nắm vững tác hại của ma tuý và tác hại do tệ nạn này đối với cộng đồng.
Do đặc điểm của quần chúng nhân dân là trình độ kiến thức, tri thức về xã hội, pháp luật không đồng đều. Sự hiểu biết về các khoa học còn hạn chế, cho nên để công tác cai nghiện quản lý, giáo dục đối tợng có hiệu quả Cảnh sát khu vực Công an Thành phố Nam Định đã tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức về tệ nạn xã hội và ma tuý cho đông đảo quần chúng nhân dân. Sở dĩ phải làm nh vậy là để ngời dân thực hiện các quy định về quản lý chất ma tuý của Nhà nớc, trớc hết phải làm cho họ hiểu, trên cơ sở có nhận thức đúng đắn nhằm tạo ra phong trào toàn Đảng. toàn dân tham gia tích cực bài trừ tệ nạn ma tuý, đấu tranh chống lại mọi hành vi sử dụng ma tuý trái phép.
Cảnh sát khu vực đã phối hợp với ban truyền thanh của các Phờng tiến hành tuyên truyền trên loa phát thanh, phối hợp với ban văn hoá tổ chức tuyên truyền với các khẩu hiệu, panô, áp phích, tranh ảnh về ma tuý,đồng thời để tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của mỗi quần chúng thì Cảnh sát khu vực đã thờng xuyên tổ chức các cuộc toạ đàm nói chuyện với cộng đồng về ma tuý mà ngời trực tiếp nói chuyện là những ngời đã có quá khứ sử dụng trái phép chất ma tuý nay đã từ bỏ đợc ma tuý sống an toàn trong cộng đồng.
Cảnh sát khu vực Thành phố Nam Định luôn coi việc phòng ngừa là phơng châm chủ yếu. Trong những năm vừa qua Cảnh sát khu vực đã vận động phong trào toàn dân lên án, phát hiện và tố giác tội phạm, đặc biệt là tội phạm trên lĩnh vực tệ nạn xã hội và ma tuý. Công an phờng đã dựa vào đặc điểm dân c, tính chất địa bàn và tình hình đối tợng nghiện để đề ra nội dung, phơng pháp tuyên truyền có hiệu quả. Cảnh sát khu vực đã phối hợp cùng ban truyền thanh của Phờng soạn thảo các nội dung để tuyên tuyền và bố trí thời gian phát thanh cho phù hợp. Đồng thời tiến hành in phát các tài liệu, sách báo có nội dung về phòng chống ma tuý miễn phí đến tận nhà, tận tay nhân dân và với các khẩu lệnh “ Ma tuý là bạn đồng hành của căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS ”, “ Ma tuý là con đờng dẫn đến cái chết nhanh nhất ” đã phần nào tác động vào đông đảo… quần chúng nhân dân có cách nhìn nhận khác về các đối tợng sử dụng ma tuý trái phép, họ không bỏ mặc mà có thái độ tích cực giúp đỡ tạo ra không khí yêu thơng, đoàn kết trong mọi khu phố, tổ dân c làm cho đối tợng nghiện thấy mình cải tạo từ bỏ ma tuý là mong mỏi của tất cả mọi thành viên trong xã hội.
Ngoài ra để thực hiện tốt nhiệm vụ của mỗi đơn vị, cá nhân, của các ngành liên quan trong công tác quản lý, giáo dục đối tợng nghiện ma tuý Cảnh sát khu vực đã dựa vào các văn bản kí kết giữa Bộ giáo dục và đào tạo cùng các bộ, các ngành có liên quan nh Kế hoạch liên ngành 1413/LN ngày 15/10/1996 giữa Bộ nội vụ ( Bộ công an ), Bộ lao động – thơng binh xã hội, Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ y tế, Trung ơng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ơng hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp liên ngành về phòng ngừa và đấu tranh chống nghiện ma tuý trong học sinh, sinh viên và thanh thiếu niên, và các văn bản nghị định 19/ CP ( 06/4/1996 ) và nghị định số 20/ CP ( 13/4/1996 ) về quy chế giáo dục tại xã, phờng và quy chế về cơ sở chữa bệnh , để phân định rõ…
chức năng, nhiệm vụ giữa gia đình, nhà trờng, lực lợng Công an, Uỷ ban nhân dân trong công tác quản lý con ng… ời.
Cảnh sát khu vực dới sự lãnh đạo của Công an phờng đã phối hợp cùng Ban giám hiệu các trờng đóng trên địa bàn có hình thức tuyên truyền trong học sinh, sinh viên nh thông qua chơng trình giáo dục nội khoá và hoạt động ngoại khoá của nhà trờng với các hình thức nh: nói chuyện, thi tìm hiểu về luật ma tuý… đồng thời có những hớng dẫn đơn giản để giáo viên, phụ huynh, học sinh, sinh viên có những kiến thức cần thiết về ma tuý. Ngoài ra còn cho học sinh, sinh viên ký cam kết không sử dụng ma tuý, mỗi đoàn viên trong từng lớp học không hút, không thử, không tiêm chích ma tuý, không rủ rê bạn bè sử dụng ma tuý d- ới mọi hình thức. Công an phờng còn chấn chỉnh công tác bảo vệ dịch vụ ăn uống, quán hàng trong khu vực phờng, phối hợp với UBND Phờng dẹp bỏ các quán hàng tự phát. Đối với nhà hàng karaôkê, nhà nghỉ và một số tụ điểm phức tạp Cảnh sát khu vực đã trực tiếp gặp gỡ chủ cơ sở để vận động và đề nghị cam kết không xảy ra các hoạt động tệ nạn xã hội. Công an phờng không ngừng triển khai và xử lý triệt để mọi thông tin từ hòm th tố giác những đối tợng có biểu hiện sử dụng trái phép chất ma tuý, buôn bán chất ma tuý và vận động… những đối tợng nghiện tự khai báo họ đã sử dụng ma tuý dới hình thức nào và nguồn cung cấp.
Cuối cùng mỗi Cảnh sát khu vực thờng xuyên làm tốt công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu trên địa bàn, triển khai việc quản lý chặt chẽ các loại nhân khẩu đặc biệt là KT1 vì qua báo cáo tổng kết cho ta thấy trong năm 1998 số đối tợng nghiện toàn Thành phố là 281, thì đối tợng thuộc loại nhân khẩu KT1 là 264 chiếm 93,9% còn lại là KT2 và KT3 chiếm rất ít nhng đến năm tiếp theo có chiều hớng tăng, năm 1998 đối tợng nghiện thuộc KT3 là 2/281 đối tợng nghiện chiếm 0,7% nhng đến năm 1999 là 5/415 đối tợng chiếm 1,2% đặc biệt chú ý những đối tợng đến địa bàn không có nghề nghiệp có biểu hiện liên quan đến các đối tợng tại địa bàn để tiến hành xử lý. Với những nội dung tuyên truyền về
hậu quả, tác hại của ma tuý, các thủ đoạn của đối tợng xấu lôi kéo ngời tốt vào con đờng nghiện để mỗi ngời tự thấy đợc sự nguy hiểm và không mắc phải.
Tóm lại, việc tuyên truyền, vận động , giáo dục, hớng dẫn của Cảnh sát khu vực giữ vai trò quan trọng trong công tác toàn dân nắm bắt đợc các thông tin về ma tuý. Hoạt động này muốn có kết quả đòi hỏi phải có sự tham gia ủng hộ, giúp đỡ của tự bản thân mỗi quần chúng nhân dân. Có nh vậy thì mới tạo đợc thế trận phòng ngừa toàn xã hội.