Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái
Trang 1Lời mở đầu
Sau đại hội đảng VI, đất nớc ta đã bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới Hơn10 năm đã qua, về mặt kinh tế một cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã chuyển dầnsang cơ chế thị trờng Chúng ta đã thu đợc những thành tựu kinh tế nhất định, nổibật trong số đó là tỷ lệ xuất khẩu đã tăng gấp 3 lần nhịp độ tăng trởng GDP, vợt quangỡng cửa của một quốc gia kém phát triển về ngoại thơng Thật đáng tự hào khichúng ta là một trong số những nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo, cà phê, hồtiêu ; song song nhng ngợc chiều với luồng nông phẩm và những hàng hoá chúngta xuất khẩu đợc là một luồng ngoại tệ lợi nhuận từ xuất đem lại.
Bên cạnh đó cơ chế mở cửa cũng dẫn đến tỷ lệ vốn đầu t nớc ngoài vào ViệtNam ra tăng rõ rệt, biểu hiện là nhiều công ty liên doanh, các tổ chức hoặc doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc thành lập và dữ một vai trò quan trọng trongnền kinh tế.
Thành công trong mặt ngoại thơng đặt ra một vấn đề lớn "Kế toán và xử lýchênh lệch tỷ giá hối đoái" và đây cũng là nội dung chính của đề tài em chọn Từviệc tiếp thu những kiến thức đã học cùng với sự giúp đỡ trực tiếp của thầy giáoTrần Quý Liên và một số sự tìm tòi tài liệu bổ sung, em xin nêu lên trong nội dungbài đề án nững vấn đề xung quanh tỷ giá hối đoái, đặc biệt là vấn đề kế toán và xửlý chênh lệch tỷ giá hối đoái trong điều kiện nớc ta hiện nay.
Em xin trân thành cảm ơn!
Trang 2Phần I: Những vấn đề xung quanh tỷ giá hối đoái
Chơng I: Tỷ giá hối đoái
I Tỷ giá hối đoái là gì?
Tỷ giá hối đoái: là quan hệ tỷ lệ về giá trị giữa đồng tiền nớc này với nớc khác Haynói khác đi tỷ giá là giá cả của một đơn vị của một đơn vị tiền tệ của một nớc tính bằngtiền tệ của một nớc khác.
Thông thờng, thuật ngữ "Tỷ giá hối đoái" đợc ngầm hiểu là số lợng đơn vị tiền nộitệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ Riêng ở Mỹ và Anh thuật ngữ này đợc sử dụng theonghĩa ngợc lại Số lợng đơn vị ngoại tệ (nớc ngoài) cần thiết để mua một đồng đôla hoặcmột đồng bảng.
ở Việt Nam, tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam đợc công bố theo thông lệ quốc tế sốđơn vị đồng Việt Nam (VND) cần thiết để mua một đơn vị tiền nớc ngoài chẳng hạn15.468 đ/USD.
Các tỷ giá hối đoái chủ yếu đợc xác nhận thông qua các lực lợng thị trờng của cungvà cầu tiền Bất kỳ cái gì làm tăng cầu về tiền trên các thị trờng ngoại hối hoặc làm giảmcung của nó đều có xu hớng làm cho giá trị quốc tế (tỷ giá hối đoái) của nó tăng lên vàngợc lại Nh vậy, những giao động của tỷ giá hối đoái là do sự dịch chuyển của các đờngcung và cầu trên thị trờng ngoại hối Và nh một phản ứng dây chuyền, những biến độngcủa tỷ giá hối đoái lại tác động đến nền kinh tế trong nớc Có nhiều nguyên nhân dẫn đếnsự dịch chuyển các đờng cung và cầu trên thị trờng ngoại hối, trong đó có những nguyênnhân chủ yếu là:
+ Cán cân thơng mại: trong các điều kiện khác không đổi nếu nhập khẩu của một ớc tăng thì đờng cung vẽ trên của nớc ấy sẽ dịch chuyển sang phía phải và ngợc lại Nếuxuất khẩu của nớc đó tăng thì đờng cầu về tiền của nớc đó sẽ dịch chuyển sang phải vàngợc lại.
n-+ Tỷ lệ lạm phát tơng đối: Nếu tỷ lệ lạm phát của một nớc cao hơn tỷ lệ lạm phátcủa một nớc khác thì nớc đó sẽ cần nhiều tiền hơn để mua lợng tiền nhất định của nớckia Điều này làm cho đờng cung tiền dịch chuyển sang phải và tỷ giá hối đoái giảmxuống.
+ Sự vận động của vốn: Khi ngời nớc ngoài mua tài sản tài chính, lãi suất có ảnh ởng mạnh Khi lãi suất của một nớc tăng lên một cách tơng đối so với nớc khác thì cáctài sản của nó tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn và có nhiều ngời dân nớc ngoài muốn mua cáctài sản ấy Điều này làm cho đờng cầu về tiền các nớc đó dịch sang phải và làm tăng tỷgiá hối đoái của nó Đây là một trong những ảnh hởng quan trọng nhất tới tỷ giá hối đoáiở các nớc phát triển cao (đặc biệt là Mĩ).
Trang 3h-+ Dự trữ và đầu cơ ngoại tệ: tất cả đều có thể làm dịch chuyển các đờng cung và cầutiền tệ Đầu cơ có thể gây ra những thay đổi lớn về tiền, đặc biệt trong điều kiện thông tinhiện đại và công nghệ máy tính hiện đại có thể trao đổi hàng tỷ đôla giá trị tiền tệ mỗingày.
II Phân tích cơ chế tỷ giá hối đoái
1 Tỷ giá hối đoái - thả nổi hay cố định?
Thả nổi? Trong một thế giới mà đồng tiền ngày càng cơ động hơn, các quốc gia
không thể nào vừa cố định tỷ giá hối đoái vừa giữ vững một chính sách tiền tệ độc lập cácquốc gia phải lựa chọn giữa một bên là niềm tin và sự ổn định mà tỷ giá có định đem lạivới một bên là sự kiểm soát độc lập với chính sách tiền tệ của mình do tỷ giá thả nổimang lại Trớc đây, nhân tố quyết định trong sự lựa chọn của một quốc gia chính là sựnhạy cảm của quốc gia đó đối với các cú sốc từ bên ngoài, chẳng hạn nh sự thay đổi bấtngờ trong giá hàng hoá Việc thả nổi đồng tiền sẽ cho phép quốc gia đó điều chỉnh đểthích nghi trớc những cú sốc từ bên ngoài thông qua tỷ giá hối đoái ở các nớc có đồngtiền cố định thì giá cả và tiền lơng trong nớc sẽ chịu sức ép nặng nề Tuy nhiên, cơ chế tỷgiá hối đoái thả nổi có một nhợc điểm lớn, đó là nó có thể đi chệch hớng đã định trớc vàtrở lên vô cùng mất ổn định, nhất là khi có một khối lợng lớn vốn chảy vào hoặc chảy rakhỏi một quốc gia Sự bất ổn đó gây ra những cái giá phải trả về kinh tế thực sự Hơn nữatỷ giá thả nổi có thể làm suy giảm niềm tin vào đồng tiền của các nhà đầu t, do đó làmcho việc chống lạm phát trở lên khó khăn hơn Xét theo bề ngoài của vấn đề, trong mộtthế giới có sự lu động của đồng vốn, một tỷ giá hối đoái linh hoạt dờng nh là một lựachọn khả thi Đồng tiền thả nổi sẽ buộc các công ty và các nhà đầu t phải phòng vệ trớcsự lên xuống giá cả thất thờng, sẽ không ru ngủ họ với cảm giác ổn định giả tạo, và nó sẽkhiến cho các ngân hàng thận trọng hơn khi cho vay Tuy nhiên nếu xem xét kỹ thì việclựa chọn cơ chế tỉ giá hối đoái không rõ ràng, đơn giản nh thế sự độc lập về tiền có vẻ làbề ngoài hơn là thật sự, ít ra là đối với các nớc đang phát triển có hệ thống tài chính quimô nhỏ, đơng đầu với sự hỗn loạn thị trờng bất ngờ, các nền kinh tế mới nổi phụ thuộcvào đồng vốn nớc ngoài phải nâng lãi suất cao ngất trời để giữ cho đồng tiền nớc mìnhkhông sụp đổ Vấn đề lớn nhất đối với đồng tiền thả nổi chính là những rủi ro do sự mấtổn định Đối với các nền kinh tế mới nổi, các thị trờng tài chính nhỏ bé đồng nghĩa với sựkhông ổn định tỷ giá hối đoái là một vấn đề về cấu trúc chứ không phải là một vấn đề tạmthời Nếu một quĩ tơng hỗ nào đó bất ngờ quyết định một cuộc đầu t quan trọng thì tỷ giáhối đoái cuả quốc gia sẽ tăng nhanh Khởi đầu cho một thời kỳ tăng vọt không bền vữngtrong ngành bất động sản và ngân hàng, để lại những hậu quả to lớn đối với các nhà xuấtkhẩu.
Hay cố định tỷ giá? Các nhà kinh tế ủng hộ tỷ giá hối đoái thả nổi cũng nhận ra
những rủi ro do sự mất ổn định này gây ra Họ cũng đã đề nghị các nền kinh tế mới nếukhông nên khuyến khích dòng chảy vào của đồng vốn ngắn hạn để hạn chế đến mức tốithiểu sự mất ổn định tỷ giá hối đoái ít nhất là đối với các nớc có nền tài chính còn nhỏ bé,tỷ giá hối đoái thả nổi chỉ khả thi về lâu về dài một khi tốc độ hội nhập thị trờng vốn đợcchậm lại.
s
D
e (USD)/VNĐ
Trang 4Một số nhà kinh tế khác lập luận rằng tỷ giá hối đoái thả nổi không đem lại hiệu quảcho các nền kinh tế nhỏ mới nổi Họ cho rằng tỷ giá hối đoái đựơc ràng buộc chặt chẽ sẽcó hiệu quả hơn và đề nghị các nền kinh tế nhỏ mới nổi lên tìm kiếm sự an toàn tài chínhvà sự ổn định tiền tệ về "qui mô" và về "tính đa dạng" Khi đề cập đến "tính đa dạng" họmuốn đề cập đến một mức độ sở hữu nớc ngoài thích hợp trong khu vực tài chính, còn"qui mô" ở đây là muốn nói đến việc liên kết với các đồng tiền trong khu vực Họ chorằng các nớc mới nổi nên nối kết đồng tiền của mình với đồng tiền hàng đầu của khu vực,chẳng hạn nh đồng đôla với các quốc gia ở Châu Mỹ Điều này có thể thực hiện bằngnhiều cách khác nhau, gắn chặt đồng tiền với đồng đôla trong một biên độ hẹp là một lựachọn khá hợp lý HồngKông và Argentina (hai quốc gia áp dụng chế độ này) đã chứng tỏđợc rằng họ có thể chịu đựng đợc những dao động lớn trong niềm tin của các nhà đầu t.Sở dĩ nh thế là vì việc gắn chặt đồng tiền với đồng đôla đòi hỏi ngành ngân hàng phảithận trọng hơn và khuyến khích sở hữu nớc ngoài trong khu vực tài chính Một bớc đimạnh mẽ hơn là sử dụng đồng tiên chung Các quốc gia riêng lẻ có thể góp đồng tiền củamình để tạo thành đồng tiền chung mới (nh các nớc châu âu đã làm).
Nh vậy rõ ràng ở đây đã phải có sự lựa chọn: lựa chọn giữa hội nhập và quyền tựchủ quốc gia Những quốc gia tham gia vào liên minh khu vực sẽ phải từ bỏ quên tự chủcủa mình để đổi lấy hội nhập Ngợc lại, những quốc gia thả nổi tỷ giá hối đoái sẽ giữvững quyền tự chủ nhng thờng phải đánh đổi lại bằng sự hạn chế trong hội nhập toàn cầu.
2 Sẽ có một cơ chế tỷ giá chung?
Nh vậy, thả nổi tỷ giá cho phép quốc gia theo đổi chính sách tiền tệ và một số chínhsách kinh tế vĩ mô khác đã đợc xác định trớc vì họ không phải dùng nó để bảo vệ tỷ giáhối đoái Tuy nhiên thị trờng có thể đẩy đồng tiền thấp dới xa giá trị thực sự của nó dẫnđến đổi lạm phát về chi phí lớn cho dịch vụ nợ hoặc ở mức quá cao, gây tổn thất cho khảnăng quốc gia và gây thâm hụt lớn cho cán cân thơng mại Cố định tỷ giá hối đoái có thểtránh đợc những vấn đề này nếu các nhà chức trách có thể thiết lập thành công tỷ giá ởmức bền vững và làm cho thị trờng tin ở khả năng là họ sẽ giữ đợc cho nó ở mức đó Hơnnữa cố định tỷ giá hối đoái có thể làm giảm các chi phí giao dịch trong thơng mại quốc tếvà đầu t Ngoài ra, tỷ giá hối đoái cố định có thể cung cấp một mỏ neo hữu dụng cho việcổn định giá cả bởi việc nối một quốc gia nhỏp với nền kinh tế thế giới (đặc biệt là với mộtquốc gia lớn và giá cả tơng đối ổn định nh Mỹ và Đức).
Tuy nhiên, nếu chính phủ không có khả năng giữ tỷ giá hối đoái ở mức bền vững thìcác luồng vốn t nhân có thể đổ vào nh rút ra rất nhanh gây ra áp lực phá giá lớn Một cuộcbảo vệ thành công tỷ giá hối đoái có thể phải trả giá rất đắt, đòi hỏi quốc gia phải nângcao lãi suất và nh vậy làm chậm lại tốc độ tăng trởng kinh tế Trong nền kinh tế thế giớihiện đại với những luồng vốn t nhân khổng lồ, các nhà kinh tế ngày càng đi đến quanđiểm thống nhất là các quốc gia chỉ có thể đợc hởng lợi từ chế độ tỷ giá cố định bằng haicách: Kiểm soát hối đoái ngặt nghèo để trực tiếp giới hạn tác hại của đầu t t nhân, hoặc đara những cam kết đáng tin cậy để làm thị trờng tin rằng nó vẫn sẽ đứng vững dù có cáccuộc tiến công đầu cơ dai dẳng và mạnh mẽ.
Cho đến nay, những gì đã xảy ra với nền kinh tế các nớc cho thấy rằng hệ thống tàichính quốc tế lại đang nằm trong môi trờng của một thế giới với cơ chế tỷ giá thả nổi laicó quá nhiều biến động và một cơ chế tỷ giá ấn định lại quá dễ dàng bị tổn thơng bởi sứcép đầu cơ.
Trong điều kiện phát triển một nền kinh tế mở cửa, thì chính sách tỷ giá tiền tệ luônlà một trong những vấn đề trung tâm và nhạy cảm của đời sống kinh tế xã hội Chính sáchđiều tiết tỷ giá theo kiểu chết cứng, ổn định hay thả nổi hoàn toàn đều có tác động tíchcực và tiêu cực (Trong đó tiêu cực nhiều hơn đến mục tiêu mà nó muốn hớng tới nóiriêng và đến sự ổn định của nền kinh tế nói chung Điều quan trọng là phải đặt chính sáchtỷ giá trong sự thống nhất đồng bộ với các chính sách và định hớng phát triển chung củanền kinh tế, cũng nh cần đợc điều chỉnh linh hoạt, kịp thời theo những biến động thị trờngdựa vào các quan hệ cung cầu ở trong và ngoài nớc sao cho các cân bằng vĩ mô (xuất -
Trang 5nhập khẩu, tỷ giá - lãi suất - thuế quan; tỷ giá - giá cả nội địa ) luôn đợc hài hoà và duytrì theo hớng tích cực Có lẽ đã đến lúc cái chung chính sách tỷ giá bản tệ của một nớc đ-ợc "séo cố định vào đồng tiền của một nứoc khác dù là mạnh nhất, vì nó biến chính phủcủa nớc đó thành tù binh của chính mình, cũng tựa nh khi áp dụng chính sách thả nổihoàn toàn tỷ giá - tức là áp dụng công cụ của một nền kinh tế thị trờng phát triển hoànhảo, vào một nền kinh tế cha thực sự hoàn thiện.
Vậy đâu là một giải pháp "an toàn nhng hiệu quả" cho Việt Nam, điều này phảixuất phát từ chính thực tiễn và định hớng phát triển của nền kinh tế Cho dù còn tồn tạinhiều ý kiến khác nhau, sự bất đồng trong quan điểm trong chính sách tỷ giá hối đoái thìchúng ta cũng không thể phủ nhận một điều rằng: Tỷ giá hối đoái là một công cụ quantrọng - thậm chí là một vũ khí lơi hai trong thơng mại và vận hành nền kinh tế Trên thếgiới chúng ta đã đợc thấy vai trò của tỷ giá trong cuộc chiến tranh thơng mại hết sức khốcliệt giữa Mỹ - Nhật - Tây Âu Vẫn biết tỷ giá hối đoái là một vấn đề nhạy cảm Nhng cụthể ra thì sự nhạy cảm đó đợc biểu hiện khi nào Câu trả lời ở đây là: Không phải lúc nàochúng ta cũng có đợc tất cả những điều kiện thuận lợi cho việc thực thi một chính sách tỷgiá mà ngày hôm nay đợc coi là hoàn toàn hợp lý Một sự lên giá đồng tiền đột phá trongquan hệ thơng mại, hay một sự mất giá đồng loạt của những đồng tiền trong khuvực, hay những xáo trộn trong bản thân nền kinh tế của mỗi nớc đều đỏi hỏi phải có đợcnhững phản ứng tích cực trong chính sách về tỷ giá ở Việt Nam, từ khi chuyển sang nềnkinh tế thị trờng mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, tỷ giá luôn là một vấn đề nóngbỏng và đợc nhiều ngời quan tâm Chính sách tỷ giá đã đợc nhà nớc ta sử dụng nh mộtcông cụ quản lý kinh tế vĩ mô Trong thực tế cho thấy tại những thời điểm khác nhau, nếukhông có quyết sách về tỷ giá kịp thời, phù hợp sẽ gây ảnh hởng tiêu cực, kìm hãm quátrình đầu t trong nớc, làm thâm hụt cán cân thơng mại và khó có thể thực hiện thành côngnhững mục tiêu và nhiệm vụ cuả sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành côngnhững mục tiêu và nhiệm vụ của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Và khiđã đặt mình vào hoàn cảnh "Sự đã rồi" thì mọi giải pháp đa ra chỉ còn mang tính chất tìnhthế hay buông trôi để rồi hứng chịu tất cả
Chơng II Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái.
Thật ra, việc xem xét tỷ giá hối đoái trong mối quan hệ với chính sách tiền tệ là cầnthiết đối với tất cả mọi quốc gia, dù lớn hay nhỏ, nhằm bảo vệ và đảm bảo lợi ích choriêng mình Việt Nam quan tâm đến mối quan hệ trên cũng không nằm ngoài hai mụcđích này Vấn đề chúng ta cần tìm hiểu ở đây là đối với một nền kinh tế nhỏ bé và nonyếu nh của Việt Nam trong xu hớng hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay, những đe doạtiềm ẩn có thể đến từ đâu cũng nh những mục tiêu, quên lợi gì Việt Nam cần phải đảmbảo trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình? Một cách tốt nhất để xem xét vấn đề nàylà xuất phát từ chính thực tiễn những gì đã xảy ra đối với nền kinh tế các nớc trong khuvực - những nớc có những nét tơng đồng Việt Nam trong định hớng phát triển kinh tế ổnđịnh, bền vững hớng vào xuất khẩu.
I Trong điều kiện khủng hoảng tài chính - tiền tệ
Đầu tiên chúng ta sẽ xem xét đến việc bảo vệ một đồng tiền đang phải chịu sức épnặng nề Trong trờng hợp này việc thắt chặt chính sách tiền tệ nói chung là cần thiết Đốivới các nhà đầu t, mức lãi suất cao hơn sẽ làm tăng lợi nhuận danh nghĩa từ các tài sản đ-ợc tính bằng giá trị đồng tiền này, và làm cho việc đầu t trở lên tốn kém hơn do việc tăngchi phí khi đi vay tiền Một chính sách tiền tệ chặt chẽ hơn có thể sẽ hỗ trợ cho tỷ giá hốiđoái bằng cách giảm bớt những dự báo về lạm phát trong tơng lai, và nhờ thế cũng giảmbớt những dự báo về sự mất giá của đồng tiền Một sự đối phó mạnh mẽ đối với sức éptiền tệ cũng làm giảm bớt rủi ro vỡ nợ cho dân chúng trong nớc khi đi vay bằng ngoại tệ.Nhng nh thế không có nghĩa là việc thắt chặt chính sách tiền tệ đợc coi nh sự đối phó vớisức ep lên đồng tiền Chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ làm tăng gánh nợ của những ngời đivay bằng đồng nội tệ, điều này có thể gây áp lực lên tỷ giá hối đoái khi các nhà đầu t phảichịu rủi ro tín dụng cao hơn và vì thế, dẫn đến một mức bù đến rủi ro cũng cao hơn cho
Trang 6chính đồng tiền đó Nh vậy khi một chính sách tiền tệ đợc thắt chặt hơn, sẽ có những ảnhhởng xấu hơn trong trờng hợp những nền kinh tế có khối lợng nợ bằng đồng nội tệ tơngđối lớn, hoặc khi do có những vấn đề về mức độ tín nhiệm, những mức lãi suất cao buộcphải duy trì trong một thời gian dài Hơn nữa những mức tăng lãi suất dờng nh không đủđể tạo ra một sự hỗ trợ lâu dài cho tỷ giá hối đoái, khi có thể có những mâu thuẫn lớn giữatỷ giá hối đoái về các nguyên tắc kinh tế cơ bản, hoặc trong bối cảnh những nền kinh tếmà các mức lãi suất cao không bền vững, dù trong bất kỳ thời điểm nào.
Điểm qua một số nớc, ta thấy những nớc thi hành chủ trơng tăng quá cao lãi suấttrong lúc đồng tiền mất giá mạnh (nh Thái Lan, Hàn Quốc) đã gặp khó khăn nhiều hơnso với những nớc chủ trơng phối hợp chính sách tỷ giá với chính sách lãi suất (TrungQuốc, Malaixia) Việc Trung Quốc liên tục hạ lãi suất đã giúp nớc này duy trì tốc độ tăngtrởng cao trong điều kiện không phá giá đồng nhân dân tệ Một trong những lý do khiếnThái Lan gặp khó khăn là do đồng tiền đợc định giá quá cao và cân phải có sự thay đổi tỷgiá hối đoái Tuy nhiên sự xiết chặt chính sách tiền tệ phải đi kèm với những điều chỉnhhợp lý về tỷ giá hối đoái.
II Trong định hớng phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu.
ổn định tỷ giá luôn là một tiền đề quan trọng để cho các nhà đầu t an tâm, ít lo ngạirủi ro hối đoái Nhng ổn định không có nghĩa là neo chặt tỷ giá hối đoái ở một mức cốđịnh kéo dài quá lâu, không còn phù hợp với các thông số khác của nền kinh tế Chúng taphải thờng xuyên xử lý mối quan hệ giữa 3 thông số cơ bản: tỷ lệ lạm phát, lãi suất và tỷgiá hối đoái Điều này có thể đợc thực hiện thông qua một loạt các thông số khác nh: khảnăng dự trữ ngoại tệ, cán cân thanh toán, chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ, chênhlệch về lạm phát giữa các nớc, chênh lệch giữa tỷ giá hối đoái tự do và chính thức Thihành chính sách tỷ giá sao cho vừa thúc đẩy xuất khẩu với t cách là động lực mạnh nhấtcủa tăng trởng kinh tế, vừa không phá vỡ các mục tiêu mà chính sách lãi suất thị trờngđang hớng tới (đảm bảo tính lành mạnh của môi trờng kinh doanh thị trờng, tạo khả nănghuy động tiết kiệm nội địa lớn, xác lập nguyên tắc khách quan để nguồn vốn đ ợc phânphối chủ yếu cho các dự án đầu t hiệu quả cao - tiết kiệm vốn và tận dụng thế mạnh laođộng, tạo vòng tuyến vững chắc ngăn chặn gia tăng lạm phát Trong khi vốn duy trì đợcmức đầu t cao Thực ra theo nguyên lý thông thờng của kinh tế học, hai mục tiêu này củachính sách tỷ giá là đối nghịch nhau Song trên thực tế không phải là có cách để xử lýthành công tính đối nghịch này Cụ thể, Đối với các nền kinh tế Đông á trong giai đoạn1960 - 1990 đều theo đuổi chính sách tỷ giá không đánh giá cao đồng tiền tệ Định hớngchính sách đó nhằm đảm bảo cho tỷ giá giữ đợc vai trò thúc đẩy xuất khẩu Nhng đểkhông gây ra tình trạng bất ổn định trong hệ thống tiền tệ, việc điều chỉnh tỷ giá theo h-ớng "mềm hoá" không diễn ra thờng xuyên, không thuần tuý do thị trờng quyết định.Nhà nớc chủ động can thiệp vào quá trình chính sách này là đặc điểm nổi bật của cáchđiều hành và sử dụng công cụ tỷ giá nhằm mục tiêu phát triển Một số nớc chủ trơng tiếnhành phá giá sau từng quãng thời gian dù dài (Đài Loan) một số nớc lại lựa chọn hớng ổnđịnh tỷ giá lâu dài trên cơ sở thiết lập mức tỷ giá "xuất phát" đủ mềm, tức là có khả năngthúc đẩy xuất khẩu trong nhiều năm (Thái Lan) Dù là khác nhau song hớng tiếp cập ởđây là thống nhất: tỷ giá phải thoả mãn một số yêu cầu nh tính thị trờng, duy trì sức cạnhtranh xuất khẩu của tỷ giá, đảm bảo cân bằng giữa sức mua đối nội (đo qua lãi suất) vàsức mua đối ngoại (đo trực tiếp qua tỷ giá) của đồng nội tệ.
Nh vậy vấn đề cốt lõi ở đây là làm sao cân bằng đợc xu hớng tác động ngợc chiềugiữa chính sách lãi suất và chính sách tỷ giá hối đoái một cách tích cực Việc kết hợpchính sách lãi suất và chính sách tỷ giá - hai thành tố chủ yếu nhất của chính sách tiền tệ -theo hớng tao nên trục cốt lõi đảm bảo phối hợp các chính sách vĩ mô để cùng hớng đếnmục tiêu chung: Phát triển bền vững hớng mạnh đến xuất khẩu.
Trên đây, chúng ta đã xem xét tỷ giá hối đoái trong mối quan hệ với các chính sáchkinh tế vĩ mô khác Rõ ràng, xem xét mối quan hệ này là cực kỳ quan trọng Nó sẽ hớngcho chúng ta một cách tiếp cận logic và có khoa học trong việc thực hiện những mục tiêu
Trang 7kinh tế của đất nớc Tuy nhiên, thế vốn cha đủ để có thể đạt đợc thành công Việc nhậnthức này lại phải xuất phát từ thực tiễn nền kinh tế của Việt Nam Với một nền kinh tế dễbị tổn thơng với một đồng tiền cha có khả năng chuyển đổi, hệ thống ngân hàng yếu kémvà các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ, một cơ cấu sản xuất và một cơ cấu hàngxuất khẩu luôn gây ra những áp lực lớn đối với việc phá gía đồng Việt Nam, thì việc cónhững điều chỉnh linh hoạt kịp thời trong tỷ giá là một điều vô cùng quan trọng Theo dõisự giao động của tỷ giá trong những năm qua có thể dễ dàng thấy rằng bằng cách phá giátừng bớc đồng Việt nam, các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam đang tạo ra nhữngbiện pháp khuyến khích cho dịch chuyển cơ cấu sản xuất hớng đến xuất khẩu, đồng thờitạo nên những điều kiện thuận lợi thực hiện từng bớc quá trình tự do hoá tài khoản vãnglai tiến tới hội nhập.
Chúng ta sẽ điểm lại toàn bộ quá trình diễn biến của tỷ giá hối đoái trong vòng 10năm qua để thâý rằng đó đã là những bớc đi vô cùng cần thiết tạo động lực phát triển kinhtế, đồng thời chúng ta sẽ có đợc một định hớng về tỷ giá hối đoái cho tơng lai.
Chơng III: sự phát triển của Tỷ giá hối đoái Việt Nam
I Nhìn lại sự phát triển của hệ thống tỷ giá ở Việt Nam.
Giai đoạn 1955 - 1989, mặc dù nhiều nớc trên thế giới đang áp dụng cơ chế tỷ giáthả nổi về thả nổi có quản lý, nhng các nớc trong hệ thống XHCN (trong đó có ViệtNam) với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nớc luôn can thiệp mạnh vào mọi mặt hoạtđộng kinh tế, lại là chế độ tỷ giá cố định Bên cạnh tỷ giá chính thức (tỷ giá mậu dịch)nhà nớc còn đa ra hai loại tỷ giá khác là: tỷ giá phi mậu dịch về tỷ giá kết toán nội bộ.Nh vậy chế độ tỷ giá ở Việt Nam trong giai đoạn này là chế độ đa tỷ giá Hệ thông tỷ giánày đã gây không ít khó khăn cho việc quản lý điều hành của Nhà nớc trong lĩnh vực tàichính, tiền tệ kinh tế đối ngoại, đồng thời để lại hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế.Chính vì vậy, nhu cầu đổi mới cơ chế tỷ giá trở thành vấn đề cấp bách, sau đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VI, Nhà nớc bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, từng bớcxoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chuyển dần sang cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc Tỷ giá hối đoái cũng có những cách đặc biệt:
Tháng 3/1989: Nhà nớc công bố chính thức xoá bỏ tỷ giá kết toán nội bộ, xoá bỏmọi chế độ trợ giá cho các hoạt động ngoại thơng Tỷ giá chính thức đợc NHNN công bốcăn cứ vào chỉ số lạm phát, lãi suất CCTT tham khảo diễn biến tỷ giá trên thị trờng tự dovà giá vàng trên thị trờng quốc tế và trong nớc Trên cơ sở tỷ giá này, các NHTM xâydựng một tỷ giá riêng cho mình trong giao dịch hàng ngày có biên độ giao động chophép Nhìn chung, những giải pháp trên đã góp phần cải thiện phần nào tình hình trên thịtrờng ngoại hối, xoá bỏ tình trạng bất hợp lý trong mua bán, thanh toán, đặc biệt là tronglĩnh vực xuất nhập khẩu Tuy nhiên tỷ giá trên thị trờng vẫn biến động mạnh, mà điểnhình là cơn sốc tỷ giá vào cuối năm 1991 (1USD = 13.000đ) nguyên nhân chính làm choUSD tăng giá là do ảnh hởng của tình hình CCTT quốc tế, sự thâm hụt tài chính củachính phủ và mức độ lạm phát nặng nề ở Việt Nam.
Nhằm thúc đẩy thị trờng giao dịch ngoại tệ chính thức, NHNN đã hình thành mộtsàn giao dịch ngoại tệ tại Thành phố Hồ Chí Minh vào cuối tháng 8/1991 tại Hà Nội vàotháng 11/1991 NHNN đã qui định biên độ giao dịch tối đa so với tỷ giá chính thức và đ-ợc NHNN công bố là 10,5% Tuy nhiên do sự không hiệu quả của hai sàn giao dịch này,nên ngày 14 - 10 - 1994 NHNN đã ra quyết định số 204/QĐ - NHNN hình thành một thịtrờng liên ngân hàng cho các giao dịch ngoại hối thay cho 2 sàn giao dịch cũ NHNN vẫntiếp tục qui định biên độ giao dịch tỷ giá mua và bán là 10,5%, kết quả của những biệnpháp cải cách này là hết sức khả quan, hầu hết các NHTM lớn đều tham gia vào thị trờngliên ngân hàng cùng với lợng giao dịch trung bình một ngày khoảng 3 triệu USD.
Trang 8Năm 1996, mức thâm hụt cán cân thơng mại ở nớc ta lên đến 4 tỷ USD, mức thâmhụt cán cân thơng mại ở nớc ta đến 4 tỷ USD, tỷ lệ nhập siêu so với GDP lên đến 16%,cao gần rỡi so với các nớc có mức độ nhập siêu cao nhất thế giới, nhu cầu USD tăng tạosức ép giảm giá VND Do vậy, NHNN đã mở rộng biên độ giao động của tỷ giá từ 0,5%trớc đây lên 4% và vào tháng 2/1997 biên độ này là 5% bên canh đó tỷ giá chính thứccũng đợc nâng dần lên Nhìn chung, từ đầu năm 1997 tỷ giá USD/NVD liên tục tăng lên,không còn ổn định nh thời gian từ 1993 - 1996 Ngày 2/7/1997, ngòi nổ của cuộc khủnghoảng tiền Châu á bắt đầu phát ra từ Thái Lan, là một nớc trong cùng khu vực, Việt Namcũng bị ảnh hởng đến tình hình buôn bán, thanh toán và kể cả về tâm lý Ngày13/10/1997, NHNN quyết định nới rộng biên độ tỷ giá mua bán ngoại tệ lên 10% so vớitỷ giá chính thức Cầu ngoại tệ trên thị trờng rất cao nên hầu nh khu vực mua bán ngoại tệcủa các NHTM thờng xuyên bán sát mức trần cho phép Mặc dù vậy nhng giá trên thị tr-ờng tự do còn cao hơn nhiều (có lúc lên đến 14000 đ/1USD).
Đứng trớc tình hình này, những tháng đầu năm 1998, NHNN đã đa ra một loạt cácbiện pháp nhằm ổn định thị trờng, đặc biệt là hai lần chủ động điều chỉnh tỷ giá: lần 1,ngày 16/12/1998 nâng tỷ giá từ 11.175đ/1USD lên 11.800đ/1USD làm tỷ giá giao dịchcủa NHTM xấp xỉ với tỉ giá trên thị trờng tự do lên 2, ngày 07/8/1998 tỷ giá chính thức đ-ợc nâng từ 11.888đ/1USD lên 12.998đ/USD tăng 16,3% Bên cạnh đó biên độ giao dịchngoại tệ cũng đợc thu hẹp lại còn 7% chứ không phải là 10% nh trớc đây nữa Việc làmnày đã làm thu hẹp khoảng cách giữa tỷ giá trên thị trờng tự do và tỷ giá của các NHTM.
Vào những tháng cuối năm 1998, tỷ giá của hai thị trờng này thờng xuyên xấp xỉnhau Và gần đây nhất vào đầu năm 1999, NHNN để đa ra những biện pháp cải cáchchính sách điều hành tỷ giá mạnh mẽ do những áp lực giảm sút sức cạnh tranh trong th-ơng mại quốc tế, mà nguyên nhân chính là từ cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vựcđem lại Do những áp lực tạo ra từ việc định giá tỷ giá quá cao, NHNN lần này đã đa ranhững cải cách có tính chất mạnh mẽ hơn: xoá bỏ tỷ giá chính thức đợc công bố bởiNHNN hàng ngày, thay vào đó NHNN đã tôn trọng qui luật hoạt động của thị trờng hơn,thông qua việc qui định các NHTM chỉ đợc phép giao dịch ngoại tệ trên biên độ 10,1%so với tỷ giá đóng cửa của thị trờng liên ngân hàng của ngày giao dịch cần thiết Quyếtđịnh này đợc công bố bằng hai quyết định số 64,65/1999/QĐ - NHNH vào ngày25/2/1999.
II Vài suy nghĩ về cơ chế điều hành tỷ giá tại Việt Nam.
Nh vậy, cải cách chính sách điều hành tỉ giá tại Việt Nam có thể đợc chia làm haithời kỳ chính: 1 Cho đến tháng 8/1991, NHNN vốn điều chỉnh tỷ giá chính thức trongbiên độ 10 đến 20% của thị trờng chợ đen; 2 Từ ngày 9/1991 cho đến nay, NHNN đã đểtỷ giá hối đoái đợc định đoạt trên thị trờng liên ngân hàng Phải thừa nhận rằng thời gianqua, NHNN Việt Nam đã đa ra những bớc đi thích hợp trong việc điều chỉnh tỷ giá và đãgặt hái đợc những thành công nhất định, đặc biệt là trong lĩnh vực ổn định thị trờng ngoạitệ, góp phần tích cực vào những thành tựu chung của nền kinh tế Chúng ta có thể thấy rấtrõ những u điểm nổi bật của những cải cách tỷ giá đó là:
Thứ nhất, tỷ giá NHNN công bố hàng ngày là tỷ giá giao dịch bình quân trênthị trờng liên ngân hàng, điều này phản ánh tỷ giá đợc hình thành khách quan hơn,phản ánh đúng hơn cung - cầu ngoại tệ trên thị trờng Trớc đây, mặc dù vẫn nói: tỷgiá chính thức của NHNN công bố cũng đợc căn cứ vào giá thị trờng tự do, tìnhhình cung và cầu về ngoại tệ Song nó vẫn có cái gì đó thật mơ hồ, mang nặng tínhchủ quan nhiều hơn Chúng ta có thể thấy rõ điều này khi nhìn vào những biếnđộng tỷ giá của các NHTM:
Tỷ giá chính thức 11.803 11.804 11.801 11.790 11.798 11.803Tỷ giá của NHTM 12.983 12.984 12.981 12.979 12.978 12.983
Trang 9Một loạt các con số trên cho thấy tỷ giá của các NHTM luôn bám sát mứ trần caonhất mà NHNN cho phép (giá công bố chính thức x 110%), thậm chí tỷ giá chính thứcchỉ cần thay đổi một đồng thì tỷ giá của các NHTM cũng bám theo Lý do ở đây là: Vợtthì không đợc phép, nhng thấp hơn mức trần thì các NHTM cũng không thể chấp nhận đ-ợc Điều này chứng tỏ có cái gì đó thật là gò bó, cứng nhắc, khó có thể chấp nhận đối vớicơ chế tỷ giá hiện hữu Còn một khi tỷ giá công bố chính là tỷ giá hình thành trên thị tr-ờng liên ngân hàng, thì sẽ thật nhẹ nhàng, các NHTM không còn phải phòng thủ nữa, bởitỷ giá này chính là điểm gặp gỡ giữa cung và cầu ngoại tệ của các ngân hàng.
Thứ ba, trớc đây, do tỷ giá NHNN công bố cứng nhắc, không thực sự phản ánh,quan hệ cung cầu nên nếu thấy giá mua ngoại tệ của các ngân hàng thấp thì các doanhnghiệp mang ngoại tệ ra thị trờng tự do bán - ngợc lại nếu mua ngoại tệ của ngân hàngquá khó khăn thì mua trên thị trờng tự do Vì thế, chỉ cần có những biến động nhỏ trongnền kinh tế cũng đủ tác động để mở ra một khoảng cách giữa tỷ giá của thị trờng tự do vàtỷ giá của các NHTM Nhng với cơ chế điều hành mới, tỷ giá mà NHNN công bố, bác bỏnó xuất phát từ cung cầu ngoại tệ giữa các ngân hàng nên nó sẽ gần gũi hơn với tỷ giá thịtrờng tự do và nh vậy những biến động để có thể tạo ra khoảng cách giữa tỷ giá thị trờngtự do và tỷ giá của các NHTM sẽ khó có thể xảy ra hơn.
Thứ ba, với cơ chế điều hành tỷ giá trớc đây, vì NHNN muốn giữ ổn định, khôngthay đổi, trong khi đó khả năng cung ứng ngoại tệ của NHNN cũng nh các NHTM thấpnên nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp cũng thờng xuyên không đợc đáp ứng, điềunày đã làm cho nhiều doanh nghiệp phải lao đao khi phải đối mặt với các nhu cầu thanhtoán đến hạn với nớc ngoài Còn với cơ chế điều hành tỷ giá nh hiện nay thì bản thân tỷgiá tự nmó đã đợc điều chỉnh theo quan hệ cung cầu, hay nói cách khác chính nhu cầucủa các doanh nghiệp là cơ sở xác định tỷ giá và vị trí đó cung và cầu đều đợc thoả mãn.
Thứ t, khi tỷ giá không xuất phát từ quan hệ cung cầu thì mỗi lần nhà nớc điềuchỉnh tỷ giá đều tạo sức ép tâm lý nặng nền, nhất là khi tỷ giá không đợc điều chỉnh th-ờng xuyên , đến khi điều chỉnh sẽ tạo ra một bớc nhảy đột ngột, ngời ta bắt đầu nghi ngờvề một chủ trơng nào đó, lòng tin vào đồng tiền có thể vì thế mà bị dao động, tình trạngđầu cơ, găm giữ ngoại tệ sẽ có cơ hội phát triển Nhng với cơ chế mới, tỷ giá đợc hìnhthành theo quan hệ cung cầu, để giữ tỷ giá ổn định hay điều chỉnh tỷ giá theo mục tiêunào đó, NHNN chỉ việc điều chỉnh cung hoặc cầu bằng cách bán ngoại tệ ra hoặc muangoại tệ vào và nh vâỵ tất cả đều hết sức tự nhiên, giảm bớt tâm lý hoang mang dao động.Thứ năm, trong cơ chế mới, tỷ giá không phải là đợc điều chỉnh mà là đợc hìnhthành trên thị trờng, rõ ràng là nó mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn và vì thế nó phù hợp vớithông lệ quốc tế, góp phần tăng cờng sự hoà nhập của nền kinh tế nớc ta vào cộng đồngkinh tế thế giới.
Từ những điểm nêu trên cho thấy cơ chế điều hành tỷ giá mới của NHNN không chỉkhắc phục đợc những hạn chế của cơ chế cũ mà còn hết sức phù hợp với một nền kinh tếmở nh điều kiện của nớc ta hiện nay.
Nh vậy Việt Nam đã chuyển đổi từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá neo, dựatrên cơ sở biến động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Thông qua thời gian nói trên(từ năm 1991 đến nay) chế độ điều hành tỷ giá của Việt Nam nh vậy là tơng đối hợp lý.Tuy nhiên để chế độ mới về điều hành tỷ giá có thể thực sự phát huy tác dụng cần thiếtphải có những giải pháp kèm theo.
III Những giải pháp kèm theo nhằm hỗ trợ cho chính sách tỷ giáhiện nay.
1 NHNN phải có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh.
Đây là giải pháp mà từ trớc tới nay chúng ta vẫn rất quan tâm Tuy nhiên mỗi giaiđoạn nó mang ý nghĩa có phần khác nhau Trớc đây tỷ giá là do NHNN định ra công bố,nó còn mang nặng tính chất hành chính cho nên nó có tác động đến cung cầu nhiều hơnso với sự tác động của cung - cầu đến với nó Cung cầu có thể thay đổi, song tỷ giá vẫn có
Trang 10thể giữ nguyên nh cũ (nếu NHNN thấy nh vậy là cần thiết) vì thế, có những lúc dự trữngoại tệ của ta rất mỏng manh những tỷ giá danh nghĩa vẫn không hề bị biến động Vớicơ chế mới về điều hành tỷ giá thì mọi vấn đề lại không phải nh vậy, khi cung cầu ngoạitệ trên thị trờng thay đổi thì tỷ giá trên thị trờng sẽ thay đổi nếu NHNN muốn giữ tỷ giáổn định thì buộc phải can thiệp Nếu cung lớn hơn cầu, NHNN chỉ việc tung VNĐ ra muangoại tệ, làm tăng nguồn dự trữ ngoại tệ của NHNN Nhng ngợc lại, nhu cầu ngoại tệ lạicao hơn cung ngoại tệ, (khả năng này xảy ra nhiều hơn, thì không còn cách nào khác, đểgiữ tỷ giá, NHNN buộc phải tung ngoại tệ ra bán Song không chỉ nh vậy, dự trữ ngoại tệcòn cần phải đủ mạnh để sẵn sàng đối phó với những âm mu kích động yếu tố đầu cơ trênthị trờng Bài học của Thái Lan còn đó, một số ngân hàng và công ty tài chính nớc ngoàiđã lợi dụng sự mất ổn định kinh tế và sự yếu kém của hệ thống ngân hàng Thái Lan đểthực hiện các giao dịch đầu cơ châm ngòi nổ cho cuộc khủng hoảng và làm cho cuộckhủng hoảng thêm trầm trọng Nếu dự trữ ngoại tệ của NHNN không đủ mạnh để canthiệp trong những lúc cần thiết từ hoặc là lai phải quay lại điểm xuất phát của nó - dùngbiện pháp hành chính để giữ tỷ giá, hoặc là thả nổi cho tỷ giá tự nó trôi nổi trên thị trờng.
2 Xử lý tốt mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá.
Giữa lãi suất và tỷ giá có mối quan hệ ràng buộc khá chặt chẽ, nếu tỷ giá có xu hớnggiảm thì ngời ta bắt đầu quan tâm đến lãi suất, nếu lãi suất có xu hớng giảm thì ngợc lại,ngời ta lại quan tâm đến tỷ giá Các hành vi bán - mua - gửi - rút ngoại tệ hơn quan hệxoắn xuýt với nhau và nó sẽ tạo ra dòng chuyển giữa VND và ngoại tệ Dù vậy quan hệđến tỷ giá thì không thể không quan tâm đến lãi suất và ngợc lại Thực tế cũng đã chochúng ta thấy rõ điều này: Những tháng đầu năm 1997 diễn biến của tỷ giá, của lãi suấthoàn toàn có lợi cho sự chuyển dịch của VND thành USD hay trong năm 1998, việcđiều chỉnh tỷ giá lên 16% làm cho lợi tức dự tính của việc giữ ngoại tệ tăng hơn so với lợitức dự tính của việc giữ VNĐ đã dẫn đến việc chuyển đổi từ VND sang ngoại tệ làm ảnhhởng tới nguồn vốn khá dụng VND của các tổ chức tín dụng Nhu cầu gần gũi ngoại tệ đãtạo ra sức mua giá trị trên thị trờng, cầu ngoại tệ tăng lên và vì vậy tỷ giá có xu hớng bịđẩy lên Nh vậy tình trạng đó không những làm giảm khả năng mua ngoại tệ của cácngân hàng mà thậm chí còn làm cho NHNN phải tung dự trữ ngoại tệ ra để giữ tỷ giá.Chính vì lẽ đó nên phải quan tâm đến mối quan hệ giữa lãi suât và tỷ giá Chúng ta đã cómột bớc tiến trong việc xác định tỷ giá trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng làm cơ sởxác định giá mua, bán ngoại tệ của NHTM đồng thời xác định lãi suất trên thị trờng lênngân hàng làm cơ sở để NHTM xác định lãi suất cho vay và tiền gửi của mình.
3 Các cơ chế quản lý ngoại hối đợc hoàn chỉnh hơn.
- Quản lý nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp một cách có hiệu quả mà đồng thờikhông làm giảm tính chủ động của các doanh nghiệp trong việc chi tiêu đối với nhữngmón nhỏ, không cần trình báo.
- Quan tâm hơn đến nguồn ngoại tệ đang đợc dùng để buôn bán bất hợp pháp, ngănchặn hiện tợng chảy máu ngoại tệ, có biện pháp xử lý thích đáng những trờng hợp viphạm chế độ quản lý ngoại hối
- Tất cả các nhu cầu mua ngoại tệ hợp lý đều phải đáp ứng đầy đủ.
- Chú ý đến những biện pháp tạo sự tiện ích để khuyến khích và khơi tăng nguồn thukiều hối.
Tóm lại, mỗi giai đoạn khác nhau, nhà nớc có thể đa ra một số cơ chế tỷ giá khácnhau và các giai đoạn khác nhau về quản lý ngoại hối Tuy nhiên giai đoạn nào cũng vậyluôn có những yếu tố cơ bản xuyên suốt, cần phải nắm bắt cho đợc những yếu tố đó đểcó thể đa ra một chính sách thực sự bao quát và phù hợp Trên cơ sở đó, nhà nớc có thểkiểm soát đợc các luồng di chuyển ngoại tệ, thu hút ngoại tệ làm tăng nguồn dự trữ ổn
Trang 11định tỷ giá, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và khắc phục tình trạng đôla hoá trongnền kinh tế.
IV Chính sách tỷ giá trớc những thách thức đe doạ hiện tại vàđịnh hớng cho tơng lai.
Xét cho những mục tiêu ngắn hạn trớc mắt , một chính sách quản lý tỷ giá hối đoáinh hiện nay là phù hợp - điều này đợc thể hiện qua một loạt các phân tích mà chúng ta đãđề cập ở trên Tuy nhiên việc sử dụng chính sách tỷ giá neo (và trong tơng lai khi mà thựchiện đợc việc tiến hành tự do hoá hoàn toàn tài khoản vốn, tạo tiền đề cho việc thực thiđiều hành chế độ tỷ giá thả nổi) thì việc điều hành vĩ mô tại Việt Nam cùng vốn phải rấtnhiều khó khăn mà thách thức lớn nhất lại chính là lạm phát Bởi vì trong điều kiện thị tr-ờng lao động cứng nhắc nh của Việt Nam trong giai đoạn Việt Nam thì phơng pháp tối uđể chính phủ gây những cú huých mạnh mẽ thúc đẩy khu vực t nhân phát triển là thôngqua phá giá Bởi vì bằng cách thực hiện phá giá, chính phủ có thể nhận ra sự giảm đitrong tỷ lệ tiền lơng thực (là tỷ lệ tiền lơng sau khi đợc điều chỉnh so với tỷ lệ lạm phát)và vì vậy tăng đợc việc làm và sự bùng nổ trong sản lợng Giai đoạn lạm phát cao là mộtvấn đề đợc lu tâm hàng đầu (1989 - 1994 trong quản lý vĩ mô thì chế độ tỷ giá cố địnhthực sự là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô đáng tin cậy Bởi vì chế độ tỷ giá cố địnhđòi hỏi phải thiết lập những qui tắc không đợc phép vi phạm giữa khu vực tài chính công(chi tiêu ngân sách) , và khu vực tiền tệ (hoạt động ngân hàng trung ơng) Nguyên tắc nàynêu rõ không đợc phép in tiền để bù đắp cho thâm hụt ngân sách, chỉ khi nào nguyên tắcnày đợc giữ vững thì khi đấy chế độ điều hành tỷ giá cố định mới phát huy đợc vai trò củanó Bởi vì dới chế độ tỷ giá cố định thì bất kỳ việc u tiên nào để tài trợ cho thâm hụt ngânsách đều có thể làm suy yếu dự trữ ngoại tệ quốc gia, trong trờng hợp thâm hụt ngân sáchmà dai dẳng nh hiện nay thì khả năng không có dự trữ ngoại tệ là điều không thể tránhkhỏi, nếu Việt Nam cứ tiếp tục duy trì chế độ tỷ giá cố định Trong môi trờng vĩ mô vẫncòn bấp bênh nh trong giai đoạn hiện nay, thì chế độ tỷ giá cố định hay chế độ tỷ giá cao(dựa trên sự biến động của tỷ giá liên ngân hàng) mà Việt Nam đang theo đuổi và sẽ rấtcó khả năng bị sụp đổ sau một cú sốc do tâm lý lo sợ phá giá và sự quay trở lại của lạmphát cao của c dân và các tổ chức kinh tế, nên buộc họ phải chuyển tiền của mình vào đầucơ ngoại tệ Trong tơng lai, từ nay đến năm 2010, khi Việt Nam có thể thực hiện việcchuyển đổi tiền tệ tự do trên tài khoản vãng lai và tiến tới cả trên tài khoản vốn (tức là chophép các luồng vốn luân chuyển tự do trong nền kinh tế) thì việc quản lý tỷ giá không cònlà một nhiệm vụ đơn gianả với các nhà quản lý vĩ mô Bởi vì trong những trờng hợp tỷ giákhông đạt đến mức cân bằng thì các nhà đầu t rất có thể nhằm vào các hoạt động đầu cơồ ạt nhằm bảo vệ tài sản của họ khỏi bị mất giá.
Một khía cạnh khác, mặc dù các nhà quản lý tiền tệ Việt nam cho rằng chế độ tỷ giácủa Việt Nam là chế độ tỷ giá của Việt Nam là chế độ không bản vị bất cứ một đồngngoại tệ nào, nhng trong thực tế của nền kinh tế thì thực chất chế độ tỷ giá của đồng ViệtNam là một chế độ bản vị đồng đôla Mỹ Bởi vì 96,9% trong thanh toán cán cân thanhtoán của Việt Nam là bằng đồng đôla Mỹ Do đó đòi hỏi dự trữ ngoại tệ của NHNN,thanh toán trong thơng mại quốc tế, các chính sách quản lý nợ nớc ngoài cũng nh việchuy động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đều phải đợc xác định trên cơ sở đồngđôla Mỹ.
Cùng với tỷ lệ lạm phát trong nớc cao và việc tăng giá đồng Việt Nam vào giữa năm1995 so với các đồng tiền mạnh khác, đặc biệt là đồng Yên Nhật, đồng DM, tuy nhiênvẫn giữ một phần số rất cao so với đồng đôla Mỹ, nên đã có kết quả là chính sách tỷ giácủa Việt Nam có xu hớng đánh giá quá cao tỷ giá thuế của đồng Việt Nam so với đồngđôla Mỹ trong một thời gian dài Chính sự đánh giá cao này là một nhân tố quan trọnggóp phần làm chậm tốc độ xuất khẩu và thâm hụt tài khoản vãng lai kéo dài Trong thựctế Việt Nam có khá nhiều liên kết cùng với các khu vực khác trên thế giới trong lĩnh vựcthơng mại và đầu t nớc ngoài Điều đó thể hiện việc ổn định tỷ giá hối đoái nh trong giaiđoạn hiện nay thông qua đồng đôla Mỹ không phải là một chế độ quản lý tỷ giá hợp lý.Không phải Mỹ mà là Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và các nớc ASEAN mới là
Trang 12những đối tác thơng mại chính của Việt Nam Từ cơ cấu thơng mại này có thể dễ dàngnhận thấy để ổn định hoá tỷ giá và duy trì đợc một chế độ tỷ giá hợp lý trong tơng lai từnay cho đến năm 2010 thì Việt Nam nên tìm ra một rổ tiền tệ tối u trong đó không chỉ cóđồng đôla Mỹ mà còn có cả đồng Yên Nhật, đồng Euro và các đồng tiền khu vực Haynói cách khác, Việt Nam cũng nh các nớc ASEAN khác cần tạo nên một đồng tiền cókhả năng chuyển đổi cao trong khu vực, bởi vì tỷ lệ đầu t và thơng mại của Việt Nam vàcác nớc trong khu vực là rất lớn Bằng cách làm nh vậy Việt Nam và các nớc ASEAN sẽcó thể tránh đợc những rủi ro do biến động tỷ giá gây ra, đồng thời cũng giảm thiểu đợcmức độ ảnh hởng của các nền kinh tế công nghiệp khi các nớc này thay đổi chính sách vĩmô của nó.
V Những giải pháp cho những vấn đề cần tiếp tục trong tơng lai.
Trong tơng lai, để có thể gia nhập APEC và WTO thì một trong những điều kiệntiên quyết là phải hình thành đợc khả năng chuyển đổi tiền tệ trên tài khoản vãng lai và tàikhoản vốn Để duy trì cán cân thanh toán bền vững, nâng cao tính cạnh tranh của nềnkinh tế thì Việt Nam phải buộc từng bớc thực hiện việc tự do hoá các giao dịch ngoại hốivà các luồng chu chuyển vốn Mà muốn quá trình này đợc thực hiện thành công thì chínhsách tỷ giá của Việt nam cũng phải đợc chuyển đổi cho phù hợp với các chính sách đổimới kinh tế Tuy nhiên nó cũng có thể gây ra những hiệu quả nghiêm trọng, mà cụ thể làtạo ra những luồng chu chuyển vốn chảy vào và chảy ra khỏi nền kinh tế một cách nhanhchóng và hiệu quả là làm cho tỷ giá của Việt Nam trở lên mất ổn định Chỉ bằng cáchhình thành một chế độ điều hành tỷ giá mềm dẻo linh hoạt dựa trên một số các ngoại tệcó tính toán kỹ đến quan hệ với thanh toán quốc tế, đầu t trực tiếp nớc ngoài, vay nợ nớcngoài, dự trữ ngoại tệ thì nền kinh tế Việt Nam mới duy trì đợc sự ổn định bền vững.
Rõ ràng nếu xét theo định hớng lâu dài thì một chế độ điều hành tỷ giá nh hiện naycủa NHNN là bất hợp lý, không có tác dụng hỗ trợ đối với cán cân thanh toán tại ViệtNam Để có thể sửa đổi những vấn đề này thì một số mặt sau cần phải đợc giải quyết.
- Cần tôn trọng qui luật thị trờng hơn bằng cách từng bớc để thị trờng cân đối cungcầu ngoại tệ và giá của ngoại tệ (tỷ giá) NHNN chỉ can thiệp vào thị trờng ngoại hối khithị trờng có những biến động tiêu cực do các hành vi đầu cơ tạo ra.
- Từng bớc tạo lộ trình cần thiết để tiến đến tự do hoá tài khoản vãng lai và tài khoảnvốn, và song song với quá trình này là việc chuyển đổi chế độ tỷ giá neo sang chế độ tỷgiá thả nổi Để thực hiện đợc các điều kiện trên thì phải có đợc một nền kinh tế đủ "mở"với thế giới Nói cách khác việc điều hành chế độ tỷ giá phải phù hợp với trình độ pháttriển và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
- Tỷ giá ở Việt Nam thực sự là một chế độ bén vị đôla Mỹ, trong khi đó cơ cấuthanh toán và đầu t nớc ngoài và nợ thì tỷ trọng đôla Mỹ không phải có một quyền sốthống trị Nh vậy tỷ giá mà NHNN đặt ra cho nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay khôngphải là tỷ giá thực Vấn đề đặt ra là phải xây dựng một rổ tiền tệ hợp lý trên cơ sở mốiquan hệ thơng mại, đầu t và vay nợ.
- Việc phá giá tại Việt Nam cho đến nay vẫn cha tạo ra đợc những tác động hoá, cáccú sốc đối với cán cân thanh toán, bởi vì giữa tỷ giá và cán cân thanh toán có mối quan hệkhông chặt chẽ, nên những động thái trong việc thay đổi chính sách tỷ giá cha có đủ tiềmlực và lực để tạo lên những vụ nổ lớn đối với cán cân thanh toán, và những tác động chỉcó ý nghĩa trong một thời gian tơng đối ngắn.
- Bên cạnh việc thực thi chính sách tỷ giá linh hoạt, thì cũng cần phải có nhữngchính sách đồng bộ nh: thực hiện tự do hoá thơng mại, từng bớc hạ và xoá hàng rào thuếquan, khuyến khích các ngành sản xuấta hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu và hớng đếnxuất khẩu, lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng, đặc biệt là các hoạt động liên quan đếnthanh toán quốc tế và kiểm soát các giao dịch ngoại tệ.
Trang 13Phần II: Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoáiChơng 1: Hạch toán ngoại tệ
ngoại tệquy
đổi theo tỷ giá
hạch toán
Chi ngoại
tệquy
đổi theo tỷ giá
hạch toán
Doanh thu bán hàng hay thu hoạt động tài chính, hoạt động bất th ờng theo tỷ giá thực tế (ch a
Mua sắm vật t , tài sản (giá ch a thuế VAT) theo tỷ
phải nộp
Nộp vào tài khoảntiền gửi theo tỷ giá
hạch toánThu khác theo tỷ
giá hạch toán
Khoản chênh lệch do tỷ giá hạch toán <tỷ giá thực tế với doanh thu hay tỷ giá hạch toán > thực tế khi chi mua vật t , tài sản, hàng hoá, chi phí kinh doanh
Khoản chênh lệch do tỷ giá hạch toán <tỷ giá thực tế khi chi mua vật t , hàng hoá, tài sản, chi phí kinh doanh hay tỷ giá hạch toán > thực tế với doanh thu.
Trang 142 Sơ đồ kế toán tổng quát tiền mặt (ngoại tệ) theo tỷ giá thực tế
ngoại tệquy
đổitheo tỷ giá
thực tế tại thời điểm
phát sinh
Chi ngoại
tệquy
đổi theo tỷ giá
thực tế tại
thời điểm
phát sinh
Doanh thu bán hàng hay thu hoạt động tài chính, hoạt động bất th ờng theo tỷ giá thực tế (ch a
Mua sắm vật t , tài sản (giá ch a thuế VAT) theo tỷ
giá thực tế
Thuế VAT đã nộptheo tỷ giá thực tế
Chi thanh toán theo tỷ giá thực tếThuế VAT đầu ra
phải nộp
Nộp vào tài khoảntiền gửi theo tỷ giá
thực tếThu khác theo tỷ
giá thực tế
Khoản chênh lệch giảm tỷ giá do điều chỉnh tiền, nợ phải thu và tăng tỷ giá do điều chỉnh nợ phải trả
Khoản chênh lệch tăng tỷ giá do điều chỉnh tiền, nợ phải thu và giảm tỷ giá do điều chỉnh nợ phải trả
Trang 153 Sơ đồ kế toán tổng quát tiền đang chuyển (ngoại tệ) theo tỷ giá thực tế
ngoại tệtheo tỷ giá
thực tế tại thời điểm
phát sinh nộp ngân hàng,
kho bạc hay gửi b
u điện
Chi ngoại
tệquy
đổi theo tỷ giá
thực tế tại
thời điểm
phát sinh đến tay ng ời nhận
Doanh thu bán hàng hay thu hoạt động tài chính, hoạt động bất th ờng theo tỷ giá thực tế (ch a
Mua sắm vật t , tài sản (giá ch a thuế VAT) theo tỷ
giá thực tế
Thuế đã nộptheo tỷ giá thực tế
Chi thanh toán theo tỷ giá thực tếThuế VAT đầu ra
phải nộp
Nộp vào tài khoảntiền gửi theo tỷ giá
thực tếThu khác theo tỷ
giá thực tế
Khoản chênh lệch do tỷ giá hạch toán (tỷ giá thực tế với doanh thu hay tỷ giá hạch toán) thực tế khi chi mua vật t , tài sản, hàng hoá, chi phí kinh doanh
Khoản chênh lệch do tỷ giá hạch toán (tỷ giá thực tế khi chi mua vật t , hàng hoá, tài sản, chi phí kinh doanh hay tỷ giá hạch toán) thực tế với doanh thu.