0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Quản lý, giáo dục đối tợng nghiện ma tuý nghiện tại gia đình.

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY (Trang 36 -38 )

Dới góc độ y học: ngời nghiện ma tuý là một bệnh nhân, còn trong môi tr- ờng xã hội nghiện ma tuý cũng có thể coi là một nạn nhân cần giúp đỡ.

Theo điều 24 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 6/7/95 đã chỉ ra “ng- ời nghiện ma tuý nhng cha đến mức đa vào cơ sở chữa bệnh thì áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phờng, thị trấn ” Khi phát hiện đối t… ợng sử dụng ma tuý trái phép Cảnh sát khu vực đã tiến hành kiểm tra, lập biên bản, yêu cầu đối tợng viết kiểm điểm về sai phạm của mình. Sau đó mời gia đình hoặc ngời giám hộ của đối tợng và đại diện chính quyền nơi đối tợng c trú để thống nhất biện pháp quản lý. Cảnh sát khu vực thờng yêu cầu gia đình đối tợng viết bảo lãnh quá trình cai nghiện tại gia đình có sự giúp đỡ của Cảnh sát khu vực, cán bộ tổ dân phố đồng thời gia đình nào có yêu cầu sự giúp đỡ của bác sĩ hỗ trợ cai thì Công an phờng sẽ đề nghị phối hợp giúp đỡ.

Điều kiện để áp dụng hình thức này là: ngời mới sử dụng ma tuý, ngời nghiện nhẹ, bản thân và gia đình có nguyện vọng chữa trị cai nghiện, bản thân đối tợng này qua sự giáo dục, khuyên giải đã nhận ra sai lầm và tự giác cai nghiện.

Qua báo cáo tổng kết hàng năm cho thấy số đối tợng cai tại gia đình có tiến bộ có chiều hớng tăng, năm 1998 Cảnh sát khu vực đã vận động 78 đối tợng cai tại gia đình trong số này đã có 20 đối tợng tiến bộ chiếm 25,6%, năm 2000 giúp 45/149 đối tợng tiến bộ chiếm 30%. Tuy nhiên công tác này còn gặp khó khăn là chỉ quản lý đợc khi cắt cơn còn sau đó thờng thì buông lỏng không quản lý đ- ợc. Mặt khác do đối tợng cai tại gia đình có tâm lý coi thờng vì nghĩ rằng mình còn nghiện nhẹ. Đây cũng là mặt tiêu cực làm hạn chế hiệu quả công tác cai nghiện tại gia đình, một mô hình tiết kiệm cho ngân sách nhà nớc.

Để làm tốt đợc công tác này Cảnh sát khu vực đã tuyên truyền sâu, rộng làm cho nhận thức của mỗi cá nhân trong địa bàn Thành Phố nhận thức rõ tác hại, tầm quan trọng của cộng đồng và gia đình trong việc tổ chức cai nghiện cho đối tợng tại gia đình, đồng thời làm cho đối tợng nghiện thấy dợc những tác hại to lớn do ma tuý gây ra để họ tự nguyện từ bỏ ma tuý. Ngoài ra Cảnh sát khu vực còn thờng xuyên thăm hỏi động viên, giúp đỡ để đối tợng nghiện có nghị lực từ bỏ ma tuý.

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY (Trang 36 -38 )

×