Tỷ giá hối đoái
Trang 1Mục lục:
Phần I : Các vấn đề về tỷ giá hối đoái
I Thị trờng ngoại hối và tỷ giá hối đoái
1 Sự ra đời của tỷ giá hối đoái
2 Các khái niệm về tỷ giá hối đoái
2.1 Tỷ giá hối đoái giao ngay và tỷ giá hối đoái kỳ hạn 2.2 Tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trờng
2.3 Tỷ giá hối đoái yết trực tiếp và tỷ giá hối đoái yết gián tiếp 2.4 Tỷ giá hối đoái tính chéo
3 Xác định tỷ giá hối đoái
3.1 Ngang giá vàng
3.2 Quy luật một giá và thuyết đồng giá sức mua
3.3 Đồng giá lãi suất
4 Các chế độ tỷ giá hối đoái
4.1 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
4.2 Chế độ bản vị vàng- Dollar
4.3 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định có điều chỉnh
4.4 chế độ tỷ giá hối đoái cố định hoàn toàn
II Tác động tỷ giá hối đoái đến các biến số kinh tế vĩ mô
1 Tác động tỷ giá lên cán cân thơng mại
2 Tác động tỷ giá nên lạm phát và sản lợng
III Các công cụ điều chỉnh tỷ giá hối đoái
1 Lãi suất chiết khấu
2 Nghiệp vụ thị trờng hối đoái
3 Quỹ bình ổn hối đoái đoái
4 Phá giá tiền tệ và nâng giá tiền tệ
Phần II : Thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái
Trang 2I Tỷ giá hối đoái giai đoạn trớc 1989.
1 Hoạt động xây dựng và quản lý tỷ giá hối đoái
2 Tác đọng tỷ giá hối đoái thời kỳ này
II Cải cách chế độ tỷ giá
II Xây dựng và điều hành tỷ giá hối đoái
1 Quan điểm về tỷ giá hối đoái hợp lý
2 Một số giải pháp cho việc xác định và điều hành tỷ giá ở Việt Nam trong thời gian tới
Trang 3Lời nói đầu
Điều gì đang xảy ra với nền kinh tế toàn cầu? Tiếp theo sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu á, kinh tế trên toàn thế giới đã có sự giảm sút nặng nề cùng với sự suy thoái của hàng loạt nền kinh tế trên thế giới
nh Mỹ, Đâu là nguyên nhân của những vấn đề này? Sự mất cân đối trong nền kinh tế hay sự phát triển kinh tế mang tính chu kỳ,v.v ?
Hàng loạt các nguyên nhân đợc đa ra và một trong số những nguyên nhân đó mà chúng ta không thể bỏ qua đó là câu hỏi về tỷ giá hối đoái Chúng
ta đã biết rằng, ngày 2/7/1997,sau hàng loạt các cố gắng của Chính phủ Thái Lan nhằm giữ giá đồng Baht nhng do việc lu giữ chế độ tỷ giá hối đoái cố định quá lâu, tạo điều kiện cho nan đầu cơ tràn lan, NHTW Thái Lan buộc phải tuyên bố thả nổi đồng Baht Kết quả là gây ra hiệu ứng lan truyền và sự sụp đổ hàng loạt của hệ thống tài chính – tiền tệ khu vực Nh vậy, tỷ giá hối đoái ở
đây là một vấn đề vô cùng nhạy cảm đòi hỏi phải có sự kết hợp hài hòa với các vấn đề nh lãi suất, lạm phát, xuất nhập khẩu, sử dụng chính sách tỷ giá hối
đoái nh là một công cụ điều tiết cơ bản của chính sách kinh tế vĩ mô
Nhận thức đợc tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái tỷ trong tổng thể chính sách tài chính – tiền tệ, trong suốt thời gian qua, NHNN Việt Nam đã
cố gắng xây dụng và điều hành một chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết, cố gắng theo sát tình hình cung cầu trên thị trờng, đồng thời vừa thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ Tuy nhiên, để thực hiện một chính sách tỷ giá hối đoái ổn định, linh hoạt trong chiến lợc tăng trởng hớng ngoại của Việt Nam đồi hỏi phải có sự điều chỉnh hợp lý hơn nữa Cuộc khung hoảng tài chính tiền tệ khu vực và hàng loạt các cuộc suy thoái khác đã cho thấy những nguy cơ tiềm tàng mà chúng ta phải đối phó; sự suy giảm sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, giá trị thực của đồng Việt Nam v.v
Trang 4Đề án này đợc xây dựng trên cơ sở phân tích mang tính hệ thống về tỷ giá hối đoái trên phơng diện lý thuyết và thực tế ở Việt Nam, cách điều hành và xây dụng tỷ giá hối đoái ở Việt Nam nh thế nào và ảnh hởng của nó đến các vấn đề xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, Trên cơ sở đó, tôi xin đa ra một vài nhận định, đánh giá về công tác điều hành tỷ giá thời gian qua và một số h-ớng giải quyết trong tơng lai Tỷ giá hối đoái là một vấn đề phức tạp và tơng
đối rộng, do vậy kính mong thầy giáo và các bạn góp ý và bổ sung để nội dung
đề án ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn
Trang 5Phần 1 : Các vấn đề về tỷ giá hối đoái
I Thị trờng ngoại hối và tỷ giá hối đoái :
1 Sự ra đời của thị trờng ngoại hối và tỷ giá hối đoái
Cũng nh sự ra đời của tiền tệ, tỷ giá hối đoái ra đời là kết quả tất yếu của
sự phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá Nền kinh tế khép kín, tự cấp t túc
đã không còn chỗ đứng trong hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trong bối cảnh hoà nhập nền kinh tế thế giói với xu thế quốc tế hoá ,và khu vực hoá Kinh tế hàng hoá ,kinh tế thị trờng phát triển với đặc trng là hàng hoá- dịch vụ sản xuất ra để bán buộc ngời ta phải tính đến việc mở rộng giao lu ,buôn bán , lúc đầu trong phạm vi một nớc và sau đó mở rộng ra phạm vi quốc tế Dới chế độ tiền vàng, việc trao đổi, thơng mại quốc tế ít gặp khó khăn về thanh toán vì phơng tiện thanh toán quốc tế chính là vàng và giá cả đợc xác định thông qua so sánh giá trị các hầng hoá với vàng
Tuy nhiên, với sự ra đời của tiền giấy ,vấn đề trở lên phức tạp hơn vì các nớc sử dụng các loại tiền tệ khác nhau Ngời Mỹ sử dụng đồng Dollar ,ngời Pháp sử dụng đồng Franc ,Ngời ITALY sử dung đồng Lia còn Ngời Anh sử dụng
đồng bảng Để có thể thực hiện đợc các dịch vụ ,thanh toán đòi hỏi một lực ợng đứng ra làm nhiệm vụ chuyển đổi các loại tiền Vì vậy thị trờng kinh doanh, mua bán ngoại tệ ra đời
Thị trờng ngoại tệ là thị trờng tiền tệ trong đó đồng tiền của một quốc gia này so sánh có thể chuyển đổi lấy đồng tiền của một quốc gia khác Tỷ lệ mà tại
đó hai đồng tiền này đợc trao đổi cho nhau gọi là tỷ giá hối đoái
Ví dụ: ngày 12/10/2000 tại thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng việt nam 1 USD đổi đợc 14800 VND Vạy tỷ giá hối đoái USD/VND là 14800
Thực chất ,tỷ giá hối đoái là giá cả một đơn vị tiền tệ nớc này đợc tinh bằng đồng tiền của một nớc khác
Trang 6Tỷ giá hối đoái giữa USD và một số đồng tiền khác
số lợng lớn, nhiều loại tiền khác nhau, nghiệp vụ phức tạp,có nhiều lực lợng tham gia, ngời ta sử dụng khái niệm thị trờng hối đoái Thị trờng hối đoái, nh vậy, là
sự phát triển cao của thị ngoại tệ trên thế giới có nhiều thị trờng hối đoái lớn nh London, New York, Hong Kong
Cần phân biệt khái niệm ngoại hối và ngoại tệ Ngoại hối là khái niệm chỉ các phơng tiện có giá trị đợc dùng trong khi tiến hành thanh toán giữa các quốc gia Nh vậy, khái niệm ngoại hối bao hàm cả ngoại tệ và các phơng tiện thanh toán quốc tế khác nh hối phiếu ngoại tệ ( bill of exchange ), kỳ phiếu ( Promisory note ), cheque
Thị trờng trên đó các ngoại hối đợc kinh doanh mua bán gọi là thị trờng ngoại hối
Các giao dịch ngoại hối, ngoại tệ thờng không diễn ra tại địa điểm xác định
nh giao dịch chứng khoán mà thờng đợc giao dịch qua các phơng tiện thông tin liên lạc, Fax.Tele Nói khác đi, thị trờng ngoại hối không có trụ sở xác định
1 Các khái niệm tỷ giá hối đoái
Trang 71.1 Tỷ giá hối đoái giao ngay và tỷ giá hối đoái kỳ hạn ( Spot and Forward rate).
Tỷ giá hối đoái giao ngay là tỷ giá yết cho những giao dịch thực tế diễn ra tại thời điểm yết giá và việc thanh toán đợc thực hiện chậm nhất sau hai ngày
Ví dụ : Tỷ giá giao ngay USD/VND là 14800 vào ngày 12/10/2000 áp dụng cho các giao dịch ngoại tệ trong ngày và việc thanh toán dợc thực hiện chậm nhất
là ngày 14/10/2000
Tỷ giá hối đoái kỳ hạn là tỷ giá hối đoái ấn định cho một giao dịch ngoại tệ
sẽ diễn ra trong tơng lai
Ví dụ : Tỷ giá giao ngay USD/VND là 14800 vào ngày 12/10/2000 tỷ giá
kỳ hạn 30 ngày ấn định ngày hôm đó là 15000 nhng dợc tiến hành thanh toán vào 30 + 2 ngày sau tức là ngày 14/11/2000 Tỷ giá kỳ hạn thờng có sự chênh lệch với tỷ giá giao ngay mức chênh lệch này phản ánh dự đoán của thị trờng về
xu hớng biến động tỷ giá
1.2 Tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trờng
ở nhiều nớc, NHTƯ nớc đó can thiệp vào việc xác định TGHĐ và ấn định mức tỷ giá giao dịch hàng ngày Tỷ giá đó gọi là tỷ giá chính thức Tuy nhiên, các giao dịch thực tế trên thị trờng có thể dựa trên một tỷ giá khác đợc xác định trên cơ sở cung cầu trên thị trờng Tỷ giá đó gọi là tỷ giá hối đoái thị trờng
Tỷ giá chính thức là tỷ giá do ngân hàng trung ơng công bố và ấn định, còn
tỷ giá thị trờng là tỷ giá giao dịch thực tế trên thị trờng
2.3 Tỷ giá hối đoái yết trực tiếp và tỷ giá hối đoái yết gián tiếp
Trang 8Tỷ giá hối đoái yết trực tiếp: là tỷ giá dợc yết trên cơ sở tính giá trị một
đơn vị nội tệ theo ngoại tệ Hình thức yết giá này thờng đợc sử dụng ở Anh- Mỹ nên còn gọi là yết giá kiểu Anh- Mỹ Tỷ giá này dợc ký hiệu là e
Ví dụ : Tại Anh ngời ta yết GBP/USD = 1,6669 còn tại Mỹ ngời ta yết USD/GBP = 0,5999
Tỷ giá hối đoái yết gián tiếp là tỷ giá đợc yết trên cơ sở tính giá trị một đơn
vị ngoại tệ theo nội tệ Tỷ giá này ký hiệu là E
Ví dụ : Tại Việt Nam ngời ta yết USD/VND = 12986 nếu yết giá trị trực tiếp sẽ là : VND/USD = 1/12986 = 0,000077
2.4 Tỷ giá hối đoái tính chéo (Cross rate):
Trên thực tế, không phải tỷ giá giữa hai đồng tiền nào cũng đợc yết giá trên thị trờng ngoại tệ và thị trờng hối đoái mà chủ yếu là tỷ giá của các đồng tiền mạnh nh USD,GBP tỷ giá giữa các đồng tiền yếu thờng không đợc yết giá
do tính kếm chuyển đổi và kém lỏng của chúng.Tuy nhiên, trong thực tế, đôi khi ngời ta phải tính toán tỷ giá giữa các đồng tiền này, chẳng hạn giữa Bath và đồng Việt nam Khi đó ngời ta sử dụng tỷ giá tính chéo
Tỷ giá tính chéo là tỷ giá giữa hai đồng tiền đợc xác định dựa trên cơ sở so sánh tỷ giá của chúng với một đồng tiền thứ ba, thờng là một đồng tiền mạnh.Chẳng hạn nếu : USD/VND = 14800 và USD/Bath = 39,88 thì tỷ giá tính chéo Bath/VND = 14800: 39,88
Ngoài những khái niệm trên còn có một số loại tỷ giá khác nh tỷ giá mua,
tỷ giá bán, tỷ giá Tom- next, tỷ giá chuyển khoản
3 Xác dịnh tỷ giá hối đoái
ở trên, khi trình bày về khái niệm tỷ giá hối đoái, chúng ta đã để ý thấy rằng ở nhiều loại tỷ giá hối đoái khác và dĩ nhiên giá trị của chúng cũng có thể không giống nhau Có thể bạn sẽ bãn khoăn tại sao và làm thế nào các NHTW ấn
Trang 9định tỷ giá chính thức ? Thị trờng quyết định giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn nh thế nào? Tại sao giá trị USD/VND ngày 23/4/1998 lại là 12986 chứ khong phải
10000 hay 15000? làm sao để xác định tỷ giá trao đổi giữa hai loại tiền tệ ? trên thực tế ngời ta đã dùng nhiều phơng pháp để xác định tỷ giá
Ví dụ : 1USD = 0,888671 gr vàng trong khi 1 GBP = 2,488281 gr Ngời ta
đã lợi dụng ngay đặc diểm gắn giá trị của các đồng tiền vào vàng để xác định tỷ giá hối đoái
Ngang giá vàng là phơng pháp xác định TGHĐ dựa trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng của mỗi đơn vị tiền tệ mỗi nớc Tỷ giá này dợc xác định theo công thức:
Hàm lợng vàng trong một đơn vị tiền F
Tỷ giá hối đoái = (Đồng tiền F/Đồng tiền D) Hàm lợng vàng trong một đơn vị tiền D 2,488281
Theo ví dụ trên thì tỷ giá GBP/USD = - = 2,8
0,888671
Ngày này , do hầu hết các đồng tiền không đợc đảm bảo bằng vàng nên ngang giá vàng hầu nh không còn đợc áp dụng
Trang 103.2 Quy luật một giá và thuyết đồng giá sức mua.
Tơng tự nh đối với đồng giá lãi suất, để hiểu quy luật một giá chúng ta hãy xem xét giá cả của một mặt hàng là gạo của hai quốc gia có hai đồng tiền lần lợt
là H và F Giá gạo tính bằng hai đồng tiền lần lợt là Ph và Pf Tỷ giá F/H là E Nếu căn cứ vào đồng tiền H bạn có hai phơng án lựa chọn :
Phong án 1: Mua một kg gạo bằng đồng tiền H hết Ph
Phơng án 2: Mua 1 kg gạo bằng đồng tiền F hét Pf tức phải bỏ ra (Pf* E)
đồng tiền H
Nếu (Pf * E) > Ph,mua gạo bằng đồng tiền F rẻ hơn Các nhà buôn đổ xô vào mua gạo vào nớc F Kết quả, giá gạo tại F tăng lên cho đến khi (Pf * E)=Ph Ngợc lại nếu (Pf * E) < PHh, mua gạo bằng đồng tiền H sẽ có lợi ,các nhà buôn
sẽ lập tức mua gạo ở nớc H đẩy giá gạo lên đến khi (Pf * E) =Ph Nói tóm lại, do hoạt động kinh doanh của các nhà buôn, giá gạo tơng đối tại 2 quốc gia sẽ luôn cân bằng Đó cũng là nội dung quy luật một giá
Dựa trên quy luật một giá, Ricardo và nhiềug nhà kinh tế đã đa ra lý thuyết đồng giá sức mua (PPP) Lý thuyết này phát biểu rằng, tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền bằng tỷ số giữa các mức giá của hàng hoá hai nớc Thuýet này
đánh giá sức mua của các đồng tiền qua giá cả của giá hàng hoá ở mỗi nớc, sau
đó so sánh chúng với nhau Kết quả thu đợc là tỷ giá hối đoái :
Sức mua dồng nội tệ
E=
Sức mua của đồng ngoại tệ
Tính toán tỷ giá hối đoái theo cách này gọi là đồng giá sức mua tuyệt đối (PPP tuyệt đối)
Trang 11Một hàm ý khác của lý thuyết đồng giá sức mua là đồng giá sức mua tơng
đối (PPP tơng đối) PPP tơng đối cho rằng sự thay đổi theo tỷ lệ % trong tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền trong bất kỳ một điều kiện nào cũng bằng mức chênh lệch giữa các thay đổi tỷ lệ % trong mức giá giữa các quốc gia Nghĩa là:
(E – Eo)/Eo = (CPId –CPIf)/CPIf ⇔ E/Eo = CPId/CPIf
hay E = E x CPId/CPIf
Trong đó:
Eo - là tỷ giá tại thời điểm gốc
E – tỷ giá tại thời điểm nghiên cứu
CPId – chỉ số giá trong nớc
CPIf – là chỉ số giá nớc ngoài
Công thức trên còn gọi là công thức Ricacdo – Cassel Công thức này gợi
ý rằng nếu chúng ta biết tỷ giá hối đoái tại thời điểm lý tởng là gốc thì ta có thể xác định đớc tỷ giá tại một thời điểm khác qua các mức giá hai nớc Tỷ giá đợc xác định theo phơng pháp này còn đợc gọi là tỷ giá hối đoái PPP Chúng ta có thể xác định đợc tỷ giá trong đó bỏ qua yếu tố lạm phát Tỷ giá đó gọi là tỷ giá thực còn tỷ giá hối đoái đợc yết hàng ngày gọi là tỷ giá hối đoái danh nghĩa Tỷ giá hối đoái thực đợc xác định bởi công thức:
Er = En x ( CPIf/CPId)
Trong đó:
Er – là tỷ giá hối đoái thực
En – tỷ giá hối đoái danh nghĩa
3.3 Đồng giá lãi suất
Để hiểu phơng pháp đồng giá lãi suất chúng ta hãy xét ví dụ về hai đồng tiền : D( nội tệ) , F ( ngoại tệ ) E,F lần lợt tà tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn
Trang 12giữa 2 đồng tiền Rh và Rf lần lợt là lãi suất của hai đồng tiền Nếu bất đầu bằng một đồng D chúng ta sẽ có hai phơng án :
- Phơng án 1: Gửi đồng H lấy lãi sau 1 năm thu đợc (1+Rh) đồng tiền H
- Phơng án 2: + Chuyển tiền H sang đồng tiền F theo tỷ giá giao ngay E
Nếu E(1+Rf)/F > (1+Rh) thị rõ ràng gửi bằng đồng tiền F có lãi hơn Do
số ngời muốn gửi bằng đồng F tăng lên, lãi suất sẽ giảm xuống để cân đối nguồn vốn Chỉ đến khi E(1+Rf)/F = 1+Rh thì đồng tiền di chuyển sẽ chấm dứt
Nếu E(1+Rf)/F < (1+ Rh)/F thì gửi tiền bằng đồng H sẽ có lợi hơn và gây
ra làn sóng chuyển từ đồng F sang đồng H, lãi suất sẽ giảm xuống Chỉ đến khi E(1+Rf)/F= 1+Rh
Điều kiện này gọi là điều kiện ngang giá tiền lãi Nó cho rằng trong điều kiện các nguồn vốn đợc chu chuyển tự do,lãi suất đợc hình thành trên cơ sở cung cầu thị trờng và bỏ qua các chi phí giao dịch thì lãi suất ở mọi nơi trên thế giới là nh nhau Từ đó ngời ta xây dựng phơng pháp đồng giá lãi suất để xác định tỷ giá hối đoái trên cơ sở cho rằng tỷ giá phải ddợc xác định để
đảm bảo sự đúng đắn của quy luật đồng giá lãi suất Khi đó ,tỷ giá dợc xác định bởi công thức :
1 + Rf
E = Eo x -
1+ Rh
Trang 13
4 Các chế độ tỷ giá hối đoái.
Chế độ tỷ giá hối đoái là khái niệm dùng để chỉ cách thức xác định và quản lý tỷ giá hối đoái hay mức độ và hình thức can thiệp tỷ giá của Nhà nớc Nhà nớc có thể lựa chọn giữa không can thiệp, can thiệp khi cần và ấn định tỷ giá
cố định Do Nhà nớc có thể có các hình thức can thiệp khác nhau, mà có nhiều chế độ tỷ giá hối đoái khác nhau
4.1 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định hoàn toàn
Chế độ tỷ giá hối đoái cố định hoàn toàn là chế độ tỷ giá hối đoái trong đó các Chính phủ cam kết duy trì khả năng chuyển đổi của đồng tiền tại một mức giá cố định nào đó
Trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định các Chính phủ sẽ đứng ra xác định tỷ giá hối đoái và tìm cách bảo vệ mức tỷ giá này
Chế độ tỷ giá hối đoái cố định chỉ tồn tại trong thực tế vào hai thời kỳ: Thời kỳ bản vị vàng và thời kỳ chế độ bản vị vàng - đôla
Chế độ tỷ giá hối đoái cố định bản vị vàng :
Đây là chế độ tỷ giá trong thời kỳ vàng còn làm vật ngang giá chung và là
phơng tiện thanh toán quốc tế duy nhất trong chế độ tỷ giá này, tỷ giá hối
đoái đợc xác định trên cơ sở ngang giá vàng Vì hàm lợng vàng của các đồng tiền không thay đổi cho nên tỷ giá ngang giá vàng nói chung là cố định tỷ giá trên thị trờng chỉ giao động xung quanh ngang giá vàng vì chúng bị giới hạn bởi điểm vàng.Giới hạn lên xuống của tỷ giá hối đoái là ngang giá vàng cộng hay trừ chi phí vận chuyển vàng, Điểm cao nhất của tỷ giá gọi là điểm xuất vàng vì vợt quá giới hạn này thì vàng chạy ra nớc ngoài Điểm thấp nhất của tỷ
Trang 14giá gọi là điểm nhập vàng vì vợt quá giới hạn này thì vàng sẽ chảy vào trong
n-ớc Do đó, trong chế độ bản vị vàng tỷ giá đợc giữ ổn định, đồng tiền không mất giá Tỷ giá trong thời kỳ này tự động điều chỉnh không cần có sự can thiệp của nhà nớc Tuy nhiên khi chính phủ không còn tuân thủ nguyên tắc phát hành tiền có đảm bảo bằng vàng, lợng tiền giấy phát hành quá lớn gây lên tình trạng mất giá đồng tiền,chế độ bản vị vàng sụp đổ kéo theo chế độ tỷ giá hối
đoái bản cố định vị vàng
Chế độ bản vị vàng Dollar– :
Sau chiến tranh thế giới II, để thiết lập trật tự kinh tế mới, Mỹ và các nớc
đồng minh họp tại Bretton Wood tháng 7/1994 thoả thuận xây dựng một chế độ
tỷ giá hối đoái mới gọi là chế độ tỷ giá hối đoái cố định Bretton Wood đồng thời thành lập quỹ tiền tệ quốc tế , để quản lý thực hiện chế độ tỷ giá này Đồng đô la
do sức mạnh chính trị và kinh tế của Mỹ đợc đặt vào trung tâm của hệ thống tỷ giá này với giá trị đợc gắn với một hàm lợng vàng cố định: 1 USD = 0.888671
gr vàng Các đồng tiền thành viên đợc hình thành trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng với USD và không đợc phép biến động quá ±1% tỷ giá hối đoái chính thức
đăng ký tại quỹ Các ngân hàng thành viên phải ra tay can thiệp để tỷ giá hối
đoái không biến động quá mức giới hạn này
Ví dụ: trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng ,1 USD = 5,55 FRF
Nh vậy chế độ tỷ giá hối đoái này thực chất vẫn coi vàng làm bản vị và vẫn sử dụng ngang giá vàng dể xác định tỷ giá hối đoái , trong đó USD chính là cầu nối giữa các đồng tiền khác với vàng Vì sức mạnh kinh tế của nớc Mỹ dần dần bị suy giảm, cán cân thanh toán thờng xuyên thâm hụt, nợ nớc ngoài tăng làm đồng đô la bị mất giá nghiêm trọng Nạn đầu cơ đô la tràn làn làm các nớc
đồng minh không còn khả năng can thiệp để giữ vững tỷ giá hối đoái của đồng
đô la nh đã cam kết Do đó, năm 1973 tổng thống Mỹ Nicxon phải tuyên chấm
Trang 15dứt chế độ tỷ giá hối đoái Breton Wood đã tồn tại trong vòng 29 năm Chế dộ tỷ giá hối đoái một lần nữa lại sụp đổ
4.2 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định có điều chỉnh
Chế độ tỷ giá hối đoái cố định có điều chỉnh là chế độ tỷ giá hối đoái
trong đó chính phủ chủ trơng can thiệp ổn định tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn
và có điều chỉnh dài hạn khi cần thiết
Mục tiêu của chế độ tỷ giá hối đoái là đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô, kềm chế lạm phát và ngăn ngừa các chấn động kinh tế, tạo ra môi trờng cho hoạt động sản xuất và kinh doanh, giữ vững lòng tin vào chính sách của nhà n-
4.3 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn là chế độ tỷ giá hối đoái trong đó chính phủ để mặc cho thị trờng tự do xác định tỷ giá hối đoái thông qua các biến động cung cầu
Chế độ tỷ giá này hầu nh chỉ mang tính lý thuyết, do tầm quan trọng của tỷ giá , hầu hết chính phủ các nớc đều ít nhiều có can thiệp vào việc xác định và
điều hành loại tỷ giá đặc biệt này
4.4 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết
Trang 16Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết là chế độ tỷ giá hối đoái trong
dó các chính phủ để cá lực lợng thị trờng xác định tỷ giá trong ngắn hạn và chỉ can thiệp trong dài hạn khi cần thiết Chế độ tỷ giá này tơng đối linh hoạt
và do vậy thờng đợc áp dụng ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển Chế độ tỷ giá hối đoái cố định có điều chỉnh và chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết là hai chế độ đợc áp dụng phổ biến trong thực tế Sự khác nhau duy nhất giữa chúng là mức độ can thiệp của chính phủ vào quá trình hình thành tỷ gía Mặc dù đôi khi chính phủ có thể tuyên bố là họ thi hành chính sách này hay chính sách kia, việc phân chia nớc nào sử dụng chế độ tỷ giá nào là rất khó Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết tỏ ra linh hoạt hơn, phản ánh đúng hơn các quan hệ của thị trờng và ngăn ngừa các biểu hiện mất cân đối trong nền kinh tế Song nó kém ổn định, dễ gây những hoảng loạn làm giảm khả năng kiềm chế lạm phát và tạo sự ổn định trong tăng trởng và phát triển.Do mỗi chế độ tỷ giá có u, nhợc điểm riêng nên việc lựa chọn đúng
tỷ giá trong từng thời kỳ là rất quan trọng
II Tác động của tỷ giá nên các biến số kinh tế vĩ mô
1 Tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thơng mại
Cán cân thanh toán quốc tế là một, bảng kế toán tóm tắt tất cả mọi hoạt
động giao dịch kinh – tài chính của một nớc với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định Cán cân thanh toán gồm các bộ phận sau:
+ Tài khoản vãng lai : Ghi chép các luồng hàng hoá, dịch vụ và chuyển dịch thanh toán cũng nh thu nhập ròng giữa một nớc và nớc khác
+ Tài khoản vốn : Ghi chép các luồng vốn ra vào biên giới quốc gia qua hình thức cho vay, đầu t
Trang 17+ Dự trữ chính thức : Ghi chép sự thay đổi dự trữ vàng, ngoại tệ của các
tổ chức trong nớc
Để hiểu tỷ giá hối đoái tác động đến trạng thái cán cânthơng mại nh thế nào, chúng ta hãy trở lại với ví dụ về ngời Anh và ngời Pháp Giả sử một chai Hennessy giá 60 FRF Nếu tỷ giá GBP/VND là 5 thì một chai Hennessy sẽ có giá 60/5 = 12 GBP Nếu đồng Bảng Anh đột ngột mất giá so với đồng bảng Anh và tỷ giá bây giờ là GBP/FRF = 6 thì một chai Hennessy sẽ chỉ có giá 10 GBP tại Anh Kết quả, xuất khẩu của Pháp sẽ tăng nên và ngợc lại Nh vậy, khi tỷ giá tăng, xuất khẩu có xu hớng tăng trong khi nhập khẩu có xu hớng giảm Tất nhiên, biến động của tỷ giá ở đây là biến động sức mua thực tế đã loại trừ yếu tố lạm phát chứ không phải tỷ giá hối đoái danh nghĩa
2 Tác động của tỷ giá hối đoái lên lạm phát và sản lợng :
Thực ra, tác động của tỷ giá chủ yếu lên xuất nhập khẩu Nhng xuất nhập khẩu là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế, ảnh hởng của tỷ giá hối đoái không chỉ dừng lại ở đó Khi tỷ giá tăng lên sẽ nảy sinh :
- Xuất khẩu tăng làm tổng cầu tăng bởi xuất khẩu là một bộ phận của tổng cầu : AD = C+ I+ G+ (X – IM) do đó gây ra 2 ảnh hởng
+ Cung tăng trong khi cung cha tăng gây lên tình trạng lạm phát
+ Nếu nền kinh tế vẫn có nhiều nguồn lực có thể phát huy thì giá tăng sẽ kích thích sản xuất và làm cung tăng Do đó sản lợng sẽ tăng trong khi đó lạm phất sẽ dần giảm xuống
Nhập khẩu đắt đỏ sẽ làm giá cả hàng nhập và giá cả hàng hoá có tỷ trọng nguyên liệu nhập ngoại trở lên đắt hơn làm mặt hàng giá thành bị đẩy lên dẫn
đến lạm phát Giá cao khuyến khích sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu
Trang 18và từ đó sẽ tăng sản lợng Kết quả , lạm phát có thể xảy ra mà sản lợng cũng
có thể tăng Mức độ lạm phát cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng tăng sản xuất Nếu sản lợng tăng nhiều thì lạm phát giảm Nếu sản lợng tăng ít thì lạm phát cao
III Các công cụ điều chỉnh tỷ giá hối đoái
1 Lãi suất chiết khấu
Lãi suất chiết khấu là lãi suất thông qua dó NHTW cho vay chiết khấu
hay tái chiết khấu đối với các NHTM Khi lãi suất chiết khấu giảm xuống, ngân hành sẽ vay chiết khấu nhiều hơn vì nguồn vốn vay rẻ hơn nên lãi suất cho vay của các ngân hàng giảm xuống Lãi suất của hàng loạt các tài sản tài chính cũng giảm xuống Do dó , NHTW có thể vận dụng công cụ lãi suất chiết khấu để điều chỉnh lãi suất thị trờng ở điều kiện bình thờng ,lãi suất đ-
ợc thiét lập đảm bảo sự cân bằng lãi suất ròng giữa trong và ngoài nớc Khi NHTW nâng cao mức lãi suất chiết khấu, lãi suất thị trờng tăng lên Gửi tiền trong nớc trở nên có lợi tạo ra dòng vốn ồ ạt chảy vào trong nớc so với lãi suất bên ngoài Luòng vốn chảy ra ngoài gây áp lực về cầu ngoại tệ và kéo tỷ giá lên
Tuy nhiên, tác động của lãi suất lên tỷ giá chỉ mang ý nghĩa gián tiếp Tỷ giá phụ thuộc vào cung cầu ngoại tệ trên thị trờng trong khi lãi suất bị giới hạn bởi tỷ suất lợi nhuận bình quân Hơn nữa lãi suất đôi khi không phải là mục tiêu của nhà đầu t mà là tính an toàn vốn Mặt khác, ở nhiều quốc gia có những quy định hạn chế chu chuyển vốn Vì vậy trong nhiều trờng hợp chính sách lãi suất hầu nh không ảnh hởng đến tỷ giá
2 Nghiệp vụ thị trờng hối đoái :
Trang 19Có một cách có vẻ đơn giản hơn dể các chính phủ tác động vào tỷ giá hối
đoái :tham gia trực tiếp vào thị trờng với vai trò là ngời bán hoặc ngời mua Khi cung nhỏ hơn cầu, gây sức ép tăng tỷ giá< chính phủ có thể bán ngoại nhằm tăng cung dể giữ vững tỷ giá hối đoái Khi cung nhỏ hơn cầu gây sức ép giảm tỷ giá hối đoái, chính phủ có thể mua ngoại tệ và kéo tỷ giá lên Khi muốn thay đổi tỷ giá, chính phủ chỉ việc lựa chọn nên đứng về bên cung hay bên cầu: đứng bên cung khi muốn giảm tỷ giá và đứng bên cầu khi muốn tăng
tỷ giá.Hoạt động can thiệp trực tiếp của NHTW vào thị trờng ngoại tệ thông qua mua bán gọi là nghiệp vụ thị trờng hối đoái
1 Quỹ bình ổn hối đoái.
Quỹ bình ổn hối đoái là hình thức tạo ra nguồn vốn tập trung đủ lớn cho
hoạt động can thiệp vào thị trờng ngoại hối của NHTW Quỹ này có thể lấy
đ-ợc từ các nguồn :
Phát hành trái phiếu kho bạc bằng nội tệ và dùng số tiền này để mua ngoại tệ khi muốn nâng cao tỷ giá Số ngoại tệ thu dợc sẽ dùng để bán khi muốn ổn định tỷ giá và thu hồi lại các trái phiếu kho bạc đã phát hành ( ví
dụ : Anh Hà Lan)
Trang 20Nguồn : ASIA WEEK april 17 , 1998
Ví dụ : Chính phủ Mỹ tuyên bố phá giá đồng đô la vào tháng 12/1971
ở mức 7,89 %( Trớc đó giá trị đồng đô la cố định vào vàng và một ounce vàng= 35 USD )
3 Nâng giá tiền tệ
Nâng giá tiền tệ là sự đánh tụt tỷ giá hối đoái mà các chính phủ muốn duy trì Nâng giá tiền tệ thờng dùng khi có bội chi cán cân thanh toán , lạm phát cao, nợ nớc ngoài lớn Giải pháp này rất ít khi dợc sử dụng Ví dụ : tháng 10/1969, Đức đã nâng giá đồng DEM lên 9,29% so với đồng đô
la
Hiện nay, chúng ta đang bớc vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc, thực tế cho thấy chỉ có thể phát triển nền kinh tế thị trờng chúng ta mới có thể thành công Nh vậy, chúng ta tất yếu phải tuân theo các qui luật của thị trờng Chính vì vậy trong suốt từ năm 1989 đến nay việc hình thành cơ chế tỉ giá của Việt Nam đã có những bớc thay đổi rõ rệt, phụ thuộc vào các quan hệ cung cầu của thị trờng, tình hình thay đổi trong khu vực và trên thế giới Thành công với chiến lợc tăng trởng và phát triển kinh tế của chúng ta không thể bỏ qua một trong những nhân tố cơ bản đó là chế độ tỉ giá hối đoái ổn định linh hoạt Nhận thức đợc tầm quan trọng nh thế đòi hỏi NHNN phải có nhiều cố gắng trong công tác xây dựng
Trang 21và quản lý hệ thống tỉ giá hối đoái làm cho nó ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt các mục tiêu kinh tế vĩ mô của đất nớc.
Trang 22Phần II Thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
I Tỉ giá hối đoái- giai đoạn trớc 1989.
1 Hoạt động xây dựng và quản lý tỉ giá hối đoái.
Tỉ giá hối đoái chính thức
Ngay từ những năm 1955, Việt Nam đã chính thức đặt quan hệ thơng mại, viện trợ hàng hoá kỹ thuật với Liên Xô, Trung Quốc và các nớc xã hội chủ nghĩa nhằm tái thiết và xây dựng MB , đồng thời tiến hành quan hệ buôn bán với các nớc ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa nh Hồng Kông, ấn Độ, Pháp Tháng 5/1955 chúng ta đã lựa chọn 34 mặt hàng thiết yếu và sử dụng phơng pháp đồng giá sức mua (PPP), so sánh mặt bằng giá tại Hà Nội và Bắc Kinh để xác định tỉ giá hối đoái: NDT/VNĐ là 1470 VNĐ Mặc dù tại thời điểm đó quan hệ của VN với nớc ngoài còn rất hạn chế, nhà nớc vẫn đơn phơng công
bố tỉ giá hối đoái chính thức của đồng Việt Nam và một số ngoại tệ trên cơ sở giá vàng, tiêu biểu là quan hệ thơng mại của ta với Hồng Kông trong đó đồng
đô la Hồng Kông chọn làm chủ tỉ còn tỉ giá với các đồng tiền khác đợc xác
định bằng phơng pháp tính chéo qua đồng đô la Hồng Kông
Ví dụ: 31/5/1956 ta và Liên Xô thiết lập quan hệ thơng mại và ký hiệp
định về tỉ giá chính thức giữa đồng Việt Nam và Rup Liên Xô qua đồng NDT bằng phơng pháp tính chéo:
NDT/VNĐ=1470 và NDT/Rup =2 suy ra Rup/ VNĐ = 735 Nh vậy, chúng
ta đã xác định đợc hệ thống tỉ giá hối đoái, tạo cơ sở cho các quan hệ thơng mại quốc tế với các nớc mặc dù nó thiết lập khá đơn giản Tuy rằng nó khá phù hợp với thực trạng nền kinh tế của nớc nhà lúc bấy giờ nhng nó cũng bộc
lộ nhiều hạn chế:
Trang 23- Thứ nhất, việc lựa chọn giỏ hàng hoá so sánh tỉ trọng mỗi mặt hàng còn quá đơn giản do điều kiện thống kê còn nhiều khó khăn làm cho xác định đồng tiền không chính xác
- Thứ hai, tỉ giá hối đoái giữa VNĐ và một số ngoại tệ không thuộc nhóm xã hội chủ nghĩa thờng đợc xác định chủ quan do ta không có điều kiện so sánh tập hàng hoá và sức mua của đồng tiền đó
- Thứ ba, sử dụng tỉ giá tính chéo sẽ cho kết quả kém chính xác khi một trong hai hoặc cả hai tỉ giá hối đoái sử dụng cho tính chéo cũng kém chính xác
Tỷ giá hối đoái trên cũng đợc giữ ổn định hơn 20 năm cho đến năm 1981,
và áp dụng trong quan hệ buôn bán thơng mại giữa các nớc Do đó tỷ giá hối
đoái này còn gọi là tỷ giá hối đoái mậu dịch Trong các quan hệ khác nh văn hoá ngoại giao, du lịch , ngời ta sử dụng một loại tỷ giá khác: Tỷ giá hối
đoái phi mậu dịch Tỷ giá hối đoái phi mậu dịch là tỷ giá hối đoái đợc áp dụng trong các quan hệ thanh toán quốc tế không liên quan đến thơng mại của Việt Nam với nớc khác Nó đợc xác định trên cơ sở so sánh sức mua đối nội của các đồng tiền với nhau thông qua chỉ số giá bản tệ của một nhóm hàng hoá thoả thuận giữa nớc Tỷ giá này đợc phép thay đổi khi mức giá tại các nớc thay
đổi là 5% và sau đó là 10% Do nhiều nguyên nhân giữa tỷ giá hối đoái phi mậu dịchvà tỷ giá hối đoái mậu dịch có sự chênh lệch rất lớn Trong khi đó, khi thanh toán vẫn phải mua bán ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái chính thức Vì vậy đòi hỏi phải có cơ chế quy đổi thanh toán phi mậu dịch ra thanh toán mậu dịch để cho việc thanh toán đợc thuận lợi, lấy giá thị trờng làm căn cứ Cơ chế
nh sau: Các nớc xác định hệ số chuyển đổi còn gọi là hệ số đắt đỏ, là chênh lệch giữa giá bán lẻ của mỗi nớc với giá NT làm cơ sở cho việc chuyển đổi tỷ giá Sau một thời gian, các nớc có thể thoả thuận lại hệ số chuyển đổi cho sát