Quản lý, giáo dục người nghiện ma túy tại cộng đồng dân cư: Một nhiệm vụ quan trọng của Công an nhân dân

MỤC LỤC

Một số khái niệm cơ bản về ma tuý, nghiện ma tuý và hoạt động quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý tại cộng đồng dân c

Quản lý giáo dục ngời nghiện ma tuý ở cộng đồng dân c là quá trình lực l- ợng Công an nhân dân dựa vào hệ thống pháp luật Nhà nớc, các biện pháp nghiệp vụ của ngành để nắm tình hình, cảm hoá giáo dục, áp dụng các biện pháp xử lý cần thiết đối với ngời nghiện ma tuý nhằm giúp đỡ họ quyết tâm cai nghiện, từ bỏ ma tuý trở về với cộng đồng xã hội để làm ăn lơng thiện, góp phần xây dựng nếp sống văn minh, trật tự kỷ cơng xã hội, phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm trật tự an toàn xã hội. Đối với lực lợng Công an nhân dân đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong đấu tranh, phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, làm tốt công tác này sẽ góp phần tích cực vào việc giáo dục cải tạo con ngời, giỳp ngời nghiện ma tuý thấy rừ đợc tỏc hại của ma tuý, thấy đợc vi phạm của mình, thấy đợc sự quan tâm của chính quyền, nhân dân và gia đình, từ đó họ sẽ tích cực, quyết tâm cai nghiện từ bỏ ma tuý trở thành công dân lơng thiện có ích cho xã hội.

Thực trạng tình hình đối tợng nghiện ma tuý

Do mặt trái của nền kinh tế thị trờng đã tạo cho một bộ phận dân c muốn làm giầu thật nhanh bằng mọi cách, họ buôn bán ma tuý - một việc mang lại siêu lợi nhuận mà bất chấp việc luật pháp đã cấm buôn bán, vận chuyển các chất ma tuý với hình phạt rất nghiêm khắc quy định tại chơng VIII Bộ luật Hình sự Việt. Nhng khi ngời nghiện đến giai đoạn trở thành nô lệ của ma tuý thì hành vi của họ hoàn toàn phụ thuộc vào ma tuý, mỗi ngày chúng cần hàng trăm nghìn đồng để mua thuốc sử dụng nên phải nhằm vào những ngời có tài sản lớn để chiếm đoạt và chúng thờng phải cấu kết thành những băng ổ nhóm tội phạm, phạm tội có tổ chức với tính chất mức độ cực kỳ nguy hiểm. Qua khảo sát, nghiên cứu tình hình vi phạm pháp luật của các đối t- ợng nghiện ma tuý ở địa bàn thành phố Nam Định từ năm 1998 đến QuýI/2001 cho thấy : Các vụ việc do đối tợng nghiện ma tuý gây ra rất đa dạng và phức tạp, bao gồm cả phạm pháp hình sự, hoạt động tệ nạn xã hội, sử dụng ma tuý, vi phạm hành chính và các vi phạm khác (Bảng 4).

Năm 2000 truy tố 76 đối tợng, xử phạt hành chính 192 đối tợng chiếm 32,8%, quản lý giáo dục tại xã phờng 281 đối tợng chiếm 48% cai nghiện ở cơ sở tập trung 53 đối tợng với những khó khăn phức tạp nh vậy trong QI/2001 Công an Thành phố đã phối hợp cùng các ban ngành tham mu cho UBND Thành Phố làm tốt công tác quản lý sau khi đi cai nghiện để hạn chế đối tợng nghiện gia tăng. Qua bản báo cáo hàng năm cho thấy do đợc áp dụng nhiều biện pháp, đợc sự quan tâm giúp đỡ của cấp uỷ, chính quyền đối tợng nghiện ma tuý đã nhận thức đợc tác hại của ma tuý và tự nguyện từ bỏ ma tuý nhng bên cạnh đó có một số gia đình sợ mất thể diện nên không thừa nhận con em họ sử dụng ma tuý trái phép, con số này không thể thống kê chính xác đợc.

Hình thức quản lý, giáo dục đối tợng nghiện ma tuý

Để làm tốt đợc công tác này Cảnh sát khu vực đã tuyên truyền sâu, rộng làm cho nhận thức của mỗi cỏ nhõn trong địa bàn Thành Phố nhận thức rừ tỏc hại, tầm quan trọng của cộng đồng và gia đình trong việc tổ chức cai nghiện cho đối tợng tại gia đình, đồng thời làm cho đối tợng nghiện thấy dợc những tác hại to lớn do ma tuý gây ra để họ tự nguyện từ bỏ ma tuý. Đồng thời tiến hành in phát các tài liệu, sách báo có nội dung về phòng chống ma tuý miễn phí đến tận nhà, tận tay nhân dân và với các khẩu lệnh “ Ma tuý là bạn đồng hành của căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS ”, “ Ma tuý là con đờng dẫn đến cái chết nhanh nhất ” đã phần nào tác động vào đông đảo… quần chúng nhân dân có cách nhìn nhận khác về các đối tợng sử dụng ma tuý trái phép, họ không bỏ mặc mà có thái độ tích cực giúp đỡ tạo ra không khí yêu thơng, đoàn kết trong mọi khu phố, tổ dân c làm cho đối tợng nghiện thấy mình cải tạo từ bỏ ma tuý là mong mỏi của tất cả mọi thành viên trong xã hội. Cảnh sát khu vực đã tiến hành nắm chắc về đối tợng nh: số ngời nghiện, đối tợng chứa chấp, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý, số đối tợng sử dụng lần đầu, số tái nghiện, nội dung nắm là: họ tên, địa chỉ, năm sinh, giới tính, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế bản thân, hoàn cảnh gia đình, thời gian mắc nghiện, hình thức sử dụng, loại ma tuý sử dụng, tiền án, tiền sự.

Dựa trên sự chỉ đạo của Công an Thành phố và Công an phờng từng Cảnh sát khu vực thờng xuyên rà soát, tìm hiểu, phát hiện ra những nguyên nhân, thiếu sót và sơ hở để lọt đối tợng nghiện mà từ đó đề ra biện pháp, hình thức quản lý và kế hoạch quản lý mang tầm chiến lợc.Thông qua công tác nắm tình hình, Cảnh sát khu vực đã tổng kết đa ra các biện pháp trọng tâm trọng điểm, những di biến động về đối tợng cũng nh tâm t, tình cảm, nguyện vọng của đối tợng cũng nh gia đình đối tợng, nhằm ngăn chặn những hành vi vi phạm của đối tợng đảm bảo thực hiện có hiệu quả. Mặt khác lực lợng Cảnh sát khu vực còn thờng xuyên trao đổi thông tin, tài liệu với các lực l- ợng chuyên trách nh CSHS (Cảnh sát hình sự) , CSPCMT ( Cảnh sát phòng chống ma tuý ) và trên cơ sở tài liệu thu đợc từ cơ sở bí mật, công tác điều tra, xác minh hiềm nghi để quản lý đối tợng chặt chẽ và khám phá các vụ việc về sử dụng ma tuý trái phép. Đối với gia đình có con cái nghiện thì cha mẹ phải bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân nghiện, thời gian nghiện để có biện pháp giúp đỡ, động viên làm cho con em họ hiểu tác hại do ma tuý gây ra và giúp họ tự giác cai nghiện tại gia đình hoặc tại cộng đồng đạt kết quả theo hớng dẫn của các cơ quan chuyên môn nh : y tế hỗ trợ về tâm lý, các biện pháp trị liệu, dùng thuốc cắt cơn.

Quản lý, giáo dục đối tợng nghiện ma tuý không phải chỉ là một giai đoạn phát hiện và đa vào cơ sở chữa bệnh hoặc vào trung tâm cai nghiện là xong mà nó là một quá trình từ khi phát hiện đa vào diện quản lý, tổ chức cắt cơn, phục hồi các chức năng, hớng nghiệp tạo việc làm Nh… ng thực tế công tác tạo việc làm còn rất hạn chế, trong 3 năm chỉ tạo cho 210 đối tợng có việc làm chiếm 11%.

Dự báo về ngời nghiện ma tuý ở thành phố Nam Định

Dựa trên thực tiễn và kết quả việc thực hiện các đề án công tác lớn của công an địa phơng trong phòng chống và kiểm soát ma tuý và quản lý giáo dục đối tợng nghiện ma tuý, dự báo hình thức cai nghiện đợc áp dụng chủ yếu là cai tại cơ sở tập trung có sự quản lý giám sát của cơ quan chuyên môn. Trong nghị quyết số 06/CP ngày 26/01/1993 của chính phủ về việc tăng cờng công tác phòng chống và kiểm soát ma tuý cũng đó chỉ rừ: “Đối với ngời nghiện tổ chức cai nghiện thuốc phiện và các chất ma tuý coi là biện pháp bắt buộc nh đã ghi tại điều 29 Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân “, tuỳ theo tình hình thực tế từng nơi và từng loại đối tợng mà áp dụng các biện pháp cai nghiện. - Thực tế tại địa bàn thành phố Nam Định công an địa phơng đã xây dựng nhiều hình thức, biện pháp cai nghiện tại gia đình và cộng đồng, chỉ những đối tợng vi phạm nhiều lần không giáo dục đợc thì mới lập hồ sơ đề nghị đa đi cai nghiện tập trung.

- Mặt khác, công tác quản lý đối tợng nghiện ma tuý là nhiệm vụ là trách nhiệm của toàn xã hội tham gia, vì lực lợng công an nói chung và lực lợng cảnh sát khu vực nói riêng không thể nắm bắt hết đợc những tính năng tác dụng của các hình thức, biện pháp cai nghiện , những thành tựu y học về chữa trị cho ngời nghiện ma tuý. Nhiều cảnh sát khu vực không thấy đợc ý nghĩa và tác dụng triệt để của công tác này mà chỉ đối phó nhằm đảm bảo chỉ tiêu, và số đối tợng nghiện ma tuý đ- ợc xem nh là một thứ “dự phòng chỉ tiêu” khi cần đảm bảo chỉ tiêu đa đối tợng vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh Kết quả là số l… ợng đối tợng thuộc diện quản lý còn tự do ngoài xã hội gây ra hậu quả không lờng trớc đợc làm nhiều ngời đã không tin vào lực lợng công an .Do vậy để làm tốt công tác quản lý, giáo dục ngời nghiện ma tuý thì mỗi cảnh sát khu vực phải coi việc phát hiện đa vào danh sách những đối tợng đa vào cơ sở chữa bệnh, vào trung tâm cai nghiện là một nhiệm vụ thờng xuyên liên tục.