Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội.DOC

51 775 2
Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội

Trang 1

MỤC LỤC

Các ký hiệu viết tắt trong bài 4

LỜI MỞ ĐẦU: 5

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAYVỐN TẠI PGD HAI BÀ TRƯNG 6

1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh tín dụng tại PGD 6

1.1.1 Công tác huy động vốn 6

1.1.2 Công tác sử dụng vốn 9

1.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD 10

1.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại PGD 10

1.2.1 Quy trình thẩm định 10

2.2.1.1/ Tiếp nhận và hướng dẫn khách hành về điều kiện tín dụng vàhồ sơ vay vốn 12

2.2.1.2/ Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn 12

2.2.1.3/ Điều tra thu thập tổng hợp thông tin về khách hàng vàphương án sản xuất kinh doanh / dự án đầu tư 12

2.2.1.4/ Kiểm tra xác minh thông tin 13

Trang 2

1.3.Phõn tớch thẩm định một dự ỏn cụ thể tại PGD Hai Bà Trưng 21

1.3.1.Giới thiệu khách hàng 21

1.3.2 Thẩm định về mặt pháp lý của doanh nghiệp 22

1.3.3.Thẩm định tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh 23

1.3.4.6 Hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của phơng án 38

1.3.5 Bảo đảm tiền vay 39

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NỘIDUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI PGD HAI BÀ TRƯNG 44

2.1 Định hướng cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư tại PGD Hai BàTrưng 44

2.1.1.Định hướng phỏt triển chung tại PGD 44

2.2.2 Định hướng cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư 44

Trang 3

2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung thẩm định dự án

đầu tư tại PGD Hai Bà Trưng 45

2.2.1 Giải pháp thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin báo cáo về dự ánđầu tư 45

2.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình, kỹ thuật thẩm định dự án 46

2.2.3 Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện thẩm định tàichính dự án 47

2.3 Kiến nghị đối với nhà nước, ngân hàng nhà nước Việt Nam, bộ,ngành liên quan và ngân hàng Agribank Việt Nam 48

3.3 Một số kiến nghị 48

3.3.1-Kiến nghị với Chính phủ và các bộ, ngành liên quan 48

3.3.2- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 49

3.3.3- Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam 49

3.3.4- Kiến nghị với chủ dự án 49

KẾT LUẬN 51

Danh mục tài liệu tham khảo 52

Trang 4

Các ký hiệu viết tắt trong bài

PGD : phòng giao dịch

NHNo & PTNT : ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định,cơ cấu kinh tế dịch chuyển dần sang công nghiệp hóa,hiện đại hóa,mặt khác nền sau khi gia nhập WTO thì nền kinh tế nước ta cũng có nhiều thuận lợi và thách thức phia trước.Sự cạnh tranh giũa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài nên làm cho các doanh nghiệp luôn tăng nhu cầu vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất.Mà nhu cầu vốn nhiều nên các doanh nghiệp phải tìm đến các ngân hàng thương mại, ngân hàng cũng là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ Các dự án mà doanh nghiệp vay ngân hàng có vốn lớn,thời gian dài luôn tiềm ẩn rủi ro cho các ngân hàng.Chính vì thế nên ngân hàng phải thẩm định dự án trước mới quyết định cho vay hay không.Thực tế công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của các ngân hàng thương mại chưa cao, không phát huy được hiệu quả của dự án vay vốn, làm ảnh hưởng đến nền kinh tế.

Là sinh viên chuyên nghành kinh tế đầu tư,lại được thực tập tại phòng giao dịch Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội,đây cũng là một ngân hàng có tốc độ tăng trưởng khá ổn định, tôi nhận thấy được vai trò quan trọng của công tác thẩm định dự án là như thế nào

nên tôi quyết định đi sâu nghiên cứu về đề tài“Hoàn thiện nội dung thẩm

định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai BàTrưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội” và lựa chọn làm chuyên

đề thực tập tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Th.sỹ Hoàng thị thu Hà và toàn thể các cô chú,anh chị cán bộ PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này

Trang 6

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰÁN VAY VỐN TẠI PGD HAI BÀ TRƯNG

1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh tín dụng tại PGD

1.1.1 Công tác huy động vốn.

Ngân hàng NHNo & PTNT dẫn đầu về huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội, và việc huy động vốn là sự sống còn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ,PGD nói riêng Chính vì thế nên ngân hàng và PGD cũng trang bị nhiều thiết bị, cũng như nhiều cách thức và những phương pháp hiệu quả hơn nhằm thu hút được nhiều nguồn vốn.Ngân hàng NHNo & PTNT đã phải bằng mọi hình thức huy động được vốn để đảm bảo sự tăng trưởng theo kế hoạch.Sự thể của nguồn vốn trong nhưng năm gần đây của PGD Hai Bà Trưng:

Bảng1: Quy mô vốn huy động qua các năm giai đoạn 2002 -2008

Qua bảng này ta thấy tốc độ tăng định gốc của vốn huy động cũng tăng dần nhưng vẫn âm do PGD chưa có cách thức huy động vốn đúng,cụ thể năm 2003 la 32,39% , 2004 là 19,02% … đến năm 2007 là -2,96%.Nhưng đến năm 2008 đã tăng 40,82% so với năm 2002 do PGD Hai

Trang 7

Bà Trưng đã sử dụng nhiều phương pháp huy động vốn hiệu quả và cũng phát huy được các cách thức ấy Còn tốc độ tăng liên hoàn cũng tăng dần cụ thể năm 2008 đã tăng 45,11% so với năm 2007.

Cũng được cụ thể hóa bằng biểu đồ như sau:

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm)

Tổng nguồn vốn năm 2008 đạt 4664 tỷ VND, tăng 1450 tỷ VND, tăng 45,11% so với năm 2007 Trong đó nguồn vốn ngoại tệ đạt 487 tỷ, nguồn vốn nội tệ đạt 576 tỷ và tiền gửi dân cư chiếm 19% ( đạt được là 886,16 tỷ).

Bảng2: Thực trạng huy động vốn tại PDG Hai Bà Trưng

Trang 8

giai đoạn 2006- 2008

Đơn vị: Tỷ VNĐ

1.Tiền gửi của

Nguồn: (Báo cáo tài chính của PDG các năm gần đây)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi tăng lên từ năm 2006 là 857 tỷ đồng đến năm 2008 là 2.132 tỷ đồng như vậy qua hai năm đã tăng 148,77%, còn tiền gửi của khách hàng cũng tăng lên mạnh năm 2006 là 1.916 đến năm 2008 là 2.354 như vậy đã tăng 22,86% qua hai năm trong đó tiền gửi không kỳ hạn tăng 23,66% và tiền gửi có kỳ hạn tăng 22,33% qua hai năm, còn tiền phát hành tờ có giá cũng tăng 143,84% qua hai năm( tăng từ 73 tỷ đồng từ năm 2006 đến 178 tỷ trong năm 2008.Như vậy tốc độ huy động vốn của PGD tương đối ổn định.

Trang 9

Kết quả đạt được như vậy là sự đa dạng hóa cách thức huy động vốn và sự nỗ lực của PGD.

1.1.2 Công tác sử dụng vốn.

Công tác huy động vốn là sự sống còn của PGD Hai Bà Trưng nói riêng cũng như NHNo & PTNT nói chung,việc huy động vốn hiệu quả từng nào thì việc sử dụng vốn như thế nào để đạt hiệu quả nhất, làm sao thu lại được lợi nhuận cho PGD Hai Bà Trưng cũng là một vấn đề, nhưng PGD cũng đã sử dụng vốn tương đối hiệu quả.Thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng 3: Tình hình cho vay,thu nợ và dự nợ năm 2007 - 2008

(Nguồn: Kết quả hoạt động tín dụng năm 2007- 2008 của PGD Hai Bà Trưng)

Đánh giá kết quả sử dụng vốn của PGD cụ thể là:Trong năm 2008,doanh số cho vay tăng 308,706 triệu đồng và tăng 54,43% so với năm 2007; doanh số thu nợ tăng 52,436 triệu đồng và tăng 8,664% so vơi năm 2007; nợ nhóm 3- nhóm 5 giảm 6,561 và giảm 43,099% so với năm 2007 Như vậy, doanh số cho vay và dư nợ đều tăng, do trong năm 2007 mở rộng

Trang 10

đầu tư tín dụng, đồng thời tích cực thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ có vấn đề, nợ quá hạn theo đúng tinh thần chỉ đạo của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam và Giám đốc Ngân hàng No&PTNT Hà Nội và PDG nói riêng.Nợ quá hạn phát sinh mới đều thu được, công tác thu hồi nợ quá hạn tư nhân, quá hạn tiêu dùng được chú trọng.

1.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD.

Đến cuối năm 2008, PGD Hai Bà Trưng tổng nguồn vốn năm 2008 đạt 4664 tỷ VND, tăng 1450 tỷ VND, tăng 45,11% so với năm 2007;trong đó nguồn vốn ngoại tệ đạt 487 tỷ, nguồn vốn nội tệ đạt 576 tỷ và tiền gửi dân cư chiếm 19% ( đạt được là 886,16 tỷ); doanh số cho vay tăng 308,706 triệu đồng và tăng 54,43% so với năm 2007; doanh số thu nợ tăng 52,436 triệu đồng và tăng 8,664% so vơi năm 2007; nợ nhóm 3- nhóm 5 giảm 6,561 và giảm 43,099% so với năm 2007 Kết quả đạt được của PGD là sự nỗ lực cố gắng của các cán bộ của phòng giao dịch, cũng như của các ban lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hà Nội.

1.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại PGD

1.2.1 Quy trình thẩm định

Sơ đồ quy trình thẩm định của PGD Hai Bà Trưng

Trang 11

Soạn thảo văn bảntừ chối cho vay

Trang 12

2.2.1.1/ Tiếp nhận và hướng dẫn khách hành về điều kiện tín dụng và hồsơ vay vốn.

Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng đăng kí thông tin về khách hàng, các điều kiện tín dụng và tư vấn việc thiết lập hồ sơ vay.

Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: Cán bộ tín dụng kiểm tra các điều kiện vay, bộ hồ sơ, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay.

Thông báo tới khách hàng trong cả trường hợp đủ và không đủ điều kiện vay.

Cán bộ phòng tín dụng tiếp nhận, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ vay.

2.2.1.2/ Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn.

+ Kiểm tra hồ sơ vay vốn: - Kiểm tra hồ sơ pháp lý

- Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vay + Kiểm tra mục đích vay vốn

- Kiểm tra xem mục đích vay vốn của phương án dự kiến đầu tư có phù hợp vơi đăng kí kinh doanh.

- Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn

- Đối với khoản vay bằng ngoại tệ, kiểm tra mục đích vay vốn đảm bảo phù hợp với qui định quản lý ngoại hối hiện hành.

2.2.1.3/ Điều tra thu thập tổng hợp thông tin về khách hàng và phương ánsản xuất kinh doanh / dự án đầu tư.

Trang 13

+ Về khách hàng vay vốn:

- Ban lãnh đạo của khách hàng vay vốn.

- Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng - Đánh giá tài sản bảo đảm tiền vay.

+ Về phương án dự án đầu tư / phương án sản xuất kinh doanh - Tìm hiểu giá cả, tình hình cung cầu đối với sản phẩm của dự án, của phương án sản xuất kinh doanh.

- Tìm hiểu từ phương tiện đại chúng, từ cơ quan quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp.

- Tìm hiểu qua các báo cáo, nghiên cứu, hội thảo chuyên đề… - Tìm hiểu từ các phương án sản xuất kinh doanh, từ các dự án đầu tư cùng loại.

2.2.1.4/ Kiểm tra xác minh thông tin.

+ Hồ sơ trước đây của khách hàng.

+ Thông qua Trung tâm Thông tin Tín dụng + Các đối tác làm ăn.

+ Các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng xin vay + Các ngân hàng mà hiện khách hàng đang vay vốn + Các phương tiện thông tin đại chúng.

2.2.1.5/ Phân tích ngành.

2.2.1.6/ Thẩm định khách hàng vay vốn.

2.2.1.7/ Tái thẩm định

Trang 14

2.2.1.8/ Phê duyệt cho vay hay không cho vay.

1.2.2.Phương pháp thẩm định

Công tác thẩm định tín dụng là công tác rất quan trọng đối với việc cho vay vốn tại các ngân hàng.Chính vì thế nên để đưa ra một phương pháp hiệu quả, hợp lý thì sẽ giúp cho kết quả thẩm định tốt hơn và mang lại hiệu quả cao cho dự án vay vốn đó.Tại ngân hàng No & PTNT Hà Nội và PDG Hai Bà Trưng nói riếng, các cán bộ thẩm định thường tiến hành thẩm định các dự án dựa trên cơ sở sự kết hợp của nhiều phương pháp.Từ đó mới tạo ra được một sự chính xác khá cao trong công tác thẩm định Các phương pháp chính được sử dụng trong quá trình thẩm định tại chi nhánh bao gồm

Phương pháp này thì phải tiến hành thẩm định tổng quát trước rồi mới thẩm định chi tiết hơn.Cụ thể là, trước tiên các cán bộ thẩm định phải xem xét một cách khái quát nhất, tổng quát nhất các vấn đề liên quan đến dự án như là xem dự án có thuộc diện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội không? Còn thẩm định chi tiết tức là các cán bộ thẩm định phải tiến hành phân tích, đánh giá về mặt kỹ thuật, kinh tế tài chính, thị trường của dự án…Việc sử dụng phương pháp này trong các dự án lớn cho phép nhân viên thẩm định có cái nhìn bao quát về dự án sau đó mới đi tìm hiểu chi tiết các nội dung sẽ tránh được những thiếu sót trong quá trình thẩm định.

+ Phương pháp so sánh:

Trang 15

Phương pháp này được sử dụng nhằm so sánh các chỉ tiêu của dự án, từ đó phân tích để ra quyết định cho vay.Phương pháp này thường được sử dụng trong các dự án nông nghiệp vừa và nhỏ Do đặc điểm của các dự án nông nghiệp thường lấy các thông số kỹ thuật nhất định về giống và các điều kiện tự nhiên, bên cạnh đó các dự án nông nghiệp được tiến hành khá phổ biến vì thế việc sử dụng phương pháp so sánh khá thuận lợi cho các nhân viên thẩm định Vì thế phương pháp này thường được sử dụng trong công tác thẩm định các dự án nông nghiệp vừa và nhỏ khi đầu tư mới Các chỉ tiêu thường được dùng trong quá trình thẩm định là:

 Nhóm chỉ tiêu kết quả, hiệu quả đầu tư: thông thường các chỉ tiêu này thường được so sánh với các dự án đã từng thực hiện tương tự về quy mô và công suất.

 Nhóm chỉ tiêu về quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật, các thông số định mức trong lĩnh vực nông nghiệp…cũng thường được đem so sánh, để đánh giá xem dự án xin vay vốn có đáp ứng được những tiêu chuẩn cơ bản đặt ra hay không?

+ Phương pháp dự báo:

Với đặc điểm cơ bản của các hoạt động đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp là diễn ra trong một thời gian dài, trên không gian rông lớn nên chứa đựng nhiều nguy cơ tiềm ẩn rủi ro, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của dự án Do vậy, các cán bộ thẩm định cần phải dự báo được một cách chính xác hiệu quả kinh tế của dự án xin vay vốn.

Các cán bộ thẩm định cần dự báo được các vấn đề sau:

 Dự báo tình hình cung cầu về thị trường nguyên vật liệu đầu vào cung cấp cho dự án khi đi vào hoạt động Cần dự báo được đơn giá xác định cơ bản, giá các trang thiết bị, giá cước vận tải… dựa trên các thông tin

Trang 16

trên thị trường và xu hướng phát triển của thị trường.

 Dự báo được tình hình cung cầu thị trường về sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án; dự báo về các sản phẩm cùng loại có khả năng thay thế sản phẩm của dự án có tính cạnh tranh cao …

Để có được những con số dự báo chính xác thì các cán bộ thẩm định tại NHNo&PTNT phải dựa vào một số phương pháp sau:

Phương pháp ngoại suy thống kê: là các cán bộ thẩm định phải quan

sát, tìm hiểu xem thị trường cung cầu sản phẩm, dịch vụ đầu vào cũng như đầu ra của dự án trong quá khứ cũng như trong hiện tại.Từ đó mới có thể phát hiện ra quy luật hoặc xu hướng của thị trường; dựa vào đó để xây dựng quy luật vận động của thị trường, dự báo mức cung cầu trong tương lai.Phương pháp này tuân thủ theo nguyên tắc: vấn đề xảy ra trong quá khứ tuân theo quy luật nào thì ở hiện tại và tương lai sẽ tiếp tục tuân theo quy luật đó

Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Đây là phương pháp thu thập

những ý kiến đánh giá của các chuyên gia một cách hợp lý để từ đó phân tích và chọn ra một phương án dự báo

Với phương pháp này, các cán bộ thẩm định phải lấy ý kiến của các chuyên gia về những khía cạnh có liên quan đến sản phẩm của dự án.Từ đó sẽ tập hợp các ý kiến và phân tích, đánh giá.Khi những ý kiến của các chuyên gia càng tập trung thì càng thuận lợi cho công tác phân tích, đánh giá.Còn nếu các ý kiến có độ phân tán cao thì cần phải tiếp tục phỏng vấn để có được một ý kiến tập trung nhất

Phương pháp này thường được sử dụng trong công tác thẩm định các dự án nông nghiệp tại chi nhánh.Do các dự án nông nghiệp mang tính đặc thù riêng và phức tạp nên hầu hết các nhân viên thẩm định tại chi nhánh

Trang 17

không thể thẩm định chính xác các khía cạnh kỹ thuật của nông nghiệp, vì thế sử dụng phương pháp này hạn chế được tối đa sự sai sót trong thẩm định.

Phương pháp phân tích độ nhạy: Thực chất của việc phân tích độ

nhạy cảm là xác định mối quan hệ động giữa các yếu tố của hoạt động đầu tư.Khi phân tích độ nhạy, các cán bộ thẩm định sẽ cho từng yếu tố thay đổi so với phương án cơ sở.Sự thay đổi của các nhân tố sẽ dẫn tới sự thay đổi kết quả và hiệu quả của phương án đầu tư.Do dự án nông nghiệp là dự án tiềm ẩn nhiều rủi ro khó đo lường, vì thế khi thẩm định các dự án nông nghiệp cần thiết sử dụng phương pháp thẩm định này để có được định lượng được các rủi ro của dự án.

Xác định các chỉ số NPV, IRR, DSCR để đánh giá hiệu quả của dự án,khả năng trả nợ khi mà các biến thay đổi.

Phương pháp sử dụng nhiều nhất là so sánh đối chiếu các chỉ tiêu.

1.2.3 Nội dung thẩm định

Thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại NHNo & PTNT Hà Nội va PGD Hai Bà Trứng bao gồm những nội dung chính sau:

 Thẩm định về nhu cầu vốn đầu tư và cơ cấu vốn của dự án

Trang 18

Cán bộ thẩm định cần xem xét cơ cấu và quy mô tổng vốn đầu tư của dự án và xem xét tính hợp lý của cơ cấu vốn đầu tư đó

- Vốn xây dựng - Vốn thiết bị

- Vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh - Vốn khác

Trong phần này PGD Hai Bà Trưng sử dụng phương pháp trình tự,cán bộ thẩm định xem xét một cách khái quát nhất về tính hợp lý của vốn.

 Thẩm định về nguồn vốn tài trợ của dự án

Cán bộ thẩm định xác định các nguồn tài trợ có thể có của dự án, đồng thời xem xét tính đảm bảo của các nguồn.

- Vốn tự có

- Vốn vay NHNo & PTNT Hà Nội- PGD Hai Bà Trưng

- Vốn vay từ nguồn khác (vay thương mại, vay của ngân hàng khác…) Cán bộ thẩm định sử dụng phương pháp so sánh để xem xét các nguồn tài trợ, tính đảm bảo của dự án như thế nào.

Thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay

Đảm bảo khoản vay tại PGD Hai Bà Trưng của dự án đầu tư,PGD Hai Bà Trưng thường yêu cầu chủ dự án đầu tư phải có tài sản đảm bảo cho khoản vay của mình.Tài sản đảm bảo tiền vay tồn tại dưới các hình thức như: tài sản thế chấp, cầm cố, hay bảo lãnh của người thứ ba Không phải tài sản nào cũng được ngân hàng chấp nhận là tài sản đảm bảo cho khoản vay vì đây là cơ sở để ngân hàng ra quyết định cho vay phù hợp, tránh tổn thất ở mức thấp nhất khi có rủi ro xảy ra đối với các khoản cho vay theo dự

Trang 19

án.Chỉ có những tài sản đã được PGD Hai Bà Trưng thẩm định, áp ứng đủ yêu cầu pháp lý và giá trị kinh tế mới được ngân hàng chấp nhận là tài sản đảm bảo như: giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, hồ sơ về tính năng kỹ thuật và thực trạng công nghệ, về giá trị thị trường, giá trị sử dụng,…của tài sản đó.Tại chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội- PGD Hai Bà Trưng việc định giá tài sản đảm bảo được thực hiện bởi phòng Tín dụng & Thẩm định.

 Thẩm định về tính khả thi, hiệu quả của kế hoạch SXKD của dựán về mặt tài chính

Các kết luận của quá trình thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật như:công suất thiết kế, công suất thực tế, quy trình công nghệ và căn cứ theo kết quả thẩm định về thị trường đầu vào, đầu ra của dự án, xu hướng biến động của tỷ giá, lạm phát…Là cơ sở để cán bộ tín dụng thẩm định doanh thu, chi phí và lợi nhuận của dự án.Cụ thể:

- Thẩm định tính hợp lý của yếu tố doanh thu bán hàng dự kiến qua

Trong phần này PGD Hai Bà Trưng sử dụng các phương pháp sau như:phương pháp ngoại suy thống kê,phương pháp dự báo và phương pháp so sánh để xem xét về tính hiệu quả,khả thi của dự án.

 Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án

Cán bộ thẩm định lựa chọn phương pháp thẩm định phù hợp nhất để thẩm định dự án Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính thường được lựa

Trang 20

chọn là: Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV), Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), Chỉ số doanh lợi (PI), Thời gian hoàn vốn( T ), Điểm hoà vốn (BP), Cân đối khả năng trả nợ.

 Thẩm định về tính rủi ro của dự án

- Các rủi ro dự kiến xảy ra

- Sử dụng phương pháp phân tích độ nhậy, phân tích tình huống để tiến hành phân tích rủi ro: cán bộ thẩm định xem xét sự biến thiên của các chỉ tiêu NPV, IRR khi một trong ba biến: giá bán, sản lượng, chi phí khả biến thay đổi.Từ đó đánh giá độ nhạy của các chỉ tiêu này đối với các biến từ đó có những đánh giá chính xác tính khả thi và hiệu quả của dự án.

Sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy để tính các chỉ số:NPV.IRR…

 Thẩm định về kế hoạch trả nợ của dự án

- Tổng mức vốn vay đầu tư cơ bản:

+ Vay NHNo & PTNT Hà Nội- PGD Hai Bà Trưng + Vay tổ chức tài chính khác

- Thời hạn vay

- Thời gian ân hạn- Lãi suất cho vay

Trang 21

1.3.Phõn tớch thẩm định một dự ỏn cụ thể tại PGD Hai Bà Trưng.

Vớ dụ minh họa về thẩm định tài chớnh dự ỏn" Đầu t xe cẩu trục

bánh lốp 25 tấn”:Công ty TNHH Thơng mại Phú Đô tại PGD Hai Bà

Trưng thuộc chi nhỏnh NHNo & PTNT Hà Nội.1.3.1.Giới thiệu khách hàng

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thơng mại Phú Đô.

- Loại hình: Công ty TNHH

- Cơ quan chủ quản: UBND Thành Phố Hà Nội

- Địa chỉ: Số 72, ngõ 4, phố Kim Đồng, Thịnh Liệt, Hoàng Mai, Hà

- Lắp ráp, sửa chữa, bảo dỡng, bảo hành và trung đại tu ô tô - Buôn bán trang thiết bị, phụ tùng ô tô

- Thuê và cho thuê xe ô tô

- Dịch vụ vận tải và giao nhận hàng hoá - Đại lý mua, đại lý bán và ký gửi hàng hoá

Đã quan hệ với PGD Hai Bà Trưng từ năm 2006, vay trả sằng phẳng,không có nợ quá hạn

Trang 22

+ TK tiền gửi VND: 1609201010772 tại PGD Hai Bà Trưng + Tính

đến ngày 19/12/2008, d nợ tại PGD Hai Bà Trưng là: 2.217.600.000 đồng

1.3.2 Thẩm định về mặt pháp lý của doanh nghiệp

-Đăng ký kinh doanh số 0102019612 Đăng ký lần đầu ngày 25 tháng 03 năm 2005, thay đổi lần 1 ngày 23/09/2008.

- Mã số thuế 0101686378 do Chi Cục Thuế Hà Nội cấp ngày 12.04.2005

-Điều lệ hoạt động của Công ty đợc các cổ đông thông qua ngày 04.03.2005 và có hiệu lực từ ngày cấp giấy phép kinh doanh.

- Biên bản họp Hội đồng thành viên về việc bổ nhiệm cán bộ ngày

Kết luận:Công ty có đủ điều kiện là pháp nhân và có đủ năng lực

pháp luật dân sự theo điều 84, 86 Bộ luật dân sự.

1.3.3.Thẩm định tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh

1.3.3.1.Cơ sở phân tích, đánh giá.

Các hồ sơ tài liệu làm căn cứ cho việc thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp:

- Bảng cân đối kế toán năm 2006, năm 2007 và thuyết minh báo cáo tài chính.

Trang 23

- Chi tiÕt kho¶n ph¶i thu, ph¶i tr¶, hµng tån kho - Báo cáo tài chính ngày 31/12/2008

Trang 24

1.3.3.2.T×nh h×nh tµi chÝnh vµ kÕt qu¶ kinh doanh

Trang 25

- Nî ng¾n h¹n 1,651,223,519 3,493,018,914 4,668,525,936 3,693,885,101

2- Vèn chñ së h÷u 901,857,840 1,090,135,032 2,469,511,624 2,696,915,062

- Vèn chñ së h÷u 600,000,000 600,000,000 1,900,000,000 1,900,000,000 - Lîi nhuËn cha ph©n phèi 301,857,840 490,135,032 569,511,624 796,915,062 - Nguån kinh fÝ, quü kh¸c - - -

Ngày đăng: 04/09/2012, 01:46

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Quy mụ vốn huy động qua cỏc năm giai đoạn 2002 -2008 - Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội.DOC

Bảng 1.

Quy mụ vốn huy động qua cỏc năm giai đoạn 2002 -2008 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng2: Thực trạng huy động vốn tại PDG Hai Bà Trưng - Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội.DOC

Bảng 2.

Thực trạng huy động vốn tại PDG Hai Bà Trưng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy tiền gửi tăng lờn từ năm 2006 là 857 tỷ đồng   đến   năm   2008   là   2.132   tỷ   đồng   như   vậy   qua   hai   năm   đó   tăng  148,77%, cũn tiền gửi của khỏch hàng cũng tăng lờn mạnh năm 2006 là  1.916 đến năm 2008 là 2. - Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội.DOC

ua.

bảng số liệu trờn ta thấy tiền gửi tăng lờn từ năm 2006 là 857 tỷ đồng đến năm 2008 là 2.132 tỷ đồng như vậy qua hai năm đó tăng 148,77%, cũn tiền gửi của khỏch hàng cũng tăng lờn mạnh năm 2006 là 1.916 đến năm 2008 là 2 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3: Tỡnh hỡnh cho vay,thu nợ và dự nợ năm 2007- 2008 - Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội.DOC

Bảng 3.

Tỡnh hỡnh cho vay,thu nợ và dự nợ năm 2007- 2008 Xem tại trang 7 của tài liệu.
1.3.3.2.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh. - Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội.DOC

1.3.3.2..

Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh Xem tại trang 22 của tài liệu.
tác động chung của tình hình kinh tế. Do sự biến động hàng ngày của giá cả nên khách hàng mua thờng hạn chế lấy hàng với số lợng lớn - Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội.DOC

t.

ác động chung của tình hình kinh tế. Do sự biến động hàng ngày của giá cả nên khách hàng mua thờng hạn chế lấy hàng với số lợng lớn Xem tại trang 27 của tài liệu.
II Các hệ số về tình hình đầu t - Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội.DOC

c.

hệ số về tình hình đầu t Xem tại trang 29 của tài liệu.
1.3.4.6.1 Kết quả tính toán: (Có bảng tính kèm theo) - Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại PGD Hai Bà Trưng thuộc chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội.DOC

1.3.4.6.1.

Kết quả tính toán: (Có bảng tính kèm theo) Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan