1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại tổng công ty tài chính công nghiệp tàu thuỷ

89 204 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 508,5 KB

Nội dung

Trên thực tế, tuỳ theo từng thời điểm và hoàn cảnh cụ thể cũng nhưtiềm lực tài chính của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể thực hiệnnhững dự án lớn như xây mới cơ sở vật chất hạ tầ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta luôn đạtmức tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dịch theo hướng hiệnđại, đời sống nhân dân đã từng bước được nâng lên, nền kinh tế ngày càng hộinhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới tạo ra nhiều cơ hội mới cho Việt Namtrong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, mở rộng hoạt động thương mạivới các quốc gia trên thế giới Vì vậy, ngày càng có nhiều các doanh nghiệptrong và ngoài nước đầu tư sản xuất kinh doanh trên mọi lĩnh vực, ngành nghềvào nước ta Do vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp ngày càng tăng lên đã và đang đặt ra cho các Ngânhàng thương mại, công ty tài chính nhiều cơ hội và thách thức trong hoạtđộng cho vay Họ là những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ,một lĩnh vực luôn ẩn chứa nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh, đặc biệtcho vay đối với các dự án đầu tư có nhu cầu vốn lớn và thời gian vay vốn dài

Vì vậy, cho vay theo dự án là hoạt đông chứa đựng rất nhiều rủi ro cho ngânhàng Chính vì lẽ vậy, cần thẩm định dự án trước khi ra quyết định cho vay.Hiện nay, công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư ở các Ngân hàng thươngmại, công ty tài chính còn chưa cao, nhiều dự án không phát huy được hiệuquả khi vào hoạt động, ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế của đấtnước

Trong suốt quá trình thực tập tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy,

em nhận thấy rằng vai trò quan trọng của việc thẩm định tài chính dự án đầu

tư trước khi ra quyết định cho vay Vì vậy, em đã đi vào tìm hiểu và nghiên

cứu sâu về đề tài: “Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay vốn tại tổng công ty tài chính công nghiệp tàu thủy” và lựa chọn làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Trang 2

Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận về chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu

Chương 2: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại công ty tài chính

công nghiệp tàu thủy

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lương thẩm định tài chính dự án tại công

ty tài chính công nghiệp tàu thủy

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Hồng Minh

và toàn thể các cô chú, anh chị cán bộ công ty tài chính công nghiệp tàu thủy

đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này

Trang 3

CHƯƠNG 1 : NHƯNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐINH

TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1 Dự án của doanh nghiệp

1.1.1 Khái quát về hoạt động đầu tư của doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập trong nền kinh tế, chúngđóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành và vận hành nền kinh tế ỞViệt Nam, theo Luật Doanh nghiệp: “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theoqui định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh –tức là thực hiện một hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mụcđích sinh lời”

Như vậy, cho dù với một quy mô lớn hay nhỏ, với một số vốn ít haynhiều, doanh nghiệp dù ở bất cứ trong lĩnh vực nào của nền kinh tế, khôngphân biệt loại hình cũng đều hoạt động vì một mục tiêu cuối cùng đó là tối đahoá giá trị của doanh nghiệp

Hướng tới mục tiêu đó, trong quá trình kinh doanh của mình, doanhnghiệp phải thường xuyên thực hiện hoạt động đầu tư Có thể nói, đầu tư làmột hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển và khả năng tăng trưởng củadoanh nghiệp Trong hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bỏ vốn dài hạn hìnhthành và bổ sung những tài sản cần thiết để thực hiện những mục tiêu kinhdoanh Hoạt động đầu tư này được thể hiện tập trung và rõ nét thông qua các

dự án Để có thể đáp ứng mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu,doanh nghiệp cần có chiến lược trong việc tìm kiếm và lựa chọn các dự án

Trang 4

Nếu không có những ý tưởng mới và dự án mới , doanh nghiệp sẽ không thểtồn tại và phát triển, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiệnnay Hướng phát triển cho những sản phẩm mới, kéo dài tuổi thọ của sảnphẩm hay làm tăng khả năng thu lợi của sản phẩm hiện có là những vấn đềcác nhà quản lý tài chính luôn tìm kiếm lời giải đáp.

Trong quá trình hình thành mới một doanh nghiệp thì hoạt động đầu tưcàng thể hiện rõ vị trí không thể thiếu của nó Để hình thành, doanh nghiệp cónhiều điều kiện, trong đó điều kiện quan trọng phải kể đến là về vốn đầu tư.Nhờ có vốn đầu tư mà nhà xưởng, trang thiết bi máy móc được hình thành,tạo cơ sở vật chất cho doanh nghiệp hoạt động Mặt khác, vốn đầu tư cònđược sử dụng đề mua sắm nguyên vật liệu đầu vào, trả lương cho người laođộng trong chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trên thực tế, tuỳ theo từng thời điểm và hoàn cảnh cụ thể cũng nhưtiềm lực tài chính của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể thực hiệnnhững dự án lớn như xây mới cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho sản xuấtkinh doanh, dự án thay mới dây chuyền công nghệ, dự án nghiên cứu triểnkhai một loại sản phẩm mới hay một dự án nhỏ hơn như trang bị thêm cho cácnhân viên của doanh nghiệp những phương tiện làm việc hiện đại v.v…Tuyvậy, cho dù là quyết định đầu tư lớn hay nhỏ, với số vốn nhiều hay ít, ta cũng

có thể chia hoạt động đầu tư của doanh nghiệp ra làm những loại sau :

Căn cứ theo cơ cấu tài sản đầu tư có các loại sau :

- Đầu tư tài sản cố định

Đây là các hoạt động đầu tư nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cốđịnh của doanh nghiệp Đầu tư tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớntrong tổng đầu tư của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất.Loại đầu tư này bao gồm : đầu tư xây lắp, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị,đầu tư tài sản cố định khác Các tài sản cố định được đầu tư có thể là tài sản

cố định hữu hình hoặc tài sản cố định vô hình

Trang 5

- Đầu tư tài sản lưu động

Đây là khoản đầu tư nhằm hình thành các tài sản lưu động cần thiết đểđảm bảo cho các hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp được tiếnhành bình thường Nhu cầu đầu tư tài sản lưu động phụ thuộc vào đặc điểmcủa hoạt động sản xuất kinh doanh, vào nhu cầu tăng trưởng của doanhnghiệp

- Đầu tư tài sản tài chính

Các doanh nghiệp có thể đầu tư vào các tài sản tài chính như mua cổphiếu, trái phiếu hoặc tham gia góp vốn liên doanh với các doanh nghiệpkhác Hoạt động đầu tư tài chính ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấuđầu tư và mang lại nhiều lợi ích hơn cho các doanh nghiệp

Phân loại đầu tư theo cơ cấu tài sản đầu tư có thể giúp các nhà quản lýtài chính xây dựng một kết cấu tài sản thích hợp nhằm đa dạng hoá đầu tư, tậndụng được năng lực sản xuất và năng lực hoạt động, đồng thời nâng cao đượchiệu quả của hoạt động đầu tư

Căn cứ theo tính chất dự án đầu tư :

-Dự án đầu tư mới: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hình thànhcác công trình mới Thực chất trong đầu tư mới, cùng với việc hình thành các côngtrình mới, đòi hỏi có bộ máy quản lý mới

-Dự án đầu tư chiều sâu: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm cải tạo,

mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên cơ

sở các công trình đã có sẵn Thực chất trong đầu tư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo

mở rộng và nâng cấp các công trình đã có sẵn, với bộ máy quản lý đã hình thành từtrước khi đầu tư

Trang 6

-Dự án đầu tư mở rộng: Là dự án nhằm tăng cường nâng lực sản xuất – dịch

vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả công suất thiết kế của năng lựcsản xuất đã có

Căn cứ theo mục đích đầu tư, có thể phân loại đầu tư thành đầu tư

tăng năng lực sản xuất, đầu tư đổi mới sản phẩm, đầu tư đổi mới thiết bị, đầu

tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư

mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm v.v…Việc phân loại này có thể giúp chocác nhà quản lý tài chính xác định hướng đầu tư và kiểm soát được tình hìnhđầu tư theo những mục tiêu đã định

Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp thực sự quan trọng và không thểthiếu trong quá trình phát triển của mình, nhưng trước khi ra quyết định đầu

tư, doanh nghiệp không thể nào không xem xét đến những yếu tố ảnh hưởngtrực tiếp tới hoạt động này Nếu như không có sự đánh giá một cách kĩ lưỡng

và toàn diện, rất có thể hoạt động này sẽ trở nên phản tác dụng

Tất cả các ý tưởng đầu tư cũng như những nhân tố ảnh hưởng, liênquan tới quyết định đầu tư đều được thực hiện thông qua các dự án

1.1.2 Dự án của doanh nghiệp

Dự án và đầu tư có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Đây là mối quan hệnhân quả Đầu tư phát triển là nguồn gốc ra đời của dự án Ngược lại việc xâydựng và thực hiện các dự án sẽ kiểm nghiệm tính đứng đắn của quyết địnhđầu tư Dự án được xem xét dưới nhiều giác độ khác nhau Theo thời gian,quan niệm về dự án ngày càng phát triển, có người coi dự án là cách sử dụngcác nguồn lực vào các mục đích sản xuất nhất định; Ngân hàng thế giới (một

tổ chức tài chính quốc tế lớn nhất và có vai trò quan trọng trọng việc cungcấp vốn, viện trợ kinh tế – kĩ thuật, thúc đẩy đầu tư vào các nước đang pháttriển thông qua các chương trình và dự án) đã xem dự án là tổng thể các chínhsách, hoạt động và chi phí có liên quan với nhau, được hoạch định nhằm đạt

Trang 7

được những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định Cũng có ngườicho rằng : dự án là tập hợp các đối tượng được hình thành và hoạt động theomột kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu nhất định trong một khoảng thờigian nhất định Với tư cách là người đầu tư, mối quan tâm hàng đầu và mụcđích chủ yếu của đầu tư là kiếm lời, đây là một quá trình tìm kiếm rất khókhăn, vất vả Để đạt được điều này, nhà đầu tư phải nghiên cứu chi tiết tất cảnhững vấn đề có liên quan ảnh hưởng đến tính sinh lời của công việc đầu tư

đó

Tóm lại, một cách tổng quát nhất, dự án được hiểu là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra với nguồn lực và thời gian xác định.

Dự án được hình thành và phát triển với nhiều giai đoạn riêng biệtnhưng gắn kết chặt chẽ với nhau, thậm chí đan xen nhau theo một tiến trìnhlôgíc Mặc dù vậy, có thể nghiên cứu chúng một cách độc lập tương đối vàtrên các góc độ khác nhau để hiểu chúng một cách hệ thống hơn và toàn diệnhơn Thông thường một dự án bao gồm các giai đoạn sau: Xác định dự án;phân tích và lập dự án; duyệt dự án; thực hiện dự án; nghiệm thu, tổng kết vàgiải thể

Giai đoạn xác định dự án : Đây là giai đoạn hình thành ý tưởng đầu

tư Trên cơ sở nghiên cứu thu thập thông tin về chiến lược phát triển kinh tếcủa cả nước, của từng ngành hay từng lĩnh vực, đồng thời dựa trên nhữngnghiên cứu về thị trường trong hoặc ngoài nước, các ý tưởng đầu tư sẽ được

đề xuất và lựa chọn một cách thận trọng

Giai đoạn phân tích và lập dự án :Đây là giai đoạn nghiên cứu chi

tiết ý tưởng đầu tư đã được đề xuất và lựa chọn trên mọi phương diện : thịtrường, kĩ thuật, kinh tế – xã hội, tài chính, tổ chức quản lý Những nội dungtrên được thể hiện trong nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi dự án

Trang 8

Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi, cần luận giải rõ : Những căn cứ về

sự cần thiết phải đầu tư; lựa chọn hình thức đàu tư; chương trình sản xuất vàcác yếu tố cần thiết; địa điểm cụ thể phù hợp với quy hoạch xây dựng;phương án giải phóng mặt bằng; phương án kỹ thuật, công nghệ; phương ánkiến trúc, xây dựng, thiết kế; tổng vốn, các nguồn vốn và nhu cầu theo tiến

độ, phương án hoàn trả nợ; phương án quản lý lao động, tổ chức nhân sự vậnhành dự án; thời gian khởi công và hoàn thành; các căn cứ pháp lý để tiếnhành thực hiện và lập dự án; ảnh hưởng và tác động của dự án tới môi trường

tự nhiên, môi trường kinh tế- xã hội…

Sau khi phân tích dự án và lập dự án, vấn đề quan trọng tiếp theo làkhâu thẩm định dự án Đây là giai đoạn một lần nữa những luận chứng đưa ratrong khi lập dự án được kiểm tra và rà soát lại một cách kỹ lưỡng từ đó làm

cơ sở đưa ra những quyết định phê duyệt dự án của các cơ quan có thẩmquyền

Giai đoạn duyệt dự án : Đây là giai đoạn quyết định dự án có được

chấp nhận hay không được chấp nhận Tham gia duyệt dự án là một hội đồnggồm các thành viên liên quan như các cơ quan nhà nước, các tổ chức tài chính

và các thành phần khác Mục đích của giai đoạn này là xác minh lại những kếtluận được tổng hợp từ các giai đoạn truớc để đưa ra quyết định cuối cùng.Nếu dự án được khẳng định là hiệu quả với mức chấp nhận được và khả thithì hội đồng sẽ thông qua dự án và quyết định đầu tư Thực chất giai đoạn nàycũng mang tính chất thẩm định song ở giai đoạn cơ bản

Giai đoạn 1

Nghiên cứu cơ hội đầu

tư( hình thành ý tưởng

đầu tư, bản giới thiệu

cơ hội đầu tư, tìm đối

tác đầu tư)

Giai đoạn 2

Nghiên cứu tiền khả thi( dự kiến quy mô vốn, thị trường, kỹ thuật, công nghệ, môi trường, tài chính, quản lý, nhân lực )

Giai đoạn 3

Nghiên cứu khả thi ( hồ sơ thẩm định, hồ

sơ phê duyệt)

Trang 9

Giai đoạn thực hiện dự án :Dự án được triển khai thực hiện khi bắt

đầu giải ngân Giai đoạn này bao gồm một số công đoạn : thi công xây dựngcông trình, vận hành bước đầu dự án, dự án được sử dụng hết công suất và kếtthúc dự án Mặc dù giai đoạn thực hiện dự án được tiến hành trên cơ sở cácgiai đoạn chuẩn bị và phân tích, thẩm định thận trọng, song những khó khăn,rủi ro vẫn thường xảy ra Do vậy, các nhà quản lý dự án phải giám sát chặtchẽ quá trình thực hiện dự án để xử lý linh hoạt các vấn đề nảy sinh

Giai đoạn nghiệm thu, tổng kết và giải thể : Giai đoạn này được tiến

hành sau khi thực hiện dự án Mục tiêu của giai đoạn nghiệm thu, tổng kết vàgiải thể là đánh giá một cách toàn diện những thành công và thất bại từ khixác định, phân tích và lập dự án đến khi kết thúc thực hiện dự án; đặc biệt cầnphân tích rõ các nguyên nhân thất bại để có các giải pháp khắc phục hữu hiệukhi quản lý các dự án tương tự khác trong tương lai

Mặc dù, trong một dự án tồn tại rất nhiều giai đoạn cũng như một khốilượng công việc rất lớn và phức tạp nhưng một nội dung quan trọng nhất của

dự án là phân tích tài chính dự án

Giai đoạn 1

Xây dựng công trình dự án( chuẩn

bị xây dựng, thiết kế chi tiết, xây

lắp, nghiệm thu đưa vào họat động)

Giai đoạn 2

Dự án họat động( chương trình sản xuất, công suất sử dụng, giá tri còn lại vào năm cuối của dự án)

Giai đoạn 1

Đánh giá dự án sau khi thực hiện

(thành công, thất bại, nguyên nhân)

Giai đoạn 2Thanh lý, phát triển dự án mới

Trang 10

1.2 Thẩm định tài chính dự án

1.2.1 Khái niệm thẩm định tài chính dự án

Thẩm định tài chính dự án là quá trình tập hợp thông tin từ đó luận giải một cách có khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tài chính của dự án nhằm đánh giá hiệu quả tài chính của dự án cũng như những rủi ro tài chính

có thể xảy ra

Trong công tác lập dự án, phân tích tài chính đóng góp một vai trò quantrọng và có một ý nghĩa nhất định Thông qua phân tích tài chính dự án, cácnhà phân tích có thể :

- Cho chủ đầu tư và người đọc dự án có được một bức tranh tổng thể vềtình hình tài chính của dự án, không chỉ đơn thuần là một kì sản xuất kinhdoanh mà là khoảng thời gian dài từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc dự án

- Phân tích tài chính có thể đưa ra được những phương án tài chính khácnhau làm cơ sở cho chủ đầu tư hay nhà tài trợ lựa chọn phương án thích hợp

- Một bản phân tích tài chính tốt có thể thuyết phục được các nhà tài trợ

bỏ vốn đầu tư vào dự án

Trang 11

1.2.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án

Để đảm bảo tính chính xác, thuyết phục và khoa học, trong một dự áncho dù lớn hay nhỏ, phân tích tài chính cũng bao gồm một số nội dung chínhsau :

1.2.2.1 Dự toán vốn đầu tư và nguồn tài trợ

Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.Trong rất nhiều nhân tố đóng góp vào việc tối đa hoá giá trị doanh nghiệp,người ta tin rằng một trong những nhân tố quan trọng nhất là các dự án màdoanh nghiệp thực hiện Những dự án này nếu được triển khai tốt và mang lạihiệu quả cao thì sẽ làm cho giá trị doanh nghiệp không ngừng tăng lên

Nếu như ta xem xét giá trị doanh nghiệp là một hàm của các quyết địnhđầu tư, quyết định tài trợ và quyết định hoạt động thì giá trị của doanh nghiệpđược xác định bằng cách :

Giá trị DN = Giá trị Vốn chủ sở hữu + Giá trị nợ

Tuy nhiên, muốn cho các dự án được thực hiện thì cần phải có vốn đầu

tư (được hình thành từ các nguồn khác nhau)

Vốn đầu tư của dự án là tổng số tiền được chi tiêu để hình thành nêncác tài sản cố định và tài sản lưu động cần thiết Những tài sản này sẽ được sửdụng trong việc tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vòng đời hữu ích của

dự án Như vậy, trong bước lập dự toán cho dự án người phân tích dự tínhđược tổng mức đầu tư vào tài sản cố định (thường chiếm tỷ trọng lớn trongtổng vốn đầu tư) và tài sản lưu động; các nguồn này được hình thành từ nguồnvốn chủ hay nguồn nợ của dự án Việc xác định chi tiết đơn giá từng hàngmục tài sản sẽ làm cơ sở để dự toán một tổng mức đầu tư chính xác

Tuy nhiên vốn trong một dự án thường được sử dụng và hoàn trả trong

Trang 12

chi tiêu rất phức tạp Nếu như không có quá trình phân tích kỹ lưỡng để đưa

ra một mức vốn đầu tư tối ưu, rất có thể dự án sẽ không đạt được hiệu quả vềmặt tài chính Vì thế, khi ra quyết định đầu tư, doanh nghiệp hay chủ dự áncần phải cân nhắc kỹ lưỡng các căn cứ lập dự toán như : chính sách kinh tế;thị trường và cạnh tranh; chi phí tài chính; tiến bộ khoa học kĩ thuật và cuốicùng là khả năng tài chính của doanh nghiệp để có thể dự toán được một tổngmức đầu tư tối ưu

1.2.2.2 Xác định dòng tiền của dự án

Dòng tiền của dự án được hiểu là các khoản chi và thu được kỳ vọngxuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kì của dự án Nếu talấy toàn bộ khoản tiền thu được trừ đi khoản tiền đã chi ra thì khoảng chênhlệch này đuợc định nghĩa là dòng tiền của dự án tại các mốc thời gian khácnhau (thường là từng năm) Dòng tiền của dự án có thể dương và cũng có thểâm

Do tiền có giá trị thời gian nên chúng ta không thể đem so sánh dòngtiền phát sinh ở các thời điểm khác nhau với nhau mà phải qui chúng về mộtmốc thời gian để so sánh bằng cách sử dụng lãi suất chiết khấu Tuy nhiên,dòng tiền là một khái niệm hoàn toàn khác với lợi nhuận kế toán Các nhà kếtoán xác định thu nhập, chi phí dựa trên cơ sở đã được chấp nhận Trong khi

đó, để đánh giá các dự án, nhà quản trị tài chính chỉ cần xác định khoản thunhập hay chi tiêu đó là có thật có nghĩa là có sự xuất hiện dòng tiền

Dòng tiền bao gồm có dòng tiền vào và dòng tiền ra của dự án Dòngtiền vào (CIF) phản ánh các khoản tiền thu từ hoạt động sản xuất kinh doanhhàng năm của dự án Dòng tiền ra (COF) phản ánh các khoản tiền chi ra hằngnăm phát sinh từ việc vận hành dự án, hay nói cách khác, nó phản ánh cácluồng tiền chi ra để mua sắm tài sản, các khoản chi phí của dự án Trong dòng

Trang 13

tiền ra của dự án, chi phí chìm bị loại bỏ, tuy nhiên chi phí cơ hội vẫn đượctính vào dòng tiền.

Dòng tiền vào (CIF) của dự án gồm có

- Thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án

- Thu từ các hoạt động tài chính

- Thu khác

Dòng tiền ra (COF) của dự án gồm có

- Các khoản chi cố định : mua sắm máy móc thiết bị, chi phí sửa chữabảo quản thường xuyên…

- Các khoản chi biến đổi : Chi phí nguyên, nhiên liệu, tiền lương nhâncông…

- Các khoản chi tài chính : Chi phí mua bảo hiểm, lãi vay phải trả…

- Các khoản chi khác

Chênh lệch giữa dòng ra và dòng vào của dự án chính là dòng tiền ròng(NCF) của dự án, là cơ sở để tính hiệu quả kinh tế của dự án

NCF = CIF – COFTrong đó :

- NCF là dòng tiền ròng

- CIF là dòng tiền vào của dự án

- COF là dòng tiền ra của dự án

Theo quan điểm chủ đầu tư có nghĩa là dòng tiền vay được đưa toàn bộvào dòng tiền của dự án, NCF năm 0 bao giờ cũng là số tiền vốn của chủ sởhữu

Trang 14

Đây là một dòng chi ra của chủ đầu tư, vì thế NCF0 có độ lớn bằng sốtiền của chủ sở hữu đầu tư vào dự án nhưng mang giá trị âm.

Ta có công thức tính NCFt qua các trường hợp :

+ Trong trường hợp toàn bộ tổng số vốn đầu tư cho dự án được huyđộng từ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

NCFt = CIFt – COFt = DT – CP (chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, khấu hao)– Thuế TNDN + Khấu hao TSCĐ = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TSCĐ

+ Trong trường hợp toàn bộ tổng số vốn đầu tư cho dự án là vốn vay :

NCFt = CIFt – COFt = DT – CP (chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, khấu hao,lãi vay đã tính vào giá thành) – thuế TNDN + KHTSCĐ - Trả gốc = Lợinhuận sau thuế + KHTSCĐ - trả gốc

+ Trong trường hợp cơ cấu vốn đầu tư bao gồm một phần vốn tự có vàmột phần vốn vay :

NCFt = CIFt – COFt = DT – CP (chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, khấu hao,lãi vay đã tính vào giá thành) – thuế TNDN + KHTSCĐ - Trả gốc = Lợinhuận sau thuế + KHTSCĐ - trả gốc

+ Trong trường hợp doanh nghiệp thuê tài sản, doanh nghiệp khôngphải theo dõi khấu hao tài sản cố định trong dòng tiền và tiền thuê tài sản baogồm trong chi phí hợp lý nên NCFt được tính như sau :

NCFt = CIFt – COFt = DT – CP – Thuế TNDN = Lợi nhuận sau thuế

Đối với nhiều dự án, năm cuối cùng thường xuất hiện thêm một dòng tiềnnữa, đó là dòng thu hồi tài sản (bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu độngròng) Dòng tiền này thường được cộng gộp với dòng tiền năm cuối để làm cơ

sở tính NPV Dòng tiền thu hồi tài sản được xác định bằng chênh lệch giữadòng thu và dòng chi từ hoạt động thanh lý tài sản

Trang 15

Phân tích dòng tiền của dự án thực sự là một nội dung quan trọng trongphân tích tài chính dự án Nó là hoạt động chiếm phần lớn thời gian cũng nhưnội dung công việc của quá trình phân tích Từ việc đánh giá các nhân tố cấuthành nên doanh thu và chi phí của dự án đến tổng hợp chúng lại thành nhữngdòng thu và chi của dự án, dòng trả nợ, dòng khấu hao tài sản cố định…

1.2.2.3 Lãi suất chiết khấu

Xuất phát của việc cần thiết phải đưa lãi suất chiết khấu vào tính toántrong dự án được bắt nguồn từ nguyên lý giá trị thời gian của tiền Đồng tiềnxuất hiện vào ngày hôm nay sẽ có giá trị cao hơn đồng tiền đó vào một thờiđiểm trong tương lai, nguyên nhân của sự mất giá này là do :

- Do sự mất giá của tiền tệ (lạm phát)

- Chi phí cơ hội của tiền

- Khả năng rủi ro mất vốn

Lãi suất chiết khấu chính là tỷ lệ sinh lời cần thiết mà nhà đầu tư yêucầu đối với một dự án, là cơ sở để chiết khấu các dòng tiền về một thời điểmtrong việc xác định giá trị hiện tại ròng của dự án

Trong công thức tính NPV, ta có :

NPV = NCF0 + ∑NCFt/(1+i)t

Trong đó :

NPV là giá trị hiện tại ròng

NCF0 là vốn đầu tư ban đầu vào dự án, do là khoản đầu tư luồng tiền ranên NCF0 mang dấu âm

i chính là lãi suất chiết khấu của nhà đầu tư

Trang 16

Như vậy, trong phân tích tài chính dự án, lãi suất chiết khấu của dự ánđược dùng để chiết khấu các dòng tiền xuất hiện trong các năm về năm 0, làm

cơ sở tính NPV và phân tích hiệu quả tài chính cho dự án

1.2.2.4 Xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án.

a) Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV)

Phân tích tài chính một dự án là phân tích căn cứ trên các dòng tiền của

dự án Sau khi tính đến các yếu tố, chúng ta có thể xây dựng được một dãycác dòng tiền trong các năm của dự án như sau :

Đối với các dự án thông thường, NCF0 là chi phí đầu tư ban đầu, còn lại

là dòng tiền ròng do dự án mang lại trong các năm hoạt động

Trên cơ sở các dòng tiền được dự tính, các chỉ tiêu về tài chính được tính toánlàm cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư

Giá trị hiện tại ròng là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các dòng tiền

dự tính dự án mang lại trong thời gian kinh tế của dự án và giá trị đầu tư banđầu Do vậy, chỉ tiêu này phản ánh giá trị tăng lên (NPV dương) hoặc giảm đi(NPV âm) nếu dự án được chấp nhận

Công thức tính toán giá trị hiện tại ròng (NPV) như sau :

NPV = NCF0 + NCF1/(1+i) + NCF2/(1+i)2 + NCF3/(1+i)3 +….+NCFt/(1+i)t

Dự tính dòng tiền đầu tư ban đầu : tức là luồng tiền tại thời điểm 0 của

dự án NCF0 là dòng tiền ra của dự án nên nó luôn mang dấu âm NCF0 baogồm các khoản đầu tư vào tài sản, tạo ra tài sản của dự án Nó có thể dướidạng tiền sẵn sàng cho dự án hoạt động, tạo ra tồn kho, mua sắm tài sản cố

Trang 17

định Đó là các khoản chi tiêu cho dự án hoạt động Trong thực tế, nó baogồm các khoản chi tại các thời điểm khác nhau trong giai đoạn đầu của dự án.

Để đơn giản trong tính toán ta coi tất cả các khoản chi đó vào một thời điểmban đầu của dự án

Giá trị hiện tại ròng là một chỉ tiêu cơ bản được sử dụng trong phân tích

dự án Một số nhà phân tích tài chính cho đây là chỉ tiêu chính tốt nhất giúpcho việc ra quyết định đầu tư NPV dương có nghĩa là dự án có lãi NPV = 0chứng tỏ dự án chỉ đạt mức hoà vốn Dự án có NPV âm tức là dự án bị lỗ

Căn cứ vào ý nghĩa của chỉ tiêu NPV dự án được chấp nhận khi cóNPV dương và lớn nhất nếu như có nhiều hơn một phương án có NPVdương.Các nhà thẩm định thường dựa trên con số này để ra quyết định phêduyệt dự án

Chỉ tiêu NPV có những ưu điểm sau :

- Phản ảnh được đầy đủ các khía cạnh của chi phí và kết quả của dự án

- Tính đến giá trị thời gian của tiền

- Hiệu quả dự án được biểu hiện bằng một đại lượng tuyệt đối, cho phépđánh giá được quy mô lợi ích của dự án Dự án chỉ được chấp nhận khi NPV

>= 0; NPV càng lớn thì dự án càng tốt nếu chỉ xét đơn thuần khả năng sinhlợi, nhất là khi lựa chọn nhiều dự án

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì chỉ tiêu NPV cũng có một sốnhược điểm sau :

- NPV chỉ là một chỉ tiêu tuyệt đối, nó không phản ánh được mức độsinh lời của một đồng vốn đầu tư Có thể một dự án có NPV nhỏ hơn dự ánkhác nhưng hiệu quả tương đối của nó (tức là lợi nhuận thu được trên mộtđồng vốn ) lại cao hơn

Trang 18

- Không tính tới sự khác biệt về thời gian hoạt động dự án Một dự án

có NPV cao hơn tuy nhiên thời gian hoạt động của nó mất rất nhiều năm cũngchưa chắc có tính khả thi bằng một dự án có NPV nhỏ hơn nhưng thời gianhoạt động của nó lại ngắn hơn rất nhiều

- Độ chính xác của NPV phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn lãi suấtchiết khấu i Đây là một chỉ số có tính nhạy cảm và rất khó khăn để xác địnhchính xác

Chính vì những nhược điểm này của chỉ tiêu NPV nên khi phân tích tàichính dự án, người ta thường sử dụng thêm chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn nội bộ(IRR) nhằm đánh giá toàn diện hơn về hiệu quả tài chính của dự án

b) Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)

Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròngcủa dự án bằng 0 Đối với khoản đầu tư một kì, tỷ lệ hoàn vốn nội bộ đượctính theo phương trình sau :

Từ phân tích trên, ta dễ dàng nhận thấy rằng, nếu IRR lớn hơn chi phívốn ( tỷ lệ chiết khấu của dự án) thì dự án được coi là có tính khả thi, trườnghợp này tương đương với dự án có NPV dương Ngược lại, nếu như IRR nhỏ

Trang 19

hơn chi phí vốn thì dự án sẽ không được chấp nhận Đối với một tập hợp các

dự án phụ thuộc với nhau thì ta sẽ lựa chọn các dự án có IRR lớn hơn chi phívốn và IRR max Các nhà thẩm định sẽ căn cứ vào nguyên tắc trên để đánhgiá dự án

Tuy rằng trong quá trình tính IRR, ta không sử dụng tới lãi suất chiếtkhấu nhưng không vì thế mà ta bỏ qua tỷ lệ này vì khi xem xét quyết định phêduyệt một dự án thì căn cứ để so sánh với IRR chính là tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệhoàn vốn nội bộ có những ưu nhược điểm sau : về ưu điểm, IRR cho biết tỷ lệsinh lời trên một đồng vốn đầu tư, có tính tới giá trị thời gian của tiền Vềnhược điểm, một dự án rất dễ dẫn tới IRR đa trị, có nghĩa là cùng tồn tại mộtlúc nhiều hơn một giá trị của IRR làm cho NPV bằng 0 Điều này gây khókhăn trong quá trình đánh giá hiệu quả của dự án

Chính vì nhược điểm trên của IRR nên trong quá trình phân tích tàichính dự án người ta thường coi trọng chỉ tiêu NPV hơn bởi nó là cơ sở đểcác nhà thẩm định phê duyệt dự án

c) Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)

Vốn đầu tư được thu hồi như thế nào, trong vòng bao nhiêu năm cũng

là mối quan tâm của các nhà đầu tư Bởi lẽ các nhà đầu tư đều muốn thu hồivốn nhanh Cùng với các chỉ tiêu khác như nhau, dự án có thời gian thu hồivốn nhanh thì càng có mức rủi ro của việc thu hồi vốn càng thấp

Thời gian thu hồi vốn(PP) là thời gian mà tổng các luồng tiền thu được

từ dự án bằng tổng vốn đầu tư ban đầu

Hiện nay, một số nhà phân tích đầu tư còn còn sử dụng một chỉ tiêuthời gian hoàn vốn sau khi đã tính đến yếu tố thời gian của tiền Chỉ tiêu nàyđược gọi là thời gian thu hồi vốn có tính đến chiết khấu Thực chất đây là việctính toán thời gian thu hồi vốn căn cứ theo giá trị hiện tại của các luồng tiền

Trang 20

tiêu thời gian hoàn vốn, vì nó không quan tâm đến các luồng tiền sau thờigian thu hồi vốn Và do vậy có thể bỏ qua các cơ hội đầu tư tốt

1.2.2.5 Thẩm định rủi ro của dự án

Rủi ro của dự án được hiểu một cách chung nhất là khả năng mà một sựkiện không có lợi nào đó xuất hiện Đối với dự án, thường có ba loại rủi rochủ yếu sau đây :

Rủi ro loại 1 : Đây là loại rủi ro riêng của chính bản thân dự án tức là

rủi ro của một tài sản khi nó là tài sản duy nhất của doanh nghiệp Rủi ro nàyđược đo bằng sự biến thiên lợi tức của dự án Rủi ro này được xác định bằng

hệ số biến thiên lợi tức dự kiến của dự án Ví dụ, một dự án dự kiến đạt đượcmột mức lợi tức là 10%, tuy nhiên trên thực tế, tỷ lệ này có thể biến đổi trongmột khoảng từ -10% tới 30%

Rủi ro loại 2 : Rủi ro này thể hiện ở sự ảnh hưởng của dự án đối với rủi

ro của doanh nghiệp Rủi ro này được đo bằng sự tác động của dự án đối với

sự biến thiên thu nhập của doanh nghiệp

Rủi ro loại 3 : Đây là rủi ro của dự án được đánh giá từ quan điểm của

nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Đó là phần rủi ro của dự án mà khôngthể loại bỏ được bằng việc đa dạng hoá đầu tư Rủi ro này được đo lườngthông qua hệ số bêta của dự án Hệ số bêta của dự án càng lớn thì mức độ rủi

ro loại ba càng lớn và khi đó, để làm cho lợi tức của các nhà đầu tư không đổi, lợi tức của dự án mới phải cao tương xứng với hệ số bêta của nó

Có thể thấy rằng, ba loại rủi ro này có một mối quan hệ chặt chẽ vớinhau bởi chúng ảnh hưởng tới ba cấp độ khác nhau : của bản thân dự án, giữacác dự án với nhau và của cả doanh nghiệp trên thị trường Vì thế, nếu có sựảnh hưởng tới cấp độ nào của rủi ro sẽ dễ dàng tạo ra một hiệu ứng lan truyềncho các loại rủi ro còn lại Ví dụ : một doanh nghiệp gặp phải rủi ro loại ba,giá trị cố phiểu của doanh nghiệp trên thị trường giảm sút, uy tín của doanh

Trang 21

nghiệp cũng bị giảm theo, kéo theo những tác động xấu tới các dự án củadoanh nghiệp (rủi ro loại 2) và từ đó gây ảnh hưởng trực tiếp tới dự án mớicủa doanh nghiệp (rủi ro loại 1).

Để tiến hành đánh giá rủi ro của dự án, người ta thường sử dụng haiphương pháp sau : phương pháp phân tích độ nhạy và phương pháp phân tíchtình huống

a) Phương pháp phân tích độ nhạy

Phân tích về mặt lý thuyết cũng như trên thực tế cho thấy có rất nhiềuyếu tố ảnh hưởng và tác động đến dòng tiền của dự án Các yếu tố tác độngđến dòng tiền được thiết lập trên cơ sở của sự phân bố xác suất và tính kìvọng toán chứ không phải biết chúng một cách chắc chắn Và như vậy, khimột biến quan trọng như doanh thu thay đổi sẽ dẫn đến dòng tiền thay đổi rấtlớn và khi đó giá trị hiện tại ròng (NPV) và tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) sẽthay đổi Thực hiện phương pháp phân tích độ nhạy là chỉ ra chính xác các chỉtiêu tài chính thay đổi như thế nào khi các biến đầu vào thay đổi Người phântích thường cho một số yếu tố trong dòng tiền thay đổi và từ đó thấy được kếtquả của sự thay đổi ở NPV và IRR Trong quá trình phân tích độ nhạy, có thểchỉ có một biến đầu vào thay đổi, cũng có thể nhiều biến đầu vào cùng thayđổi một lúc, khi đó quá trình đánh giá độ nhạy của dự án trở nên phức tạp hơnnhiều

b) Phương pháp phân tích tình huống

Phương pháp phân tích độ nhạy ở trên là một phương pháp phân tíchrủi ro phổ biến nhất đối với các nhà phân tích dự án Tuy nhiên, ta cũng có thểđánh giá rủi ro của dự án qua việc sử dụng nguyên tắc toán xác suất để dựtính độ rủi ro

Đôí với rủi ro loại 1, ta có thể đánh giá độ rủi ro như sau :

Trang 22

Giả sử sẽ có 3 tình huống xảy ra đối với dự án khi hoạt động, cụ thể :

Với điều kiện a+ b+ c = 1

Với số liệu ở trên ta có :

tư sẽ kì vọng ở một mức hệ số biến thiên nhất định nào đó (thường là =1), nếuvượt quá mức hệ số này, dự án được coi là có mức độ rủi ro quá lớn, gây khókhăn cho việc ra quyết định lựa chọn

Đối với rủi ro loại 2 ta có thể đánh giá như sau :

Doanh nghiệp có thể dự đoán một mức xác suất khi điều kiện xấu xảy

ra là a, NPV trong trường hợp này có giá trị là NPVx từ đó tính ra được tỷ suấtlơi tức kì vọng = rx; xác xuất xảy ra điều kiện tốt cho doanh nghiệp cho mộtmức NPVt từ đó tính ra một mức tỷ suất lợi nhuận kì vọng là rt ta có mức lợinhuận kì vọng trung bình là :

Trang 23

rtb =a x rx + (1 – a) x rt

Nếu như rtb > lợi nhuận kì vọng của chủ đầu tư khi chưa có dự án thì dự

án sẽ được các cổ đông chấp nhận vì nó đã không làm giảm mức lợi tức dànhcho cổ đông của doanh nghiệp

Trên đây là những nội dung cơ bản nhất trong phân tích tài chính dự án,song phân tích tài chính chỉ có ý nghĩa khi nó được tiến hành với chất lượngtốt Đây thực sự là một vấn đề còn khá mới mẻ và tương đối trìu tượng trongquá trình tiếp cận

1.3 Chất lượng phân tích tài chính dự án

1.3.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án

Chất lượng là một khái niệm tương đối trìu tượng, mỗi người có thểhiểu nó theo một cách khác nhau Theo quan điểm của hệ thống quản lý chất

lượng ISO : Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu Từ định nghiã trên, cã thÓ nhËn thÊy :

- Chất lượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu

- Do chất lượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng

- Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng ta phải xét và chỉ xét đếnmọi đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thoả mãn nhu cầu cụthể

- Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các quy định, tiêuchuẩn nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sửdụng chỉ có thể cảm nhận chúng trong quá trình sử dụng

Trang 24

- Chất lượng khụng phải chỉ là thuộc tớnh của sản phẩm, hàng hoỏ như

ta vẫn hiểu hàng ngày Chất lượng cũn ỏp dụng cho mọi thực thể, đú cú thể làsản phẩm hay một hoạt động, một quỏ trỡnh, một doanh nghiệp hay một conngười

Trên cơ sở định nghĩa chung về chất lợng, có thể nêu khái quát khái

niệm về chất lợng phân tích tài chính dự án nh sau : Chất lợng thẩm định tài chính dự án là một tập hợp các tiêu chí bao gồm các nội dung phân tích tài chính, quy trình phân tích và kĩ thuật phân tích dự án đáp ứng đợc yêu cầu

và mục tiêu đặt ra Tất nhiên, cho dù rất khó có thể xác định giá trị sản phẩm

dịch vụ và đa ra những tiêu chuẩn định lợng một cách chính xác nhng vẫn cầnphải thiết lập những tiêu chí để đánh giá chất lợng cho nó bởi tất cả các sảnphẩm hàng hoá hay dịch vụ cũng đều hớng tới mục tiêu cuối cùng là sự hàilòng của khách hàng và uy tín của sản phẩm trên thị trờng

Đối với thẩm định tài chính dự án, một dự án có chất lợng thẩm định tài chính tốt có nghĩa là dự án đó khi đợc thực hiện trong tơng lai sẽ diễn biến theo đúng những gì mà nhà phân tích đã nhận định trong phần tài chính, cả

về vốn đầu t, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, số năm hoàn vốn thực tế hay xác

xuất rủi ro xảy ra khi thực hiện dự án…Một dự án sau khi kết thúc, đợc nhìn

nhận và đánh giá lại, nếu nh lợi nhuân đem lại hay các mục tiêu khác mà dự

án không đạt đợc nh trong phân tích lúc ban đầu cũng cha hẳn là đã có sự sailệch trong phân tích tài chính Nguyên nhân của sự không thành công này cóthể phần nhiều do khả năng quản lý và vận hành của dự án Tuy nhiên, điểmkhởi đầu là một phơng pháp phân tích tài chính có hiệu quả sẽ giúp cho dự ánvận hành tốt hơn rất nhiều

1.3.2 Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng phõn tớch tài chớnh dự ỏn

Để đỏnh giỏ chất lượng phõn tớch tài chớnh dự ỏn, cú thể đề cập tớinhững tiờu chớ chủ yếu sau :

1.3.2.1 Thời gian hoàn thành phõn tớch đỳng tiến độ

Tuỳ theo từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, cú thể đặt ra một chuẩnmực thời gian cho phõn tớch Vớ dụ đối với cỏc dự ỏn nhúm A sẽ phải đạt

Trang 25

được yêu cầu về thời gian là bao lâu, tương tự đối với nhóm B và nhóm C.Hoặc cũng có thể đặt ra chỉ tiêu thời gian cho các khâu phân tích như thờigian cho việc phân tích cơ cấu vốn, thời gian tập hợp doanh thu chi phí để xácđịnh dòng tiền, thời gian đánh giá rủi ro dự án…

1.2.3.2 Quy trình phân tích tài chính dự án khoa học và chặt chẽ

Chất lượng phân tích tài chính còn được đánh giá thông qua một hệ thốngphân tích được sắp xếp lôgíc, khoa học, các nội dung phân tích được xem xétmột cách kĩ lưỡng, đầy đủ các yếu tố :

+ Tổng hợp tổng mức đầu tư của dự án

 Tổng mức đầu tư phần xây lắp ( đã bao gồm VAT)

 Tổng mức đầu tư phần thiết bị ( đã bao gồm VAT)

+ Phân tích cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho dự án

 Cơ cấu nguồn tài trợ

 Lãi suất

+ Lập bảng kế hoạch trả nợ cho các nguồn tài trợ

Trang 26

 Phương pháp trả nợ cho từng nguồn

 So sánh và đánh giá các phương thức trả nợ để có một phương ántrả nợ tối ưu

+ Lên kế hoạch đầu tư và kế hoạch sử dụng vốn theo tiến độ

 Lên kế hoạch thực hiện dự án

 Phân bổ nguồn vốn đầu tư cho từng giai đoạn thực hiện dự án+ Tổng hợp doanh thu của dự án

 Dự đoán công suất và sản lượng

 Tính toán mức giá thành có khả năng cạnh tranh tốt trên thịtrường

+ Tập hợp chi phí

 Chi phí cố định

 Chi phí biến đổi

 Lãi vay tính vào giá thành

 Khấu hao tài sản cố định

 Chi phí khác+ Bảng tính toán lợi nhuận của dự án qua các năm

+ Bảng tổng hợp các khoản phải nộp cho nhà nước

+ Tổng hợp các dòng thu , dòng chi và dòng tiền qua các năm của dựán

+ Phân tích khả năng trả nợ của chủ đầu tư và khả năng thu hồi vốn củangân hàng

Trang 27

+ Tính toán các chỉ tiêu tài chính của chủ đầu tư và của dự án.

+ Mô hình hoá bằng đồ thị các chỉ tiêu tài chính tính toán được

+ So sánh sự biến thiên các chỉ tiêu hiệu quả của dự án qua các nămdựa trên cơ sở tính toán so với các dự án khác đã thực hiện của chủ đầu tư hayvới các chỉ tiêu của ngành

+ Đánh giá độ nhạy của dự án Độ nhạy thường được đánh giá dựa trên

sự biến đổi của doanh thu dự án khi giá thành sản phẩm biến đổi hoặc hiệusuất sản xuất thay đổi hoặc sự biến đổi chi phí do giá cả nguyên vật liệu đầuvào thay đổi

+ Kết luận dựa trên các kết quả tính toán

 Dự án có tính khả thi với các chỉ tiêu NPV, IRR, khả năngtrả nợ của dự án

 Dự án không có tính khả thi : nguyên nhân và biện phápkhắc phục

1.3.2.3 Tối thiểu hoá chi phí tiến hành phân tích tài chính dự án

Chi phí bỏ ra cho việc phân tích tài chính là một vấn đề hết sức quantrọng Phân tích tài chính cũng giống như các hoạt động tài chính ngân hàngkhác là một hoạt động cung cấp các sản phẩm dịch vụ, lượng chi phí bỏ racho phân tích ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu và giá cả của dịch vụ, đồngthời cũng phản ánh chất lượng của dịch vụ đó Nếu như hai bản phân tích tàichính có chất lượng như nhau nhưng mức giá cả khác nhau, rõ ràng kháchhàng sẽ lựa chọn hợp tác với đơn vị phân tích tài chính có mức giá thấp hơn.Tối thiểu hoá chỉ phí có thể nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thịtrường, đem lại lợi nhuận cho tổ chức

Trang 28

Trước mắt, quy trình phân tích tài chính khoa học và chặt chẽ là mộtnhân tố có thể nói là quan trọng nhất, tuy nhiên, theo thời gian, khi mà các tổchức tư vấn ngân hàng tài chính đều đạt được một chất lượng phân tích tàichính tốt như nhau thì vần đề chi phí sẽ được đặt lên hàng đầu.

1.3.2.4 Số lượng các dự án hoạt động có hiệu quả

Trong phân tích, người phân tích luôn cố gắng dự tính một cách chínhxác những sự kiện xảy ra khi dự án đi vào hoạt động trong tương lai, cả vềlợi nhuận của dự án hay những khả năng xảy ra rủi ro Vì vậy, tiêu chí nàytrực tiếp phản ánh chất lượng của việc phân tích tài chính dự án Nó chính làkết quả chính xác nhất phản ánh chất lượng của quá trình phân tích tài chínhban đầu Số lượng các dự án hoạt động có hiệu quả càng nhiều chứng tỏ chấtlượng của phân tích tài chính dự án càng cao Đây là chỉ tiêu mà các nhà ngânhàng, các nhà quản lý và toàn bộ nền kinh tế thường xuyên quan tâm hơn cả

Nó chính một bản báo cáo sát thực và đầy đủ nhất về chất lượng phân tích tàichính dự án của đơn vị hay doanh nghiệp thực hiện ra bên ngoài

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án

Chất lượng phân tích tài chính dự án được thể hiện thông qua hệ thốngcác chỉ tiêu tiêu chuẩn đưa ra ở trên Tuy nhiên, không phải tự nhiên các dự

án khi phân tích theo quy trình trên sẽ đạt được chất lượng tốt Bên cạnhnhững yêu cầu cần đạt được của dự án và của người phân tích thì chất lượngcủa phân tích tài chính dự án còn bị ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố khácnhau, ta có thể tạm thời phân các nhân tố này thành 2 loại : nhân tố chủ quan

và nhân tố khách quan

1.3.3.1 Nhân tố chủ quan

Nhân tố chủ quan thuộc về nhóm nhân tố của doanh nghiệp tiến hànhphân tích dự án Nhiều khi, chính những tác nhân ảnh hưởng này đã làm cho

Trang 29

chất lượng của việc phân tích không cao được như mong đợi Các nhân tố đó

bố trí và trình bày một bản phân tích chuyên nghiệp và giàu sức thuyết phục,đặc biệt, khi phát hiện ra sai sót trong quá trình phân tích, người phân tích cóthể dễ dàng điều chỉnh lại một cách có hệ thống Ngược lại, người phân tích

sẽ rất mất thời gian trong phân tích bởi việc sắp xếp và trình tự phân tíchkhông khoa học, thậm chí phải phân tích và rà soát lại nhiều lần Hơn nữa, sựkhông khoa học trong cách phân tích sẽ gây khó khăn trong việc điều chỉnhnhững sai sót hoặc bổ xung các yếu tố còn thiếu xót

- Chất lượng thông tin thu thập

Người phân tích phải thu thập rất nhiều thông tin liên quan tới dự án, từ

đó dựa trên những thông tin này để đưa ra những giả thuyết trong đánh giáhiệu quả dự án Quá trình thu thập thông tin cũng ảnh hưởng nhiều tới chấtlượng phân tích tài chính dự án Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới tính cảitiến trong các tiêu chí đánh giá chất lượng Chất lượng về thông tin được đảmbảo khi người phân tích tìm kiếm số liệu từ những nguồn cung cấp có chấtlượng, có được giải trình cho sự xuất hiện của các con số Sau khi thu thập

Trang 30

kết quả chất lượng phân tích Nếu như thao tác tốt trong quá trình xử lý thôngtin, chất lượng của bản phân tích sẽ được nâng cao hơn bởi các dữ liệu đượcđưa vào phân tích được xác minh và bảo đảm tính cập nhật, tránh được nhữngsai xót trong phân tích do xử lý dữ liệu đầu vào Trái lại, một dự án được phântích kĩ lưỡng tới đâu cũng không tránh khỏi chất lượng kém do bản thânnhững dữ liệu đầu vào làm nguyên liệu cho quá trình phân tích sai lệch hoặckhông có cơ sở Vì thế, vai trò của việc thu thập và xử lý thông tin có tácđộng rất lớn tới chất lượng phân tích

- Cơ sở vật chất và phương tiện làm việc

Đây là một nhân tố ảnh hưởng có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượngcủa lập dự án nói chung và phân tích dự án nói riêng nhất là trong bối cảnhhội nhập quốc tế và toàn cầu hoá, công nghệ thông tin và nền kinh tế số pháttriển mạnh Sự trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất thể hiện một phần mức độchuyên nghiệp của hoạt động phân tích tài chính dự án Không những thế,phương tiện làm việc hiện đại đôi lúc còn thay thế con người giải quyết đượcnhững vướng mắc trong kĩ thuật tính toán Sự hạn chế về cơ sở vật chất nhiều

Trang 31

khi cản trở tới thời gian hoàn thành dự án Một số thiết bị xử lý và thu thậpthông tin không có khả năng ứng dụng được các phần mềm tiện ích trongphân tích tài chính, thậm chí có những nội dung phải thuê đơn vị khác đảmnhận gây tốn kém về mặt chi phí, một trong những tiêu chí đánh giá chấtlượng phân tích tài chính dự án.

1.3.3.2 Nhân tố khách quan

Bên cạnh những nhân tố chủ quan, ta có thể đưa ra một số những nhân

tố khách quan gián tiếp hoặc trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng phân tích tàichính dự án Những nhân tố này thuộc về phía bên ngoài của đơn vị phân tíchtài chính dự án, cụ thể :

- Môi trường kinh tế vĩ mô

Môi trường kinh tế vĩ mô thường xuyên điều tiết và chi phối mọi quan

hệ kinh tế Sự phát triển chung của toàn ngành, sự quan tâm của Nhà nướchoặc cơ quan cấp trên đối với dự án của doanh nghiệp, hay những văn bảnpháp luật quy định chung về quy chế đầu tư, luật khuyến khích đầu tư, cácchế độ về thuế khoá, chế độ tiền lương cho người làm công … Tất cả nhữngyếu tố đó hầu hết đều có ảnh huởng tới dự án Tài chính là một bộ phận nằmtrong dự án không thể không tránh khỏi ảnh hưởng do những yếu tố trên Chấtlượng phân tích sẽ được nâng cao hơn nếu như dự án được đặt trong một môitrường kinh tế vĩ mô ổn định, ít có sự biến động về giá cả, lãi suất, thuế quan.Ngược lại, dự án sẽ gặp nhiều rủi ro hơn nhiều khi môi trường kinh tế cónhiều sự biến động Người phân tích cho dù có tuân thủ theo những qui chuẩn

về chất lượng cũng không thể nào lường trước được hết tất cả các biến cố bấtngờ xảy ra trong tương lai

Đặc biệt, đối với những công ty Tài chính thuộc Tổng công ty của Nhànước, đơn vị chuyên phân tích tài chính cho các dự án của ngành thì sự quan

Trang 32

tới hoạt động phân tích tài chính Sự quan tâm giúp đỡ của Tổng công ty bằngcách đệ trình lên các Bộ ngành hay Chính phủ về quy chế tài chính cho dự ánhoặc trực tiếp tiếp xúc với các tổ chức nước ngoài nhằm thu hút nguồn vốnđầu tư sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn rất nhiều cho các dự án của ngành cũngnhư các cán bộ phân tích tài chính dự án

- Đặc điểm riêng của dự án

Mỗi dự án của ngành kinh tế – kĩ thuật khác nhau sẽ có những nội dungkhác nhau, thậm chí trong cùng một ngành giữa các dự án cũng có rất nhiềuđiểm không giống nhau Nhiều dự án rất đơn giản cho quá trình phân tíchnhưng ngược lại cũng có không ít các dự án vô cùng phức tạp Đặc biệt là các

dự án xây dựng có quy mô lớn, có tổng mức đâù tư cao (thường là các dự ánnhóm A) và liên quan tới nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Việc phân tích vàđánh giá hiệu quả tài chính cho những dự án này sẽ trở nên phức tạp hơn rấtnhiều Đối với nhiều dự án, người phân tích phải có được một lượng kiến thứcnhất định về chuyên môn kĩ thuật bảo đảm yêu cầu để phân tích tài chính cho

nó Trường hợp người phân tích không nắm bắt được rõ ràng những yêu cầucủa ngành trong dự án hoặc những kiến thức về quy trình công nghệ có thểdẫn tới những cách tiếp cận sai lầm trong dự án

- Chủ đầu tư

Trong một số trường hợp chủ đầu tư có thể tự đánh giá hiệu quả tàichính cho dự án của mình, nhưng còn lại, hầu hết công việc này đều do mộtbên khác đảm nhận Trong thời gian nghiên cứu đánh giá hiệu quả dự án, đơn

vị phân tích tài chính và chủ đầu tư phải thường xuyên phối hợp với nhau đểhoàn thành dự án Vì vậy, việc chủ đầu tư đưa ra những yêu cầu phức tạptrong dự án của mình hoặc không có tinh thần hợp tác với người lập dự án sẽtạo một trở ngại lớn cho người phân tích Ngược lại, nếu có sự phối hợp tốt

Trang 33

giữa các bên, quá trình lập dự án sẽ được tiến hành thông suốt, bảo đảm tiếtkiệm chi phí và tránh lãng phí thời gian.

Trang 34

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ

ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP

TÀU THUỶ

2.1 Tổng quan về công ty tài chính công nghiệp Tàu Thuỷ

2.1.1 Giới thiệu chung

Theo các Quyết định số 90 và 91, Chính phủ đã thí điểm thành lập một

số Tổng Công ty Nhà nước trong một số ngành then chốt của nền kinh tế quốcdân như: Dầu khí, Viễn thông, Dệt may, Công nghiệp Tàu thuỷ, Xây dựng nhằm tập trung nguồn lực của toàn xã hội, đặc biệt là tiền vốn và kỹ thuật mới

để thực hiện chuyên môn hoá và tăng cường sức cạnh tranh cho các ngànhthen chốt này, từ đó tạo ra động lực thúc đẩy nhanh chóng quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Để thực hiện mục tiêu trên, Chính phủ đã đưa ra một số chính sách, biệnpháp hỗ trợ trong đó có việc thí điểm thành lập một số Công ty tài chính trongTổng Công ty Được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Giao thôngVận tải, với quyết tâm của Ban lãnh đạo Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷViệt Nam, Công ty tài chính Công nghiệp Tàu thuỷ đã được Bộ Giao thôngVận tải thành lập theo Quyết định số: 3456/1998/QĐ-BGTVT ngày19/12/1998; Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam ban hành Điều lệ

tổ chức và hoạt động ngày 27/01/2000; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phêchuẩn điều lệ và cấp giấy phép hoạt động số 04/GP-NHNN ngày 16/03/2000với số vốn điều lệ ban đầu là 30 tỷ đồng và chính thức khai trương hoạt động

từ ngày 09 tháng 05 năm 2000

Công ty tài chính Công nghiệp Tàu thủy là một pháp nhân có con dấu, tàikhoản riêng, có vốn điều lệ, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, tựchịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và thực hiện các cam kết của mình.Công ty tài chính được thực hiện một số hoạt động Ngân hàng như là nộidung kinh doanh thường xuyên theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng,các văn bản hướng dẫn thi hành của Ngân hàng Nhà nước và các văn bản

Trang 35

pháp luật khác của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, nhằm thực hiện mụctiêu phát triển ngành Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam.

Tên tiếng Việt: Công ty tài chính Công nghiệp Tàu thuỷ

Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Vietnam Shipbuilding FinanceCompany, gọi tắt là Vinashin Finance, viết tắt là VFC

Trụ sở chính : 120 phố Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: (04) 8.288439

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh

Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thuỷ được thành lập với chức năngcủa một định chế trung gian tài chính trong Tập Đoàn Công nghiệp Tàu thuỷViệt Nam với vai trò là :

- Đơn vị huy động và thu hút các nguồn vốn dưới các hình thức của tổchức tín dụng

- Đơn vị tư vấn, thu xếp tài chính và cung ứng tín dụng

- Đơn vị cung ứng dịch vụ tư vấn đầu tư lập dự án

- Đơn cung ứng các dịch vụ ngân hàng tài chính

Với các vai trò nêu trên, Công ty đã triển khai những hoạt động chínhnhư :

 Huy động vốn dưới các hình thức như nhận tiền gửi, phát hành kìphiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá và vay vốn từ các tổ chức, cá nhân, các địnhchế tài chính trong và ngoài nước nhằm mục đích đầu tư, cho vay vào các dự

án đầu tư phát triển và các phương án sản xuất kinh doanh của Tập ĐoànCông nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam và các đơn vị cùng ngành kinh tế kỹ thuật

 Nghiệp vụ tín dụng : Cho vay; chiết khấu; tái chiết khấu; bảolãnh; cho thuê tài chính và cấp tín dụng dưới hình thức khác theo quy định

Trang 36

 Nghiệp vụ mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ : Công ty Tài chínhCông nghiệp Tàu thuỷ có mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vàduy trì tại đó số dư bình quân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Công

ty còn cung cấp các dịch vụ về ngân quỹ như thu và phát tiền mặt cho kháchhàng

 Các nghiệp vụ khác : Công ty tài chính còn thực hiện chức năng

tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính, thu xếp các nguồn vốn cho các dự án vàphương án sản xuất kinh doanh của Tổng công ty; góp vốn mua cổ phần, đầu

tư vào các dự án, các tổ chức tín dụng khác; kinh doanh vàng bạc đá quý, thựchiện dịch vụ kiều hối; tham gia thị trường tiền tệ và các hoạt động nghiệp vụkhác theo quy định của pháp luật

Ngoài ra, với chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, hướng tới xây dựngmột tổ chức tài chính chuyên nghiệp, Công ty còn phát triển thêm một số sảnphẩm tài chính ngân hàng khác như : Các dịch vụ ngân quỹ, kiều hối &chuyển trả tiền nhanh quốc tế Western Union; đại lý chuyển đổi ngoại tệ; bảolãnh trong nước và chiết khấu các giấy tờ có giá; tư vấn lập dự án; tư vấn thuxếp vốn cho các dự án; các dịch vụ tài chính khác

Mặc dù vậy, với vai trò là một tổ chức tài chính, Công ty đang có kếhoạch

mở rộng hơn nữa các sản phẩm cung cấp cho khách hàng như baothanh toán, nghiệp vụ cho thuê, tư vấn cổ phần hoá, và các nghiệp vụ tín dụngkhác…Đây là những sản phẩm mang tính chất của một tổ chức tài chính hiệnđại đang trong quá trình được công ty nghiên cứu và triển khai

Qua bốn năm thành lập và hoạt động, Công ty Tài chính Công nghiệpTàu thuỷ Việt Nam với tức cách là một người đảm nhận tài chính cho cả tậpđoàn Công nghiệp tàu thuỷ trong nước đã đạt được những kết quả sản xuấtkinh doanh rất khả quan Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản : Vốn điều lệ khi

Trang 37

mới bắt đầu thành lập năm 2000 là 50 tỷ đồng, tới cuối tháng 12 năm 2004con số này đã lên tới 120 tỷ đồng tăng 240% Tổng doanh số cho vay và uỷthác đầu tư tăng từ 256 tỷ đồng năm 2001 lên 1128 tỷ đồng năm 2004 Tổngdoanh thu năm 2004 là 70 tỷ đồng tăng 12,72 lần so với năm kinh doanh đầutiên Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng đều qua các năm từ 2001 – 2004 là :

92 triệu, 447 triệu, 774 triệu và 1100 triệu Công ty ngày càng vươn lên khẳngđịnh vị trí không thể thiếu của mình trong Tổng công ty Công nghiệp Tàuthuỷ Việt Nam, ngày càng khẳng định được chỗ đứng trên thị trường tài chính

và nâng cao uy tín trong con mắt các tổ chức tín dụng nước ngoài

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty được minh hoạ cụ thể qua cácbiểu đồ sau :

BẢNG 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đơn vị: triệu đ ngồng

I Tiền mặt tại quỹ 1,028 813 79%

II Tiền gửi tại NHNN 20,920 159 1% III Tiền gửi các TCTD trong và NN 383,857 2,000,728 521%

IV Cho vay các TCTD khác - -

V Cho vay TCKT, cá nhân trong nước 463,048 555,189 120%

1 Đầu tư vào chứng khoán 18,101 6,124 34%

2 Góp vốn liên doanh, mua cổ phần 3,570 8,700 244%

Trang 38

2 Các khoản lãi cộng dồn dự thu 10,073 22,854 227%

3 Tài sản có khác 258 443 172%

4 Các khoản dự phòng rủi ro khác (3,629) (1,063) 29%

NGUỒN VỐN

I Tiền gửi của KBNN và TCTD khác 538,026 1,100,625 205%

1 Tiền gửi của KBNN

2 Tiển gửi của TCTD khác 538,026 1,100,625 205%

II Vay NHNN, TCTD khác 410,872 874,276 213%

1 Vay NHNN - -

2 Vay TCTD trong nước 410,872 874,276 213%

3 Vay TCTD nước ngoài - -

4 Nhận vốn vay đồng tài trợ - -

III Tiền gửi của TCKT,dân cư 20,945 10,165 49%

IV Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư 44,743 88,030 197%

Trang 39

BẢNG 2: KẾT QUẢ KINH DOANH

Thu nhập ròng ngoài

Trang 40

Biểu đồ tăng trưởng LNTT giai đoạn 2002 - 2007 Đơn vị: tỷ đồng

2007 2006

2005 2004

2003 2002

19,160

6,843 5,310

1,095 774

447

0 5000

2.2 Thực trạng thẩm định tài chính dự án ở công ty tài chính công nghiệp Tàu Thuỷ

Mặc dù phòng tư vấn dự án mới được thành lập vào đầu năm 2004nhưng từ năm 2003 về trước, Công ty cũng đã đảm nhận lập cho rất nhiều dự

án phát triển của ngành Con số các dự án Công ty tiếp nhận ngày càng tănglên, cho tới nay, Công ty đã thực hiện lập báo cáo nghiên cứu khả thi cho 18

dự án có quy mô lớn như :

Đánh giá chung về hoạt động phân tích tài chính dự án ở Công ty trêncác khía cạnh như thời gian hoàn thành phân tích tài chính dự án; quy trìnhphân tích; chi phí tiến hành phân tích và số các dự án đi vào hoạt động thực tế

có hiệu quả

Hầu hết các dự án này đều được thực hiện theo một quy trình đượcxây dựng từ trước Hiện tại, tất cả các dự án của công ty đang đảm nhận đượcphân tích tài chính theo một trình tự như sau :

- Thu thập số liệu đầu vào

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Văn Bình, “Một số quy định liên quan đến hoạt động của Tổ chức Tín dụng phi ngân hàng trong Luật các tổ chức tín dụng cần được nghiên cứu, chỉnh sửa”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số quy định liên quan đến hoạt động của Tổchức Tín dụng phi ngân hàng trong Luật các tổ chức tín dụng cần đượcnghiên cứu, chỉnh sửa”
6. ThS Trần Công Diệu: “Hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tài chính ở Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 6 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện và phát triển mô hình Công ty Tàichính ở Việt Nam”
7. Frederic S. Mishkin, bản dịch “Tiền tệ, ngân hàng và thị trường Tài chính” Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiền tệ, ngân hàng và thị trường Tàichính”
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội 2001
8. Lê Thị Hương, “Về hoạt động của Công ty Tài chính trong Tổng Công ty Nhà nước” , Tạp chí Ngân hàng – số 3 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về hoạt động của Công ty Tài chính trong Tổng Côngty Nhà nước”
9. PGS.TS Lưu Thị Hương (chủ biên) “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Thống kê 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Tài chính doanhnghiệp”
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê 2003
10. PGS.TS Lưu Thị Hương (chủ biên) “Thẩm định Tài chính dự án”, Nhà xuất bản Tài chính, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thẩm định Tài chính dự án”
Nhà XB: Nhàxuất bản Tài chính
11. ThS Hồ Kỳ Minh, “ Mô hình Công ty Tài chính trong các tập đoàn kinh doanh trên thế giới”, Tạp chí Tài chính số 12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Mô hình Công ty Tài chính trong các tập đoànkinh doanh trên thế giới”
13. TS Nguyễn Hữu Tài (chủ biên): “ Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ”Nhà xuất bản Thống kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ”
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
2. Báo cáo đánh giá về tổ chức hoạt động của loại hình Công ty Tài chính tại Việt Nam. Tài liệu hội thảo Tổng kết Luật các Tổ chức tín dụng – Loại hình Công ty Tài chính, Hà Nội 26/09/2002 Khác
3. Báo cáo Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thuỷ trong các năm 2001-2008 Khác
4. Điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thuỷ Khác
15. Các văn bản pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của Công ty Tài chính, liên quan đến hoạt động của ngành Công nghiệp Tàu thuỷ… Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w