0
Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Những giải pháp cho những vấn đề cần tiếp tục trong tơng lai.

Một phần của tài liệu TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (Trang 32 -37 )

tìm ra một rổ tiền tệ tối u trong đó không chỉ có đồng đôla Mỹ mà còn có cả đồng Yên Nhật, đồng Euro và các đồng tiền khu vực. Hay nói cách khác, Việt Nam cũng nh các nớc ASEAN khác cần tạo nên một đồng tiền có khả năng chuyển đổi cao trong khu vực, bởi vì tỷ lệ đầu t và thơng mại của Việt Nam và các nớc trong khu vực là rất lớn. Bằng cách làm nh vậy Việt Nam và các nớc ASEAN sẽ có thể tránh đợc những rủi ro do biến động tỷ giá gây ra, đồng thời cũng giảm thiểu đợc mức độ ảnh hởng của các nền kinh tế công nghiệp khi các nớc này thay đổi chính sách vĩ mô của nó.

V. Những giải pháp cho những vấn đề cần tiếp tục trong tơng lai. trong tơng lai.

Trong tơng lai, để có thể gia nhập APEC và WTO thì một trong những điều kiện tiên quyết là phải hình thành đợc khả năng chuyển đổi tiền tệ trên tài khoản vãng lai và tài khoản vốn. Để duy trì cán cân thanh toán bền vững, nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế thì Việt Nam phải buộc từng bớc thực hiện việc tự do hoá các giao dịch ngoại hối và các luồng chu chuyển vốn. Mà muốn quá trình này đợc thực hiện thành công thì chính sách tỷ giá của Việt nam cũng phải đợc chuyển đổi cho phù hợp với các chính sách đổi mới kinh tế. Tuy nhiên nó cũng có thể gây ra những hiệu quả nghiêm trọng, mà cụ thể là tạo ra những luồng chu chuyển vốn chảy vào và chảy ra khỏi nền kinh tế một cách nhanh chóng và hiệu quả là làm cho tỷ giá của Việt Nam trở lên mất ổn định. Chỉ bằng cách hình thành một chế độ điều hành tỷ giá mềm dẻo linh hoạt dựa trên một số các ngoại tệ có tính toán kỹ đến quan hệ với thanh toán quốc tế, đầu t trực tiếp nớc ngoài, vay nợ nớc ngoài, dự trữ ngoại tệ... thì nền kinh tế Việt Nam mới duy trì đợc sự ổn định bền vững.

Rõ ràng nếu xét theo định hớng lâu dài thì một chế độ điều hành tỷ giá nh hiện nay của NHNN là bất hợp lý, không có tác dụng hỗ trợ đối với cán cân thanh toán tại Việt Nam. Để có thể sửa đổi những vấn đề này thì một số mặt sau cần phải đợc giải quyết.

- Cần tôn trọng qui luật thị trờng hơn bằng cách từng bớc để thị trờng cân đối cung cầu ngoại tệ và giá của ngoại tệ (tỷ giá). NHNN chỉ can thiệp vào thị trờng ngoại hối khi thị trờng có những biến động tiêu cực do các hành vi đầu cơ tạo ra.

- Từng bớc tạo lộ trình cần thiết để tiến đến tự do hoá tài khoản vãng lai và tài khoản vốn, và song song với quá trình này là việc chuyển đổi chế độ tỷ giá neo sang chế độ tỷ giá thả nổi. Để thực hiện đợc các điều kiện trên thì phải có đợc một nền kinh tế đủ "mở" với thế giới. Nói cách khác việc điều hành chế độ tỷ giá phải phù hợp với trình độ phát triển và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.

- Tỷ giá ở Việt Nam thực sự là một chế độ bén vị đôla Mỹ, trong khi đó cơ cấu thanh toán và đầu t nớc ngoài và nợ thì tỷ trọng đôla Mỹ không phải có một quyền số thống trị. Nh vậy tỷ giá mà NHNN đặt ra cho nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay không phải là tỷ giá thực. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng một rổ tiền tệ hợp lý trên cơ sở mối quan hệ thơng mại, đầu t và vay nợ.

- Việc phá giá tại Việt Nam cho đến nay vẫn cha tạo ra đợc những tác động hoá, các cú sốc đối với cán cân thanh toán, bởi vì giữa tỷ giá và cán cân thanh toán có mối quan hệ không chặt chẽ, nên những động thái trong việc thay đổi chính sách tỷ giá cha có đủ tiềm lực và lực để tạo lên những vụ nổ lớn đối với cán cân thanh toán, và những tác động chỉ có ý nghĩa trong một thời gian tơng đối ngắn.

- Bên cạnh việc thực thi chính sách tỷ giá linh hoạt, thì cũng cần phải có những chính sách đồng bộ nh: thực hiện tự do hoá thơng mại, từng bớc hạ và xoá hàng rào thuế quan, khuyến khích các ngành sản xuấta hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu và hớng đến xuất khẩu, lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng, đặc biệt là các hoạt động liên quan đến thanh toán quốc tế và kiểm soát các giao dịch ngoại tệ.

kết luận

Việc lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp cho mỗi giai đoạn không đơn giản chỉ là việc đo lờng cái đợc, cái mất một cách trực tiếp. Tỷ giá là một biến số có những tác động rất phức tạp, vừa trực tiếp, vừa gián tiếp đến cả những cân đối bên ngoài và bên trong nền kinh tế. Vấn đề là nền kinh tế của chúng ta đang ở trạng thái nào và mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn của chúng ta là muốn tiến về đâu và bằng cách nào để đạt đợc những mục tiêu đó. Thực tiễn phát triển và lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái của nhiều nớc trong 30 năm qua (từ chế độ Bretton Woods sụp đổ) khẳng định không có chính sách nào trong số các chính sách tỷ giá hối đoái hiện nay đợc xem là có u thế tuyệt đối. Mỗi loại chính sách tỷ giá hối đoái đều có những điểm mạnh và yếu nhất định. Những kinh nghiệm của các nớc cũng cho thấy rõ: Một chính sách tỷ giá hối đoái sử dụng tuyển chuyển phù hợp với điều kiện của từng giai đoạn thì sẽ có nhiều tác động tích cực đến quá trình tăng trởng và phát triển. Xét trên nhiều góc độ khác nhau, việc xử lý chính sách tỷ giá hối đoái của chúng ta trong thời gian qua là tơng đối hợp lý và do đó đã có những đóng góp tích cực váo quá trình tăng trởng. Tuy nhiên cũng phải nhận thấy rằng quá trình điều chỉnh tỷ giá hối đoái trong thời gian qua còn có những lúc chậm, bị động và cha đủ sức. Trong điều kiện nền kinh tế mới mẻ của từng phần, nhng hạn chế này phần nào đã không đợc bộc lộ và gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Nhng nếu cứ liên tục nh vậy trong tơng lai khi chúng ta đã mở cửa phiếu hoá thì hậu quả của một chính sách tỷ giá kém linh hoạt sẽ có nguy cơ lấn át những tác động tích cực mà một chính sách tỷ giá cố định t- ơng đối cao tạo ra.

Có một vấn đề mà các nhà hoạch định chính sách luôn phải đối mặt khi điều chỉnh tỷ giá hối đoái là tính linh hoạt và tính ổn định. Một chính sách tỷ giá đủ linh hoạt có thể giúp giảm sốc cho nền kinh tế lại có nguy cơ tạo ra tâm lý đề phòng của các tác nhân kinh tế do tính bất ổn định của tỷ giá hối đoái và dẫn đến làm giảm chính những tác động tích cực mà chính sách tỷ giá linh hoạt có thể tạo ra. Mâu thuẫn này thờng gây khó khăn khi các nhà hoạch định chính sách tìm phơng sách

cho tỷ giá hối đoái. Nhng cuối cùng thì vấn phải có một cách lựa chọn. Cách tốt nhất là có thể kết hợp với nhân tố mức độ điều chỉnh để làm giảm tác động của mâu thuẫn này.

Nếu có mức độ điều chỉnh phản ánh đủ những khả năng biến động của tỷ giá trong tơng lai, thì có thể tạo ra sự ổn định tơng đối trong tỷ giá linh hoạt.

Với nền kinh tế ngày một hội nhập hơn và yêu cầu phải điều chỉnh cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá - dịch vụ có độ co dãn lớn hơn trong tơng lai (hàng hoá có chi phí và chất xám ngày càng cao). Việt Nam cần phải có một chính sách tỷ giá đợc xử lý linh hoạt hơn. Kinh nghiệm của các nớc đã vấp phải các cú sốc và các cuộc khủng hoảng chỉ ra: một chính sách tỷ giá đợc xử lý linh hoạt sẽ có khả năng giám sốc cho nền kinh tế tốt hơn là một chính sách tỷ giá điều hành một cách cứng nhắc.

Điều cuối cùng là khi lựa chọn sách lợc cho chính sách tỷ giá, chúng ta cần phải lợng hoá đợc những tác động của nó trong cả ngắn hạn và dài hạn. Có nh vậy, chúng ta mới đánh giá đợc sát thực hiệu quả của một chính sách tỷ giá hối đoái...

Tài liệu tham khảo

Lý thuyết tiền tệ (Học viện – Ngân hàng)

Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ơng (Học viện Ngân hàng) Tiền tệ và tín dụng - Lê Minh Danh

Tài chính tiền tệ - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Tiền tệ và thị trờng Tài chính (SM)

Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng (Học viện Ngân hàng) Một số tài liệu tham khảo khác.

Một phần của tài liệu TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (Trang 32 -37 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×