Thông thường một dự án đầu tư gồm có 4 bước sau: Nghiên cứu, phát hiện và đánh giá cơ hội đầu tư; Nghiên cứu tiền khả thu; Nghiên cứu khả thi; Thẩm định và phê duyệt dự án
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta luôn đạtmức tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dịch theo hướng hiệnđại, đời sống nhân dân đã từng bước được nâng lên, nền kinh tế ngày cànghội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới tạo ra nhiều cơ hội mới cho ViệtNam trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, mở rộng hoạt độngthương mại với các quốc gia trên thế giới Vì vậy, ngày càng có nhiều cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư sản xuất kinh doanh trên mọi lĩnhvực, ngành nghề vào nước ta Do vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng tăng lên đã và đang đặt racho các Ngân hàng thương mại nhiều cơ hội và thách thức trong hoạt độngcho vay Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ,một lĩnh vực luôn ẩn chứa nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh, đặc biệtcho vay đối với các dự án đầu tư có nhu cầu vốn lớn và thời gian vay vốndài Vì vậy, cho vay theo dự án là hoạt đông chứa đựng rất nhiều rủi ro chongân hàng Chính vì lẽ, ngân hàng cần thẩm định dự án trước khi ra quyếtđịnh cho vay Hiện nay, công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư ở cácNgân hàng thương mại còn chưa cao, nhiều dự án không phát huy được hiệuquả khi vào hoạt động, ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế của đấtnước
Trong suốt quá trình thực tập tại NHNo & PTNT Hà Nội, em nhận thấyrằng vai trò quan trọng của việc thẩm định tài chính dự án đầu tư trước khi
ra quyết định cho vay Vì vậy, em đã đi vào tìm hiểu và nghiên cứu sâu về
đề tài: “Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội” và lựa chọn làm chuyên đề
thực tập tốt nghiệp
Trang 2Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về dự án và thẩm định tài chính dự án đầu tư trong
hoạt động cho vay vốn của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong
hoạt động cho vay vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư
trong hoạt động cho vay vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Bưu
và toàn thể các cô chú, anh chị cán bộ NHNo & PTNT Hà Nội đã giúp đỡ
em hoàn thành bài viết này
Trang 3CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 1.1- Khái niệm chung về dự án dầu tư
1.1.1-Khái niệm dự án
Dự án đầu tư có thể được xem xét từ nhiều góc độ khác nhau do vậy kháiniệm dự án đầu tư cũng khác nhau
- Xét về hình thức: Dự án đầu tư là một hồ sơ tài liệu được trình bày một
cách chi tiết và có hệ thống, cho biết mục tiêu các nguồn lực của đầu tư, thờihạn của đầu tư cũng như các hoạt động của dự án đầu tư
- Xét về nội dung: Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí cần
thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểmxác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất địnhnhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai
- Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng
vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế- xã hội trongmột thời gian dài
- Xét trên góc độ kế hoạch hoá: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế
hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất, kinh doanh, phát triển kinhtế- xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ
1.1.2 Phân loại dự án đầu tư
Có thể phân loại các dự án đầu tư theo các tiêu thức sau:
- Theo cơ cấu tái sản xuất: có dự án đầu tư theo chiều rộng và dự án theo
chiều sâu
Trang 4- Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội: gồm dự án phát triển sản xuất kinh
doanh, dự án đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật, dự án đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng,…
- Theo thời gian thực hiện: gồm các dự án đầu tư ngắn hạn, trung hạn và
dài hạn
- Theo sự phân cấp quản lý dự án: gồm các dự án quan trọng cấp quốc
gia(do Quốc hội quyết định đầu tư), dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C
- Theo nguồn vốn: gồm các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách Nhà
Nước, bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn tíndụng do Nhà nước bảo lãnh, bằng nguồn vốn huy động của doanh nghiệp vàcác nguồn vốn khác, bằng nguồn vốn hỗn hợp
1.1.3.Các giai đoạn của dự án đầu tư
Thông thường một dự án đầu tư gồm có 4 bước sau: Nghiên cứu, phát hiện
và đánh giá cơ hội đầu tư; Nghiên cứu tiền khả thu; Nghiên cứu khả thi;Thẩm định và phê duyệt dự án Các giai đoạn này gắn kết một cách chặt chẽvới nhau, đan xen nhau theo một tiến trình logic
Nghiên cứu , phát hiện và đánh giá các cơ hội đầu tư
Mục đích của bước này là phát hiện các cơ hội đầu tư và xác định sơ bộ khảnăng khai thác từng cơ hội, làm cơ sở lựa chọn những cơ hội có triển vọng
và phù hợp để tiến hành các bước nghiên cứu xây dựng dự án tiếp theo Đểphát hiện và đánh giá các cơ hội đầu tư cần dựa vào căn cứ sau:
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng , ngành haychiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp
- Nhu cầu của thị trường về sản phẩm, dịch vụ
- Tình hình sản xuất và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ở trong nước,trong vùng hay trên thị trường thế giới
Trang 5- Những kết quả về tài chính, kinh tế, xã hội sẽ đạt được nếu thực hiệnhoạt động đầu tư.
Sau khi nghiên cứu phát hiện và đánh giá các cơ hội đầu tư, những thông tin
cơ bản về từng cơ hội đầu tư được hệ thống hóa trong báo cáo kinh tế kỹ
thuật về cơ hội đầu tư
Nghiên cứu tiền khả thi
Doanh nghiệp nghiên cứu sơ bộ ban đầu về nhu cầu, khả năng tiến hành
dự án và kết quả của dự án Trong đó, doanh nghiệp nghiên cứu sự cần thiết,điều kiện thuận lợi cũng như khó khăn của doanh nghiệp khi thực hiện dự án
có thể gặp phải Bên cạnh đó doanh nghiệp dự kiến quy mô đầu tư( tổngmức vốn đầu tư), hình thức đầu tư, khả năng tự tài trợ, các phương án huyđộng vốn và phương án trả nợ của doanh nghiệp Phân tích lựa chọn sơ bộcông nghệ, kỹ thuật, nguồn cung nguyên vật liệu, năng lượng cần thiết cho
dự án cũng được tiến hành trong giai đoạn này
Nghiên cứu khả thi
Đây là bước nghiên cứu chi tiết và sâu sắc nhằm sàng lọc lần cuối cùng đểxác định phương án tối ưu Nội dung nghiên cứu ở bước này cũng bao gồmnhững vấn đề như ở bước nghiên cứu tiền khả thi nhưng các nội dung nayđược nghiên cứu trong trạng thái động Đồng thời các nội dung trên đượcnghiên cứu một cách chi tiết kỹ lưỡng Đối với những cơ hội đầu tư quantrọng, quy mô đầu tư lớn, giải pháp đầu tư phức tạp, các bước nghiên cứutrên phải được tiến hành theo trình tự: Nghiên cứu cơ hội đầu tư- Nghiêncứu tiền khả thi – nghiên cứu khả thi, nhằm từng bước đi sâu nghiên cứu chitiết, đầy đử và kỹ lưỡng, loại bỏ những sai sót có thể ở các bước nghiên cứu
cơ hội đầu tư và nghiên cứu tiền khả thi Trong một số trường hợp còn cóthể gộp bước nghiên cứu cơ hội đầu tư và bước nghiên cứu khả thi làm mộtbước nghiên cứu
Trang 6Thẩm định và phê duyệt dự án
Đây là bước do cơ quan quản lý chức năng thực hiện Nội dung của bướcnày là thẩm tra, giám định dự án để quyết định có phê duyệt dự án haykhông Một dự án đầu tư chỉ thực sự hình thành khi nó được cơ quan quản lý
có đủ thẩm quyền thẩm định và phê duyệt Việc đưa ra quyết định này chủyếu dựa vào những kết luận đã được tổng hợp từ các giai đoạn trước Nếu dự
án được khẳng định là có hiệu quả và khả thi thì doanh nghiệp sẽ quyết địnhđầu tư Đối với những dự án mang tính cộng đồng, có thể dự án không cótính khả thi nhưng nó mang lại lợi ích xã hội lớn có thể vẫn được đầu tư.Chủ đầu tư vào những dự án này thường là Nhà nước
1.2-Thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại các Ngân hàng Thương mại
1.2.1-Hoạt động cho vay theo dự án của NHTM
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của ngân hàng để tạo ra lợinhuận Lãi suất thu được từ cho vay là khoản thu lớn nhất bảo đảm bù đắpchi phí huy động vốn, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và chi phí quản lý.Khả năng cho vay đối với khách hàng chính là lý do cơ bản để ngân hàngđược cấp phép hoạt động Mọi người đều mong muốn các ngân hàng hỗ trợcho sự phát triển của địa phương, đất nước thông qua việc cung cấp tíndụng, đáp ứng nhu cầu tài chính của doanh nghiệp và của người tiêu dùngvới một mức lãi suất hợp lý Hiện nay, trong hoạt động của NHTM, cho vaytheo dự án đầu tư là một loại hình cho vay đem lại cho ngân hàng lợi nhuậncao nhất nhưng cũng có mức độ rủi ro cao nhất Sự thất bại của một khoảncho vay đầu tư có tác động rất tiêu cực Nó không đơn thuần làm giảm lợinhuận của ngân hàng mà còn làm giảm khả năng thanh khoản của ngânhàng
Quy trình cho vay của ngân hàng thường gồm 5 bước:
Trang 7Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Bước 2: Phân tích tín dụng ( Tổ chức thẩm định)
Bước 3: Quyết định tín dụng
Bước 4: Giải ngân
Bước 5: Giám sát, thu nợ và thanh lý tín dụng
Trong đó, NHTM thường xem giai đoạn trước khi cho vay- giai đoạn phântích tín dụng là quan trọng nhất Kết quả của khâu này sẽ mang tính quyếtđịnh chất lượng đối với một khoản cho vay Trong hoạt động thẩm định dự
án đầu tư, thẩm định tài chính dự án đầu tư là một trong những nội dungquan trọng và phức tạp nhất vì nó đòi hỏi phải sử dụng tổng hợp các kết quảcủa quá trình thẩm định trên nhiều phương diện khác thẩm định khả năng tàichính của chủ đầu tư, thẩm định thị trường, thẩm định kỹ thuật,…Như vậy,
là một nội dung của quy trình cho vay, kết quả thẩm định tài chính dự án là
cơ sở để Ngân hàng ra quyết định tài trợ vốn Nói cách khác, thẩm định tàichính dự án là khâu mà ngân hàng phải quan tâm hàng đầu để đảm bảo tránhđược rủi ro cho các khoản vay, tạo sự an toàn và lành mạnh trong hoạt độngtín dụng
1.2.2- Khái niệm và sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn
Khái niệm về thẩm định tài chính dự án đầu tư:
Thẩm định tài chính dự án là việc rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tài chính của dự án trên giác độ của nhà tài trợ, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân, nghĩa là thẩm định tài chính
dự án là việc xem xét dự án sẽ tạo ra được những lợi ích tài chính gì trong tương lai những nguồn lực tài chính đã đầu tư cho dự án.
Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay vốn tại các NHTM
Trang 8Hoạt động cho vay theo dự án là hoạt động mang lại nguồn thu nhậpchính cho ngân hàng đồng thời nó cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi rolớn Sở dĩ như vậy vì các dự án đầu tư thường có thời hạn dài, vốn đầu tưlớn và được lập trên cơ sở ý tưởng kinh doanh và ý muốn chủ quan của chủ
dự án Họ luôn muốn được ngân hàng chấp thuận cho vay vốn, do đó, dự ánbao giờ cũng có tính khả thi và thường không xem xét đánh giá hết được tất
cả các khía cạnh liên quan của dự án Do vậy, khi xảy ra rủi ro có thể làmgiảm lợi nhuận của ngân hàng, thậm chí có thể làm giảm khả năng thanhkhoản dẫn tới nguy cơ phá sản Điều này đã thôi thúc các NHTM phải thậntrọng và kiểm soát tốt các khoản cho vay theo dự án Muốn vậy trong tất cảcác khâu của quy trình nghiệp vụ cho vay, đặc biệt là trong khâu phân tíchđánh giá dự án ngân hàng phải thực hiện công tác thẩm định tài chính dự ánthật tốt và có hiệu quả thì mới đảm bảo được mục tiêu trong hoạt động chovay Vì vậy việc thẩm định dự án đầu tư nói chung và thẩm định tài chính dự
án nói riêng trong hoạt động cho vay vốn của ngân hàng là rất cần thiết
Thẩm định tài chính dự án giúp ngân hàng phân tích, rà soát, đánh giálại một cách khoa học, cụ thể, chính xác và toàn diện về khía cạnh tài chínhcủa dự án Với tư cách là nhà tài trợ vốn cho dự án thì ngân hàng thườngquan tâm tới hiệu quả tài chính của dự án qua đó thể hiện khả năng hoàn trả
nợ cả gốc lẫn lãi của dự án cho ngân hàng.Vì vậy ngân hàng cần tiến hànhthẩm định tài chính dự án trước khi ra quyết định cho vay để kiểm tra tínhkhả thi và tính hiệu quả của dự án
Bên cạnh đó, thẩm định tài chính cũng giúp ngân hàng lường trướccác rủi ro có thể xảy ra trong quá trình triển khai thực hiện dự án như cácyếu tố công nghệ, sự biến động thị trường nguyên vật liệu, doanh số bánhàng, giá bán dự kiến, các chi phí sản xuất,…Từ đó, ngân hàng cũng có thểđưa ra các giải pháp đối với chủ đầu tư, kiến nghị đối với cơ quan quản lý
Trang 9Nhà nước nhằm nâng cao tính khả thi trong việc thực hiện dự án và hạn chếcác rủi ro.
Thông qua thẩm định tài chính dự án ngân hàng có những căn cứchính xác để đưa ra quyết định đồng ý hay từ chối cho vay Xuất phát từ việcthẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
Mặt khác, quá trình thẩm định tài chính dự án còn giúp cho ngân hàngtích luỹ được những kinh nghiệm và rút ra những bài học quý báu để hoànthiện các nghiệp vụ cho vay, đầu tư cũng như nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa ngân hàng
Như vậy, thẩm định tài chính dự án là hoạt động hết sức cần thiết đối vớiNHTM Thực hiện tốt thẩm định tài chính dự án giúp ngân hàng đưa raquyết định tài trợ đúng đắn, mang lại lợi nhuận cao và hạn chế rủi ro Ngượclại, việc thực hiện thẩm định tài chính dự án không tốt có thể làm ngân hàngmất vốn, thời gian thu hồi vốn kéo dài, mất cơ hội đầu tư vào các dự án hiệuquả… làm ảnh hưởng đến kế hoạch nguồn vốn cũng như việc bảo đảm antoàn và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của ngân hàng Chính vì vậy, thựchiện tốt thẩm định tài chính dự án là một yêu cầu quan trọng trong hoạt độngtín dụng của ngân hàng Muốn làm được điều đó, trước hết ngân hàng cầnphải nắm rõ các nội dung trong thẩm định tài chính dự án
1.2.3- Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại các NHTM
Thẩm định tài chính dự án bao gồm nhiều nội dung liên quan chặt chẽ vớinhau Những nội dung chủ yếu được ngân hàng chú trọng khi thẩm định là:
1.2.3.1- Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư của dự án
Tổng mức vốn đầu tư
Tổng mức vốn đầu tư là mức vốn được dự kiến để chi phí cho toàn bộquá trình đầu tư vào dự án nhằm đạt được mục tiêu đầu tư dựa vào khai thác,
Trang 10sử dụng theo yêu cầu của dự án ( bao gồm cả yếu tố trượt giá), được phântích tính toán và xác định trong dự án Việc thẩm định tổng vốn đầu tư cóvai trò quan trọng vì nếu tính toán vốn đầu tư hợp lý và sát thực sẽ tránh tìnhtrạng đầu tư tràn lan gây lãng phí vốn hoặc khi thực hiện tổng vốn đầu tưtăng hoặc giảm đi quá lớn so với dự tính ban đầu dẫn đến việc không cân đốiđược nguồn vốn, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ và hiệu quả dự án.Thôngqua thẩm định tổng mức vốn đàu tư ngân hàng sẽ xác định lại xem nhu cầuvốn đầu tư của dự án đưa ra có phù hợp và đảm bảo được các điều kiện kỹthuật, tính năng công nghệ của máy móc, cơ sở hạ tầng,…để dự án đi vàohoạt động đúng như đã dự kiến.
Thẩm định cơ cấu vốn đầu tư của dự án
Tổng mức vốn đầu tư cần thiết cho dự án bao gồm: vốn cố định và vốnlưu động (bao gồm cả vốn dự phòng)
+ Vốn cố định : bao gồm toàn bộ chi phí cho quá trình đầu tư của dự án,
từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn thực hiện đầu tư và kết thúc xây dựngđưa dự án đưa vào sử dụng như giá trị mua đất, hoặc thuê đất đã được trảtrước ( nếu có), chi phí xây dựng cơ bản, máy móc thiết bị và công nghệ, lãiphải trả trong thời gian xây dựng cơ bản, gồm cả thuế nhập khẩu và các chiphí khác có liên quan đến máy móc thiết bị Ngoài ra, còn có chi phí dựphòng được xác định bằng một tỷ lệ % tính trên toàn bộ giá trị dự án Chiphí dự phòng chỉ dùng để dự trữ vốn, không dùng để thanh toán, khi phátsinh chi phải có dự toán, dự toán này phải trình cấp quyết định đầu tư giảiquyết
+ Vốn lưu động: bao gồm vốn sản xuất( chi phí nguyên, nhiên vật liệu,điện nước, tiền lương,…) và vốn lưu thông ( thành phẩm tồn kho, sản phẩm
dở dang, hành hóa bán chịu, vốn bằng tiền,…) Vốn lưu động cần thiết chohoạt động của dự án được xác định cho từng năm dựa vào các nhân tố sau:
Trang 11Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hàng năm, định mức vốn lưuđộng, dự trù vốn lưu động và vòng quay vốn lưu động.
1.2.3.2- Thẩm định nguồn vốn của dự án
Một dự án có thể được tài trợ bằng nhiều nguồn khác nhau như: ngânsách Nhà nước cấp, ngân hàng cho vay, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh docác bên liên doanh góp, hoặc vốn huy động từ các nguồn khác Ngân hàngcần thẩm định tính khả thi của từng nguồn vốn đó để làm căn cứ xác địnhmức cho vay của ngân hàng
Trong đó, các nguồn tài trợ cho dự án có thể bao gồm:
- Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp: được lấy từ phần khấu hao, lợi
nhuận để lại, quỹ thặng dư,… mà khách hàng có thể dùng để tài trợ cho dự
án Ngân hàng cần phải kiểm tra, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, từ đó xác định phần nguồn vốn chủ sở hữu trênthực tế có thể tham gia tài trợ dự án của doanh nghiệp
- Nguồn vốn ngân sách cấp: một số dự án được nhà nước cấp vốn để triển
khai và doanh nghiệp chỉ được dùng số vốn này để thực hiện dự án Khi đó,ngân hàng cần xem xét bảo đảm của cấp có thẩm quyền đối với nguồn vốnngân sách
- Nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác: Một số dự án có nhu cầu
vay vốn lớn đòi hỏi sự đồng tài trợ của nhiều ngân hàng, các tổ chức tàichính khác Trong trường hợp đó ngân hàng phải kiểm tra độ tin cậy về khảnăng cho vay, số lượng, điều kiện và thời hạn cho vay của các nguồn tài trợ
dự án từ các tổ chức tín dụng khác dựa trên các cam kết bằng văn bản củachủ thể cho vay
Trang 12Bên cạnh việc thẩm định tính khả thi, ngân hàng còn xem xét thời điểm
mà doanh nghiệp nhận được khoản tài trợ đó, để có kế hoạch giải ngân vốnphù hợp với tiến trình của dự án Để hạn chế rủi ro từ phía ngân hàng vànâng cao trách nhiệm của chủ dự án, ngân hàng thường đòi hỏi doanhnghiệp phải có vốn tự có ít nhất là 30% trên tổng mức vốn đầu tư Từ đóđánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm vay vốn
Thẩm định nguồn tài trợ của dự án tránh cho ngân hàng rơi vào thế bị độngkhi cho vay khi các nguồn tài trợ khác không khả thi, giúp ngân hàng đưa ramức tài trợ hợp lý cũng như kế hoạch đầu tư của mình đối với dự án, nhằmđảm bảo cho dự án không bị thiếu vốn và nguồn vốn của ngân hàng cũngđược sử dụng một cách có hiệu quả hơn
1.2.3.3-Thẩm định các bảng dự trù tài chính: doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng năm từ hoạt động của dự án
Về bản chất, việc thẩm định doanh thu, chi phí và kết quả sản xuất kinhdoanh của dự án là một phần trong thẩm định dòng tiền của dự án nhưng cácngân hàng thường tách công việc này thành một bước riêng để tiện cho việcđánh giá và tính toán Vì vậy bước này có trách nhiệm đảm bảo đầu vào đểviệc thẩm định dòng tiền được chính xác
Doanh thu của dự án bao gồm các khoản lợi ích thu được từ việc vậnhành tài sản cố định được đầu tư bởi dự án, gồm doanh thu từ sản phẩmchính, doanh thu từ sản phẩm phụ, doanh thu từ dịch vụ cung cấp cho bênngoài
Chi phí của dự án bao gồm: chi phí cố định và chi phí biến đổi
- Chi phí cố định gồm chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị, khấu haomáy móc thiết bị, lãi vay…thường được tính theo phần trăm trên doanh thu
- Chi phí biến đổi gồm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, lương…được tính toán dựa trên sản lượng sản xuất và định mức tiêu hao
Trang 13Vì doanh thu và chi phí ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh, màdoanh thu lại phụ thuộc vào giá bán, trong khi giá bán phải dựa trên cơ sởchi phí thực tế và giá của các sản phẩm thay thế Như vậy, một cách trực tiếphoặc gián tiếp, chi phí đều ảnh hưởng đến doanh thu và kết quả sản xuấtkinh doanh Do vậy, ngân hàng cần thẩm định tính chính xác và hợp lý củacác yếu tố chi phí
1.2.3.4- Thẩm định dòng tiền ròng của dự án
Dòng tiền của một dự án được hiểu là các khoản thu và chi được kỳ vọngxuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự án Lấykhoản tiền thu được trừ đi khoản chi ra thì chênh lệch này được doanhnghiệp gọi là dòng tiền của dự án tại các mốc thời gian khác nhau Chu kỳcủa dự án là toàn bộ khoảng thời gian tính từ khi dự án bắt đầu được triểnkhai, dự án sinh lãi và kết thúc dự án
Ta có:
COF - IF
C NCF
Trong đó:
-NCF : là dòng tiền ròng của dự án
- CIF là dòng tiền vào của dự án
- COFlà dòng tiền ra của dự án
Do tiền có giá trị về thời gian nên chúng ta không thể so sánh các dòng tiềnxuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau mà phải quy chúng về một mốcthời gian để so sánh Nếu quy các dòng tiền xuất hiện tại các mốc khác nhau
về hiện tại người ta gọi là dòng tiền hiện tại, nếu quy về thời điểm tương lai
ta có khái niệm dòng tiền tương lai
Như vậy, để xác định được dòng tiền tại các thời điểm khác nhau của dự
án ta phải tính toán được dòng tiền vào, ra của dự án tại các thời điểm đó.Dòng tiền vào của dự án thường xuất hiện khi dự án trong giai đoạn sinh lãi
Trang 14Đó thường là các khoản thu từ dự án Dòng tiền ra của dự án đó là nhữngkhoản chi phí phát sinh do việc thực hiện dự án tạo ra
Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu phương pháp xác định dòng tiền của dự ánvới những phương thức tài trợ khác nhau
Khi dự án được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu:
Theo phương pháp từ trên xuống
NCF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu haoNPV = ∑NCF được hiện tại hóa – VCSH(t0)
Khi dự án được tài trợ bằng nợ và Vốn chủ sở hữu
- Nếu phương thức trả nợ là trả gốc và lãi hàng năm:
NCF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao - Trả vốn vayNPV = ∑NCF được hiện tại hóa – VCSH(t o)
- Nếu phương thức trả nợ là trả lãi hàng năm, trả gốc vào cuối năm
NCF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu haoNPV = ∑NCF được hiện tại hóa – VCSH(t o)
Khi TSCĐ của dự án được hình thành thông qua thuế:
NCF = Lợi nhuận sau thuếNPV = ∑NCF
1.2.3.5-Thẩm định về lãi suất chiết khấu
Trước khi nghiên cứu về lãi suất chiết khấu chúng ta hãy tìm hiểu về giátrị thời gian của tiền Theo nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, một đồnghôm nay sẽ có giá trị khác một đồng hôm qua, khác với một đồng ngày mai Nguyên nhân cơ bản của sự thay đổi về giá trị của tiền đó là do tác độngcủa lạm phát và chi phí cơ hội của việc giữ tiền Nếu nền kinh tế có lạm phátthì một đồng hôm nay có giá trị cao hơn một đồng ngày mai Tương tự chiphí cơ hội cũng làm cho tiền tại các thời điểm khác nhau có giá trị khácnhau
Trang 15Do tiền xuất hiện tại các thời điểm khác nhau có giá trị khác nhau, nên để
có thể so sánh các dòng tiền xuất hiện tại các thời điểm khác nhau với nhau,người ta sử dụng lãi suất chiết khấu để qui đổi các dòng tiền đó về cùng mộtmốc để so sánh Khi quy đổi các dòng tiền về thời điểm hiện tại, gọi là dòngtiền hiện tại Khi quy đổi vể thời điểm tương lai gọi là dòng tiền tương lai.Khi thực hiện một dự án, nhà đầu tư sẽ bỏ qua lợi tức kỳ vọng của các dự ánhay tài sản khác có cùng mức rủi ro Chính vì vậy, nhà đầu tư sẽ đòi hỏi một
tỷ lệ sinh lời cần thiết đối với dự án đó Đó chính là lãi suất chiết khấu.Vậy,
lãi suất chiết khấu là tỷ lệ sinh lời cần thiết mà nhà đầu tư yêu cầu đối với một dự án, là cơ sở để chiết khấu các dòng tiền trong việc xác định giá trị hiện tại ròng và thời gian hoàn vốn của dự án.Vấn đề đặt ra cho các Ngân
hàng thương mại khi thực hiện thẩm định tài chính dự án đầu tư là phải xácđịnh được một hệ số chiết khấu hợp lý với từng dự án để đưa ra kết luậnđánh giá hiệu quả tài chính chính xác nhất đối với mỗi dự án đầu tư
Về bản chất lãi suất chiết khấu của một dự án chính là chi phí vốn của dự
án đó Với mỗi dự án có phương thức tài trợ khác nhau, chi phí vốn của các
dự án đó cũng khác nhau do đó mà lãi suất chiết khấu được sử dụng để chiếtkhấu dòng tiền cũng khác nhau
Nguyên tắc dự tính lãi suất chiết khấu:
- Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi tức kỳ vọng:
Lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn Để thuận lợi trong việc xác địnhlãi suất chiết khấu của dự án, người ta so sánh mức độ rủi ro của dự án nàyvới các dự án mà công ty thực hiện trước đây Tùy vào kết quả so sánh mà
sẽ lựa chọn lãi suất chiết khấu của dự án hiện tại bằng cách giữ nguyên hayđiều chỉnh lãi suất chiết khấu của các dự án trước
- Nguyên tắc nhất quán:
Trang 16Theo nguyên tắc này dòng tiền thuộc về chủ thể nào thì việc xác địnhlãi suất chiết khấu không thể biệt lập với chủ thể đó
Qua phân tích cho thấy lãi suất chiết khấu phụ thuộc chủ yếu vào ba yếu
tố là: khả năng sinh lời của dự án, mức độ rủi ro của dự án, cơ cấu vốn tàitrợ cho dự án Khi xác định lãi suất chiết khấu cán bộ thẩm định phải phântích rõ tầm ảnh hưởng của các yếu tố này để xác định lãi suất chiết khấu chophù hợp
Một cách tổng quát:
Lãi suất chiết khấu = Lợi tức phi rủi ro + Phần bổ rủi ro
- Khi vốn đầu tư là nợ thì lãi suất chiết khấu của dự án thường được coi làlãi suất vốn vay
- Khi vốn đầu tư là vốn chủ sở hữu thì lãi suất chiết khấu của dự án chính làchi phí cơ hội của việc sử dụng đồng vốn đó hay còn gọi là tỷ lệ sinh lời tốtnhất bị bỏ qua
- Khi sử dụng kết hợp cả vốn chủ sở hữu và nợ thì lãi suất chiết khấu chính
là chi phí vốn trung bình(WACC)
1.2.3.6- Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác thẩm định tài chính dự
án chính là việc tính toán các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án và đưa ra kếtluận cuối cùng có nên thực hiện dự án hay không Dưới đây chúng ta sẽnghiên cứu một vài chỉ tiêu quan trọng
Giá trị hiện tại ròng( NPV)
Phương pháp hiện giá thuần( NPV) là phương pháp phân tích hiệu quảvốn đầu tư trên cơ sở sử dụng chi tiêu hiệu quả giá trị hiện tại thuần NPV-giá trị hiện tại ròng là chênh lệch giữa tổng giá trị hiện tại của các dòng tiềnthu được trong từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tư bỏ ra được đưa vềhiện tại ở mốc thời gian t NPV có thể mang giá trị dương, âm hoặc bằng
Trang 17không NPV > 0 có nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêmcho chủ đầu tư Nếu NPV < 0, dự án không đủ bù đắp vốn đầu tư ban đầu,đem lại thua lỗ cho chủ đầu tư.
Công thức xác định:
n tt n n
t t
i
Đ i
I N NPV
) 1 ( ) 1 (
1 ) (
Trong đó:
NPV : Giá trị hiện tại ròng của dự án
Nt: Thu hồi gộp tại năm t
Nt = Khấu hao tại năm t + Lợi nhuận tại năm t + Lãi vay tại năm t
=( Ft+ Pt+ Lt)
It: Vốn đầu tư tại năm t ( Luồng tiền mặt chi tại năm t)
n: Số năm hoạt động hoặc số năm trong thời ký phân tích
( Nt - It): thu hồi thuần tại năm t
Đn: Giá trị thanh lý vào cuối kỳ sử dụng
Itt: Mức lãi suất tính toán
) 1
(
1
t tt
Ưu điểm của chỉ tiêu NPV:
Trang 18- Phương pháp NPV có ưu điểm là cho biết quy mô số tiền lãi có thể thuđược từ dự án Phương pháp NPV khắc phục được nhược điểm của cácphương pháp thời gian hoàn vốn cũng như phương pháp tỷ suất lợi nhuận.
- NPV là một tiêu chuẩn hiệu quả tuyệt đối tính đầy đủ đến giá trị theo thờigian của tiền, tính đầy đủ mọi khoản thu và chi của cả thòi kỳ hoạt động vàphân tích dự án
- NPV cho phép đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư tạo ra từ
đó giúp cho việc đánh giá và lựa chọn dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hóalợi nhuận của các bên liên quan
Hạn chế của chỉ tiêu NPV:
- NPV phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu itt được lựa chọn Tỷ suất này càngnhỏ thì NPV càng lớn và ngược lại Việc xác định tỷ suất chiết khấu chínhxác là rất khó, nhất là khi thị trường vốn có nhiều biến động
- Khi sử dụng phương pháp NPV đòi hỏi dòng tiền mặt của dự án phải được
dự báo độc lập cho đến hết năm cuối cùng của dự án và các thời điểm phátsinh chúng Hơn nữa dùng phương pháp NPV trong việc so sánh các phương
án có thời kỳ hoạt động không giống nhau sẽ gặp khó khăn Vì vậy, người ra
sử dụng phương pháp giá trị hàng năm để thay thế khi phương pháp NPVgặp khó khăn
- NPV là chỉ tiêu tuyệt đối nên dùng NPV mới chỉ dừng lại ở mức độ xácđịnh lãi, lỗ thực của dự án mà chưa cho biết tỷ lệ lãi đó trên vốn đầu tu nhưthế nào? Điều này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng khi so sánh phương án cóvốn đầu tư khác nhau Để khắc phục hạn chế này người ta dùng phươngpháp hệ số hoàn vốn đã được chiết khấu
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ(IRR)
Tỷ lệ nội hoàn(còn gọi là tỷ lệ hoàn vốn nội bộ) là mức lãi suất nếu dùng
nó để chiết khấu các dòng tiền của dự án về hiện tại thì sẽ cho giá trị NPV =
Trang 190 IRR phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án, dựa trên giả định các dòng tiềnthu được trong các năm được tái đầu tư với lãi suất bằng lãi suất chiết khấu.
0 ) 1 ( ) 1 (
1 )
t t
IRR
Đ IRR
I N NPV
Như vậy, với phương pháp hiện giá thuần ( NPV), tỷ suất chiết khấu( itt) cầnđược xác định trước Còn trong phương pháp này cho NPV = 0 để tính ra tỷsuất hoàn vốn IRR
Chúng ta biết rằng tỷ suất chiết khấu itt ảnh hưởng quyết định đến chỉ tiêuNPV , itt càng bé thì NPV càng lớn và ngược lại Độ chính xác của NPV chịuảnh hưởng quyết định bởi việc lựa chọn lãi suất chiết khấu Để khắc phụcnhược điểm đó ngân hàng thường sử dụng chỉ tiêu IRR Khi NPV= 0 cónghĩa là toàn bộ số tiền vốn bỏ ra đã được hiện tại hóa bằng toàn bộ số tiềnthu nhập hoàn vốn hàng năm đã được hiện tại hóa của dự án trong toàn bộthời gian hoạt động Chỉ tiêu IRR cho phép các nhà phân tích nhìn thấy với
tỷ suất chiết khấu bằng bao nhiêu thì dự án hoàn vốn
Thông thường cách tính IRR theo phương pháp nội suy Với hai mức lãi suấtchiết khấu i1 và i2 , theo giả sử i1 < i2 ta có hai giá trị hiện tại thuần tươngứng là NPV1 và NPV2 sao cho NPV1> 0, NPV < 0 Khi đó IRR cần tínhtương ứng với NPV = 0 sẽ nằm giữa hai mức lãi suất i1 và i2:
Công thức xác định:
IRR ( ) ( ) ( ) ( )
2 1
1 1
2 1
i NPV i
NPV
i NPV i
i i
Trong đó:
i1: tỷ suất chiết khấu thấp hơn NPV(i1) > 0
i2: tỷ suất chiết khấu cao hơn NPV(i2) < 0
Nguyên tắc sử dụng IRR trong phân tích hiệu quả:
Trang 20Dự án đầu tư có lợi khi lãi suất tính toán ( itt) nhỏ hơn mức lãi suất nội tại( IRR).
Itt < IRRTrong số những dự án đầu tư độc lập, dự án nào có IRR cao hơn sẽ có vị trícao hơn về khả năng sinh lợi
Ưu điểm khi dùng chỉ tiêu IRR:
- IRR chỉ rõ mức độ lãi suất mà dự án có thể đạt được Qua đó cho phépxác định được mức lãi suất tính toán ( itt) tối đa mà dự án có thể chịu đựngđược
Hạn chế của chi tiêu IRR
- Việc áp dụng nó có thể không chắc chắn nếu tồn tại các khoản cân bằngthu chi thực âm đáng kể trong giai đoạn vận hành dự án, tức là đầu tư thaythế lớn Trường hợp này có thể xảy ra NPV đổi dấu nhiều lần khi chiết khấutheo những tỷ suất chiết khấu khác nhau Khi đó tồn tại nhiều IRR và khóxác định được chính xác IRR nào làm chỉ tiêu đánh giá
- Việc áp dụng IRR có thể dẫn đến các quyết định không chính xác khi lựachọn dự án loại trừ lẫn nhau Những dự án có IRR cao nhưng quy mô nhỏ cóthể có NPV nhỏ hơn một dự án khác có IRR thấp nhưng NPV lại cao hơn.Bởi vậy, khi lựa chọn một dự án có IRR cao rất có thể đã bỏ qua cơ hội thumột giá trị hiện tại lớn hơn
- Việc tính toán tỷ suất IRR là một công việc phức tạp
Chỉ số doanh lợi ( Profit Index – PI )
Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tínhbằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai chia cho vốn đầu
tư bỏ ra ban đầu PI cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêuđồng thu nhập Thu nhập này chưa tính đến chi phí vốn đầu tư đã bỏ ra
Trang 21CF PI
Tiêu chuẩn này khắc phục được những nhược điểm của NPV Nó có thể sửdụng trong việc so sánh các dự án có thời hạn khác nhau và vốn đầu tư khácnhau Song vì là một chỉ tiêu tương đối nên nó không phản ánh được quy môgia tăng giá trị cho chủ đầu tư
Thời gian hoàn vốn (T)
Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để dự án hoàn lại tổng vốn đầu
tư đã bỏ ra bằng các khoản lãi tiền mặt Đó là số năm trong đó dự án sẽ tíchlũy các khoản tiền mặt để bù đắp tổng mức vốn đầu tư đã bỏ ra
Ưu điểm của chỉ tiêu (T):
- PP giúp nhà đầu tư có được cái nhìn chính xác về mức độ rủi ro của dự
án Chỉ tiêu này được ngân hàng ưu thích vì thời gian thu hồi vốn đầu tưcàng dài thì ngân hàng càng phải đối đầu với rủi ro trong khi thu hồi vốn, dovậy ngân hàng thường ưu thích những dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn,khả năng quay vòng nhanh và mức độ rủi ro thấp
Điểm hòa vốn( BP)
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó mức doanh thu vừa đủ trang trải phítổn ( không lãi) Phân tích điểm hòa vốn sẽ cung cấp nhũng thông tin cầnthiết về lượng sản phẩm cần tiêu thụ, doanh thu cần đạt khi biết sản lượng vàdoanh thu hòa vốn Phân tích điểm hòa vốn còn chỉ ra ngưỡng doanh nghiệpkhông bị lỗ, để xác định quy mô đầu tư, quy mô sản xuất nhằm đạt được lợi
Trang 22nhuận mong muốn Ngoài ra, phân tích hòa vốn còn giúp cho việc xem xétmức giá cả mà dự án có thể chấp nhận được Để xác định điểm hòa vốn cầnchia chi phí thành 2 loại: chí phí cố định và chi phí biến đổi.
- Chi phí cố định là chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể khisản lượng thay đổi.Thuộc loại chi phí này bao gồm: khấu hao TSCĐ, tiềnthuê, lãi vay, chi phí quản lý…
- Chi phí biến đổi là loại chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi của sảnlượng: thuộc loại chi phí này gồm: chi phí vật tư, chi phí nhân công trựctiếp…
Cách xác định:
AVC P
Trang 23Trong phân tích độ nhạy, người ta dự kiến một số tình huống rủi ro xảy ratrong tương lai làm các yếu tố đầu vào hay đầu ra thay đổi theo chiều hướngxấu cho dự án như: giá nguyên, nhiên vật liệu tăng, giá thuê nhân công tănglàm chi phí tăng, sản lượng tiêu thụ giảm, giá bán giảm làm doanh thu giảm,
…Những rủi ro đó có thể dẫn đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chínhnhư : NPV, IRR, PI, PP,…thay đổi Nếu các chỉ tiêu đó sau khi tính lại chokết quả không đạt yêu cầu thì dự án được coi là kém ổn định ( tức độ nhạycao), buộc ngân hàng phải xem xét, tính toán lại và thận trọng trước khí raquyết đinh cho vay
Trong phân tích độ nhạy có thể phân tích một nhân tố thay đổi hoặc nhiềunhân tố cùng thay đổi đồng thời Khi phân tích độ nhạy theo một nhân tốthay đổi cần chọn biến có khả năng thay đổi nhiều nhất, cho biến đó thay đổitrong một giới hạn nhất định còn những biến khác được giữ nguyên để đánhgiá tác động của biến đó đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính đặc biệt là chỉtiêu NPV và IRR Tuy nhiên trên thực tế nhiều biến có thể thay đổi đồngthời, do vậy cần phải tính toán sự thay đổi và tác động đồng thời của nhiềuyếu tố đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, từ đó đánh giá sự ổn định, an toàncủa dự án trước khi ra quyết định đầu tư
Phương pháp phân tích độ nhạy cũng có một số nhược điểm sau:
- Phân tích độ nhạy không tính đến xác suất xảy ra sự kiện
- Phân tích độ nhạy không tính đến mối quan hệ tương quan giữa cácbiến số
- Việc thay đổi giá trị của các biến số nhạy cảm theo một tỷ lệ phần trămnhất định không phải lúc nào cũng có mối liên hệ với sự biến thiên của cácbiến số hiệu quả quan sát được
Phân tích tình huống
Phân tích độ nhậy được dùng phổ biến tuy nhiên chưa dựa trên sự phân
bố xác suất nên khó có thể lượng hoá được cơ bản các chỉ tiêu hiệu quả tài
Trang 24chính trong trường hợp xấu nhất và tốt nhất so với cơ sở Vì vậy, trong thẩmđịnh tài chính dự án đầu tư, các ngân hàng còn sử dụng phương pháp tìnhhuống hay phân tích xác suất Theo phương pháp này, những giá trị khácnhau của đầu ra hoặc đầu vào của dự án tương ứng với những xác suất nhấtđịnh Những xác suất này cần được tính đến trong thẩm định dự án Để thựchiện phân tích tình huống cần thực hiện qua 4 bước sau:
biến cố có thể của nó
không an toàn
quân gia quyền
Bước 4: Tính toán lại các chỉ tiêu đầu ra theo giá trị của những nhân tố
đầu vào đã tính đến xác suất của chúng
Phương pháp phân tích tinh huống cũng có những ưu điểm và tồn tại nhữnghạn chế nhất định như: phương pháp phân tích tình huống cho phép xem xétmột cách toàn diện hơn những nhân tố đầu vào bất định của dự án, kết quảnhận được của thẩm định tài chính dự án như là kết quả tổng hợp của nhữngnhân tố đó trong điều kiện trung bình vì vậy giúp các nhà đầu tư nhanhchóng ra quyết định Nhưng kết quả của sự phân tích chịu ảnh hưởng rất lớncủa việc xác định xác suất cho những biến cố có thể có những giá trị đầu vàokhông an toàn
Phân tích mô phỏng
Phương pháp này tuy phức tạp nhưng có ưu việt hơn phương pháp phântích tình huống Nó đề cập đến một phạm vi các kết cục có khả năng xảy rachứ không chỉ một vài kết cục rời rạc Trong phạm vi đó, đường biểu diễn
Trang 25hàm mật độ xác suất là một đường liên tục nên việc tính toán các hệ số đolường rủi ro sẽ chính xác hơn
Mặc dù vậy, do tính chất phức tạp trong áp dụng và đòi hỏi phương tiện
kỹ thuật hỗ trợ nên các ngân hàng hầu như chưa áp dụng phương pháp nàytrong phân tích rủi ro dự án
1.2.3.8-Thẩm định về tài sản đảm bảo tiền vay
Để đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay, đặc biệt là cho vay theo dự
án, các NHTM rất quân đến tài sản đảm bảo nhằm hướng tới mục tiêu antoàn và sinh lợi trong kinh doanh
Tài trợ dựa trên đảm bảo bằng tài sản( tài sản có đảm bảo), tức ngân hàngyêu cầu khách hàng phải có nguồn trả nợ thứ 2 bên cạnh nguồn trả nợ thứnhất là thu nhập từ hoạt động kinh doanh của khách hàng, khi cần thiết ngânhàng có thể bán tài sản đảm bảo để thu nợ Vì vậy có thể nói đảm bảo tíndụng là phương tiện cho ngân hàng có thêm một nguồn vốn khác để thu hồi
nợ nếu mục đích cho vay bị phá sản Tài sản đảm bảo tiền vay tồn tại dướicác hình thức như: tài sản thế chấp, cầm cố hay người bảo lãnh thứ ba
Tuy nhiên, không phải tài sản nào cũng được ngân hàng chấp nhận là tàisản đảm bảo cho khoản vay vì đây là cơ sở để ngân hàng ra quyết định chovay phù hợp, tránh tổn thất ở mức thấp nhất khi có rủi ro xảy ra đối với cáckhoản cho vay theo dự án Chỉ những tài sản đã được ngân hàng thẩm định,đáp ứng đủ yêu cầu về mặt pháp lý và giá trị kinh tế mới được ngân hàngchấp nhận là tài sản đảm bảo như: giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặcquyền sử dụng, hồ sơ về tính năng kỹ thuật và thực trạng công nghệ, giá trịthị trường, giá trị sử dụng,…của các tài sản đó Việc thẩm định giá trị giá trị
sử dụng của tài sản đảm bảo là nội dung hết sức phức tạp đòi hỏi ngân hàngphải căn cứ vào giá trị thị trường của các tài sản tương tự về công dụng và
Trang 26tính chất, thông thường việc định giá tài sản đảm bảo được thực hiện bởiphòng thẩm định tài sản đảm bảo của ngân hàng.
1.3- Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư
1.3.1 Các nhân tố chủ quan
Đây chính là yếu tố về phía Ngân hàng, do chính ngân hàng tác động trựctiếp ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án Bao gồm yếu tốcon người, phương pháp và tính toán các chỉ tiêu thẩm định, trang thiết bị kỹthuật, tổ chức và quản lý điều hành
- Đội ngũ cán bộ
Người quản lý và cán bộ thẩm định là nhân tố quyết định trực tiếp đến chấtlượng thẩm định tài chính dự án Nếu nhà quản lý nhận thức đúng ý nghĩacủa thẩm định tài chính dự án thì họ mới tạo những điều kiện thuận lợi chocán bộ thẩm định trong việc thực hiện tốt công việc Nếu cán bộ thẩm định
có năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt và thực hiện tốt quy trìnhthẩm định thì kết quả thẩm định tài chính dự án thường đáng được tin cậy
Do tính chất phức tạp và phạm vi liên quan của dự án, cán bộ thẩm địnhkhông những phải có kiến thức chuyên sâu mà còn phải hiểu biết sâu rộng,
có phẩm chất đạo đức tốt
Vì vậy, kết quả thẩm định bao giờ cũng chịu ảnh hưởng của yếu tố chủ quancủa người thẩm định, được cụ thể ở 3 khía cạnh:
+ Số lượng cán bộ thẩm định: có ảnh hưởng trực tiếp đến áp lực về mặt công
việc, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định với số lượng ít cán
bộ phải thực hiện một lượng lớn các dự án thì thời gian thẩm định bình quânmột dự án sẽ ít làm hạn chế chất lượng kết quả thẩm định không đảm bảo
Trang 27+ Trình độ cán bộ thẩm định: Nếu người thẩm định có trình độ chuyên môn
hạn chế thì những kết luận đưa ra sẽ phiến diện và do đó có thể dẫn đếnnhững quyết định sai lầm trong hoạt động cho vay của ngân hàng
+ Vấn đề đạo đức: đây là vấn đề quan tâm hàng đầu của lãnh đạo ngân hàng.
Cán bộ thẩm định có tư cách đạo đức không tốt có thể bóp méo thông tin,làm sai lệnh kết quả thẩm định và do đó dẫn đến những quyết định sai lầmtrong hoạt động cho vay
- Nguồn thông tin
Thẩm định tài chính dự án được tiến hành trên cơ sở phân tích các thôngtin trực tiếp và gián tiếp liên quan đến dự án, được thu thập từ nhiều nguồn
và bao gồm nhiều khía cạnh: thị trường, chính sách kinh tế- xã hội, kỹ thuật,thông tin về ngành, Vì vậy, yếu tố thông tin đóng vai trò rất quan trọng đốivới chất lượng công tác thẩm định, nhất là trong thời đại của thông tin nhưhiện nay
Quá trình thu thập thông tin cũng ảnh hưởng nhiều tới chất lượng thẩmđịnh tài chính dự án Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới tính cải tiến trongcác tiêu chí đánh giá chất lượng Chất lượng về thông tin được đảm bảo khicán bộ thẩm định tìm kiếm số liệu từ những nguồn cung cấp có chất lượng,
có được giải trình cho sự xuất hiện của các con số Sau khi thu thập thôngtin, quá trình xử lý dữ liệu của cán bộ thẩm định cũng sẽ được thể hiện ở kếtquả chất lượng phân tích
Như vậy, thông tin càng đầy đủ, toàn diện và chính xác bao nhiêu thì việcthẩm định càng thuận lợi và chất lượng bấy nhiêu
- Trang thiết bị, công nghệ
Đây là một nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng thẩm định dự
án, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự bùng nổ mạnh mẽ của công
Trang 28nghệ thông tin Sự trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất thể hiện một phần mức
độ chuyên nghiệp của hoạt động thẩm định tài chính dự án
Trang thiết bị công nghệ mang lại nhiều tiện ích cho ngân hàng trongcông tác thẩm định tài chính dự án như khai thác và xử lý thông tin, hỗ trợtính toán Nhờ vậy, chất lượng của công tác thẩm định tài chính dự án sẽđược nâng cao, kịp thời nắm bắt các cơ hội
và hình thức quản lý không tốt sẽ gây nên sự không thống nhất giữa nhiềungười, ảnh hưởng đến chất lượng chung của công tác thẩm định
Trang 29CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU
TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN TẠI NHNo & PTNT HÀ NỘI
2.1-Vài nét chung về NHNo & PTNT Hà Nội
2.1.1-Lịch sử hình thành và phát triển
Tháng 3/1988 , hệ thống ngân hàng Việt Nam có sự chuyển đổi từ hệthống ngân hàng 1 cấp sang hệ thống ngân hàng 2 cấp, Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội( viết tắt là NHNo & PTNT Hà Nội)được thành lập theo quyết định số 51- QĐ/ NH/ QĐ ngày 27.6.1988 củaTổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam ( nay là Thống đốc NHNNViệt nam ) Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Thành phố Hà nội(nay là NHNo&PTNT Hà nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xínghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, ngư nghiệp được điều động từ Ngânhàng Công- Nông - Thương thành phố Hà nội và 12 Chi nhánh Ngân hànghuyện Đây là một ngân hàng thương mại quốc doanh, là ngân hàng thànhviên và hoạch toán phụ thuộc của NHNo & PTNT Việt Nam, hoạt động trênđịa bàn Hà Nội
Với tên gọi: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: Ha Noi Bank for Agriculture and Rural DevelopmentTrụ sở đặt tại : Số 77 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo & PTNT
Hà Nội đã bàn giao 5 ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm,Gia Lâm về NHNo & PTNT Việt Nam Lúc này NHNo & PTNT Hà Nội lạiđứng trước một thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng Nông nghiệp
Trang 30nhưng lại phục vụ các thành phần kinh tế không mang dáng dấp của sản xuấtnông nghiệp ngay giữa nội đô Thành phố Hà Nội.
Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, NHNo & PTNT
Hà Nội đã chủ động mở rộng mạng lưới để huy động và đáp ứng nhu cầuvốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành
- Năm 1994 thành lập Ngân hàng khu vực Chợ Hôm( nay là Hai BàTrưng)
- Năm 1995 thành lập Ngân hàng khu vực Đông Xuân ( nay là HoànKiếm)
- Năm 1996 thành lập các Ngân hàng Quận Tây Hồ, Ba Đình, ThanhXuân)
- Năm 1997 thành lập Ngân hàng Quận Cầu Giấy
- Năm 2000 thành lập Ngân hàng Quận Đống Đa và khu vực TamTrinh
- Năm 2001 thành lập 10 phòng giao dịch
- Năm 2002 thành lập 2 Ngân hàng chương Dương và Tràng TiềnPLAZA và 11 phòng giao dịch thì đến năm 2002 NHNo & PTNT Hà Nội có
33 phòng giao dịch huy động nguồn vốn và dịch vụ Ngân hàng
Sau 15 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành, NHNo &PTNT Hà Nội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn diện trêncác mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín
Trang 31dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt độngkhác.
2.1.2- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNo & PTNT Hà Nội
- Phòng Kế toán- Ngân quỹ
- Phòng Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế
Trang 32Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội:
Tổ Nghiệp vụ thẻChi nhánh cấp 2
Các phòng giao dịchGiám đốc
Trang 332.1.3- Chức năng, nhiệm vụ của NHNo & PTNT Hà Nội
Chức năng
- Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp củaNHNo & PTNT Việt Nam trên địa bàn theo địa chính hành chính
- Tổ chức điều hành kinh doanh cà kiểm tra , kiểm toán nội bộ theo ủyquyền của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng giám đốcNHNo & PTNT Việt Nam
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá trịkhác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nướctheo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam
Trang 34- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyềnđịa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và nước ngoài theoquy định của NHNo & PTNT Việt Nam
- Được phép vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng khác hoạt động tạiViệt Nam và các tổ chức tín dụng nước ngoài khi được Tổng giám đốcNHNo & PTNT Việt Nam cho phép bằng văn bằng
- Các hình hức huy động vốn khác theo quy định của NHNo & PTNT ViệtNam
- Việc huy động vốn có thể bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng và cáccông cụ khác theo quy dịnh của NHNo & PTNT Việt Nam
3 Kinh doanh ngoại tệ
Huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh,chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theochính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, Ngân hàng nhà nước và củaNHNo & PTNT Việt Nam
4.Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm:
- Cung ứng các phương tiện thanh toán
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khác hàng
- Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ
- Thực hiện các dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng
Trang 35- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của ngân hàng nhànước và của NHNo & PTNT Việt Nam
5 Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác
Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng bao gồm : thu, phát tiền mặt, mua bánvàng bạc; máy rút tiền tự động dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản, cất giữ,chiết khấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá trị khác, thẻ thanh toán;nhận ủy thác cho vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước; đại lý cho thuê tài chính, các dịch vụ ngân hàng khácđược nhà nước và NHNo & PTNT Việt Nam cho phép
6 Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng dưới hình thức trực tiếp tưvấn cho khách hàng
7 Cân đối, điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh cấp 2 trên địabàn
8 Thực hiện hoạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy địnhcủa NHNo & PTNT Việt Nam
9 Đầu tư dưới các hình thức như: góp vốn, mua cổ phiếu của doanhnghiệp và của các tổ chức kinh tế khác được NHNo & PTNT Việt Nam chophép
10 Bảo lãnh vay, thanh toán, thực hiện hợp dồng, dự thầu, đảm bảo chấtlượng sản phẩm, hoàn thanh toán, đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngânhàng khác cho các tổ chức, cá nhân trong nước theo quy định của NHNo &PTNT Việt Nam
11 Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lương, thiđua, khen thưởng theo phân cấp, ủy quyền của NHNo & PTNT Việt Nam
12 Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độnghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của NHNo & PTNT ViệtNam
Trang 3613 Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quychế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, Ngân hàng nhà nước vàNHNo & PTNT Việt Nam liên quan đến hoạt động của các chi nhánh
14 Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng
và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của NHNo
& PTNT Việt Nam và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương
15 Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lưu trữcác hình ảnh làm tư liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh của chi nhanhcũng như việc quảng bá thương hiệu của NHNo & PTNT Việt Nam
2.1.4- Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội trong những năm gần đây
Tình hình huy động vốn
Ngân hàng là một trong số các ngân hàng dẫn đầu về nguồn vốn huy độngcủa các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội, không những đáp ứng đủ nhu cầukinh doanh trên địa bàn mà còn một lượng vốn “ thừa” đều chuyển lênNHNo & PTNT Việt Nam góp phần cung ứng vốn cho toàn hệ thống NHNo
& PTNT Hà Nội luôn coi trọng hoạt động huy động vốn dưới mọi hình thứcđảm bảo quy mô nguồn vốn tiếp tục tăng trưởng theo kế hoạch.Trong nhữngnăm qua nguồn vốn đã tạo được thế và lực cho NHNo & PTNT Hà Nộitrong việc cung ứng vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế thủ đô của các doanhnghiệp có quan hệ giao dịch với ngân hàng
Bảng1: Thực trạng huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội
giai đoạn 2005- 2007
Đơn vị: Tỷ VNĐ
Trang 37Nguồn: (Báo cáo tài chính của NHNo & PTNT Hà Nội các năm gần đây)
Bảng 2: Quy mô nguồn vốn huy động qua các năm
Nguồn vốn huy động qua các năm
4260 6152
9748 9276 11601 12845
15468
0 5000 10000 15000 20000
Trang 38Tổng nguồn vốn năm 2007 đạt 15.468 tỷ VND, tăng 2.623 tỷ, tăng 20,4%
so năm 2006, đạt 112% kế hoạch Trung ưng giao.Trong đó nguồn vốn nội tệ14.296 tỷ, nguồn vốn ngoại tệ 1.172 tỷ tăng 362 tỷ đồng.Tiền gửi dân cư đạt3.541 tỷ đồng chiếm 23%
Đạt được kết quả như vậy là do Ngân hàng đã thực hiện đa dạng hóa cáchình thức huy động vốn với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với kháchhàng gửi tiền Không những thế phong cách giao dịch cũng thay đổi ngàymột tốt hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất trong giao dịch với kháchhàng
Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ
Bảng 3: Tình hình cho vay, thu nợ và dự nợ năm 2006 - 2007
Đơn vị: Triệu đồng
31/12/2006
Đến 31/12/2007
Tăng giảm so 2006 Tuyệt đối %
- Doanh số cho vay 2,268,561 3,635,353 1,366,792 60.25