Chênh lệch tỷ giá hối đoái và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái.

Một phần của tài liệu Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái (Trang 27 - 29)

ngoài hoạt động tại Việt Nam (theo thông t 55 - BTC Ngày 26

tháng 6 năm 2002)

I. Chênh lệch tỷ giá hối đoái và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái. đoái.

1. Chênh lệch tỷ giá hối đoái.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán ở các đơn vị là đồng Việt Nam, hoặc có thể sử dụng đơn vị tiền tệ nớc ngoài đã đợc Bộ Tài chính chấp thuận để ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán.

Nếu doanh nghiệp có sử dụng các loại đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán, từ khi chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán sẽ phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái.

Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch từ việc báo cáo cùng một số lợng đơn vị tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau.

Chênh lệch tỷ giá hối đoái chủ yếu phát sinh trong các trờng hợp sau:

a) Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ (chênh lệch tỷ giá

hối đoái đã thực hiện): Là khoản chênh lệch từ việc ghi nhận việc sử dụng các đơn

vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau. Chênh lệch tỷ giá hối đoái này thờng phát sinh trong các giao dịch mua, bán hàng hoá, dịch vụ; hoặc thanh toán nợ phải trả, hay ứng trớc để mua hàng; hoặc vay, hay cho vay... bằng đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán. Trong các trờng hợp nêu trên, tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán sẽ đợc ghi theo tỷ giá hối đoái ngaỳ giao dịch (tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế, hoặc tỷ giá hối đoái bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc công bố tại thời điểm phát sinh giao dịch).

Nguyên tắc hạch toán ban đầu một giao dịch bằng ngoại tệ phải đợc ghi nhận theo tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán và đơn vị tiền tệ khác tại ngày giao dịch.

Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ (chênh lệch tỷ giá đã thực hiện) ở doanh nghiệp có hai loại:

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản (thời kỳ trớc hoạt động).

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh.

b) Chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính (31/12) hàng năm: tài chính (31/12) hàng năm:

ở thời điểm này các khoản mục tiền tệ (số d của các tài khoản Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Nợ phải thu, Nợ phải trả đợc phản ánh đồng thời theo đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán và theo đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán) phải đợc báo cáo bằng tỷ giá cuối năm tài chính (31/12). Vì vậy ở thời điểm (31/12) doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ theo tỷ giá hối đoái ở thời điểm cuối năm tài chính theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc công bố tại thời điểm 31/12 hàngnăm.

Chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính (31/12) do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cũng đợc phân chia ra hai loại:

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính (31/12) do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ liên quan đến giai đoạn đầu t xây dựng.

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính (31/12) do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ liên quan đến giai đoạn đầu t xây dựng.

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính (31/12) do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ liên quan đến giai đoạn sản xuất, kinh doanh.

c) Đối với các doanh nghiệp sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro

hối đoái thì các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đợc hạch toán theo tỷ giá hối

đoái thực tế phát sinh. Doanh nghiệp không đợc đánh giá lại các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái.

2. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái

a) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nh sau: lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nh sau:

Xử lý toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm (31/12) hoặc ngày kết thúc năm tài chính khác với năm dơng lịch (đã đợc chấp thuận) của các khoản mục tiền tệ đợc ghi nhận trực tiếp vào chi phí, hoặc thu nhập hoạt động tài chính trên báo cáo kết quả kinh doanh của năm tài chính.

Doanh nghiệp không đợc chia lợi tức trên lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ.

Một phần của tài liệu Kế toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w