Luận văn : Nhận thức chung về người nghiện ma túy
Trang 1Mục lục
Mở đầu
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Chơng 1: Nhận thức chung về ngời nghiện ma tuý và hoạt
động quản lý giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c của lực lợng cảnh sát khu vực.
1.1 Hiện trạng của vấn đề nghiên cứu.
1.2 Một số khái niệm về ma tuý, nghiện ma tuý.
1.2.1 Vài nét về lịch sử ma tuý
1.2.2 Khái niệm về ma tuý
1.2.3 Ngời nghiện ma tuý
1.2.4 Tác hại của ma tuý
1.3 Nhận thức chung về hình thức biện pháp quản lý, giáo dục đối ợng nghiện ma tuý tại cộng đồng dân c theo chức năng của cảnh sát khu vực.
Chơng 2: Thực trạng đối tợng nghiện ma tuý, hình thức
và biện pháp quản lý, giáo dục đối tợng nghiện ma tuý của công an thành phố nam định.
2.1 Một số tình hình, đặc điểm có liên quan.
2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, dân c
2.1.2 Tình hình kinh tế văn hoá - xã hội
2.1.3 Tình hình trật tự an toàn xã hội và phong trào quần chúngtham gia bảo vệ ANTQ
2.2 Thực trạng, tình hình đối tợng nghiện ma tuý.
2.2.1 Tình hình chung về đối tợng nghiện ma tuý
2.2.2 Tình hình, đặc điểm của đối tợng nghiện ma tuý
2.2.3 Tình hình vi phạm pháp luật của đối tợng nghiện ma tuý
Trang 22.3 Hình thức quản lý, giáo dục đối tợng nghiện ma tuý.
2.3.1 Quản lý, giáo dục đối tợng cai nghiện tại gia đình
2.3.2 Quản lý, giáo dục đối tợng tại cộng đồng
2.4 Biện pháp quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý.
2.4.1 Tuyên truyền, vận động giáo dục hớng dẫn quần chúng nhândân nắm vững tác hại của ma tuý và tác hại do tệ nạn này đối với cộng đồng
2.4.2 Nắm tình hình, rà soát, lập danh sách đối tợng nghiện Tiếnhành đa vào quản lý với các biện pháp, hình thức phù hợp với từng loại đối t -ợng làm cho công tác quản lý, giáo dục đạt hiệu quả cao nhất
2.4.3 Trực tiếp gặp gỡ, giáo dục, cảm hoá, răn đe đối tợng nghiện
ma tuý
2.4.4 Phối hợp các ngành cơ quan chuyên môn, các đoàn thể xã hội,gia đình, các tổ chức quần chúng tham gia vào công tác quản lý, giáo dục đốitợng nghiện ma tuý
2.4.5 Xây dựng bố trí mạng lới cơ sở bí mật để theo dõi nắm tìnhhình hoạt động của đối tợng nghiện ma tuý, lựa chọn chính những ngời có quákhứ sử dụng ma tuý nay đã cai nghiện tiến bộ đang sống và làm việc tại cộng
đồng vào lực lợng xung kích, tuyên truyền tác hại của ma tuý
2.4.6 Tiến hành hội nghị gia đình có ngời nghiện ma tuý và làm tốtcông tác đa ngời sau cai nghiện tái hoà nhập cộng đồng
2.4.7 Thờng xuyên thu nhập tài liệu, củng cố hồ sơ xử lý đối tợng viphạm để tạo ra môi trờng xã hội lành mạnh, củng cố lòng tin cho quần chúngnhân dân tham gia tố giác đối tợng
2.5 Những tồn tại thiếu sót và những nguyên nhân.
2.5.1 Tồn tại thiếu sót
2.5.2 Nguyên nhân
Chơng 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý tại cộng đồng dân c ở thành phố Nam Định
3.1 Dự báo về ngời nghiện ma tuý ở thành phố Nam Định
3.2 Một số giải pháp.
3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác nắm tình hình thu thập số liệu,từng bớc hoàn thiện chế độ thông tin, báo cáo quản lý hồ sơ trong công tácquản lý giáo dục đối tợng nghiện ma tuý, sử dụng ma tuý trái phép để tổ chứcphân loại thờng xuyên, có biện pháp, kế hoạch quản lý sát hợp
3.2.2 Nhân rộng các hình thức, biện pháp mô hình cai nghiện tại gia
đình và cộng đồng, phối hợp với các ngành chuyên môn áp dụng kịp thời cácthành tựu về công tác cai nghiện, vân động toàn xã hội tham gia:
3.2.3.Đổi mới phơng pháp công tác quản lý, giáo dục ngời nghiện
ma tuý Tiếp tục làm chuyển biến nhận thức của từng cán bộ, chiến sĩ làmcông tác quản lý giáo dục đối tợng nghiện ma tuý, đa công tác quản lý, giáo
Trang 3dục ngời nghiện ma tuý tại địa bàn thành hoạt động thờng xuyên liên tục, đảmbảo cả về hiệu quả và chỉ tiêu công tác
Kết luận.
Danh mục tài liệu tham khảo.
Trang 4mở đầu
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài :
ở nớc ta trong những năm gần đây cùng với sự phát triển về kinh tế, vănhoá, xã hội thì tệ nạn xã hội cũng có chiều hớng gia tăng và diễn biến phứctạp Trong đó nổi lên là tệ nạn ma tuý và mại dâm, đặc biệt là tình hình pháttriển của tệ nạn nghiện ma tuý Phòng chống tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạnnghiện ma tuý nói riêng hiện nay đã và đang trở thành các chơng trình toàncầu Cùng với tội phạm, tệ nạn ma tuý ở nớc ta vẫn đang là một trong những tệnạn đặc biệt nguy hiểm, là vấn đề nhức nhối Ma tuý là nguồn gốc dẫn đến tộiphạm, là nguyên nhân của sự bần cùng hoá gia đình, làm băng hoại sức khoẻ,
đạo đức, nhân cách, là bạn đồng hành của thảm hoạ HIV/AIDS, đồng thời nócòn tác động xấu đến an ninh trật tự, sự ổn định và sự phát triển của xã hội
Tệ nạn nghiện ma tuý ở nớc ta hiện nay diễn ra rất đa dạng, phức tạp và
có chiều hớng gia tăng Đặc biệt là từ khi các chất ma tuý nh hêrôin, côcain,morphine, ma tuý tổng hợp đợc chuyển từ nớc ngoài vào Việt Nam Với khảnăng gây nghiện nhanh của các loại chất ma tuý mới này thì tệ nạn nghiện matuý nh là một hiểm hoạ đối với sự phát triển lành mạnh của dân tộc Việt Nam
Tệ nạn nghiện ma tuý đợc xác định là một trong những tệ nạn xã hộinghiêm trọng cần phải lên án và bài trừ ra khỏi cộng đồng dân c Bởi lẽ, điliền với các hoạt động nghiện ma tuý là tội phạm hàng năm ở nớc ta xảy rakhông ít các vụ án giết ngời, cớp của, trộm cắp, cỡng đoạt, lừa đảo chiếm đoạttài sản công dân do đối tợng nghiện ma tuý gây ra Tệ nạn nghiện ma tuý nh
là một thứ dịch bệnh nguy hiểm có sức cuốn hút, cám dỗ và lây lan rất mạnh
đến tầng lớp thanh, thiếu niên làm xuống cấp nền văn hoá, đạo đức và lối sốngtốt đẹp, đẩy lùi sự phát triển của xã hội Nó trực tiếp phá vỡ hạnh phúc gia
đình của những ngời mắc nghiện, ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, trí tuệ
và nhân cách của ngời nghiện ma tuý, là mối hiểm hoạ đối với tơng lai, nòigiống dân tộc, để lại hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ mai sau Và tệ nạnnghiện ma tuý cũng là một trong những nguy cơ dẫn đến lây nhiễm căn bệnhthế kỷ HIV/ AIDS
Vì lẽ đó, phòng ngừa, phát hiện đấu tranh bài trừ tệ nạn ma tuý, đặc biệt
là việc giáo dục giúp đỡ những ngơì nghiện ma tuý đang là nhiệm vụ cấp báchtrong giai đoạn hiện nay Để làm giảm tệ nạn ma tuý, đi đôi với việc phòngchống và kiểm soát ma tuý, chúng ta phải tiến hành quản lý, giáo dục ngời
Trang 5nghiện ma tuý Đây là công tác có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần bảo vệ
an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, xây dựng nền văn hoá mới,con ngời mới xã hội chủ nghĩa Đối với lực lợng công an nhân dân đây là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng trong đấu tranh, phòng chống tội phạm vàcác hành vi vi phạm pháp luật khác Làm tốt công tác này sẽ góp phần tích cựcvào việc xoá bỏ tận gốc mầm mống nguyên nhân và điều kiện xã hội nảy sinhtội phạm, đồng thời xoá bỏ cơ sở xã hội mà bọn tội phạm và phần tử xấu th -ờng chú ý lợi dụng để hoạt động Quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý có rấtnhiều hình thức khác nhau, trong đó việc quản lý giáo dục, tổ chức cai nghiệntại cộng đồng dân c là vấn đề đặc biệt quan trọng Trong chơng trình hành
động phòng chống ma tuý giai đoạn 2001- 2005 ban hành kèm theo Quyết
định 150/ 2000/ QĐ- TTg ngày 28/12/2000 của Chính phủ đã chỉ rõ: “Xâydựng xã, phờng, thị trấn, cơ quan, đơn vị không có tội phạm ma tuý và ngờinghiện ma tuý”, “Tăng cờng nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện ma tuý vàquản lý sau cai nghiện ma tuý” , “Thực hiện đa dạng các hình thức cai nghiện
ma tuý phù hợp với từng loại đối tợng nghiện, thực hiện đúng quy trình cainghiện, cải tiến và hoàn thiện mô hình tổ chức cai nghiện ma tuý, đặc biệt làmô hình cai nghiện ma tuý tại cộng đồng và gia đình”
Để quản lý giáo dục ngời nghiện ma tuý lực lợng công an nhân dân, đặcbiệt là lực lợng cảnh sát khu vực - lực lợng công an cơ sở phải sử dụng nhiềuhình thức, biện pháp khác nhau để giải quyết tệ nạn và đã thu đợc một số kếtquả nhất định Song các hình thức biện pháp quản lý giáo dục ngời nghiện matuý ở cộng đồng dân c vẫn còn nhiều vớng mắc bất cập Làm thế nào để cógiải pháp cấp bách và hữu hiệu nhằm giúp họ hoà nhập cộng đồng, làm ăn l-
ơng thiện, ổn định cuộc sống Đồng thời từng bớc đẩy lùi tệ nạn ma tuý rakhỏi đời sống xã hội đang là nhiệm vụ cấp bách, khó khăn phức tạp đối vớicác ngành, các cấp, các tổ chức xã hội và quần chúng, đặc biệt là đối với lực l-ợng công an nhân dân Vì vậy đặt vấn đề nghiên cứu công tác quản lý, giáodục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c để tìm ra giải pháp là vấn đề cótính bức thiết cả về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
Vì vậy, từ những đòi hỏi bức xúc nh vậy chúng tôi đã chọn và nghiên cứu
đề tài: “Các hình thức, biện pháp quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng
đồng dân c theo chức năng của cảnh sát khu vực - Thực trạng và giải pháp”
2 mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
-Mục đích nghiên cứu :
Trang 6+Làm rõ lý luận và thực tiễn các hình thức, biện pháp quản lý, giáo dụcngời nghiện ma tuý tại cộng đồng dân c Góp phần bổ sung hoàn thiện hệthống lý luận cơ bản về quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân
c
+Đánh giá đúng thực trạng tình hình ngời nghiện ma tuý cũng nh những
u, nhợc điểm, nguyên nhân tồn tại trong công tác quản lý, giáo dục ngờinghiện ma tuý ở các phờng trong thành phố Nam Định Từ đó xây dựng nhữnggiải pháp góp phần cùng công an địa phơng nâng cao chất lợng quản lý, giáodục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c
+Thông qua nghiên cứu đề tài tạo điều kiện cho bản thân bớc đầu làmquen với công tác nghiên cứu khoa học, biết vận dụng lý luận vào giải quyếtmột số vấn đề thực tiễn ở địa phơng
- Nhiệm vụ nghiên cứu :
+Làm rõ lý luận cơ bản về ma tuý, ngời nghiện ma tuý, hình thức, biệnpháp quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý theo chức năng của cảnh sát khuvực
+Phân tích thực trạng, tình hình đặc điểm, sự hoạt động của đối tợngnghiện, tình hình tái nghiện, đồng thời tìm ra nguyên nhân, điều kiện dẫn đếntình trạng nghiện ma tuý
+Nghiên cứu những hình thức, biện pháp mà cảnh sát khu vực ở Thànhphố Nam Định đã tiến hành để quản lý, giáo dục, cảm hoá ngời nghiện matuý Đánh giá, nhận xét về các hình thức, biện pháp này, kết quả đạt đợc,những tồn tại, thiếu sót và nguyên nhân của những tồn tại thiếu sót này Trêncơ sở đó đa ra các giải pháp góp phần cùng công an địa phơng từng bớc nângcao hiệu quả các hình thức, biện pháp quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuýtại cộng đồng dân c theo chức năng của cảnh sát khu vực
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu:
+ Lý luận và thực tiễn về ngời nghiện ma tuý và các hình thức, biệnpháp quản lý giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu về ngời nghiện ma tuý, các hình thức,biện pháp quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý tại cộng đồng dân c theo chứcnăng của cảnh sát khu vực
Trang 7+ Các số liệu, t liệu và thực tiễn về hoạt động quản lý, giáo dục ngờinghiện ma tuý trong đề tài đợc nghiên cứu khảo sát tại địa bàn thành phố Nam
Định, từ năm 1998 đến quý I năm 2001
4 Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử Trong quá trình thực hiện đã sử dụng một sốphơng pháp cụ thể sau:
- Phơng pháp nghiên cứu điển hình
5 ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài:
-Về lý luận:
Thông qua nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ thêm lý luận về ma tuý,ngời nghiện ma tuý và đặc biệt làcác hình thức, biện pháp quản lý, giáo dụcngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c và những quy định của Pháp luật về
đấu tranh phòng chống loại tệ nạn này
-Về thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu, thành công của đề tài góp phần cùng công an địaphơng từng bớc tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc , nâng cao hiệu quả cáchình thức, biện pháp quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý tại cộng đồng, gópphần đẩy lùi tệ nạn ma tuý ra khỏi địa bàn, phục vụ tốt công tác phòng chống
tệ nạn xã hội
6 Cấu trúc đề tài:
* Mở đầu
* Nội dung : gồm 3 chơng :
Chơng 1: Nhận thức chung về ngời nghiện ma tuý và hoạt động quản
lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c của lực lợng cảnhsát khu vực
Chơng 2 : Thực trạng đối tợng nghiện ma tuý, hình thức và biện phápquản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý của công an thành phố Nam Định
Trang 8Chơng 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giáodục ngời nghiện ma tuý tại cộng đồng dân c ở Thành phố Nam Định.
* Kết luận
Trang 9nội dung
Ch ơng 1 :
Nhận thức chung về ngời nghiện ma tuý
và hoạt động quản lý giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c của lực lợng cảnh sát khu vực.
1.1 Hiện trạng của vấn đề nghiên cứu :
Từ khi ma tuý xuất hiện cho đến nay, ma tuý luôn là mối quan tâm lo lắnglớn nhất của toàn xã hội Để ngăn chặn, phòng ngừa tiến tới xoá bỏ tệ nạn này
ra khỏi đời sống xã hội, ở nớc ta Chính phủ và các ngành, các cấp đã xây dựngnhiều phơng án, giả thuyết nghiên cứu về công tác quản lý giáo dục ngờinghiện ma tuý theo chức năng của các ngành các cấp và của toàn xã hội Từkhi Nhà nớc ta quyết định thành lập Uỷ ban phòng chống và kiểm soát matuý, ra các nghị quyết 06/CP về tăng cờng chỉ đạo phòng chống và kiểm soát
ma tuý , ban hành Luật phòng chống ma tuý ngày 9/12/2000 với vai trò làlực lợng nòng cốt trên lĩnh vực ANTT, lực lợng CAND đã tiến hành nghiêncứu áp dụng các biện pháp, phơng pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tộiphạm và tệ nạn xã hội này Song nhìn chung công tác này vẫn dừng lại ở một
số kết quả nhất định, còn bộc lộ nhiều sơ hở, thiếu sót cha đáp ứng đợc yêucầu thực tiễn đặt ra Đặc biệt, công tác quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuýtại cộng đồng dân c vẫn là một vấn đề nổi cộm, là một thách thức lớn đòi hỏiphải đi sâu nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau để tìm ra giải pháp phùhợp
Trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo những công trình khoa học của các nhànghiên cứu, qua khảo sát, nghiên cứu tình hình thực tế, chúng tôi nhận thấy :
Để giải quyết tệ nạn ma tuý phải đợc tiến hành kiên quyết, triệt để ngay từ địabàn cơ sở nhằm ngăn ngừa, xoá bỏ tận gốc điều kiện phát sinh loại tệ nạn này,
đồng thời có các biện pháp quản lý, giáo dục chặt chẽ các đối tợng sử dụngtrái phép các chất ma tuý ở địa bàn cơ sở Lực lợng Công an cơ sở mà đặc biêt
là lực lợng Cảnh sát khu vực - là lực lợng trực tiếp thờng xuyên có mặt tại tại
địa bàn cơ sở có vai trò rất quan trọng trong công tác phòng chống tệ nạn matuý Thực tế cho thấy, vấn đề tổ chức cai nghiện cho các đối tợng, việc quản
lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c đang đặt ra nhiều vấn đềcần phải đợc tiếp tục nghiên cứu ở những phạm vi cấp độ khác nhau, chỉ trêncơ sở đó m ới tìm ra đợc những giải pháp có hiệu quả đ ấu tranh phòng,
Trang 10chống loại tệ nạn này ngay tại cơ sở Là sinh viên năm thứ 4 Học viện cảnhsát nhân dân, chúng tôi cũng mong muốn góp phần vào công tác nghiên cứutìm ra giải pháp quản lý giáo dục ngời nghiện ma tuý một cách có hiệu quả,góp phần vào công cuộc ngăn ngừa tiến tới loại bỏ tệ nạn ma tuý ra khỏi đời
sống xã hội Do đó chúng tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài : “ Các hình thức
và biện pháp quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c theo chức năng của Cảnh sát khu vực Thực trạng và giải pháp ”
1.2 Một số khái niệm cơ bản về ma tuý, nghiện ma tuý và hoạt động quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý tại cộng đồng dân c
1.2.1 Vài nét về lịch sử ma tuý :
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, việc sản xuất, buôn bán vận chuyển
và sử dụng các chất ma tuý cũng nh cuộc đấu tranh chống tệ nạn ma tuý đã có
từ lâu đời và kéo dài nhiều thế kỷ và cho đến ngày nay vấn đề này đã trở thànhmối quan tâm lớn của hầu hết các quốc gia trên thế giới
Từ hàng ngàn năm trớc công nguyên con ngời đã bắt đầu làm quen với matuý Một số bộ lạc trên thế giới đã biết sử dụng một số cây cỏ để ăn, hút làmcho sảng khoái tinh thần chống lại mệt mỏi, chẳng hạn nh cây thuốc phiện ởChâu á, cây côca ở Châu mỹ , cây cần sa và cây khất ở Châu phi…Các cây cỏCác cây cỏnày đợc dùng trong các nghi lễ của giáo hội với các mục đích ma thuật hoặcvui thú và một phần phục vụ cho mục đích chữa bệnh Dần dần theo thời gian
họ bị lệ thuộc vào các cây cỏ này, nhu cầu sử dụng ngày càng tăng và các hìnhthức sử dụng ma tuý xuất hiện Tệ nạn nghiện ma tuý phát sinh từ đó
Ban đầu con ngời ta mới chỉ phát hiện đợc một số ít cây cỏ mang chất gâynghiện có nguồn gốc tự nhiên Cùng với thời gian và sự phát triển của khoahọc công nghệ, con ngời đã tự phân tích và xác định đợc các thành phần hoạtchất trong những cây đó và đã tách, chiết xuất hoạt chất dới dạng tinh thể để
sử dụng
Năm 1905, một dợc sĩ ngời Pháp Serturner lần đầu tiên trong lịch sử đãchiết xuất từ nhựa thuốc phiện đợc một chất kết tinh có màu trắng và đặt tên làMorphine Morphine đợc sử dụng trong y học để làm thuốc giảm đau, làmthuốc ho, thuốc chữa bệnh ỉa chảy…Các cây cỏ Nhng khi sử dụng nhiều thì gây nghiện
và dễ nghiện, khó bỏ hơn thuốc phiện
Năm 1855, dợc sĩ ngời Gedecke đã chiết xuất đợc Côcain từ lá cây côca
Đến năm 1880 Anrep chứng minh đợc Côcain có tác dụng giảm đau, và gây têtại chỗ Cũng vào thời gian này bác sĩ tâm thần ngời Aó Dicmunprot đã dùng
Trang 11Côcain để trị bệnh nghiện Morphine Nhng thực tế đã chứng minh, con ngời tựchuốc lấy thảm hoạ cho mình trong cái vòng luẩn quẩn nghiệt ngã và ngàycàng lệ thuộc vào nó.
Sau này, Hêrôin là một loại ma tuý bán tổng hợp đợc điều chế từ morphine
và điều chế đầu tiên vào năm 1874, 25 năm sau ( 1899 ) nó đợc Công ty dợcphẩm của Đức sản xuất thành dạng thuốc chữa ho với tên thờng gọi là
“Hêrôine” Lúc đầu ngời ta tởng rằng Herôine ít gây nghiện hơn Morphine
nh-ng về sau qua quá trình sử dụnh-ng thì mới biết Hêrôine lại gây nh-nghiện cao hơnMorphine từ 5 đến 8 lần và khó cai nghiện hơn Morphine nhiều lần Nh vậy,loài ngời phải hứng chịu một loại ma tuý có độc tính cao
Vào năm 1982 ngời ta đã điều chế ra loại Hêrôin mới gọi là “Hêrôine tổnghợp”, đây là loại ma tuý tổng hợp toàn phần, loại này có độc tính mạnh hơn sovới Hêrôin bán tổng hợp 1000 lần…Các cây cỏ
Sau khi ngời Tây Ban Nha phát hiện ra đợc rằng những thổ dân sử dụng lácây Côca đã gây ra các triệu chứng thần kinh không bình thờng thì chính phủTây Ban Nha và một số nớc Châu âu đã cấm dân số sử dụng, thế nhng ngời láibuôn da trắng đã thấy đợc giá trị kinh tế của việc buôn bán loại hàng hoá đặcbiệt này với món lợi khổng lồ Vì thế nhiều ngời bí mật buôn bán ma tuý vànhững cuộc chiến tranh bí mật giữa các tập đoàn ma tuý đã hình thành nh thế
Và cùng với sự phát triển của việc trồng cây thuốc phiện, cây Côca và các sảnphẩm của nó là việc buôn bán sử dụng ma tuý ngày càng tăng
Các loại cây có chất ma tuý đợc du nhập vào Việt Nam đầu tiên là câythuốc phiện, cây này đợc trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam vào nhữngnăm 1600 Ban đầu cây thuốc phiện đợc coi là thứ “hoả dợc” có thể chữa một
số bệnh phong thấp, đờng ruột, giảm đau…Các cây cỏ Nhng sau đó, ngời ta cũng thấytác hại to lớn của nó và đã bắt đầu hình thành những t tởng tiến bộ lên án, đấutranh với tệ nghiện hút thuốc phiện
Đầu thế kỷ 20, thuốc phiện đã thực sự trở thành hàng hoá và thực dânPháp đã nắm độc quyền quản lý thuốc phiện ở Việt Nam để thu lợi nhuậnmang về chính quốc Thời bấy giờ thuốc phiện đợc bầy bán công khai khắpmọi nơi và đã có ngời nhận xét: tiêm hút, tiệm rợu, sòng bạc nhiều hơn trờnghọc Từ đây nạn nghiện hút bắt đầu lan rộng, từ chỗ là thú tiêu khiển của giớithợng lu và ngời già, hút thuốc phiện dần trở thành thói quen nghiện ngập củanhiều đối tợng khác Trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân nghèo đói nhng
tệ nạn nghiện hút lan tràn, phổ biến trong xã hội
Trang 12Khi đế quốc Mỹ tiến hành xâm lợc miền Nam nớc ta và Sài gòn trở thành
tụ điểm của buôn bán, vận chuyển, sử dụng ma tuý Theo tài liệu để lại thìnăm 1955 riêng vùng Sài gòn – Chợ lớn đã có gần 40.000 ngời nghiện và2.500 tiệm hút Và nhu cầu ma tuý ở miền Nam gia tăng đã kích thích việctrồng thuốc phiện ở miền Bắc để vận chuyển vào miền Nam và việc nhậpngoại một số loại ma tuý nh Hêrôin, Morphine cũng gia tăng
Ngày nay, khi nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờngphát triển, công cuộc hội nhập với thế giới và khu vực đã đạt đợc nhiều kếtquả tốt đẹp, bên cạnh đó những mặt trái của cơ chế thị trờng cũng ảnh hởngkhông nhỏ đến các tầng lớp nhân dân đặc biệt là giới trẻ Hơn thế nữa nhiềuluật lệ, cơ chế quản lý và chính sách xã hội của Nhà nớc về phòng chống vàkiểm soát ma tuý, về quản lý giáo dục ngời nghiện ma tuý còn cha theo kịpvới yêu cầu thực tiễn, nên tệ nạn ma tuý vẫn còn cơ hội phát triển và là vấn đềbức xúc của toàn xã hội, đòi hỏi trong giai đoạn mới cần có các biện phápphòng ngừa, đấu tranh chống ma tuý có hiệu quả hơn
1 2 2 Khái niệm về ma tuý
ở Việt Nam, thuật ngữ “ma tuý” xuất hiện ban đầu có nghĩa là thuốcphiện Bởi vì, lúc bấy giờ ngời ta mới biết đến một chất có hoạt tính sinh học
và gây nghiện đợc sử dụng đó là thuốc phiện Ngày nay những chất gâynghiện có hoạt tính sinh học ngày càng tăng nhiều, đa dạng, phong phú, ngoàithuốc phiện còn có cần sa, côcain…Các cây cỏ và còn có các chất khác đợc tổng hợptrong phòng thí nghiệm cũng có tính chất gây nghiện, nên ngời ta sử dụngthuật ngữ “ma tuý” để chỉ chung cho các chất này Vì vậy, khái niệm ma tuý
đợc mở rộng về nội dung, tuy nhiên vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau doxuất phát từ các góc độ và mục đích nghiên cứu khác nhau
- Theo từ điển Tiếng Việt thì: Ma tuý là dùng cho các chất mà khi sửdụng có trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng lâu thành nghiện
- Theo quan điểm của tổ chức y tế thế giới ( WHO ) thì ma tuý đợc hiểu
nh sau: “ Ma tuý là chất mọi thực thể hoá học hoặc những thực thể hỗn hợp,khác với tất cả những gì đợc đòi hỏi để duy trì một sức khoẻ bình thờng Việc
sử dụng những cái đó làm thay đổi chức năng sinh học và có thể cả cấu trúcvật chất của cơ thể sống “
- Theo các chuyên gia nghiên cứu của Liên Hợp Quốc cho rằng: “ Matuý là các chất hoá học có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, khi xâm nhập
Trang 13vào cơ thể con ngời sẽ có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức và trí tuệ,làm cho con ngời lệ thuộc vào chúng và cuối cùng gây nên những tổn thơngcho từng cá nhân và cộng đồng.”
- Trong bộ luật hình sự của nớc ta, lần đầu tiên thuật ngữ “ma tuý” đợcquy định tại Điều203 của BLHS 1985 “Tội tổ chức dùng chất ma tuý” ĐếnBLHS mới thông qua ngày 21/12 /1999 thì “ma tuý” là các chất đã đợc xác
định và có tên gọi riêng trong khoa học Danh mục các chất ma tuý ( bao gồmdanh mục quy định các Công ớc quốc tế 1961, 1971, 1988 ) gồm 225 chất matuý và 22 tiền chất để sản xuất ra ma tuý–Thông t liên tịch số01-1998/TTLT/TANDTC/VKSNDTC/BNV
1 2 3 Ngời nghiện ma tuý
Nói đến các vấn đề quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý không thể không
đặt vấn đề trong tổng thể tình hình nghiện hút, hít, tiêm chích…Các cây cỏ hiện nay.Nghiên cứu về ngời nghiện phải đặt trong mối quan hệ với hiện tợng nghiện,trong mối quan hệ với nhóm những ngời thờng sử dụng ma tuý trái phép, đặcbiệt với loại đối tợng sử dụng trái phép các chất ma tuý và các đối tợng cỡngbức, dụ dỗ ngời khác vào con đờng nghiện ngập ma tuý Tuy nhiên, trong số
đó chúng ta cần quan tâm đặc biệt với đối tợng nghiện Bởi con nghiện vừa lànạn nhân, vừa là ngời có lợi, vừa là ngời mang thông tin rất nhiều về các đối t-ợng phạm tội khác
Về nghiện ma tuý có quan điểm cho rằng cần hiểu theo hai nghĩa rộng vàhẹp Theo nghĩa rộng thì nghiện ma tuý là tình trạng một bộ phận trong xãhội gồm những ngời có thói quen dùng các chất ma tuý Theo nghĩa hẹp thìnghiện ma tuý là sự lệ thuộc của con ngời cụ thể đối với các chất ma tuý Sự lệthuộc đó tác động lên hệ thần kinh trung ơng, tạo nên những phản xạ có điềukiện không thể quên hoặc từ bỏ đợc, gây nên tâm trạng thèm muốn vô độ,khát khao khôn cùng và cuối cùng là hành động một cách mù quáng, mất hết
lý trí gây nên những tổn thất cho chính cá nhân ngời nghiện, gia đình và cộng
Trang 14Ngời nghiện ma tuý từ chỗ là những ngời bình thờng do ham thích hội hè,thích tụ tập trong các nhóm xã hội không chính thức có xu hớng không lànhmạnh, có nhiều đối tợng kém đợc giáo dục dần dần bị lôi kéo, do sự lệ thuộcvào ma túy trở nên xa lánh cuộc sống với mọi ngời, xa cách xã hội và suy đồi
về nhân cách Khi đến cơn nghiện có thể đa con ngời vào những tình trạngkhốn quẫn mất hết phơng hớng thậm chí đi vào con đờng phạm tội
Nghiện ma tuý có nhiều hình thức sử dụng khác nhau, tuỳ thuộc vào từngloại ma tuý, và thói quen của từng ngời nh nghiện hút, nghiện chích, hít, uống,ngậm, nuốt các sản phẩm ma tuý…Các cây cỏ Trong đó thì hình thức nghiện chích lànguy hiểm nhất, vì nó làm ngời nghiện khoái cảm cực mạnh và gây nghiệnnhanh chóng đây cũng là 1 trong những hình thức lây lan căn bệnh thế kỷHIV/AIDS ở nớc ta
1 2 4 Tác hại của ma tuý
Khi đã nghiện ma tuý thì gây nên những hậu quả khôn lờng cho bản thân,gia đình và xã hội Một số công trình nghiên cứu khoa học cho thấy rằng khinghiện ma tuý có những tác hại cơ bản sau:
* Với bản thân ngời nghiện
- Về sức khoẻ: Ma tuý phá hoại sức khoẻ con ngời, ma tuý làm cho ngờinghiện bị rối loạn sinh lý, trao đổi chất kém, cơ thể suy nhợc, các chức nănghô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, sinh dục và sinh sản suy giảm, dễ mắc bệnh timmạch, gan thần kinh…Các cây cỏ
Ma tuý làm cho ngời nghiện bị suy giảm khả năng chống đỡ bệnh tật(khả năng miễn dịch) do vậy, ngời nghiện ma tuý thờng bị các bệnh do vikhuẩn gây ra nh : lao, phổi…Các cây cỏ, và các bệnh do virut mang lại nh viêm gan A,Viêm gan B…Các cây cỏ Ma tuý làm rối loạn chức năng thần kinh, trí nhớ kém minhmẫn, hay quên, tinh thần giảm sút, đau đầu, chóng mặt, run rẩy chân tay, nếu
bị nặng có thể dẫn đến bệnh tâm thần, ảo giác
Nghiện ma tuý là một trong những nguy cơ dẫn đến bị lây nhiễm HIV/AIDS (ảnh hởng đến sự phát triển nòi giống )
Khi đã nghiện ma tuý nặng, các hoóc môn sinh dục bị suy giảm dẫn
đến giảm nhu cầu tình dục, giảm khả năng sinh sản, hoặc sinh con ốm yếu, trítuệ chậm phát triển Đối với phụ nữ có thai, nghiện ma tuý có thể dẫn đến xảythai, thai lu, đẻ non, suy dinh dỡng bào thai, gầy gò ốm yếu, khó nuôi, chậmphát triển về thể lực và trí tuệ
Trang 15Mặt khác, ngời nghiện ma tuý có nguy cơ cao về nhiễm HIV bằng haicon đờng tình dục và do dùng chung kim tiêm Lúc mới sử dụng ma tuý thờnggây kích thích tình dục để thoả mãn nhu cầu đó đối tợng thờng quan hệ với gáimại dâm, cho nên rất dễ lây nhiễm HIV Và khi tiêm chích ma tuý, đối tợngthờng dùng chung bơm kim tiêm mà không khử trùng hoặc khử trùng qua loakhông đảm bảo yêu cầu vệ sinh nên rất dễ bị lây nhiễm HIV/AIDS ( ở ViệtNam 65 % ngời nhiễm HIV là ngời nghiện ma tuý ).
- Về mặt tâm lý; Khi nghiện việc thờng xuyên đa các chất ma tuý vào cơthể để thoả mãn cảm giác thèm khát trở thành nhu cầu cấp bách Nhu cầu nàylấn át mọi nhu cầu khác của con ngời, ngời nghiện trở nên ích kỷ, thờ ơ vơímọi ngời, kể cả với ngời thân của chính mình Nếu thiếu thuốc ngời nghiện trởnên u sầu, cau có vật vã, tính tình trở nên hung hãn, không làm chủ đợc bảnthân…Các cây cỏ Khi dùng loại ma tuý kích thích gây ảo giác sẽ làm cho ngời nghiện cónhững nhận thức và hành động không phù hợp đạo đức, tập quán và pháp luật,
dễ dàng dẫn đến con đờng phạm tội
- Về mặt kinh tế: Khi mắc nghiện, ngời nghiện tiêu một lợng tiền khổng
lồ vào ma tuý, mặt khác họ dễ mất việc làm, uy tín, sức khoẻ kém, tâm lýkhông ổn định làm cho họ suy sụp khánh kiệt về kinh tế
* Với gia đình
Gia đình có ngời nghiện ma tuý phải gánh chịu nhiều bất hạnh: kinh tế suysụp khánh kiệt do chi phí ma tuý Sự bất hoà thờng xuyên giữa ngời nghiện vàgia đình do mâu thẫn về lối sống, thái độ c xử, về kinh tế dẫn đến những tổnthất về tình cảm, gia đình tan vỡ khó có thể cứu vãn đợc Thực tế có nhiềuchuyện rất thơng tâm và đau lòng do ngời nghiện ma tuý gây nên nh con giếtcha, chồng giết vợ, cháu giết bà…Các cây cỏ để lấy tiền đi mua ma tuý Thậm chí có ng-
ời cha buộc phải giết đứa con trai duy nhất của mình rồi ra toà tự thú vì đã laovào con đờng nghiện ma tuý rồi đi gây tội ác với bà con dân phố và xã hôị
* Với xã hội
Ma tuý làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe doạ, nhiều ngời nghiện ma tuýtrở thành tội phạm Kết quả điều tra xã hội cho thấy 80% số ngời nghiện cóthể phạm tội để thoả mãn nhu cầu về ma tuý Các tổ chức và cá nhân buôn bán
ma tuý cũng thờng xuyên thanh toán nhau để giành quyền cung cấp ma tuý,chúng sẵn sàng đối đầu với các cơ quan, nhà nớc chức trách một khi công việccủa chúng bị ngăn chặn
Trang 16Nạn ma tuý là nguồn gốc, là điều kiện thúc đẩy phát triển các tệ nạn xãhội khác nh : tham nhũng, cờ bạc, mại dâm vả các loại tội phạm hình sự…Các cây cỏTheo thống kê của các cơ quan chuyên môn cho biết: 2/3 tổng số các vi phạmtrật tự công cộng và nền TTXH nói chung là có những đối tợng nghiện ngập
ma tuý hoặc có liên quan đến ma tuý gây nên Đa số trong số họ là thanh niêntrong đó có cả sinh viên lời học, bỏ học, không có việc làm, cờ bạc, rợu chè…Các cây cỏ
họ bê tha, thiếu tình ngời, thiếu niềm tin và lòng tự trọng Đây chính là nguồn
bổ sung cho các hành vi phạm tội đang có xu hớng gia tăng, gây lo lắng trongnhân dân Nhiều đối tợng nghiện ma tuý đã tìm kiếm ma tuý bằng con đờng “buôn bán ” ma tuý để lấy lãi hút, hít càng làm cho đội quân bán lẻ ma tuý giatăng mạnh mẽ Những đối tợng nghiện ma tuý là nữ thờng kiếm tiền bằngnghề mại dâm, đây là con đờng lây lan HIV rất nguy hiểm cho xã hội
Ma tuý làm tiêu tốn của xã hội mỗi năm rất nhiều tỉ đồng cho việc mua
ma tuý, chạy chữa cho ngời nghiện, để đối phó với ma tuý…Các cây cỏ Mặt khác ma tuýcũng làm giảm lực lợng lao động và chất lợng lao động cũng giảm sút Mỗinăm ngoài việc các đối tợng nghiện đa vào cơ thể một lợng chất độc trị giáhàng nghìn tỉ đồng thì nhà nớc cũng phải chi phí rất nhiều tỉ đồng cho việcchữa trị, cai nghiện, chăm sóc thuốc men cho những ngời nghiện, đó là cha kể
đến những khoản tài chính khổng lồ cho công tác đấu tranh, phòng chốngbuôn bán các chất ma tuý, tổ chức sử dụng trái phép các chất ma tuý
Ma tuý làm biến chất một số cán bộ cơ quan Nhà nớc, nhất là cơ quan bảo
vệ pháp luật Vì buôn bán ma tuý mang lại lợi nhuận cao do vậy tội phạm
ma tuý đã dùng tiền để mua chuộc một số ít cán bộ thoái hoá biến chất
Nh vậy, tệ nạn ma tuý gây nên nhiều tác hại cả về sức khỏe, kinh tế, chínhtrị, văn hoá, xã hội, an ninh trật tự và trở thành thảm hoạ chung của cả nhânloại
1 3 Nhận thức chung về hình thức biện pháp quản lý, giáo dục đối t ợng nghiện ma tuý tại cộng đồng dân c theo chức năng của cảnh sát khu vực.
-1.3 1 Khái niệm về quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c :
Qua những nhận thức trên, chúng ta thấy rằng phòng ngừa, ngăn chặnkhông cho tệ nạn ma tuý gia tăng và quản lý giáo dục ngời nghiện ma tuýquyết tâm cai nghiện từ bỏ ma tuý trở về với cộng đồng là một công tác rấtquan trọng và bức thiết đối với toàn xã hội Đây là trách nhiệm của nhiều lực
Trang 17lợng khác nhau, của toàn thể nhân dân trong đó lực lợng công an là nòng cốt
đặc biệt là lực lợng công an ở địa bàn cơ sở
Quản lý giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c là quá trình lực ợng Công an nhân dân dựa vào hệ thống pháp luật Nhà nớc, các biện phápnghiệp vụ của ngành để nắm tình hình, cảm hoá giáo dục, áp dụng các biệnpháp xử lý cần thiết đối với ngời nghiện ma tuý nhằm giúp đỡ họ quyết tâmcai nghiện, từ bỏ ma tuý trở về với cộng đồng xã hội để làm ăn lơng thiện, gópphần xây dựng nếp sống văn minh, trật tự kỷ cơng xã hội, phòng ngừa, pháthiện, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm trật tự an toàn xã hội.Qua các khái niệm nêu trên chúng ta thấy quản lý, giáo dục ngời nghiện
l-ma tuý ở cộng đồng dân c có một số đặc trng sau:
- Cơ sở pháp lý: Dựa vào pháp luật Nhà nớc, các Chỉ thị, Nghị quyết củalực lợng Công an nhân dân về quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý
- Đối tợng chịu sự quản lý, giáo dục là những đối tợng nghiện ở các mức
độ khác nhau và các đối tợng sau khi cai nghiện ở các cơ sở cai nghiện tậptrung về
- Mục đích:
+ Giáo dục cảm hoá đối tợng nghiện ma tuý giúp đỡ họ quyết tâmcai nghiện, từ bỏ ma tuý trở về với cộng đồng để làm ăn lơng thiện, ổn địnhcuộc sống
+ Góp phần xây dựng nếp sống văn minh, trật tự kỷ cơng xã hội, phòngngừa, phát hiện đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm trật tự antoàn xã hội do tệ nạn ma tuý gây ra
1 3 2 Hình thức, biện pháp quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c theo chức năng của Cảnh sát khu vực
Quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c là một trong cáchình thức quản lý, giáo dục đối tợng nghiện ma tuý do lực lợng Công an cơ sởtiến hành trên cơ sở các quy định pháp luật của Nhà nớc, chức năng, nhiệm vụ
đợc giao
Hình thức: có 2 hình thức là:
+ Quản lý, giáo dục cai nghiện tại gia đình : là quá trình cảnh sát khu vựcphối hợp với gia đình ngời nghiện ma tuý áp dụng các biện pháp giúp đỡ, tổchức quản lý, chữa trị, cai nghiện cho ngời nghiện ma tuý ngay tại gia đìnhcủa đối tợng Hình thức này thể hiện tính nhân đạo của Đảng và Nhà nớc, thể
Trang 18hiện sự yêu thơng đùm bọc và trách nhiệm của thành viên trong gia đình, dòng
họ với những ngời lầm lỡ
Đối tợng áp dụng: những ngời mới nghiện, những ngời sau khi cai
nghiện ở các cơ sở cai nghiện tập trung về và đối với gia đình có điều kiện khảnăng quản lý Thờng là thời gian nghiện dới 2 năm, trong các gia đình khôngphức tạp
Đối với hình thức này thì khi phát hiện đối tợng nghiện cảnh sát khuvực tiến hành kiểm tra, lập biên bản, yêu cầu đối tợng viết bản kiểm điểm vềhành vi sai phạm của mình Sau đó mời gia đình hoặc ngời giám hộ của đối t-ợng và cán bộ tổ dân c họp bàn và thống nhất biện pháp quản lý Yêu cầu đạidiện gia đình viết bảo lãnh quản lý và gia đình phải làm cam kết không để cho
đối tợng tái nghiện Trong quá trình cai nghiện tại gia đình có sự giúp đỡ của
tổ dân c, của lực lợng Cảnh sát khu vực Gia đình nào có yêu cầu giúp đỡ củabác sĩ cai nghiện thì cơ quan Công an sẽ đề nghị cơ quan y tế phối hợp
+ Quản lý, giáo dục tại cộng đồng, cụm dân c với sự hỗ trợ của cơ quan,
tổ chức quần chúng, đoàn thể: áp dụng với những đối tợng nhiều lần đã đợcgiáo dục, nhắc nhở nhng không chịu tiến bộ và đối với những trờng hợp gia
đình đối tợng gặp nhiều khó khăn không có điều kiện cai nghiện tại gia đình
2 Điều tra nghiên cứu nắm tình hình về các đối tợng nghiện trên địa bàntrong từng thời gian, rà soát lập danh sách đối tợng nghiện để phục vụ chocông tác quản lý, điều tra nghiên cứu các biện pháp trong quản lý, giáo dụccai nghiện đối với các đối tợng trong diện quản lý
3 Tổ chức phối hợp các biện pháp theo dõi giám sát, giáo dục, giúp đỡ, tổchức chữa trị, cai nghiện cho đối tợng, hạn chế khả năng hoạt động vi phạm,tái nghiện Phòng ngừa phát hiện đấu tranh, khắc phục các nguyên nhân, điềukiện lây lan phát triển của tệ nạn ma tuý nói chung và nạn nghiện ma tuý nóiriêng
Trang 194 Tổ chức tái hoà nhập cộng đồng cho các đối tợng nghiện, tăng cờngcông tác quản lý, giáo dục đối tợng sau khi cai nghiện.
Trên đây là những biện pháp chung để quản lý, giáo dục đối tợng nghiện
ma tuý ở cộng đồng dân c tuỳ theo tính chất đặc điểm, tình hình từng địa bàn
mà áp dụng, triển khai các biện pháp công tác cho phù hợp có hiệu quả
1 3 3 Vị trí, ý nghĩa của hoạt động quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c
Quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý là một nội dung của công tác quản
lý, giáo dục, cảm hoá đối tợng hoạt động tệ nạn xã hội ở cơ sở Do vậy, đây làmột bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, t tởngvăn hoá, xã hội góp phần đắc lực vào việc xây dựng thiết lập trật tự, kỷ cơngxã hội ở nớc ta Và đây cũng là một trong những công tác cơ bản, thờngxuyên, lâu dài phục vụ tốt cho công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm
và các hành vi vi phạm trật tự an toàn xã hội của lực lợng CAND mà lực lợngCảnh sát khu vực là lực lợng chủ chốt thực hiện công tác này
Vì thế, thực hiện tốt công tác quản lý, giáo dục đối tợng nghiện ma tuý cómột ý nghĩa hết sức quan trọng để góp phần bảo vệ an ninh quốc gia và giữgìn trật tự an toàn xã hội, xây dựng nền văn hoá mới, con ngời mới xã hội chủnghĩa Đối với lực lợng Công an nhân dân đây là một trong những nhiệm vụquan trọng trong đấu tranh, phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạmpháp luật khác, làm tốt công tác này sẽ góp phần tích cực vào việc giáo dụccải tạo con ngời, giúp ngời nghiện ma tuý thấy rõ đợc tác hại của ma tuý, thấy
đợc vi phạm của mình, thấy đợc sự quan tâm của chính quyền, nhân dân vàgia đình, từ đó họ sẽ tích cực, quyết tâm cai nghiện từ bỏ ma tuý trở thànhcông dân lơng thiện có ích cho xã hội Đồng thời tiến hành tốt công tác này sẽgóp phần tớc bỏ tận gốc mầm mống, nguyên nhân và điều kiện nảy sinh tộiphạm, xoá bỏ cơ sở xã hội mà bọn tội phạm và phần tử xấu thờng chú ý lợidụng
1 3 4 Cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c
Đảng và Nhà nớc đã xác định tệ nạn xã hội trong đó có tệ nạn ma tuý đang
là hiểm hoạ của đất nớc, do đó chúng ta cần phải kiên quyết chống tệ nạnnghiện ma tuý Mục tiêu trớc mắt là ngăn chặn sự phát triển tệ nạn ma tuý,tiến tới đẩy lùi trong những năm tiếp theo, về lâu dài phải xoá bỏ tệ nạn này rakhỏi đời sống dân c Với tinh thần đó Đảng và nhà nớc ta đã xây dựng và ban
Trang 20hành nhiều văn bản pháp lý để phòng chống tệ nạn ma tuý và quản lý, giáodục đối tợng nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c:
- Điều 61 – Hiến pháp nớc CHXHCNVN (1992) quy định: “ Nghiêmcấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép thuốc phiện và cácchất ma tuý khác, Nhà nớc quy định chế độ bắt buộc cai nghiện và chữa cácbệnh xã hội nguy hiểm.”
- Luật Phòng chống ma tuý đợc Quốc hội nớc CHXHCNVN thông qua9/12/2000
- Điều 29 – Bộ luật chăm sóc sức khoẻ nhân dân quy định bắt buộcchữa bệnh nghiện ma tuý
- Bộ luật hình sự năm 1999 giành chơng VIII từ điều 192 đến điều 201quy định về tội phạm ma tuý Cụ thể tại điều 199 quy định tội sử dụng tráiphép chất ma tuý
- Điều 21, 24 – Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 6/7/1995 quy
định về việc giáo dục tại phờng, xã, thị trấn và đa vào cơ sở chữa bệnh
- Nghị quyết 06/CP ngày 26/01/1993 của chính phủ về tăng cờng chỉ đạocông tác phòng chống và kiểm soát ma tuý
- Điều 22 – Nghị định 49/CP ngày 15/8/1996 của Chính phủ về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực ANTT vi phạm các quy định về phòngchống và kiểm soát ma tuý
- Nghị định 19/CP ngày 06/4/1996 ban hành quy chế giáo dục tại xã, ờng, thị trấn đối với ngời vi phạm pháp luật
ph Nghị định 20/CP ngày 13/4/1996 ban hành quy chế, cơ sở chữa bệnhtheo pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 06/7/1995
- Nghị định 56/CP năm 2002 về cai nghiện tại cộng đồng
- Điều 5 - Điều lệnh Cảnh sát khu vực năm 1994 quy định “ Tuỳ theotính chất hoạt động của từng loại đối tợng, Cảnh sát khu vực phối hợp với cáclực lợng nghiệp vụ khác, các tổ chức quần chúng, gia đình đối tợng, ngời có
uy tín để thực hiện các biện pháp quản lý, giáo dục hoặc có đối sách phù hợp,hiệu quả theo đúng quy định của pháp luật và hớng dẫn của Công an cấp trên
”…Các cây cỏ
- Kế hoạch số 1413/LN ngày 15/10/1996 của liên ngành Bộ nội vụ, BộGiáo dục và Đào tạo, Bộ lao động thơng binh xã hội, Y tế, Trung ơng Đoàn
Trang 21thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợpliên ngành về phòng ngừa và đấu tranh chống tệ nạn nghiện ma tuý trong họcsinh, sinh viên và thanh thiếu niên.
- Bản hớng dẫn số 88/C13 ( P4 ) ngày 30/4/1994 về công tác phòngchống các tệ nạn xã hội theo chức năng của lực lợng CSQLHC về tệ nạn xãhội
- Quyết định 150/2000/QĐ - TTg ngày 28/12/2000 của thủ tớng chínhphủ về việc phê duyệt Chơng trình hành động phòng chống ma tuý giai đoạn
Hệ thống lý luận về hoạt động quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý
đã xác định rõ đối tợng, nội dung phơng pháp tiến hành phù hợp với yêu cầuchính trị của Đảng, Pháp luật của Nhà nớc và yêu cầu nghiệp vụ của ngànhtrong từng giai đoạn
Những quy định cụ thể trong hoạt động quản lý, giáo dục ngời nghiện
ma tuý đã có tác dụng giúp lực lợng Công an nhân dân chủ động thu thậptích luỹ tài liệu, hồ sơ về ngời nghiện ma tuý giúp lực lợng Công an nhân dânquản lý chặt chẽ ngời nghiện ma tuý , triệt để khai thác thông tin về ngờinghiện ma tuý cũng nh tệ nạn ma tuý nói chung và trên cơ sở những quy định
về hình thức, biện pháp tiến hành hoạt động quản lý, giáo dục ngời nghiện matuý ở cộng đồng dân c đã làm cơ sở và tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tácdụng nghiệp vụ của ngành, phục vụ tốt công tác phòng ngừa đấu tranh tộiphạm trớc mắt cũng nh lâu dài
Các văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý, giáo dục ngời nghiện
ma tuý đã có tác dụng huy động đợc các ngành các cấp, các lực lợng nghiệp
vụ, động viên đợc đông đảo quần chúng và tầng lớp nhân dân tham gia tíchcực trong công tác này, trên cơ sở đó tạo điều kiện thuận lợi cho lực lợngCông an nhân dân tiến hành các biện pháp nghiệp vụ của mình có hiệu quả
- Một số tồn tại, hạn chế :
Trong các văn bản quy phạm pháp luật này cha quy định cụ thể những
điều kiện, cơ chế phối hợp đảm bảo cho việc quản lý, giáo dục ngời nghiện ma
Trang 22nặng tính hình thức, cha có nội dung sâu sắc, phong phú thiết thực dẫn đếnviệc quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý còn tuỳ tiện theo từng địa phơngvới những điều kiện cụ thể khác nhau, cha đảm bảo tính đồng bộ và thốngnhất làm cho hiệu quả của công tác cha cao.
Cha quy định rõ trách nhiệm, phạm vi và nội dung quản lý, giáo dụcngời nghiện ma tuý đối với lực lợng cảnh sát khu vực Chính vì thế, trong quátrình tiến hành công tác còn bị động lúng túng, việc áp dụng các biện phápcòn tản mạn cha có trọng tâm trọng điểm và chặt chẽ
Mô hình cai nghiện tại gia đình có sự giúp đỡ của cộng đồng là môhình ít tốn kém song vẫn cha có nhiều văn bản hớng dẫn thực hiện của các cơquan có chức năng dẫn đến việc thực hiện đạt kết quả cha cao
Trang 23Ch ơng 2 :
Thực trạng đối tợng nghiện ma tuý, hình thức
và biện pháp quản lý, giáo dục đối tợng nghiện
ma tuý của công an thành phố nam định.
2 1 Một số đặc điểm tình hình có liên quan.
2 1 1 Đặc điểm vị trí địa lý, dân c.
Thành phố Nam Định là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị và xã hội củatỉnh Nam Định, với diện tích là 40 km2 đợc chia làm 25 phờng và 7 xã ngoạithành Phía Bắc giáp với huyện Lý Nhân, phía Tây giáp với huyện Vụ Bản,phía Nam giáp huyện Nam Trực và phía Đông giáp huyện Mỹ lộc
Nam Định là địa bàn đông dân c, mật độ trung bình là 5890 ngời/km2, theo
số liệu thống kê năm 2001 Thành phố có 55 045 hộ dân với 235.650 nhânkhẩu, số từ 15 tuổi trở lên có 162.852 nhân khẩu, trong đó KT1 là 4.012 nhânkhẩu, KT2 là 9.780 nhân khẩu, KT3 là 699 nhân khẩu và KT4 là 355 nhânkhẩu
Thành phần dân c trên địa bàn thành phố đa dạng và phức tạp, số dân gốc là67% còn lại là dân các huyện trong tỉnh chuyển đến Hiện nay trên địa bànthành phố có 23% là cán bộ, công nhân viên, 44% là lao động tự do, 23% làmnông nghiệp Do cấu trúc địa bàn có khác nhau nên sự phân bố nghề cũngtheo những khu vực nhất định nh : dân ngoại thành chủ yếu làm ruộng và thủcông, dân là cán bộ tâp trung ở các phờng: Phan Đình Phùng, Trần Tế Xơng
và dân buôn bán tập trung ở phờng Bà Triệu, Vị Hoàng, Trần Hng Đạo…Các cây cỏ
Đồng thời trên địa bàn Thành Phố có nhiều tôn giáo khác nhau gồm đạo Phật,
đạo tin lành và Thiên chúa giáo
Với những đặc điểm nói trên có ảnh hởng không nhỏ đến việc triển khai vàhiệu quả các mặt công tác quản lý giáo dục của Công an Thành phố trong việcquản lý các đối tợng tệ nạn xã hội nói chung và đối tợng sử dụng ma tuý tráiphép nói riêng
2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội.
Thành Phố Nam Định là nơi trung tâm kinh tế của tỉnh trên địa bàn có 287cơ quan xí nghiệp, chợ Rồng, chợ Mỹ Tho, chợ Hoàng Ngân là trung tâmbuôn bán của tỉnh
Trang 24Trên địa bàn Thành phố có 5 trờng cấp III, nhiều trờng cấp I, II với số lợnghọc sinh không nhỏ nhng công tác giáo dục ở đây cũng gặp khó khăn vì nhiềuhọc sinh không đủ điều kiện phải bỏ học, có học sinh khi bỏ học không cócông ăn việc làm đã tham gia vào băng, ổ nhóm tội phạm.
Thời gian gần đây tình hình kinh doanh các loại hình dịch vụ cũng pháttriển đặc biệt nhà nghỉ, quán karaoke, vũ trờng, quán cà phê ca nhạc…Các cây cỏ là nơi
tụ tập của các đối tợng hoạt động tệ nạn xã hội Các đối tợng này đến đây đểthoả mãn các nhu cầu trong đó có cả đối tợng lợi dụng để sử dụng buôn báncác chất ma tuý
2.1.3 Tình hình TTATXH và phong trào quần chúng tham gia bảo vệ ANTQ.
* Trật tự an toàn xã hội.
Địa bàn Thành Phố Nam Định là một địa bàn trọng điểm, phức tạp về phạmpháp hình sự Từ năm 1998 đến QI- 2001 trên địa bàn Thành phố đã xảy ra1.136 vụ phạm pháp hình sự chiếm 50,5% vụ việc phạm pháp hình sự trongtoàn tỉnh, hàng năm số vụ phạm pháp hình sự tăng nhanh chủ yếu là hoạt độngtrộm cắp, cớp giật Địa bàn xảy ra tập trung ở khu ga Nam Định, bến xe và nơitập trung buôn bán, vui chơi giải trí, hiện nay trên địa bàn Thành phố có 429
đối tợng su tra ma tuý
*Phong trào quần chúng tham gia gia bảo vệ ANTQ.
Lực lợng quần chúng tham gia cùng quản lý có tác dụng rất lớn Vì vậy
đây là vấn đề đợc Công an Thành phố, Thành Uỷ, UBND quan tâm sát sao.Toàn Thành Phố có 144 ban bảo vệ dân phố, 165 ban bảo vệ cơ quan xínghiệp và 7 ban công an xã Các lực lợng này luôn đợc kiện toàn củng cố vàduy trì hoạt động tích cực có hiệu quả, hiện nay đã áp dụng mô hình “nhómgia đình tự quản, thôn xóm bình yên, gia đình hoà thuận” đặc biệt đã triểnkhai mô hình cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng Đây là một nộidung đáp ứng đúng nguyện vọng của quần chúng nhân dân, vì vậy tạo ra sự h-ởng ứng của đông đảo quần chúng nhân dân
2.2 Thực trạng tình hình đối tợng nghiện ma tuý.
2.2.1 Ttình hình chung về đối tợng nghiện ma tuý.
Thời gian gần đây tình hình tệ nạn xã hội ở Thành Phố Nam Định có tínhchất phức tạp Qua số liệu về tình hình đối tợng nghiện ma tuý trên địa bànThành Phố Nam Định (Bảng1) đã chỉ ra hàng năm đối tợng nghiện ma tuýtăng nhanh, năm 1998 Thành phố có 281 đối tợng nghiện ma tuý, năm 1999
Trang 25có 415 đối tợng nghiện ma tuý, đến năm 2000 tăng lên 584 đối tợng và đếnQI- 2001 có 620 đối tợng Năm 1998 cả tỉnh Nam Định có 1283 đối tợngriêng Thành phố Nam Định có 281 đối tợng chiếm 21,9%, năm 2000 số đối t-ợng nghiện tăng của tỉnh là 307 đối tợng thì Thành Phố Nam Định tăng 221
đối tợng chiếm 71%
Số đối tợng tăng nhanh với nhiều lý do khác nhau nhng chủ yếu là táinghiện nh năm 1998 có 71 đối tợng tăng thì tái nghiện là 31 đối tợng chiếm43,6% đến năm 2000 số đối tợng tăng là 198 thì do tái nghiện là 123 đối tợngchiếm 62% Cùng với tái nghiện thì nguyên nhân nữa là do các đối tợng mớiphát hiện đa vào danh sách, số từ nơi khác đến và số từ các trung tâm cainghiện tập trung, đi cơ sở giáo dục về cũng chiếm một con số cao Năm 2000tăng tổng số là 71 Số mới phát hiện đa vào danh sách là 21 chiếm 29%
Số đối tợng giảm hàng năm chiếm tỉ lệ rất nhỏ với nhiều lý do khác nhaunhng tỉ lệ cai đợc rất ít, chủ yếu là chết năm 1998 tổng số giảm 33 đối tợngtrong đó chết 5 đối tợng chiếm tỉ lệ 15% Mặt khác, số bị đa đi cai tập trung,
số bị bắt đi cải tạo tập trung cũng chiếm tỉ lệ cao, năm 1998 giảm 33 đối t ợngtrong đó bị bắt đi cơ sở tập tập trung + vào tù + cơ sở chữa bệnh có 15 đối t-ợng chiếm 45% Đặc biệt là số đối tợng không nghề nghiệp chiếm tỉ lệ rất cao,năm 1998 tổng số Thành phố có 281 đối tợng nghiện ma tuý thì số khôngnghề là 226 đối tợng chiếm 80% Trong số đối tợng nghiện ma tuý ở địa bànThành Phố chủ yếu là số có trình độ cấp II, năm 2000 toàn Thành phố có 584
đối tợng nghiện, số có trình độ cấp II là 414 đối tợng chiếm 70% Nhữngnguyên nhân nghiện, tái nghiện là một vấn đề nhức nhối toàn xã hội Có nhiềunơi hầu nh tái nghiện lại hoàn toàn, nơi nào cao chỉ đợc 10-12% Vì vậy đòihỏi các cơ quan chức năng, các ngành liên quan phải tìm ra biện pháp phù hợp
để làm giảm tỉ lệ tái nghiện là một vấn đề mọi cơ quan ban ngành cần tìm ra
2.2.2 Tình hình, đặc điểm của đối tợng nghiện ma tuý.
Qua số liệu báo cáo hàng năm cho thấy (Bảng 2):
*Về giới tính, lứa tuổi:
Số đối tợng nghiện ma tuý chủ yếu là nam giới chiếm 98,5% năm 1998,năm 1999 chiếm 97,3%, năm 2000 chiếm 97,2%
Đối tợng nằm ở các độ tuổi khác nhau nhng chủ yếu tập trung ở độ tuổi16-35 tuổi: năm 1998 tổng số có 281 đối tợng nghiện trong đó có độ tuổi từ16-35 tuổi là 145 đối tợng chiếm 51,6 % , năm 1999 có 307 đối tợng trongtổng số 415 đối tợng, chiếm 73,9%
Trang 26*Về nghề nghiệp:
Đối tợng sử dụng ma tuý trái phép chủ yếu là không có nghề Năm 2000chiếm 75,7%; đối tợng làm nghề tự do chiếm 17,6%, số đối tợng là cán bộ,công nhân viên rất nhỏ: năm 1999 chiếm 0,4%, số là học sinh, sinh viên cũngchiếm tỉ lệ nhỏ là 1,8%,
Số đối tợng nghiện chủ yếu có trình độ văn hoá cấp II Số này chiếm tỉ lệrất cao Năm 1999 chiếm 71,5%, năm 2000 chiếm 71% Điểm đáng chú ý là
số có trình độ cấp III có nhiều hớng gia tăng và chiếm tỉ lệ không nhỏ Năm
1998 chiếm 18%, năm 1999 chiếm 12%, năm 2000 chiếm 19,7% và chỉ trongQI- 2001 chiếm 19,7%
Dựa trên sự phân tích, so sánh hàng năm chúng ta có thể đa ra khẳng địnhrằng nghiện ma tuý do nhiều nguyên nhân khác chứ không chỉ do trình độ vănhoá
*Hoàn cảnh gia đình và điều kiện kinh tế:
Đối tợng nghiện ma tuý chủ yếu là do không có công ăn việc làm, hoàncảnh khó khăn chiếm tỉ lệ rất cao, năm 2000 chiếm 64%, số có điều kiện kinh
tế khá chiếm 5%, số có điều kiện trung bình chiếm 30% Theo số liệu củaCông an Thành phố Nam Định năm 2000 có 584 đối tợng nghiện, số nghiện
là nhân khẩu KT1 là 543 nhân khẩu, chiếm 92% Số đối tợng này tập trung ởcác phờng: Văn Miếu, Ngô Quyền, Trần Đăng Minh…Các cây cỏ
*Đặc điểm hình sự:
Theo số liệu năm 2000 cho thấy số đối tợng có tiền án, tiền sự chiếm 429
đối tợng trong số 584 đối tợng, chiếm 73,4%, số này và các đối tợng tù tha về,
đối tợng từ cơ sở giáo dục, cơ sở cai nghiện tập trung khi về địa phơng mắcnghiện trở lại rất cao
*Về tình hình sử dụng trái phép chất ma tuý, chất hớng thần (Bảng 3):
Đối tợng trên địa bàn TP Nam Định sử dụng phổ biến bằng hình thức hít
và chích (tiêm chích) Theo báo cáo tổng kết năm 2000 toàn Thành Phố có
584 đối tợng nghiện thì 135 đối tợng hút hít chiếm 23%, 449 đối tợng tiêmchích chiếm 76,8% Mặt khác trong thời gian gần đây việc sử dụng ma tuýkhông thuần khiết và đơn giản nh thuốc phiện, Moóc phin mà chuyển sangloại mới là Hêrôin Đặc biệt trong thời gian gần đây xuất hiện loại ma tuýtổng hợp có tính năng kích động mạnh về thần kinh, dục vọng còn gọi là matuý “điên” làm cho đối tợng không tự điều chỉnh đợc hành vi của mình và huỷhoại sức khoẻ
Trang 27Mức độ sử dụng ma tuý cũng khác nhau đối tợng nghiện nặng sử dụng 4-5liều một ngày Năm 2000 toàn Thành Phố có 584 đối tợng thời gian sử dụng
từ 4-5 lần (nhiều lần) là 390 đối tợng chiếm 66,7% Địa điểm sử dụng ma tuýtrái phép cũng chính là những nơi phức tạp về tệ nạn ma tuý của Thành Phố.Với những trờng hợp này UBND và Công an Thành phố cùng các ban ngànhliên quan đã áp dụng rất nhiều hình thức khác nhau nhng chủ yếu chỉ xử lýhành chính, cảnh cáo, phạt tiền 35%, số còn lại lập hồ sơ đa đi cai nghiện tạicác cơ sở cai nghiện tập trung
*Nguyên nhân chủ yếu của việc nghiện ma tuý :
Nghiện ma tuý có rất nhiều nguyên nhân khác nhau song thờng do nhữngnguyên nhân chủ yếu sau :
-Nguyên nhân khách quan :
Đây là nhóm nguyên nhân gây nghiện giữ vai trò quan trọng dẫn đếnnghiện ma tuý Trớc hết đó là những điều kiện khách quan mà con ngời hàngngày thờng phải tiếp xúc và va chạm, đó là điều kiện sống, sinh hoạt, học tập
và lao động Đời sống thiếu thốn, nghèo nàn, lạc hậu dễ làm nảy sinh trong ýthức con ngời những thói h tật xấu Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, hầuhết những ngời nghiện ma tuý là những ngời nghèo, thất nghiệp, không có
điều kiện học hành, 2/3 số ngời nghiện ma tuý tập trung ở các vùng cao , vùngsâu, vùng dân tộc thiểu số nơi có hạ tầng cơ sở, văn hoá giáo dục thông tinphát triển kém, trình độ dân trí thấp Ngời dân nơi đây từ lúc nhỏ đã sốngtrong những truyền thống tập tục nghiện hút từ các thế hệ trớc cho nên phảichấp nhận, phải tuân theo
Nguyên nhân nữa là sự hấp dẫn, sức hút mãnh liệt, sự lôi cuốn kỳ lạ do cơchế tác dụng dợc lý của các chất ma tuý đánh lừa cảm giác của con ngời.Nhiều chất ma tuý trong đó có thuốc phiện là những chất có khả năng kíchthích mạnh mẽ trong các trung khu thần kinh gây cho con ngời sự nhậy cảm,
đam mê mạnh mẽ vì ma tuý hơn, đã sử dụng ma tuý rồi thì muốn sử dụng nữa,lần sau muốn sử dụng nhiều hơn lần trớc
Do mặt trái của nền kinh tế thị trờng đã tạo cho một bộ phận dân c muốnlàm giầu thật nhanh bằng mọi cách, họ buôn bán ma tuý - một việc mang lạisiêu lợi nhuận mà bất chấp việc luật pháp đã cấm buôn bán, vận chuyển cácchất ma tuý với hình phạt rất nghiêm khắc quy định tại chơng VIII Bộ luậtHình sự Việt nam năm 1999 từ điều 192 đến điều 201, họ đã tổ chức lu thôngbuôn bán cho những ngời nghiện ma tuý