đa vào quản lý với các biện pháp, hình thức phù hợp với từng loại đối tợng làm cho công tác quản lý, giáo dục đạt hiệu quả cao nhất.
Cơ sở đề ra biện pháp này là theo Điều 5 Điều lệnh Cảnh sát khu vực (1994 ) và hớng dẫn 88/C13, Cảnh sát khu vực lập danh sách các loại đối tợng vào sổ KV3, thờng xuyên nắm tình hình, rà soát lên danh sách đối tợng nghiện ma tuý. Toàn thành phố có một danh sách chung, mỗi Phờng có một danh sách chung của Phờng, mỗi Cảnh sát khu vực lập một danh sách riêng theo địa bàn mình quản lý vào sổ KV3 đồng thời thờng xuyên kiểm tra, phát hiện, bổ xung, theo dõi biến động về đối tợng. Thông qua các mặt công tác cơ bản nh: quản lý hộ khẩu, nhân khẩu, vận động quần chúng, xây dựng cơ sở bí mật. Cảnh sát khu vực đã tiến hành nắm chắc về đối tợng nh: số ngời nghiện, đối tợng chứa chấp, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý, số đối tợng sử dụng lần đầu, số tái nghiện, nội dung nắm là: họ tên, địa chỉ, năm sinh, giới tính, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế bản thân, hoàn cảnh gia đình, thời gian mắc nghiện, hình thức sử dụng, loại ma tuý sử dụng, tiền án, tiền sự. Trên cơ sở nhận thức này Công an Thành phố đã tiến hành triển khai toàn bộ trên 15 Phờng, 7 xã, tuy nhiên công tác này còn triển khai chậm, năm 2000 đã để lọt 28 đối tợng không đa vào hồ sơ quản lý.
Cảnh sát khu vực còn trực tiếp thăm hỏi nắm vững tình hình về đối tợng nghiện, vận dụng linh hoạt trong quá trình tổ chức vận động quần chúng, làm cho quần chúng thấy rõ quan điểm dân chủ XHCN, tạo ra động lực để phát huy
quyền dân chủ của nhân dân ngày càng đợc đề cao. Đồng thời coi đây chính là một biện pháp nghiệp vụ cơ bản, chiến lợc của lực lợng Công an nhân dân góp