0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thờ

Một phần của tài liệu GIÁN ÁN ĐẠO ĐỨC L1 (CẢ NĂM) (Trang 37 -62 )

Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

1’ 14’

14’

1.Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Quan sát

tranh bài tập 1 và thảo luận. _Giáo viên chia nhĩm, yêu cầu học sinh quan sách tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh

_Em cĩ suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2? _Nếu em cĩ mặt ở đĩ em sẽ làm gì?

GV kết luận:

Chen lấn, xơ đẩy nhau khi

ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và cĩ thể gây vấp ngã Hoạt động 2: Thi xếp hàng _Các nhĩm thảo luận. _Đại diện các nhĩm trình bày

_Cả lớp trao đổi, tranh luận.

_Bạn làm khơng đúng _Khuyên bạn khơng nên làm.

-Bài tập 1

1’

ra, vào lớp giữa các tổ. _Thành lập ban giám khảo gồm giáo viên và các bạn cán bộ lớp.

_GV nêu yêu cầu cuộc thi: + Tổ trưởng biết điều khiển các bạn. (1 điểm)

+ Ra, vào lớp khơng chen lấn, xơ đẩy. (1 điểm) + Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng. (1 điểm)

+ Khơng kéo lê giầy dép gây bụi, gây ồn. (1 điểm) _Tiến hành cuộc thi.

_Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, cơng bố kết quả và khen thưởng các tổ cao nhất. 2.Nhận xét- dặn dị: _Nhận xét tiết học _Dặn dị: Chuẩn bị tiết 2 _Nghe phổ biến cách thức tiến hành

Thứ ,ngày tháng năm 200

Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. HS hiểu:

_Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp

_Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an tồn của trẻ em

2. HS cĩ ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Vở bài tập Đạo đức

_Tranh bài tập 3, bài tập phĩng to (nếu cĩ thể) _Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp _Điều 28: Cơng ước quốc tế quyền trẻ em

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Thời Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

ĐDDH

1’

9’

9’

tập 3 và thảo luận.

_Cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:

+Các bạn trong tranh ngồi như thế nào?

GV kết luận:

Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, khơng đùa nghịch, nĩi truyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.

Hoạt động 2: Tơ màu tranh bài

tập 4

_Cho HS thảo luận:

+Vì sao em lại tơ màu vào quần áo các bạn đĩ?

+Chúng ta cĩ nên học tập các bạn đĩ khơng? Vì sao?

GV kết luận:

Chúng ta nên học tập các bạn

giữ trật tự trong giờ học.

Hoạt động 3: HS làm bài tập 5

_Cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+Việc làm của 2 bạn đĩ đúng hay sai? Vì sao?

+Mất trật tự trong lớp sẽ cĩ hại gì? GV kết luận: _Học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: _Đại diện các nhĩm HS trình bày.

_Cả lớp trao đổi thảo luận.

_HS tơ màu vào quần áo, các bạn giữ trật tự trong giờ học. +Vì các bạn đĩ biết giữ trật tự trong giờ học.

+Nên. Vì các bạn đĩ biết giữ trật tự trong giờ học.

_Cả lớp thảo luận. +Sai. Vì hai bạn đã giành nhau quyển truyện

+Bản thân khơng nghe được bài giảng, khơng hiểu bài. Làm mất thời gian của cơ giáo. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. tập 3 -Bài tập 4 -Bài tập 5

1’

_Hai bạn đã giằng nhau quyển

truyện, gây mất trật tự trong giờ học.

_Tác hại của mất trật tự trong giờ học

+Bản thân khơng nghe được bài giảng, khơng hiểu bài.

+Làm mất thời gian của cơ giáo. làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.

_Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài

Kết luận chung:

_Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, khơng chen lấn, xơ đẩy, đùa nghịch.

_Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cơ giáo giảng, khơng đùa nghịch, khơng làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.

_Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. Giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

2.Nhận xét- dặn dị:

_Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị bài 9: “lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo” _HS đọc theo GV: “Trị ngoan vào lớp nhẹ nhàng, Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn”.

Thứ ,ngày tháng năm 200

Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO CƠ GIÁO (Tiết1 )

I. MỤC TIÊU:

1.Học sinh hiểu:

Thầy giáo, cơ giáo là những người đã khơng quản khĩ nhọc, chăm sĩc dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo 2.Học sinh cĩ thái độ:

Học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Vở bài tập Đạo đức 1. - Bút chì màu.

- Tranh bài tập 2 phĩng to (nếu cĩ thể ). - Điều 12 Cơng ước quốc tế quyền trẻ em.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Thời Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

14’ * Hoạt động 1: Đĩng vai (bài

tập 1)

_GV chia nhĩm

_Yêu cầu mỗi nhĩm học sinh đĩng vai theo 1 tình huống của bài tập 1.

_Qua việc đĩng vai của các nhĩm, em thấy:

+ Nhĩm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thấy giáo, cơ giáo?

+ Cần là gì khi gặp thầy giáo, cơ giáo?

+ Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo,

_Các nhĩm chuẩn bị đĩng vai. _Một số nhĩm lên đĩng vai trước lớp. _Cả lớp thảo luận, nhận xét: + Cần chào hỏi lễ phép + Khi đưa: Thưa cơ đây ạ! Khi nhận : Em cám ơn cơ! -Vở bài tập Đạo đức

14’

2’

cơ giáo?

GV kết luận:

_Khi gặp thầy giáo, cơ giáo cần chào hỏi lễ phép.

_Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo, cơ giáo cần đưa bằng hai tay.

Lời nĩi khi đưa: Thưa cơ đây ạ!

Lời nĩi khi nhận lại: Em cám ơn cơ!

* Hoạt động 2: HS làm bài

tập 2.

GV kết luận:

Thầy giáo, cơ giáo đã

khơng quản khĩ nhọc chăm sĩc, dạy dỗ các em. Để tỏ lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cơ giáo dạy bảo.

_Hoạt động nối tiếp:

*Nhận xét- dặn dị: _Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị tiết 2 bài 9: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo”

_HS làm bài tập 2. _HS tơ màu tranh.

_HS trình bày, giải thích lí do vì sao lại tơ màu vào quần áo bạn đĩ? _Cả lớp trao đổi, nhận xét.

_HS chuẩn bị kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cơ giáo.

-Vở bài tập Đạo đức

Thứ ,ngày tháng năm 200

Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO CƠ GIÁO (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1.Học sinh hiểu:

Thầy giáo, cơ giáo là những người đã khơng quản khĩ nhọc, chăm sĩc dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo

2.Học sinh cĩ thái độ:

Học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Vở bài tập Đạo đức 1 _Bút chì màu

_Điều 12 Cơng ước quốc tế quyền trẻ em

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Thời Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

8’ 10’ 10’ 2’ * Hoạt Động 1: HS làm bài tập 3

_Giáo viên kể 1-2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường.

_Sau mỗi câu truyện, cả lớp nhận xét: bạn nào trong câu truyện đã lễ phép và vâng lời thầy giáo, cơ giáo?

* Hoạt động 2: Thảo luận

nhĩm theo bài tập 4.

_GV chia nhĩm và nêu yêu cầu:

+Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cơ giáo?

GV kết luận:

Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cơ giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn khơng nên như vậy.

* Hoạt động 3: Múa hát về

chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo”

*Nhận xét –dặn dị: HS làm bài tập 3 _Một số HS kể trước lớp _Cả lớp trao đổi _Các nhĩm thảo luận +Đại diện từng nhĩm trình bày +Cả lớp trao đổi, nhận xét.

_Học sinh vui múa hát về chủ đề “ Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo”

_Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.

“Thầy cơ như thể mẹ cha.

Vâng lời, lễ phép mới là trị ngoan”. -Vở bài tập Đạo đức -Vở bài tập Đạo đức -Vở bài tập Đạo đức

_Nhận xét tiết học _Dặn dị: Chuẩn bị bài 10: “Em và các bạn” Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1 ) I. MỤC TIÊU:

1. Giúp học sinh hiểu:

_Trẻ em cĩ quyền được học tập, cĩ quyền được vui chơi, cĩ quyền được kết giao với bạn bè

2. Hình thành cho học sinh:

_Kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.

_Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bơng hoa bằng giấy màu để chơi trị chơi “tặng hoa”.

_Một lẵng nhỏ để đựng hoa khi chơi

_Phần thưởng cho 3 em học sinh biết cư xử tốt với bạn nhất _Bút màu, giấy vẽ

_Bài hát “ Lớp chúng ta kết đồn “ (Nhạc và lời: Mộng Lân)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Thời Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 7’ 7’ *Hoạt động 1: _Cách chơi:

Mỗi học sinh chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích được cùng học, cùng chơi nhất và viết tên bạn lên bơng hoa bằng giấy màu để tặng cho bạn.

_GV (căn cứ vào tên đã ghi trên hoa) chuyển hoa tới những em được các bạn chọn.

_Giáo viên chọn ra 3 HS được tặng hoa nhiều nhất, khen và tặng quà cho các em (cần chú ý là cĩ nhiều cách chọn khác nhau).

* Hoạt động 2: Đàm thoại

_Em cĩ muốn được các bạn được tặng nhiều hoa như bạn A, bạn B, bạn C khơng?

_Chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao bạn A, bạn B, bạn C lại được tặng nhiều hoa nhé. HS chơi trị chơi “ tặng hoa” _Học sinh là người bỏ hoa vào lẵng _Vì ba bạn đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.

7’

7’

_Những ai đã tặng hoa cho bạn A? bạn B? bạn C? HS giơ tay, GV hỏi những HS giơ tay:

_Vì sao em lại tặng hoa cho bạn A? Cho bạn B? Cho bạn C?

GV kết luận:

Ba bạn được tặng hoa nhiều vì

đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.

* Hoạt động 3:

_GV hỏi:

+Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+Chơi, học một mình vui hơn hay khi cĩ bạn cùng chơi, cùng học vui hơn?

+Muốn cĩ bạn cùng học, cùng chơi, em cần phải đối xử với bạn thế nào khi học, khi chơi?

GV kết luận:

+Trẻ em cĩ quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. +Cĩ bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn khi chỉ cĩ một mình.

+Muốn cĩ nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.

* Hoạt động 4:

_GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhĩm.

GV kết luận:

_HS quan sát tranh của bài tập 2 và đàm thoại.

+Cùng nhau đi học, chơi kéo co, cùng học, chơi nhảy dây. +Cĩ bạn cùng học cùng chơi vui hơn. +Phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.

Học sinh thảo luận nhĩm bài tập 3. _Các nhĩm HS thảo luận làm bài tập 3. _Đại diện từng nhĩm trình bày _Cả lớp nhận xét, bổ sung -Vở bài tập Đạo đức -Vở bài tập Đạo đức

2’ _Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn

_Tranh 2, 4 là những hành vi khơng nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.

*Nhận xét- dặn dị:

_Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị tiết 2 bài 10 “ Em và các bạn”

Thứ ,ngày tháng năm 200

Bài 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Giúp học sinh hiểu:

_Trẻ em cĩ quyền được học tập, cĩ quyền được vui chơi, cĩ quyền được kết giao với bạn bè

_Cần phải đồn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi

2. Hình thành cho học sinh:

_Kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.

_Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bơng hoa bằng giấy màu để chơi trị chơi “tặng hoa”

_Một lẵng nhỏ để đựng hoa khi chơi

_Phần thưởng cho 3 em học sinh biết cư xử tốt với bạn nhất _Bút màu, giấy vẽ

_Bài hát “ Lớp chúng ta kết đồn “ (Nhạc và lời: Mộng Lân)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Thời Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

ĐDDH

2’ 1.Khởi động:

_Cho HS hát tập thể _HS hát tập thể bài “ Lớp chúng ta kết

12’

14’

2’

* Hoạt động 1: Đĩng vai

_GV chia nhĩm và yêu cầu mỗi nhĩm HS chuẩn bị đĩng vai một tình huống cùng học, cùng chơi với bạn (cĩ thể gợi ý HS sử dụng các tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của bài tập 3).

_Cho HS thảo luận:

+Em cảm thấy thế nào khi: -Em được bạn cư xử tốt? -Em cư xử tốt với bạn?

GV nhận xét, chốt lại cách ứng xử phù hợp trong tình huống và kết luận:

Cư xử tốt với bạn là đem lại

niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và cĩ thêm nhiều bạn

* Hoạt động 2: HS vẽ tranh về

chủ đề “Bạn em”.

_GV nên yêu cầu vẽ tranh.

_GV nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhĩm.

Chú ý: Cĩ thể cho HS vẽ trước ở nhà, đến lớp chỉ trưng bày và giới thiệu tranh.

Kết luận chung:

_Trẻ em cĩ quyền được học tập, được vui chơi, cĩ quyền được tự do kết bạn bè.

_Muốn cĩ nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. đồn”. _HS thảo luận nhĩm chuẩn bị đĩng vai. _Các nhĩm HS lên đĩng vai trước lớp. _Cả lớp theo dõi, nhận xét. _HS vẽ tranh (Cĩ thể theo nhĩm hoặc cá nhân).

_HS trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường xung quanh lớp học. Cả lớp cùng đi xem và nhận xét.

2.Nhận xét- dặn dị: _Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị bài 11: “Đi bộ đúng qui định”

Thứ ,ngày tháng năm 200

Bài 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. HS hiểu:

_Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường khơng cĩ vỉa hè phải đi sát lề đường

_Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định

_Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an tồn cho bản thân và mọi người

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Vở bài tập Đạo đức 1

_Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình trịn đường kính 15 hoặc 20 cm

_Các điều 3, 6, 18, 26 cơng ước quốc tế về quyền trẻ em

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:Thời Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

6’

6’

16’

* Hoạt động 1: Làm bài tập

1.

_Giáo viên treo tranh và hỏi:

+ Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào?

+Ở nơng thơn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao?

GV kết luận:

Ở nơng thơn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.

* Hoạt động 2: HS làm bài

tập 2.

_Giáo viên mời một số học sinh lên trình bày kết quả.

GV kết luận:

+Tranh 1: Đi đúng qui định +Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định

+Tranh 3: Hai bạn sang

_Học sinh trình bày ý kiến.

+Ở nơng thơn cần đi sát lề đường.

+Ỏû thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của

Một phần của tài liệu GIÁN ÁN ĐẠO ĐỨC L1 (CẢ NĂM) (Trang 37 -62 )

×