đình, các tổ chức quần chúng tham gia vào công tác quản lý, giáo dục đối t- ợng nghiện ma tuý.
Xác định công tác quản lý, giáo dục đối tợng nghiện ma tuý là một công tác vô cùng khó khăn chỉ riêng lực lợng Công an thì không thể đủ lực lợng và có những khả năng đáp ứng đợc công tác này. Mặt khác, công tác phòng chống tệ nạn xã hội nói chung và công tác quản lý, giáo dục đối tợng nghiện nói riêng là trách nhiệm, nhiệm vụ của toàn xã hội trong đó lực l… ợng Công an nhân dân là lực lợng chủ công giữ vai trò nòng cốt, xung kích. Trên cơ sở quán triệt quan điểm này Công an phờng đã phối kết hợp với các ngành, các cấp, các đoàn thể quần chúng tổ chức xã hội để cùng hợp sức làm tốt công tác quản lý, giáo dục… đối tợng nghiện ma tuý tại địa bàn.
Ban chỉ huy Công an phờng dựa trên báo cáo về tình hình đối tợng nghiện ma tuý, đặc điểm từng loại và những nguyên nhân dẫn tới nghiện và những xu hớng trong thời gian tới. Công an phờng đã tham mu cho Đảng uỷ, UBND ph- ờng, UBND Thành phố chỉ đạo phối kết hợp giữa các ban ngành tổ chức đoàn thể cùng quản lý, giáo dục đối tợng nghiện, hội phụ nữ, Đoàn thanh niên các… tổ chức quần chúng đã cung cấp cho Công an phờng nhiều tin tức tài liệu có giá trị và cùng tham gia quản lý, giáo dục một số đối tợng tham gia vận động tạo điều kiện để đối tợng nghiện ma tuý tái hoà nhập với cộng đồng. Vì thực tế đã chứng minh rằng cần phải tăng cờng hiệu lực của chính quyền và Công an cấp cơ sở trong giải quyết tệ nạn nghiện ma tuý thì có thể đẩy lùi tệ nạn nghiện ma tuý nh hiện nay.
Đối với thơng binh xã hội ở Phờng: cán bộ làm công tác này đã giúp đỡ chủ tịch UBND Phờng về vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma
tuý. Tạo điều kiện giáo dục hớng nghiệp và dạy nghề, tạo việc làm cho đối tợng tái hoà nhập cộng đồng trở về có công việc làm, xây dựng các đề án cai nghiện ma tuý, u tiên đào tạo nghề và hỗ trợ việc làm cho Thanh, Thiếu niên sau khi cai nghiện và học sinh thất học.
Đối với cơ quan y tế: Dới sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ y tế đã thành lập tiểu ban phòng, chống và kiểm soát ma tuý ( Quyết định số 560/BYT/QĐ ngày 28/6/1993 ) đồng thời cơ quan y tế chịu trách nhiệm chỉ đạo, nghiên cứu, quản lý, sản xuất thuốc cai nghiện ma tuý, quản lý tiền chất ma tuý và thuốc tân dợc có chứa chất ma tuý. Cơ quan y tế của Phờng thờng xuyên tổ chức khám chữa bệnh cho ngời cai nghiện ma tuý tại gia đình, cộng đồng, phối hợp các cơ quan, trờng học kiểm tra định kỳ bằng biện pháp y học để phát hiện những cá nhân, sinh viên, học sinh sử dụng chất ma tuý. Trớc mắt cơ quan y tế tại phờng đã kết hợp với UBND Phờng, Cảnh sát khu vực tập trung xét nghiệm các đối tợng có nghi vấn, đồng thời còn phối hợp với thanh tra liên ngành kiểm tra hoạt động kinh doanh thuốc tân dợc và tuyên truyền, giáo dục để cộng đồng thấy đợc tác hại của ma tuý đối với sức khoẻ.
Đối với Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Các tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản tại Phờng thờng xuyên phối hợp với lực lợng Công an phờng , Cảnh sát phòng chống ma tuý học tập, tuyên truyền, giáo dục, bồi dỡng kiến thức về phòng, chống, sử dụng trái phép chất ma tuý. Đoàn Thanh niên cộng sản Phờng thờng xuyên phát huy, phát động rộng rãi trong thanh thiếu niên đặc biệt là học sinh, sinh viên tham gia tìm hiểu về luật ma tuý và các cuộc tuyên truyền về tác hại của ma tuý, tích cực tham gia xây dựng Đoàn cụm dân c, Đoàn khu phố trong sạch không có ngời sử dụng ma tuý. Đồng thời củng cố và kiện toàn các đội tuyên truyền, đội cờ đỏ, đội thanh niên xung kích tham gia quản lý địa bàn, xây dựng những khu dân c kiểu mẫu không có ma tuý.
Đối với hội phụ nữ: Thống nhất sự chỉ đạo của Trung Ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, UBND Phờng, Mặt trận tổ quốc Phờng – Hội liên hiệp phụ nữ Phờng đã phát động phong trào sâu rộng trong các chi hội, kiên quyết phòng
chống ma tuý. Mỗi chị em có trách nhiệm quản lý, giáo dục không để con em mình sử dụng ma tuý, tàng trữ và buôn bán ma tuý. Các cấp hội còn phối hợp với các cơ quan chuyên môn về cai nghiện để tập trung giúp đỡ, chữa trị cho ng- ời nghiện đồng thời cũng tạo điều kiện để giáo dục, dạy nghề và tìm công ăn việc làm nhằm giúp đỡ đối tợng nghiện hoà nhập cộng đồng một cách tự nhiên.
Đối với cơ sở giáo dục và đào tạo: Những cơ sở giáo dục và đào tạo ở Phờng đã phối hợp với Công an phờng , các ngành liên quan tuyên truyền giáo dục kiến thức phòng ngừa và tác hại của ma tuý trong các trờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, các trờng phổ thông trung học, đa vào chơng trình giáo dục những tài liệu kiến thức về ma tuý. Hiệu trởng các trờng tổ chức triển khai các kế hoạch về phòng chống ma tuý vào trờng học và phối hợp với Công an phờng làm sạch môi trờng xung quanh. Các trờng hợp phát hiện những học sinh, sinh viên có sử dụng ma tuý thì có biện pháp giải quyết kịp thời. Tổ chức cho học sinh, sinh viên ký cam kết không sử dụng ma tuý dới mọi hình thức, đẩy mạnh hoạt động chống ma tuý trong học sinh, sinh viên trở thành một phong trào sâu rộng. Nhiều công tác phòng chống ma tuý trong nhà trờng đạt đợc kết quả, trớc hết phải đợc sự quan tâm, giúp đỡ của các ngành có liên quan, nhà trờng và chính tự bản thân mỗi học sinh, sinh viên nhận thức đợc tác hại của ma tuý mà tự phòng chống cho mình, nhà trờng tổ chức cai nghiện bắt buộc đối với mỗi học sinh, sinh viên có sử dụng ma tuý.
Đối với gia đình: Gia đình là môi trờng giáo dục vừa là môi trờng mà mỗi cá nhân sống và chịu sự tác động mỗi ngày, vì vậy phát huy vai trò của gia đình trong công tác quản lý, giáo dục đối tợng nghiện tại cộng đồng là một công tác cần thiết.
Gia đình Việt Nam vốn là gia đình truyền thống, là tổ ấm của mỗi ngời, là nơi mỗi cá nhân sinh ra và lớn lên. Gia đình chính là trờng học đầu tiên làm hình thành nhân cách của con ngời, vì vậy gia đình phải thờng xuyên quan tâm đến con cái, có phơng pháp dạy dỗ khoa học và quan tâm đến mối quan hệ bạn bè của con cái mình, thờng xuyên gặp gỡ ngời quản lý con em mình nh giáo
viên chủ nhiệm, cán bộ chỉ huy để nắm tình hình về sinh hoạt, học tập, quản lý chặt chẽ việc chi tiêu, cách ly con mình tránh xa bạn bè xấu, đồng thời cha mẹ phải là tấm gơng tốt cho con cái noi theo. Theo báo cáo về tình hình đối tợng sử dụng ma tuý trong năm 1998 toàn Thành phố có 251 đối tợng tái phạm trở lại thì với đối tợng bố mẹ bỏ nhau có 72 đối tợng chiếm 28,6%, đối tợng gia đình phức tạp có 100 đối tợng chiếm 39,8% và chỉ trong quý I năm 2001 tổng số đối tợng tái sử dụng ma tuý là 558 đối tợng, số đối tợng có hoàn cảnh gia đình bố mẹ bỏ nhau là 78 chiếm 13,9%, gia đình phức tạp là 328 đối tợng chiếm 58,7%. Đối với gia đình có con cái nghiện thì cha mẹ phải bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân nghiện, thời gian nghiện để có biện pháp giúp đỡ, động viên làm cho con em họ hiểu tác hại do ma tuý gây ra và giúp họ tự giác cai nghiện tại gia đình hoặc tại cộng đồng đạt kết quả theo hớng dẫn của các cơ quan chuyên môn nh : y tế hỗ trợ về tâm lý, các biện pháp trị liệu, dùng thuốc cắt cơn. Đối với trờng hợp nghiện lâu thì gia đình phải đa đến các trung tâm cai nghiện. Để thực hiện tốt vai trò của gia đình góp phần ngăn chặn ma tuý xâm nhập vào gia đình, học đờng. Mỗi bậc cha mẹ phải tích cực học tập tiếp thu những tri thức căn bản về ma tuý để phòng ngừa cho chính bản thân và gia đình mình, đồng thời xây dựng gia đình hạnh phúc, mỗi thành viên có trách nhiệm với nhau và thực hiện 4 không “ Không sử dụng, không mua bán, không vận chuyển, không tàng trữ ma tuý. ” Có sự quản lý giáo dục của các cơ quan, các ngành, các cấp, gia đình trong 3 năm từ 1998 đến quí I năm 2001 Công an Thành phố đã giáo dục tiến bộ 291 đối tợng, đa 748 đối tợng cai tại gia đình và cộng đồng, tạo điều kiện giúp đỡ việc làm cho 210 đối tợng.