Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGSTS Quyền Đình Thi, Phó Viện trưởng, Trưởng phòng Công nghệ Sinh học Enzyme, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã định hướng nghiên cứu, hướng dẫn thí nghiệm, sửa luận văn và tạo mọi điều kiện về hóa chất cũng như trang thiết bị nghiên cứu để tôi hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Văn Hạnh đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, ThS Lê Thị Thùy Dương, ThS Nguyễn Hữu Quân cùng tập thể cán bộ Phòng Công nghệ Sinh học Enzyme, Viện Công nghệ Sinh học đã giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình làm khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Công nghệ Sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học. Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập. Hà nội, tháng 5 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Đức Thuận Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Thuận Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Tên đầy đủ PDA Potato dextrose agar PDB Potato dextrose broth LB Luria-Bertani EDTA Etylene diamine tetra acetic acid PCR Polymerase chain reaction TBE Tris base Boric acid EDTA TE Tris EDTA OD Optical density w/v Weight/volume M Marker Kb Kilo base Bp Base pair DNA Deoxyribonucleic acid v/v Volume/volume LT 50 Thời gian gây chết một nửa số rệp thí nghiệm Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Thuận MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1.Giới thiệu chung về rệp 2 ựcvt 4 1. 2 . Tình hình rệp hại và sử dụng nấm diệt côn trùng trê 4 thiới 4 1. 2 .1. Tình hình rệp hại trê 4 đaghoành hành 5 1. 2 .2. Tình hình sử dụng nấm diệt côn 5 06oettel et al. , 2008) 8 . 8 1. 3 . Tình hình rệp hại và sử dụn 8 nấiệt côn trùng tại Việt Nam 8 1. 3 8 mậộ cao vào tháng 4-5 và tháng 9-10 9 1. 3 .2. Tình h 9 rùgvà rệp cây khác 12 (Vu et al. , 2007) 12 in đã tối ưu 16 (Vu et al. , 2008) 16 16 C hư 16 nh vtgốc, Viện v 16 Các hóa chất sử dụng t 17 ợc thực hiện theo 18 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Thuận vi sn đều được khử trùng ở 18 iết bị chính sử 19 ng trong thí nghiệ được liệt kê ở bảng 2.1 19 2.2.P 19 p hếtbởi nấm, làm cơ sở đánh giá khả nă 19 eotd, tính khoảng cách di truyền và xây dựng cây phân loại 23 2.2 . 3 23 quan sát tỷ lệ nảy mầm của bào 25 ử 25 Chương 3: KẾT QẢ VÀ THẢO LUẬN 25 à nghiên cứu sản xuất bào tử trên môi trường lên(A) men xốp. 29 Hình 3.2. Rệp khi phu(B)n đối chứng 0,05% Tween 80 , rệp chết bởi nấm (C)t29 n lá rau cải , rệp chết bởi nấm, chụp với kính hiển vi 10X 29 .2 29 ìh ự đạn gene 28S rRNA của chủng 8514 có độ dài 600 bp 31 3 .3 . Ả nh hư 31 g mộtsố yếu tố lên men xốp lê 31 ó ,cchất này được s 32 ọn ựđể bổ sung vào 33 sảut tương ứng 35 chứsố lượng bào tử được sinh ra tương ứn 36 là 1,2x19 và 9x10 8 /g 36 3.3 . 5 Ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt 36 Bảng 3.2 . Ảnh hưởng của chất hoạt độn 36 . D ung dịch 0,02% Tw 37 4 ở các nhiệt độ 38 Viegas 44 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Thuận MỞ ĐẦU Rệp là loài côn trùng gây hại rất lớn đối với cây trồng. Trong đó, rệp đào Myzus persicae, rệp hại bông Aphis gossypii, rệp hại ngô Maydis aphid là một trong những loài gây hại phổ biến trên nhiều cây trồng. Hàng năm, trên thế giới sản lượng nông nghiệp bị tổn thất do nạn rệp gây ra lên tới hàng tỷ đô la. Trong vòng 4 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của rệp rất nhanh, kéo theo vùng gây hại của chúng ngày càng mở rộng. Ở Việt Nam, cây trồng bị rệp tàn phá diễn ra với mức độ cao. Rệp gây hại trên nhiều loại cây trồng như ngô, cà phê, sầu riêng, cây bông, làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và chất lượng nông sản, gây thiệt hại lớn về kinh tế đối với người sản xuất. Rệp đang là mối đe dọa nguy hiểm đối với các loại rau, lương thực. Ở nước ta, cây rau cải xanh và cây bí được trồng rất phổ biến ở nhiều vùng, là loại rau lương thực được sử dụng thường xuyên trong bữa ăn hàng ngày của người dân. Do được trồng nhiều và thường được trồng thành những khu vực tập trung chuyên canh, nên khả năng bị rệp gây hại cục bộ là rất lớn, gây thiệt hại cho nhà sản xuất. Trên thế giới, có nhiều chế phẩm diệt rệp có nguồn gốc hóa học. Một trong những tồn tại lớn của sản xuất nông nghiệp hiện nay là việc sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học. Tình trạng này nếu cứ tiếp diễn sẽ đi ngược lại mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và an toàn mà chúng ta đang nỗ lực tiến tới. Theo đó, các nhà khoa học đang rất quan tâm nghiên cứu để tìm ra thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc vi sinh vật. Các chế phẩm được sản xuất từ nấm kí sinh côn trùng, trong đó có chế phẩm diệt rệp, châu chấu có nguồn gốc từ bào tử của chủng Lecanicillium spp. trên thị trường đã có sản phẩm thương mại như Vertalec và Mycotal diệt côn trùng. Tuy nhiên, giá thành của các sản phẩm này còn cao đối với nhà nông. Vì vậy, việc nghiên cứu tạo ra một chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ vi sinh vật có giá thành thấp, đồng thời cho hiệu quả diệt rệp cao, là rất cần thiết và cấp bách ở nước ta. Xuất phát từ những nhu cầu thực tế, chúng tôi đã thực hiện các nội dung nghiên cứu sau: i) tuyển chọn chủng nấm có khả năng diệt rệp đào mạnh; ii) tối ưu các điều kiện lên men xốp để sản xuất cao sản bào tử bởi chủng nấm diệt rệp mạnh trên môi trường lên men xốp. 1 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Thuận Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu chung về rệp Rệp là loài côn trùng thân mềm, có kích thước thay đổi từ 1-10 mm, cơ thể màu xanh lá cây, đen, nâu, hồng hoặc không màu. Rệp có một lớp biểu bì mềm, có cánh (dạng màng) hoặc không cánh. Rệp sinh sản bằng hai hình thức: đơn tớnh và hữu tính (là sự kết hợp giữa các cá thể khác nhau tạo ra trứng để tồn tại qua mùa đông). Một con rệp cái trong mùa xuân có thể đẻ tới hàng nghìn con cháu. Ví dụ, loài rệp vừng bắp cải (Brevicoryne brassicae) có thể tạo ra tới 41 thế hệ con cháu. Trong môi trường ấm áp, như ở vùng nhiệt đới hoặc trong nhà kính, rệp có thể sinh sản vô tính tron nhiều năm. Một số loài sinh ra con cái có cánh trong mùa hè nhằm đáp ứng lượng thức ăn khan hiếm. Ví dụ, rệp táo (Aphis pami) sau khi sinh ra nhiều con cái không cánh sẽ tồn tại trên cây chủ, chúng sẽ gia tăng lượng có cánh và bay đến cây cỏ hoặc cây ngô để kí sinh (http://en.wikipedia.org/wiki/Aphid). Rệp trên thế giới rất đa dạng về loài. Ước tính trên thế giới có khoảng 4000 loài rệp đã được miêu tả. Trong số này, có khoảng 250 loài gây hại cho cây trồng (Blackman, Eastop, 2000). Các loài thuộc họ rệp muội gây hại mạnh trong nông nghiệp, như rệp đào (Myzus persicae) gây hại trên cải, rệp bông (Aphis gossypi) gây hại trên cây bông, rệp muội (Phenacoccus solenopsis), rệp muội hại ngô (Aphis maydis)… Chế độ ăn của các loài rệp là khác nhau, có loài đơn thực (chỉ ăn được một loài thực vật), có loài đa thực (sử dụng nhiều loài thực vật). Rệp đào (Myzus persicae) có một phổ vật chủ rộng hơn, bao gồm hơn 100 họ thực vật, có thể gây ra thiệt hại lớn đến mùa màng (Blackman, Eastop, 1984 Trong số các loài rệp gây hại, những loài thuộc họ rệp mội g ây ảnh hưởn lớn , thường xuyên đến cây trồng nói chung và cây lương thực nói riêng. Chúng đã gây thiệt hại hàng tỷ đô la Mỹ mỗi năm do cây cho nng s uất kém hoặc mất mùa. Mặtkhác , thế giới mỗi năm cũng phải chi nhiều tỷ đô la Mỹ để khống hế rệp m uội phá hại cây trồng. ệp m uội gây hại bốn mùa, đặc biệt từ mùa xuân đến mùa thu, nhất là vào thởi điểm thời tiết râm mát, độ ẩm trong không kí 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Thuận ao . Rệp đào thuộc họ rệp muội, chúng là rệp hại đáng kể nhất của cây họ đào và một số cây lương thực khác như cải, hồ tiu, ớt , chúng hút nhựa cây từ lá cây, chồi non làm giảm sinh trưởng của cây, làm xoăn lá và gây chết mô tế bào. Rệp đào được tìm thấy trên toàn thế giới, mặc dù nó ít chịu được khí hậu lạnh và trải qua mùa đng th ông qua giai đoạn trứng c nó. Rệp đào tồn tại dưới 2 hìn thc : l oại hình g cánh có cơ thể dạng hình trứng, màu xanh hoặc đỏ hoặc vàng nhạt, dài từ 1,31,9mm , v òi chích hút màu đen, kéo dài tới đốậu chn u , râu đầu 6 đốtmàu đ ống bụng màu đen, trên lưng, khoảng giữa 2 ống bụng có một mảnh màu đen hơi nổi to; loại hình có cánh có chiều dài thân từ 1,6-2 mầu v ngực màu nâu đen, bụng màu vàng hoặc xanh, đi khi đỏ , giữa mặt lưng của bụng có một đốm to mà nâ đen , r âu đầu 6 đố mà đen , v òi chích hút kéo dài đến đốt chậu hângiữa , ố ng bụng 3 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Thuận (http://www.aphidweb.com/Aphids%20of%20Karnataka/images/Myzuspersicae/Myzus %20persicae%20%286%29.jpg). Hình 1.1: Rệp đào Myzus persicae àu đen. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, rệp đào có vòng đời thay đổi đáng kể, phụ thuộc vào thời tiết. Chúng phát triển nhanh chóng, thường là 10-12 ngày cho một thế hệ hoàn chỉnh, và có thể có khoảng 20 thế hệ trong năm nếu thời tiết thuận lợi. Rệp cái sinh thế hệ mới sau từ 6 đến 17 ngày, với tuổi sinh sản trung bình là 10,8 ngày. Trung bình rệp sinh 1,6 ấu trùng trong mỗi ngày. Rệp đào có cánh dường như muốn xâm chiếm hết bề mặt cây. Chúng thường để lại một số ấu trùng nhỏ trên cây và bay đến chỗ khác. Khả năng phát tán cao này của rệp giúp nó trở thành một trung gian truyền virus vào(http://www.ehow.com/about_5343703_myzus-persicae-life-cycle.html) ựcvt . 1. 2 . Tình hình rệp hại và sử dụng nấm diệt côn trùng trê thiới 1. 2 .1. Tình hình rệp hại trê thế giới Trên thế giới, rệp đang được coi là kẻ thù nguy hiểm đối với cây trồng. Rệp gây hại tại nhiều quốc gia và không cố định trong một vùng nhất định. Những thiệt hại do rệp gây ra đang ngày càng nghiêm trọng và diễn ra trên 4 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Thuận ện rộng. Tại Châu Á, rệp gây thiệt hại nghiêm trọng một số loại cây trồng, đặc biệt là dưa chuột, hạt tiêu, và cà chua. Các rệp đào Myzus persicae thường phát triển nhanh chóng trong mùa vụ và phát triển nhanh chóng đến tuổi trưởng thành và tăng nhanh v số lượng . Ước tính thiệt ại hàng t ỷ đô la Mỹ mỗi năm do nạn rệp hoành hành. Tại ba tỉnh phía Nam Thái Lan, nạn rầy nâu hại lúa, rệp hại cây trồng đã băng phát mạnh và gây thiệt hại khoảng 7,5 ngn mỗi vụ . Theo nghiên cứu của các nhà côn trùng học Úc, ngành du lịch nước này đã thiệt hại 75 triệu USD/năm do nạn rệp hoành hành. Tình trạng nạn rệp lan tràn ở xứ sở này chỉ là một phần của đại dịch toàn cầu với số lượng rệp trên thế giới đã tăng lên gấp đôi mỗi năm. Các nhà côn trùng học cho biết, nguyên nhân là việc thay đổi biện phá(không dùng thuốc xịt mà dùng mồi)p diệt côn trùng và do sự gia tăng đáng kể lượng du khách đến từ các nước đang phát triển, nơi rệp vẫn ò đaghoành hành . 1. 2 .2. Tình hình sử dụng nấm diệt côn ùng trênthế giới Trong h ờ đại gày nay , v ới vi ệc tuốc hóa hc đan g â ảnhhư ởg ấu đ ế s ức k hỏ e co n gười vàôi tr ờng sốn, c ùng v ới sự ti ếộ của khoaọc v i ệctìm ra m ộtchế pm có tá d ụgk i ểm soá ơn tr ùn cao, k h ông g ây h ạới sức khỏe conng ư ời là (trong đó có rệp đào)cần thiết . Rệp muội và bọ cánh trắng là những côn trùng gây hại cây trồng rất nghiệm trọng trong nhà kính trên toàn thế giới. Chúng gây thiệt hại nặng nề trên nhiều loại cây trồng, đặc biệt trên các cây như dưa chuột, hồ tiêu, ớ, rau cải và cà chua . Chúng tăng số lượng rất nhanh và truyền virus từ cây bện sang cây khỏe mạnh. Để kiểm soát chúng, nông dân đã áp dụng liều cao của thuốc trừ sâu. Các thuốc trừ sâu hóa học sử dụng quá mức đã dẫn đến hậu quả là côn trùng kháng thuốc, và để kiểm soát nông dân phải sử dụng liều cao hơn so với ban đầu. Dư lượng thuốc trừ sâu hóa học 5 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Thuận trong môi trường và sản phẩm nông nghiệp cũng đang được người tiêu dùng rất quan tâm chú ý, vì họ muốn dựng những sản phẩm nông nghiệp, sạch, an toàn, và không còndư ượng thuốc trừ sâ u. Mặt khác, do phải sử dụng liều lượng cao hơn nên lượng hóa chất còn dư trên mặt đất và ngấm xuống mạch nước ngầm là rấtlớn. Thuốc hóa học là m nhiễm bẩn nghiêm trọng tới môi trường sống, ản hưởng lớn đến sức kh ỏe của người, gia súc và các loại sinh vật khác, đặc biệt là các loại động vật sống trong nước như cá, tụm, cua, và các loài thủy sinh khác. Do đó, rất nhiều nước đang cố gắng làm giảm bớt việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học trong nông nghiệp. Hơn nữa, kiểm soát sinh học đang là một phương pháp thay thế hiệu quả, bao gồm việc dựng(tức là sử dụng tác nhân gây bệnh là nấm để tiêu diệt các loài côn trùng) ký sinh côn trùng (Bartlett, Jaronski, 1988a k, St Leger, 1994) . Một số chủng nấm diệt côn trùng mạnh như Beauveria sp., Metarhizium sp., Paecilomyces sp., Nomuraea sp., Verticillium sp., đã được sử dụng làm chất trừ sâu sinh học ở một số nước trên thế giới. Ở các nước như Liên Xô cũ, Mỹ, Anh chi nấm Beauveria dựng để sản xuất chế phẩm có tên Beauverin, ở Việt Nam có tên thương mại là Beauveriừ củng Beauveria sp . . B ào tử của nấm M . anisopliae đã được phối chế tạo sản phẩm có tên gọi thương mại là “BioBlast” được sử dụng để kiểm soát mối,, côn trùng hại (Rath, 1995) . Cho đến nay, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng một số chủng nấm thuộc hai loài nấm Beauveria sp. và Metarhizium sp. có tiềm năng rất mạnh để gây bệnh, diệt côn trùng, bướm gây hại ở cây trồng trên đồng ruộng. Tuy nhiên, các nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nấm này dựng để diệt côn trùng trên đồng ruộng thì rất ít. Việc sử dụng bào tử nấm ký sinh côn trùng để xử lý đất trồng cây, để kiểm soát côn trùng có cány hại đã được đề cập 6 [...]... C và độ ẩm 80 ~ 85 %, bốn chủng Le85, 851, L43 và 85K diệt đựợc 100% rệp Các chủn còn lại ở cùng đ iều kiện diệt được 28 đến 60% Như vậy, k hả 25 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Thuận năndiệt rệp đào của các chủng nấm trên có sự khác biệt rõ rệt Đặc biệt 3 chủng Le85, 8514 và L43 có khả nănit rệp hiệu quả 96 đến 100%ở khoảng nhiệt độ rộng 20~27 o C , với cùng điều kiện độ ẩm Khả năng diệt rệp đào, ... 85, 8514, L43, 1039 85K, 103,114 và 1 3 ượ khảo sát khả năng diệt rệp Ở 20~22 o C và độ ẩm 8 0 ~ 85 %, sau 5 ngày phun bà tử, ha i chủng Le85, 8514 diệt rệp tương ứng là 89% và 90% , tong khi đó rệp bị diệt bởi chủng L43 và 85K ương ứng là 87 % và 88% Cáhủng nấm khácdệtđược 28 đế n 60% Bên cạnh đó, ở 3~24 o C và độ ẩm 80 ~ 85 %, su 5 ngày phun bào ử ba củ ng Le85, 8514 L3 diệt đựợc 9 2 đến 96% rệp Ở 2... hạn, v i nấm Lecanicillium spp được phân lập ừ rệ đào có khả năng diệt 100% rệp Aphis goss ypii , hại dưa cà, bông sau 3 đến 5 ngày trong điều in phòng thí nghiệm và trên 78trong điều ki ệ n nhà kính sau 14 gày Bào t ử của vi nấm Lecanicillium spp cũn g có khả năng diệt 100% rệp đào hại rau cải, rau diếp, ớt sau 4-5 ngày phun trong điều kiện phòng thí nghiệm, ngà ra bào tử của nấm này có khả ndiệt được... 2.1 Vật liệu 21 Chủn nấm Các chủng nấm L e85, 8514 L43, 85K 1014 và 1 305 thuộ c b chủng của Phòn Công nghệ Sinh họcE nzyme,Viện C ông nghệ S inh học, Viện K hoa học và C ông ngh ệ Việt N am Các chủng này được phân lập từ ác mẫu đấ, á (1037, 1039)cây, côn trùng chết từ các vùng địa lí khác nhau Chủng V TC C được cung cấpbởi Bảo tàng chủng v nh vtgốc, Viện v sinh và Công nghệ S inh học, ĐHQG Hà nội 2.1... cao (Nguyễn Văn Sơn et al , 2001) Có thể thấy, xu hướng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc là sinh học trên thế giới vàViệt Nam ngày càng nhiều và càng được quan tâm , trong đó c xu hướng sử dụng nấm kí sinh Tuy nhiên, ở V iệt Nam chưa có chưa có nghiên cứu nào về khả năngd t côn trng của chủng nấm Lecanicillium spp Trái lại , trên thế giới, chủng nấm này có độc lực cao đi với rệp đào đã được... thấy (cải trắng, cải củ, cải xanh, cải bắp) trên các cy như: các loại rau họ thập tự mộ số câ y ăn quả như đà, hồng, lê, mận T rong điều kiện nước ta , rệp đào có thể xuất hiện và gây hại quanh năm, trong đó tập tung nhiều khi thời tiết dịu mát, độ ẩm cao Trong mt năm rệp đào có thể có tới 15-17 vòng đời , phát sinh và( vụ đông xuân) gây hại nặng v(vụ thu đông)ớ mậộ cao vào tháng 4-5 và tháng 9-10 ... 100 100 100 28 100 40 60 56 0 sinh côn trùng trên ở các điềukiệ(ngày)n khác nhau sau 5 ngày Dựa vào khả năng diệt rệp và LT 50 , trong số các chủng dệt rệp mạnh, chủng 8514 thể hiện đc lực cao đối v(LT50 của chủng này thấp hơn các chủng nấm còn lại)ớiệp đào , diệt 100% sau 5 ngày phun với LT 50 là 3,2 ngày C hủng nấm này được đọc trình tự 28S rRNA để định lo A B 28 Khóa luận tốt nghiệp Thuận Nguyễn... rệp hại và sử dụn nấiệt côn trùng tại Việt Nam 1 3 Tình hình rệp hại tại Việt Nam Theo số liệu thống kê ở Việt Nam nếu mỗi năm côg tác phòng trừ dịch hạ khôngt ốt thì bị hao hụt từ 30 % s ản lượng nông sản dự trữ Theo nghiên cứu và điều tra của các nhà khoa học, nước ta chịu sự tấ công của hơn 250 loài rệp khác nhau Các loài gây hại thường gặp: rệp đào, rệp bụn ,rệp cờ ngơ, rệp huố lá, rệp cam, rệp. .. chẳng hạn như phân lập, chất dinh dưỡng, mật độ và điều kiện môi trường Sự thành công của kiểm soát rệp bằng biện pháp sinh học không chỉ phụ thuộc vào đặc điểm, cách ly và gây bệnh mà còn phụ thuộc vào nồng độ bào tử của chủng nấm Việc nâng cao lượng bào tử nấm kí sinh diệt côn trùng với mong muốn giảm lượng nấm trong sử dụng để kiểm soát rệp Phát triển và tối ưu điều kiện lên men để sả xuất bào tửcho... 1,8EC có hiệu lực rất cao đối với sâu tơ và sâu xanh bướm trắng, thuốc có mùi dễ chịu và dựng với lượng rất nhỏ trên một ha, cần đưa vào chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM Bốn loại thuốc trừ sâu vi sinh này được xếp loại ưu tiên lựa chọn để phòng trừ sâu tơ và sâu khoang hại rau họ thập tự bắp cải, súp lơ, su hào và các loại rau cải Bên cạnh đó Thuốc VBt acterin BT cũng có hiệu lực di âu tơ cao . sau: i) tuyển chọn chủng nấm có khả năng diệt rệp đào mạnh; ii) tối ưu các điều kiện lên men xốp để sản xuất cao sản bào tử bởi chủng nấm diệt rệp mạnh trên môi trường lên men xốp. 1 Khóa luận. trưởng, Trưởng phòng Công nghệ Sinh học Enzyme, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã định hướng nghiên cứu, hướng dẫn thí nghiệm, sửa luận văn và tạo mọi điều kiện. cứu và điều tra của các nhà khoa học, nước ta chịu sự tấ công của hơn 250 loài rệp khác nhau . Các loài gây hại thường gặp: rệp đào, rệp bụn ,rệp cờ ngơ, rệp huố lá, rệp cam, rệp đậ, rệp cải