1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ngành báo chí báo chí biên phòng tuyên truyền về sự nghiệp bảo vệ biên giới​

161 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ HỮU TÌNH BÁO CHÍ BIÊN PHÕNG TUYÊN TRUYỀN VỀ SỰ NGHIỆP BẢO VỆ BIÊN GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ HỮU TÌNH BÁO CHÍ BIÊN PHÕNG TUN TRUYỀN VỀ SỰ NGHIỆP BẢO VỆ BIÊN GIỚI Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Thành Vinh PGS.TS Vũ Văn Hà Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thành Vinh, Phó Tổng biên tập Tạp chí Tuyên giáo, Ban Tuyên giáo Trung ương Tôi xin cam đoan số liệu thống kê, tổng hợp kết nghiên cứu đề tài xác, trung thực, khách quan, nghiêm túc Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Hữu Tình LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình quý thầy, q thuộc Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Biên tập tập thể cán bộ, phóng viên tịa soạn Báo Biên phịng gia đình quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập; cảm ơn cán bộ, chiến sĩ đồn Biên phòng cán bộ, nhân dân xã biên giới - nơi tác giả đến khảo sát thực tế để phục vụ nghiên cứu khoa học Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thành Vinh, Phó Tổng biên tập Tạp chí Tun giáo - người hướng dẫn khoa học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều, song tảng kiến thức, học thuật, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học có phần hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận chia sẻ, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý thầy, quý cô Hội đồng chấm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Hữu Tình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA BÁO CHÍ VỚI SỰ NGHIỆP BẢO VỆ BIÊN GIỚI 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Tuyên truyền 11 1.1.2 Biên giới, biên giới quốc gia 13 1.1.3 Biên phòng 16 1.1.4 Báo in 17 1.1.5 Báo điện tử 18 1.1.6 Phụ trương 18 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc nghiệp bảo vệ biên giới 19 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc vai trị báo chí nghiệp bảo vệ biên giới 21 1.4 Đặc điểm báo in, báo điện tử 25 1.4.1 Đặc điểm báo in 25 1.4.2 Đặc điểm báo điện tử 27 1.5 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng tác phẩm báo chí 30 1.5.1 Nội dung 30 1.5.2 Hình thức 31 Tiểu kết chương 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN VỀ SỰ NGHIỆP BẢO VỆ BIÊN GIỚI TRÊN BÁO CHÍ BIÊN PHÕNG 37 2.1 Diện mạo báo chí Biên phòng 37 2.2 Tần suất, mật độ thông tin nghiệp bảo vệ biên giới 42 2.3 Các nội dung đƣợc thể 45 2.3.1 Tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nghiệp bảo vệ biên giới 45 2.3.2 Xây dựng hệ thống trị trận biên phịng tồn dân 47 2.3.3 Giữ gìn an ninh trật tự KVBG 51 2.3.4 Tình đồn kết gắn bó qn - dân 53 2.3.5 Hoạt động ngoại giao biên giới, đối ngoại biên phòng 56 2.4 Hình thức chuyển tải thơng tin 58 2.4.1 Thể loại 58 2.4.2 Ngôn ngữ 68 2.4.3 Ảnh, đồ họa, infographic 69 2.4.4 Tương tác tòa soạn - bạn đọc 71 Tiểu kết chương 74 Chƣơng THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TUYÊN TRUYỀN VỀ SỰ NGHIỆP BẢO VỆ BIÊN GIỚI TRÊN BÁO CHÍ BIÊN PHÕNG 75 3.1 Thành công, hạn chế 75 3.1.1 Thành công 75 3.1.2 Hạn chế 80 3.1.3 Nguyên nhân 85 3.2 Một số vấn đề đặt 87 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tuyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới báo chí Biên phịng 90 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước 90 3.3.2 Tăng cường nội dung tuyên truyền tuyến biên giới 91 3.3.3 Đổi nội dung, hình thức chuyển tải thông tin 95 3.3.4 Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ lao động báo chí 97 3.3.5 Chú trọng phát triển đội ngũ cộng tác viên 98 3.3.6 Cải tiến quy trình sản xuất báo in, báo điện tử 98 3.3.7 Tổ chức máy chuyên môn tinh gọn, hiệu 99 3.3.8 Đầu tư thỏa đáng nguồn lực cho quan báo chí 100 3.3.9 Tăng cường phối hợp với quan báo chí 101 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng tin, tuyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới 42 Bảng 2.2: Số lượng tỷ lệ tin, tuyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới theo nội dung 44 Bảng 2.3: Số lượng tác phẩm báo chí phân theo thể loại báo chí 58 Bảng 3.1: Kết điều tra xã hội học hiệu tuyên truyền 75 Bảng 3.2: Kết khảo sát mức độ tiếp cận báo chí bạn đọc 83 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ tin, tuyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới Báo Biên phòng, Phụ trương An ninh biên giới, Báo điện tử Biên phòng 43 Biểu đồ 2.2: Thống kê số lượng tin báo chí Báo Biên phịng, 59 Phụ trương An ninh biên giới Báo điện tử Biên phòng 59 Biểu đồ 2.3: Thống kê số lượng phản ánh Báo Biên phòng, 61 Phụ trương An ninh biên giới Báo điện tử Biên phòng 61 Biểu đồ 2.4: Thống kê số lượng phóng - ghi chép Báo Biên phịng, Phụ trương An ninh biên giới Báo điện tử Biên phòng 62 Biểu đồ 2.5: Thống kê số lượng vấn Báo Biên phòng, 64 Phụ trương An ninh biên giới Báo điện tử Biên phòng 64 Biểu đồ 2.6: Thống kê số lượng tác phẩm thuộc thể loại khác Báo Biên phòng, Phụ trương An ninh biên giới Báo điện tử Biên phịng 65 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Ví dụ điển hình việc trình bày thiếu hấp dẫn 70 Báo Biên phòng (bên trái) Phụ trương An ninh biên giới (bên phải) 70 Hình 2.2: Giao diện trang fanpage Báo điện tử Biên phòng 72 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐBP Bộ đội Biên phòng KVBG Khu vực biên giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam ta suốt hàng nghìn năm qua có truyền thống đấu tranh bảo vệ chủ quyền bờ cõi, “phên giậu” Tổ quốc Kế thừa truyền thống tốt đẹp đó, từ đời nay, Đảng Cộng sản Việt Nam thể tư tưởng quán, quan tâm sâu sắc đến nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia Trải qua thời kỳ lịch sử, đến nay, Bộ Chính trị lần nghị quyết, kết luận nhiệm vụ tổ chức lực lượng bảo vệ biên giới, qua khẳng định quan tâm đặc biệt Đảng ta đến nhiệm vụ vô thiêng liêng Hiện nay, lực thù địch, phản động tìm cách tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước nghiệp cách mạng nước ta Chúng thường chọn địa bàn biên giới - nơi có vị trí chiến lược quốc phòng - an ninh đất nước để tiến hành hoạt động “diễn biến hịa bình”, tun truyền xuyên tạc chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, làm suy giảm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, phá hoạt khối đại đoàn kết toàn dân tộc Cùng với đó, tổ chức phản động ngồi nước, tình báo, gián điệp, khủng bố có âm mưu, hành động phá hoại mốc quốc giới, cơng trình biên giới, xâm phạm an ninh biên giới, gây trật tự, an tồn xã hội KVBG “Thậm chí nay, mưu đồ trị, khơng kẻ xấu cố tình đánh tráo khái niệm biên giới, làm mờ nhạt chất để lừa gạt nhân dân Các thuật ngữ, như: “nhân quyền cao chủ quyền”, “biên giới mềm”, “biên giới mở”, “biên giới kinh tế”, “dân tộc khơng biên giới”, “văn hóa khơng biên giới” tưởng vô hại, thực tế, chúng nguy hiểm phận nhân dân có trình độ học vấn thấp, đồng bào dân tộc KVBG” [25] Để bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, Đảng ta xác định, báo chí đóng vai trị quan trọng với hệ thống yên tâm công tác, học tập, sinh sống, hồn thành tốt nhiệm vụ giao; tích cực lao động sản xuất, phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, đoàn thể bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia Câu hỏi 2: Theo anh, báo chí Biên phịng có thành cơng hạn chế công tác tuyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới? - Thiếu tá Trần Đức: So với báo chí quân, binh chủng tồn qn báo chí Biên phịng vượt trội hẳn quy mơ tổ chức có đa dạng loại hình báo chí với ấn phẩm báo in gồm: Báo Biên phòng Phụ trương An ninh biên giới Ngoài ra, Báo điện tử Biên phòng với mạnh định cung cấp lượng thông tin lớn tới công chúng (trong hệ thống báo chí quân đội, Báo điện tử Biên phòng xếp sau Báo điện tử Quân đội nhân dân số lượng tin, lượng người truy cập) Ngồi ra, báo chí Biên phịng cịn biết đến với chương trình truyền hình, phóng sự, ký dài kỳ đề tài biên giới, biển đảo Nổi bật “Ký Biên phòng”, “Ký biển đảo”, “Những trang sử biên thùy” phát sóng đài Trung ương địa phương có sức lan tỏa sâu rộng xã hội, giúp công chúng hiểu biên giới, biển đảo thiêng liêng Tổ quốc Tuy nhiên, bên cạnh thành công cịn có số hạn chế như: Cùng kiện, hoạt động triển khai đồng loại tác địa phương, đơn vị cách chuyển tải thơng tin lên Báo điện tử Biên phịng cịn chung chung, cách đưa tin giống nhau, gây nhàm chán cho bạn đọc Việc trình bày Báo Biên phịng Phụ trương An ninh biên giới thiếu đổi mới, việc sử dụng hình ảnh cịn ít, độ phân giải thấp, chưa đa dạng khn hình nên làm cho trang báo thiếu trực quan, sinh động, chưa thu hấp dẫn bạn đọc Bên cạnh đó, có nhiều thơng tin báo in báo điện tử mang nặng tính hội nghị, cơng báo nên gây nhàm chán 138 Câu hỏi 3: Địa bàn phản ánh báo chí Biên phịng chủ yếu vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Đây khu vực có điều kiện tự nhiên, xã hội khó khăn đòi hỏi nhà báo phải lăn lộn đời tác phẩm giàu thở sống Với đội ngũ phóng viên Báo Biên phịng, việc tác nghiệp có thuận lợi, khó khăn nào? Mơi trường tác nghiệp đội ngũ phóng viên Báo Biên phòng đặc thù so với quan báo chí khác, thường xun phải cơng tác vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn Để đáp ứng u cầu nhiệm vụ ngồi lực chun mơn, nghiệp vụ người làm báo cần phải có sức khỏe tốt, chịu khó, kiên trì phải ln dành tình u cho biên giới, hải đảo Báo Biên phịng có 28 phóng viên, tuổi đời kinh nghiệm làm báo 10 năm chiếm 50%, cịn lại phóng viên trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều Về trình độ đào tạo, Thạc sĩ có đồng chí, cịn lại đào tạo chun ngành báo chí quy Phóng viên qua sở chiếm 30% quân số Những số cho thấy, chất lượng phóng viên tương đối đồng đều, vừa có đội ngũ giàu kinh nghiệm, vừa hệ kế cận Tuy nhiên, biên chế tổ chức quân đội nên nhiều đồng chí phải kiêm nhiệm cơng việc liên quan đến cơng tác Đảng, cơng tác trị, hành qn sự, phụ trách đồn thể , số lượng phóng viên tổng quân số quan khơng nhiều Hiện nay, tỷ lệ phóng viên – người trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo chí chiếm 43% tổng số biên chế tịa soạn, đó, phóng viên nữ chiếm tới 50% qn số Ngồi ra, số phóng viên kiêm nhiệm không thường xuyên công tác sở phải đảm nhiệm cơng việc mang tính chất hành qn sự, đồn thể - xã hội (chủ yếu quân nhân), điều kiện gia đình, sức khỏe (chủ yếu phóng viên nữ) Đây yếu tố ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ chuyên môn, đặc biệt việc thực tế vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo gặp nhiều khó khăn 139 Câu hỏi 3: Để khơng ngừng nâng cao chất lƣợng công tác truyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới báo chí Biên phịng, theo anh, cần triển khai thực giải pháp nào? Theo tôi, điều cốt lõi phải đại hóa quan báo chí Biên phịng theo hướng chun nghiệp, hiệu Về chế tài chính, cần thể rõ dự toán ngân sách giao, hướng đến việc xã hội hóa báo chí để nâng cao thu nhập cho người lao động, có sách thu hút nhân tài Đối với cơng tác phóng viên, sở đánh giá thực trạng đội ngũ phóng viên nay, cần đề giải pháp nhân lực gồm: Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ (kiến thức, kỹ tác nghiệp, kỹ biên tập, kỹ trình bày báo); phẩm chất đạo đức nhà báo (phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật tác nghiệp cơng tác, sinh hoạt ) Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện thuận lợi cho phóng viên thực nhiệm vụ gồm: Chính sách đãi ngộ tài chính, trang thiết bị, phương tiện tác nghiệp, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần Mặt khác, tạo môi trường làm việc chun nghiệp, đó, chuẩn hóa quy trình làm báo đại, có chế phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng phận dây chuyền sản xuất báo Câu hỏi 4: Để thực có hiệu giải pháp đó, anh có đề xuất, kiến nghị quan có liên quan? Theo tôi, trước hết cần đề nghị Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phịng, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tiếp tục đạo thực Đề án đại hóa báo chí Qn đội Cùng với đó, đề nghị Đảng ủy - Bộ Tư lệnh BĐBP, mà trực tiếp Cục Chính trị BĐBP cần nghiên cứu chế phù hợp với mơ hình báo chí qn đội để xây dựng quan báo chí Biên phịng ngày đại, phát triển loại hình báo chí để đáo ứng yêu cầu tuyên truyền giai đoạn 140 Bên cạnh đó, đề nghị Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP quan tâm bố trí đội ngũ phóng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, ưu tiên phóng viên nam, có tâm huyết, động, sáng tạo khát khao cống hiến Đồng thời, trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ phóng viên chuyên môn nghiệp vụ; đầu tư, hỗ trợ phương tiện tác nghiệp tạo chế phù hợp để thúc đẩy say mê nghề nghiệp phóng viên, tạo điều kiện để họ cống hiến Ngoài ra, có sách phát triển đội ngũ cộng tác viên cán bộ, chiến sĩ đồn, trạm Biên phòng; tổ chức đợt tập huấn cộng tác viên nhằm trau dồi nghiệp vụ tạo gắn kết tòa soạn báo với cán sở Từ đó, phát huy sức mạnh tổng hợp cơng tác tuyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới./ Xin trân trọng cảm ơn anh! 141 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “Báo chí biên phòng tuyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới” Họ tên: Nguyễn Văn Phúc (bút danh Hồ Phúc) Chức vụ: Phóng viên Thường trú phía Nam Đơn vị cơng tác: Báo Biên phịng Thời gian vấn: 22/6/2019 Hình thức vấn: Gửi câu hỏi qua thư điện tử Câu 1: Là phóng viên trẻ đặt chân đến nhiều vùng biên giới, hải đảo Tổ quốc, anh đánh giá nhƣ vai trị báo chí nghiệp bảo vệ biên giới quốc gia? - Phóng viên Nguyễn Văn Phúc: Báo chí góp phần quan trọng việc tuyên truyền cho nhân dân Việt Nam nói chung người dân KVBG nói riêng hiểu rõ chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Mặt khác, báo chí trực tiếp đấu tranh phản bác quan điểm, luận điệu xuyên tác lực thù địch, lợi dụng vấn đề dân tộc, biên giới để chống phá nhà nước, gây chia rẽ mối quan hệ hữu nghị Việt Nam với nước láng giềng Báo chí góp phần tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hoạt động đánh bắt biển; tuyên truyền sâu rộng Luật Biển, Hiệp định vùng nước lịch sử quy định, nghị định liên quan đến hoạt động nghề cá Việt Nam quốc gia khu vực Báo chí tích cực phản ánh hoạt động BĐBP nghiệp bảo vệ biên giới quốc 142 gia; cỗ vũ động viên đồng bào dân tộc chung tay giữ gìn biên cương, bờ cõi Tổ quốc Câu 2: Vấn đề chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia vấn đề chuyên biệt nhạy cảm Theo anh, viết tin, vấn đề này, phóng viên cần lƣu ý điều gì? - Phóng viên Nguyễn Văn Phúc: Những thông tin, viết chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia phải với quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Những thôn tin đưa phải xác minh cụ thể, xác để từ phản ánh đúng, chận thực sâu sắc vấn đề biên giới Bên cạnh đó, phải tìm từ đồng nghĩa để thay từ, cụm từ mang tính chất chun ngành gây khó hiểu cho người đọc Vì tác phẩm viết cho nhiều tầng lớp nhân dân đọc trình viết tin, phải dùng từ ngữ gần với nhân dân để bà dễ hiểu Câu 3: Báo chí Biên phịng chủ yếu khai thác thơng tin, tƣ liệu vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Là ngƣời thƣờng xuyên công tác, anh thấy điều có thuận lợi, khó khăn gì? - Phóng viên Nguyễn Văn Phúc: Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nước phương tiện đường sá cải thiện rút ngắn thời gian lại Nhân dân lực lượng BĐBP tuyến biên giới người hiếu khách, gần gũi, ln sẵn sàng giúp đỡ để phóng viên thực kế hoạch đề Tuy nhiên, trình tác nghiệp gặp phải số khó khăn như: Việc tác nghiệp vùng biên giới thường phải tuần tháng, thời tiết, khí hậu khu vực khắc nghiệt nên khơng phải phóng viên đảm bảo sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ Đặc biệt, tác nghiệp địa bàn có đường giao thơng lại khó khăn, khu vực đảo gặp phải thời tiết không thuận lợi, phương tiện đường 143 thủy khơng lại phóng viên có phải đảo tuần, chí tháng Điều ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng tác phẩm báo chí Câu 4: Kết khảo sát cho thấy, Báo Biên phòng có đến 50% phóng viên phụ nữ lập gia đình Theo anh, điều có ảnh hƣởng đến việc sở, địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo? - Phóng viên Nguyễn Văn Phúc: Đối với phóng viên nữ chuyện ảnh hưởng nhiều đến việc tác nghiệp địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Bởi vì, chuyến cơng tác địa bàn phải tuần, chí tháng Trong thiên chức làm mẹ nên đa số phóng viên nữ khó đáp ứng yêu cầu thực tế viết Nếu điều kiện khơng thể sở viết mà chủ yếu dựa văn báo cáo khai thác nguồn thông tin gián tiếp tác phẩm báo chí khơ khan, thiếu thở sống Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu công việc chất lượng công tác tuyên truyền quan báo chí cá nhân Bên cạnh đó, năm, Việt Nam xuất 10 bão, ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực ven biển, gây lũ quét, sạt lở đất địa bàn biên giới Trong tình này, phóng viên nữ, việc điều động đến “điểm nóng”, vùng nguy hiểm để tác nghiệp khó khăn đặc thù giới tính, hồn cảnh gia đình Tơi nghĩ rằng, báo chí Biên phịng cần có đội ngũ phóng viên nam đủ số lượng thực tốt yêu cầu nhiệm vụ Câu 5: Theo anh, bối cảnh biện nay, báo chí Biên phịng gặp phải thách thức công tác tuyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới? - Phóng viên Nguyễn Văn Phúc: Đối với xu phát triển báo chí nay, địi hỏi báo chí Biên phịng phải khơng ngừng thay đổi nội dung 144 hình thức thơng tin kịp thời, nhanh chóng kiện, hoạt động xảy địa bàn biên giới Các quan báo chí có xu hướng thay đổi theo hướng quan báo chí quan truyền thơng đa phương tiện, báo chí Biên phòng nên phát triển theo hướng để đáp ứng nhu cầu bạn đọc Câu 6: Theo kết khảo sát, thể loại tin chiếm tỷ lệ lớn Báo Biên phòng Phụ trƣơng An ninh biên giới không phù hợp với đặc điểm phát hành ấn phẩm nhiều tin tức bị lỗi thời, chí vơ giá trị đến tay bạn đọc Anh có quan điểm nhƣ vấn đề này? - Phóng viên Nguyễn Văn Phúc: Việc đưa thông tin Báo Biên phòng An ninh biên giới nay, dung lượng tin dài Vì thế, báo in, nên đưa tin vắn để bạn đọc đọc lướt, lại nội dung tuyên truyền chủ yếu thông qua viết Hiện nay, trước phát triển công nghệ Smarphone, nên trọng đưa thông tin lên Báo điện tử Biên phịng để độc giả tiếp cận chia sẻ cho người khác Câu 7: Hiện nay, ấn phẩm báo in phát hành đến địa bàn biên giới, hải đảo thƣờng gặp khó khăn Anh có cho rằng, hạn chế Báo Biên phòng Phụ trƣơng An ninh biên giới việc chuyển tải thông tin đến công chúng hay không? - Phóng viên Nguyễn Văn Phúc: Đối với báo chí Biên phòng, đối tượng bạn đọc mà hướng đến nhân dân BĐBP tuyến biên giới Vì thế, việc phát hành báo in đến địa bàn biên giới, hải đảo thường gặp khó khăn Ở vùng này, thời tiết diễn biến bất thường, giao thông hầu hết đường đất, đ o dốc, khu vực đảo thời tiết bất lợi phương tiện tàu, thuyền khó hoạt động, nên việc phát hành báo gặp nhiều khó khăn Q trình xâm nhập thực tế sở thấy rằng, điểm 145 hạn chế có làm tốt đến đấu mà thơng tin báo chí khơng đến với bạn đọc đến muộn việc tun truyền khơng có tác dụng Câu 8: Từ phân tích nêu trên, theo anh, cần có giải pháp để nâng cao chất lƣợng cơng tác trun truyền báo chí Biên phịng? - Phóng viên Nguyễn Văn Phúc: Cần tiếp tục tập trung đầu tư sở vật chất, trang thiết bị tác nghiệp như: Máy tính, máy ảnh, phương tiện lại Về mặt nghiệp vụ, số báo, phóng viên cần đăng ký đề tài để phân tích, mổ xẻ hướng khai thác hay, từ nâng cao chất lượng tác phẩm Bên cạnh đó, báo chí Biên phịng cần tăng cường viết khu vực phía Nam tỷ lệ tin vùng biên giới thiếu cân đối (chủ yếu tập trung phía Bắc) Đồng thời, làm tốt cơng tác bạn đọc, công tác cộng tác viên để nội dung tuyên truyền phong phú, đa dạng, giàu tính thực tiễn Câu 9: Đề thực giải pháp này, anh đề xuất, kiến nghị quan, ban ngành có liên quan? - Phóng viên Nguyễn Văn Phúc: Đề nghị Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam cần quan tâm tạo điều kiện cho báo chí Biên phòng phát triển Đồng thời, nghiên cứu hỗ trợ kinh phí để đối tượng độc giả vùng biên giới, hải đảo tiếp cận với ấn phẩm Báo Biên phòng An ninh biên giới Đề nghị Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam Đảng ủy Bộ Tư lệnh BĐBP cần nghiên cứu có sách đầu tư thỏa đáng cho quan báo chí Biên phịng, đặc biệt tiếp tục đại hóa báo chí Biên phịng theo hướng chuyên nghiệp, truyền thông đa phương tiện Xin trân trọng cảm ơn anh! 146 PHỤ LỤC 3: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA LÃNH ĐẠO CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ BÁO CHÍ NHÂN DỊP KỶ NIỆM 60 NĂM BÁO BIÊN PHÕNG RA SỐ ĐẦU TIÊN 147 PHỤ LỤC 4: GIAO DIỆN TRANG BÌA CỦA PHỤ TRƢƠNG AN NINH BIÊN GIỚI 148 PHỤ LỤC 5: GIAO DIỆN TRANG BÌA CỦA BÁO BIÊN PHÕNG 149 PHỤ LỤC 6: GIAO DIỆN TRANG CHỦ CỦA BÁO ĐIỆN TỬ BIÊN PHÕNG 150 PHỤ LỤC 7: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH BIÊN TẬP, XUẤT BẢN BÁO BIÊN PHÕNG VÀ PHỤ TRƢƠNG AN NINH BIÊN GIỚI 151 PHỤ LỤC 8: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH BIÊN TẬP, DUYỆT ĐĂNG BÁO ĐIỆN TỬ BIÊN PHÕNG Tin, cộng tác viên Tin, phóng viên Thư ký tịa soạn Báo điện tử Biên phòng (chọn tin, phù hợp) Kỹ thuật viên Báo điện tử Biên phịng (trình bày theo format) Thư ký Tòa soạn Báo điện tử Biên phòng (biên tập lần 1) Trưởng ban Báo điện tử Biên phòng (biên tập lần 2) Tổng Biên tập (biên tập, duyệt đăng) 152 ... công tác tuyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới báo chí Biên phịng 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA BÁO CHÍ VỚI SỰ NGHIỆP BẢO VỆ BIÊN GIỚI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tuyên truyền ? ?Tuyên? ??... dung tuyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới báo Bảng 2.1: Số lƣợng tin, tuyên truyền nghiệp bảo vệ biên giới Tổng số tin, đăng tải báo Báo Phụ trương Báo điện tử Biên phòng An ninh biên giới Biên phòng. .. cứu vấn đề báo chí Biên phịng tun truyền nghiệp bảo vệ biên giới Chính thế, đề tài nghiên cứu ? ?Báo chí Biên phịng tun truyền nghiệp bảo vệ biên giới” tác giả lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp Mục

Ngày đăng: 22/04/2021, 13:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2003
2. Phạm Vân Anh (2019), “Biên phòng hảo vị trù phương lược” - kế sách đặc sắc lo giữ nước từ khi nước chưa nguy, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biên phòng hảo vị trù phương lược” - kế sách đặc sắc lo giữ nước từ khi nước chưa nguy
Tác giả: Phạm Vân Anh
Năm: 2019
3. Ban Chấp hành Trung ương (2007), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
4. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
5. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng và phát triển triển xã hội
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
6. Phạm Hữu Bồng (1999), “Ồn định lâu dài biên giới quốc gia”, Đề tài KX-XH 07-05, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ồn định lâu dài biên giới quốc gia”
Tác giả: Phạm Hữu Bồng
Năm: 1999
9. Bộ Tư lệnh BĐBP (2009), Lý luận chung về biên giới quốc gia và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung về biên giới quốc gia và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia
Tác giả: Bộ Tư lệnh BĐBP
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2009
11. Hoàng Đình Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chí hiện đại
Tác giả: Hoàng Đình Cúc - Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2007
12. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo tác phẩm báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2002
13. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lí luận chính trị
Năm: 2006
14. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011
15. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí - Truyền thông hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí - Truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
16. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2012
17. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2017), Báo chí giám sát, phản biện xã hội ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí giám sát, phản biện xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Dững (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
18. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2005
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w