tỷ giá hối đoái và việc áp dụng chế độ tỷ giá ở VN
Trang 1lời nói đầu
Xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra một cách sâu sắc, toàn diện trên phạm vi toàn thế giới Nó là quy luật khách quan mà Việt Nam cần sớm nắm bắt và vận dụng Việc tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giơi sẽ mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đòi hỏi phải có những chính sách phù hợp Một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế là ngoại thơng Nhân tố quyết định tới sự thành công hay thất bại của chính sách kinh tế đối ngoại phải kể đến vai trò quan trọng của chế độ tỷ giá hối đoái của mỗi quốc gia Chúng ta cha quên sự can thiệp bất thành của 15 ngân hàng Trung ơng trớc sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá hối đoái Châu Âu những năm 90; sự phá giá bất ngờ của đồng bảng Anh tháng 9/1992 trớc sự tấn công của những kẻ đầu cơ, mặc dù đã có sự can thiệp tích cực cuả Ngân hàng Trung ơng Đức và Anh với khối lợng 15 tỷ bảng Anh; hay hai sự kiện làm rung chuyển thế giới chỉ trong một thời gian ngắn Đó là: Sự khủng hoảng của đồng Pê-sô (Mêhicô) tháng 12/1994 và sự mất giá kỷ lục trong năm 1995, rồi lại sự lên giá đột biến của USD năm 1996.
Là một nớc đang đi những bớc đầu tiên tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế cả về phơng diện lý luận lẫn thực tiễn, hơn bao giờ hết việc nghiên cứu tỷ giá hối đoái đang trở thành vấn đề cấp bách đặt ra cho chúng ta Xuất phát từ
thực tế khách quan đó, trong bài viết này, em xin đề cập tới vấn đề: "Tỷ giá hối
đoái và việc áp dụng chế độ tỷ giá ở Việt Nam."
Cấu trúc bài viết gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về tỷ giá hối đoái.
Chơng II: Thực trạng tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong những năm gần đây.
Chơng III: Một số giải pháp góp phần bổ xung, hoàn thiện
Trang 2chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam.
Tỷ giá hối đoái là vấn đề mới mẻ và rất phức tạp Hơn nữa, trong quá trình nghiên cứu, những khiếm khuyết và hạn chế là khó tránh khỏi Vì vậy, em rất mong đợc các thầy cô góp ý phê bình để những bài viết sau đạt chất lợng tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3chơng I:
Tổng quan về tỷ giá hối đoái.
I Khái niệm tỷ giá:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, vai trò của thơng mại quốc tế ngày càng đợc nâng cao, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà phân công lao động quốc tế đã đạt đến giai đoạn cao và mang tính toàn cầu, thơng mại quốc tế trở thành vấn đề mang tính chất sống còn đối với mỗi quốc gia và là mối quan tâm hàng đầu của mọi tổ chức kinh tế trên thế giới Các quan hệ thơng mại , tín dụng , đầu t, khoa học kỹ thuật đều có giá cả , biểu hiện bằng những đồng tiền khác nhau của những nớc khác nhau Do hệ thống tiền tệ và chính sách giá cả mỗi nớc một khác, nên việc thanh toán giữa các nớc đòi hỏi phải so sánh giá trị , sức mua của các đồng tiền khác nhau, và thanh toán với nhau không theo giá cả của từng nớc mà theo giá cả quốc tế( còn gọi là giá ngoại th-ơng) Từ đó xuất hiện khái niệm tỷ giá hối đoái.
Nh vậy : Tỷ giá hối đoái theo cách hiểu thông thờng là sự so sánh giá trị giữa đơn vị tiền tệ khác nhau của các nớc có quan hệ với nhau.Hay nói cách khác : Tỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi từ một đơn vị tiền tệ nớc này sang thành những đơn vị tiền tệ nớc khác.
Ví dụ, trên thị trờng hối đoái Việt Nam ngày30/06/2000 là 14087 VND/USD thì đó là tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam so với đô la Mỹ.
Trên phơng diện kinh tế, tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế vốn có cuả nền sản xuất hàng hoá, nó cho thấy sức mua đối ngoại thực tế của một đồng tiền trên thị trờng quốc tế.
Tuy nhiên, không phải đồng tiền quốc gia nào cũng đợc nhận để thanh toán bên ngoài quê hơng của nó Để chuyển đổi ra nội tệ của nớc nào đó, nó phải đợc ngân hàng nớc đó thu mua Trên thế giới hiện nay có một số ngoại tệ mạnh đợc sử dụng rộng rãi, phổ biến nh: USD(Mỹ), JPY(Nhật), Bảng (Anh)
Trang 4II.Lịch sử hình thành và phát triển của tỷ giá hối đoái.
1 Thời kỳ lu thông tiền vàng và tiền đúc :
Từ trớc công nguyên, sau cuộc phân công lao động xã hội lần thứ 2, vàng và bạc đúc thành thỏi đã trở thành đồng tiền ngự trị các loại tiền khác nh : ốc , vỏ sò , da thú và dần chiếm vị trí độc tôn trên thị trờng hàng hoá tiền tệ.Tuy nhiên do việc dùng vàng thỏi tính theo trọng lợng đã gây rất nhiều khó khăn cho trao đổi , nên tiền đúc đã ra đời Bắt đầu từ cuộc phân công lao động lần thứ 3 , trong lu thông đã xuất hiện loại tiền đúc của các lái buôn giàu có ( khắc tên ngời phát hành vàng và trọng lợng vàng ) về sau do thơng nghiệp mở rộng thì tiền đúc không còn do các thơng nhân, nhà thờ đúc mà do nhà nớc Mỗi nớc tuỳ theo phong tục của mình đã đa ra những đồng tiền riêng mang dấu ấn quốc gia và khác với đòng tiền các quốc gia khác về trọng lợng và đơn vị đồng tiền , với đơn vị tiền vàng khác nhau, dẫn đến xu hớng ngời dân nớc nào sử dụng đồng tiền n-ớc đó Trong quan hệ ngoại giao, việc xác định tỷ giá trao đổi hoàn toàn giản đơn, chỉ việc so sánh trọng lợng kim loại thực tế của hai đồng tiền với nhau.
2 Chế độ bản vị vàng và vàng - hối đoái :
Trong chế độ này, việc xác định tỷ giá giữa các đồng tiền vẫn là việc so sánh trọng lợng vàng mà mỗi đơn vị tiền giấy làm đại biểu , hay có thể nói là việc so sánh hàm lợng vàng chứa đựng trong mỗi đơn vị tiền tệ của mỗi nớc.
Tỷ giá hối đoái trong giai đoạn này giao động xung quanh điểm vàng Điểm vàng là ngang giá vàng của các đồng tiền cộng ( hoặc trừ) chi phí vận chuyển vàng( phí vận tải , phí bảo hiểm, phí đóng góp và thủ tục phí) giữa các n-ớc hữu quan Khi tỷ giá vợt điểm vàng thì nớc mắc nợ sẽ không dùng tiền quốc gia mình để mua ngoại tệ dùng vào việc trả nợ, mà họ sẽ chuyển vàng ra nớc ngoài để trả nợ.
Với đặc trng này chế độ bản vị vàng là một chế độ ổn định , sức mua của đồng tiền rất ít khi bị biến động Trong giai đoạn đầu của nền kinh tế t bản chủ nghĩa , chế độ này đã tỏ ra có nhiều u điểm Nó có khả năng điều tiết khối lợng tiền trong lu thông một cách tự phát không cần đến sự can thiệp của nhà nớc theo cơ chế: sự tăng giảm khối lợng tiền tệ trong lu thông luôn tỷ lệ nghịch với sự tăng giảm dự trữ vàng trong nền kinh tế Do đó , việc lựa chọn phơng hớng xử lý tỷ giá rất ít khi phải đặt ra.
Trang 5Tuy có nhiều u điểm làm cho chủ nghĩa t bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn đầu, nhng chế độ bản vị vàng không tồn tại đợc lâu Nguyên nhân chính là do trong nền kinh tế thế giới có sự phát triển không đồng đều giữa các nớc, dẫn đến một hiện tợng tất yếu là những nớc giàu tích trữ đợc nhiều vàng, còn những nớc nghèo thì tiền dấu hiệu tràn lan và họ cũng không có khả năng đúc vàng vì lợng vàng dự trữ đã cạn kiệt Để đối phó với tình hình này, chính phủ ở các nớc nghèo đã ngăn cấm việc xuất khẩu vàng tự do.Nh vậy, trong quan hệ giữa các nớc chế độ bảo vệ mậu dịch tự do đã thay thế cho chế độ mậu dịch tự do,vàng không còn đợc lu thông giữa các nớc- chế độ bản vị vàng bắt đầu tan giã vào đầu chiến tranh thế giới thứ nhất.
Đến năm 1924, nớc Anh chuyển chế độ bản vị vàng sang chế độ giấy bạc ngân hàng đợc chuyển đổi ra vàng không đầy đủ: Không lu hành tiền đúc bằng vàng, tiền giấy chỉ đợc đổi lấy vàng thoi( chế độ bản vị vàng thoi- mỗi thoi nặng 12,444kg vàng ) Khi đó bảng Anh (GBP) là loại ngoại tệ mạnh chủ chốt trong thanh toán quốc tế, dự trữ quốc tế Tiền giấy của các nớc tuy không đổi đ-ợc lấy vàng nhng có thể đổi lấy bảng Anh Chế độ tiền tệ thông qua ngoại tệ mạnh đổi lấy vàng gọi là chế độ bản vị vàng hối đoái ( ở đây là chế độ bản vị bảng Anh) Trong chế độ này bảng Anh đợc tự do chuyển đổi ra vàng:
1700 GBP = 400 ounce = 12,444 kg vàng.
Khi bảng Anh sụp đổ thì cuộc săn vàng lại di chuyển ồ ạt sang Mỹ USD là loại ngoại tệ mạnh thứ hai trên thế giới lúc bấy giờ Chính phủ Mỹ vì không muốn dự trữ vàng cạn kiệt nên đầu năm 1934 phải tuyên bố đình chỉ đổi USD ra vàng ở trong nớc.
Nh vậy, từ năm 1934, tạm thời không còn đồng tiền nào có thể đổi ra vàng đợc nữa Một lần nữa tiền vàng lại rút khỏi lu thông và thay thế bằng tiền dấu hiệu.
3 Chế độ tỷ giá cố định - chế độ bản vị USD:
Đến năm 1944, tại hội nghị Bretton Woods, quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ra đời, với điều lệ đầu tiên là xây dựng tỷ giá cố định cho mỗi đồng tiền Theo chế độ này, các nớc phải quy định hàm lợng vàng riêng cho đồng tiền của mình và so sánh với hàm lợng vàng của USD (1 USD = 0,88867 gr vàng nguyên chất ) để có một tỷ giá chính thức Biên độ giao động của tỷ giá không đợc vợt quá 1% của tỷ giá chính thức đã đợc đăng ký tại IMF Nếu vợt quá biên độ này thì ngân
Trang 6hàng TW phải can thiệp bằng cách mua vào hoặc bán ra một lợng USD nhất định nhằm bảo vệ tỷ giá chính thức với USD Thông qua tiền tệ sẽ đợc đổi ra vàng theo giá: 35 USD = 1 ounce vàng Nh vậy về nguyên tắc vàng vẫn đóng vai trò trung tâm để so sánh sức mua của các đồng tiền với nhau thông qua USD.
VD: Nội dung vàng của GBP là 2,488281 gr vàng nguyên chất Nh vậy đồng giá vàng của GBP sẽ là : 1 GBP = 2,488281/0,888671=2,8 USD Nh vậy tỷ giá chính thức của 1GBP sẽ là 2,8 USD nếu nh không có những yếu tố trên thị trờng tác động.
Sở dĩ chế độ này có thể tồn tại trong suốt thời gian dài là do lúc đó Mỹ có lợng dự trữ vàng lớn nhất thế giới 24,7 tỷ USD khoảng 20000 tấn vàng, chiếm 70% dự trữ vàng của thế giới t bản- USD trở thành phơng tiện thanh toán và dự trữ quốc tế.
Vào những năm 70, tình trạng khủng hoảng USD diễn ra thờng xuyên, Mỹ đã phát hành trên 166 tỷ USD tiền giấy, điều này có nghĩa là ngân hàng TW của các nớc luôn phải mua USD để bảo vệ tỷ giá.Lợng USD này lại đợc đổi ở cục dự trữ liên bang Mỹ làm cho kho vàng của Mỹ giảm đi nhanh chóng Để đối phó với tình ttạng này, ngày 15-08-1971 Mỹ đã phải tuyên bố ngừng chuyển đổi USD ra vàng theo tỷ giá chính thức Sau đó ngày 18-12-1971 thì tuyên bố phá giá USD ở mức 7,89% Tới ngày 12-02-1973Mỹ lại phá giáUSD tiếp 10% Qua 2 lần phá giá liên tiếp, chế độ bản vị USD sụp đổ hoàn toàn.
Sau khi chế độ USD sụp đổ thì toàn bộ cơ chế thanh toán quốc tế t bản chủ nghĩa bị hỗn loạn, USD bị dình chỉ đổi ra vàng Do đó trong thanh toán quốc tế giữa các nớc, ngời ta đòi hỏi ngày càng nhiều điều kiện đảm bảo bằng vàng Mặc dù Mỹ đã tìm mọi cách để loại vàng ra khỏi thanh toán quốc tế,nhng một số nớc (nh Pháp) lại có xu hớng dùng vàng làm cơ sở cho thanh toán quốc tế Cuộc đấu tranh giữa các nớc thông qua vấn đề vai trò của vàng ngày càng mạnh Tuy nhiên, không có dấu hiệu gì chứng tỏ hệ thống tiền tệ có thể phục hồi đợc chế độ bản vị vàng và vàng -hối đoái Các nớc t bản đã có kinh nghiệm không thể sử dụng đồng ngoại tệ mạnh đóng vai trò tiền tệ quốc tế đợc, bởi vì nhất định nớc có đồng ngoại tệ mạnh đó sẽ lạm dụng, làm thiệt hại đến lợi ích của các nớc khác
4 Chế độ bản vị SDR (Special Drawing Right).
Trang 7Từ năm 1970, các nớc t bản hội viên của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã thành lập một cơ chế tiền tệ – tín dụng mới để điều tiết cán cân thanh toán quốc tế mà không cần đến dự trữ vàng hoặc ngoại hối
SDR không phải là tiền, nên không có nội dung vật chất, hình dáng, mầu sắc cụ thể, mà nó chỉ là một đơn vị thanh toán ghi sổ (chuyển khoản) trên danh nghĩa có nội dung vàng là 0.888671 gr vàng nguyên chất (bằng 1 USD trớc đây) IMF mở sổ riêng cho từng nớc để theo dõi việc phân phối SDR Chỉ có những n-ớc bị thiếu hụt trong cán cân thanh toán giữa các nớc hội viên của IMF mới đợc vay để trả nợ Có thể nói đây là tiền ghi sổ của IMF.
Các nớc t bản, thông qua quỹ tiền tệ quốc tế, trong nhiều năm đã cố gắng thực hiện cuộc cải cách tiền tệ quốc tế trên tinh thần học thuyết phi tiền tệ hoá vàng, tức loại bỏ chức năng làm tiền tệ quốc tế của vàng, xây dựng cho đợc một đồng tiền làm bản vị cho các quốc gia trên thế giới, thay thế cho USD làm chức năng thớc đo giá trị, phơng tiện chi trả và dự trữ quốc tế, xoá bỏ chế độ công bố nội dung vàng của các đòng tiền quốc gia SDR là loại vàng giấy thay cho kim loại vàng do IMF phát hành
Các nớc phơng tây muốn nâng vai trò của vàng lên nhằm mục đích loại bỏ USD ra khỏi vị trí một đồng tiền chủ đạo thao túng các đồng tiền khác trong hệ thống tiền tệ Nh vậy, trong cuộc tranh chấp trên, nhiễm nhiên SDR đợc cả Mỹ và Tây Âu đa lên làm phơng tiện thanh toán và dự trữ quốc gia, làm thớc đo già trị của các đồng tiền khác Chế độ tiền tệ mới ra đời – chế độ bản vị SDR Nội dung SDR ngày nay đã đợc thay đổi, không còn nội dung vàng nữa, mà đợc tính bằng 16 đồng tiền mạnh nhất thế giới Hiện nay là 5 đồng tiền mạnh của 5 quốc gia có tiềm lực về kinh tế tài chính.
Kể từ khi thực hiên chế độ này, hàm lợng vàng chứa đựng trong mỗi đồng tiền đã mất dần đi ý nghĩa kinh tế của nó Việc xác định tỷ giá không dựa vào ngang giá vàng nh trớc đây mà hoàn toàn thả nổi theo quan hệ cung cầu về ngoại hối trên thị trờng Qua đó việc xác định tỷ giá đợc hợp lí hơn, chính xác hơn Thông qua việc xác định tỷ giá chéo ngời ta cũng có đợc tỉ giá hối đoái của các đồng tiền các nớc với nhau.
III Chức năng của tỷ giá hối đoái.
Trang 8Mối quan hệ giữa ngời sản xuất hàng hoá trong nớc với thị trờng thế giới đựoc thực hiện thông qua tỷ giá hối đoái – một phạm trù kinh tế vốn có của nền sản xuất hàng hoá Do đó tỷ giá hối đoái có những chức năng sau:
III.1 Chức năng so sánh sức mua
Phạm trù tỷ giá hối đoái thể hiện trong mối tơng quan sức mua của hai đồng tiền so sánh Nh ta đã biết: khi tiền tệ thực hiện chức năng thớc đo giá trị, nó đã biến giá trị của hàng hoá, dịch vụ thành hình thức giá cả Điều đó chứng tỏ giá cả hàng hoá chính là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá Chính vì vậy mà mọi sức tăng giảm của giá cả hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng cho thấy sức mua của tiền tệ giảm đi hay tăng lên Nếu nh trong đồng ngoại tệ có sức mua cố định trong khi sức mua của đồng nội tệ tăng hay giảm thì tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ với đồng khác cũng tăng hoặc giảm Giá cả của hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng nội địa và thị trờng thế giới có thể so sánh với nhau thông qua tỷ giá hối đoái Nhờ đó mà các quốc gia có thể tính toán đợc mức chênh lệch về năng suất lao động ở trong nớc với thế giới nh thế nào, tính toán đợc hiệu quả của các hoạt động kinh tế đối ngoại Qua chức năng so sánh sức mua của các đồng tiền, tỷ giá hối đoái trở thành một công cụ quan trọng trong việc hoạch định các chiến lợc phát trển, các hoạt động ngoại thơng, các chính sách kinh tế đối ngoại, các dịch vụ đối ngoại và các hoạt động kinh tế khác ở trong và ngoài nớc.
III.2 Chức năng điều chỉnh xuất nhập khẩu và thu chi quốc tế
Đây là một chức năng quan trọng nhất của tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế – tài chính, đựơc sử dụng nh một công cụ để so sánh về giá trị các chi phí sản xuất của một doanh nghiệp với các giá cả trên thị trờng thế giới, nó phản ánh kết quả các hoạt động kinh tế đối ngoại của các nớc trọng một thời kì nhất định Vì thế, thông qua việc biểu hiện tơng quan giá trị các đồng tiền của các nớc với nhau mà tỷ giá hối đoái có một vai trò quan trọng đối với quá trình trao đổi ngang giá và cùng với nhiều nhân tố khác, tỷ giá hối đoái tác động tơng quan giữa giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu cũng nh khả năng cạnh tranh của hàng hoá các nớc.
Trong trờng hợp đồng bản tệ xuống giá- Tỷ giá của đồng bản tệ tăng so với đồng ngoại tệ Giả dụ đầu năm 1USD = 11.000 VNĐ cuối năm 1USD =
Trang 913.000 VNĐ, tức là một đơn vị ngoại tệ đổi đợc nhiều đơn vị bản tệ hơn trớc Để thu đợc một lợng ngoại tệ nh đầu năm, vào cuối năm nhà xuất khẩu đầu t nớc ngoài khi bán hàng vào Việt nam buộc phải tăng giá (Tính theo VNĐ) Bởi nếu nhà sản xuất xuất khẩu không tăng giá thì họ sẽ bị thiệt thậm chí lỗ.
Trong khi đó, việc đồng bản tệ xuống giá lại có xu hớng kích thích tăng cờng khối lợng đẩu t xuất khẩu Bởi vì : cũng là một lợng ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu có thể đổi đợc nhiều bản tệ hơn Do vậy, nhà xuất khẩu khi thấy tỉ giá của đồng bản tệ tăng so với đồng ngoại tệ có thể bán hàng ra nớc ngoài với gía rẻ hơn vẫn thu đợc một khoảng lợi nhuận nh trớc (Tính theo đồng bản tệ)
Tình hình sẽ hoàn toàn ngợc lại khi đồng bản tệ lên giá-Tỷ giá của đồng bản tệ giảm so với đồng ngoại tệ.
Nh vậy, tỷ giá hối đoái có thể điều các hoạt động xuất nhập khẩu về tỷ trọng, khối lợng và cơ cấu mặt hàng……
Ngoài khả năng điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái còn tác động trực tiếp đến các hoạt động kinh tế đối ngoại khác.
Trong quan hệ vay nợ quốc tế, khi đồng bản tệ của nớc đi vay mất giá, các khoản nợ thực tế của của đồng bản tệ giảm xuống, nhng gáng nặng nợ nớc ngoài tăng lên Chính vì vậy chúng ta vay nợ nớc ngoài với tỷ giá 900đ/1USD mà hiên nay là 15.000đ/1USD
Ngoài ra tỷ giá hối đoái còn ảnh hởng đến dòng vốn tiền tệ từ những hoạt động mang tính chất phi mậu dich nh : Du lịch, kiều hối …
Tỷ giá hối đoái còn có chức năng điều tiết mặt bằng giá cả trong nớc Khi giá trị của đồng bản tệ giảm sẽ hạn chế nhập khẩu, song với nhng mặt hàng thiết yếu phục vụ cuộc sống và yếu cầu phát triển kinh tế thì khi giá cao vẫn phải nhập về, vì thế giá cả của mặt hàng này tất nhiên sẽ tăng do đó ảnh hởng tới mặt bằng giá cả nói chung.
III.3 Chức năng phân phối.
Tỷ giá hối đoái thể hiện chức năng phân phối của mình thông qua sự thay đổi thu nhập của các ngành kinh tế đối ngoại nói riêng và các ngành kinh tế quốc dân nói chung Nhờ có chức năng này, Nhà nớc đã sử dụng tỷ giá hối đoái nh một công cụ quan trọng điều tiết phân phối lại thu nhập giữa các nớc có quan hệ với nhau Một số nớc có quan hệ với nhau Một số nớc đã xử dụng tỷ giá hối
Trang 10đoái nh một công cụ lợi hại trong cuộc chiến tranh thơng mại, giành giật thị ờng.
tr-Ví dụ: trong những năm 1994-1996, Mỹ đã kéo dài thời gian không can thiệp vào việc giảm giá USD so voi yên Nhật (JPY) Điều này đã gây khó khăn cho Nhật Bản xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Mỹ, đặc biệt là mặt hàng xe hơi Đây là đòn kinh tế nặng nề của Mỹ dành cho Nhật Bản Nó làm giảm thu nhập lớn tới ngành sản xuất xe hơi ở Nhật Bản.
IV Chế độ tỷ giá cố định và thả nổi, nhng u điểm và hạn chế.
Đối với mỗi quốc gia và ngay trên phạm vi quốc tế thì việc lựa chọn, áp dụng chế độ tuỷ giá nào là hết sực quan trọng Bởi vì các chế độ tỷ giá khác nhau sẽ có ảnh hởng khác sẽ có ảnh hởng khác nhau đến cân bằng kinh tế đối ngoại (cán cân thanh toán quốc tế), xuất nhập khẩu, tốc độ tăng trởng kinh tế, tốc độ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp Cho đến nay, chúng ta đã biết đến 3 chế độ…tỷ giá cơ bản, đó là : Chế độ bản vị vàng, chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi.
Trong đó, chế độ tỷ giá thả nổi lại đợc chia thành : Thả nổi tự do và thả nổi co quản lý.
Việc áp dụng chế độ tỷ giá nào của mỗi quốc gia phụ thuộc vào :• Trình độ phát triển kinh tế.
• Tính chất tham gia hợp tác quốc tế.• Mức độ mở cửa kinh tế.
• Tốc độ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp.
Trong thực tế, dù áp dụng chế độ tỷ giá nào, đều có những điểm tích cực và hạn chế của chúng Điều nay đẫ đợc Samuelson mô tả nh sau “Chế độ tỷ giá cố định cung cấp cho ta một cái neo, nhng con tàu bỏ neo nhiều khi lại nguy hiểm hơn con tàu đang đi và nếu để các đồng tiền theo giá cả thị trờng tự do thì chúng ta lang thang, quanh quẩn nh vị thuỷ thủ say khớt ”
IV.1 Chế độ tỷ giá cố định.
Trang 11Một điều không thể không thừa nhận rằng trong lịch sử tài chính quốc tế, chế độ tỷ giá cố định đã từng đóng một vai trò quan trọng Có thể nói, sau chiến tranh thế giới thứ II, Châu Âu bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế bị kiệt quệ và đình đốn Trong thời gian cha đầy một thập kỷ, các nớc Châu Âu đã hồi phục đợc nền kinh tế của mình và đang trên đà phát triển với tốc độ kinh tế ngày càng cao Một trong những nhân tố quan trọng giúp các nớc này và thế giới t bản nói chung phục hồi và thịnh vợng là nhờ vào việc áp dụng chế độ tỷ giá cố định trên phạm vi quốc tế trong một thời gian dài, mà những nguyên tắc của nó đợc thể hiên trong hiệp ớc Bretton Woods.
Những u điểm của tỷ giá cố định là :
Tỷ giá giữa các đồng tiền đợc ấn định cố định , không thay đổi cho nên đã khuyến khích đợc thơng mại quốc tế phát triển, phát huy đợc lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trong ngoại thơng, thúc đẩy quá tình phân công lao động quốc tế tăng năng suất lao động, giảm thất nghiệp và ổn định giá cả
Tỷ giá cố định đã khuyến khích đợc sự chung chuyển t bản giữa các quốc gia.Vốn t bản đợc chuyển đến nhiều nghành nhiều quốc gia mà ở đó ầu t có hiệu quả cao Nhu vậy, xét trong phạp vi quốc tế thì tổng đầu t sẽ nhiều hơn ,góp phần tăng cờng tiềm lực kinh tế trong mỗi quốc gia.
Những hạn chế :
Chế độ tỷ giá cố định là chế độ tỷ giá đợc hình thành không do ảnh hởng của quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối mà bằng sự ấn định chủ quan mang tính chất áp đặt của chính phủ Vì tỷ giá là một công cụ tài chính hết sức nhậy cảm và quan trọng, chịu tác động bởi nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô, nh:
Tốc độ tăng trởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát lãi suất Cho nên sự biến…động thờng xuyên của nó với mức độ khác nhau là điều khó tránh khỏi Do đó, việc tỷ giá công bố (cố định) tách rời khỏi giá trị thực của đồng tiền là tất yếu.
Nhìn chung, khi một đồng tiền đợc định giá thấp thì chính phủ đễ duy trì nó hơn la khi nó đợc định giá cao Những quố gia có đồng tiền định giá cao phải bán nguồn dự trữ ngoại tệ của mình trên thị trờng hối đoái, nhng điều này là có giới hạn vì nó còn phụ thuộc vào nguồn dự trữ ngoại tệ của chính phủ Ngợc lại, những quốc gia có đồng tiền định giá thấp, chỉ cần bán đồng tiên của mình trên thị trờng hối đoái là dự tr ngoại tệ sẽ tăng lên Về khả năng thực hiên biện phấp
Trang 12này đối với chính phủ là không hạn chế, song điều này sẽ gây lạm phát trong ớc Chính hạn chế này đã khiến hệ thống Bretton Woods sụp đổ là một tất yếu.
n-IV.2 Chế độ tỷ giá thả nổi.
Sau khi hên thống Bretton Woods sụp đổ hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thả nổi tỷ giá Tuy nhiên, thả nổi tỷ giá cũng đợc chia làm hai loại: Thả nổi tự do và thả nổi có quản lý.
Chế độ thả nổi tự do là chế độ mà tỷ giá hối đoái không có sự can thiệp nào của chính phủ, hoàn toàn do quan hệ cung cầu trên thị trờng quyết định Chế độ tỷ giá này chỉ áp dụng ở các nớc có nền kinh tế phát triển cao.
Chế độ thả nổi có quản lý là chế độ mà về nguyên tắc, việc hình thành tỷ giá hối đoái cũng do quan hệ cung cầu trên thị trờng quyết định, nhng không phải hoàn toàn Trong những trờng hợp cần thiết chính phủ sẽ có những biên pháp can thiệp để dữ vững sức mua của đồng tiền trong nớc.
Chế độ tỷ giá thả nổi đã đợc sử dụng hơn 20 năm nay cho ta thấy những u điểm và hạn chế sau:
Ưu điểm:
Chế độ tỷ giá này đợc hình thành dựa trên quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối, các quan hệ này thờng xuyên biến động theo nhiều nhân tố kinh tế Do đó tỷ giá luôn luôn linh họat.
Hạn chế:
Tính không ổn định là dặc trng cơ bản của chế độ tỷ giá thả nổi Mặc dù có một số quan điểm ủng hộ cho chế độ tỷ giá này và cho rằng biến động của tỷ giá chỉ ở trong một giới hạn nhất định, phản ánh mức độ khác nhau trong lạm phát giữa các quỗc gia và coi đó nh là một công cụ bù trừ trong điều chỉnh những thay đổi thực tế của các yếu tố kinh tế Trong thực tế, tính không ổn định của chế độ thả nổi tỷ giá thể hiên ở chỗ : tỷ giá biến động một cách thờng xuyên, không thể dự đoán đợc chiều hớng tăng hay giảm của nó trong thời gian tới Không ổn định về tỷ giá sẽ dẫn tới không ổn định về thị trờng ngoại tệ và thị trờng hàng hoá.
Chế độ thả nổi là một trong những nguyên nhân làm tăng tốc độ lạm phát Thực tế đã chứng minh đợc rằng việc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi đã gây ra
Trang 13lạm phát ở hầu hết các quỗc gia, với tốc độ ngày càng cao Tỷ giá của một đồng tiền giảm xuống đã trở thành nguyên nhân lạm phát trong nền kinh tế, do giá cả hàng hoá nhập khẩu tăng lên Vì vậy, chế độ tỷ giá thả nổi trong một số trờng hợp không những không kiềm chế đợc lạm phát mà còn làm cho lạm phát diễn ra ngày càng nhanh hơn.
Qua việc phân tích hoạt động của các chế độ tỷ giá và phân tích hạn chế của chúng, chúng ta thấy rằng: Để ổn định (đối nội và đối ngoại) và phát triển kinh tế mỗi quốc gia, thì ổn định tỷ giá hối đoái đóng vai trò quan trọng, ổn định không có nghĩa là cố định tỷ giá mà là chủ động điều chỉnh (can thiệp) tỷ giá đi theo những chiều hớng có lợi trong những điều kiện cụ thể theo những mục tiêu đề ra Ngày nay, để đạt đợc sự ổn định trong lĩnh vực tỷ giá thì ngoài những cố gắng, lỗ lự của mỗi quốc gia còn đặt ra yêu cầu khách quan không thể phủ nhận, đó là hợp tác có hiệu quả giữa các quốc gia trong lĩnh vực này.
V Các nhân tố ảnh hởng và một số biện pháp chủ yếu điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
V.1 Các nhân tố ảnh hởng.
Là một phạm trù kinh tế phức tạp, tỷ giá hối đoái của một đồng tiền ổn định hay thờng xuyên biến động là do có sự tác động của nhiều nhân tố Sau đây là một số nhân tố ảnh hởng chủ yếu:
Tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế, tốc độ lạm phát có ảnh hởng lớn đến tỷ giá hối đoái Sự trênh lệch về tốc độ lạm phát của một nớc so với một số nớc khác sẽ làm cho tỷ giá hối đoái của đồng tiền nớc đó so với đồng tiền nớc ngoài bị biến động Một nớc có mức lạm phát cao hơn các nớc khác thì sức mua của đồng tiền nớc đó sẽ thấp hơn các nớc khác Khi đó thì tỷ giá hối đoái của đồng tiền xẽ thấp hơn so với đồng tiền các nớc khác và ngợc lại.
Tình hình về quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị trờng hối đoái : tại một thời điểm nào đó, nếu cung về ngoại tệ lớn hơn cầu về ngoại tệ thì tỷ giá ngoại tệ sẽ bị sụt mạnh, tỷ giá tiền trong nớc sẽ đợc nâng lên và ngợc lại, tình trạng này giống nh quan hệ về cung cầu về hàng hoá trên thị trờng.
Sự tác động của các giao dịch trên thị trờng hối đoái và các hoạt động đầu cơ ngoại tệ (chủ yếu trên thị trờng t nhân) làm cho tỷ giá biến động.
Trang 14Sự tăng truởng hay suy thoái của nền kinh tế cũng là một nguyên nhân ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái Mức độ tăng, giảm GDP thực tế cũng sẽ làm tăng hay giảm nhu cầu về ngoại tệ, từ đó làm cho tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ tăng lên hay giảm đi.
Mức chênh lệch lãi suất giữa các nớc cũng ảnh hởng rất lớn tới tỷ giá hối đoái Khi lãi suất thực tế trong nớc tăng làm cho nhu cầu về nội tệ để đầu t tăng do đó làm tăng sức mua của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ, làm tăng tỷ giá của đồng nội tệ và ngợc lại Lãi xuất tiền gửi bằng ngoại tệ tăng làm cho lợng ngoại tệ vào nhiều làm dịu nhu cầu về ngoại tệ làm cho tỷ giá đồng nội tệ tăng lên…
Ngoài ra sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể do tác động của các sự kiện kinh tế xã hội, do ảnh hởng của chiến tranh, thiên tai …
V.2 Một số biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái:
Ngày nay, dấu hiệu giá trị cũng nh các phơng tiện lu thông hiện đại đợc sử dụng rất phổ biến Trong điều kiện ấy, vấn đề tỷ giá hối đoái và cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái ở cả tầm vi mô và vĩ mô đều thực sự trở thành vấn đề lớn trong chính sách tiền tệ của bất cứ quốc gia nào Việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái có thể sử dụng 1 số biện pháp sau:
Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu: 1 trong số những biện pháp mà ngân
hàng Trung ơng sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái là biện pháp điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu, nhằm thay đổi quan hệ cung cầu về ngoại tệ trong nớc Khi tỷ giá hối đoái trong nớc bị giảm thấp đi, nếu NHNN tăng lãi suất tái chiết khấu thì những nguồn ngoại tệ sẽ chảy vào trong nớc góp phần làm dịu bớt căng thẳng về ngoại tệ, do đó làm cho tỷ giá hối đoái của đồng tiền trong nớc nâng dần lên và ngợc lại.Tuy nhiên, chính sách lãi suất tái chiết khấu cũng có những hạn chế nhất định, vì quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động qua lại một cách gián tiếp, chứ không phải quan hệ trực tiếp nhân quả.Các yếu tố để hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, do đó biến động của lãi suất không nhất thiết phải kéo theo biến động của tỷ giá Lãi suất cao có thể thu hút vốn ngắn hạn từ nớc ngoài, nhng nếu tình hình kinh tế chính trị xã hội không ổn định thì khó có thể thực hiện đợc vì vấn đề an toàn vốn phải đặt lên trên hết Khủng hoảng 1971-1973 ở Mỹ là một ví dụ Mặc dù lãi suất trên thị trờng New-
Trang 15York cao gấp rỡi thị trờng London, gấp 3 thị trờng Frankfurk nhng vốn ngắn hạn không đợc chuyển vào Mỹ mà lại đợc đa đến Tây Đức và Nhật Bản.
Can thiệp ngoại hối: Thông qua việc áp dụng biện pháp điều chỉnh này,
NHNN trực tiếp can thiệp vào thị trờng hối đoái bằng các hoạt động mua bán vàng và ngoại tệ nhằm điều chỉnh quan hệ cung cầu về hàng và ngoại tệ trên thị trờng, từ đó tỷ giá hối đoái của đồng tiền trong nớc đợc điều chỉnh.Tuỳ điều kiện quốc gia mà việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ này có sự khác nhau về phạm vi, quy mô tác động Với những nớc có nền kinh tế phát triển cao, các nghiệp vụ thị trờng hối đoái đợc thực hiện trên quy mô rộng lớn đôi khi mở ra trên phạm vi cả một khu vực, thậm chí thế giới.Điều chỉnh tỷ giá theo phơng pháp này, Chính phủ thờng gặp phải phản ứng ngợc chiều nhau của các doanh nghiệp cũng nh các tầng lớp dân c trong xã hội bắt nguồn từ lợi ích kinh tế Những mâu thuẫn này thờng xảy ra giữa những nhà xuất khẩu và nhập khẩu, giữa những ng-ời đang nắm trong tay lợng ngoại tệ lớn và những ngời trong túi chỉ có nội tệ.
Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, Chính phủ cần có lợng dự trữ ngoại tệ đủ lớn để can thiệp vào thị trờng khi cần thiết Điều đó có nghĩa là cần lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái Nguồn vốn để hình thành quỹ này là :
-Phát hành trái phiếu kho bạc bằng tiền nội tệ.-Sử dụng vàng để lập quỹ bình ổn hối đoái.
Hạn chế của công cụ này là nó chỉ tác động lớn khi khủng hoảng tiền tệ ít nghiêm trọng Hơn nữa, việc lập quỹ bình ổn hối đoái đòi hỏi các quốc gia phải có một thực lực nhất định về kinh tế.
Phá giá tiền tệ: Phá giá đồng tiền là việc Nhà nớc chính thức hạ thấp sức
mua của đồng tiền nớc mình so với các ngoại tệ hay là việc nâng cao tỷ giá hối đoái của ngoại tệ.Kết quả của phá giá sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái Đây là điểm giống nhau giữa phá giá đồng tiền và điều chỉnh tỷ giá hối đoái, nh-ng không phải không có sự khác biệt.
Điều chỉnh tỷ giá hối đoái là việc làm thờng xuyên, liên tục của Nhà nớc nhằm điều chỉnh,duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế, đẩy lùi lạm phát Tỷ giá hối đoái đợc điều chỉnh theo nguyên tắc duy trì biên độ dao động cho phép tăng hoặc giảm một tỷ lệ nhất định so với tỷ giá hối đoái chính thức Nó khác hẳn với phá giá đồng tiền- một biện pháp bất
Trang 16đắc dĩ của Nhà nớc, chỉ áp dụng trong những trờng hợp hết sức cần thiết khi sức mua của đồng nội tệ thờng xuyên bị sụt thấp so với ngoại tệ.
Tuy phá giá tiền tệ chỉ là biện pháp tình thế nhng nếu đợc sử dụng đúng đắn nó cũng phát huy những tác dụng nhất định:
-Kích thích các hoạt động xuất khẩu, từ đó góp phần tăng thu ngoại tệ, hạn chế nhập khẩu, giảm chi ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
-Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối, hạn chế xuất khẩu vốn cũng nh các hoạt động chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài, làm tăng khả năng cung ngoại tệ, kết quả làm cho sức mua đối ngoại của tiền trong nớc sẽ tăng dần lên.
-Khuyến khích các hoạt động du lịch vào trong nớc và hạn chế du lịch ra nớc ngoài, kết quả làm cho quan hệ cung cầu về ngoại tệ bớt căng thẳng.
Trang 17
chơng II:
thực trạng tỷ giá hối đoái ở việt namtrong những năm gần đây.
Tỷ giá hối đoái đóng vai trò là một trong những công cụ quan trọng
không thể thiếu của chính sách tiền tệ mà quá trình điều hành nền kinh tế vĩ mô cần phải sử dụng nh một chi tiết trong cỗ máy khi đa vào vận hành chính vì lẽ đó, yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải dấnh giá hợp lý hệ thống tỷ giá hiện nay Việc làm này không thể tiến hành một cách riêng rẽ, đơn lẻ, phiến diện mà phải thực hiện trong mối quan hệ nhiều mặt của nền kinh tế xã hội Việt Nam đã và đang trải qua đồng thời phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau trong đó có yêu cầu về một hệ thống tỷ giá hợp lý.
Kể từ sau những cải cách lớn bắt đầu từ tháng 3/ 1989, hệ thống tỷ giá hối đoái ở Việt Nam đã trải qua nhiều bớc thăng trầm với nhiều đột biến có ảnh h-ởng mạnh mẽ đến các hoạt động kinh tế nói chung, cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng Diễn biến phức tạp của tỷ giá trong thời gian qua chính là tấm gơng phản chiếu mọi hoạt động cuả đời sống kinh tế xã hội và là căn cứ thực tế cho việc thực hiện tốt yêu cầu trên.
I tình hình tỷ giá hối đoái trong những năm vừa qua:
Lựa chọn chế độ tỷ giá nào luôn là bài toán hóc búa đối với mọi quốc gia Thực tế đã chứng minh đó là cả một nghệ thuật Trong lịch sử, nhiều quốc gia đã thành công trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá thích hợp Bên cạnh đó, không ít quốc gia đã phải trả giá đắt cho việc sai lầm khi lựa chọn chế độ tỷ giá Để có đ-ợc chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp với nền kinh tế thị trờng góp phần ổn định phát triển nền kinh tế, Thủ tớng chính phủ đã cho phép áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có sự quản lý của nhà nớc Đây là một chủ trơng đúng đắn, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam trong tiến trình đổi mới kinh tế vì nó cho phép chúng ta thực hiện một chính sách tiền tệ độc lập vừa tuân theo quy luật cung cầu thị trờng vừa phát huy vai trò quản lý điều tiết linh hoạt của Nhà nớc để thực hiện đợc mục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế.Với chủ trơng này,Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) đã phối hợp cùng các bộ ngành thuộc lĩnh vực kinh tế nh: Bộ Tài Chính- Bộ Thơng Mại - Bộ Kế Hoạch & Đầu T trong việc đề ra chính sách cũng nh các biện pháp thực thi Trong quá trình thực hiện chính
Trang 18sách tỷ giá hối đoái NHNN đã thờng xuyên phối hợp với các ngành hữu quan trong việc phát hiện những bất hợp lý của chế độ tỷ giá hiện hành để đề xuất những giải pháp sửa đổi, bổ xung, giúp cho chính sách tỷ giá ngày càng hoàn thiện hơn Nhờ vậy, NHNN luôn nhận đợc sự ủng hộ từ các ngành liên quan trong quá trình hoạch định cũng nh tổ chức thực hiện chính sách tỷ giá Đây là nguyên nhân cho sự tồn tại một cách vững chắc chế độ tỷ giá hiện hành Đó là một chế độ tỷ giá linh hoạt, năng động và có khuôn khổ, là một chế độ tỷ giá thả nổi có sự quản lý của nhà nớc.
Mục tiêu hàng đầu của chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam là góp phần ổn định sức mua của đồng tiền Việt Nam Kết quả của việc điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của Nhà nớc ta trong thời gian qua đã và đang nhận đ-ợc sự đồng tình của d luận trong và ngoài nớc Những thành quả mà chúng ta đã đạt đợc đó là:
Góp phần giữ vững sức mua của đồng Việt Nam, kìm hãm và đẩy lùi lạm phát, đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế.
Góp phần tăng cờng tính ổn định của môi trờng kinh tế cũng nh giải pháp để duy trì, mở rộng và phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Bảo vệ lợi ích của các thành viên trong xã hội, kể cả những ngời c trú và không c trú.
Củng cố lòng tin của mọi ngời vào đồng Việt Nam Đây là một yếu tố tâm lý đóng vai trò quyết định trong việc duy trì sự ổn định đời sống kinh tế, chính trị xã hội Nó khơi dậy , kích thích và thúc đẩy mọi tầng lớp dân c,mọi thành phần kinh tế đầu t vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, làm thay đổi nhanh chóng, làm lành mạnh hoá bộ mặt kinh tế của đất nớc.
Để có căn cứ đánh giá chính xác chính sách tỷ giá hối đoái của nớc ta trong những năm qua và xây dựng các quan điểm điều hành tỷ giá hối đoái trong thời gian tới, ta cần điểm qua các giai đoạn hình thành và phát triển của chính sách tỷ giá hối đoái ở nớc ta.
Trớc năm 1988, từ ngày 25/11/1955 tỷ giá chính thức giữa đồng Việt Nam và đồng Nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc là : 1NDT = 1.470 VND; 1Rup (Liên Xô) = 0,5 NDT, tỷ giá chéo là 735 VND= 1 Rup Sau đổi tiền ( 1959) tỷ giá VND so với Rúp và NDT thay đổi Đến năm 1977 các nớc XHCN
Trang 19thoả thuận thanh toán với nhau bằng đồng Rúp chuyển nhợng (RCN) Mỗi RCN có hàm lợng vàng là 0,98712 gr.
Bên cạnh tỷ giá trên, Nhà nớc còn dùng tỷ giá thanh toán nội bộ để thanh toán giữa các tổ chức và các đơn vị có thu chi ngoại tệ với ngân hàng ngoại th-ơng, tính thu chi ngân sách Nhà nớc khi nhận viện trợ bằng đồng Rúp và cấp phát cho các tổ chức kinh tế để thanh toán với các đơn vị ngoại thơng.
Tỷ giá hối đoái nội bộ đợc điều chỉnh nh sau: Năm 1958: 1 Rúp = 5,64 VND Năm 1986: 1 Rúp = 18 VND Năm 1987: 1 Rúp = 150 VND Năm 1988: 1 Rúp = 700 VND.
Đến tháng 3/1989 chế độ kết toán nội bộ bị huỷ bỏ.
Trong giai đoạn trớc 1988, với chế độ độc quyền ngoại thơng và ngoại hối, Nhà nớc trực tiếp can thiệp vào việc xác định tỷ giá, không xét tới quan hệ cung cầu thực tế trên thị trờng ngoại hối Nhà nớc đã thi hành chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá Quan hệ thơng mại của chúng ta chủ yếu là với các nớc trong khối SEV với hình thức phổ biến là hàng đổi hàng theo một tỷ giá cố định đã đ-ợc thoả thuận theo hiệp ớc song phơng và đa phơng giữa các chính phủ Các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá hạch toán theo tỷ giá kết toán nội bộ mà thực chất là một hình thức bù lỗ có tính chất bao cấp thông qua tỷ giá Trong giai đoạn này, tỷ giá hối đoái chỉ đóng vai trò thuần tuý là phơng tiện ghi chép thụ động của ngân hàng trong lĩnh vực xuất nhâp khẩu hàng hoá Vai trò công cụ quản lý vĩ mô, để thực hiện chính sách tài chính, chính sách tiền tệ của tỷ giá hối đoái bị gạt bỏ hoàn toàn.Việc xác lập tỷ giá hối đoái duy ý chí, không tuân thủ các quy luật kinh tế , các quy trình kinh tế ngay cả với kinh tế kế hoạch, gạt bỏ cả yếu tố lạm phát đã không chỉ cản trở các quan hệ kinh tế của ta với khối SEV mà còn gây nhiều khó khăn trong thanh toán nội bộ, trong công tác quản lý điều hành của Nhà nớc,thủ tiêu động lực đối với hoạt động xuất khẩu Ngoài ra, việc sử dụng tỷ giá kết toán nội bộ trong quản lý ngân sách Nhà nớc nên việc tính toán và phản ánh thu chi ngân sách nhà nớc bị sai lệch nghiêm trọng, làm giảm hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân sách Nhà nớc, đặc biệt là khâu quản lý và sử dụng vốn Hơn nữa, VND đợc đánh giá cao một cách giả tạo
Trang 20so với USD cũng nh một số ngoại tệ khác Thị trờng ngoại hối chợ đen tồn tại nh một tất yếu khách quan.
Sau khi có chủ trơng thu hút vốn nớc ngoài (1985) và thông qua luật đầu t nớc ngoài (1987) luồng ngoại tệ bằng USD lần lợt vào Việt Nam Tuy nhiên, chúng ta chỉ dùng tỷ giá chính thức do Ngân hàng Trung ơng áp đặt nên vẫn còn khoảng cách khá xa so với sức mua thực tế của USD và thị trờng chợ đen.
Từ những năm 1989- 1990 khi quan hệ ngoại thơng đợc bao cấp với thị trờng truyền thống Đông Âu và Liên Xô cũ bị gián đoạn khiến chúng ta phải chuyển sang buôn bán với khu vực thanh toán bằng USD Kể từ đó, cơ chế tỷ giá cố định đã đợc thay thế dần bằng cơ chế điều tiết của Nhà nớc theo tín hiệu thị trờng Tuy nhiên để đi đến một chính sách tỷ giá tự chủ,có thể kiểm soát đợc các biến động thị trờng, cơ chế quản lý ngoại tệ nói chung và cơ chế quản lý hối đoái nói riêng đã trải qua những điều chỉnh lớn Có thể chia thành những giai đoạn nh:
Giai đoạn thả nổi tỷ giá hối đoái 1989- 1992:
Trang 21Trong giai đoạn này, tỷ giá giữa VND/USD biến động mạnh theo hớng tăng liên tục kèm theo các cơn sốt, các đột biến lớn Thời kỳ này tỷ giá danh nghĩa tăng từ 4.200đ/1USD tới 12.720đ/USD Theo thống kê của tạp chí ngân hàng, tỷ giá hối đoái giữa VND/USD từ 1989-1992 biến động nh sau:
Bảng 1: Tỷ giá danh nghĩa giữa USD/VND:
Năm Điạ điểm Tháng 1 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 61989 Ngân hàng 3.500 4.200 4.350 4.100 4.200
Mặc dù trong giai đoạn 1989-1992 chính sách quản lý của nhà nớc đã có nhiều thay đổi, nh chuyển từ hình thức quản lý theo tỷ giá kết toán nội bộ bình quân cho tất cả các nhóm hàng sang tỷ giá theo nhóm hàng hoá và duy trì tơng đối ổn định các tỷ giá này, hoặc nếu có thay đổi thì cũng ở mức độ nhỏ nhằm duy trì ổn định hệ thống giá vật t và xuất khẩu, nhập khẩu nên tỷ giá công bố vẫn xa mức tỷ giá hình thành trên thị trờng.
Hơn nữa phần ngoại thơng ngoài kế hoạch ngày càng lớn khiến cho thị ờng ngoại tệ ngầm ngày càng phát triển và có xu hớng phản ánh tơng quan giá trị thực giữa đồng nội tệ với đồng ngoại tệ
tr-Tình trạng leo thang của giá đồng USD đã kích thích tâm lý dự trữ USD, nhằm mục đích đầu cơ ăn chênh lệch giá Ngoại tệ vốn đã khan hiếm lại không
Trang 22đợc dùng cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn bị buôn bán vòng vèo giữa các tổ chức trong nớc Mọi cố gắng quản lý ngoại tệ của chính phủ ít đem lại kết quả, thậm chí có những quyết định của chính phủ về quản lý ngoại tệ đã bị mất hiệu lực ngay khi vừa mới công bố.Giai đoạn này ngân hàng không kiểm soát đ-ợc lu thông ngoại tệ Qua kiểm tra 26 đơn vị sử dụng ngoại tệ ở Thừa Thiên Huế thấy tất cả đều có sai phạm:
Bán USD ra thị trờng: 996,682 USD Cho vay lấy lãi : 102,694 USD.
Chuyển nhợng cho nhau hơn 2 triệu USD lấy chênh lệch 3,5 tỷ USD.Tình trạng tỷ giá hối đoái bị thả nổi thời kỳ này có nguyên nhân do cơ chế quản lý ngoại tệ chậm sửa đổi,không theo kịp bớc chuyển của nền kinh tế thị trờng Nhng nguyên nhân quan trọng nhất là do những khó khăn trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại Do mất nguồn nhập siêu từ Liên Xô cũ nên đất nớc thiếu ngoại tệ nghiêm trọng.Điều này dẫn đến tình trạng phải mua USD để trả nợ đến hạn do đó đã dẫn đến "cơn sốt" USD theo chu kỳ vào cuối quý, cuối năm trong các năm 1990- 1991 Tình trạng leo thang giá USD đã thúc đẩy lạm phát do đồng Việt Nam bị mất giá mạnh và do giá hàng nhập khẩu tăng nhanh Trớc tình hình đó từ năm 1992 chính phủ đã chọn con đờng thay đổi cách quản lý ngoại tệ, đổi mới chính sách và cơ chế điều hành tỷ giá theo hớng:
Thay thế biện pháp hành chính, bắt buộc các đơn vị kinh tế quốc doanh có ngoại tệ phải bán cho Ngân hàng theo tỷ giá ấn định bằng biện pháp kinh tế nh: mở trung tâm giao dịch ngoại tệ để cho các doanh nghiệp và ngân hàng trao đổi mua bán ngoại tệ với nhau theo thoả thuận.
Thay đổi cách quản lý ngoại tệ , đổi mới cơ chế quản lý ngoại hối, bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán ngoại thơng giữa Ngân sách với các tổ chức kinh tế tham gia xuất nhập khẩu Thay vào đó, trên cơ sở tỷ giá hình thành tại các phiên giao dịch ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nớc công bố tỷ giá chính thức Cơ chế hình thành và quản lý tỷ giá mềm dẻo nh trên cộng với sự điều tiết của Ngân hàng Nhà nớc đối với lợng ngoại tệ mua bán tại các phiên giao dịch đã phá đợc tâm lý đầu cơ ngoại tệ ngăn chặn đợc xu hớng tăng giá quá mức của USD trên thị trờng Từ tháng 3/1992, giá USD bắt đầu giảm Tỷ giá VND/USD vào thời điểm cuối năm 1991 tại các thị trờng t nhân Hà Nội có lúc
Trang 23lên tới 14.500 VND/1USD, đến tháng 3/1992 chỉ còn 11.550 VND/1USD đến cuối năm còn 10.650 VND/1USD và còn tiếp tục giảm tới cuối năm 1992.
Giai đoạn 1993-1996:
Trong dịp Tết Nguyên Đán Nhâm Thân 1993, có khoảng 60000 Việt kiều về ăn Tết mang theo lợng ngoại tệ 300-400 triệu USD dẫn tới cung USD tăng, đồng USD giảm nhanh.Có ngày giá USD giảm xuống còn 9.950 VND/USD tại Hà Nội, 9.750 VND/USD tại Hồ Chí Minh ( 13/01/1993) Việc tăng giá đồng nội tệ góp phần quyết định chuyển xuất siêu sang nhập siêu vì vậy Nhà nớc phải can thiệp nhằm nâng giá USD Từ tháng 3/1993, USD đã lên giá dần và duy trì hớng lên giá một cách ổn định.
Từ cuối năm 1994, USD liên tục mất giá so với các đồng tiền chủ chốt khác, đặc biệt so với đồng Yên( Nhật Bản) Tuy nhiên, trên thị trờng Việt Nam., giá USD vẫn tơng đối ổn định Tuy chỉ tăng 1,7% trong năm 1994 và 0,4% trong quý I năm 1995 nhng đã tạo điều kiện cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu, phù hợp với chiến lợc kinh tế hớng ngoại
Giai đoạn 1997-2000:
Từ năm 1997- 1998, chênh lệch lãi suất giữa VND và USD giảm dần, cuộc khủng hoảng tài chính khu vực bùng nổ làm cho giá trị đồng tiền của các nớc trong khu vực giảm nhanh( Đồng Rupiah Inđônêxia mất giá 130%, đồng Baht Thái Lan mất giá 100%, đồng Ringgit Ma-lai-xi-a mất giá 60% Đồng thời lợng vốn đầu t vào Việt Nam giảm mạnh Xu hớng của các nhà đầu t và dân chúng là rut VND để chuyển sang ngoại tệ tăng lên Hơn nữa do năm 1996, khối lợng L/C trả chậm khá lớn và phần lớn đến hạn trả là năm 1997,do vậy làm tăng nhu cầu mua ngoại tệ trong nớc để trả nợ đến hạn.Tất cả những điều kiện trên gây áp lực giảm giá VND.Trớc tình trạng đó Chính phủ đã thực hiện hai lần tăng giá từ 11.113đ/ 1 USD năm 1996 lên 13.908đ/1USD năm 1998 Việc điều chỉnh giá lần này là một quyết định kịp thời Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, việc cố định một tỷ giá đợc coi là cao hơn so với tỷ giá thực là một rủi ro quá lớn cho nền kinh tế Việt Nam, không những nó cản trở xuất nhập khẩu mà còn hạn chế " khả năng đề kháng" của nền kinh tế Việt Nam Nhiều chuyên gia tài chính ngân hàng cho rằng mức tỷ giá hiện nay chính là thời điểm dừng thích hợp Việc tăng tỷ giá đã góp phần giảm nhập siêu 20,3% năm 1997 xuống còn 17,6% năm 1998.
Trang 24Trong năm 1999, với cơ chế điều hành tỷ giá mới, chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của nhà nớc ở nớc ta hiện nay càng có cơ hội phát huy hiệu quả Nếu trớc tháng 2 năm 1999, cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam là cơ chế can thiệp trực tiếp bằng cách ấn định tỷ giá chính thức với biên độ giao dịch ở thời điểm tơng ứng có khi lên đến ±10% thì từ ngày 25/02/1999 NHNN Việt Nam đã công bố 2 quyết định mới về tỷ giá:
Quyết định số 64/1999/QĐ-NHNN7 về việc công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam với các ngoại tệ
Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 về việc quy định nguyên tắc xác định giá mua bán ngoại tệ của các tổ chức đợc phép kinh doanh ngoại tệ
Từ ngày 26/2/1999, NHNN chỉ công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên cơ sở tỷ giá thực tế bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ( TTNTLNH) của ngày giao dịch gần nhất trớc đó Căn cứ vào đó các ngân hàng thơng mại đ-ợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ giao ngay không vợt quá 0,1% so với tỷ giá này.
Việc điều chỉnh tỷ giá này nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam; giảm bớt sự mất cân bằng của đồng Việt Nam so với USD, dịch chuyển tỷ giá dần tới trạng thái cân bằng của nó.
Nhờ cơ chế điều hành tỷ giá mới, tình hình tỷ giá hối đoái ở Việt Nam rất ổn định, không biến động nhiều lắm, tỷ giá giữa VND và USD giao động trong khoảng 14.000 - 14.014 đ/ 1 USD.
Trong năm 2000, từ ngày 5/9, cơ chế tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ của các NHTM đợc thực hiện theo quyết định số 289/2000?QĐ-NHNN7 ngày 30/8/2000 của Thống đốc NHNN quy định mới về nguyên tắc xác định tỷ giá của các giao dịch hối đoái kỳ hạn , hoán đổi của các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ Còn nguyên tắc xác định tỷ giá giao ngay vẫn đợc thực hiện theo quyết định số 65/1999/QD-NHNN7.
Trong quyết định số 189, Thống đốc NHNN quy định đối với giao dịch giữa VND và USD, mức tỷ giá áp dụng cho từng kỳ hạn cụ thể tối đa không quá trần của tỷ giá giao ngay áp dụng tại thời điểm ký kết hợp đồng dài hạn, hoán đổi( tỷ giá giao dịch do NHNN công bố cộng0,1%) cộng với mức gia tăng cho phép( tỷ lệ % của mức giá giao ngay) quy định đối với từng kỳ hạn cụ thể nh sau:0,2% của trần tỷ giá giao ngay đối với kỳ hạn 30 ngày, 0,25% đối với kỳ