Do đó việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôntheo hớng phục vụ công ngiệp hoá- hiện đại hoá Các lý thuyết kinh tế đều coi đầu t đóng một vai tròquan trọng trong quá trình phát triển kinh
Trang 1
Mục lục
Trang Lời nói đầu
T tởng chỉ đạo xuyên suốt của chiến lợc phát triểnkinh tế- xã hội Việt Nam từ trớc đến nay là tạo ratốc độ tăng trởng kinh tế cao, chuẩn bị các điềukiện cần thiết để bớc vào thế kỷ XXI một cáchthuận lợi Đặc biệt trong lần Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX chúng ta đã đa ra mục tiêu: Đếnnăm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở
Nớc ta với nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu dựavào nông nghiệp thì việc thực hiện mục tiêu đề ra
là khó khăn nhng không phải là không thực hiện
đợc Đó là trong nền kinh tế chúng ta cần phải có
đợc các yếu tố nội sinh bởi vì các yếu tố nàyquyết định đến quá trình tăng trởng kinh tế Cácyếu tố nội sinh trên đợc hình thành từ các loạihình đầu t bổ trợ mà đặc biệt là đầu t vào cơ sởhạ tầng Một hệ thống cơ sở hạ tầng phát triểnmạnh sẽ tạo cơ sở vật chất cho việc thực hiện đ-ờng lối, chính sách phát triển kinh tế – xã hội của
Gia Lâm là một trong năm huyện ngoại thành Hà Nội,
có nhiều tiềm năng và lợi thế trong xây dựng và
Trang 2phát triển vành đai kinh tế ven đô, là nơi giao luhuyết mạch kinh tế giữa các tỉnh, đặc biệt nằmtrên trục tam giác Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninhrất thuận lợi trong việc tiếp cận thông tin, côngnghệ tiên tiến phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nhất là công nghiệp hoá- hiện đại hoánông nghiệp, nông thôn và từ đó nâng cao đờisống nông dân bằng việc quy hoạch, hớng nôngdân tới sản xuất hàng hoá phục vụ cho nu cầu thủ
đô, đa đạng hoá các loại hình nông sản cao cấp
Do đó việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôntheo hớng phục vụ công ngiệp hoá- hiện đại hoá
Các lý thuyết kinh tế đều coi đầu t đóng một vai tròquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, làchìa khoá của sự tăng trởng và điều chỉnh cơ cấukinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,nhằm tạo thế và lực để đa nớc ta hoà nhập vào
Nh vậy để quán triệt t tởng chỉ đạo của Đảng, củaNhà nớc, thực hiện mục tiêu công bằng xã hội,giảm khoảng cách giữa thành thị và nông thôn…
đã đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX thì chiến lợc đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn
là nhiệm vụ quan trọng Nhận thức đợc tính cấpthiết của vấn đề này tôi xin đợc bày tỏ những suynghĩ của mình thông qua đề tài: “Đầu t cơ sở hạtầng nông thôn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn huyện GiaLâm” bản chuyên đề thực tập sẽ tập trung phântích, đánh giá quá trình đầu t cho cơ sở hạ tầngnông thôn huyện Gia Lâm trong những năm qua,
từ đó thấy đợc những thành tựu và những tồn tạicần phải đổi mới Trên cơ sở đó đề xuất những giảipháp hoàn thiện cho lĩnh vực này Ngoài lời nói
đầu và phần kết luận, đề tài gồm các nội dung sau:
117Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t, côngnghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
và vai trò của đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn với
Trang 3sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn,
Chơng II: Thực trạng đầu t cơ sở hạ tầng nông thônhuyện Gia Lâm đối với sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông thôn, nông nghiệp huyện 118Chơng III: Phơng hớng và giải pháp đầu t cơ sở hạtầng nông thôn phục vụ sự nghiệp công nghiệphoá- hiện đaị hoá nông nghiệp, nông thôn huyện
Đợc sự hớng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai
và các cán bộ chuyên viên Phòng Kế hoạch huyệnGia Lâm bản chuyên đề đã đợc hoàn thành Tuynhiên, do thời gian, kinh nghiệm và trình độ cóhạn bài viết không tránh khỏi thiếu sót về nộidung và phơng pháp thể hiện Vậy kính mong thàycô, các bạn đánh giá và góp ý để bản chuyên đề đ-
ợc hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn 118118
I.1.1.Khái niệm, vai trò đầu t phát triển: 119
Đầu t theo nghĩa thông thờng nhất có thể đợc hiểu
là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại nhằm đạt đợcnhững kết quả có lợi trong tơng lai Tuy nhiên,chỉ các hoạt động đầu t nhằm tạo ra tài sản mớicho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực SXKD và mọihoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạoviệc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dântrong xã hội mới đợc gọi là đầu t phát triển 119Xem xét đầu t phát triển, các lý thuyết kinh tế, cả lýthuyết kinh tế kế hoạch hoá tập trung và lýthuyết kinh tế thị trờng đều coi đầu t phát triển
là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, làchìa khoá của sự tăng trởng Thực vậy, là một yếu
tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn
bộ nền kinh tế (24-28% cơ cấu tổng cầu của tất cảcác nớc trên thế giới- số liệu của WB ) sự tăng lên
Trang 4của đầu t sẽ làm tổng cầu tăng lên trong ngắnhạn và khi các thành quả của đầu t phát huy tácdụng, các năng lực sản xuất mới đi vào hoạt độngthì tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tănglên kéo theo sản lợng tiềm năng tăng, giá cả giảm
từ đó cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng, đếnlợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa.Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăngtích luỹ, phát triển xã hội, tăng thu nhập cho ngờilao động nâng cao đời sống của mọi thành viêntrong xã hội Dới tác động của đầu t các phản ứngdây chuyền xảy ra làm cho nền kinh tế ngày càngphát triển, tốc độ tăng trởng ngày càng cao Lýthuyết J Manard Keynes về đầu t và mô hình số
Bên cạnh đó, với sự tác động không đồng đều của
đầu t đến tổng cung, tổng cầu đã làm cho sự thay
đổi của đầu t cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì
sự ổn định của nền kinh tế vừa là yếu tố phá vỡ sự
ổn định Điều đáng nói ở đây là trong điều hành vĩmô nền kinh tế cần phải thấy hết tác động 2 mặt
để đa ra chính sách nhằm hạn chế tác động xấu,phát huy tác động tích cực, duy trì sự ổn định của
Con đờng cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sảnxuất mở rộng là phát triển sản xuất và thực hànhtiết kiệm ở cả trong sản xuất và tiêu dùng Tuynhiên trong điều kiện nền kinh tế mở nguồn vốn để
đầu t ngoài tiết kiệm trong nớc còn có thể huy
động vốn từ nớc ngoài trong trờng hợp tiết kiệmkhông đáp ứng nhu cầu đầu t, thâm hụt tài khoản
Trang 5vốn viện trợ không hoàn lại, vốn tự có, vốn liên
Trong cả 3 nguồn trên thì vốn huy động từ nớc ngoài
đóng vai trò quan trọng, trong những bớc đi ban
đầu nó chính là những cái “hích” đầu tiên cho sựphát triển, tạo tích luỹ ban đầu từ trong nớc cho
đầu t phát triển kinh tế Nhng nếu xét về lâu dàinguồn vốn đảm bảo cho sự tăng trởng kinh tế mộtcách liên tục, đa đất nớc đến sự phồn vinh mộtcách chắc chắn và không phụ thuộc lại là nguồnvốn trong nớc Đây chính là nền tảng để tiếp thu
và phát huy tác dụng của vốn đầu t nớc ngoài Đềcập đến sự phát triển nông nghiệp, nông thôn VNtrong giai đoạn hiện nay có nhiều khía cạnh cầnphải quan tâm : đất đai, kỹ thuật, con ngời, vốn,môi trờng trong đó vốn tiền tệ là một trongnhững nhân tố hết sức quan trọng, nh một trongnhững tiền đề không thể thiếu đợc Thiếu vốn sẽkhông có cơ hội - không có tiền đề quan trọng đểphát triển kinh tế nói chung, phát triển kinh tếnông nghiệp nông thôn nói riêng Vì vậy, thu húttăng cờng nguồn vốn và sử dụng một cách đúng
đắn sao cho nâng cao hiệu quả đầu t, đảm bảo khảnăng sinh lợi bảo toàn, phát triển của đồng vốn
độ tăng trởng của nền kinh tế phụ thuộc vào tỷ
lệ vốn đầu t Mô hình phát triển kinh tế do cácnhà kinh tế Roy-Harrod ngời Anh và Evssey-Domarngời Hoa Kỳ nêu ra từ những năm 40 đã chỉ ra mốiquan hệ giữa tăng trởng kinh tế và nguồn VĐT:
120
Trang 6ICOR 121
Nh vậy tốc độ tăng trởng của mỗi quốc gia tỷ lệnghịch với hệ số ICOR và tỷ lệ thuận với VĐT Mộtnền kinh tế muốn giữ đợc tốc độ tăng trởngnhanh nhất thiết phải đợc đầu t thoả đáng Quátrình sử dụng VĐT gồm 2 giai đoạn và tác động của
Giai đoạn 1: Sự tăng lên về đầu t làm cho nhu cầu chitiêu tăng, tác động đến tổng cầu làm tăng sản l-ợng, việc làm và kèm theo biến động của giácả.Tuy nhiên nhu cầu của quá trình đầu t tạo rachủ yếu là các nhu cầu về TLSX, cái mà các nớc
đang phát triển thiếu Do đó nhu cầu xuất khẩutrong nớc sản xuất để nhập khẩu TLSX là một tấtyếu của quá trình phát triển Mặt khác, khi tíchluỹ trong nớc còn thấp, việc thu hút vốn đầu t từnguồn vốn bên ngoài là cần thiết và tạo ra sựtăng trởng rõ rệt trong quá trình thực hiện đầu
Giai đoạn 2: Đầu t dẫn đến tăng vốn vật chất bao gồmtài sản cố định, hàng hoá tồn kho cho sản xuất vàcác tài sản phi vật chất Vốn sản xuất tăng làmtăng khả năng sản xuất, thúc đẩy gia tăng sản l-ợng, năng suất lao động và chất lợng hàng hoásản xuất tạo ra Điều đó tạo khả năng thu hút và
sử dụng có hiệu quả các nguồn thời gian và lao
động Vì vậy, vốn trở thành một yếu tố cơ bản củaquá trình tăng trởng và phát triển kinh tế nớc tatrong thời điểm hiện đại Tất nhiên vai trò vốn đợcdựa trên cơ sở vốn đợc đầu t đúng hớng, đợc quản
lý và sử dụng có hiệu quả cho nhu cầu chi tiêu
Trang 7hiện đại hóa nhng theo đánh giá của các chuyêngia công nghệ thế giới thì công nghệ của Việt namlạc hậu hàng vài chục năm so với các nớc trênthế giới và trên khu vực Vấn đề đặt ra là cần phảităng cờng đầu t để nghiên cứu công nghệ thíchhợp cho từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
121Qua kinh nghiệm của một số nớc cho thấy để có tốc
độ tăng trởng nhanh thì Chính phủ cần tập trung
đầu t vào phát triển công nghiệp và dịch vụ tạo
b-ớc đột phá trong nền kinh tế sau đó quay lại đầu
t vào nông-lâm-ng nghiệp Còn theo cơ cấu lãnhthổ, đầu t có thể giải quyết những mất cân đốitrong phát triển kinh tế giữa các vùng, Chính phủtập trung đầu t vào những khu vực kém phát triển
nh vùng núi, vùng sâu, vùng xa giúp các khu vựcnày thoát khỏi đói nghèo, phát huy đợc lợi thế
I.1.3.b.Đầu t phát triển trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh
Đầu t phát triển với việc thực hiện nhiệm vụ phát
Trong những năm 80, nền kinh tế nớc ta rơi vàokhủng hoảng trầm trọng, tích luỹ của nền kinh tếgần nh không có để đầu t phát triển Vốn đầu tphát triển chủ yếu là trông chờ từ bên ngoàibằng viện trợ và vay nợ nớc ngoài, điều đó dẫn
đến qui mô sản xuất không đợc mở rộng, cơ cấukinh tế cha đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới, tình hìnhkinh tế xã hội căng thẳng, đời sống nhân dân khókhăn Từ năm 1986 đến nay, sau hơn 10 năm đổi mớinền kinh tế đã có nhiều khởi sắc, đã đạt đợc nhữngthành tựu đáng kể trong việc ổn định kinh tế- xãhội Tốc độ tăng trởng GĐP hàng năm giai đoạn1991-1997 đạt mức trung bình 8,4% Thực tế nền kinh
tế nớc ta trong những năm qua cho thấy mối tơngquan mật thiết giữa tỷ lệ tăng trởng GĐP với tỷ lệtăng vốn đầu t phát triển Sự tăng trởng nhanhcủa tổng vốn đầu t phát triển trong nhữnh năm
1992 (83,6%), năm 1993 (70,5%) là cơ sở cho sự tăng
Trang 8tr-ởng với tốc độ cao của tổng sản phẩm quốc nộinhững năm 1994 (8,8%), năm 1995 (9,5%) năm 1996 (9,3%).Sau thời kì tăng trởng nhanh, tỷ lệ tăng trởngvốn đầu t sau năm 1993 có xu hớng giảm tơng đốinhanh từ 70,5% năm 1993 xuống 28,7% năm 1994; 25,3%năm 1995; 19,8% năm 1996 và năm 1997 chỉ còn 15,7%,
đặc biệt năm 1998 giảm tới 0,5%, nhng đến năm 1999
đã có dấu hiệu phục hồi đạt xấp xỉ 7,9% Chính sựsuy giảm vốn đầu t phát triển của giai đoạn nàybáo hiệu một thời kỳ tăng trởng chậm lại của nềnkinh tế Tốc độ tăng trởng GDP đã giảm rõ rệttrong năm 1997 (8,8%), năm 1998 (5,8%) và năm 1999 chỉcòn 4,8% Nếu chính phủ không có những chính sáchkhuyến khích tăng trởng mức vốn đầu t hợp lý,
đảm bảo thông thoáng và hiệu quả của quá trình
đầu t thì nớc ta khó có khả năng duy trì đợc tốc
độ tăng trởng năng động của GDP trong thời giantới Về phần mình tăng trởng kinh tế là nhân tố cơbản để tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhândân, đảm bảo tiềm lực để thực hiện nhiệm vụ pháttriển kinh tế- văn hoá- xã hội của đất nớc 123
Đầu t phát triển và khủng hoảng tài chính tiền tệ
123Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vựcvới nguy cơ lan rộng toàn cầu đã đợc hạn chế nh-
ng những hậu quả to lớn mà nó để lại đang làm
đau đầu các quốc gia lớn trên thế giới, đứng đầu
là Mỹ, Nhật và Trung Quốc Các tổ chức tài chínhthơng mại quốc tế đang tiến hành tìm kiếm vàthực hiện những giải pháp, hớng đi thích hợp nhằmcứu vãn nền kinh tế thế giới ra khỏi nguy cơ suy
Cuộc khủng hoảng của các nớc Đông Nam á về thựcchất bắt đầu từ việc đầu t kém hiệu quả, cơ cấu
đầu t có nhiều sai lệch, không theo định hớng kếhoạch đợc tính toán khoa học Do không có quihoạch đầu t các ngành nghề một cách đồng đều,trong một thởi giai dài các nhà đầu t chỉ tậptrung vốn đầu t vào các ngành nghề đem lại lợiích tức thời cao nh kinh doanh bất động sản và
Trang 9dịch vụ thời gian thu hồi vốn ngắn Và do vậy,các nhà đầu t chấp nhận vay khoản vốn ngắn hạnlớn, trong khi đó Nhà nớc kiểm soát tơng đối lỏnglẻo Các khoản vốn này lại không có những tínhtoán, thay đổi kịp thời về qui hoạch, chính sách
đầu t, lãi xuất, tỷ giá trong điều kiện thị trờngtiêu thụ vẫn cha đợc mở rộng tơng ứng nhất làthị trờng xuất khẩu, dẫn đến việc đầu t quá mức,
đồng vốn đầu t không phát huy hiệu quả nh mongmuốn Việc quản lý nợ nớc ngoài không nhất quán,khả năng kiểm soát luồng vay nợ kém, thêm vào
đó là chế độ tỷ giá cố định trong khi hệ thốngtiền tệ yếu kém, làm cho quá trình đầu t kém hiệuquả đã gây áp lực làm bùng phát sự phá sản củahàng loạt các công ty tài chính Trên thế giớihiện nay, trong quá trình quốc tế hoá bao trùmtất cả các lĩnh vực văn hoá- kinh tế- xã hội, tác
động trên đã gây ra phản ứng dây chuyền có ảnhhởng nạnh mẽ đến hệ thống tài chính trong khuvực và trên thế giới, đồng thời làm mất lòng tincủa các nhà đầu t vào tơng lai phát triển của đất
Tính chất tài chính khép kín của Việt Nam đã bảo vệnền kinh tế trớc những ảnh hởng ban đầu củacuộc khủng hoảng Đông Nam á nhng khi sự suythoái củc khu vực trở nên sâu sắc thì các nhàhoạnh định chính sách nhận thức rõ ảnh hởng củacuộc khủng hoảng là nghiêm trọng Điều đó đã đ-
ợc thể hiện thông qua hàng loạt các điều chỉnh
về chỉ tiêu tăng trởng kinh tế, GDP xuống mức 4- 6%năm 1998 và 1999 nhng trong thực tế còn thấp hơn.Trong những năm qua 2/3 xuất khẩu của Việt Nam
là sang các nớc Đông á và Đông Nam á, 2/3 đầu ttrực tiếp nớc ngoài vào Việt nam có nguồn gốc từkhu vực này ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ khu vực đã làm tốc độ xuất khẩugiảm mạnh từ rất cao ( 30% hàng năm ) trongnhững năm qua xuống còn 10% năm 1998 Nguồn FDIgiảm 40% trong nửa đầu năm 1998 và giảm hơn 1 tỷUSD ( 4% GDP) cho cả năm Mặc dù trong năm 1998
đồng Việt nam đã phá giá 18% so với đồng USD nhng
Trang 10Việt Nam vẫn cha giành đợc lợi thế so với các nớctrong khu vực và không theo kịp với những điềuchỉnh cơ cấu ở những nớc này Kết quả là sức hấpdẫn của thị trờng Việt Nam với thị trờng quốc tế
và các nhà đầu t nớc ngoài giảm sút đáng kể 124
Đi tìm nguyên nhân có thể thấy rằng cuộc khủnghoảng trong khu vực bắt nguồn từ khủng hoảngtrong quá trình đầu t, những sai lầm trong quátrình đầu t làm cho nguồn vốn bị suy giảm từ đókéo theo mức tăng trởng kinh tế cũng giảm Việcsuy giảm nhanh chóng trong quá trình đầu t đãlàm xáo trộn quan hệ kinh tế- tài chính- tiền tệ
Để khấc phục đợc tình trạng suy thoái kinh tế
điều quan trọng nhất là phải chấn chỉnh, ổn định
đợc quá trình đầu t Phải có những hớng đi, giảipháp thích hợp trong khuôn khổ một chính sách
Đầu t phát triển và các vần đề xã hội khác 125
• Đầu t phát triển và việc giải quyết việc làm: 125
Đầu t không những có vai trò hết sức quan trọngtrong việc cải thiện thu nhập của các tầng lớpnhân dân mà còn ảnh hởng trực tiếp đến quá trìnhtạo công ăn việc làm cho số lao động tăng thêmtrong xã hội Phân tích tình hình lao động nớc tatrong giai đoạn 1991- 1999 cho thấy mặc dù tốc độtăng dân số qua các năm có xu hớng giảm dần nh-
ng lực lợng lao động trong nền kinh tế vẫn tăng
đều qua các năm (lợng lao động tăng thêm hàngnăm vẫn ở mức 1,2 triệu ngời) Với con số lao động
nh thế việc giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo
sự ổn định trong xã hội là một điều không dễ.Chính việc đầu t và đầu t một cách hợp lý là mộtphơng pháp hiệu quả góp phần giải quyết bài toàn
Một trong những vấn đề vĩ mô quan trọng của nềnkinh tế nớc ta là mức lạm phát phải thờng xuyên
đợc khống chế Lạm phát là một nhân tố có ảnh ởng lớn và quyết định đến tốc độ tăng trởng kinh
Trang 11h-tế và công bằng xã hội Với đặc tính không xác
định của mình lạm phát cao làm cho các nhà đầu
t không thể xác định đợc chính xác khả năng sinhlời của đồng vốn đầu t bỏ ra, dẫn đến là nguyênnhân làm mất lòng tin của các nhà đầu t Tuynhiên giảm phát lại là một yếu tố tiêu cực ảnh h-ởng đến khả năng tăng trởng và phát triển củanền kinh tế quốc dân, chỉ có khống chế đợc lạmphát mới giúp nền kinh tế phát triển đúng hớng,năng động, là một đòn bẩy kinh tế nhằm thực hiệncông bằng xã hội trong việc phân phối lại lao
động mạnh đến mức lạm phát những năm 1994(14,4%), năm 1995 (12,7%) Sự giảm dần của tốc độ tăngtrởng vốn đầu t trong những năm gần đây đã ảnhhởng và phát huy tác dụng ( đạt mức lạm phát
Theo kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế pháttriển khi mức độ lạm phát quá cao, Chính phủ th-ờng có chính sách hạn chế quá trình đầu t, khôngkhuyến khích quá trình đầu t tràn lan Trong tr-ờng hợp ngợc lại (tình trạng thiểu phát nh ở ViệtNam hiện nay) Chính phủ lại dùng những đòn bẩycũng nh các chính sách khuyến khích, mở rộng
Nh vậy, việc mở rộng hay thắt chặt quá trình đầu t
sẽ ảnh hởng trực tiếp đến nhiệm vụ khống chế mứclạm phát trong nền kinh tế Để có thể thực hiệnviệc khống chế mức lạm phát một cách có hiệuquả đòi hỏi phải có hệ thống chính sách kinh tế- xãhội, trong đó những giải pháp về đầu t đóng vai
Trang 12trò rất quan trọng 126
• Đầu t phát triển và các chơng trình kinh tế- xã hội:
126Nội dung của các chơng trình đầu t mục tiêu quốcgia đợc thực hiện bằng nguồn vốn đầu t pháttriển gồm có chơng trình xoá đói, giảm nghèo,
định canh, định c, hỗ trợ đồng bào dân tộc khókhăn, chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình,chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng đóngvai trò quan trọng trong việc củng cố và bảo vệ
an ninh quốc phòng, ngăn ngừa và giải quyết cácvấn đề về tệ nạn xã hội, về đói nghèo, giải quyếtviệc làm, nâng cao thu nhập cho ngời dân, bảo vệ
Chú trọng đầu t và đầu t đúng mức vào các chơngtrình quốc gia trên góp phần giải quyết các vấn
đề xã hội nảy sinh trong việc phát triển nền kinh
tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sựquản lý của Nhà nớc, thực hiện công bằng trongxã hội Mặt khác đầu t vào những chơng trình này
sẽ góp phần nâng cao sức mua của toàn xã hội,tăng tính hữu dụng của đồng vốn đầu t, tăngtổng cầu của nền kinh tế, kích thích tăng trởngkinh tế Đầu t vào các chơng trình quốc gia này
là xu hớng mà Chính phủ các nớc đang hớng tới vànhận đợc sự ủng hộ tích cực của các tổ chức kinh
I.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn- xu hớng phát
I.2.1 Khái niệm công nghiệp hoá- hiện đại hoá 127 Thuật ngữ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện khôngcòn là vấn đề mới mẻ và thực hiện công nghiệphoá- hiện đại hoá là một tất yếu khách quan CNH-HĐH, một nội dung đồng thời cũng là một biệnpháp để đa nớc ta từ một nớc đang phát triển trởthành một nớc có nền công nghiệp hiện đại, nôngnghiệp tiên tiến, xây dựng Việt Nam trở thành mộtnớc dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng vănminh Tuy nhiên, công nghiệp hoá- hiện đại hoá phải
Trang 13bắt đầu từ đâu, theo hớng nào lại tuỳ thuộc vàobối cảnh và mục tiêu của mỗi quốc gia Vì vậy córát nhiều quan điểm và khái niệm khác nhau, tuỳtheo từng giai đoạn phát triển của nỗi quốc gia
Theo tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc thì côngnghiệp hoá đợc coi là một quá trình phát triểnkinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngàycàng tăng các nguồn của cải quốc dân đợc độngviên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ởtrong nớc với kỹ thuật hiện đại Đặc điểm của cơcấu kinh tế này là có một bộ phận chế biến luônthay đổi để sản xuất ra những t liệu sản xuất vàhàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo cho toàn bộnền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm
đạt tới sự tiến bộ về kinh tế- xã hội Khác với cácquan điểm trớc, cách hiểu này cho thấy côngnghiệp hoá- hiện đại hoá không đồng nhất với quátrình phát triển công nghiệp mà là một quá trìnhbao trùm toàn bộ sự phát triển kinh tế- xã hội,nhằm đạt cả sự phát triển kinh tế lẫn tiến bộ xã
Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung
-ơng Đảng (khoá VII) kế thừa quan niệm này coi: “CNH- HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàndiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng lao độngthủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao
động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơngpháp quản lý tiên tiến hiện đại dựa trên sự pháttriển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- côngnghệ, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao” 127Tóm lại, công nghiệp hoá là sự phát triển công nghệ,
là quá trình chuyển nền sản xuất xã hội (cả côngnghiệp - nông nghiệp - dịch vụ và quản lý kinh tếxã hội) từ trình độ công nghệ thấp lên trình độcông nghệ cao, tiên tiến, hiện đại và khi đó lực l-ợng lao động xã hội sẽ chuyển dịch thích ứng vềcơ cấu ngành nghề, trình độ tay nghề, học vấn.Tuy nhiên, một xã hội đợc thừa nhận là hiện đại
Trang 14hoá thì trớc hết phải là một xã hội có nền kinh tếphát triển, thể hiện cao nhất ở nhịp độ tăng tổngsản phẩm chung và tính theo đầu ngời, cốt lõi của
nó là tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
I.2.2.Sự cần thiết thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn:
128CNH- HĐH theo định hớng XHCN là nhiệm vụ trung tâmtrong suốt thời kỳ quá độ mà thực chất của quátrnhf nay là tạo ra những tiền đề vật chất kỹ
Kinh nghiệm thực tế của các nớc đã trải qua côngnghiệp hoá- hiện đại hoá trên thế giới chỉ ra rằng:nếu không phát triển nông nghiệp thì không mộtnớc nào có thể phát triển ổn định, bền vững vớitốc đọ cao một cách lâu dài đợc Điều này càng
đúng với đất nớc ta - xuất phát điểm từ một nớcnông nghiệp, hiện nông thôn vẫn là khu vực rộnglớn với gần 80% dân số sinh sống, trên 70% lực l-ợng lao động xã hội làm việc, nông nghiệp vẫn
đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân Để đạt đợc những mục tiêu đề ra trongqúa trình CNH- HĐH trong những năm tiếp theo thìviệc thực hiện CNH- HĐH nông thôn ở nớc ta là mộttất yếu trong quá trình phát triển của đất nớc.Chính điều này mới có thể khắc phục đợc dần dầnkhoảng cách giữa nông thôn và thành thị, tạo ra
Nội dung của quá trình CNH- HĐH nông nghiệp, nông
Thúc đẩy qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế khuvực nông thôn theo hớng chung là phát triểncông nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ (hoặc côngnghiệp- dịch vụ- nông nghiệp) Quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông thôn thúc đẩy quá trìnhphân công lao động ở nông thôn, lao động nhànrỗi ở nông nghiệp sẽ chuyển sang các hoạt độngsản xuất công nghiệp và dịch vụ, từng bớc nângcao thu nhập cho dân c nông thôn, tăng khả năng
Trang 15Phát triển công nghiệp ở nông thôn nhằm giải quyếtcác vấn đề kinh tế- xã hội ở nông thôn đặc biệt làvấn đề lao động, việc làm ở nông thôn, ở đây vấn
đề giải quyết việc làm không chỉ đơn thuần làviệc nâng cao thu nhập và tích luỹ của ngời dân
CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn liền với quátrình đô thị hoá nông thôn, phát triển hoàn thiệnkết cấu hạ tầng trong nông thôn tạo điều kiệnthuận lợi cho việc phát triển công nghiệp - dịch
I.2.3.Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn:
129CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớngtheo hớng tăng dần tỷ trọng của các hoạt độngcông nghiệp, dịch vụ, là quá trình thay đổi côngnghệ sản xuất từ chủ yếu còn tự túc, tập quánsống cổ truyền sang công nghệ sản xuất tiên tiến
đạt hiệu quả cao đi dần lên hiện đại với tập quánsống văn minh lành mạnh của nền văn minh côngnghiệp mang đậm bản sắc dân tộc, trong đó thuỷlợi hoá, điện khí hoá và sinh học hoá là những nội
CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn trớc hết phải đợcbắt đầu từ những biến đổi sâu sắc về lợng và chất
Trang 16của chính bản thân sản xuất nông nghiệp, nhằmtạo ra những tiền đề về nhiên liệu dồi dào và năngxuất lao động cao, đảm bảo cho việc hình thành,duy trì và phát triển các hoạt động công nghiệpchế biến Đó cũng là quá trình vận động nội táccủa chính bản thân kinh tế nông thôn gắn liền vớinhững đặc điểm, điều kiệ tự nhiên và trình độ pháttriển kinh tế xã hội của từng vùng cụ thể Quátrình vận động này luôn gắn liền với sự pháttriển công nghệ của các nớc, tạo môi trờng thuậnlợi và giữ vai trò khuyến khích, thúc đẩy sự vận
động đi nhanh đúng hớng và có hiệu quả 129I.2.4.Những điều kiện cần thiết để thực hiện thành công CNH- HĐH
Để thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn chúng
ta cần một lợng vốn khá lớn Có thể nói vốn là
điều kiện tiên quyết của bất kỳ một công cuộc
đầu t nào và nó càng trở nên quan trọng hơn khi
Đảng và Nhà nớc ta thực sự coi công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụquan trọng trong công cuộc CNH- HĐH đất nớc Cóvốn chúng ta mới có thể xây dựng mới, cải tạo,nâng cấp, duy tu và bảo dỡng thờng xuyên, đảmboả thực hiện tốt có kết quả quá trình CNH- HĐHnông thôn, nông nghiệp: chuyển giao công nghệgắn liền với với trang bị máy móc công nghiệ vàokhu vực nông thôn, vào lĩnh vực nông nghiệp, vốn
đầu t cho việc phát triển công nghiệp chế biến cácsản phẩm nông nghiệp, vốn đầu t phát triển vàhoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu t đào
Khu vực nông thôn hiện nay gặp nhiều khó khăntrong việc tìm, thu hút và khai thác các nguồnvốn nh vốn trong dân, vốn đầu t và cho vay củanớc ngoài, các nguồn vốn từ các tổ chức kinhdoanh tiền tệ đợc định hớng cho nông thôn vàmột số nguồn vốn khác (quỹ tài trợ, quỹ hỗ trợquốc gia, hỗ trợ tìm việc làm ) Hiện nay, trong tấtcả các nguồn vốn đầu t vào nông thôn vốn Ngân
Trang 17sách Nhà nớc vẫn giữ vị trí quan trọng (chiếmtrên 10% tổng vốn đầu t hàng năm) trong đó hàngnghìn tỷ đồng là đầu t cho các hệ thống, côngtrình kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đãtạo ra các đầu mối quan trọng ở khu vực nôngthôn Tuy nhiên, đây vẫn chỉ là con số ít ỏi so vớikhu vực rộng lớn của khu vực nông thôn 130Ngoài vốn đầu t Nhà nớc thì vốn đầu t của dân c vàcác tổ chức kinh tế- xã hội khác cũng đóng vaitrò quan trọng trong việc phát triển sản xuất vàhoàn thiện kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nôngthôn Trong những năm gần đây, nguồn vốn trongdân c đợc huy động tốt hơn và trở thành nguồn
đầu t khá quan trọng cho việc đầu t phát triểnkết cấu hạ tầng ở cấp địa phơng và cơ sở, là nguồnchủ yếu để đầu t mua sắm máy móc, trang thiết bịphục vụ sản xuất nông nghiệp, khai hoang, cải tạo
đất, xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ… Tuynhiên, xung quan vấn đề này còn không ít khókhăn bởi thực tế cho thấy nhu cầu vốn đầu t ở đây
là rất lớn, vợt ra ngoài khả năng của ngời dân và
I.2.4.b.Hoàn thiện các công trình kết cấu hạ tầng nông thôn, các
công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp: 131Kết cấu hạ tầng nông thôn có vai trò đặc biệt quantrọng đối với quá trình phát triển CNH- HĐH nôngthôn, nông nghiệp, có tác động mạnh mẽ và tíchcực tới quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế- xã hội nông thôn, mởmang văn hoá, xã hội và nâng cao đời sống của
ra của quá trình sản xuất kinh doanh đợc thựchiện tốt Hơn thế nữa, kết cấu hạ tầng nông thôn
Trang 18hoàn thiện còn phục vụ cho việc bảo vệ và cải tạo
đất đai, phòng chống thiên tai dịch bệnh, cải tạo
hệ thống sinh thái và môi trờng ở nông thôn 131I.2.4.c.Điều kiện trang bị kỹ thuật và chuyển giao công nghệ: 131Nâng cao trình độ công nghệ kỹ thuật, tiếp nhận vàứng dụng công nghệ mới vào sản xuất là mộttrong những nội dung quan trọng của quá trìnhCNH- HĐH nói chung và CNH- HĐH nôngnghiệp, nôngthôn nói riêng Chính nhờ quá trình này sẽ giúocho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh (tạo ranhiều sản phẩm và dịch vụ với chất lợng tốt hơn,chi phí thấp hơn, lợi nhuận cao hơn), bởi trong điềukiện nền kinh tế thị trờng chất lợng và giá thành
đợc coi là nhân tố cơ bản trong cạnh tranh Đổimới kỹ thuật, công nghệ gắn liền với việc đào tạobồi dỡng, nâng cao kiến thức, trình độ tay nghềcủa ngời lao động sẽ tạo điều kiên để ngời nôngdân tiếp cận với kỹ thuật mới, làm quen với phơngthức sản xuất tiên tiến, nâng cao năng lực quản
lý kinh doanh, từng bớc thay đổi điều kiên lao
động, sinh hoạt, lối sống, tạo điều kiện lao độngsản xuất với năng suất và hiệu quả hơn, nếp sốngvăn minh tiến bộ hơn, từng bớc thu hẹp khoảngcách giàu nghèo giữa khu vực nông thôn và thành
Để thực hiện có kết quả những nội dung của quátrình CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn cần phảixây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách tác
động đồng bộ vào nền kinh tế quốc dân nó chung
và khu vực nông thôn nói riêng nh chính sách về
đất đai, về tiêu thụ nông sản và cung ứng vật t,chính sách về thuế và phí, chính sách về vốn và tíndụng, về khoa học công nghệ, chính sách đầu t,chính sách phát triển nguồn nhân lực, chính sách
về hợp tác hoá… Một chính sách đồng bộ và hoànthiện sẽ là động lực phát huy nội lực, thúc đẩynhanh quá trình CNH- HĐH nông thôn, nông nghiệp
132
Trang 19I.2.4.e.Nhân tố con ngời: 132
Đây là điều kiện quan trọng có ảnh hởng lớn tới ựthành công của quá trình CNH- HĐH nói chung Bồidỡng và phát huy nhân tố con ngời vừa là mụctiêu vừa là động lực của sự phát triển, nhất làtrong thời đại ngày nay - thời đại của cách mạngkhoa học kỹ thuật, cách mạng khoa học côngnghệ thì chất lợng của ngời lao động càng đợccoi là yếu tố quyết định tới sự thành bại của sự
Nâng cao trình độ tay nghề kỹ thuật, kỹ năng, kỹxảo của ngời lao động sẽ giúp cho việc nhận thức,tiếp thu và ứng dung những thành tựu khoa học
kỹ thuật công nghệ tiến bộ một cách thích hợp,nhanh chóng và có hiệu quả, tạo điều kiện để ngờidân tiếp cận và làm quen với kỹ thuật, phơng tiệnsản xuất tiên tiến, nâng cao năng lực quản lý sảnxuất và hiệu quả kinh doanh Từng bớc thay đổi
điều kiên lao động, điều kiện sinh hoạt, lối sốngtạo ra nếp sống văn minh ở khu vực nông thôn
132I.3 Vai trò của đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn với sự nghiệp CNH- HĐH
I.3.1.Khái niệm cơ sở hạ tầng, cơ sở hạ tầng nông thôn 132
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng là cặp thuậtngữ đã xuất hiện ở Việt Nam vào những năm 30 docác ngà nghiên cứu lý luận Macxit dịch từ các từinfracstructure và supettructure ra tiếng Việt.Trong triết học macxit, cơ sở hạ tầng kinh tế (cáclực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất) là nềntảng có quan hệ chặt chẽ với hinh thái kiến trúcthợng tầng (chính trị, pháp luật, văn hoá, t tởng)
132
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, thuật ngữinfracstructure đợc sử dụng rộng rãi trongnhiều lĩnh vực khoa học nh quân sự, giao thông,kiến trúc, xây dựng, kinh tế vùng, quy hoạchvùng… với các khái niệm nhất định Điều giống
Trang 20nhau căn bản của các khái niệm xoay quanhthuật ngữ này là sự nhận thức xuất phát từ nguồngốc la tinh của thuật ngữ infracstructure (infa:
ở dới, tầng dới; structure: cơ cấu, kết cấu, kiếntrúc) Đó là những cấu trúc làm nền tảng cho các
đối tợng, các yếu tố hình thành và phát triển ởtrên Gần đây khái niệm này đợc làm sáng tỏ hơn.Cơ sở hạ tầng là các công trình vật chất kỹ thuật
mà kết quả hoạt động của nó là những dịch vụ cóchức năng phục vụ trực tiếp cho quá trình sảnxuất và dân c, đợc bố trí trên một phạm vi lãnh
Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm: đờng sá, hải cảng,sân bay, kho tàng, nhà máy, hệ thống truyền dẫnnăng lợng, mạng lới thông tin liên lạc, điện tín,
điện báo, các công trình thuỷ lợi, thuỷ nông, hệthống cấp thoát nớc, màng lới thị trờng, chợ búa,
hệ thống trờng học, bệnh viện, viện nghiên cứu
Cơ sở hạ tầng nông thôn là một hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, nông thôn đợc
tổ chức thành các đơn vị sản xuất và dịch vụ, cáccông trình sự nghiệp có khả năng bảo đảm sự dichuyển các luồng thông tin, vật chất nhằm phục
vụ nhu cầu có tính phổ biến của sản xuất đạichúng, của sinh hoạt dân c nông thôn nhằm đạt
Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: hệ thống giaothông đờng bộ, đờng thuỷ, các công trình bến bãi,cầu cống, các công trình cung cấp điện, cung cấpnớc, điện thoại, các cơ sở trờng học, y tế, văn hoá,
hệ thống cung ứng vật t kỹ thuật, nguyên nhiênliệu phục vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn
133 Cơ sở hạ tầng nói chung có thuộc tính của hàng hoácông cộng và nó có những tác động ngoại lai tíchcực đối với sự tăng trởng và phát triển kinh tế.Chính vì vậy, cơ sở hạ tầng là một trong những ch-
ơng trình đầu t công cộng Chơng trình đầu tcông công thực chất là một chơng trình tổng thể
Trang 21các nguồn lực bảo đảm hàng hoá và dịch vụ côngcộng cho toàn xã hội Đây là một bộ phận rấtquan trọng của hệ thống kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội, tạo lên nền tảng ban đầu cho cácdoanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanhcũng nh hệ thống tổ chức giáo dục, y tế văn hoá,khoa học kỹ thuật… có điều kiện phát triển thuận
Bản chất của cơ sở hạ tầng là ấn định lệ phí vào
ng-ời sử dụng để bù đắp chi phí cung cấp Tuy nhiên,vấn đề thu hồi vốn xây dựng cơ sở hạ tầng gặpnhiều khó khăn và không đợc ủng hộ Vì vậy,nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng thờng là từ
Thứ hai: Cơ sở hạ tầng khác với khu vực công cộng.Cơ sở hạ tầng chỉ là một phần của khu vực côngcộng, do cả Chính phủ và t nhân đầu t xây dựng
Thứ ba: Các công trình cơ sở hạ tầng đòi hỏi số vốn
đầu t lớn, chủ yếu thuộc vốn dài hạn thời gianthu hồi vốn lâu và vốn đợc thu hồi thông qua cáchoạt động sản xuất khác Vì vậy, khu vực t nhânkhông tích cực tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng
mà chủ yếu là Chính phủ Trong công tác kế hoạchhoá phát triển cơ sở hạ tầng đòi hỏi phải làm tốtcông tác thăm dò tài nguyên, thiên nhiên, phảinghiên cứu phơng hớng phát triển lâu dài củavùng, có nh vậy mới đảm bảo hiệu quả sử dụng
Thứ t : Các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng sau khi
đợc xây dựng sẽ có thời gian tồn tại lâu dài trênphạm vi lãnh thổ và phục vụ lâu dài cho hoạt
động sản xuất và đời sống Bởi vậy, khi xây dựngcác công trình phải cân nhắc, lựa chọn công nghệ
Trang 22kỹ thuật tiên tiến nhất để phục vụ lâu dài cho đờisống, làm sao để các công trình này không lạc
Căn cứ vào đặc điểm, tính chất hoạt động của cáccông trình cơ sở hạ tầng, chúng ta chia cơ sở hạtầng thành hai loại: cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (cơ sở hạ tầng kinh tế, cơ sởhạ tầng sản xuất) là những công trình phục vụsản xuất nh bến cảng, điện, giao thông, sân bay…
134Cơ sở hạ tầng xã hội: là những công trình phục vụ
đời sống nh trờng học, trạm xá, bệnh viện, công
vụ đời sống nhân dân và vừa phục vụ quốc phòng.Giữa cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng xã hội
có mối quan hệ với nhau Mối quan hệ này phản
ánh quan hệ giữa sản xuất và đời sống: khi cơ sởhạ tầng kinh tế phát triển, sản xuất phát triển,thu nhập tăng, đời sống xã hội đợc nâng cao, cơ sở
Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn cũng đợc chia
Nhóm 1: Các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế Đây là
Trang 23tổ hợp của các công trình giao thông, thuỷ lợi,
Nhóm 2: Các công trình cơ sở hạ tầng xã hội 135
Đây là tổ hợp của các công trình vật chất kỹ thuật
có chức năng phục vụ đời sống c dân nông thôn
nh các cơ sở y tế, văn hoá, trờng học… Trongnhóm này cơ sở hạ tầng xã hội còn đợc phân chiatheo nhu cầu hoặc nhóm nhu cầu, theo đối tợngdân c lựa chọn những đối tợng cần đợc xã hộiquan tâm đặc biệt để xây dựng cơ sở dịch vụ riêng.Trong xã hội những ngời đó thờng là những ngờigià, ngời tàn tật, những ngời có công lớn đối vớidân tộc và xã hội Ngoài ra, tuỳ theo chế độ vàhoàn cảnh đặc biệt mà mỗi nớc có những u tiênriêng theo chế độ phục vụ tức là theo đó ngời sửdụng cơ sở hạ tầng xã hội phải trả hay không phải
Do điều kiện bị hạn chế nên trong bài viết này khôngthể đề cập tới tất cả các công trình cơ sở hạ tầngkinh tế – xã hội đợc Đối tợng đợc đề cập sâu rộngnhất đó là các công trình có ý nghĩa to lớn vừaphục vụ sản xuất vừa phục vụ đời sống nhân dân
nh giao thông đờng bộ, cung cấp điện, thuỷ lợi
Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tác động đến sự tăng ởng và phát triển nhanh khu vực nông nghiệp vàkinh tế nông thôn, tạo ra điều kiện cạnh tranhlành mạnh, tăng sức thu hút vốn đầu t nớc ngoài
Trang 24và sức huy động nguồn vốn trong nớc vào thị ờng nông nghiệp, nông thôn Những vùng có cơ sởhạ tầng đảm bảo sẽ là một nhân tố để thu hútnguồn lao động, hạ giá thành trong sản xuất và
tế gắn với công bằng xã hội Bởi vì, thực hiện côngbằng xã hội không chỉ thể hiệ ở khâu phân phối kếtquả mà nó còn thể hiệ ở chỗ tạo điều kiện sử dụngtốt năng lực của mình, đó chính là cơ hội học tập,cơ hội đợc chăm lo sức khoẻ và đặc biệt là cơ hội
đợc làm việc, tham gia vào quá trình tái sản xuất
Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển sẽ tăng cờng đợckhả năng giao lu hàng hoá, thị trờng nông thôn
đợc mở rộng, kích thích kinh tế hộ gia đình tănggia sản xuất, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thunhập của các hộ nông dân tăng, đời sống nôngdân đợc tăng cao, thực hiện mục tiêu xoá đói giảmnghèo, giảm sự phân hoá giàu nghèo giữa thành thị
Phát triển cơ sở hạ tàng nông thôn sẽ tạo điều kiện
tổ chức tốt đời sống xã hội trên từng địa bàn, tạomột cuộc sống tồt hơn cho nhân dân, nhờ đó màgiảm đợc dòng di dân tự do từ nông thôn ra thànhthị, giảm bớt gánh nặng cho thành thị 136 Nói tóm lại, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn lànhân tố đặc biệt quan trọng, là khâu then chốt
để thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hộinói chung và để thực hiện chơng trình phát triểnnông nghiệp, nông thôn nói riêng Vì vậy, trong
điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão,cấu trúc nền kinh tế thế giới thay đổi đã đặt ra
Trang 25nhu cầu: Cơ sở hạ tầng phải đi trớc một bớc để tạo
điều kiện thuận lợi cho các ngành, các vùng phát
sở hạ tầng chậm hơn, ít hơn so với sản xuất thì sẽkhông đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất Do đó,một vấn đề đặt ra là phải xây dựng một cơ cấu hợp
lý giữa đầu t cho cơ sở hạ tầng và đầu t cho sảnxuất Qua kinh nghiệm thực tế cho thấy để đảmbảo mối quan hệ thì kết cấu hạ tầng phải đợc pháttriển nhanh hơn sản xuất, tức là đầu t cho cơ sởhạ tầng phải tăng nhanh hơn đầu t cho sản xuất,
đó là quy luật chung Tuy nhiên ở mỗi nớc khácnhau, điều kiện khác nhau thì tỷ lệ trên cũng có
sự khác nhau và sự khác nhau về những điều kiệnnày chính là nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển
Kết cấu hạ tầng bị ảnh hởng bởi nhiều nhân tố nhng
Điều kiện tự nhiên môi trờng có ảnh hởng mang tínhchất quyết định đến việc xây dựng các dự án kếtcấu hạ tầng Những ảnh hởng này xảy ra sẽ mang
Trang 26môi trờng xấu sẽ cho hiệu quả dự án tháp 137
Những ảnh hởng của nhân tố văn hoá- xã hội trongkhu vực tói công trình dự án cơ sở hạ tầng là:137
Đặc điểm văn hoá- xã hội, mức độ dân trí sẽ ảnh hởng
đến tính khả thi của công trình, dự án thông quanhận thức và sự đóng góp, ủng hộ của nhân dân
ảnh hởng tới chất lợng thực hiện, thời gian và nănglực hoạt động của dự án thôngqua ý thức giữ gìn,bảo vệ của nhân dân Qua đó ảnh hởng tới vốn đầu
t, chi phí quản lý vận hành và hiệu quả khai thác
138
Nhân tố này gây ra những ảnh hởng sau cho dự án:
138Khả năng tài chính khu vực ảnh hởng quyết định tớiquy mô, tiến độ thực hiện và sự đồng bộ của dự án
138Vùng có kinh tế dịch vụ phát triển sẽ cho hiệu quả
Phơng hớng, định hớng phát triển kinh tế, dịch vụcủa vùng sẽ ảnh hởng đến việc quyết định thực
I.3.3.d.Nhân tố khoa học kỹ thuật- công nghệ: 138 Khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày nay pháttriển với tốc độ nh vũ bão, nhiều phát minh sángchế ra đời ngày càng tiên tiến, hiện đại hơn Chínhvì vậy nhân tố khoa học, kỹ thuật công nghệ ảnhhởng lớn tới các dự án công trình kết cấu hạ tầngcông trình- những dự án cần thiết phải áp dụngnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên
Kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại ảnh hởng đếnvốn đầu t, chi phí quản lý và vận hành, quy mô của
Kỹ thuật công nghệ lạc hậu làm giảm hiệu quả, gây
ra sự thiếu đồng bộ trọng quá trình đầu t và vận
Trang 27hành 138 Tất cả các nhân tố trên ảnh hởng rất lớn tới việcphát triển cơ sở hạ tầng Vì vậy để lựa chọn, tínhtoán đợc một tỷ lệ thích hợp giữa đầu t cho cơ sởhạ tầng và đầu t cho sản xuất chúng ta phải tính
đến ảnh hởng của các nhân tố trên sao cho phù
I.3.4.Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về phát triển cơ sở hạ tầng
nông thôn phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH nông thôn, nông
Nông thôn, nông nghiệp Việt Nam trong những nămthực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc đã
đạt đợc những bớc phát triển ổn định, khá toàndiện, cải thiện và nâng cao đợc đời sống của ngờidân nông thôn Tuy nhiên, trớc yêu cầu của sựnghiệp CNH- HĐH nông nghiệp và phát triển nôngthôn thì nông thôn hiện nay còn nhiều khó khăn,yếu kém mà dới góc độ quản lý Nhà nớc cần nhìnnhận một cách đúng đắn để có giải pháp khắc
Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung
-ơng Đảng khoá VIII đã ghi: “ đẩy mạnh xây ựng cơ
sở hạ tầng kinh tế- xã hội, u tiên cho công trìnhtrọng điểm phục vụ chung cho ngành kinh tế…,xây dựng một cơ sở hạ tầng thiết yếu ở nôngthôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Tăng tỷ lệ đầu
t cho nông nghiệp và nông thôn, xây dựng vànâng cao cơ sở hạ tầng” Từ đó cho thấy Đảng vàNhà nớc ta luôn luôn xem nông nghiệp và nôngthôn là mặt trận kinh tế trọng yếu, nông nghiệp
và nông thôn là cơ sở để phát triển công nghiệp,dịch vụ và là thị trờng rộng lớn của công nghiệp,
là nguồn cung cấp nguyên liệu, lao động cho
Phát triển cơ sở hạ tầng là giải pháp cơ bản và quantrọng bậc nhất trong chiến lợc phát triển kinhtế- xã hội nông thôn và nông nghiệp Việt Nam 139Cơ sở hạ tầng nông thôn dới góc độ kinh tế- xã hội
Trang 28Hệ thống đờng sá, giao thông trong nông thôn 139
Hệ thống điện trong sản xuất và sinh hoạt ở nông
Đảng và Nhà nớc Việt Nam xem chơng trình xoá đóigiảm nghèo là chơng trình kinh tế- xã hội quantrọng trong chiến lợc phát triển nông thôn Gắnxoá đói giảm nghèo với việc tập trung nguồn lực
đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nên việc thực hiện
đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng đợc thực hiện theo
và quan điểm về cơ sở hạ tầng nông thôn nh sau:
140Quan niệm chiến lợc phát triển cơ sở hạ tầng nông
Nhà nớc thay đổi cơ cấu đầu t, tăng thêm tỷ lệ vốn
đầu t cho nông nghiệp Trong xây dựng cơ sở hạtầng nông thôn hiện nay cần u tiên xây dựng đ-ờng sá giao thông bởi khi chuyển sang sản xuấthàng hoá thì việc giao lu trao đổi trở nên cấpthiết dẫn đến đòi hỏi có đờng và đờng tốt để vừavận tải nhanh với giá vận tải hạ, đảm bảo hànghóa không bị hỏng… Đây chính là điều kiện cạnh
Thực tế ở Việt Nam những năm gần đây đờng sá mở
Trang 29đến đâu thì bến xe, chợ, thị trấn, thị tứ mọc ra đến
đó, sự giao lu hàng hoá từ đó phát triển Với ýnghĩa đó đầu t và xây dựng cơ sở hạ tâng nôngthôn phải trở thành chiến lợc lâu dài, đầu t lớn
140
Để khắc phục tình trạng đầu t dàn đều nh các nămtrớc đây, nhất là thời kỳ bao cấp vốn đầu t cótính chất cấp phát do đó địa phơng nào, cơ quannào cũng tìm mọi cách để xin đợc vốn đầu t màkhông tính đến hiệu quả Trong thời gian tới, việc
đầu t xây dựng cơ bản trong nông nghiệp, nôngthôn phải đợc thực hiện theo những quy định nhất
định, trớc hết phải có luận chứng kinh tế, có đầy
đủ các điều kiện tiếp nhận vốn đầu t, ngời chủcông trình phải chịu trách nhiệm tổ chức quản lý,
Quan điểm đa dạng hoá hình thái vốn đầu t: 140Vốn ngân sách cấp, vốn vay dài hạn, trung hạn, lãixuất thấp hay không lãi, huy động vốn theo pháthành tín phiếu có mục tiêu hay huy động vốn theodạng cổ phần đầu t vào từng công trình cần thựchiện một cách đa dạng Bên cạnh đó cần có chiếnlợc vốn đầu t xây dựng cơ bản chung cho nềnkinh tế của đất nớc và cho phát triển kinh tế
I.3.5.Điều kiện để có cơ sở hạ tầng- sự cần thiết phải tăng cờng vốn
đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn: 141
Nh đã phân tích ở trên, cơ sở hạ tầng đóng vai trò
đặc biệt trong sự nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp,nông thôn nói riêng và sự nghiệp CNH- HĐH cả nớcnói chung Tuy nhiên có đợc cơ sở hạ tầng và làmsao để nó phát huy hiệu qủa thì lại không phải là
dễ dàng Đầu t là yếu tố quan trọng có khả năngthúc đẩy nền kinh té phát triển chính vì vậy nhucầu đầu t trong từng vùng, từng ngành càng trởnên cần thiết hơn và trở thành một nhu cầu cấpbách nhất thiết phải đợc đáp ứng để phát triển
Trang 30Đối với nớc ta, nông nghiệp là một ngành chiếm tỷtrọng lao động và giá trị sản lợng lớn Kinh tếnông thôn ở nớc ta chủ yếu là kinh tế nôngnghiệp song là một nền nông nghiệp lạc hậu, phầnlớn các hoạt động sản xuất (từ làm đất cho đếngieo cấy, chăm sóc, thu hoạch đợc tiến hành bằnglao động thủ công, năng suất lao động thấp Cơcấu kinh tế của nông thôn cha có khả năng thay
đổi căn bản cũng nh việc thu hút và giải quyếtviệc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao độngtrong khu vực này cha có chuyển biến đáng kể.Mặt khác, lao động trong nông thôn nớc ta hiệnnay có đến gần 80% cha đợc đào tạo nghề nghiệp,một bộ phận không nhỏ trong số họ đặc biệt là ởmiền núi, vùng sâu, vùng xa nạn mù chữ còn
đó gạo chiếm tỷ lệ xuất khẩu lớn Điều này đãchứng tỏ vị trí của ngành nông nghiệp trong nềnkinh tế quốc dân Do đó, muốn thực hiện việc kiếnthiết nông thôn chúng ta phải xây dựng cơ sở hạtầng ở nông thôn Bởi vì cơ sở hạ tầng là bớc khởi
động, nó tạo điều kiện cho cuộc sống vật chất,tinh thần ở nông thôn đợc nâng cao, tạo đà chocác doanh nghiệp, các hộ kinh tế gia đình đầu tphát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến nôngsản thực phẩm thành hàng hoá, phục vụ trao đổi
và xuất khẩu Có thể nói cơ sở hạ tầng nông thôn
là nhân tố quan trọng quyết định sự tăng trởngcủa ngành nông nghiệp và biến đổi kinh tế vùngnông thôn Vậy vấn đề đầu t xây dựng cơ sở hạtầng nông thôn là chiến lợc quan trọng, cầnthiết, bức xúc trong giai đoạn hiện nay 141Thực tế hiện nay, vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầngnông thôn còn bị hạn chế, nguồn vốn huy động để
Trang 31đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạtầng nông thôn còn gặp nhiều khó khăn Thựctrạng cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam còn yếukém, nghèo nàn lạc hậu, không có kinh phí để xâydựng mới và bảo dỡng tu sửa, cơ sở hạ tầng phát
Với thực trạng trên, để thực hiện CNH- HĐH nôngnghiệp, nông thôn thì việc cung ứng vốn cho việcphát triển nông nghiệp nói chung và cho cơ sở hạtầng nông thôn nói riêng là vấn đề hàng đầu L-ợng vốn cung ứng này rất lớn nên chúng takhông chỉ trông chờ vào ngân sách Nhà nớc màcần phải có chính sách và giải pháp để tăng cờnghuy động mọi nguồn vốn của mọi thành phần kinh
tế đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.Nguồn huy động vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nôngthôn chủ yếu từ các nguồn sau: Vốn ngân sáchNhà nớc (bao gồm cả vốn ngân sách Trung ơng vàvốn ngân sách địa phơng); vốn dân c, vốn tín dụngvay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn, vốn nớc ngoài Trong đó vốn Ngân sách Nhànớc là cơ bản, vốn góp của hộ nông dân bao gồm
Thực trạng đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn 143 Thực trạng đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn 143 huyện Gia Lâm đối với sự nghiệp công nghiệp hóa –
143 huyện Gia Lâm đối với sự nghiệp công nghiệp hóa –
143 hiện đại hóa nông thôn, nông nghiệp huyện 143 hiện đại hóa nông thôn, nông nghiệp huyện 143
Trang 32có 31 xã và 4 thị trấn đợc giới hạn nh sau: 143+ Phía Đông, Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh 143
+ Phía tây giáp sông Hồng (nối với Hà Nội qua cầu
Quan hệ giao lu giữa nội thành Hà Nội và huyện GiaLâm rất thuận lợi, thông qua cầu Long Biên và
Gia Lâm có vị trí chính trị quan trọng do nằm ở cửangõ thủ đô Hà Nội- trung tâm kinh tế, chính trị,văn hoá của cả nớc lại có thuận lợi về mặt đốingoại do là trung tâm của tam giác tăng trởngkinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh Sự pháttriển của tam giác này sẽ là động lực quan trọnggóp phần thúc đẩy quá trình đô thị hoá, phát
Bên cạnh đó, do là đầu mối của các tuyến đờng giaothông quan trọng (bao gồm đờng không, đờng bộ,
đờng thuỷ và đờng sắt) nối liền Hà Nội và các tỉnhphía Bắc, với cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân… nênhuyện Gia Lâm có thế mạnh đặc biệt trong pháttriển công nghiệp, xuất nhập khẩu, từng bớcchuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sangcông nghiệp, thơng mại và dịch vụ Đây có thể đợccoi là lợi thế so sánh to lớn của Gia lâm hơn cácquận, huyện khác của Hà Nội Hơn thế, là mộthuyện sát với trung tâm Hà Nội, quan hệ giaothông thuận lợi, Gia Lâm sẽ là một điểm đón nhậncác doanh nghiệp công nghiệp di chuyển từ nội
Ngoài các quan hệ kinh tế, mối quan hệ lao động việclàm, đào tạo giữa Hà Nội và Gia Lâm cũng có nhiều
II.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội: 144II.1.2.a.Đánh giá vị trí, chức năng: 144Huyện Gia Lâm là một huyện có tiềm năng phát triểnmạnh, là khu vực nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc Hà Nội- Hải Phòng- Quản Ninh Phần đô
Trang 33thị hoá ( Gia Lâm, Sài Đồng…) sẽ từng bớc hìnhthành một bộ phận của đô thị mới Bắc sông Hồng,gắn liền với trung tâm thành phố Hà Nội Đâycũng là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp của
Hà Nội, là huyện ngoại thành với nhiều vùngtrọng điểm trồng lúa, chăn nuôi bò sữa và nhiều
Qua số liệu tổng hợp một số chỉ tiêu cho thấy mối
t-ơng quan của huyện Gia Lâm trong thành phố Hà
Trang 34lệ 18,6% so với toàn thành phố Hà Nội, trong tơnglai khi các khu công nghiệp Đài T, Gia Lâm đi vàohoạt động, quá trình phát triển kinh tế xã hội củahuyện Gia Lâm sẽ càng đợc đẩy nhanh Thơng mại,dịch vụ và du lịch sinh thái cũng là một thế mạnh
và là yếu tố kinh tế quan trọng của huyện, tuynhiên tỷ trọng của ngành so với thành phố cha
Thời gian qua, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếcủa huyện diễn ra rõ nét, đặc biệt là cơ cấu côngnghiệp – thơng mại – dịch vụ tăng mạnh, cơ cấungành nông nghiệp giảm dần Nhóm ngành nông-lâm- ng nghiệp đang có xu hớng chuyển dịch theohớng đô thị hoá, giá trị sản xuất bình quân hàngnăm tăng 4,6% (toàn thành phố Hà Nội tăng 6,3%), tỷtrọng trong cơ cấu kinh tế chung giảm từ 15,93%(1991) xuống còn 4,31% (1999 ), dới 4% năm 2000 và giảm
Trang 35cả về cơ cấu, số lợng lao động trong nội bộ ngànhnông lâm ng nghiệp Nhóm ngành công nghiệptăng mạnh, những năm 1995- 1997 tốc độ tăng trởngtrên 50% (do bắt đầu có sự hoạt động của các nhàmáy có vốn đầu t nớc ngoài), tỷ trọng trong tổnggiá trị sản xuất của ngành công nghiệp tăng lên
đến 60% Nhóm ngành thơng mại- dịch vụ vẫn pháttriển nhanh do quá trình đô thị hoá Tuy nhiên, tỷtrọng trong giá trị sản xuất giảm xuống dới 40%
do tốc độ tăng nhanh của ngành công nghiệp vàxây dựng cũng nh nhu cầu tiêu dùng có xu hớnggiảm (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành kinh tế do
Trang 36Về tổng quát, huyện Gia Lâm có cơ cấu tiến bộ nhngcha phù hợp để tạo đà phát triển mạnh, dễ dẫn đến
II.2.Thực trạng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng trong CNH - HĐH nông
II.2.1.Tình hình thực hiện huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát
II.2.1.a.Tình hình tiết kiệm và đầu t: 147
Là một huyện ngoại thành, nguồn vốn chi cho đầu tphát triển cơ sở hạ tầng của huyện chủ yếu từnguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản tập trung củathành phố và nguồn vốn sửa chữa chống xuốngcấp và sự nghiệp kinh tế của huyện Trong đó tổngvốn đầu t xây dựng cơ bản từ năm 1991- 2000 vào địabàn huyện khoảng 5425 tỷ đồng kể cả vốn đầu t n-
Cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện
147 TT147
Trang 38+ Trong những năm vừa qua đầu t bằng nguồn vốnngân sách dành cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh giảm từ 57% năm 1986 xuống 30% năm 2000 với
sự gia tăng tơng ứng vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng.Tuy nhiên, theo bảng số liệu trên nguồn vốn bằngngân sách cho huyện gần đây giảm cả về số lợng
và cơ cấu, chỉ có nguồn vốn đầu t của các doanhnghiệp là tăng Khu vực kinh tế t nhân và cá thểchiếm tỷ lệ nhỏ Chính vì vậy ngoài đầu t trực tiếp
từ ngân sách, Gia Lâm là một trong nhiều địa
ph-ơng đã có sáng kiến huy động thêm sự đóng gópbằng tiền và sức lao động của nhân dân để xâydựng và cải tạo mới hệ thống cơ sở hạ tầng 148+ Công tác huy động vốn phát triển cả về hình thức
và công cụ, tổng mức tiết kiệm mà các tổ chức tíndụng huy động không ngừng tăng Bên cạnh đó,thu ngân sách không những đủ bù đắp chi thờng
Trang 39đáp ứng đủ các yêu cầu về đầu t cho phát triển vàcác yêu cầu bức xúc về xã hội đa đến tình trạng
đầu t của huyện bị phân tán do phải đáp ứng quánhiều nhiệm vụ không thể thoái thác Trong khingân sách chủ yếu thu từ thuế và phí thì vấn đềthất thu từ thuế và phí lại rất lớn, tình trạngbuôn lậu trốn thuế của các xí nghiệp vẫn còn phổbiến Bên cạnh đó, thu thuế từ đất đai, nhà ở, từnguồn tài nguyên, thu phí từ các loại dịch vụ côngích nh: thuỷ lợi phí, cung cấp điện nớc, phí giaothông,… vẫn còn để lãng phí và thất thoát lớn.Tình trạng này không chỉ làm thất thu cho ngânsách huyện mà còn ảnh hởng xấu đến tình hình
Trong các doanh nghiệp Nhà nớc vốn và tài sản cha
đợc phân bố lại một cách cơ bản phù hợp với cơchế thi trờng, hiệu quả sử dụng còn thấp Điều
đáng nói là tơng quan giữa đầu t của các doanhnghiệp Nhà nớc trên địa bàn trong tổng đầu t xãhội nhỏ hơn rất nhiều so với tổng lợi nhuận saukhi nộp thuế và khấu hao cơ bản Đây mới chỉ làtrong doanh nghiệp Nhà nớc, còn các nguồn vốnkhác cũng rất lớn nh nguồn vốn tín dụng ngânhàng, nguồn vốn huy động trực tiếp từ dân c vàcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha kể đến
Trang 40Việc quản lý và sử dụng nguồn vốn huy động vàongân sách cha hợp lý, thiếu rõ ràng, còn lãng phí
và thất thoát lớn Số vốn huy động đợc thôngqua hệ thống tổ chức tín dụng chủ yếu là ngắnhạn, do đó không đáp ứng đợc nhu cầu đầu t pháttriển và chuyển đổi cơ cấu sản xuất của doanhnghiệp, đặc biệt là không đáp ứng đợc nhu cầu đầu
có hàng chục ngàn tỷ đồng tiền tiết kiệm của dân
c đang cất giữ dới dạng vàng, bạc, đá quý, tài sản
có giá trị, tiền mặt, ngoại tệ nhàn rỗi, cha đợcchuyển thành vốn để đầu t và kinh doanh 150 Mặt khác, chúng ta vẫn cha xoá bỏ tâm lý thíchhoạt động ngầm hơn công khai theo pháp luật,tâm lý dấu giàu của ngời dân, tâm lý thích đầu tngắn hạn hơn đầu t dài hạn, thích thu hồi lại vốnnhanh hơn là tái đầu t tăng giá trị của đầu t,thích những cái lợi trớc mắt hơn là cái lợi lâu dàisau này Chính vì vậy, vấn đề đầu t cho cơ sở hạtầng còn rất nan giải cha đợc chú ý quan tâm
Tổng quát lại, mấy năm qua tình hình tiết kiệm và
đầu t đã có những bớc chuyển biến tích cực, đạt
đ-ợc điều này chúng ta đã phải cố gắng rất nhiềutrong công tác huy động vốn, công tác quản lýthu chi ngân sách, trong việc sử dụng hiệu quảnguồn vốn Song những kết quả đạt đợc đó vẫncha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t mà chúng ta cầnphải đảm bảo để đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh
tế nh kế hoạch dự kiến và để thúc đẩy quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà Đại hội