1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ giá hối đoái

37 155 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn : Tỷ giá hối đoái

Những giải pháp nhằm hỗ trợ cho chính sách tỷ giá hiện nayLời nói đầuSau tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Nhà nớc ta bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, từng bớc xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển dần sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Từ đó đến nay qua hơn 10 năm đổi mới. Việt nam đã thu đợc những thành tựu kinh tế to lớn, thể hiện qua một loại các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: Tăng trởng GDP liên tục (tỷ lệ trung bình hàng năm khoảng 7%); lạm phát giảm (từ hai con số còn một con số); giảm thâm hụt ngân sách; tăng tiết kiệm trong nớc, dự trữ ngoại tệ. Đặc biệt XNK tăng gấp 3 lần nhịp độ tăng trởng GDP, đạt 180 USD đầu ngời, vợt qua ngỡng cửa của nớc kém phát triển về ngoại th-ơng.Vậy điều gì đã tạo nên một sự phát triển mạnh vững chắc nh vậy. Một trong những nguyên nhân góp phần vào kết quả đáng tự hào đó phải kể đến chính sách quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam. Chúng ta đã xây dựng và không ngừng hoàn thiện chế độ tỷ giá - luôn tạo nên một sự thích ứng cần thiết với "nhịp đập" phát triển của đất nớc.Cũng nh các biến số kinh tế vĩ mô khác, tỷ giá luôn là một vấn đề khó và nhạy cảm. Bất kỳ một sự thay đổi nào trong tỷ giá nếu không đem lại những tác động tích cực sẽ đi ngợc laị những điều mà những nhà hoạch định mong muốn. Bởi vậy, chúng ta rất khó có thể tiếp cận nó từ một góc nhìn cụ thể nào. Trong nội dung của bài viết này, chắc chắn một sự tiếp xúc lần đầu sẽ không thể tránh khỏi những điều còn bỡ ngỡ, nhng chúng em - những sinh viên nghiên cứu, hay nói đúng hơn, là tìm hiểu về vấn đề này sẽ cố gắng đa ra một cái nhìn tổng quát, xuất phát từ những góc độ khác nhau đến tỷ giá. Mục đích không phải đổ vạch rõ bản chất, ý nghĩa, nội dung kinh tế của tỷ giá, cũng không phải để chứng minh vai trò "quan trọng" của tỷ giá, mà xuất phát từ tổng hoà những mối quan hệ tác động phức tạp của tỷ giá với toàn bộ nền kinh tế quốc dân về những yếu tố khách quan bên ngoài, với vai trò nh là một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô, từ đó có đợc một cái nhìn khách quan sinh động hơn về tỷ giá. Điều này là vô cùng cần thiết trong tiến trình nhận thức, đánh giá những gì 1 chúng ta đã làm, thận trọng cân nhắc những gì chúng ta đang làm và sẽ làm trong điều chỉnh chính sách tỷ giá, tạo dựng một cơ chế tác động của việc thay đổi tỷ giá, định hớng cho những mục tiêu phát triển và ổn định tỷ giá, định hớng cho những mục tiêu phát triển và ổn định kinh tế của đất nớc.2 Chơng I. Tỷ giá hối đoáiI. Tỷ giá hối đoái và thị trờng ngoại hối.Tỷ giá hối đoái: là quan hệ tỷ lệ về giá trị giữa đồng tiền nớc này với nớc khác. Hay nói khác đi tỷ giágiá cả của một đơn vị của một đơn vị tiền tệ của một nớc tính bằng tiền tệ của một nớc khác.Thông thờng, thuật ngữ "Tỷ giá hối đoái" đợc ngầm hiểu là số lợng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ. Riêng ở Mỹ và Anh thuật ngữ này đợc sử dụng theo nghĩa ngợc lại. Số lợng đơn vị ngoại tệ (nớc ngoài) cần thiết để mua một đồng đôla hoặc một đồng bảng.ở Việt Nam, tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam đợc công bố theo thông lệ quốc tế số đơn vị đồng Việt Nam (VND) cần thiết để mua một đơn vị tiền nớc ngoài chẳng hạn 15.468 đ/USD.Các tỷ giá hối đoái chủ yếu đợc xác nhận thông qua các lực lợng thị trờng của cung và cầu tiền. Bất kỳ cái gì làm tăng cầu về tiền trên các thị trờng ngoại hối hoặc làm giảm cung của nó đều có xu hớng làm cho giá trị quốc tế (tỷ giá hối đoái) của nó tăng lên và ngợc lại. Nh vậy, những giao động của tỷ giá hối đoái là do sự dịch chuyển của các đờng cung và cầu trên thị trờng ngoại hối. Và nh một phản ứng dây chuyền, những biến động của tỷ giá hối đoái lại tác động đến nền kinh tế trong nớc. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển các đờng cung và cầu trên thị trờng ngoại hối, trong đó có những nguyên nhân chủ yếu là: + Cán cân thơng mại: trong các điều kiện khác không đổi nếu nhập khẩu của một nớc tăng thì đờng cung vẽ trên của nớc ấy sẽ dịch chuyển sang phía phải và ngợc lại. Nếu xuất khẩu của nớc đó tăng thì đờng cầu về tiền của nớc đó sẽ dịch chuyển sang phải và ngợc lại.+ Tỷ lệ lạm phát tơng đối: Nếu tỷ lệ lạm phát của một nớc cao hơn tỷ lệ lạm phát của một nớc khác thì nớc đó sẽ cần nhiều tiền hơn để mua lợng tiền nhất định 3 của nớc kia. Điều này làm cho đờng cung tiền dịch chuyển sang phải và tỷ giá hối đoái giảm xuống.+ Sự vận động của vốn: Khi ngời nớc ngoài mua tài sản tài chính, lãi suất có ảnh hởng mạnh. Khi lãi suất của một nớc tăng lên một cách tơng đối so với nớc khác thì các tài sản của nó tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn và có nhiều ngời dân nớc ngoài muốn mua các tài sản ấy. Điều này làm cho đờng cầu về tiền các nớc đó dịch sang phải và làm tăng tỷ giá hối đoái của nó. Đây là một trong những ảnh hởng quan trọng nhất tới tỷ giá hối đoái ở các nớc phát triển cao (đặc biệt là Mĩ).4 + Dự trữ và đầu cơ ngoại tệ: tất cả đều có thể làm dịch chuyển các đờng cung và cầu tiền tệ. Đầu cơ có thể gây ra những thay đổi lớn về tiền, đặc biệt trong điều kiện thông tin hiện đại và công nghệ máy tính hiện đại có thể trao đổi hàng tỷ đôla giá trị tiền tệ mỗi ngày.II. Vai trò của tỷ giá hối đoái và mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thanh toán.Chịu ảnh hởng bởi những nguyên nhân trên, tỷ giá hối đoái lại tác động ngợc trở lại một loạt các cân bằng trong nớc, mà trực tiếp là cán cân thơng mại và cán cân thanh toán: - Cán cân thơng mại (hay xuất khẩu ròng) đợc xác định theo công thức : NX = X - IM. Ta thấy cán cân thơng mại thặng d khi xuất lớn hơn nhập (X>IM) và thâm hụt khi nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu (IM >X). Tỷ giá hối đoái là yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến xuất khẩu ròng (NX). Thật vậy, tỷ giá hối đoái tác động đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trờng quốc tế. Một khi giá cả sản phẩm nội địa rẻ tơng đối, so với sản phẩm cùng loại trên thị trờng quốc tế thì khả năng cạnh tranh tăng lên, xuất khẩu có xu hớng tăng lên và đồng nghĩa nhập khẩu sẽ giảm xuống.Vây khi xuất khẩu ròng (NX) tăng, tổng cầu sẽ tăng lên và sản lợng cân bằng cũng tăng lên, và ngợc lại.Nh vậy, sự thay đổi tỷ giá hối đoái sẽ tác động đến cân bằng cán cân thơng mại, do đó tác động đến sản lợng, việc làm và giá cả.Mở rộng tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thanh toán. ở đây có mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái.5 s De (USD)/VNĐ Q0 Q Khi lãi suất tăng lên, đồng tiền nội địa trở nên có giá trị hơn, tỷ giá hối đoái của đồng tiền nội địa do đó tăng lên, trong điều kiện t bản vận động một cách tự do thì tbản nớc ngoài sẽ tràn vào thị trờng trong nớc, giả định cán cân thơng mại là cân bằng thì cán cân thanh toán sẽ kết d (thặng d). Ngợc lại, nếu tỷ giá hối đoái của đồng tiền trong nớc giảm, cán cân thanh toán sẽ thâm hụt.Nh vậy tỷ giá hối đoái là một biến số quan trọng tác động đến sự cân bằng của các cán cân thơng mại và các cán cân thanh toán, do đó tác động đến sản lợng, việc làm cũng nh sự cân bằng của nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy, một số nớc trên thế giới vẫn còn duy trì chế độ tỷ giá cố định , còn phần lớn các nớc theo đuổi chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý nhằm giữ cho tỷ giá hối đoái chỉ biến động trong một phạm vi nhất định, để ổn định và phát triển nền kinh tế.Câu hỏi đặt ra ở đây là vậy thì chúng ta có những chế độ tỷ giá nào, phải chăng thế giới tồn tại những hệ thống tỷ giá khác nhau. Chúng đợc xây dựng trên những cơ sở nào và tính u việt hay hạn chế của chúng.III. Các hệ thống tiền tệ quốc tế.Thế giới đã có ba kiểu hệ thống đợc dùng để thiết lập các tỷ giá hối đoái đó là: Hệ thống tỷ giá cố định, hệ thống tỷ giá thả nổi (các tỷ giá thị trờng linh hoạt) và hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý.a. Hệ thống tỷ giá cố định: BreHon Woods (1944 - 1971)Tháng 7/1944 tại hội nghị về tiền tệ và tài chính quốc tế tổ chức tại Bretton Woods (bang Newhampshire Mỹ), 44 nớc đã thông qua Hiệp định Bretton woods thiết lập nên một hệ thống tỷ giá cố định có thể điều chỉnh, trong đó đồng đôla giữ vai trò chủ chốt (hệ thống tiền tệ Bretton Woods) và thành quĩ tiền tệ quốc tế với chức năng ban đầu là giữ gìn sự ổn định tỷ giá và đảm bảo sự hợp tác trong lĩnh vực tiền tệ. Tóm lại hội nghị đã hoạch định "một hệ thống các tỷ giá hối đoái có trật tự thuận lợi cho luồng thơng mại tự do".Hệ thống này có các yếu tố sau:- Giá trị của đồng đôla Mỹ đợc cố định theo vàng (35$/1ouncc)6 - Tiền của các nớc tham gia hệ thống cố định theo đồng đôla Mỹ. Các NHTW của những nớc ngày có trách nhiệm duy trì các tỷ giá hối đoái của họ bằng việc mua và bán đôla trên thị trờng ngoại tệ.- Qũy tiền tệ quốc tế (IMF) đã đợc tạo ra để quản lý hệ thống này và làm một số chức năng của NHTW quốc tế (đảm bảo duy trì các nớc tỷ giá, cho vay hỗ trợ khi dự trữ không đủ đối với NHTW các nớc tham gia .) Song hệ thống này đã vấp phải một số khó khăn:- Dự trữ không tơng xứng: do qui mô thơng mại quốc tế tăng lên nhanh chóng gây nên những vận động tiền tồn trong những năm 50 và 60.- Các điều chỉnh tỷ giá theo xu hớng lâu dài: Các tỷ lệ tăng trởng về xuất khẩu cũng nh tỷ lệ lạm phát rất khác nhau giữa các nớc gây nên những thay đổi dài hạn về giá trị tơng đối của tiền tệ.- Các cuộc khủng hoảng mang tính đầu cơ: Khi đã rõ ràng rằng một đồng tiền đợc đánh giá quá cao hay quá thấp so với tỷ giá hiện tại của thì các nhà đầu cơ sẽ mua hoặc bán những lợng tiền lớn theo dự đoán của họ về sự thay đổi tỷ giá hối đoái, và áp lực ngày càng lớn đối với các ngân hàng trung ơng do phải chi những lợng tiền ngoại tệ lớn nhằm duy trì tỷ giá cho tới khi nó đợc thay đổi.Và kết cục là ngày 15/8/1971, Mỹ đã quyết định chấm dứt việc qui đổi đôla ra vàng, tiếp đó các đợt phá giá mạnh đồng đôla Mỹ vào tháng 12/1971 và tháng 2/1973 đã dám đánh dấu sự kết thúc của hệ thống tiền tệ Bretton woods.b. Các hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi (linh hoạt):Nguyên lý của hệ thống này là: cho phép các tỷ giá hối đoái đợc xác định hoàn toàn bởi các lực lợng cung và cầu của thị trờng không có sự can thiệp nào vào chính phủ. Về mặt lý thuyết, các tỷ giá cần điều chỉnh một cách tự động theo những thay đổi trong lạm phát, trong cán cân thơng mại và các luồng vốn và duy trì "sự ngang bằng của sức mua" sao cho có thể mua đợc một lợng hàng nhất định từ cùng một l-ợng tiền của một trong hai nớc (ví dụ: nếu một chia rợu vang giá 10đôla ở Mỹ và 40 phrăng ở Pháp thì tỷ giá hối đoái sẽ là 4 phrăng một đôla. Nếu chai rợu vang giá 7 15đôla ở Mỹ và 45phrăng ở Pháp thì tỷ lệ hối đoái sẽ là 3 phrăng một đôla. Từ 1971 Mỹ và một số nớc khác đã cho phép tiền của họ đợc thả nổi hoàn toàn hoặc phần lớn.Mặc dầu vậy tỉ giá hối đoái thả nổi vẫn gặp phải những khó khăn trớc năm 1971 nhiều nhà kinh tế đã củng cố việc đó các tỷ giá hối đoái thả nổi tự do và dự tính rằng các tỷ giá sẽ tơng đối ổn định vì đầu cơ sẽ giữ chúng sát với sự ngang bằng của sức mua. Trong thực tế các tỷ giá đã chao đảo rất mạnh và đã tách rời khỏi sự ngang bằng sức mua trong những thời kỳ dài.Lý do là: Có những sự vận động về vốn do những khác biệt về lãi suất trong các nớc gây ra các mục tiêu cuả chính sách trong nớc đã làm cho các nớc theo đuổi những chính sách tiền tệ rất khác nhau, chúng làm lãi suất thực tế khác nhau và làm cho những luồng vốn lớn chảy vảo các nớc có lãi suất cao, đẩy tỷ giá hối đoái của n-ớc này lên bất kể các điều kiện thơng mại.- Đầu cơ tiền tệ quốc tế cũng dẫn tới việc tăng và giảm khá lớn các tỷ giá hối đoái và những thay đổi không liên quan đến các điều kiện thơng mại.- Sự thay đổi về cơ cấu trong và giữa các nền kinh tế. Các giá trị tơng đối của nhiều hàng hoá đã thay đổi cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp mới và sự suy giảm của những ngành cũ làm cho giá trị trao đổi thực tế thay đổi so với các giá trị dự kiến thông qua sự ngang bằng sức mua.c. Các hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý (không thuần nhất).Một hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý là một hệ thống trong đó tỷ giá hối đoái đợc phép thay đổi phù hợp với các điều kiện thị trờng, nhng khi chính phủ phải can thiệp vào để ngăn ngừa không cho nó vận động ra ngoài các giới hạn nhất định. Một số nớc đã chấp nhận và thực hiện một "khối tiền tệ" trong đó họ tìm cách duy trì những tỷ giá cố định với những đồng tiền của những thuộc khối, nhng lại cho phép cả khối thay đổi cùng với các lực lợng thị trờng một cách tơng đối với những nớc bên ngoài khối. Ví dụ điều hành nhất là hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS) đợc thành lập ngày 13/3/1979 thay thế con rắntiền tệ sau các hội nghị Brôme (7/4/1978) và Brusselles (5/12/1978) (con rắn tiền tệ châu âu đợc thiết lập ngày 21/4/1972 - ngày ký hiệp định Bale nhằm hạn chế sự biến động tỷ giá các đồng tiền thành viên). Hệ thống này dựa trên nguyên tắc tỷ giá ổn định giữa các đồng tiền tham gia hệ thống 8 tiền tệ, xoay quanh đồng Ecu (đồng Ecu đợc tính trên cơ sở giả tiền tệ gồm các đồng tiền của các nớc tham gia cộng đồng Châu âu. Mỗi đồng tiền đợc xác định tỷ giá cố định với đồng Ecu, trên cơ sở đó xác định tỷ giá giữa các đồng tiền với nhau). Tuy gọi là tỷ giá cố định nhng tỷ giá giữa các đồng tiền đợc phép dao động trong khoảng 2,25%. Các NHTW của các nớc cần can thiệp để giữ tỷ giá ổn định trong khuôn khổ này. Mọi sự thay đổi tỷ giá vợt khỏi khuôn khổ còn phải đợc sự đồng ý của tất cả các nớc thành viên.Các hệ thống này đã gặp phải những khó khăn tơng tự đã dẫn tới kết thúc hệ thống Bretton woods nh: dự trữ không tơng xứng, cần có điều chỉnh thờng xuyên, các cuộc khủng hoảng mang tính đầu cơ.Cuối cùng vào mùa thu năm 1992, hệ thống tiền tệ châu âu (EMS) đã sụp đổ do áp lực dự trữ khổng lồ của đồng bảng Anh. Đó là sự giảm xuống của giá trị ngang bằng sức mua do có những sự di chuyển lớn về t bản vào nớc Đức, nói mà lãi suất cao gấp đôi.Vẫn biết khi đồng EURO ra đời, tập hợp sức mạnh của toàn khối liên minh tiền tệ châu âu đã tạo nên một thách thức cho toàn thế giới. Có thể coi đây là một chấm sáng trong bức tranh kinh tế - tài chính toàn cầu. Nhng nó cũng không thể xóa nhoà đi đợc những mảng tới trong bức tranh đó - đó là những cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ liên tiếp trong những năm gần đây. Khủng hoảng nợ ở Mêhicô (năm 1994) và cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á mà bắt nguồn từ Thái Lan (năm 1997). Nó đã phá hoại ghê gớm các nền kinh tế mới nổi ở Châu á và làm điêu đứng nền kinh tế toàn cầu. Phải chăng việc làm thế nào để thiết lập lại một cơ cấu kinh tế - tài chính quốc tế (sau hệ thống Dretton Woods) vẫn còn là một câu hỏi bỏ ngỏ, mà trong đó nổi bật lên vẫn còn là vấn đề xác định một hệ thống tỷ giá hối đoái. Phải chăng hoàn toàn không thể tìm đợc câu trả lời? Để kiếm tìm đợc một cơ chế điều hành, quản lý tỷ giá hối đoái, chẳng còn cách nào khác là chúng ta hãy trở về xuất phát từ việc: "Vậy thì nguồn ta có thể điều hành, quản lý tỉ giá hối đoái ở những hình thức nào", để từ đó đi sâu tìm hiểu, phân tích những ảnh hởng, tác động đến nó cũng nh sự ảnh hởng tác động ngợc trở lại của nó đến mọi mặt. Có thể chúng ta sẽ tìm ra đợc một cơ 9 chế quản lý đúng đắn nhất hay ít ra cũng là để tìm đợc một cơ chế tơng thích với điều kiện và mục tiêu kinh tế của nớc ta.10 [...]... tập trung, Nhà nớc luôn can thiệp mạnh vào mọi mặt hoạt động kinh tế, lại là chế độ tỷ giá cố định Bên cạnh tỷ giá chính thức (tỷ giá mậu dịch) nhà nớc còn đa ra hai loại tỷ giá khác là: tỷ giá phi mậu dịch về tỷ giá kết toán nội bộ Nh vậy chế độ tỷ giá ở Việt Nam trong giai đoạn này là chế độ đa tỷ giá Hệ thông tỷ giá này đã gây không ít khó khăn cho việc quản lý điều hành của Nhà nớc trong lĩnh vực... Khi tỷ giá giữ ở mức hợp lý sẽ tạo ra quan hệ bình đẳng trong cạnh tranh, phân phối và thu nhập, sẽ khuyến khích phát triển sản xuất do vậy, trên thực tế chính phủ các nớc đã phải thực hiện điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa cho phù hợp tỷ giá hối đoái thực tế Có nhiều phơng pháp điều chỉnh tỷ giá, trong đó phá giá tiền tệ là một phơng pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa (theo hớng làm giảm giá nội... biến của tỷ giá hối đoái trong vòng 10 năm qua để thâý rằng đó đã là những bớc đi vô cùng cần thiết tạo động lực phát triển kinh tế, đồng thời chúng ta sẽ có đợc một định hớng về tỷ giá hối đoái cho tơng lai 23 Chơng V sự phát triển của Tỷ giá hối đoái Việt Nam I Nhìn lại sự phát triển của hệ thống tỷ giá ở Việt Nam Giai đoạn 1955 - 1989, mặc dù nhiều nớc trên thế giới đang áp dụng cơ chế tỷ giá thả... để hạn chế đến mức tối thiểu sự mất ổn định tỷ giá hối đoái ít nhất là đối với các nớc có nền tài chính còn nhỏ bé, tỷ giá hối đoái thả nổi chỉ khả thi về lâu về dài một khi tốc độ hội nhập thị trờng vốn đợc chậm lại Một số nhà kinh tế khác lập luận rằng tỷ giá hối đoái thả nổi không đem lại hiệu quả cho các nền kinh tế nhỏ mới nổi Họ cho rằng tỷ giá hối đoái đựơc ràng buộc chặt chẽ sẽ có hiệu quả... triển và lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái của nhiều nớc trong 30 năm qua (từ chế độ Bretton Woods sụp đổ) khẳng định không có chính sách nào trong số các chính sách tỷ giá hối đoái hiện nay đợc xem là có u thế tuyệt đối Mỗi loại chính sách tỷ giá hối đoái đều có những điểm mạnh và yếu nhất định Những kinh nghiệm của các nớc cũng cho thấy rõ: Một chính sách tỷ giá hối đoái sử dụng tuyển chuyển phù... cơ chế tỷ giá hối đoái I Quan điểm chung Nhìn sơ bộ, quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) về tỷ giá hối đoái xem ra khá thất thờng Năm 1997, IMF đã thúc giục các quốc gia Châu á hoặc là phá giá hoặc là thả nổi đồng tiền của mình Năm 1998 IMF đã cho Nga và Brazil vay mợn hàng tỉ đôla để giúp hai nớc này giữ vững tỷ giá hối đoái của họ IMF cũng đã ca ngợi chế độ ràng buộc chặt chặt chẽ tỷ giá của... mại Cố định tỷ giá hối đoái có thể tránh đợc những vấn đề này nếu các nhà chức trách có thể thiết lập thành công tỷ giá ở mức bền vững và làm cho thị trờng tin ở khả năng là họ sẽ giữ đợc cho nó ở mức đó Hơn nữa cố định tỷ giá hối đoái có thể làm giảm các chi phí giao dịch trong thơng mại quốc tế và đầu t Ngoài ra, tỷ giá hối đoái cố định có thể cung cấp một mỏ neo hữu dụng cho việc ổn định giá cả bởi... định tỷ giá hối đoái là một vấn đề về cấu trúc chứ không phải là một vấn đề tạm thời Nếu một quĩ tơng hỗ nào đó bất ngờ quyết định một cuộc đầu t quan trọng thì tỷ giá hối đoái cuả quốc gia sẽ tăng nhanh Khởi đầu cho một thời kỳ tăng vọt không bền vững trong ngành bất động sản và ngân hàng, để lại những hậu quả to lớn đối với các nhà xuất khẩu Hay cố định tỷ giá? Các nhà kinh tế ủng hộ tỷ giá hối đoái. .. khoảng cách giữa tỷ giá của thị trờng tự do và tỷ giá của các NHTM Nhng với cơ chế điều hành mới, tỷ giá mà NHNN công bố, bác bỏ nó xuất phát từ cung cầu ngoại tệ giữa các ngân hàng nên nó sẽ gần gũi hơn với tỷ giá thị trờng tự do và nh vậy những biến động để có thể tạo ra khoảng cách giữa tỷ giá thị trờng tự do và tỷ giá của các NHTM sẽ khó có thể xảy ra hơn Thứ ba, với cơ chế điều hành tỷ giá trớc đây,... đồng trong quan điểm trong chính sách tỷ giá hối đoái thì chúng ta cũng không thể phủ nhận một điều rằng: Tỷ giá hối đoái là một công cụ quan trọng - thậm chí là một vũ khí lơi hai trong thơng mại và vận hành nền kinh tế Trên thế giới chúng ta đã đợc thấy vai trò của tỷ giá trong cuộc chiến tranh thơng mại hết sức khốc liệt giữa Mỹ - Nhật - Tây Âu Vẫn biết tỷ giá hối đoái là một 14 vấn đề nhạy cảm Nhng . kinh tế của đất nớc.2 Chơng I. Tỷ giá hối đoáiI. Tỷ giá hối đoái và thị trờng ngoại hối .Tỷ giá hối đoái: là quan hệ tỷ lệ về giá trị giữa đồng tiền nớc này. để thiết lập các tỷ giá hối đoái đó là: Hệ thống tỷ giá cố định, hệ thống tỷ giá thả nổi (các tỷ giá thị trờng linh hoạt) và hệ thống tỷ giá thả nổi có quản

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:35

Xem thêm: Tỷ giá hối đoái

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w