1. Thành công.
Có thể nói rằng thành công lớn nhất trong công tác xác định và điều hành tỉ giá thời gian qua là sự chuyển đổi ngoạn mục chế độ tỉ giá hối đoái, từ chế độ tỉ giá hối đoái cố định và đa tỉ giá sang chế độ tỉ giá hối đoái ổn định, linh hoạt có điều tiết. Tỉ giá đã dần bám sát cung cầu thị trờng góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế xã hội đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng và lấy lại lòng tin trong nhân dân và các nhà đầu t nớc ngoài. Tỉ giá đợc chuyển đổi trong hoàn cảnh kinh tế, tài chính hết sức khó khăn nhng không gây ra khủng hoảng tài chính tiền tề, thiết lập thành công và ít gây sốc chế độ tỉ giá mới, ổn định linh hoạt. Với sự hoạt động hiệu quả của thị trờng tiền tệ liên ngân hàng, tỉ giá đã thực sự trở thành một công cụ cuả chính sách tiền tệ quốc gia. Tỉ giá hối đoái ngày càng trở nên linh hoạt hơn, phản ánh sự biến động của thị trờng ngoại tệ thoả mãn nhu cầu mua bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại tệ góp phần
giảm xu hớng mất giá VNĐ. Ngoài ra, tỉ giá hối đoái cũng phần nào điều hoà cán cân thơng mại phục vụ cho CNH-HĐH đất nớc hớng về xuất khẩu.
Cải thiện cân đối xuất nhập trong giai đoạn 75-95.
Giai đoạn 75-80 81-85 86-90 91-95 Xuất nhập(%) 23.81 35.71 55.56 76.92 Nguồn: TGHĐ: phơng pháp tiếp cận và nghệ thuật điều chỉnh.
2. Những tồn tại.
Trong công tác điều hành và xác định tỉ giá vẫn tồn tại nhiều hạn chế và bất hợp lý, ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế đã đạt đợc:
- Tỉ giá duy trì quá ổn định trong khi lạm phát cao dẫn đến VNĐ bị đánh giá quá cao gây ảnh hởng đến tình trạng cán cân thơng mại và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu. Hoặc khi tỷ giá biến động quá mạnh tác động đến môi trờng sản xuất, kinh doanh.
- Công tác điều hành tỷ giá tỏ ra thụ động cứng nhắc mang tính đối phó với diễn biến thị trờng, không theo kế hoạch hoặc chiến lợc. Hơn nữa, hoạt động điều chỉnh tỷ giá hối đoái trớc các biến động thị trờng còn quá chậm chạp, do không dứt khoát dẫn đến không nhanh chóng dập tắt các cơn co giật tỷ giá trên thị trờng tự do và tạo điều kiện cho nạn đầu cơ tràn lan.
- Việc gắn chặt đồng việt nam vào USD gây ra tình trạng đôla hoá trầm trọng trong nền kinh tế, mất ổn định tình hình tài chính tiền tệ và sức cạnh tranh tỷ giá của Việt Nam cũng nh nợ nớc ngoài phải phụ thuộc vào những biến động thất thờng của đôla Mỹ.
- Hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng vẫn cha thực sự hiệu quả nên cha thể đáp ứng tốt nhu cầu giao dịch ngoại tệ trong nền kinh tế và hoà nhập vào thị trờng hối đoái quốc tế.
- Biên độ giao động không ổn định, nhiều khi làm mất ý nghĩa của chế độ tỷ giá ổn định linh hoạt.
Phần III: Xác định tỷ giá hối đoái trong mối quan hệ tăng trởng đối ngoại của Việt Nam.
I.Tỷ giá hối đoái trong môí quan hệ với xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán quốc tế.
Nhìn lại quá trình phát triển thay đổi hớng điều hành tỷ giá của Việt Nam hơn 10 năm trở lại đây, chúng ta thấy hệ thống tỷ giá đã có những thay đổi rất nhiều, ngày càng phù hợp hơn với xu thế phát triển trong nền kinh tế toàn cầu, bên cạnh đó chế độ tỉ giá của chúng ta hiện nay vẫn còn tồn tại một số vấn đề còn bất cập. Nên xét đến tỷ giá nh thế nào để đảm bảo duy trì đợc mức tăng tr- ởng cao, điều hoà mối quan hệ trong cán cân thanh toán quốc tế, thu nhập, lạm phát... Đó là câu hỏi và cũng là thách thức đòi hỏi Đảng và nhà nớc ta phải sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái nh là một phơng tiện chủ chốt của chính sách tiền tệ trong chiến lợc tăng trởng và phát triển hớng ngoại. Chúng ta đã biết rằng ngay từ những năm 1955 Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với nhiều n- ớc, nhng do áp dụng chế độ tỷ giá đông cứng và đa tỷ giá, xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1982 là hầu nh không đáng kể, hoạt động xuất khẩu luôn trong tình trạng bị thâm hụt và lỗ. Cho đến thời kỳ 1985-1988 mặc dù tỷ giá đã đợc điều chỉnh đến 99%, xuất khẩu của ta vẫn cứ lỗ, càng xuất khẩu nhiều, nhà nớc càng bị lỗ nhiều, mà 1 nguyên tắc cơ bản chính là cơ chế điều hành bất hợp lý của Việt Nam. Từ những năm1990 trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng nhanh ở trên 10% trong đó xu hớng nhập khẩu tăng nhanh hơn xu hớng xuất khẩu.
Năm 1992 lần đầu tiên Việt Nam xuất siêu 40 triệu USD, năm 1996 chúng ta đạt mức nhập siêu gần 4 tỉ USD và chiếm 13,4% GDP. Tình trạng nhập siêu quá mức khiến chúng ta phải đặt ra 1 câu hỏi lớn: liệu tỉ giá có ảnh hởng đến xuất khẩu và nhập khẩu trong thời gian qua hay không. Câu trả lời là “không
đáng kể đối với xuất khẩu và có ảnh hởng tới nhập khẩu, bởi nhìn vào thực tế các hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn nghèo nàn chủ yếu là dầu thô, các mặt hàng nông sản, may mặc giầy dép... thiếu sức cạnh tranh và nó ít nhạy cảm với tỷ giá
Bảng tình hình xuất nhập khẩu và thâm hụt cán cân thơng mại 1992- 1997. 1992 1993 1994 1995 1996 1997
Xuất Khẩu(trUSD) 2580 2985,2 4054,0 5448,9 7255,0 8850,0
Nhậpkhẩu (trUSD) 2540,7 3924,0 5825,8 8155,4 11143,0 11200,0 Chênh lệch (tr USD) +40 -1061,2 -1771,8 -2706,5 -3888,0 -2350,0
Chênh lệch % GDP 0,4 -7,7 -11,6 -13,4 -8,3
Nguồn: Tạp chí kinh tế thế giới số 5/1997. Thời báo kinh tế Việt Nam 1997-1998.
Bên cạnh đó nhập khẩu khá nhạy cảm với tỷ giá, do phần lớn các hàng nhập khẩu lại là máy móc nguyên liệu nhập khẩu cho sản xuất và đổi mới trang thiết bị, cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Do đó chúng ta đã chủ trơng điều chỉnh tỷ giá, nhập khẩu lại tăng trong vòng những năm vừa qua. Tuy nhiên, trong những năm 1999 trở lại đây, do áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt tình hình xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán quốc tế đã có những bớc thay đổi rõ rệt. Trong năm 1999, lần đầu tiên trong một thập kỷ bị thâm hụt liên tục, cán cân vãng lai chuyển sang thặng d là 1339 tr USD, xuất khẩu đã có đà tăng trởng cao ( đạt 11540 trUSD), nhập khẩu vẫn ở mức thấp đạt 0,9%, và đến năm 2000, cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam lại đạt mức bội thu trên 1,5 tỷ USD, góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nớc, xuất nhập khẩu hàng hoá trong năm này đều đạt mức tăng trởng cao, tổng giá trị xuất khẩu là 14443 tr USD, nhập khẩu đạt khoảng 14072tr USD. Nguyên nhân của những thành công trên là có sự đóng góp một phần không nhỏ của cơ
chế điều hành tỷ giá hối đoái linh hoạt. Ngoài ra, chúng ta cần phải có mối liên hệ chặt giữa tỷ giá với laĩ suất, lạm phát... Việc bám sát tỷ giá theo tình hình cung cầu thị trờng cũng nh những biến động thực tế trên thị trờng, trên cơ sở đó nắm bắt đợc thực trạng tình hình kinh tế đất nớc, từ đó đa ra chính sách tỷ giá hối đoái thích hợp. Vấn đề tỷ giá hối đoài là một yếu tố rất quan trọng đòi hỏi chúng ta phải có cách nhìn nhận khách quan nghiêm túc, chúng ta không thể phủ nhận sức mua thực tế của VND bởi nó sẽ phủ nhận khả năng cạnh tranh thực tế của Việt Nam vào chính thời điểm đó, chúng ta sẽ bị mất phơng hớng và sẽ ảnh hởng xấu đến quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế.