SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

69 3 0
SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THƠNG, PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH, ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH THPT Lĩnh vực: Quản lý MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Điểm kết nghiên cứu đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực tiễn Kết điều tra, khảo sát, tình hình thực tế, thực trạng vấn đề liên quan đến đề tài 11 2.1 Quan điểm, nhận thức củahọc sinh giáo dục ATGT, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước 12 2.2 Quan điểm, nhận thức giáo viên giáo dục ATGT, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước nhà trường 13 Hạn chế, yếu chủ đề đề cập 15 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nước cho học sinh trường THPT 16 4.1 Thành lập Ban đạo phòng chống TNTT, đuối nước học sinh, đội An tồn giao thơng 16 4.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nước cho học sinh 16 4.3 Tổ chức triển khai thực 23 4.3.1 Tổ chức giáo dục thông qua phát tuyên truyền, bảng tin, băng rơn, hiệu, pano, áp phích 23 4.3.2 Giáo dục ATGT, phịng chống TNTT, đuối nước thơng qua đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn 26 4.3.3 Phối hợp với Công an huyện việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục ATGT, PCCC & CNCH tổ chức kiểm tra, xử lý học sinh vi phạm 28 4.3.4 Phối hợp với Hội cha mẹ việc tuyên truyền giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nước, tổ chức ký cam kết phụ huynh, học sinh với nhà trường 31 4.3.5 Tổ chức giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nướccho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa, sân khấu hóa, hướng dẫn kỹ phịng chống đuối nước 33 4.3.6 Phối hợp với Đoàn niên phát huy vai trò Đội ATGT, đội cờ đỏ, xây dựng “Cổng trường an toàn”, phối hợp với quyền địa phương rà sốt, cắm biển báo nguy hiểm 36 Tính khoa học, tính sư phạm, tính đề tài 39 Kết thực việc nghiên cứu áp dụng đề tài 40 6.1 Đánh giá giáo viên hiệu giải pháp giáo dục an tồn giao thơng, phịng tránh tai nạn thương tích, đuối nước 40 6.2 Kết khảo sát thay đổi học sinh sau áp dụng đồng giải pháp giáo dục ATGT phòng tránh TNTT, đuối nước 41 6.3 So sánh kết trước sau thực giải pháp giáo dục đơn vị công tác 42 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Thông tin đầy đủ Chữ viết tắt Giáo dục đào tạo GDĐT An tồn giao thơng ATGT Bộ Lao động Thương binh xã hội Tai nạn thương tích TNTT Giáo viên chủ nhiệm GVCN Năng lực An ninh trường học ANTH Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Giáo viên GV 10 Học sinh HS 11 Trung học phổ thông 12 Phòng cháy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ LĐ-TB&XH NL THPT PCCC & CNCH PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tình hình nạn giao thơng, tai nạn thương tích đuối nước trở nên nghiêm trọng.Việc gia tăng ca tử vong thương tích an tồn giao thơng, tai nạn thương tích, đuối nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhiều gia đình tạo bất an tồn xã hội Mỗi năm Việt Nam, trung bình có khoảng gần 10.000 người chết tai nạn với 20.000 vụ tai nạn, va chạm Có nhiều vụ tai nạn để lại hậu nghiêm trọng người tài sản Theo báo cáo Bộ LĐ-TB&XH, giai đoạn 2015 2020, trung bình năm Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em tử vong đuối nước.Tỷ lệ đuối nước trẻ em Việt Nam cao gấp lần nước có thu nhập cao Số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ tử vong đuối nước trẻ em xảy chủ yếu cộng đồng với 76,6%, gia đình 22,4% 1% số vụ xảy trường học Trong thời gian 10 năm, từ năm 2010 tỷ suất trẻ tử vong đuối nước 12,7/100.000 trẻ, đến năm 2019, tỷ suất 6,8/100.000 trẻ Tỷ suất cao nước khu vực Đông Nam Á Đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em Việt Nam độ tuổi từ 218 Nhìn vào số liệu thống kê năm cho thấy tai nạn giao thơng, tai nạn thương tích, đuối nước để lại hậu nặng nề cho sức khỏe, tính mạng người Trong số vụ tai nạn đó, nạn nhân em học sinh ngồi ghế nhà trường chiếm tỉ lệ khơng nhỏ Chính vậy, ngày 19/2/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 12/NQ-CP Tăng cường bảo đảm trật tự ATGT chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019-2021 Quyết định 3175/QĐ-UBND năm 2017 phê duyệt kế hoạch phịng, chống tai nạn thương tích, đuối nước trẻ em sở giáo dục địa bàn tỉnh Nghệ Ancùng với Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đưa nhiệm vụ cần trọng giáo dục vấn đề nhà trường Trên thực tế, vấn đề giáo dục an tồn giao thơng tai nạn thương tích, đuối nước nhà trường trọng, từ cấp giáo dục mầm non đến cấp THPT phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên đề cập đến Tuy nhiên, tình trạng vi phạm luật giao thơng đường vụ tai nạn thương tích, đuối nước học sinh có xu hướng ngày gia tăng Đã có khơng tai nạn thảm khốc xảy để lại hậu nặng nề Vì vậy, cần có biện pháp giáo dục hiệu mạnh mẽ để nâng cao kiến thức, kĩ năng, bồi đắp ý thức trách nhiệm cho em HS; giúp giảm thiểu tai nạn đáng tiếc xảy ra,từ góp phần xây dựng xã hội văn minh, an toàn phát triển Là nhà quản lý giáo dục, người giáo viên nhiều năm làm công tácan ninh trường học, nhận thấy nhà trường cần có nhiều giải pháp để giảm thiểu vụ tai nạn thương tích xảy Trước hết, cần tăng cường công tác giáo dục, nâng cao nhận thức để em phịng, chống tai nạn thương tích Đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, quyền địa phương tổ chức nhiều hoạt động để mang lại hiệu giáo dục thiết thực.Chính lẽ chúng tơi chọn đề tài:“Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT” với mục đích chia sẻ số kinh nghiệm công tác giáo dục học sinh Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Trên sở kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác giáo dụcan tồn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp giáo dục pháp luật giáo dục kĩ an toàn cho học sinh - Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhận thức an tồn giao thơng phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước học sinh trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn Từ đề xuất giải pháp để giáo dục hiệu - Thiết kế hoạt động giáo dục an tồn giao thơng phịng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh THPT - Đánh giá hiệu hoạt động giáo dục rút học kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh THPT - Hoạt động giáo dục pháp luật vàkĩ trường học 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung:Nghiêncứucác giải pháp hoạt động giáo dục học sinh THPT vấn đềan toàn giao thơng (ATGT), phịng chống tai nạn thương tích (TNTT), đuối nước nhà trường - Không gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu cho học sinh THPT trường THPT huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng cho học sinh đơn vị công tác năm học 2019-2020, 2020-2021 2021-2022 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn pháp luật, văn đạo cấp trên, trang web có nội dung liên quan, tạp chí giáo dục, tài liệu …sau tiến hành phân tích, so sánh, chọn lọc nội dung làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 5.2 Nhóm phương pháp điều tra, vấn Tổ chức điều tra tình hình triển khai cơng tác giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn (mẫu phiếu điều tra phụ lục) 5.3 Phương pháp thống kê - Thống kê theo kết điều tra giáo viên, học sinh trước áp dụng đề tài - Thống kê kết vi phạm học sinh sau áp dụng đề tài Điểm kết nghiên cứu đề tài - Về lý luận: + Làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc thực giải pháp tổ chứcgiáo dục an toàn giao thơng phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT, từ đóđổi đa dạng phong phú thêm phương pháp giáo dục kĩ cho HS, góp phần phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Về thực tiễn: + Đề tài góp phần đánh giá thực trạng giáo dục ATGT phòng chống TNTT, đuối nước trường THPT + Đề xuất giải pháp thiết kế số hoạt động giáo dục ATGT phòng chống TNTT, đuối nước trường THPT + Rút số kinh nghiệm giáo dục kĩ năngtheo định hướng phát triển lực cho học sinh + Thông qua nội dung đề tài đóng góp thêm tài liệu tham khảo với đồng nghiệp tham gia công tác giáo dục học sinh, nâng cao ý thức tham gia giao thơng phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước cộng đồng, giảm thiểu tỉ lệ thương vong tai nạn giao thơng tai nạn thương tích, đuối nước, đảm bảo an ninh trường học, an toàn xã hội PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm * Giáo dục: Theo từ điển từ ngữ Hán – Việt "Giáo dục q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người phẩm chất đạo đức tri thức cần thiết để người ta có khả tham gia mặt đời sống xã hội" Giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm song nội dung rộng hơn, phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định hơn, mục đích lớn hơn.Xét góc độ định phổ biến phương thức giáo dục cụ thể Trong tài liệu khoa học pháp luật nước ta nay, tác giả thống với khái niệm giáo dục pháp luật: Giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục cách có hệ thống thường xun nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp lý hành vi phù hợp với đòi hỏi pháp luật hành * An tồn giao thơng Theo từ điển Tiếng Việt: “An tồn đảm bảo tốt, khơng gây thiệt hại dù lớn hay nhỏ vật chất tính mạng người” An tồn giao thơng khái niệm gắn liền với hoạt động người lĩnh vực giao thơng Theo tác giả Đỗ Đình Hồ (Học viện cảnh sát nhân dân) : “An tồn giao thơng việc đảm bảo khơng có việc xảy ý muốn chủ quan người Khi đối tượng tham gia giao thông, hoạt động địa bàn giao thông công cộng tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng, khơng có cố gây thiệt hại người tài sản cho xã hội” - An tồn giao thơng gồm: + An tồn giao thơng đường bộ; + An tồn giao thơng đường sắt; + An tồn giao thơng đường thuỷ (gồm nội thuỷ hải) + An toàn giao thơng hàng khơng Như vậy, an tồn giao thơng hành vi văn hóa tham gia giao thơng bao gồm việc chấp hành luật giao thơng, có ý thức tham gia giao thơng Antồn giao thơng cịn an toàn người tham gia lưu thông phương tiện đường bộ, hàng hải, hàng không, cư xử phù hợp lưu thông phương tiện giao thông * Giáo dục an tồn giao thơng Giáo dục an tồn giao thơng trình giao tiếp người dạy người học để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm lĩnh vực giao thông, nhằm định hướng, kêu gọi ý thức giao thông cao cho cá nhân người học Ở điều kiện kinh tế xã hội nhu cầu nay, giáo dục an tồn giao thơng xem tính cộng đồng tất hoạt động xã hội có lồng ghép kêu gọi ý thức tham gia giao thông người Giáo dục an tồn giao thơng q trình hình thành phát triển kĩ tham gia giao thơng an tồn ảnh hưởng tất hoạt động từ bên ngoài, thực cách có ý thức người nhà trường, gia đình ngồi xã hội Ví dụ: Ảnh hưởng hoạt động đa dạng nội khóa, ngoại khóa nhà trường; ảnh hưởng lối dạy bảo, nếp sống gia đình; ảnh hưởng sách vở, tạp chí; ảnh hưởng gương người khác;… Giáo dục an tồn giao thơng cịn hiểu hệ thống tác động có mục đích xác định tổ chức cách khoa học (có kế hoạch, có phương pháp, có hệ thống) nhà trường nhằm phát triển kĩ ý thức tham gia giao thông cho học sinh * Tai nạn thương tích, đuối nước Tai nạn thương tích tai nạn xảy bất ngờ ý muốn tác nhân bên ngồi gây nên tổn thương, thương tích cho thể thể chất hay tâm hồn nạn nhân - Có hai loại tai nạn thương tích: + Loại 1: “Tai nạn khơng chủ định” thường khơng có ngun nhân rõ ràng, khó đốn trước ngã, bỏng, ngộ độc, chết đuối… + Loại 2: “Tai nạn có chủ định” chiến tranh, bạo lực, tự tử, bạo hành…thường có nguyên nhân rõ ràng phòng tránh - Nguyên nhân, tai nạn thương tích: Đối với nguyên nhân tai nạn gây thương tích, theo kết nghiên cứu xuất phát từ nguyên nhân sau: + Tai nạn thương tích giao thông: Là trường hợp xảy va chạm, nằm ý muốn chủ quan người, nhiều yếu tố khách quan chủ quan người tham gia giao thông gây nên… + Bỏng: Là tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa, tai nạn thương tích da tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, tổn thương phổi khói xộc vào + Đuối nước: Là trường hợp tai nạn thương tích xảy bị chìm chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt thiếu oxy ngừng tim dẫn đến tử vong 24 cần chăm sóc y tế dẫn đến biến chứng khác + Điện giật: Là trường hợp tai nạn thương tích tiếp xúc với điện gây bị thương hay tử vong + Ngã: Là tai nạn thương tích ngã, rơi từ cao xuống + Động vật cắn: Chấn thương động vật cắn, húc, đâm phải… + Ngộ độc: Là trường hợp hít vào, ăn vào, tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong ngộ độc cần có chăm sóc y tế (do thuốc, hóa chất, nấm …) + Máy móc: tai nạn tiếp xúc với vận hành máy móc… + Bạo lực: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, đánh người cá nhân, nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích tử vong, tổn thương… 1.1.2 Quan điểm đạo cấp cơng tác giáo dục an tồn giao thơng phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước Xác định tầm quan trọng việc giáo dục an toàn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước, cấp ngành đặc biệt ngành giáo dục nhiều văn đạo trường học tăng cường cơng tác giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh - Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”; - Quyết định số 3957/QĐ-BGDĐT ngày 28/9/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Kế hoạch tiếp tục triển khai thực Đề án "Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường" đến năm 2021; - Kế hoạch số 312/KH-UBND ngày 17/5/2018 UBND tỉnh Nghệ An thực Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” đến năm 2021; - Kế hoạch số 57/KH-UBND ngày 31/01/2020 UBND tỉnh Nghệ An công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở; xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2020 địa bàn tỉnh Nghệ An; - Kế hoạch số 285/KH-SGD&ĐT ngày 20 tháng 02 năm 2020 Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An kế hoạch Đề án “ Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” năm 2020 ngành giáo dục Nghệ An; - Bỏng: Là tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa, TNTT da tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, tổn thương phổi khối xộc vào trường hợp bỏng - Đuối nước: Là trường hợp TNTT xảy bị chìm chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạc thiếu Ooxy ngừng tim dẫn đến tử vong 24 cần chăm sóc Y tế dẫn đến biến chứng khác - Điện giật: Là trường hợp TNTT tiếp xúc với điện gây nên hậu bị thương hay tử vong - Ngã: Là TNTT ngã, rơi từ cao xuống - Động vật cắn: Chấn thương động vất cắn, húc, đâm phải - Ngộ độc: Là trường hợp hít vào, ăn vào, tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong ngộ độc cần có chăm sóc y tế (do thuốc, hóa chất) VD ăn thức ăn khơng đảm bảo ATVS thực phẩm, khơng có nhãn mác, q hạn sử dụng, thức ăn khơng có nguồn gốc… - Máy móc: tai nạn tiếp xúc với vận hành máy móc… - Bạo lực: hành động dùng vũ lực hăm dọa, đánh người nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích tử vong, tổn thương… - Bom mìn vật nổ: Là TNTT tiếp xúc với bom mìn, vật nổ, chất phát nổ… - Tự tử: trường hợp tử vong TNTT ngộ độc ngạt mà có đủ chứng tử vong nạn nhân gây với mục đích dem lại chết cho họ Có ý định tự tử tự làm tổn thương thân chưa gây tử vong mà có đủ chứng để kết luận Một dự định tự tử khơng dẫn đến thương tích III.CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TAI NẠN THƯƠNG TÍCH: 1- Yếu tố xã hội: - Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội vùng, miền, quốc gia có đặc điểm yếu tố nguy gây tai nạn thương tích khác Hiện nước phát triển TNTT coi hậu tránh khỏi Sự gia tăng giới hóa giao thơng, thị hóa thay đổi cơng nghệ nước phát triển nguyên nhân dẫn đến gia tăng tình trạng TNTT nước Ở nước kinh tế-xã hội phát triển thấp dễ gây TNTT lửa, đánh nhau… Yếu tố người: -7- - Tai nạn thương tích phụ thuộc vào yếu tố: Giới tính, tuổi tác, nhận thức hành vi, tình trạng sức khỏe sử dụng rượu bia chất kích thích khác… Yếu tố mơi trường: - Mơi trường vật chất: + Các yếu tố nguy thường gặp nhà: ổ cắm, cầu dao, dao kéo, thuốc trừ sâu… + Các yếu tố nguy thường gặp trường: bàn ghế hư hỏng chưa sửa chữa kịp, ngã chạy nhảy, đùa nghịch, thức ăn không đảm bảo ATTP… + Các yếu tố nguy cộng đồng: Nhiều ao hồ, sở hạ tầng, đường giao thông không đảm bảo… - Môi trường phi vật chất: + Văn pháp luật liên quan đến an toàn chưa đồng + Việc thực thi quy định, luật an toàn chưa tốt, chưa kiểm tra, giám sát, chưa có biện pháp rõ ràng + Giáo dục an tồn cịn chưa thực đầy đủ, nhận thức người phòng chống tai nạn thương tích cịn hạn chế Tai nạn thương tích vấn đề sức khỏe tồn cầu IV PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH: Phịng tránh chủ động: Muốn phịng tránh chủ động TNTT địi hỏi phải có tham gia hợp tác cá nhân cần bảo vệ, có sử dụng biện pháp phịng tránh hay khơng.Chúng ta cần phải có nhận thức chấp hành tốt quy định để phòng tránh VD: Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường tham gia giao thơng, khơng phóng nhân, vượt ẩu, vượt đèn đỏ, chở số người quy định… Phịng tránh thụ động: Là biện pháp có hiệu kiểm sốt tai nạn thương tích Biện pháp khơng địi hỏi phải có người tham gia cá nhân cần bảo bệ Nhưng tác dụng phòng ngừa hay bảo vệ thiết bị/phương tiện thiết kế để cá nhân tự bảo vệ Ví dụ: Phân tách tuyến đường giao thông cho người bộ, người ô tô, xe máy riêng… V MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH: -8- Rất nhiều thương tích nghiêm trọng trường phịng tránh em có ý thức thực tố biện pháp phịng ngừa - Phịng ngã: Khơng chạy nhảy, đùa nghịch; không xô đẩy; tuyệt đối không mang đến trường vật nguy hiểm như: dao, kéo, gậy, súng cao su… - Phịng tránh tai nạn giao thơng: + Thực tốt luật giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy… + Không tụ tập trước cổng trường, không chạy xe hàng hai hàng ba… - Phòng tránh ngộ độc thức ăn: + Phải ăn thức ăn chín, uống nước đun sôi, ăn uống hợp vệ sinh + Không ăn quà, thức ăn chưa biết rõ nguồn gốc xuất xứ, hết hạn sử dụng… - Phòng tránh bỏng: + Phòng thí nghiệm phải có nội quy, hướng dẫn an tồn hóa chất, an tồn điện, khơng chơi đùa quanh khu chế biến, nấu ăn, thùng vơi, thùng hóa chất, phích nước + Tránh xa nơi dây điện bị đứt Khi nấu ăn, bạn cần bê xoong, nồi nấu băng lót tay; khơng để vật dễ cháy gần lửa,… + Tìm hiểu, tập kỹ nạn gặp cố cháy nhà - Phịng tránh đuối nước: + Tìm hiểu luật giao thơng đường thủy; Không nên nhảy xuống nước mà nơi nơng hay sâu, bơi nên chung với người bơi giỏi, phải mặc áo phao bơi tàu thuyền, Học bơi phải có người hướng dẫn - Phịng tránh điện giật: + Khơng cắm vật vào ổ cắm điện bị điện giật gây hỏa hoạn + Khi tự cắm điện/bật công tắc điện cần giữ tay thật khô dép +Không leo lên hàng rào quanh trạm biến áp điện hay cột điện + Không thả diều gần đường dây điện trạm biến áp diều dây dẫn điện gây điện giật + Nhìn kỹ đường dây điện phía trước trẻ định leo lên điện truyền qua nhánh khiến trẻ bị giật + Không gần dây điện bị đứt, vào lúc trời mưa - Cách phòng tránh Động vật cắn: Ong đốt, Rắn cắn, chó mèo cắn,… + Các em khơng nghịch tổ ong, khơng trêu chọc chó, mèo vật nuôi, không chơi gần bụi rậm để tránh bị rắn cắn, phải qua dùng gậy khua vào bụi rậm phía trước, đợi lúc qua -9- + Dùng đèn pin đèn chiếu sáng vào ban đêm để phòng rắn cắn + Xây dựng mơi trường an tồn: + Chó, mèo phải tiêm chủng Đối với chó, mèo vật nuôi khác như: khỉ,… cần dạy trẻ: không trêu chọc chúng ăn, ngủ chăm chó (cho bú…), khơng để trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ với vật ni nhà,… + Khơng thả chó bừa bãi, cho chó đường phải có rọ mõm + Phát quang bụi rậm xung quanh nhà Trên số kiến thức phịng chống TNTT để em tự bảo vệ giúp đỡ bạn bè phịng tránh TNTT góp phần tạo nên ngơi trường lành mạnh, an toàn cho em vui chơi, học ập Chuyên đề hướng dẫn kỹ phòng chống đuối nước kỹ cứu đuối Nguyên nhân a.Nguyên nhân khách quan Do mơi trường xung quanh trẻ có yếu tố nguy như: + Chum vại, bể nước, giếng nước, chậu đựng nước khơng có nắp đậy an tồn + Sơng, hồ, suối, ao khơng có biển báo nguy hiểm, rào chắn + Việc xây dựng, khai thác tràn lan vô ý thức để lại hố sâu gây nguy hiểm cho trẻ hố vôi, hố lấy đất làm gạch, lấy cát, hố lấy nước tưới + Nhà vùng sông nước cửa chắn, hàng rào quanh nhà + Cầu bắc qua sơng suối khơng an tồn: Cầu khơng có lan can, cầu khỉ… + Lũ lụt xảy thường xuyên b Nguyên nhân chủ quan - Người lớn, trẻ em thiếu ý thức, kiến thức mức độ nguy hiểm, yếu tố nguy dẫn đến đuối nước trẻ em - Do trẻ em, trẻ nhỏ có tính hiếu động, tị mị, thích nghịch nước mà khơng có giám sát, trơng chừng gia đình Khơng biết bơi, khơng biết ngun tắc an tồn bơi Chơi gần ao, hồ, sông, rạch… bơi khơng có người lớn trơng chừng - Khơng trang bị phương tiện bảo hộ (áo phao, phao cứu hộ) lại ghe, phà, đò… Cứu bạn chết đuối khơng biết bơi bơi không giỏi - Không khởi động kỹ trước bơi - 10 - Bị bạn bè kích động, thi bơi với nhau, bơi nơi nước sâu, chảy xiết Cách phòng chống đuối nước a Những điều nên làm Học bơi người lớn hướng dẫn Khi bơi phải có người lớn cho phép, giám sát; bơi nơi an toàn; khởi động kỹ trước xuống nước Lên bờ trời tối, mưa to, sấm chớp Làm hàng rào chỗ ao hồ, đậy miệng bể, lu, giếng b Những điều không nên làm Không tắm sơng suối ao hồ mà khơng có người lớn Không chơi đùa nghịch gần sông ao hồ… tránh bị ngã rơi xuống Không tự ý điều khiển ghe, xuồng Không tắm bơi sau ăn Những biệp pháp phòng chống đối nước a Nâng cao nhận thức - Người lớn, trẻ em nhận thức sâu sắc mức độ nguy hiểm, yếu tố nguy dẫn đến đuối nước trẻ em - Hậu việc đuối nước tác động đến cá nhân, bạn bè, gia đình xã hội - Xuống nước thể điều hịa với nhiệt độ mơi trường nước, có kỹ năng, có trợ giúp b Xử trí bị đuối nước a Cứu đuối: - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nguồn nguy hiểm nhanh tốt tránh nguy gây ngạt, tắc đường thở Chú ý đảm bảo cho người sơ cứu (biết bơi xuống cứu nạn nhân) b Xử trí sau đưa nạn nhân khỏi nước: Không xốc nước Nạn nhân cịn tỉnh ủ ấm cho nạn nhân Nếu nạn nhân bất tỉnh sơ cứu TH bất tỉnh Ủ ấm chuyển nạn nhân đến sở y tế sau sơ cứu Kỹ cứu người bị đuối nước a Cứu người đuối nước trực tiếp - 11 - Cứu trực tiếp trường hợp không cịn khả bấu ,ơm - Nắm tóc người bị đuối kéo vào bờ - Nằm ngữa hai tay cần kéo hàm vào bờ - Gập tay phải trước ngực để kéo vào bờ - Hai tay néo hai nách kéo vào bờ b Cứu người gián tiếp (Dùng dụng cụ cứu người đuối nước) - Gần bờ dùng tay,cành cây,quần áo kéo lên bờ - Xa bờ dùng dây,phao,sào… Sơ cứu bị đuối nước Nếu trẻ bất tỉnh, thở yếu ngưng thở, sơ cứu theo bước sau: - Bước 1: Đẩy đầu nạn nhân phía sau, nâng hai hàm gần chạm nhau, quan sát lắng nghe thở nạn nhân - Bước 2: Nạn nhân khơng cịn thở, bịt mũi nạn nhân dùng miệng thổi thật mạnh lồng ngực nạn nhân phòng - Bước 3: Ta quỳ cạnh nạn nhân, hai tay thẳng, hai bàn tay chồng lên đặt nơi lồng ngực xương ức nạn nhân Đè tay ép lồng ngực nạn nhân từ từ buông làm theo chu kỳ khoảng 15 giây, ép ngực nạn nhân khoảng 15 lần thổi ngạt lần, sau chu kỳ ta kiểm tra mạch thở nạn nhân lần Bước 4: Ủ ấm chống chống Khi nạn nhân vào bờ mà cịn tỉnh táo sau xốc nước làm hô hấp nhân tạo, nạn nhân tỉnh lại thay quần áo khô cho nạn nhân dùng khăn ủ ấm cho uống nước trà nóng chuyển đến sở y tế Tiểu phẩm: An tồn giao thơng bình yên sống Cảnh 1: TẠI CỔNG TRƯỜNG THPT ANH SƠN (Băng rơn – CỔNG TRƯỜNG AN TỒN GIAO THƠNG TUỔI TRẺ NĨI KHƠNG VỚI TAI NẠN GIAO THƠNG) - Nhóm HS trực cổng: em (2 nam, nữ) - AN- chạy xa máy với phân khối lớn, chạy nhanh vào trường, khơng đội nón bảo hiểm – lạng lách - 12 - (những bóng ma tử thần, thần chết múa xung quanh- sau xe An- tính chất đe dọa tính mạng) - Nhóm HS trực cổng: Yêu cầu bạn xuống xe, tắt máy, dẫn - An: Sao? Đã chạy tới tới nhà xe rồi, làm khó chi bạn? - Nhóm HS trực: Mời bạn nhìn lên hiệu (chìa tay phía cổng) - An: đọc to Cổng trường an tồn giao thông Úi giời ơi!– (chống nạnh, nghênh ngang, láo lếu) Này nhé, xe tui tui chạy, cậu làm mà cấm, cậu ganh tỵ với giàu có, sung sướng cậu ấm nhỉ? – cười khẩy - Nhóm HS trực: Bạn vi phạm luật an tồn giao thơng Bây bạn vào lớp học, Đoàn trường tiến hành nhắc nhở bạn sau - An: Vẫn ngang nhiên chạy xe vào khn viên trường khơng đội nón bảo hiểm Ra vẻ thách thức bất cần (nhóm minh họa thần chết tiếp tục rượt theo… dự báo điều khơng may xảy ra.) Cảnh 2:Tại văn phịng Đồn trường THPT Anh Sơn - An chở mẹ đến trường để họp với GVCN Ban chấp hành Đoàn trường: hai khơng đội nón bảo hiểm (Lái xe lạng lách, đánh võng, vượt tốc độ cho phép, không đường quy định…) - Mẹ An: Thầy giáo bảo Giờ nè Con với chả cái, công ăn việc làm mẹ Mà khơng lấy nón bảo hiểm, lỡ bị phạt toi - An: Trời ạ, mẹ nguyên tắc quá, gần sát bên, đội chi cho thời giờ.Mẹ đừng nhằng, chạy tới mà (lên ga, phóng nhanh lượn xe…) - Mẹ An: Ấy ấy, khiếp, chạy mà kinh - An: Mẹ an tâm , tay lái lụa mà Trong văn phịng có CÁN BỘ ĐỒN trường, GVCN, đội trực cổng an ninh nhà trường - GVCN: Chào chị, mời chị ngồi - Mẹ An: Chào thầy - 13 - - GVCN: giới thiệu với chị em An, Bí thư phó bí thư Đoàn trường Và em học sinh trực cổng hôm em An vi phạm nội quy nhà trường Thế chị có biết nhà trường cho mời chị lên khơng? - Mẹ An: À, tơi có nghe nói việc An chạy xe phân khối lớn Mà thầy ơi, tơi có mụn giai, làm cải để lo cho Tiền tơi, tơi muốn cho xài hàng xịn nhất, nhất, phạm luật thầy? - Cán Đoàn: Thưa chị, đồng ý làm cha mẹ muốn cho có sống tốt đẹp Nhưng trường hợp em An chưa đủ tuổi để lái xe phân khối lớn Thiếu ý thức tham gia giao thông, không đội mũ bảo hiểm, không tuân theo yêu câu đội cờ đỏ nhà trường lúc thi hành nhiệm vụ Hành động em An sai quy định mục điều 28 chương V Luật giao thông đường Việt Nam Và theo mục 1, điều 75, chương VIII luật tùy vào mức độ vi phạm mà xử lí theo pháp luật Đồng thời, em An vi phạm mục 1, điều 55 Tuổi sức khỏe người lái xe Người đủ 16 tuổi trở lên lái xe gắn máy có dung tích xi lanh 50 cm3; Người đủ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô hai bánh, xe mơ tơ ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên loại xe có kết cấu tương tự… điều 57 em An chưa có giấy tờ tùy thân giấy phép hay chứng cấp giấy phép điều khiển xe máy - Mẹ An: Các thầy nói tơi dân kinh doanh, tơi thấy chạy xe máy bình thường, có xe người chạy, chạy mặc Như người xóm tơi đó, có nói đâu Mà có nhắc nhở hay mời đâu Mà lớn rồi, đội nón bảo hiểm bảo vệ họ, họ khơng đội thơi, nhắc chi phiền phức, thầy nhỉ? - Cán đoàn: Thưa chị theo mục 2, điều 30 luật tham gia giao thơng có quy định rõ Người điều khiển, người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách Lỗi chở người không đội mũ bảo hiểm Đối với lỗi này, Điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, loại xe tương tự xe mô tô gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, theo đó: “ Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng mức phạt hành vi vừa không đội mũ bảo hiểm vừa chở số người quy định quy định từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng người điều khiển xe máy khơng có Giấy phép lái xe tùy theo dung tích xi lanh bị phạt tiền sau: - 14 - – Từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng người điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh 175 cm3; – Từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng người điều khiển xe mơ tơ có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên - Mẹ AN: (thờ ơ, thở dài… không quan tâm) Rồi, rồi, nghe Nhưng tôi hiểu, chạy lạng lách đường trống, nhà gần trường nên không muốn đội mũ bảo hiểm thơi, khơng phải khơng biết luật, nhỉ? (Hướng AN) - An: Dạ, dạ… đúng thầy Em nghĩ thơi - Cán Đồn: Dù em An có nhận lỗi vi phạm, thân em phạm vào quy định trước đó, mời gia đình lên để thơng báo, nhắc nhở làm cam kết Mong em An khơng vi phạm luật an tồn giao thơng Gia đình chị biết, gần vụ tai nạn giao thông liên tiếp xảy không thành phố, nông thôn, địa bàn dân cư đông đúc mà tuyến đường em đến trường học Hậu giao thông để lại khôn lường… - Mẹ An:Phớt tay: trời ơi, thầy thầy, thầy thấy khơng, tơi nhá, xin bùa hộ mạng cho tôi, ngày khấn trời lạy phật cầu gia đạo bình an… linh thầy, đảm bảo linh (lôi cổ áo An bùa) - GVCN: Thưa chị, việc chị tin tưởng vào tín ngưỡng hay mê tín dị đoan trường hợp so sánh Vì em An điều khiển xe thiếu ý thức, việc phạt tiền, đe doạ đến tính mạng em Ý thức tốt tham gia giao thơng khơng cho mà cịn người tham gia giao thơng chị - Mẹ AN: Trời ơi, tui thấy biển báo nè hen, thêm dán dán… băng rơn, tun truyền xóm tui, chỗ qua: - Chấp hành luật lệ giao thơng bảo vệ người - An tồn giao thơng ?" Nói khơng với bia rượu - Hãy đội Mũ bảo hiểm - Đừng nguỵ biện Mà mũ chả mũ, này, nón lá, nón kết đội che nắng - Cán Đoàn: Thưa chị, việc đội mũ bảo hiểm 80% tỷ lệ chấn thương sọ não Cho nên quy định người tham gia giao thơng đội nón bảo hiểm nhằm bảo vệ người tham gia chị - 15 - -An: Mẹ ơi, nghe: Đội mũ bảo hiểm mô tô, xe máy - việc bạn nên làm! Rồi - Hãy đội mũ bảo hiểm để bảo vệ sống bạn - Mẹ AN:quay thật nhanh phía An: Im ngay, hay hen, nghe mà khơng làm Có bị mẹ chịu, mẹ lo hết từ A- Z Mẹ có tiền mà … - Cán Đoàn: đưa tờ giấy cam kết cho hai mẹ An - Mời chị kí xác nhận vào tờ cam kết - Mẹ AN: Kí tơi kí Nhưng tơi nghĩ thầy lo xa - Về con… hai mẹ không chào ! Họ với vẻ thách thức, xem thường Cảnh 3: An chạy xe lạng lách, đánh võng, không đội mũ bảo hiểm bị tai nạn, nhập viện - Nhóm minh họa phụ trợ: Xe chạy đông đường - An chạy xe, lượn lạng, tơng vào xe khác liên hồn (âm bên hỗ trợ: RẦM Á.Á…) Tiếng còi hú, CỦA XE CẤP CỨU Thần chết nhân vật mang hiệu tiêu diệt kẻ phạm luật xuất vây quanh An… - Thần chết: Haaaaaa, địa phủ ta sáp nhập nhân rồi.HaHaHa (Thần chết chạy chỗ An nằm dùng lưỡi hái múa vòng quanh, chạy sân khấu dang rộng tay… vẻ khối chí, đắc ý lượn vịng vào cánh gà) - Mấy hình nhân giả hiệu: Hơ đồng thanh: Lạng lách này… chạy ẩu này… Vồ vập tới An… -Nhóm bạn hs trực cổng: tan học về, ngang, thấy An liền đưa lên xe cứu thương (Minh họa phụ cảnh xôn xao quần chúng) TẠI BỆNH VIỆN Mẹ An hớt hơ hớt hãi chạy vào tìm An hoảng hốt - 16 - -Mẹ An:An ơi… tôi, trời ơi… (té lên té xuống, quờ quạng tìm con), An ơi, An… có mệnh hệ mẹ chết theo An ơi… quay xuống phía khán giả: + Bà bác ơi, có thấy tơi nằm đâu k?Trời ơi, tơi, tơi, tơi làm mẹ kiểu vầy nè… khổ thân tơi… (rồi quay lên, tìm vào sâu hơn- gặp Y tá) + Cơ y tá ơi, có ca nhập viện hs té xe không ạ? - Y Tá: Dạ có chị Mà chị tên ? - Mẹ An mừng quýnh lên, đưa tay chùi nước mắt, vịn tay y tá nói rối rít : À, tơi tên Nguyễn Bình An, 17 tuổi - Y Tá : Dạ, rồi, chị vào phòng gặp Cũng may cho nhà chị đưa đến bệnh viện kịp thời Chậm chút cháu nguy hiểm đến tính mạng - Mẹ An : Dạ, dạ, cô dẫn vào ? - Y Tá đưa mẹ An vào phòng bệnh An nằm - Đây người cứu chị kịp thời - Mẹ An : ngơ ngác : trời, thầy với bạn An + An An ! Mẹ An chạy lại giường bệnh nắm tay, sờ vào mặt An, nói với An : Con có không con, mẹ xin lỗi, mẹ vội không đội mũ bảo hiểm bị giao thông nhắc nhở lập biên nên chậm vào với + Mẹ An nhìn thầy giáo chủ nhiệm : Thiệt tình tơi khơng thầy ơi- tơi nghe lời khuyên thầy cán Đoàn tơi đâu thiệt có sai phạm biết An tồn giao thơng hạnh phúc nhà! Tôi lo chừng thầy + Mẹ An nhìn sang bạn An: Cơ cảm ơn cháu giúp đỡ An qua phút nguy hiểm + Cảm ơn thầy giáo thay tơi lo thủ tục cho An Thật tình tơi xấu hổ ! - Thầy giáo : Khơng có đâu chị, qua việc lần này, An hiểu thực quy định tham gia giao thông hơn, không An ? - An : Dạ, từ nay, em không chạy xe phân khối lớn, không lạng lách đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông em xin lỗi thầy xin lỗi bạn Từ em hiểu : Thà chậm giây gây tai nạn thầy ! - 17 - - Mẹ AN : Mẹ ơi, tham gia giao thông mà không hiểu luật tôn trọng luật khổ khổ người Mẹ An đứng lên dàn hàng ngang nhóm hs, gvcn An giữ khoảng cách giưỡng bệnh- nguời hơ hiệu Cả nhóm đồng thanh: An tồn bạn tai nạn thù - tuổi trẻ nói không với tai nạn giao thông Phụ lục 2: Một số hình ảnh Cơng an huyện Anh Sơn tun truyền Luật giao thơng đường Đồn Thanh niên phối hợp với Công an giao thông kiểm tra, giáo dục học sinh vi phạm ATGT - 18 - Ngoại khóa chuyên đề: Phòng chống TNTT, đuối nước cho học sinh - 19 - Ngoại khóa cho học sinh - 20 - Hình ảnh: Một số giấy khen, khen tập thể, cá nhân tham gia thi tìm hiểu - 21 - ... nâng cao hiệu giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nước cho học sinh trường THPT 4.1 Thành lập Ban đạo phòng chống TNTT, đuối nước học sinh, đội An tồn giao thơng Để nâng cao hiệu giáo dục, ... tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác giáo dụcan tồn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường... tác giáo dục học sinh, nâng cao ý thức tham gia giao thơng phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước cộng đồng, giảm thiểu tỉ lệ thương vong tai nạn giao thông tai nạn thương tích, đuối nước,

Ngày đăng: 11/12/2022, 03:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan