Từ nhận thức tác hại của ma tuý đối với trờng hợp không có điều kiện cai tại gia đình mà cai tại cộng đồng những đối tợng đa vào diện quản lý theo Nghị định 19/CP và những đối tợng đã đi tập trung cải tạo về có biểu hiện tái nghiện. Mặt khác do điều kiện địa bàn phải có phong trào quần chúng sôi nổi, Tổ chức phụ nữ, hội làm nghề, đoàn thanh niên hoạt động có hiệu quả thì mới có thể… triển khai đợc hình thức cai nghiện tại cộng đồng có sự giúp đỡ của cơ quan chuyên trách.
Khi Cảnh sát khu vực phát hiện ra đối tợng nghiện hoặc tái nghiện thì Cảnh sát khu vực tiến hành đa đối tợng ra kiểm điểm trớc tổ dân phố và bàn bạc với Công an phờng, UBND các ngành liên quan thống nhất các biện pháp quản lý. ở hình thức này chủ yếu là phát huy ý thức tự giác của đối tợng và sự đồng tình giúp đỡ của các tổ chức xã hội.
-Đối với Cảnh sát khu vực : trực tiếp gặp gỡ, thăm hỏi, giáo dục động viên đối tợng cải tạo lao động tiến bộ, từng bớc tránh xa ma tuý đồng thời vận động họ tham gia tuyên truyền tác hại, những nguyên nhân điều kiện có thể sử dụng ma tuý trái phép và cùng với lãnh đạo Công an phờng , Cảnh sát khu vực là ngời đại diện, chứng nhận kết quả cai nghiện tại cộng đồng trong quá trình đa đối t- ợng đi kiểm tra theo định kỳ hàng tháng. Ngoài ra lãnh đạo Công an phờng còn bố trí cho cán bộ mà trực tiếp là Cảnh sát khu vực thờng xuyên theo dõi đối t- ợng.
-Đối với tổ dân phố: đây là lực lợng nòng cốt có nhiêm vụ tuần tra, kiểm soát khu vực đợc giao tuyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nớc về công tác cai nghiện và xây dựng khu dân c an toàn không có ma tuý. Đồng thời tổ chức, vận động, tham gia cảm hoá, giáo dục đối tợng nghiện, làm cho họ nhân thức đợc sự mong mỏi cua mọi ngời và toàn xã hội giúp họ cai nghiện tiến bộ.
-Đối với cơ quan y tế: đây là lực lợng y tế ở cơ sở, lực lợng này có trách nhiệm giúp đỡ những đối tợng cai nghiện tại gia đình, đồng thời tham gia khám
chữa bệnh phục hồi chức năng từng bớc cho đối tợng cai tại cộng đồng, ngoài ra đội ngũ y tế cơ sở này còn trực tiếp thu nhận xử lý và áp dụng các thành tựu y tế trong tổ chức cai nghiện.
-Đối với cơ sở thơng binh xã hội: đây là cơ quan có chức năng tạo điều kiện công ăn việc làm và hớng nghiệp dạy nghề cho đối tợng nghiện ma tuý để hạn chế mức thấp nhất đối tợng tái nghiện do không có công ăn việc làm. Phối hợp giúp UBND Thành Phố xây dựng các đề án cai nghiện ma tuý.
-Đối với Đoàn Thanh niên: tổ chức này luôn phối hợp với lực lợng CSPCMT (cảnh sát phòng chống ma tuý) tiến hành tuyên truyền, giáo dục, bồi dỡng kiến thức về phòng chống ma tuý. Phát huy rộng rãi trong thanh, thiếu niên về phong trào đấu tranh chống ma tuý, thờng xuyên tổ chức các cuộc thi, nói chuyện câu lạc bộ về ma tuý. Trên cơ sở đó xây dựng môi trờng trong sạch, văn minh không có ma tuý trong Thành phố, tổ chức cho thanh niên, đoàn viên viết cam kết không sử dụng ma tuý.
-Đối với hội phụ nữ: quán triệt công tác phòng chống ma tuý. Mỗi hội viên có trách nhiệm giáo dục, quản lý không để con em mình sử dụng các chất ma tuý đồng thời phối hợp cùng các cơ quan chuyên môn vận động cai nghiện, chữa trị cho ngời nghiện và xây dựng mô hình gia đình văn minh “ngời lớn mẫu mực, trẻ em chăm ngoan”. Với mục tiêu lành mạnh hoá cộng đồng, làm cho mọi ngời nhận thức và tham gia quản lý, giáo dục đối tợng nghiện ma tuý, đợc sự giúp đỡ của lãnh đạo Công an phờng, Cảnh sát khu vực, Uỷ ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức quần chúng công tác cai nghiện tại cộng đồng đã đạt đợc những kết quả đáng kể ( Bảng 7 ) trong năm 1999 Công an Thành phố đã đa 114 đối tợng vào diện cai nghiện tại cộng đồng, 27/144 đối tợng đã tiến bộ chiếm 23,6%. Năm 2000 Công an Thành phố đã đa 132 đối tợng cai tại cộng đồng có 34/132 đối tợng tiến bộ chiếm 25,8%.
Hình thức cai nghiện tại cộng đồng có sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành đạt đợc kết quả tơng đối cao so với các hình thức khác, số đối tợng tiến
bộ ngày càng tăng, đây là hình thức có tính khả thi, có thể nhân rộng áp dụng trong toàn quốc.
Ngoài hai hình thức trên là thuộc chức năng của Cảnh sát khu vực , Cảnh sát khu vực còn tiến hành lập hồ sơ đề nghị đa đối tợng đi cai nghiện tập trung, đi cơ sở chữa bệnh theo nghị định 19/ CP và 20/ CP nhằm mục tiêu mọi đối tợng sử dụng ma tuý trái phép đều đợc kiểm soát và áp dụng mọi biện pháp thích hợp giúp họ từ bỏ ma tuý.
Đối với những đối tợng áp dụng hình thức đa đi cơ sở cai gnhiện tập trung, cơ sở chữa bệnh thì coi là bị xử lý hành chính theo điều 24 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 6/7/1995 còn ngời nghiện tự nguyện đi cai tại các cơ sở tập trung thì coi nh cha bị xử lý hành chính.
Để làm tốt công tác này lực lợng Cảnh sát khu vực đã luôn luôn phải bám sát địa bàn, phối hợp có hiệu quả cùng các cơ quan chức năng giải quyết và xử lý tốt có kết quả mọi nguồn tin có liên quan đến ngời nghiện.