1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU HÀ NỘI

34 300 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 46,54 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU NỘI I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU NỘI 1. Đôi nét về Ngân hàng TMCP Á ChâuNgân hàng TMCP Á Châu Nội 1.1. Đôi nét về Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Á Châu(Tên giao dịch quốc tế là Asia Commercial Bank- viết tắt là ACB ) được thành lập ngày 13 tháng 05 năm 1993 và bắt đầu hoạt động kinh doanh từ ngày 04 tháng 06 năm 1993 theo Giấy phép hoạt động số 0032/NH-GP ngày 24 tháng 04 năm 1993 với thời hạn hoạt động là 50 năm. Ngân hàng TMCP Á Châu là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập mới sau khi hai Pháp lệnh Ngân hàng của Việt Nam ra đời. Hội sở chính của Ngân hàng TMCP Á Châu được đặt tại số 442- Đường Nguyễn Thị Minh Khai- Quận 3- Thành phố Hồ Chí Minh. Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập Ngân hàng là 20 tỷ VND, thuộc sở hữu của 27 cổ đông. Đến nay, sau 3 lần tăng vốn, Ngân hàng TMCP Á Châu đã có vốn điều lệ là 353,711 tỷ VND trong tổng số vốn tự có của Ngân hàng là 404,311 tỷ VND. Các cổ đông góp vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu bao gồm: - Cổ đông nước ngoài( là các tập đoàn kinh tế và các quỹ đầu nước ngoài tại Việt Nam) chiếm 25,47%. - Cổ đông trong nước là pháp nhân chiếm 17,97%. - Cổ đông trong nước là cá nhân chiếm 56,57%. Như vậy, trong hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam hiện nay, Ngân hàng TMCP Á Châungân hàng có vốn điều lệ cao nhất. Hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Á Châu bao gồm việc nhận tiền gửi, cung cấp tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, thanh toán chuyển khoản và nhờ thu, phát hành bảo lãnh ngân hàng, tín dụng chứng từđầu vào các dự án . Ngân hàng TMCP Á ChâuNgân hàng hoạt động sớm trong lĩnh vực tạo ra sản phẩm và dịch vụ ngân hàng mới như : Phát hành thẻ tín dụng ACB- Master Card và ACB-VISA; huy độngcho vay bằng vàng, cho vay trả góp để mua nhà đất, xây dựng, sửa chữa nhà, các hình thức cho vay trả góp khác để phục vụ nhu cầu của đông đảo các tầng lớp nhân dân. Hiện nay, Ngân hàng TMCP Á Châu đã có 9 chi nhánh, 4 văn phòng giao dịch và 3 trung tâm: Trung tâm thẻ, Trung tâm vàng và Trung tâm Giao dịch địa ốc. Các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Á Châu được trải rộng trên toàn quốc. Cho đến nay, Ngân hàng TMCP á Châu đã mở các chi nhánh sau: Nội: Giấy chấp thuận số 0016/ GCT ngày 14 tháng 12 năm 1993. Sài Gòn: Giấy chấp thuận số 0021/ GCT ngày 16 tháng 2 năm 1994. An Giang: Giấy chấp thuận số 0019/ GCT ngày10 tháng 8 năm 1994. Cần Thơ:Giấy chấp thuận số 0024/ GCT ngày 22 tháng 11 năm 1994. Hải Phòng:Giấy chấp thuận số 0027/ GCT ngày 27 tháng 7năm 1995. Chợ Lớn: Giấy chấp thuận số 0040/ GCT ngày 7 tháng 8 năm 1995. Đà Nẵng: Quyết định số 212/ QĐ-NH5 ngày 18 tháng 8 năm 1996. Cà Mau: Giấy chấp thuận số 0035/ GCT ngày 12 tháng 9 năm 1997. Đaklak : Quyết định số 297/ QĐ-NH5 ngày 29 tháng 8 năm 1998. Nhờ có mạng lưới rộng khắp này, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu đã gặp nhiều thuận lợi hơn. Ngân hàng TMCP Á Châu đã thiết lập được hơn 1200 đại lý thanh toán thẻ tín dụng và chi trả tiền nhanh Western Union trong phạm vi cả nước. Ngân hàng TMCP Á Châu đang có kế hoạch mở thêm từ 2 đến 4 chi nhánh tại Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Á Châu cũng đã thành lập Hội đồng ALCO( Hội đồng quản lý tài sản Nợ và tài sản Có) để phân tích tình hình hoạt động của ACB từ việc huy động vốn đến việc sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả cũng như đảm bảo thanh khoản. Hội đồng ALCO dự trù những tình huống có biến động thanh khoản cũng như phòng ngừa các rủi ro trong việc huy động vốn. Do Ngân hàng TMCP Á Châu có một hệ thống mạng lưới rộng cũng như nhiều phòng ban chức năng, nên Ngân hàng TMCP Á Châu đã thành lập Ban kiểm soát nội bộ để tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thường xuyên trong toàn hệ thống. Nhờ vậy, Ngân hàng TMCP Á Châu có thể phát hiện những sai sót kịp thời để nhanh chóng uốn nắn, sửa chữa những sai sót ngay cả khi nó còn trong dạng tiềm ẩn, chưa bộc phát. Cho đến nay, sau 6 năm hoạt động và phát triển, Ngân hàng TMCP Á Châu liên tục được Ngân hàng Nhà nước đánh giá là Ngân hàng hoạt động an toàn và có hiệu quả và được Tạp chí Global Finance bầu chọn trong hai năm liên tiếp là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam, là 1 trong 9 ngân hàng tốt nhất Châu Á. Tại thời điểm ngày 31 tháng 9 năm 2000 Ngân hàng TMCP Á Châu có 702 nhân viên. 1.2. Đôi nét về Ngân hàng TMCP Á Châu Nội. Ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh Nội là một trong 8 chi nhánh của Ngân hàng TMCP Á Châu trên toàn quốc. Ngân hàng TMCP Á Châu Nội được phép hoạt động kinh doanh theo Giấy chấp thuận số 0016/GCT ngày 14 tháng 12 năm 1993 và đặt trụ sở tại số 16-18 Phan Chu Trinh- Quận Hoàn Kiếm- Thành phố Nội. Từ ngày 01 tháng 12 năm 1999 Ngân hàng TMCP Á Châu Nội chuyển trụ sở về số 184- 186- Bà Triệu- Quận Hai Bà Trưng- Thành phố Nội. Ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh Nội chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc. Các bộ phận nghiệp vụ của Chi nhánh chịu sự chỉ đạo hàng dọc và hướng dẫn nghiệp vụ của các Phòng, Ban tại Hội sở. Chi nhánh hoạt động dưới quyền của Ban giám đốc. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh Nội. Tổ chức của Ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh Nội bao gồm Ban Giám đốc Chi nhánh. Phó Giám đốc Chi nhánh. Phòng Hành chính- Tổ chức.Phòng Kế toán- Vi tính.Phòng Tín dụng và Thanh toán quốc tế.Phòng Giao dịch– Ngân quỹ. giám đốc và các Phòng, Ban nghiệp vụ được mô tả khái quát theo sơ đồ sau: - Giám đốc Chi nhánh là người đứng đầu Chi nhánh, điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước Pháp luật về các hoạt động của Chi nhánh. - Phó Giám đốc Chi nhánh: được Giám đốc Chi nhánh uỷ nhiệm chỉ đạo, điều hành một số công tác, ký thay Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các nhiệm vụ được phân công. - Phòng Giao dịch- Ngân quỹ. Hướng dẫn làm thủ tục mở và sử dụng tài khoản, thực hiện, quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi tiền tiết kiệm, tài khoản cho vay và giao dịch khác; các nghiệp vụ thanh toán séc, thư tín dụng, mua bán ngoại tệ, thẻ, mua bán chiết khấu chứng từ có giá, thu chi tiền mặt, cất giữ hộ giấy tờ có giá, hồ sơ thế chấp, chuyển tiền trong và ngoài nước, chi trả kiều hối, thu chi hộ trong hệ thống ACB hoặc theo uỷ nhiệm của khách hàng. - Phòng Tín dụng và Thanh toán quốc tế. Tìm kiếm và phát triển khách hàng thông qua công tác tiếp thị, thẩm định phân loại khách hàng, lập hồ sơ tín dụng và bảo lãnh trình Ban Tín dụng xét duyệt theo hạn mức đã được Tổng giám đốc quy định; thực hiện cho vay nghiệp vụ bảo lãnh đúng thể lệ và quy trình tín dụng; nghiệp vụ thanh toán quốc tế; tổ chức theo dõi nợ vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tài sản thế chấp, cầm cố, thế chấp của khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ, có biện pháp xử lý nợ quá hạn, thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về hoạt động cho vay, hoạt động bảo lãnh và thanh toán quốc tế theo quy định. Phòng Giao dịch– Ngân quỹ. Phòng Tín dụng và Thanh toán quốc tế. Phòng Kế toán- Vi tính. Phòng Hành chính- Tổ chức. Phó Giám đốc Chi nhánh. Giám đốc Chi nhánh. Giám đốc Chi nhánh. - Phòng Kế toán- Vi tính. Quản lý các tài khoản tiền gửi của Chi nhánh tại Ngân hàng Nhà nước địa phương và các tổ chức tín dụng khác, thực hiện thanh toán liên ngân hàng, quản lý và tổ chức hạch toán các khoản, kiểm tra và giám sát việc thu chi, nắm tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, dự kiến biến động trong tháng, quý; tham gia xây dựng cân đối vốn, sử dụng vốn tháng, quý; tổ chức hạch toán, theo dõi, quản lý các loại tài sản, phương tiện làm việc của Chi nhánh theo đúng chế độ, tiếp nhận và kiểm soát lại chứng từ từ phòng Giám đốc- Ngân quỹ; thực hiện chế độ báo cáo kế toán, thống kê, thực hiện chế độ truyền số liệu, quản lý mạng vi tính của toàn bộ Chi nhánh, bảo mật số liệu, lưu trữ an toàn số liệu, thông tin trên máy vi tính, lưu trữ, bảo toàn sổ sách, chứng từ kế toán. - Phòng Hành chính tổ chức. Đảm trách mọi công tác về tổ chức và hậu cần cho Chi nhánh, công tác tổ chức và phát triển nguồn nhân lực; văn thư, lễ tân, quản lý mua sắm tài sản, thực hiện công tác bảo vệ . 2. Tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội. Ngân hàng TMCP Á Châu Nội hoạt động trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, nơi nhiều doanh nghiệp đặt trụ sở nên phần nào Ngân hàng cũng có những thuận lợi trong các nghiệp vụ kinh doanh của mình. Trong những năm trước, do mới được thành lập với số vốn hoạt động ban đầu còn nhỏ(chỉ có 20 tỷ VND), phạm vi kinh doanh hẹp, cùng với việc chưa có kinh nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nên Ngân hàng TMCP Á Châu Nội khó có khả năng thu hút các khách hàng lớn, có uy tín. Các Tổng công ty lớn củaViệt Nam với đặc điểm: quy mô hoạt động lớn, có truyền thống kinh doanh lâu . nên trong quan hệ với các ngân hàng thường hoạt động với các ngân hàng quốc doanh và không muốn chuyển sang quan hệ với các ngân hàng mới. Do đó, Ngân hàng TMCP Á Châu Nội gặp khó khăn trong việc thu hút các khách hàng lớn. Chính vì thế, khách hàng của Ngân hàng trong giai đoạn ban đầu chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân kinh doanh. Từ năm 1997 đến nay, cùng với sự lớn mạnh của hệ thống Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Á Châu Nội đã trở thành một trong những ngân hàng có uy tín, vì thế hoạt động tín dụng của Ngân hàng với các doanh nghiệp lớn cũng được mở rộng. Do chính sách đổi mới của Nhà nước trong việc phát triển tất cả các thành phần kinh tế, bằng chính sách lãi suất công bằng đối với tất cả các thành phần kinh tế, Ngân hàng TMCP Á Châu Nội đã tích cực mở rộng chính sách đầu đối với các thành phần kinh tế. Trước đây, khách hàng của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá nhân đến nay Ngân hàng đã mở rộng kinh doanh đối với một số khách hàng lớn là doanh nghiệp Nhà nước như : Tổng công ty lắp máy Việt Nam, Tổng công ty cơ khí xây dựng, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Tổng công ty Xi măng Việt Nam, . còn nhiều khó khăn và thách thức nhưng Ngân hàng TMCP Á Châu Nội đang cố gắng vươn lên, hoạt động có hiệu quả, khắc phục những khó khăn trước mắt, không ngừng mở rộng mạng lưới kinh doanh, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả. Nói đến tình hình kinh doanh của ngân hàng, người ta thường đề cập đến hai vấn đề chính là tình hình huy động vốn và tình hình sử dụng vốn. Huy động vốn là nhiệm vụ tiên quyết tạo đầu vào cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Có huy động được vốn thì ngân hàng mới có thể thực hiện được nghiệp vụ tín dụng của mình. Mặt khác, tình hình huy động vốn phải phù hợp với nhu cầu tín dụng. Nếu nguồn vốn huy động được không được sử dụng tối đa thì doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng giảm có thể dẫn đến tình trạng thua lỗ. Như vậy, trong quá trình kinh doanh của ngân hàng, huy động vốn và sử dụng vốn là hai vấn đề không thể tách rời, có quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau. Nếu cả hai hoạt động đều phát triển thì việc kinh doanh của ngân hàng mới đạt hiệu quả cao. 2.1. Tình hình huy động vốn Như đã trình bày, công tác huy động vốn của ngân hàng là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đều muốn mở rộng hoạt động kinh doanh. Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động vốn, vì thế bất kỳ ngân hàng nào cũng rất chú trọng đến hoạt động này. Vấn đề đặt ra là phải huy động được nguồn vốn đa dạng với giá rẻ để đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng. Trên thực tế đối với Ngân hàng TMCP Á Châu Nội cũng vậy. Ngân hàng TMCP Á Châu Nội tuy mới được thành lập song được sự chỉ đạo kịp thời của Ban Tổng giám đốc, Ban giám đốc chi nhánh và sự cố gắng nỗ lực phấn đấu của toàn bộ cán bộ nhân viên nên Ngân hàng đã đạt được nhiều thành tích đáng kể trong những năm gần đây. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội được thống kê qua bảng 2 như sau: Bảng 2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội. Đơn vị tính: triệu đồng. Chỉ tiêu. Năm 1997. Năm 1998. Năm 1999. 98so với 97 99so với 98 +/- % +/- % 1.Theo đối tượng. -Từ dân cư. -Từ các tổ chức kinh tế. 2.Phân theo nguyên tệ. -VND. -USD quy đổi. 102.411 20.352 60.823 61.940 124.355 37.488 70.606 91.237 138.947 65.006 91.170 112.783 21.944 17.136 9.783 29.297 121 184 116 147 14.592 27.518 20.564 21.546 112 173 129 124 Nguồn : Báo cáo tình hình huy động vốn năm 1997, 1998, 1999- Ngân hàng TMCP Á Châu Nội. Năm 1998, tổng vốn huy động đạt gần 161,843 triệu đồng , tăng 32% so với năm 1997. Trong đó, tiền gửi của dân cư tăng 21%, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng mạnh 84%. Trong năm 1999, tiền gửi của dân cư tăng 12%, của các tổ chức kinh tế tăng 73%, làm tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng 26% so với năm 1998, đạt 203.953 triệu đồng. 2.2. Hoạt động Tín dụng. nợ tín dụng của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội trong 3 năm gần đây tăng trưởng rõ rệt. Năm 1999, nợ cho vay đạt 175.599 triệu đồng. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội gia tăng là do Ngân hàng đã tham gia đồng tài trợ đối với một số dự án lớn của Nhà nước. Bên cạnh đó, là do Ngân hàng đã tích cực tiếp thị một số khách hàng mới, đa dạng hoá loại hình cho vay (như cho vay trả góp tiêu dùng, sửa chữa xây dựng nhà, mua xe, .). Chính vì vậy, Ngân hàng TMCP Á Châu Nội đã đáp ứng nhu cầu vay vốn của nhiều thành phần kinh tế. Bên cạnh phát triển thị phần tín dụng, Ngân hàng TMCP Á Châu Nội cũng đã linh hoạt sử dụng vốn khả dụng vừa nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản vừa để kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng như cho vay đối với các tổ chức tín dụng và gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng trong nước và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Do vậy, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội vào cuối năm 1999 đạt hơn 785 tỷ VND tăng 8% so với cùng thời kỳ cuối năm 1998. Trong năm 1999, cơ cấu cho vay của Ngân hàng có sự thay đổi, tỷ lệ cho vay trung và dài hạn tăng lên. nợ cho vay trung và dài hạn chiếm khoảng 64%, trong khi đó tỷ lệ này năm 1998 là khoảng 40%. Xem xét tình hình cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội ta có bảng số liệu thống kê như sau: Bảng 3:Tình hình cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội. Đơn vị tính: +Cho vay bằng VND: triệu đồng. +Cho vay bằng USD: nghìn đô là Mỹ. Chỉ tiêu. Năm 1997. Năm 1998. Năm 1999. 98 so với 97. 99 so với 98. +/- % +/- % 1.Cho vay VND. -Ngắn hạn. -Trung,dài hạn. 2.Cho vay USD. -Ngắn hạn. -Trung, dài hạn. 30.319 23.390 6.982 7.234 650 6.584 64.322 58.500 5.821 8.107 8.107 67.566 62.315 5.251 7.707 20 7.687 34.303 35.110 -1 107 873 -650 1532 212 250 84 112 123 3.244 3.814 -570 -400 20 420 105 106 90 95 94 Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay năm 1997, 1998, 1999- Ngân hàng TMCP Á Châu Nội. Với chủ trương đa dạng hoá các loại hình cho vay vừa để phân tán rủi ro tín dụng vừa để đáp ứng nhu cầu vốn của nhiều thành phần kinh tế nên trong năm 1999, nợ cho vay theo thành phần kinh tế có nhiều thay đổi, trong đó tỷ lệ cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng từ 67% tổng nợ( năm 1998) lên 48%( năm 1999). Trong số này, nợ cho vay đối với các công ty liên doanh và công ty 100% vốn nước ngoài tăng từ 5%năm 1998 lên 17% tổng nợ năm 1999. 2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và kinh doanh ngoại tệ. • Hoạt động thanh toán phi mậu dịch. Thanh toán phi mậu dịch tại Ngân hàng TMCP Á Châu Nội bao gồm: chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh Western Union. Hoạt động này đã tăng mạnh trong năm 1999. Sở dĩ thanh toán phi mậu dịch tăng mạnh là do Ngân hàng TMCP Á Châu Nội đã thiết lập được mạng lưới chi trả với nhiều đại lý ở khu vực Nội và các tỉnh phía Bắc. Hơn nữa, việc Nhà nước chính thức cho người thụ hưởng kiều hối được nhận USD mặt( không phải nộp thuế thu nhập ) là yếu tố chính kích thích Việt kiều gửi tiền về nước qua ngân hàng. • Hoạt động thanh toán quốc tế(thanh toán phi mậu dịch). Trong năm 1999, thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Á Châu Nội chủ yếu là hình thức thanh toán chuyển tiền, L/C trả ngay. Tổng thanh toán quốc tế cả năm 1999 đạt 18.000.000 USD, trong đó thanh toán chuyển tiền T/TR đạt 12.840.000 USD, chiếm 71,33% tổng doanh số thanh toán quốc tế; thanh toán L/C trả ngay đạt 5.040.000 USD, chiếm 28% tổng số thanh toán quốc tế; các hình thức thanh toán khác(nhờ thu, L/C xuất khẩu, .) đạt 120.000 USD, chiếm 0,67% tổng doanh số thanh toán quốc tế. Phí thanh toán quốc tế và bảo lãnh trong nước toàn năm 1999 đạt gần 1 tỷ VND. Đây là khoản thu đáng kể trong tổng thu nhập của Ngân hàng trong năm 1999. • Kinh doanh ngoại tệ. Ngân hàng TMCP Á Châu Nội không trực tiếp kinh doanh ngoại tệ. Phần lớn các giao dịch liên quan đến mua, bán ngoại tệ đều mua bán với Ngân hàng TMCP Á Châu Hội sở. Chỉ một số rất ít các giao dịch khi cần thiết và Ngân hàng TMCP Á Châu Hội sở không đủ bán cho Ngân hàng TMCP Á Châu Nội thì Ngân hàng TMCP Á Châu Nội sẽ trực tiếp giao dịch với các tổ chức trên thị trường liên ngân hàng hay các khách hàng có nguồn tiền xuất khẩu. 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh. Thu nhập của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội tăng liên tục trong các [...]... II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU NỘI 1 Tổ chức hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tại Ngân hàng TMCP Á Châu Nội Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tại Ngân hàng TMCP Á Châu Nội do phòng Tín dụng và Thanh toán quốc tế thực hiện theo quyết định số 959.1 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu. .. tư Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội vẫn còn nhiều điều theo tôi là bất hợp lý Nhiều cán bộ tín dụng còn xem nhẹ việc dự báo tài chính trong khi lại quá coi trọng các khía cạnh khác của dự án đầu Mặt khác, phương pháp thẩm định của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội còn mang tính chất truyền thống là dựa vào kinh nghiệm cá nhân của các cán bộ thẩm định mà tiếp... hiểu biết sâu về các khía cạnh kỹ thuật và xây dựng cơ bản + Cán bộ thẩm định của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội còn chủ quan trong việc thẩm định các khách hàng quen của Ngân hàng Đối với các khách hàng này do họ có quan hệ tốt , có uy tín với Ngân hàng nên công tác thẩm định đối với các dự án của họ bị xem nhẹ Lợi dụng điều đó, một số khách hàng đã cung cấp cho Ngân hàng TMCP Á Châu Nội những thông... sẽ được tài trợ bằng nguồn vốn vay ngân hàng và vốn tự có của Tổng Công ty, chi tiết như sau: Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam tìm kiếm một khoản vay 5 năm với tổng trị giá 3.780.000 USD của ngân hàng do Ngân hàng TMCP Quân Đội làm Ngân hàng đầu mối, các ngân hàng đồng tài trợ là Vietcombank, Ngân hàng TMCP Hàng Hải và Ngân hàng TMCP Á Châu Nội Trong đó, Ngân hàng TMCP Á Châu Nội tài trợ 900.000... XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU NỘI 1 Kết quả đạt được Thành công nổi bật của Ngân hàng TMCP Á Châu Nội trong thời gian qua là đã góp phần vào việc mở rộng các hoạt động cho vay, nâng cao doanh số cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế mức độ rủi ro tín dụng Những kết quả đạt được cụ thể như sau: • Công tác thẩm định dự án - Các chỉ... tình hình công nợ của khách hàng - Kiểm kê tài sản thế chấp, cầm cố, tái thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố 1.8 Đối chiếu nợ 1.9 Thu nợ- Tính lãi- Thu lãi 1.10 Lưu trữ hồ sơ 2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tại Ngân hàng TMCP Á Châu Nội Những nội dung tài chính được xem xét khi thẩm định dự án đầu trong hoạt động cho vay tại ngân hàng bao gồm: • Phân tích tình hình tài chính, kết... chưa nhiều với các phương pháp thẩm định hiện đại - Cán bộ + Là một ngân hàng TMCP mới được thành lập 7 năm, do đó đối với Ngân hàng TMCP Á Châu Nội nói riêng và Ngân hàng TMCP Á Châu nói chung, hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu chưa phải là một hoạt động truyền thống và chưa là một thế mạnh của Ngân hàng Chính vì thế, mặc đội ngũ cán bộ thẩm định có trình độ về lĩnh vực tài chính nhưng... khách hàng liên doanh), duy trì, củng cố các khối khách hàng quen cũ • Đội ngũ cán bộ và công tác đào tạo cán bộ - Ngân hàng TMCP Á Châu Nội đã xây dựng được đội ngũ cán bộ thẩm định có kiến thức rộng và chuyên sâu về các lĩnh vực, đặc biệt là kiến thức thẩm định dự án đầu - Các cán bộ đều có trình độ Đại học chuyên ngành trở lên, nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc - Ngân hàng TMCP Á Châu. .. Tổng chi phí đầu và tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn đầu dự án: Thẩm định chi phí đầu là phân tích, đánh giá mức chính xác trong tính toán nhu cầu về vốn đầu căn cứ vào nội dung các hạng mục công trình của dự án đầu tư, tổng dự toán công trình đã được phê duyệt, các biểu giá do Nhà nước quy định, giá cả thị trường Nguồn vốn: Xem xét dự án đầu có thể sử dụng nguồn vốn nào để đáp ứng nhu cầu... và chỉ xem xét dự án trong thời gian Ngân hàng cho vay, đồng thời áp đặt một số tính toán để cho dự án có khả năng trả hết nợ trong thời gian vay vốn như cách tính khấu hao, tỷ lệ dùng để trả nợ - Tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệ chiết khấu không có sự thống nhất giữa các cán bộ thẩm định của Ngân hàng Mặt khác, khi tính thời gian thu hồi vốn đầu tư, Ngân hàng TMCP Á Châu Nội thường so sánh giá trị luỹ kế của . dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội do phòng Tín dụng và Thanh toán. II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU HÀ NỘI 1. Tổ chức hoạt động thẩm định tài chính

Ngày đăng: 07/11/2013, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình huy động vốn của Ngđn hăng TMC PÂ Chđu Hă Nội được thống kí qua bảng 2 như sau: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU HÀ NỘI
nh hình huy động vốn của Ngđn hăng TMC PÂ Chđu Hă Nội được thống kí qua bảng 2 như sau: (Trang 7)
Bảng 2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU HÀ NỘI
Bảng 2 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội (Trang 7)
Xem xĩt tình hình cho vay của Ngđn hăng TMC PÂ Chđu Hă Nội ta có bảng số liệu thống kí như sau: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU HÀ NỘI
em xĩt tình hình cho vay của Ngđn hăng TMC PÂ Chđu Hă Nội ta có bảng số liệu thống kí như sau: (Trang 9)
Bảng 3:Tình hình cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU HÀ NỘI
Bảng 3 Tình hình cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội (Trang 9)
Bảng 5: Tình hình tài chính của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU HÀ NỘI
Bảng 5 Tình hình tài chính của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Trang 17)
Nguồn: Bâo câo tình hình thị trường thuí- mua tău container năm 1999- 1999-MAERSK BROKER K/S. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU HÀ NỘI
gu ồn: Bâo câo tình hình thị trường thuí- mua tău container năm 1999- 1999-MAERSK BROKER K/S (Trang 19)
Bảng 7: Dòng tiền của dự ân. Đơn vị: USD. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU HÀ NỘI
Bảng 7 Dòng tiền của dự ân. Đơn vị: USD (Trang 26)
Bảng 7: Dòng tiền của dự án. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU HÀ NỘI
Bảng 7 Dòng tiền của dự án (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w