Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh
Trang 1NHNT : Ngân hàng Ngoại thương
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
Trang 2Sơ đồ 3 Quy trình thẩm định tài chính dự án vay vốn
Biểu đồ 1 Biểu đồ tăng trưởng vốn đầu tư huy động
Biểu đồ 2 Biểu đồ tăng trưởng tổng dư nợ tín dụng
Biểu đồ 3 Số lượng dự án được thẩm định
Biểu đồ 4 Số lượng dự án thẩm định được cho vay vốn
Bảng 1.1 Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh.Bảng 1.2 Tổng dư nợ tín dụng tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh
Bảng 1.3: Tình hình thu dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Bảng 1.4 Các chỉ số tài chính cơ bản
Bảng 2.1 Bảng tính doanh thu của dự án
Bảng 2.2 Bảng tính chi phí hoạt động của dự án
Bảng 2.3 Bảng tính chi phí khấu hao của dự án
Bảng 2.4 Bảng tính chi phí lãi vay
Bảng 2.5 Bảng tính dòng tiền của dự án
Bảng 2.6 Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng 2.7 Bảng phân tích tổng hợp hiệu quả - khả năng trả nợ của dự ánBảng 2.8 Bảng tính độ nhạy của dự án
PHÂN TÍCH DỰ ÁN
Bảng 1 Danh mục các công trình xây dựng
Bảng 2 Danh mục các thiết bị máy móc đầu tư
Bảng 3 Cơ cấu đầu tư và nguồn vốn huy động
Bảng 4 Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư
Bảng 5 Bảng tính chi phí tổng hợp của dự án
Bảng 6 Bảng tính chi phí khấu hao của dự án
Bảng 7 Doanh thu hàng năm của dự án
Bảng 8 Bảng tính hiệu quả kinh tế của dự án
Bảng 9: Bảng phân tích độ nhạy của dự án
Bảng 10 Bảng kế hoạch trả nợ vốn vay
Trang 3Chương I: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại
Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Bắc Ninh 3
1 Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh 3
1.1 Lịch sử hình thành của Chi nhánh NHNT Bắc Ninh 3
1.2 Cơ cấu tổ chức của phòng ban tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh 4
1.3 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 10
1.3.1 Tình hình huy động vốn 10
1.3.2 Công tác tín dụng 12
1.3.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 14
1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 15
2 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh 16
2.1 Đặc điểm dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng 16
2.2 Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh 16
2.2.1 Căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư 16
2.2.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư 18
2.2.3 Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư 21
2.2.3.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự 21
2.2.3.2 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu 22
2.2.3.3 Phương pháp phân tích độ nhạy 23
2.2.3.4 Phương pháp dự báo 24
2.2.4 Thẩm quyền thẩm định phê duyệt tín dụng 24
2.2.5 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 25
2.2.5.1 Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án 25
2.2.5.2 Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án 26
2.2.5.3 Thẩm định nguồn vốn và khả năng triển khai vốn cho dự án 27
2.2.5.4 Thẩm định tỷ suất lợi nhuận và tính dòng tiền của dự án 28
2.2.6 Ví dụ minh họa về thẩm định tài chính dự án đầu tư 39
Trang 42.2.6.4 Kết luận và kiến nghị 55
2.2.7 Đánh giá công tác thẩm định tài chính tại Chi nhánh 57
2.2.7.1 Những kết quả và hiệu quả đạt được 57
2.2.7.2 Những hạn chế 63
Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh 65
1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNT Bắc Ninh 65
1.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay của Chi nhánh 65
1.2 Định hướng trong công tác thẩm định tài chính dự án 66
2 Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án 67
2.1 Hoàn thiện phương pháp và nội dung thẩm định dự án một cách hợp lý, khoa học và hiệu quả nhất 67
2.1.1 Về phương pháp thẩm định 67
2.1.2 Về nội dung thẩm định 68
2.2 Giải pháp về quy trình thẩm định 70
2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đội ngũ nhân viên thẩm định .71 2.4 Hoàn thiện quy trình thu thập và xử lý thông tin 73
2.5 Hiện đại hóa công nghệ và cơ sở vật chất phục vụ công tác thẩm định 74
2.6 Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động thẩm định tài chính 75
2.7 Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ 76
3 Kiến nghị 76
3.1 Đối với Chính phủ, các bộ, ngành và các cơ quan liên quan 76
3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 77
3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 78
3.4 Đối với chủ đầu tư 78
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 20 năm đổi mới từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrường, nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển và hội nhập thế giới, đặc biệt nước tavừa ra nhập tổ chức thương mại quốc thế WTO Đây là sự kiện đánh dấu một bước đilớn của nền kinh tế Việt Nam, mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội và thách thức mới, kỳvọng vào một bước phát triển mới Đóng góp vào sự phát triển mạnh mẽ đó phải kểđến hệ thống NHTM, nó là một mắt xích quan trọng, là kênh huy động vốn hết sức hữuhiệu cho nền kinh tế Đồng thời các ngân hàng cũng có vai trò hết sức quan trọng trongviệc kích thích cũng như hạn chế các khoản đầu tư trong nền kinh tế
Đối với ngân hàng, tài trợ dự án là hoạt động chủ yếu và quan trọng vì nó thườngmang lại lợi nhuận cao song cũng chứa đựng nhiều rủi ro, gây thiệt hại nặng nề (bởiđặc điểm của các dự án đầu tư thường có quy mô vốn lớn, thời gian dài…) Do đó,trước khi được thực hiện thì các dự án đầu tư được lập và thẩm định rất kỹ càng đểgiảm thiểu rủi ro Thẩm định tài chính dự án đầu tư có vai trò vô cùng quan trọng, nóquyết định xem dự án ấy có được đầu tư hay không và nó quyết định đến hoạt độngkinh doanh của cả hệ thống ngân hàng Vì vậy, công tác thẩm định tài chính dự án đầu
tư đang luôn được chú trọng nâng cao chất lượng và ngày một hoàn thiện tại ngân hàngTMCP Ngoại thương Bắc Ninh nói riêng và trong toàn bộ hệ thống NHTM Việt Namnói chung
Là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn tại Việt Nam,Vietcombank cũng đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển và thành tựuchung của đất nước Với hoạt động chuyên nghiệp trong công tác thẩm định,Vietcombank đã tài trợ thành công cho nhiều dự án lớn và có uy tín trên khắp đất nướcViệt Nam Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh BắcNinh, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú và anh chị trong ngân hàng em đã
hiểu được rõ hơn về hoạt động thẩm định trong ngân hàng và chọn đề tài:” Hoàn thiện
công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh”. Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệutham khảo, bài viết của em được chia làm hai chương:
Trang 7Chương I: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại
chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Bắc Ninh.
Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính
dự án đầu tư vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Bắc Ninh.
Với chuyên đề này, em hy vọng đóng góp được một số ý kiến nhằm hoàn thiện
hơn nữa công tác thẩm định tài chính Tuy nhiên, do còn hạn chế về mặt kiến thức và
khả năng thu thập tài liệu nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót Em
rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô giáo Em cũng xin chân thành cảm ơn các
cán bộ trong ngân hàng nói chung và các cán bộ phòng Quan hệ khách tại
Vietcombank Bắc Ninh nói riêng và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo
……… đã trực tiếp chỉ bảo tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài
viết chuyên đề này./
Sinh viên
Trang 8
Chương I: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Bắc Ninh
(Vietcombank Bắc Ninh)
1 Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh
1.1 Lịch sử hình thành của Chi nhánh NHNT Bắc Ninh
Ngày 29/6/2004, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã chính thức khaitrương hoạt động chi nhánh đầu tiên của mình trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (tại số 2Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) Chi nhánh Bắc Ninh là chinhánh thứ 54 của hệ thống Ngân hàng Ngoại thương trên phạm vi toàn quốc
Mặc dù được thành lập và đi vào hoạt động khá muộn so với các Ngân hàngthương mại khác trên địa bàn, nhưng trải qua hơn 5 năm hoạt động, Ngân hàng TMCPNgoại thương - Chi nhánh Bắc Ninh đã có những bước tiến vượt bậc, khẳng định vị thếcủa một trong những ngân hàng hàng đầu trên địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh, tiến nhanh trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa.Mạng lưới hoạt động của Chi nhánh từ chỗ chỉ có một trụ sở chính với gần 30 cán
bộ công nhân viên đến nay đã có thêm 4 phòng giao dịch tại các huyện Quế Võ, YênPhong, thị xã Từ Sơn và thành phố Bắc Giang với đội ngũ cán bộ trên 100 người cónăng lực trình độ chuyên môn cao, trang thiết bị công nghệ hiện đại, tiên tiến và cácdịch vụ ngân hàng tiện ích ngày càng mở rộng Nhờ vậy, hoạt động kinh doanh củaChi nhánh không ngừng phát triển
Sự phát triển lớn mạnh cả về quy mô hệ thống, chất lượng tín dụng, dịch vụ ngânhàng và hiện đại hoá công nghệ của Vietcombank Bắc Ninh đã đáp ứng hiệu quả nhucầu tín dụng và dịch vụ thanh toán cho mọi thành phần kinh tế, góp phần tích cực đẩynhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh, được các cấp, ngành vàđông đảo khách hàng ghi nhận, đánh giá cao
Vietcombank Bắc Ninh đã vinh dự đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
và Cờ “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua” năm 2008
Trang 91.2 Cơ cấu tổ chức của phòng ban tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh
1.2.1 Hệ thống tổ chức của Chi nhánh NHNT Bắc Ninh
Sơ đồ 1: Sơ đồ hệ thống tổ chức của NHNT Bắc Ninh
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh
- Xây dựng, triển khai chính sách khách hàng
thanh toán
PGD Từ Sơn
Tổ Tin học
Bộ phận Thanh toán thẻPhòng Hành
chính Nhân sự
Tổ Tổng hợp
Bộ phận Ngân quỹ
Bộ phận Thể nhân
BAN GIÁM ĐỐC
PGD Quế Võ
PGD Yên PhongPGD Bắc Giang
Trang 10- Triển khai các biện pháp Marketing tới khách hàng.
- Thiết kế các sản phẩm tín dụng phù hợp với khách hàng
- Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, thẩm định tín dụng, thực hiện và quản lýcác khoản tín dụng
- Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng và quản lý danh mục đầu tư
- Cung cấp thông tin về khách hàng cho phòng quản lý nợ
- Chịu trách nhiệm về lợi nhuận và chất lượng tín dụng của khách hàng trongphạm vi quản lý được giao
- Thực hiện các nhiệm vụ khách do cấp trên phân công
1.2.2.2 Tổ quản lý nợ
Chức năng:
Quản lý trực tiếp thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc mở tài khoản vay/ hợpđồng, cập nhật hệ thống, giải ngân thu hồi nợ, đảm bảo số liệu trên hệ thống khớp đúngvới số liệu trên hồ sơ Lưu và quản lý hồ so tín dụng đầy đủ và an toàn Quản lý rủi rotác nghiệp trong hoạt động tín dụng
- Kiểm soát tính tuân thủ
- Nhập dữ liệu vào hệ thống
- Nhận và lưu giữ hồ sơ tín dụng
- Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc rút vốn
- Lập các báo cáo dữ liệu của các khoản vay
- Tham gia vào quá trình thu nợ, thu lãi
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp trên giao
Trang 11- Theo dõi và quản lý tài khoản tiền vay của khách hàng Thực hiện nghiệp
vụ kế toán tiền vay cho khách hàng
- Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc phê duyệt dự toán, quyết toáncác công trình xây dựng cơ bản và mua sắm các tài sản cố định, công cụ lao động
- Tính toán, hạch toán thu, nộp các khoản thuế Lập các loại báo cáo kế
- Quản lý và chịu trách nhiệm về ký hiệu mật kế toán của Chi nhánh
- Thực hiện các nhiệm vụ công việc phía sau của chương trình Ngân hàngbán lẻ Tính lãi và thu lãi các loại tiền gửi
- Thực hiện công tác kế toán tài vụ của Chi nhánh theo đúng quy định
- Tham gia Ban quản lý kho tiền của Chi nhánh
- Quản lý và bảo quản, bảo dưỡng toàn bộ thiết bị tin học của Chi nhánh
- Xây dựng kế hoạch vật tư, trang bị mới và bảo hành thiết bị tin học
- Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ ngân hàng
- Quản trị mạng cua toàn bộ hệ thống mạng
- Thu thập và lưu giữ các văn bản hiện hành của Nhà nước, ngành Ngânhàng và của NHNT Việt Nam có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Phòng
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao
1.2.2.4 Phòng thanh toán quốc tế và Kinh doanh dịch vụ
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế liên quan đến xuất, nhập khẩuhàng hoá, dịch vụ của khách hàng
- Phát hành thư bảo lãnh đối với nước ngoài kể cả việc mở và thanh toánthư tín dụng với mức ký quỹ 100%, mở và thanh toán L/C trả chậm (ký quỹ 100%) vàgiải quyết các hồ sơ bảo lãnh của phòng quan hệ khách hàng thẩm định chuyển đến
- Thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý, quan hệ mã khoá điện
- Tiếp nhận, mở tài khoản và quản lý hồ sơ của khách hàng, giải quyết cácyêu cầu thay đổi thông tin khách hàng
- Tiếp nhận và trả lời các thông tin về tài khoản khách hàng
- Tập hợp chấm và trả sao kê, sổ phụ, bảng kê, phiếu tính lãi
- Giải đáp thắc mắc, hướng dẫn khách hàng thủ tục mở tài khoản, thanhtoán và giao dịch các nghiệp vụ
Trang 12- Thực hiện toàn bộ giao dịch liên quan đến tài khoản tiền gửi của kháchhàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi tiết kiệm, kỳphiếu, tín phiếu, trái phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ của người cư trú và người không
cư trú
- Xử lý các nghiệp vụ về thẻ ATM Conect 24, các loại thẻ tín dụng: Amex,Visa, Master… bao gồm phát hành, thanh toán, thông tin sao kê thẻ, phân biệt thẻ thật,thẻ giả…
- Tham gia ban quản lý ATM (quản lý, tiếp quỹ, theo dõi hoạt động, thôngtin, bảo trì máy ATM theo quy định)
- Thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ theo đúng quy định
- Tiếp và chi trả kiều hối bằng tiền mặt, chuyển khoản theo yêu cầu củakhách hàng
- Tham mưu cho Ban giám đốc về việc ký hợp đồng và mở các bản thu đổingoại tệ, các đại lý phát hành
- Tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ nhờ thu trong nước,ngoài nước và séc đính danh
- Trực tiếp thu, chi tiền mặt Việt Nam và ngoại tệ, séc du lịch liên quan đếncác nghiệp vụ theo hạn mức do giám đốc giao
- Các công việc giao dịch cua Teller ngoài quầy thực hiện trên nguyên tắcđộc lập, thu chi tiền mặt, thu tiền giả VNĐ và ngoại tệ
- Thực hiện lưu giữ hồ sơ, chứng từ, sổ sách, công văn tài liệu có liên quanđến chức năng nhiệm vụ của phòng
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giáo
1.2.2.5 Phòng hành chính – Nhân sự
Công tác tổ chức cán bộ:
- Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc tiếp nhận, tuyển dụng,
bố trí, điều động bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hàng năm và theo dõi triểnkhai thực hiện kế hoạch đó
Trang 13- Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch nhân sự,tiền lương, xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo của Chi nhánh.
- Hàng năm nhận xét, đánh giá, phân loại cán bộ theo quy định của Ngânhàng
- Thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, trợ cấp, phụ cấp và cácchế độ đãi ngộ đối với cán bộ nhân viên trong Chi nhánh
- Lưu giữ quản lý hồ sơ cán bộ theo chế độ quy định
- Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ và công tác quân sự của cơquan
Công tác Hành chính quản trị:
- Xây dựng kế hoạch và thực hiện công tác hành chính, quản trị, xây dựng
cơ bản, công cụ, vật liệu, thực hiện về điện, nước, điện thoại, sửa chữa và xây dựngnhỏ của Chi nhánh
- Trực tiếp quản lý con dấu của cơ quan
- Quản lý, ghi chép theo dõi và bảo quản hiện vật toàn bộ các loại tài sản,công cụ vật liệu của Chi nhánh theo đúng chế độ quy định
- Thực hiện công tác lễ tân khánh tiết và các khoản chi tiêu nội bộ
- Quản lý, thực hiện công tác bảo vệ an toàn tài sản cơ quan, kho tiền vàbảo vệ áp tải hàng đặc biệt
- Hỗ trợ các phòng ban chuẩn bị các điều kiện làm việc về cơ sở vật chất, in
ấn tài liệu, ấn chỉ nghiệp vụ và công tác khách hàng
- Quản lý, điều hành xe ô tô Ký giấy giới thiệu công tác cho cán bộ nhânviên Chi nhánh
- Thu thập và lưu giữ các văn bản hiện hành có liên quan
- Thực hiện một số nhiệm vụ khách hàng do Giám đốc Chi nhánh giao
1.2.2.6 Phòng Ngân quỹ
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch tiền mặt
- Thực hiện ghi chép, quản lý sổ sách theo dõi đầy đủ các hoạt động nghiệp
vụ quản lý ngân quỹ, giấy tờ có giá theo đúng chế độ quy định
- Đầu mối tiếp nhận và lưu trữ các tài liệu về kho quỹ, thông tin về tiềnthật, tiền giả, tiền bị mất cắp…và séc thật, séc giả, séc mất cắp…có trách nhiệm xử lý
Trang 14thông tin, lưu giữ và cung cấp thông tin đã nhận được phát hiện được cho tất cả cácphòng, ban có liên quan biết và phối hợp thực hiện phòng ngừa rủi ro.
- Thực hiện thu chi tiền mặt, séc du lịch bằng đồng Việt Nam và các ngoại
tệ tự do chuyển Giám định tiền mặt, tiền giả
- Tổ chức huớng dẫn nghiệp vụ ngân quỹ cho cán bộ mới và các nhân viêncác bàn đại lý thu đổi ngoại tệ của Chi nhánh
- Thực hiện lệnh chuyển hàng đặc biệt (tiền mặt, séc du lịch và giấy tờ cógiá) đi nộp hoặc đi nhận tiếp quỹ tại NHNT Việt Nam.hoặc nộp vào, lĩnh ra từ NHNNtỉnh Bắc Ninh đối với tiền mặt đồng Việt Nam Nhận hoặc tiếp quỹ cho máy ATM
- Trực tiếp quản lý kho, quỹ nghiệp vụ, chứng từ có giá
- Thực hiện giao dịch nhận tiền mặt từ các teller, thủ quỹ các phòng nghiệp
vụ trong chương trình Ngân hàng bán lẻ Silverlake
- Thực hiện chế độ báo cáo về các hoạt động ngân quỹ
- Đảm bảo mức tồn quỹ tiền mặt VND, ngoại tệ phục vụ hoạt động của chinhánh có hiệu quả
- Xử lý các loại tiền mặt đã hết hạn lưu hành hoặc không đủ tiêu chuẩn lưuthông
- Thu thập và lưu giữ các văn bản liên quan đến chức năng, nhiệm vụ củaphòng
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao
- Thực hiện các yêu cầu mở tài khoản tiền gửi của khách hàng
- Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến phát hành, thanh toán thẻ
Trang 15- Ký các hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố giấy tờ có giá.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh phân công
1.2.2.8 Tổ kiểm tra nội bộ
- Lập kế hoạch hoặc định kỳ đột xuất về kiểm tra, kiểm toán nội
- Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn và kiến nghị các biện pháp nângcao khả năng an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
- Thực hiện công tác kiểm toán nội bộ, chủ động đề xuất với Ban Giámđốc tiến hành kiểm tra, kiểm soát đột xuất các phòng nghiệp vụ hoặc các nghiệp vụ cụthể
- Giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động củaChi nhánh
- Đề xuất bổ sung, chỉnh sửa các quy định nếu phát hiện sơ hở, bất hợp
Trang 16(Nguồn báo cáo thường niên các năm VCB Bắc Ninh)
Qua bảng số liệu ta thấy, huy động vốn tại NHNT Chi nhánh Bắc Ninh trong 4năm 2006-2009 cơ cấu nguồn huy động có sự thay đổi mạnh mẽ, có xu hướng tăng dầnqua các năm
Năm 2007, nước ta trong tình trạng lạm phát nặng nề, giá cả hàng hóa tăng, đồngtiền mất giá, khiến cho việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn Vàcũng trong thời gian này, thị trường chứng khoán đang sôi động, dân cư cũng như các
tổ chức kinh tế khác rút tiền đầu tư chứng khoán Để huy động được vốn, hoặc khôngmuốn vốn từ ngân hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huyđộng sát với diễn biến của thị trường vốn Một cuộc chạy đua lãi suất huy động ngoàimong đợi tại hầu hết các ngân hàng (17% - 18%/năm cho kỳ hạn tuần hoặc tháng),luôn tạo ra mặt bằng lãi suất huy động mới, rồi lại tiếp tục cạnh tranh đẩy lãi suất huyđộng lên Tuy vậy, công tác huy động vốn của VCB Bắc Ninh vẫn đạt được kết quảkhá cao Tổng nguồn vốn huy động năm 2007 đạt được là 317 tỷ đồng, tăng gần gấpđôi so với năm 2006 (163 tỷ đồng)
Năm 2008, NHNT tích cực cải thiện chênh lệch lãi suất cho vay - huy động vàchênh lệch lãi suất giữa các chi nhánh, cải thiện quản trị thanh khoản dựa trên hệ thốngthông số an toàn và phát triển nhiều công cụ huy động vốn mới (Chứng chỉ tiền gửi, lãisuất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bảo an ) Nhờ đó, tổng nguồn vốn huyđộng của Ngân hàng vẫn đạt được mức tăng trưởng cao (đạt 732 tỷ đồng, tăng 130,9%
so với năm 2007)
Năm 2009, nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng tàichính và suy giảm kinh tế thế giới, nhưng VCB Bắc Ninh vẫn duy trì tăng trưởng vàphát triển Tổng nguồn vốn huy động đạt hơn 1.010 tỷ đồng, tăng gấp hơn 6 lần so vớinăm 2006 (163 tỷ) Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn trung bình qua các năm cao
Nguyên nhân của sự tăng liên tục và mạnh của các khoản thu nhập này là do chinhánh đã thu hút ngày càng đông khách hàng có quan hệ tín dụng bền vững và tin cậy.Chi nhánh luôn kiên trì với phương châm “Ngân hàng tìm đến khách hàng để phục vụkhông đợi khách hàng tự tìm đến với ngân hàng” Chi nhánh đã chủ động tiếp cận các
dự án có tính khả thi, tư vấn cho khách hàng trong việc đầu tư vốn, lựa chọn đối táckinh doanh, đồng thời áp dụng nhiều chính sách ưu đãi đối với khách hàng truyền
Trang 17thống Với chính sách khách hàng như vậy, một mặt Chi nhánh đã bám sát chủ trương,định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nhằm đẩy mạnh huy động vốn, tập trungđầu tư tín dụng vào các lĩnh vực, khu vực kinh tế trọng điểm, mang lại hiệu quả cao.Mặt khác, không ngừng mở rộng mạng lưới nâng cao uy tín và chất lượng phục vụ.
Trang 18Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng vốn đầu tư huy động của Ngân hàng
Ngoại thương Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2009
0 200 400 600 800 1000
(Nguồn báo cáo thường niên các năm VCB Bắc Ninh)
Trang 19Trong suốt hơn 5 năm qua, chi nhánh luôn thực hiện theo đúng sự chỉ đạo điềuhành của VCB từng thời kỳ với mục tiêu đảm bảo tăng trưởng an toàn hiệu quả gắnchặt với mục tiêu cơ cấu lại danh mục tín dụng, ưu tiên cho vay các khách hàng tiềmnăng, có năng lực tài chính, các lĩnh vực ngành nghề ưu tiên phát triển của Nhà nước(xuất nhập khẩu, ngành mũi nhọn, các khách hàng tư nhân cá thể, …), tích cực xử lý
nợ xấu, nợ ngoại bảng, lãi treo đảm bảo hoàn thành theo đúng lộ trình đề ra
- Về quy mô, tốc độ tăng trưởng tín dụng:
Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân trong giai đoạn 2006-2009 là 44%/năm (caonhất là năm 2008 :46.8%, thấp nhất là năm 2006: 39.8%) Lượng dư nợ cho vay tại Chinhánh không ngừng gia tăng trong 4 năm 2006 - 2009 Tổng dư nợ cho vay năm 2007tăng 39.8% so với năm 2006, năm 2008 tăng 46.8% so với năm 2007 và năm 2009 tăng45.5% so với năm 2008% Nợ xấu luôn ở mức thấp 2.23%
- Về cơ cấu thời hạn vay vốn và loại hình khách hàng:
Có thể thấy trong giai đoạn 4 năm từ 2006-2009, mặc dù tổng dư nợ tín dụng củachi nhánh tăng 44% nhưng lượng tăng chủ yếu tập trung vào dư nợ ngắn hạn (tăng 675
tỷ đồng) Dư nợ trung dài hạn tăng 294 tỷ đồng so cuối năm 2006 Mức độ chênh lệchnày có thể thay đổi vào những năm tiếp theo khi một số dự án trung dài hạn lớn của chinhánh được giải ngân hết Tuy nhiên, về cơ bản thực trạng này là tuân thủ theo địnhhướng hoạt động tín dụng của VCB giai đoạn 2006-2009 là giảm dần dư nợ cho vaytrung dài hạn, tăng tín dụng ngắn hạn, chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướng pháttriển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đồng thời tậptrung thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, giải pháp thực thi chính sách tiền tệ củaNHNN, giữ ổn định tiền tệ, ổn định các cơ cấu vĩ mô
Cơ cấu tín dụng theo loại hình khách hàng có sự chuyển dịch mạnh mẽ theohướng phát triển mở rộng thị trường ngoài quốc doanh Mức cho vay đối với các doanhnghiệp sở hữu vốn nhà nước giảm dần qua các năm từ 2006-2009 (Năm 2009, dư nợDNNN: 18.7% giảm 28.8% so với dư nợ cuối 2006, chiếm tỷ trọng 47.5% tổng dư nợ).Trong khi đó, tỉ trọng dư nợ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang trên đà pháttriển mạnh mẽ, tăng trưởng liên tục qua các kỳ đánh giá (Đến năm 2009 là 1.024 tỷđồng chiếm tỷ trọng 70.3%/tổng dư nợ, tăng 768 tỷ đồng so với 2006)
Trang 20Biểu đồ 2 Biểu đồ tăng trưởng tổng dư nợ tín dụng của Ngân hàng
Ngoại thương Bắc Ninh giai đoạn 2006-2009
0 200
1.3.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Trong năm 2009, Chi nhánh đã mở thêm 04 cửa thu chi tiền mặt tại trụ sở chínhvừa đáp ứng số lượng khách hàng ngày càng tăng vừa giảm tải công việc cho các cán
bộ, tránh những sai xót xảy ra
Bảng 1.3: Tình hình thu dịch vụ thanh toán và ngân quỹ tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh giai đoạn 2006-2009
Đơn vị: triệu đồng
Thu phí dịch vụ thanh toán 3271 3110 3896 4284
Trang 21chủ yếu là từ thu thanh toán trong nước, TTQT, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh Cácdịch vụ (ATM, trả lương, nhắn tin…) khả năng thu còn rất thấp phải chấp nhận nhiềuchi phí có tính chiến lược…
1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNT Bắc Ninh
Năm 2009, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng tàichính và suy giảm kinh tế thế giới song VCB Bắc Ninh vẫn duy trì tăng trưởng và pháttriển VCB Bắc Ninh vẫn luôn khẳng định được vị thế của một trong những ngân hànghàng đầu trên địa bàn Các chỉ tiêu về tổng tài sản, huy động vốn và dư nợ cho vay đềutăng từ 130% đến 155% so với năm 2008 đảm bảo chỉ tiêu an toàn hiệu quả của ngânhàng Ngoài ra VCB còn áp dụng hệ thống mạng lưới giao dịch, trang bị thêm hệ thốngmáy ATM và phát triển nhiều dịch vụ mới, chất lượng phục vụ cao
Bảng 1.4: Bảng các chỉ số tài chính cơ bản của Vietcombank Bắc Ninh
Đơn vị: tỷ VNĐ
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietconbank Bắc Ninh)
Nhìn vào bảng chỉ số tài chính cơ bản trên, ta thấy các chỉ số của năm 2009 tănglên so với năm 2008 và những năm trước đó Điều đó chứng tỏ ngân hàng là một trongnhững đơn vị hoạt động có hiệu quả và đã được Thủ tướng Chính Phủ cấp bằng khen
Trang 222 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh.
2.1 Đặc điểm dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng
Hiện nay, tại VCB Bắc Ninh, các dự án vay vốn hầu hết là các dự án vay vốntrung và dài hạn
Đặc điểm của những dự án loại này là thời gian hoạt động dài hạn (trên 5 năm),vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, thời gian thực hiện đầu tư kéo dài, mạohiểm cao, tính chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất động trongtương lai không thể dự đoán hết được và cũng không thể dự đoán chính xác (Các dựđoán như dự đoán về nhu cầu, giá cả đầu vào đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ pháttriển khoa học kỹ thuật, ổn định chính trị…) Những dự án dạng này cần được chuẩn bị
kỹ, phải cố gắng dự đoán những gì có liên quan đến kết quả và hiệu quả của hoạt độngđầu tư trong tương lai xa, phải xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định xảy
ra để đảm bảo thu hồi vốn và có lãi khi hoạt động của dự án kết thúc
Do đặc điểm của dự án là thời gian kéo dài nên công tác thẩm định cũng mấtnhiều thời gian, cần tính toán thời gian hợp lý, chính xác và phân bổ nguồn vốn chotừng giai đoạn sao cho đúng tiến độ So sánh các dự án với dự án tương tự đã thựchiện Và các dự án này rủi ro rất cao nên cần được chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoánnhững gì có liên quan đến kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư trong tương lai xa,phải xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định xảy ra để đảm bảo thu hồi vốn
và có lãi khi hoạt động của dự án kết thúc
Phương án cho vay các dự án loại này, yêu cầu người đi vay phải có dự án đầu tưlàm cơ sở để Ngân hàng thẩm định ra quyết định cho vay cũng như phục vụ cho côngtác quản lý hoạt động cho vay
2.2 Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh
2.2.1 Căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư
1/ Căn cứ đầu tiên chính là hồ sơ do khách hàng cung cấp
- Hồ sơ tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian vừa qua Các bảng thông
số như tình hình hoạt động,tình hình tài chính, bảng cân đối kế toán…
Trang 23- Hồ sơ dự án đầu tư: hồ sơ này phản ánh toàn bộ các lĩnh vực của dự án xin vayvốn đầu tư như: Sự cần thiết phải đầu tư dự án, đánh giá nhu cầu thị trường, hình thứcđầu tư, địa điểm, nhu cầu sử dụng đất Các giải pháp thực hiện giải phóng mặt bằng,khai thác và sử dụng lao động, tiến độ thực hiện dự án…
- Tổng mức vốn đầu tư của dự án, phương án huy động vốn và khả năng trả nợcủa dự án…
- Thuyết minh về thiết kế, xây dựng dự án
Hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay
Các hồ sơ, hợp đồng ký kết liên quan đến dự án
Các quy định chung của NHNT, các căn cứ cấp tín dụng
2/ Các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong từng lính vực kinh tế kỹ thuật
cụ thể của Nhà nước về mọi mặt liên quan của dự án như tiêu chuẩn các công trình,tiêu chuẩn thiết kế cụ thể, tiêu chuẩn về môi trường…hay các quy ước, thông lệ quốc tếđối với các dự án xuất nhập khẩu, dự án có liên quan đến yếu tố nước ngoài…Các quyước, thông lệ này là các quy ước thông lệ đã ký kết giữa các tổ chức hay Nhà nước vớiNhà nước, các quy định của các tổ chức mà Việt Nam là thành viên…
+ Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ về việc ban hànhquy chế quản lý đầu tư và xây dựng, hiệu lực ngày 23/7/1999
+ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự ánđầu tư và xây dựng công trình, hiệu lực ngày 02/4/2009
+ Thông tư số 69/2007/TT-BTC ngày 25/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn một
số điều Nghị định số 151/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhànước, hiệu lực ngày 24/8/2007
Trang 24+ Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫnthực hiện Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng công trình, hiệulực ngày 11/5/2009.
+ Thông tư số 53/2005/TT-BTC lập, thẩm định báo cáo quyết toán dự ánĐTXDCB
+ Quyết định 41/QĐ-HĐQL ngày 14/9/2007 của Hội đồng Quản lý Ngân hàngNgoại thương Việt Nam Ban hành Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.+ Quyết định số 653/QĐ-NHNT ngày 22/9/2008 của Tổng Giám đốc NHNT vềviệc ban hành Sổ tay nghiệp vụ cho vay đầu tư
+ Công văn 3854/NHNT-TĐ ngày 30/11/2007 của NHNT Việt Nam về việc
hướng dẫn nghiệp vụ thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước
Ngoài ra, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định cũng là một trong những căn cứ quantrọng để thẩm định dự án
Các dự án tương tự mà ngân hàng đã thẩm định, cung cấp vốn và đã trả được nợcho ngân hàng Đây là một căn cứ rất quan trọng để cán bộ thẩm định có thể thẩm địnhchính xác dự án đầu tư Các thông số trong các dự án tương tự là dữ liệu để so sánh với
các thông số của dự án đầu tư cần thẩm định
2.2.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư
2.2.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư
Quá trình thẩm định dự án đầu tư tại VCB Bắc Ninh được thông qua các phòngTín dụng, phòng Thẩm định, Cán bộ tín dụng, Cán bộ thẩm định, phòng nguồn vốn vàmột số phòng khác có liên quan
Quy trình thẩm định dự án đầu tư của VCB Bắc Ninh như sau:
- Bước 1: Chuyên viên khách hàng phòng Quan hệ khách hàng tiếp nhận, kiểm tra
hồ sơ dự án xin vay vốn và hướng dẫn khách hàng lập các hồ sơ vay vốn
Sau khi kiểm tra, nếu hồ sơ của khách hàng đầy đủ, cán bộ tín dụng báo cáotrưởng phòng tín dụng và tiếp tục các bước trong quy trình
- Bước 2: Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội
dung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc Quy trình này,CBTĐ tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xin vay vốn Nếu cầnthiết, đề nghị cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm
Trang 25- Bước 3: Thẩm định tài chính (Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh
toán và xác định lãi suất cho vay)
CBTĐ lập báo cáo thẩm định dự án trình Trưởng phòng thẩm định xem xét
- Bước 4: Trưởng Phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua
hoặc yêu cầu CBTĐ chỉnh sửa, làm rõ các nội dung
- Bước 5: CBTĐ hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định trình Trưởng Phòng
thẩm định thông qua, lưu hồ sơ tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báo cáo thẩmđịnh cho Trưởng Phòng tín dụng
Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại VCB Bắc Ninh:
Đưa yêu cầu, giao
Kiểm tra sơ bộ hồ sơ
Nhận hồ sơthẩm định
Thẩm định
Bổ sung, giải
trình
Lập báo cáothẩm định kiểm soátKiểm tra,Phòng tín dụng Cán bộ thẩm định Phòng thẩm định
Trang 262.2.2.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư:
Thẩm định tài chính dự án đầu tư nằm trong phần thẩm định tín dụng dự án đầu
tư Việc thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại VCB Bắc Ninh được các cán bộthẩm định phòng Quan hệ khách hàng thực hiện thông qua các bước như sau:
- Bước 1: Phân tích, dự báo nhu cầu thị trường:
CBTĐ xem xét đánh giá nhu cầu sản phẩm, dịch vụ của dự án, khả năng cạnhtranh của dự án Ngoài ra còn đánh giá các biện pháp khuyến mại, tiếp thị của dự án,mạng lưới phân phối
- Bước 2: Phân tích nhu cầu sản xuất của dự án, phân tích dòng doanh thu hàng
năm, chi phí hàng năm
- Bước 3: Lập bảng dòng tiền trên cơ sở các số liệu trên, tính toán lại các chỉ
tiêu hiệu quả tài chính của dự án như: NPV, IRR,T, B/C…Việc tính toán cụ thể chỉ tiêunào dựa vào đặc điểm của từng loại dự án đầu tư và mục đích của dự án
- Bước 4: Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Việc thẩm định này cũng
tùy thuộc vào từng loại dự án cụ thể mà chú trọng đến chỉ tiêu nào
- Bước 5: Ra quyết định đầu tư hay không
CBTĐ thông báo cho khách hàng biết dự án có được cho vay hay không Nếu
dự án được xét duyệt vay vốn, ngân hàng sẽ ký hợp đồng tín dụng với khách hàng và
ký hợp đồng về tài sản đảm bảo
Quy trình thẩm định tài chính dự án là tổng hợp các hoạt động đánh giá xem xétphân tích về các yếu tố liên quan đến dòng các khoản thu và khoản chi phí của dự án vàsau đó tính toán lợi ích mà dự án mang lại Bằng việc xác định dòng tiền của dự án,chuyên viên thẩm định có thể tính toán các chỉ tiêu hiệu quả và dựa vào kết quả ấy cóthể biết hiệu quả của dự án như thế nào và biết được dự án có khả năng trả nợ cho ngânhàng hay không để ra quyết định có tài trợ vốn cho dự án hay không
Trang 27Sơ đồ 3: Quy trình thẩm định tài chính dự án vay vốn tại VCB Bắc Ninh
2.2.3 Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương - chi nhánh Bắc Ninh
2.2.3.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự
Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định theo một trình tự từ tổng quát đến chi tiết, kếtluận trước làm tiền đề cho kết luận sau, từ đó đưa ra quyết định đồng ý hay bác bỏkhoản cho vay dự án đầu tư Đây được coi là phương pháp có hiệu quả cao, tiết kiệm
cả về thời gian, chi phí
Thẩm định tổng quát là việc xem xét tổng quát các nội dung của một dự án mà
không đi vào các nội dung chi tiết Khi thẩm định tổng quát khía cạnh tài chính, sẽ chobiết được quy mô nguồn vốn, doanh thu, chi phí….từ đó có thể đánh giá tổng quát vềtài chính dự án, hiểu một cách tổng thể về dự án trên phương diện tài chính., biết được
Phân tích dự báo về nhu cầu thị trường SP đầu ra Phân tích đánh giá về nhu cầu sản xuất
Phân tích kế hoạch thu chi
hàng năm
Phân tích dòng tiền hàng
năm
Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Ra quyết định về tính khả thi hay không của dự án
Trang 28những nội dung nào thiếu, những nội dung không cần thiết… xem xét dự án đó nên bác
bỏ hay tiếp tục thẩm định chi tiết hơn
Thẩm định chi tiết: Bước này xem xét một cách chi tiết cụ thể hơn nữa trên tất cả
các nội dung đã thực hiện ở bước đánh giá tổng quát Các chi tiết nhỏ như đơn giá haysản lượng hoặc các khoản mục chi phí, phương pháp tính lãi vay, khấu hao, dòng tiền,
… sẽ được thẩm định chi tiết, kỹ càng Mỗi nội dung đều đưa ra ý kiến đồng ý haykhông đồng ý , cần sửa đồi hay không chấp nhận được, tuy nhiên mức độ tập trung củacác nội dung có thể khác nhau Các chỉ tiêu tài chính được thẩm định bằng phươngpháp này như hoàn trả vốn vay, chỉ tiêu lợi nhuận
Phương pháp này chủ yếu được trong nội dung thẩm định tài chính, phi tài chính
về Chủ đầu tư Đây là phương pháp khá quan trọng trong khâu thẩm định tại Ngân hàng Việc thẩm định theo trình tự giúp cho cán bộ thẩm định có thể đánh giá một cách khái quát về dự án từ đó có quyết định loại bỏ hay tiếp tục thẩm định Trong khâu thẩm định chi tiết, kết luận rút ra từ nội dung trước là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu, nếu một số nội dung cơ bản của dự án bị bác bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà không cần thẩm định các nội dung tiếp theo.
2.2.3.2 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
Các chỉ tiêu chủ yếu được dùng để làm căn cứ so sánh:
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong thiết kế, xây dựng, các điều kiện tài chính mà
dự án có thể chấp nhận được
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về công nghệ kỹ thuật của trang thiết bị so với cáctiêu chuẩn quốc gia, quốc tế Bảng giá công nghệ, thiết bị đó, đặc biệt là hàng nhậpkhẩu
- Tiêu chuẩn về mẫu mã, chất lượng, chế độ bảo hành…sản phẩm của dự án màthị trường yêu cầu
- Các chỉ tiêu tổng hợp như: nguồn vốn,cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư…
- Các định mức về tiêu hao năng lượng, nguyên – nhiên liệu, tiền lương, chi phíquản lý, …theo định mức của ngành, định mức kinh tế - xã hội hiện hành
- Các chỉ tiêu về hiệu quả của dự án đầu tư
- Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn, chỉ đạo hiện hànhcủa nhà nước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại
Trang 29Phương pháp so sánh chỉ tiêu được sử dụng trong nội dung phân tích kỹ thuật và nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư Phương pháp này nhìn chung là khá đơn giản do nó đều có những chuẩn mực tính toán sẵn, xong không vì thế mà coi nó là một phương pháp dễ dàng Trong quá trình thẩm định, CBTĐ tiến tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực này và đem so sánh với các dự án tương tự đã hoàn thành và đạt hiệu quả mà dự án ấy thực hiện bằng vốn vay tại ngân hàng.
2.2.3.3 Phương pháp phân tích độ nhạy
Phân tích độ nhạy của dự án giúp cho ngân hàng có thể chọn được những dự án
có độ an toàn cao Đồng thời, thông qua phân tích độ nhạy của dự án mà cán bộ thẩmđịnh có thể xác định được yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến dự án, qua đó đánh giámức độ rủi ro của dự án
Các nhân tố thường được khảo sát:
- Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu: Sản lượng tiêu thụ, đơn giá bán, công suấtthực hiện…
- Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu chính,chi phí nhân công…
- Các nhân tố khác: Tỷ giá ngoại hối, lãi suất vốn vay…
Các bước thực hiện:
- Xác định các biến dữ liệu đầu vào, đầu ra phải phân tích độ nhạy
- Liên kêt các dữ liệu trong bảng tính có liên quan đến mỗi biến theo địa chỉ duy nhất
- Lập bảng với các cột gồm các nhân tố đã xác định (thường là các yếu tố liên quanđến chỉ tiêu hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ: thường là NPV, IRR, T, DSCR…)
- Cho các nhân tố có liên quan thay đổi và tính toán giá trị các chỉ tiêu cần tính Yếu tốnào gây nên sự thay đổi nhiều nhất của các chỉ tiêu hiệu quả xem xét thì yếu tố đó cần cóbiện pháp quản lý chặt chẽ nhất trong quá trình thực hiện dự án
Phương pháp này là phương pháp quan trọng, gần như không thể thiếu trong các
dự án được thẩm định tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh Nó được tính chi tiết, phân tích
cụ thể Không chỉ dừng lại ở phân tích độ nhạy một chiều, Chi nhánh còn phân tích độnhạy hai chiều, đánh giá được chính xác hơn tác động của các nhân tố liên quan đếncác chỉ tiêu hiệu quả Việc cho các thông số liên quan thay đổi như thế nào còn phụthuộc vào tính chất của từng dự án, đặc điểm của các yếu tố được thay đổi
Trang 30Phương pháp phân tích độ nhạy được sử dụng như một công cụ đắc lực để khẳng định tính chắc chắn và an toàn trong việc khẳng định các chỉ tiêu hiệu quả Nó đánh giá sự thay đổi của các yếu tố liên quan có ảnh hưởng như thế nào đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án.
2.2.3.4 Phương pháp dự báo
Dự án đầu tư có đặc điểm là diễn ra trong thời gian dài, chịu ảnh hưởng của nhiềuyếu tố tác động làm thay đổi các thông số của dự án như doanh thu, chi phí dẫn đếnthay đổi dòng tiền và các chỉ tiêu hiệu quả của dự án Do vậy việc dự báo các yếu tốảnh hưởng có thể xảy ra để có thể đánh giá chính xác được hơn nữa hiệu quả của dự ánđầu tư xin vay vốn
Phương pháp dự báo dùng để dự báo cung cầu thị trường về nguyên vật liệu, sảnphẩm đầu vào cung cấp cho dự án, dự báo giá cả…qua đó dự báo doanh thu của dự án.Phương pháp dự báo hay được dùng tại đây là phương pháp ngoại suy thống kê Theophương pháo này thì cán bộ xem xét cung cầu sản phẩm trong quá khứ và hiện tại, từ
đó phát hiện ra quy luật, xu hướng của thị trường Từ dự báo đó tiến hành dự báo cungcầu sản phẩm trong tương lại Chi nhánh áp dụng phương pháp này vì nó không quáphức tạp và nó phản ánh tương đối chính xác biến số cần dự báo Tuy nhiên nó ít đượcdùng vì việc thu thập số liệu trên thị trường khó khăn và tốn kém Phương pháp này chỉđược dùng với dự án nào mà ngân hàng có sẵn số liệu
Mặc dù, tại VCB Bắc Ninh phương pháp này không được sử dụng như một công
cụ đắc lực nhưng cũng là một trong những phương pháp được sử dụng trong thẩm định tài chính đầu tư Tại Chi nhánh mới chỉ dùng đến phương pháp ngoại suy thống
kê chứ chưa dùng đến các phương pháp khác của dự báo như mô hình hồi quy tương quan, dùng hệ số co giãn cầu, phương pháp định mức…cho nên chất lượng của công tác dự báo còn chưa cao và chưa chính xác.
2.2.4 Thẩm quyền thẩm định phê duyệt tín dụng
Đối với những dự án dưới 5 tỷ đồng thì phòng đầu tư dự án sẽ tiếp nhận vàtrưởng/phó phòng sẽ phê duyệt ra quyết định cấp tín dụng còn đối những dự án trên 5
tỷ đồng thì sẽ được thông qua và đánh giá sơ bộ tại phòng quan hệ khách hàng sau đóđược chuyển xuồng phòng đầu tư dự án xem xét và việc phê duyệt cấp tín dụng Đối
Trang 31với tất cả các dự án có tổng các khoản đề xuất tín dụng có giá trị vượt quá 10% vốn tự
có của VCB đều phải được hội đồng quản trị xem xét phê duyệt Tuy nhiên tuỳ thẩmquyền phê duyệt sẽ theo sự phân cấp của giám đốc trong từng thời kì
Một dự án được coi là được phê duyệt cấp tín dụng khi thoả mãn một trong 3trường hợp sau đây:
- Thứ nhất, có đủ chữ ký của người có thẩm quyền phụ trách khách hàng và người
phụ trách rủi ro trên báo cáo thẩm định
- Thứ hai, Trường hợp một trong hai người có thẩm quyền đi vắng thì người có
mặt được ký duyệt với điều kiện khoản tín dụng đã có ý kiến chấp thuận đồng thời củatrưởng/phó phòng quan hệ khách hang và trưởng/phó phòng đầu tư dự án
- Thứ ba, có phê duyệt của hội đồng tín dụng.
2.2.5 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh
Thẩm định Tài chính dự án đầu tư là một nội dung thẩm định quan trọng đối vớicác dự án đưa đến NHNT xin vay vốn Nó là công tác quan trọng nhất trong quy trìnhthẩm định của ngân hàng, là căn cứ quan trọng để quyết định tài trợ vốn
Trong văn bản hướng dẫn thẩm định dự án chung của NHNT Việt Nam thì nộidung thẩm định tài chính dự án đầu tư được thông qua các nội dung cơ bản sau:
- Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án
- Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án
- Thẩm định khả năng triển khai vốn của dự án
- Thẩm định các yếu tố đầu vào và đầu ra của dự án
- Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án
- Thẩm định an toàn về tài chính (dùng phương pháp phân tích độ nhạy)
2.2.5.1 Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án
Khi có một dự án khách hàng mang đến Ngân hàng để xin vay vốn, Chi nhánhthẩm định lại tính chính xác của các nguồn thông tin do khách hàng cung cấp Để làmđược điều này, CBTĐ Chi nhánh đến trực tiếp doanh nghiệp để tìm hiểu tình hìnhSXKD của doanh nghiệp; tìm hiểu về thực trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị củadoanh nghiệp; xác minh được địa điểm cơ sở nơi đầu tư dự án… Ngoài ra, CBTĐ thu
Trang 32thập thêm từ các nguồn thông tin bổ sung, các tài liệu liên quan từ các nguồn khácnhau để phục vụ cho quá trình thẩm định như: giá cả, tình hình cung cầu của thị trườngđối với sản phẩm dự kiến của dự án; tìm hiểu từ các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào,các nhà tiêu thụ sản phẩm tương tự, tìm hiểu từ các phương tiện thông tin đại chúng, từcác cơ quan quản lý Nhà nước…
2.2.5.2 Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án
Trong quá trình thực hiện tất cả dự án tại VCB Bắc Ninh, tình trạng tổng vốn đầu
tư thay đổi tăng hoặc giảm so với ban đầu là điều thường xuyên xảy ra và không thểtránh khỏi Lượng tăng hay giảm quá lớn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng hoàntrả vốn vay của dự án Cán bộ thẩm định tổng mức vốn, nguồn vốn huy động cho từnggiai đoạn của dự án và các yếu tố đầu vào nhằm sử dụng nguồn vốn hợp lý Do vậyviệc thẩm định tổng vốn đầu tư là điều tất yếu tại Chi nhánh
Vốn đầu tư ban đầu: vốn xây dựng, vốn mua sắm thiết bị, chi phí quản lý, chi phítrả lãi vay… Khi thẩm định tổng vốn đầu tư, trước hết cán bộ thẩm định xem đã đầy đủcác khoản mục cần thiết hay chưa, suất đầu tư của dự án cao hay thấp, mức độ hợp lýnhư thế nào, ngoài ra nhìn vào dự án cán bộ thẩm định có thể dự đoán các nguyên nhânlàm tăng giảm tổng vốn sử dụng như lạm phát, trượt giá, các khoản phát sinh thêm, dựphòng thay đổi tỷ giá ngoại tệ…
Tại Chi nhánh, khi thẩm định chỉ tiêu này CBTĐ sẽ căn cứ vào hồ sơ dự án/khoảnvay Tùy theo tiến độ triển khai thực hiện mà hồ sơ gồm có:
- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi
- Quyết định phê duyệt dự án
- Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán
- Quyết định phê duyệt tổng mức đầu tư
- Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu, hợpđồng thi công xây lắp và cung cấp thiết bị
Sau khi đã xác minh lại nguồn thông tin mà khách hàng mang đến, Ngân hàng sẽcăn cứ vào hồ sơ xin vay của khách hàng để xem xét tổng mức vốn đầu tư ban đầu củadoanh nghiệp Tại VCB Bắc Ninh, việc xác định tổng mức đầu tư được xác định theophương pháp cộng chi phí Tức là, căn cứ vào các khoản chi phí tính theo từng bộ phậncấu thành tổng mức đầu tư rồi tổng hợp thành tổng mức đầu tư:
Trang 33- Vốn đầu tư cố định bao gồm: vốn đầu tư xây lắp, vốn đầu tư thiết bị, chi phítrước vận hành CBTĐ kiểm tra nguyên tắc tính toán có đúng không, chế độ áp dụng
có phù hợp không, khối lượng tính có chính xác không trên cơ sở các văn bản:
+ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự ánđầu tư và xây dựng công trình, hiệu lực ngày 02/4/2009
+ Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫnthực hiện Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng công trình, hiệulực ngày 11/5/2009
+ Thông tư số 53/2005/TT-BTC lập, thẩm định báo cáo quyết toán dự ánĐTXDCB
+ Công văn 3854/NHNT-TĐ ngày 30/11/2007 của NHNT Việt Nam về việc
hướng dẫn nghiệp vụ thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước
- Vốn lưu động là toàn bộ chi phí cần thiết để khai thác và sử dụng công trình.Vốnlưu động thường bao gồm: nguyên vật liệu, tiền lương, phụ tùng, thành phẩm tồn kho,hàng hóa bán chịu, chi phí đột xuất
- Vốn dự phòng: không vượt quá 15% tổng mức đầu tư, phụ thuộc vào quy mô vàđặc điểm của từng loại công trình
Thẩm định tổng mức vốn đầu tư giúp cán bộ đưa ra được cơ cấu vốn đầu tư hợp
lý, xác định được mức tối đa mà ngân hàng nên tham gia tài trợ vốn mà vẫn đảm bảođược mục tiêu của dự án Cán bộ còn xem xét tỷ lệ giữa vốn lưu động và vốn cố định,
tỷ lệ này phụ thuộc vào từng ngành nghề Căn cứ vào tốc độ lưu chuyển vốn lưu độngcủa các doanh nghiệp cùng ngành nghề và khả năng tự chủ vốn của chủ đầu tư mà xácđịnh được vốn cho từng giai đoạn Tỷ lệ vốn tham gia trong từng giai đoạn có hợp lýkhông? Thông thường thì vốn tự có phải được đầu tư trước
Việc thẩm định tổng mức vốn đầu tư thường được sử dụng phương pháp dự báo,
so sánh đối chiếu các chỉ tiêu Sau khi thẩm định tổng vốn đầu tư xong, CBTĐ xem xét lại việc phân bổ vốn đầu tư có theo đúng tiến độ hay không và vốn cần thiết cho từng giai đoạn Việc này rất quan trọng trong các dự án đặc biệt là dự án đầu tư dài hạn 2.2.5.3 Thẩm định nguồn vốn và khả năng triển khai vốn cho dự án
Thẩm định tổng vốn đầu tư là cơ sở để thẩm định nguồn huy động vốn cũng như
cơ cấu của các loại vốn khác nhau cùng tham gia tài trợ cho dự án
Trang 34Có nhiều loại vốn có thể tham gia tài trợ như vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốnvay ưu đãi, vốn do góp vốn liên doanh liên kết với các tổ chức khác…nên cán bộ thẩmđịnh sẽ xem xét được tỷ lệ từng loại trong tổng vốn ban đầu cũng như khả năng đảmbảo cung cấp vốn của nguồn vốn đó Muốn dự án khả thi thì phải đảm bảo đầy đủ vốn,phải xem xét tỷ lệ tương quan hợp lý giữa các nguồn vốn Nếu vốn đi vay quá lớn dễdẫn tới các doanh nghiệp luôn gặp khó khăn về mặt tài chính dẫn đến hiệu quả hoạtđộng không cao Vốn tự có thường phải chiếm 30% tổng vốn đầu tư.
Sau khi xem xét các nguồn vốn và cơ cấu các nguồn vốn này, CBTĐ kiểm tra tiến
độ và phương thức góp vốn, sau đó xem xét đến chi phí sử dụng nguồn vốn và các điềukiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn Việc thẩm định này dựa chủ yếu vào phântích tài chính của chủ dự án hay luận chứng khả thi của dự án gửi lên ngân hàng
Việc xác định nguồn tài trợ cho dự án cũng là xác định một cơ cấu vốn tối ưu cho
dự án nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho chủ đầu tư Do có sự ảnh hưởng của yếu tố đòn bẩy tài chính nên tuỳ theo tình hình tài chính của doanh nghiệp mà chủ đầu tư sẽ đưa ra một cơ cấu vốn tài trợ cho dự án phù hợp.
2.2.5.4 Thẩm định tỷ suất lợi nhuận và tính dòng tiền của dự án
a Thẩm định doanh thu
Trước khi lập bảng tính doanh thu của dự án thì CBTĐ tiến hành thẩm định cácnội dung như: công suất của dự án, giá bán, sản lượng tiêu thụ sản phẩm
Thẩm định công suất dự kiến của dự án:
- Công suất hoạt động dự kiến: Công suất thực tế của dự án qua các năm thườngkhác nhau và chưa đạt được công suất thiết kế do năng lực điều hành, tổ chức sản xuất,
sự chưa thành thục của người lao động, do nhu cầu thị trường, do khả năng gia nhập thịtrường của sản phẩm mới, do nguồn cũng cấp nguyên – nhiên vật liệu chưa ổn định Tại VCB Bắc Ninh, năm đầu công suất thực tế của dự án thường được tính bằng 50%công suất thiết kế Trong những năm tiếp theo, khi sản xuất ổn định thì công suất thực
tế thường được tính là 90% công suất thiết kế Tuy nhiên cũng tùy thuộc vào đặc điểm
và tính chất của từng ngành để xác định công suất thực tế của dự án Ví dụ như nhữngngành phụ thuộc vào trình độ tay nghề của nhân công như giày da, may mặc thì nhữngnăm đầu sản xuất chỉ đạt khoảng 40-50% công suất thiết kế, năm thứ 2 khoảng 60-70%, từ năm thứ 3 trở đi thì đạt được khoảng trên 70% công suất thiết kế
Trang 35 Thẩm định giá bán bình quân của sản phẩm:
Giá bán bình quân của sản phẩm phụ thuộc vào mặt hàng dự án dự kiến sản xuất,tình hình tiêu thụ của các mặt hàng cùng chủng loại trên thị trường, phương thức tiêuthụ Do vậy, khi thẩm định giá bình quân của sản phẩm, CBTĐ tiến hành nghiên cứugiá cả của sản phẩm những năm trước đó, tìm hiểu cung cầu sản phẩm trong tương lai
và xu hướng biến động của giá cả theo quy luật CBTĐ cũng có thể so sánh giá thànhnày với các các loại sản phẩm tương tự trên thị trường
Xác định sản lượng tiêu thụ trong kỳ:
Sản lượng tiêu thụ trong kỳ được xác định bằng cách xác định khối lượng sảnphẩm sản xuất trong kỳ và khối lượng tồn kho cuối kỳ
Xác định doanh thu từ của dự án
CBTĐ kiểm tra xem việc tính toán doanh thu có đúng với công suất thực tế dựtính hay không và công suất dự tính đã hợp lý hay chưa Kiểm tra cách xác định doanhthu và lợi nhuận của dự án Doanh thu được xác định trên cơ sở sản lượng tiêu thụhàng năm, giá bán của sản phẩm, dịch vụ dự án Cán bộ lập bảng doanh thu theo mẫu:
Bảng 2.1: Bảng tính doanh thu của dự án
Thuế VAT đầu ra
Tổng doanh thu không có thuế
(Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định VCB Bắc Ninh)
Trang 36- Chi phí cố định: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê đất đai, nhàxưởng, chi phí thành lập doanh nghiệp, phí bảo hiểm tài sản cố định và kho nguyên vậtliệu, sản phẩm, chi phí đào tạo nhân công
Trong quá trình đánh giá, cán bộ xem xét kỹ tính chính xác của từng khoản mục,phân bổ chi phí, tính toán mức thuế phải nộp, phương pháp tính khấu hao…Các cán bộđánh giá xem chi phí có hợp lý không Khi xem xét tính chính xác các khoản mục thìcán bộ lập bảng chi phí theo mẫu:
CP quản lý phân xưởng
CP quản lý doanh nghiệp
CP bán hàng
Tổng cộng chi phí hoạt động
Thuế VAT được khấu trừ
CP hoạt động đã khấu trừ thuế VAT
(Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định VCB Bắc Ninh)
Trang 37Bảng 2.3: Bảng tính khấu hao
Nhà xưởng
-Nguyên giá
-Đầu tư thêm trong kỳ
-Khấu hao trong kỳ
-Khấu hao lũy kế
-Giá trị còn lại cuối kỳ
Thiết bị
-Nguyên giá
-Đầu tư thêm trong kỳ
-Khấu hao trong kỳ
-Khấu hao lũy kế
-Giá trị còn lại cuối kỳ
Chi phí đầu tư khác
-Nguyên giá
-Đầu tư thêm trong kỳ
-Khấu hao trong kỳ
-Khấu hao lũy kế
-Giá trị còn lại cuối kỳ
Tổng cộng
Bảng 2.4: Bảng tính chi phí lãi vay
7 Lãi vay trong kỳ
(Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định VCB Bắc Ninh)
Sau khi tính toán được các khoản chi phí, cán bộ thẩm định có thể so sánh cácthông số của dự án với các định mức hoặc với các dự án tương tự Ngoài ra cán bộ
Trang 38thẩm định các chi phí khác như nhân công, phương pháp xác định khấu hao, cách xácđịnh chi phí sử dụng vốn của chủ đầu tư Cán bộ tính toán lại toàn bộ chi phí của dự án.
c Thẩm định tỷ suất chiết khấu và tính dòng tiền của dự án
Thẩm định tỷ suất chiết khấu
Việc thẩm định tỷ suất “r” của dự án được các cán bộ coi là rất quan trọng vì tỷsuất “r” được sử dụng để tính chuyển các khoản tiền về cùng một mặt bằng thời gian.Ngoài ra nó được dùng để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả Hơn nữa nó còn được dùnglàm giới hạn đo hiệu quả tài chính của dự án thông qua chỉ tiêu IRR
Tỷ suất “r” được cán bộ tính dựa trên chi phí sử dụng vốn của dự án Tính tỷ suấtthì phải tính đến cơ cấu sử dụng vốn của dự án do mỗi nguồn vốn đều có chi phí sửdụng khác nhau:
Tại VCB Bắc Ninh, tỷ suất “r” này cũng chính là chi phí sử dụng vốn bình quânWACC
Một dự án được coi là có hiệu quả khi tỷ suất “r” của dự án phải nhỏ hơn tỷ suấtsinh lời của dự án: IRR
Việc tính toán chỉ tiêu này rất cần thiết do chính vai trò quan trọng của nó Thôngthường các dự án xin vay vốn, Chủ đầu tư lấy luôn tỷ suất chiết khấu chính là chi phívay vốn tại ngân hàng Điều này đúng khi nguồn vốn vay của dự án là một nguồn duynhất Nhưng thường thì các dự án có nhiều nguồn vốn khác nhau và chi phí sử dụngvốn của các nguồn này là khác nhau cho nên tỷ suất của dự án sẽ sai khác so với chiphí lãi vay ngân hàng Do vậy CBTĐ sẽ tính toán lại tỷ suất chiết khấu của dự án
Thẩm định dòng tiền các năm của dự án
Dòng tiền là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả, nên các cán bộ thẩm định tạingân hàng coi việc thẩm định dòng tiền là việc quan trọng
Có 3 bộ phận chính cấu thành nên dòng tiền của dự án đầu tư: Dòng đầu tư, dòngchi phí vận hành hàng năm, dòng thu hàng năm Cả 3 bộ nguồn này đã được các cán bộthẩm định trước đó, tuy nhiên các cán bộ tại VCB vẫn thẩm định thêm một số chi phíảnh hưởng đến dự án nhưng nó không trực tiếp được nhắc đến trong phần thẩm địnhchi phí dự án: chi phí cơ hội ( khoản thu nhập bị mất đi do sử dụng nguồn lực vào dựán), chi phí chìm (chi phí xuất hiện từ trước mà dù dự án có thực hiện hay không, nókhông ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của dự án)…
Trang 39Sau khi thẩm định xong các yếu tố trên, CBTĐ xác định lại dòng tiền của dự ándựa trên Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiến
tệ Từ các bảng này chúng ta sẽ xác định được dòng tiền của dự án theo bảng mẫu sau:
Bảng 2.5: Bảng dòng tiền của dự án
1 Doanh thu sau thuế
2 Chi phí hoạt động sau thuế
3 Khấu hao
4 Thuế VAT phải nộp
5 Lợi nhuận trước thuế (1-2-3-4)
6 Lãi vay
7 Lợi nhuận trước thuế (5-6)
8 Lợi nhuận chịu thuế
9 Thuế thu nhập doanh nghiệp
-Hiện giá dòng tiền
-Lũy kế hiện giá dòng tiền
(Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định tại VCB Bắc Ninh)
Ngoài cách tính toán và hiểu như ở trên thì tại VCB Bắc Ninh còn có thể tính toándòng tiền dự án đầu tư theo như báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Trang 40Bảng 2.6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ST
3.Chi phí trả lãi vay
4.Tăng, giảm nhu cầu vốn lưu động
Dòng tiền ròng
2
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
1.Chi phí đầu tư tài sản cố định
Thời gian thu hồi vốn
(Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định tại VCB Bắc Ninh)
d Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Thẩm định giá trị hiện tại ròng (NPV)
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất khi các chủ đầu tư tiến hành lập dự án
và các cơ quan chức năng cũng như ngân hàng tiến hành thẩm định dự án CBTĐ dựavào NPV xác định được tính khả thi và hiệu quả của dự án khi thực hiện, từ đó đưa raquyết định cho vay
Khi NPV = 0 thì nhà đầu tư không có lãi vì thu nhập ròng vừa đủ bù đắp chi phíđầu tư, khi NPV < 0 thì dự án lỗ NPV > 0, dự án có lãi Do đó, ngân hàng sẽ lựa chọnnhững dự án có NPV >= 0 và càng lớn càng lớn càng tốt Chỉ tiêu NPV còn được sửdụng như tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn dự án loại trừ lẫn nhau (trong trường hợp