăng khả năng cạnh tranh quốc tế và cải thiện tình hình cáncân thơng mại trong tài khoản vãng lai.Lý do là phá giá sẽ giúp giảm giáhàng xuất khẩu và tăng giá hàng nhập khẩu.Tuy nhiên,việc để thực hiệnviệc phá giá thành công đòi hỏi phải có hàng loạt các điều kiện đi kèm nh
điều kiện Marshall-Lerner.Điều kiện Marshall -Lerner chỉ ra rằng :khi nào
mà độ co giãn của đờng cầu xuất khẩu cộng với độ co dãn của đờng cầunhập khẩu lớn hơn 1( xk +nk >1) thì phá giá mới giúp cải thiện cán cân th-
ơng mại.Ngoài việc thoả mãn điều kiện Marshall-Lerner, để thực hiện phágiá thành công,còn cần thiết phải có những điều kiện kinh tế đi kèm nh:chính phủ phải kiên quyết thực thi một chính sách tài chính tiền tệ thắt chặt,
dự trữ ngoại tệ đủ lớn
- Bên cạnh giải pháp phá giá, vấn đề điều chỉnh khi có sự mất cânbằng ngoại còn có thể tiến hành bằng các giải pháp khác nh:Thuế nhậpkhẩu và trợ cấp xuất khẩu, chính sách thu nhập và tiết kiệm
2.1.Các công cụ sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái :
- Công cụ lãi suất chiết khấu: Phơng pháp dùng lãi suất chiết khấu
để điều chỉnh tỷ giá hối đoái là phơng pháp thờng dùng với mong muốn
có những thay đổi cấp thời về tỷ giá Cơ chế tác động của công cụ nàylà: Trong thế cân bằng ban đầu của cung cầu ngoại tệ trên thị trờng, khilãi suất chiết khấu thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi cùng chiều của lãisuất trên thị trờng Từ đó, tác động đến xu hớng chuyển dịch của dòngvốn quốc tế làm thay đổi tài khoản vốn và làm những ngời sở hữu vốntrong nớc chuyển đổi đồng vốn của mình sang đồng tiền có lãi suất caohơn để thu lợi và làm thay đổi tỷ giá hối đoái.Ví dụ khi lãi suất tăng sẽdẫn đến xu hớng là một dòng vốn vay ngắn hạn từ thị trờng thế giới đổvào trong nớc và những ngời sở hữu vốn ngoại tệ trong nớc sẽ có khuynhhớng chuyển đổi đồng ngoại tệ sang đồng nội tệ Kết quả là tỷ giá giảm.Ngợc lại, sẽ làm tỷ giá tăng
Điều kiện để sử dụng công cụ lãi suất chiết khấu trong việc tác
động đến tỷ giá là phải có một thị trờng vốn (nhất là thị trờng vốn ngắnhạn) đủ mạnh, tự do, linh hoạt; tài khoản vốn đợc mở cửa
- Công cụ nghiệp vụ thị trờng mở: Chính phủ cụ thể là NHTW sử
dụng công cụ này để tác động vào tỷ giá hối đoái bằng cách mua bánngoại tệ trên thị trờng ngoại hối Một nghiệp vụ mua ngoại tệ trên thị tr-ờng cuả NHTW sẽ làm giảm cung ngoại tệ, từ đó làm tăng tỷ giá hối
Trang 7đoái (ngoại tệ tăng hay nội tệ giảm giá) Ngợc lại, một nghiệp vụ bánngoại tệ rên thị trờng sẽ làm giảm tỷ giá hối đoái.
Nghiệp vụ thị trờng mở là một công cụ có tác động mạnh đến tỷ giáhối đoái.Tuy nhiên để thực hiện nghiệp vụ nàyđòi hỏi quốc gia phải có
dự trữ đủ mạnh.Bên cạnh công cụ này, NHTW có thể tiến hành mua báncác chứng từ có giá nh tín phiếu kho bạc để làm thay đổi cung tiền trongnớc vẫn có tác động tỷ giá vì làm thay đổi lãi suất, mức giá cả trong n-
ớc Tuy nhiên cách thức này chỉ có tác động gián tiếp đến tỷ giá nhnglại có tác động trực tiếp đến các biến số kinh tế vĩ mô khác.Do đó công
cụ nghiệp vụ thị trờng mở nội tệ thờng không đợc dùng nh một công cụnhằm can thiệp điều chỉnh tỷ giá hối đoái mà chỉ đợc dùng phối hợp vớicông cụ nghiệp vụ thị trờng mở ngoại tệ
Ngoài hai công cụ cơ bản và thuần tuý mang tính kinh tế trên, cácquốc gia cũng thờng dùng một số công cụ mang tính hành chính nh cácquy định quản lý ngoại hối, điều chỉnh các nghiệp vụ mua bán trên thịtrờng và những điều chỉnh trong chính sách tài chính (thay đổi chỉtiêu,thuế khoá của chính phủ) cũng sẽ có tác động làm thay đổi tỷ giáhối đoái.Tuy nhiên,tỷ giá hối đoái cũng nh thị trờng ngoại hối chỉ là mộtphần trong thị trờng tiền tệ nói riêng và thị trờng tài chính nói chung Vìvậy, phải đặt chính sách tỷ giá hối đoái trong mối quan hệ với chínhsách tài chính tiền tệ quốc gia
Trang 8Phần II
Tỷ giá trong mối liên hệ với cán cân
thanh toán quốc tế
I- quan điểm chung:
Một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính, tiền tệChâu á năm 1997 là việc các nớc để thâm hụt cán cân vãng lai ở mức cao
và trong một thời gian dài Trong bối cảnh các nền kinh tế trên thế giớingày càng phụ thuộc lẫn nhau, việc nhìn nhận thực trạng cán cân thanh toánquốc tế của một nớc là đòi hỏi cần thiết trong việc hoạch định và điều hànhchính sách kinh tế vĩ mô Một trong những nhân tố có mối liên hệ chặt chẽvới cán cân thanh toán là tỷ giá hối đoái Trên thực tế, đã nhiều nớc dùngchính sách phá giá để cải thiện cán cân thanh toán nhng thành công haythất bại lại phụ thuộc vào điều kiện của mỗi nớc, nhất là chế độ tỷ giá đợclựa chọn ở nớc đó Mối quan hệ giữa cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái
đợc thể hiện trên các khía cạnh sau:
1 Mối quan hệ giữa cán cân thanh toán và các chế độ tỷ giá hối
đoái khác nhau.
Một trong những nhân tố tác động lớn đến tỷ giá hối đoái đó là chế độ
tỷ giá hối đoái.Các nớc trên thế giới đã và đang áp dụng các chế độ tỷ giáhối đoái khác nhau nhng ta chỉ xem xét hai chế độ tỷ giá hối đoái cơ bản làchế độ tỷ giá hối đoái cố định và chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
Dới chế độ tỷ giá hối đoái cố định: Cán cân tổng thể là một chỉ tiêuquan trọng bởi vì nó cho thấy áp lực phải phá giá hay lên giá đồng bảntệ.Trong trờng hợp bội chi cán cân thanh toán NHTW buộc phải can thiệptrên thị trờng ngoại hối để duy trì mức tỷ giá hối đoái cố định
Ngợc lại, dới chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, NHTW sẽ không can thiệpvào thị trờng ngoại hối mà giá trị của động nội tệ đợc quyết định bởi cungcầu Dới chế độ này, cán cân tổng thể sẽ theo cơ chế tự động trở về mức cânbằng và không áp lực cho NHTW phải phá giá hoặc lên giá đồng nội tệ
2.Việc đánh giá tỷ giá của đồng nội tệ quá cao hay quá thấp ảnh ởng đến cán cân thanh toán.
h-Việc đánh giá quá cao tỷ giá đồng nội tệ so với giá trị thực của nó sẽlàm giảm tính cạnh tranh quốc tế.Kết quả là xuất khẩu giảm,nhập khẩu tănglên dẫn đến bội chi cán cân thơng mại Trờng hợp này thờng thấy ở nhữngnớc theo chiến lợc thay thế nhập khẩu và ở các nền kinh tế có nhiều ngoại
tệ đổ vào nền kinh tế
3 Mối quan hệ giữa chính sách phá giá và cán cân thanh toán:
Điều kiện Marshall-Lerner chỉ ra rằng: khi nào mà độ co giãn của ờng cầu xuất khẩu cộng với độ co dãn của đờng cầu nhập khẩu lớn hơn 1(
đ-xk +nk >1) thì phá giá mới giúp cải thiện cán cân thơng mại
II- Liên hệ thực tế ở Việt Nam trong các giai đoạn:
1 Giai đoạn từ 1955 đến 1989.
Giai đoạn này, ở Việt Nam cha xác lập nền kinh tế thị trờng.C ơ chế kếhoạch tập trung đang bao trùm nền kinh tế với nguồn ngân sách hạn hẹp,
Trang 9chủ yếu dựa vào viện trợ của các nớc XHCN, nhất là Liên Xô Tiền viện trợnày đợc tính theo tỷ giá do Nhà nớc quy định.
Ngày 25/11/1955 đồng Việt Nam đợc chính thức quy định tỷ giá với
đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc (1NDT=1470 Việt NamĐ)
Đến năm 1959, nớc ta đổi tiền nên tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồngNDT và đồng Rúp cũng thay đổi Năm 1977, các nớc XHCN thoả thuận vớinhau thanh toán bằng đồng Rúp chuyển nhợng.Một Rúp chuyển nhợng cólợng vàng là 0,987412 gram và tỷ giá đó đợc dùng trong thanh toán muabán.Song song với tỷ giá đó Nhà nớc ta còn ấn định tỷ giá kết toán nội bộ
để thanh toán giữa các tổ chức ngoại thơng.Việc sử dụng tỷ giá hối đoáitrong giai đoạn này cho thấy:
+ Tỷ giá hối đoái trong giai đoạn này hoàn toàn là do ý đồ của nhà nớcquyết đinh,không xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế cũng nh từ thị trongnớc và quốc tế
+ Tỷ giá kết toán nội bộ đợc sử dụng để kết toán thu chi ngân sách đãkhông phản ánh trung thực, đầy đủ sức mua của đồng Việt Nam với đồngRúp và một số đồng tiền khác
Từ năm 1985 sau khi có chủ trơng thu hút thêm vốn đầu t nớc ngoài thìUSD lần lợt vào thị trờng nhng chúng ta lại dùng tỷ giá do NHTW quy địnhcòn cách xa so với tỷ giá thực tế (giá thị trờng ) Tuy chênh lệch tỷ giá đã đợc
ấn định sát với thị trờng hơn song việc tự tạo ra một tỷ giá chính thức bóp méo
so với thực tế đã không phản ánh đợc các quan hệ kinh tế quốc tế và làm chocác quan hệ kinh tế cha đạt đợc hiệu quả
Sự áp đặt tỷ giá chính thức tởng là giữ đợc giá trị đồng tiền Việt Nam
so với các đồng tiền khác nhng đã đẩy xuất khẩu Việt Nam vào ngõcụt.Không khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, đẩy mạnh nhập khẩu làmcho cán cân thơng mại bị nhập siêu nghiêm trọng
Việc tự ý nâng cao đồng Việt Nam một cách thiếu cơ sở đã khiến cáccông ty xuất khẩu phản ứng lại bằng cách thực hiện phơng châm "dùng lãihàng nhập bù lỗ hàng xuất" Nguyên nhân của tình trạng đồng nội tệ bị
đánh giá quá cao là do khi xác định tỷ giá chính thức đã loại bỏ yếu tố lạmphát Tỷ giá chính thức của đồng Việt Nam với ngoại tệ không đợc điềuchỉnh tơng ứng với lạm phát.Tuy nhiên,những tác động tiêu cực của tỷ giácha đợc biểu hiện rõ trong nền kinh tế đóng trong cơ chế độc quyền ngoạithơng vì quan hệ ngoại thơng của Việt Nam thời kỳ này chủ yếu với các nớcSEV Tuy cán cân thơng mại đã có những chuyển biến tích cực song tìnhtrạng nhập siêu vẫn là phổ biến :tỷ lệ xuất/nhập khẩu của giai đoạn 1975-
1980 là 1/4,2 ;giai đoạn 1981-1985 là 1/1,28; giai đoạn 1986-1990 là 1/1,8
2 Giai đoạn từ 1990 đến nay.
Từ năm 1989 đến nay, Nhà nớc đã xoá bỏ các tỷ giá hối đoái trớc đây
nh tỷ giá kết toán nội bộ và thực hiện chế độ một tỷ giá Tỷ giá hối đoái đã
đợc điều chỉnh sát với thị trờng Nhà nớc đã giao cho NHTW công bố tỷ giáchính thức giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ mạnh đặc biệt là USD vàcho phép NHTM đợc xây dựng tỷ giá hàng ngày với mức chênh lệch 5% sovới tỷ giá chính thức
Ngoại trừ sự đột biến về tỷ giá vaò cuối năm 1991 và đầu năm 1992 thìgiao động của tỷ giá là tơng đối ổn định Nhờ áp dụng tỷ giá hối đoái mớinên đã mang lại những kết quả thiết thực và quan trọng cho ngoại thơngViệt Nam Kinh doanh xuất nhập khẩu đợc đẩy mạnh, đặc biệt là khuyếnkhích xuất khẩu góp phần tăng nhanh doanh số xuất nhập khẩu, cải thiện
Trang 10cán cân thơng mại Nhà nớc đã áp dụng chính sách tỷ giá linh hoạt có sựquản lý của nhà nớc nhng việc điều hành của nhà nớc trong từng năm cókhác nhau, ta có thể chia làm 3 thời kỳ.
- Thời kỳ từ 1989-1993: Trong thời kỳ này,tình hình tỷ giá hối đoái,
lạm phát và xuất nhập khẩuđợc thể hiện trong bảng số sau:
Năm
Lạmphát%
Xuất khẩu(triệu USD)
Nhập khẩu(triệu USD)
Do tỷ giá hối đoái hình thành và vận động căn cứ hàng loạt yếu tố nhgiá vốn xuất khẩu, cung cầu trên thị trờng nội địa, chính sách đối với đồngnội tệ, tình hình lạm phát cộng với trình độ phát triển kinh tế của ViệtNam còn thấp nên tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại sẽ còn kéo dàitrong thời gian tới Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng để đạt đợcchi phí xuất nhập khẩu thấp hơn tỷ giá hối đoái hình thành trên thị trờng,chênh lệch giữa tỷ giá hối đoái trên thị trờng và chi phí xuất khẩu càng lớnthì doanh nghiệp càng có lợi.Nh vậy mức tỷ giá hợp lý phải nằm giữa giớihạn tỷ giá xuất khẩu và tỷ giá nhập khẩu
Tỷ giá xuất khẩu < Tỷ giá hối đoái < Tỷ giá nhập khẩu
Mặt khác, vào thời gian những năm 1989-1991 giá trị đồng Việt Namkhông ổn định, lạm phát cao bội chi ngân sách lớn lại đợc bù đắp bằngnguồn phát hành tiền không đợc kiểm soát hợp lý, quản lý ngoại tệ vừa lỏnglẻo vừa cứng nhắc hành chính đã góp phần làm chao đảo tỷ giá hối đoáiVND/USD, tạo nên cơn sốt ngoại tệ, làm trầm trọng thêm lạm phát và ảnhhởng không nhỏ đến cán cân thơng mại.Từ năm 1992-1993 những đổi mớitrong chính sách tài chính tiền tệ nh chấm dứt bù đắp thiếu hụt ngân sáchbằng phát hành tiền, duy trì lãi suất tiết kiệm,quản lý lợng cung ứng ngoại
tệ theo tốc độ tăng trởng và mục tiêu chống lạm phát do đó đã ổn định
đ-ợc sức mua của đồng tiền
- Thời kỳ 1993-1996: Trong thời kỳ này Nhà nớc đã chủ động canthiệp và giữ tỷ giá hối đoái trong suốt khoảng thời gian 1993-1996 với mứcbiến động rất nhỏ đợc thể hiện qua bảng:
Lạm phát và tỷ giá của Việt Nam qua các năm 1993-1996
Năm Tỷ giá USD/VNĐ So sánh %năm trớc Tốc độ lạm phát
Trang 111994 11050 +1,98 14,4
Nguồn :Tạp chí phát triển kinh tế tháng 7/2000
Qua số liệu cho thấy tốc độ tăng của tỷ giá hối đoái chậm hơn tốc độtăng của lạm phát vì các nhân tố kinh tế đối ngoại tác động đến việc duy trìmột tỷ giá hối đoái ổn định trong một thời gian dài đã đóng vai trò quantrọng trong việc củng cố sức mua của đồng tiền Việt Nam,kiềm chế đợclạm phát, góp phần đẩy mạnh thu hút vốn đầu t, khuyến khích đầu t của n-
ớc ngoài Tuy nhiên, tỷ giá ổn định từ 1993-1996 đã không khuyến khích
đợc xuất khẩu,làm cho ngoại thơng kém phát triển, thể hiện qua bảng:
Số liệu xuất nhập khẩu qua các năm 1993-1996 :
- Từ năm 1997 đến nay Nhà nớc đã có những chỉ đạo:
Chỉ đạo xử lý nợ quá hạn từ năm 1994, hạn chế kịp thời tình trạng mởtài khoản L/C thanh toán một cách tràn lan và cuối năm 1996 thông quakhống chế mức mở L/C trả chậm, xem xét cho nhập khẩu những mặt hàngcần thiết chủ yếu là những mặt hàng về t liệu sản xuất, dựa vào huy độngvốn trung và dài hạn càng đợc nâng cao và huy động vốn bằng mọi biệnpháp thông qua ký quỹ bắt buộc
Điều hành tỷ giá hối đoái theo tín hiệu thị trờng: Nhà nớc thực hiệnchính sách thả nổi có kiểm soát Nhà nớc đã mở rộng biên độ giao dịch củacác ngân hàng thơng mại từ 1% đến 5% rồi lên 10%,giải pháp này đã gópphần giảm sức ép đối với tỷ giá hối đoái.Mặc dù có những biến động phứctạp về tỷ giá hối đoái song tổng kim nghạch xuất khẩu năm 1997 vẫn tăngxấp xỉ 9%, đạt đợc 20050 triệu USD Mặc dù còn tồn tại nhiều khó khănsong năm 1997 Việt Nam đã đạt đợc một số thành công đáng kể.Chính sach
tỷ giá hối đoái đã đợc điều chỉnh từng bớc linh hoạt,một mặt tạo điều kiệncho giá trị đồng Việt Nam phản ánh tơng đối xác thực cung cầu ngoạitệ,góp phần kiềm chế lạm phát,một mặt hỗ trợ xuất khẩu
Sang năm 1998, tình hình tỷ giá hối đoái trong nớc ngày càng biến
động phức tạp,tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng USD ngày càng tăng,thậm chí có ngày thay đổi vài lần điều này đã ảnh hởng không tốt tới đời