Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm:

Một phần của tài liệu Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái (Trang 32 - 36)

II. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái và kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoá

b) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm:

b1) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái lại cuối năm của các khoản mục tiền tệ của hoạt động sản xuất, kinh doanh:

Doanh nghiệp có thể xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm theo phơng pháp sau:

Kết chuyển toàn bộ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm vào chi phí tài chính (nếu lỗ tỷ giá hối đoái), hoặc doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi tỷ giá hối đoái) để xác định kết quả hoạt động kinh doanh:

- Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi:

Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131)

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái)

- Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối kỳ vào chi phí tài chính ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131)

Chú ý lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái cha thực hiện không phải là căn cứ để xác định số lãi kinh doanh chia cho các bên góp vốn.

b2) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của các khoản mục tiền tệ của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản:

- ở giai đoạn đang đầu t xây dựng cơ bản, doanh nghiệp cha đi vào hoạt động thì chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm không xử lý mà vẫn phản ánh trên TK 413- Chênh lệch tỷ giá, số d Nợ, hoặc Có phản ánh trên bảng CĐKT.

- ở giai đoạn hoàn thành đầu t, chuyển sang hoạt động sản xuất, kinh doanh số d Nợ, hoặc số d Có TK413 - Chênh lệch tỷ giá phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cuối mỗi năm tài chính (không bao gồm khoản đánh giá lại các khoản mục tiền tệ liên quan đến hoạt động đầu t xây dựng ở thời điểm bàn giao tài sản để đa vào sử dụng) sẽ đợc xử lý nh sau:

+ Kết chuyển số d Nợ TK413 - Chênh lệch tỷ giá (4132) về TK 242 - Chi phí trả trớc dài hạn để phân bổ số lỗ tỷ giá hối đoái của giai đoạn đầu t xây dựng trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm (kể từ khi công trình đa vào hoạt động) vào chi phí tài chính:

Nợ TK 242 - Chi phí trả trớc dài hạn Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4132)

+ Kết chuyển số d Có TK413 - Chênh lệch tỷ giá (4132) về TK 335- chi phí phải trả để phân bổ dần số lãi tỷ giá hối đoái của giai đoạn xây dựng trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm (kể từ khi công trình đa vào hoạt động) về doanh thu hoạt động tài chính:

Nợ TK 413- Chênh lệch tỷ giá (4132) Có TK 335 - Chi phí phải trả.

Kết luận

Cũng nh các biến cố kinh tế vĩ mô khác, tỷ giá hối đoái luôn là vấn đề khó và nhậy cảm. Bất kỳ một sự thay đổi nào trong tỷ giá nếu không đem lại những tác động tích cực sẽ đi ngợc laị những điều mà nhà hoạch định mong muốn. Bởi vậy, chúng ta rất có có thể tiếp cận nó từ một góc nhìn cụ thể nào. Qua bài đề án em đã thể hiện những hiểu biết nhỏ bé của mình về tỷ giá hối đoái cũng nh kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái nhng hơn hết nó giúp em có đợc cách hệ thống kiến thức tốt hơn.

Trong điều kiện nớc ta hiện nay, tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái và việc hạch toán tỷ giá hối đoái ngày càng đợc khẳng định,ngày càng trở thành công cụ hữu hiệu của Nhà nớc trong quản lý kinh tế.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu

Phần I: Những vấn đề xung quanh tỷ giá hối đoái 1

ChơngI: Tỷ giá hối đoái 1

1. Tỷ giá hối đoái là gì? 1

II. Phân tích cơ chế tỷ giá hối đoái 2

1. Tỷgiá hối đoái thả nổi hay cố định 2

2. Sẽ có một chế tỷ giá chung 3

Chơng II: Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái 5

I. Trong điều kiện khủng hoảng tài chính- tiền tệ 5

II. Trong định hớng phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu 6

Chơng III: Sự phát triển của tỷ giá hối đoái Việt Nam 7

I. Nhìn lại sự phát triển của hệ thống tỷ giá ở Việt Nam 7

II. Vài suy nghĩ về cơ chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam 8

III. Những giải pháp kèm theo nhằm hỗ trợ cho chính sách tỷ giá hiện nay

10 1. Ngân hàng Nhà nớc phải có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh

2. Xử lý tốt mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá 3. Các cơ chế quản lý ngoại hối đợc hoàn chỉnh hơn

IV. Chính sách tỷ giá trớc những thách thức đe doạ hiện tại và định h- ớng cho tơng lai

11 V. Những giải pháp cho những vấn đề phải tiếp tục trong tơng lai 13

Phần II: Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái 15

Chơng I: Hạch toán ngoại tệ 15

Một số sơ đồ tổng quát

Chơng II: Hạch toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ 21

I. Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá ngoại tệ 21

II. Tài khoản và phơng pháp hạch toán 21

Chơng III: ảnh hởng do thay đổi tỷ giá hối đoái theo chuẩn mực kế toán quốc tế

23

I. Các vấn đề đặt ra 23

II. Phạm vi áp dụng 24

III. Hạch toán kế toán 24

IV. Công bố 26

Chơng IV: Hớng dẫn kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái áp dụng cho doanh nghiệp và tổ chức có vốn nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ( Thông t 55 - BTC ngày 26 - 6 - 2002)

27

I. Chênh lệch tỷ giá hối đoái và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái 27

2. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái 29 II. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái và kế toán xử lý chênh lệch tỷ

giá hối đoái

29 1. Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của

hoạt động kinh doanh

29 2. Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh theo kỳ của hoạt động

đầu t

31

3. Kế toán chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm 32

Một phần của tài liệu Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w