6 Tiến hành hội nghị gia đình có ngời nghiện ma tuý và làm tốt công tác đa ngời sau cai nghiện tái hoà nhập cộng đồng.

Một phần của tài liệu Nhận thức chung về người nghiện ma túy (Trang 51 - 52)

tác đa ngời sau cai nghiện tái hoà nhập cộng đồng.

Từ việc nhận thức đợc sự nguy hiểm của tệ nạn ma tuý, lực lợng Cảnh sát khu vực của Công an Thành phố triển khai đã các hình thức, biện pháp quản lý nên mỗi cá nhân trong Phờng có ít, nhiều nhận thức đúng đắn về tác hại của tệ nạn này. Mặt khác mô hình cai nghiện tại gia đình có u điểm là tiết kiệm kinh phí cho Nhà nớc và gia đình có điều kiện chăm sóc con em mình nên cần phát huy. Cảnh sát khu vực đã tổ chức hội nghị gia đình có đối tợng nghiện, tham gia xây dựng các buổi diễn đàn, nói chuyện trao đổi tại các câu lạc bộ phòng chống tệ nạn xã hội. Thành phần tham gia gồm đông đảo quần chúng nhân dân, đối t- ợng nghiện, nhiều cơ quan chuyên môn, UBND Phờng, Mặt trận Tổ quốc , và… những cơ quan tổ chức khác, ngời có quá khứ nghiện nay đã từ bỏ ma tuý. Hoạt động này thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, với những nội dung phong phú, họ nghe gia đình có đối tợng nghiện bày tỏ tâm t, nguyện vọng, những lo lắng. Những đối tợng nghiện nói về hoàn cảnh mắc nghiện, nói về tác hại của ma tuý gây ra cho bản thân mình, cho gia đình và toàn xã hội. Đây là hình thức có tác động t tuởng rất mạnh đến những nhóm nghiện nhẹ, nhóm có nguy cơ cao về sử dụng ma tuý. Trên cơ sở này tạo ra áp lực ngăn cản mọi ngời tiếp xúc với ma tuý và chính những ngời nghiện nay đã từ bỏ ma tuý về cuộc sống độc lập tại cộng đồng dân c là tấm gơng để mọi ngời noi theo.

Trong những năm qua Công an Thành phố đã tổ chức cấp kinh phí cho 15 Phờng, 7 xã trong Thành phố, Cảnh sát khu vực đã phối hợp với các cơ quan ở địa phơng tổ chức các cuộc mít tinh, diễu hành, biểu dơng lực lợng nhân ngày phòng chống ma tuý, tổ chức lễ ra quân làm sạch địa bàn, tổ chức các cuộc thi, triển lãm tranh, sáng tác tiểu phẩm vui về phòng chống nghiện ma tuý, tổ chức diễn lu động ở các sân khấu ngoài trời. Trong năm 1999 dã tổ chức 2 đợt ở khắp 15 Phờng, 7 xã, có trên 4972 ngời đến dự nghe tuyên truyền về tệ nạn ma tuý.

Cùng với việc tuyên truyền, giáo dục Cảnh sát khu vực từng bớc phối hợp các cơ quan, ban ngành tạo công ăn, việc làm cho đối tợng nghiện. Tuy nhiên, công việc này còn cha đạt kết quả cao vì đa số các doanh nghiệp nhà nớc, t nhân đều e ngại nhận những ngời có quá khứ nghiện vào làm việc vì lợng nhân lực có bằng cấp còn thừa rất nhiều, do vậy trong 3 năm kể từ 1998 – 2001 toàn Thành phố có 1900 đối tợng nghiện nhng chỉ tạo việc làm cho 210 đối tợng chiếm 11%. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến tái nghiện và nghiện mới rất cao, trong năm 1998 có 281 đối tợng nghiện thì đối tợng không nghề có 226 đối tợng chiếm 80%, năm 1999 có 415 đối tợng nghiện có 363 đối tợng không có nghề chiếm 87,4%. Do không có việc làm gặp lại bạn bè nghiện cũ nghĩ bản thân chán nản coi mình là ngời thừa.

Cảnh sát khu vực đã động viên gia đình và đối tợng vừa cai trở về với thái độ ân cần nhằm xoá bỏ những định kiến. Mặt khác, chú ý, theo dõi, quản lý chặt chẽ di biến động và quan hệ của những đối tợng này. Đồng thời khuyến khích gia đình tạo việc làm tại nhà cho đối tợng để có điều kiện quản lý chặt, hạn chế sự tác động xấu từ môi trờng xung quanh đến đối tợng, đồng thời giải quyết một vấn đề khó khăn cho xã hội là tạo việc làm cho đối tợng nghiện.

Một phần của tài liệu Nhận thức chung về người nghiện ma túy (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w